1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Toan 1 - Ca nam

170 316 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

GIÁO ÁN TOÁN 1 Thứ , ngày tháng năm 200 TIẾT 1: TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: KT: _ Nhận biết những việc thường phải làm trong các tiết học Toán 1 KN: _ Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong học tập Toán TĐ: Chăm học và hứng thú học toán, chủ động , linh hoạt, sáng tạo II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: _ Sách Toán 1 _ Bộ đồ dùng học Toán lớp 1 của HS III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Thờ i g i a n Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 5’ 1.Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng sách Toán 1: _ Cho HS xem sách Toán 1 _ Hướng dẫn HS mở sách đến trang “Tiết học đầu tiên” _ GV giới thiệu về sách Toán: + Từ bìa 1 đến “tiết học đầu tiên” + Sau “tiết học đầu tiên”, mỗi tiết có một phiếu. Tên của bài học đặt ở đầu trang. Mỗi phiếu thường có phần bài học (cho HS xem), phần thực hành. Trong tiết học, HS phải làm việc để phát hiện và ghi nhớ kiến thức mới, phải làm bài theo hướng dẫn của GV. HS làm càng nhiều bài tập càng tốt. _ Hướng dẫn HS giữ gìn sách. _ Quan sát _ HS lấy và mở sách toán -Sách Toán 1 5’ 10’ 2.Giáo viên hướng dẫn học sinh làm quen với một số hoạt động học tập toán ở lớp 1: _ Cho HS mở sách. _ Hướng dẫn HS quan sát từng ảnh: + Trong giờ học Toán HS lớp 1 thường có những hoạt động nào? Bằng cách nào? Sử dụng những dụng cụ học tập nào? _ GV tổng kết theo nội dung từng tranh: Trong tiết học toán có khi GV phải giới thiệu, giải thích (hình 1); có khi HS làm việc với các que tính; các hình bằng gỗ, bìa để học số (ảnh 2), đo độ dài bằng thước (ảnh 3); có khi phải làm việc chung trong lớp (ảnh 4); có khi phải học nhóm để trao đổi ý kiến với các bạn (ảnh 5) … Tuy nhiên, trong học tập toán thì học nhân là quan trọng nhất, HS nên tự học bài, tự làm bài, tự kiểm tra kết quả theo hướng dẫn của GV. 3.Giới thiệu với học sinh các yêu cầu cần đạt sau khi học toán 1: Học toán các em sẽ biết: _ Đếm (từ 1 đến 100); đọc số (đến 100); viết số; so sánh hai số; … _ Làm tính cộng, trừ (nêu ví dụ) _ Nhìn hình vẽ nêu được bài toán rồi nêu phép tính giải toán (nêu ví dụ) _ Biết giải các bài toán (nêu ví dụ) _ Biết đo độ dài (nêu ví dụ); biết hôm nay là thứ mấy, là ngày bao nhiêu (ví dụ); biết xem lòch hàng ngày (cho HS xem tờ lòch và nêu hôm nay là thứ mấy, ngày bao nhiêu …) Đặc biệt, các em sẽ biết cách học tập và làm việc, biết cách suy nghó thông minh và biết nêu cách suy nghó của các em bằng lời (ví dụ). Muốn học toán giỏi các em phải đi học đều, học thuộc bài, làm bài tập đầy đủ, chòu khó tìm _ HS thực hành gấp và mở sách. _ Mở bài “Tiết học đầu tiên” _ Quan sát, trao đổi, thảo luận _ Lấy rồi mở hộp đựng bộ đồ dùng học Toán lớp 1. _ HS làm theo GV -Sách Toán 1 -hộp đựng đồ dùng 10’ tòi, suy nghó … 4.Giáo viên giới thiệu bộ đồ dùng học Toán của HS: _ Giơ từng đồ dùng, và nêu tên gọi của đồ dùng đó. (chưa yêu cầu HS ghi nhớ tên gọi đó) _ GV giới thiệu cho HS biết đồ dùng đó thường dùng để làm gì? (que: dùng học đếm, …) _ Hướng dẫn cách mở, đóng, cất hộp; cách lấy các đồ dùng theo yêu cầu của GV 5.Nhận xét -Dặn dò: _ Nhận xét tiết học _ Học “Các số 1, 2, 3” _ Thực hành _ Chuẩn bò: Sách toán 1 học toán Thứ , ngày tháng năm 200 TIẾT 2: NHIỀU HƠN, ÍT HƠN I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: _ Biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật _ Biết sử dụng các từ “nhiều hơn”, “ít hơn” khi so sánh về số lượng II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sử dụng các tranh của Toán 1 và một số nhóm đồ vật cụ thể III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Thờ i g i a n Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 10’ 10’ 7’ 1. So sánh số lượng cốc và số lượng thìa Ví dụ: 5 cái cốc, chưa dùng từ “năm”, chỉ nên nói: “Có một số cốc” _ GV cầm một nắm thìa trong tay (4 cái) và nói: + Có một số cái thìa. _ GV gọi HS lên đặt vào mỗi cái cốc một cái thìa rồi hỏi: + Còn cốc nào chưa có thìa? _ GV nêu: Khi đặt vào mỗi cái cốc một cái thìa thì vẫn còn cốc chưa có thìa. Ta nói: + “Số cốc nhiều hơn số thìa” _ GV nêu: Khi đặt vào mỗi cái cốc một cái thìa thì không còn thìa để đặt vào cốc còn lại. Ta nói: + “Số thìa ít hơn số cốc” _ Cho HS nhắc: 2.GV hướng dẫn HS quan sát từng hình vẽ trong bài học, giới thiệu cách so sánh số lượng hai nhóm đối tượng như sau: _ Ta nối một … chỉ với một … _ Nhóm nào có đối tượng (chai và nút chai, ấm đun nước …) bò thừa ra thì nhóm đó có số lượng nhiều hơn, nhóm kia có số lượng ít hơn Chú ý: Chỉ cho HS so sánh các nhóm có không quá 5 đối tượng, chưa dùng phép đếm, chưa dùng các từ chỉ số lượng … 3.Trò chơi: “Nhiều hơn, ít hơn” _ HS thực hành +HS trả lời và chỉ vào cốc chưa có thìa + 1 vàiHS nhắc lại + 1 vài HS nhắc lại _ “Số cốc nhiều hơn số thìa” và “Số thìa ít hơn số cốc” (1 vài HS) _ Thực hành theo hướng dẫn của GV và nêu: “Số chai ít hơn số nút chai, số nút chai nhiều hơn số chai” -5 cốc -4 thìa -Sách Toán 1 2’ GV đưa 2 nhóm đối tượng có số lượng khác nhau. Cho HS thi đua nêu nhanh xem nhóm nào có số lượng nhiều hơn, nhóm nào có số lượng ít hơn. 4. Nhận xét - Dặn dò: _ Nhận xét tiết học. _ Dặn dò: + Chuẩn bò: Sách toán 1, bộ đồ dùng học toán. _ So sánh trên các đối tượng: số bạn trai và gái, số vở và bút, … Thứ , ngày tháng năm 200 TIẾT 3: HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: _ Nhận ra và nêu đúng tên của hình vuông, hình tròn _ Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thật II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: _ Một số hình vuông, hình tròn bằng bìa (hoặc gỗ, nhựa… ) có kích tước, màu sắc khác nhau. _ Một số vật thật có mặt là hình vuông, hình tròn III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Thờ i g i a n Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 5’ 5’ 13’ 1. Giới thiệu hình vuông: _GV giơ lần lượt từng tấm bìa hình vuông cho HS xem, mỗi lần giơ đều nói: + Đây là hình vuông _ Cho HS thực hành nhân diện hình vuông. _ Cho HS mở SGK phần bài học, GV nêu yêu cầu: Nêu tên những vật có hình vuông? 2.Giới thiệu hình tròn: Tiến hành tương tự hình vuông. Chú ý: Không nêu các câu hỏi: _Thế nào là hình vuông? Thế nào là hình tròn? _ Hình vuông có đặc điểm gì? … 3.Thực hành: GV đọc yêu cầu từng bài: _Bài 1: Tô màu các hình vuông. _Bài 2: Tô màu hình tròn _ Quan sát và nhắc lại: +Hình vuông. _ Lấy từ hộp đồ dùng học toán tất cả các hình vuông đặt lên bàn học. HS giơ hình vuông và nói: “Hình vuông” _ Trao đổi nhóm và mỗi nhóm nêu tên những vật có hình vuông (đọc tên đồ vật) _ Dùng bút chì màu tô màu. _ Dùng bút chì màu tô -1 số hình vuông có màu sắc và kích cỡ khác nhau -1 số hình tròn có màu sắc, kích thước khác nhau -Sách Toán 1 5’ 2’ Khuyến khích cho HS dùng các bút chì màu khác nhau để tô màu. _Bài 3: Tô màu Nhắc HS hình vuông và hình tròn tô màu khác nhau. Chú ý: Nếu HS không tô màu vào SGK (vở bài tập) thì thay bài tập 3 bằng hoạt động nối tiếp. _Bài 4: Cho HS dùng mảnh giấy (bìa) có hình dạng như hình thứ nhất và hình thứ hai của bài 4 rồi gấp các hình vuông chồng lên nhau để có hình vuông như hình vẽ 4.Hoạt động nối tiếp: _ Yêu cầu: HS nêu tên các vật hình vuông, các vật hình tròn (ở trong lớp, ở nhà, …) 5.Nhận xét - Dặn dò: _ Nhận xét tiết học. _ Học “Hình tam giác” màu. _Dùng bút chì màu tô màu _ Kể các đồ vật có hình vuông, tròn _ Chuẩn bò: Sách toán 1, bộ đồ dùng học toán. (vở bài tập) Thứ , ngày tháng năm 200 TIẾT 4: HÌNH TAM GIÁC I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: _ Nhận ra và nêu đúng tên hình tam giác _ Bước đầu nhận ra hình tam giác từ các vật that II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: _ Một số hình tam giác bằng bìa (hoặc gỗ, nhựa… ) có kích thước màu sắc khác nhau _ Một số đồ vật thật có mặt là hình tam giác III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Thờ i g i a n Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 5’ 1. Giới thiệu hình tam giác: _GV giơ lần lượt từng tấm bìa hình tam giác cho HS xem, mỗi lần giơ đều nói: + Đây là hình tam giác _ GV có thể giới thiệu: _ Cho HS thực hành nhân diện hình tam giác. _ Quan sát và nhắc lại: +Hình tam giác. + Cho HS chọn trong 1 nhóm có các hình vuông, hình tròn, hình tam giác ra các hình vuông (để riêng), hình tròn (để riêng), những hình còn lại đặt trên bàn + Cho HS trao đổi nhóm xem hình còn lại tên là gì? + HS lấy hình tam giác và nói: Hình tam giác _ Lấy từ hộp đồ dùng học toán tất cả các hình tam giác đặt lên bàn học. HS giơ hình tam giác và nói: “Hình tam giác” _ Trao đổi nhóm và mỗi nhóm -1 số hình tam giác có màu sắc và kích cỡ khác nhau 5’ 10’ 5’ 2’ _ Cho HS mở SGK phần bài học, GV nêu yêu cầu: Nêu tên những vật có hình vuông? 2.Thực hành xếp hình: _ GV hướng dẫn: + Dùng các hình tam giác, hình vuông có màu sắc khác nhau để xếp thành các hình 3.Trò chơi: Thi đua chọn nhanh các hình _GV gắn lên bảng các hình đã học: (5 hình tam giác, 5 hình vuông, 5 hình tròn) _Gọi 3 HS lên bảng, nêu yêu cầu: + Em A chọn hình tam giác. + Em B chọn hình tròn + Em C chọn hình vuông Sau mỗi trò chơi nên nhận xét và động viên các em tham gia trò chơi 4.Hoạt động nối tiếp: _ Yêu cầu: HS nêu tên các vật có hình tam giác 5.Nhận xét - Dặn dò: _ Nhận xét tiết học. _ Học “Luyện tập” nêu tên những vật có hình vuông (đọc tên đồ vật) + Thực hành xếp hình, xếp xong tự đặt tên hình _ Cho HS thi đua chọn nhanh các hình theo nhiệm vụ được giao _ Kể các đồ vật có hình tam giác _ Chuẩn bò: Sách toán 1, bộ đồ dùng học toán. -Mẫu trang 9 -Mẫu hình tam giác, vuông, tròn Thứ , ngày tháng năm 200 TIẾT 5: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố: _ Nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác từ các vật thật II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: _ Một số hình tròn, hình vuông, hình tam giác bằng bìa (hoặc gỗ, nhựa… ) _ Que diêm (hoặc que tính… ) _ Một số đồ vật có mặt là hình vuông, hình tròn, hình tam giác III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Thờ i g i a n Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 10’ 5’ Bài 1: GV đọc yêu cầu từng bài: -Khuyến khích cho HS dùng các bút chì màu khác nhau để tô màu. Bài 2: Thực hành ghép hình _ Dùng 1 hình vuông và 2 hình tam giác để ghép thành hình mới _GV lần lượt hướng dẫn HS ghép hình theo SGK _ Khuyến khích HS dùng các hình vuông và hình tam giác đã cho để _Tiến hành tô màu theo hướng dẫn của GV +Các hình vuông: tô cùng một màu. +Các hình tròn tô cùng một màu +Các hình tam giác: tô cùng một màu _ Thực hành theo hướng dẫn _Dùng các hình vuông và hình tam giác để ghép thành hình a, b, c -Vở bài tập 1 -Sách Toán 1 (vở bài tập) [...]... GV treo lần lượt từng tranh (1 con chim, 1 bạn gái, 1 chấm tròn, …) và nêu: -GV chỉ vào tranh và nói: Có 1 bạn gái +Bước 2: GV hướng dẫn HS nhận ra đặc điểm chung của các nhóm đồ vật có là có số lượng đều bằng 1 GV có thể nói: 1 con chim, 1 bạn gái, 1 chấm tròn, 1 con tính…đều có số lượng bằng 1, ta dùng số 1 để chỉ số lượng của mỗi nhóm đồ vật đó, số một viết bằng chữ số 1, viết như sau: GV viết lên... như giới thiệu số 1 _ Hướng dẫn HS chỉ vào hình vẽ các cột hình lập phương (hoặc cột vuông) để đếm từ 1 đến 3 từ 3 đến 1 2 Thực hành: Bài 1: Thực hành viết số +Quan sát các nhóm chỉ có 1 phần tử - Mẫu vật -HS nhắc lại + Quan sát chữ số 1 in, chữ số 1 viết, và chỉ vào từng chữ số và đọc: “một” _ Quan sát theo hướng dẫn của của GV và đếm: + Một, hai, ba +Ba, hai, một _ Viết một dòng số 1, một dòng số 2,... bé hơn Hoạt động của học sinh ĐDDH _Quan sát trên mô hình và trả lời từng câu hỏi: -Mô hình -Có 1 ô tô -Có 2 ô tô -1 ô tô ít hơn 2 ô tô -Vài HS nhìn ttranh và nhắc lại: Một ô tô ít hơn hai ô tô +HS nhắc lại được :1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông _HS đọc: Một bé hơn hai _ HS đọc bảng GV vừa ghi 18 ’ 2’ 2.Thực hành: Bài 1: Viết dấu bé hơn Giúp HS nêu cách làm bài rồi làm bài GV quan sát và giúp HS trong... nho? +HS nhắc lại: “Có sáu em” -Hình tròn _HS nhắc lại: “Có sáu em, sáu chấm tròn, sáu con tính” + Tự rút ra kiến thức -Chữ số sáu in, viết _HS đọc: Sáu _HS đếm từ 1 đến 6 và từ 6 đến 1 (cá nhân, nhóm, lớp) _HS viết 1 dòng số 6 +Viết vào bảng +Viết vào vở +Có 5 chùm nho xanh +Có 1 chùm nho chín +Có 6 chùm nho -Vở bài tập Toán 1 _ GV chỉ tranh và nói: + “6 gồm 5 và 1, gồm 1 và 5” _Với các tranh vẽ còn... nhóm có 1, 2, 3 đồ vật cùng loại; chẳng hạn 3 búp bê, 3 bông hoa, 3 hình vuông, 3 hình tròn… 3 tờ bìa, ttrên mỗi tờ bìa đã viết sẵn một trong các số 1, 2, 3 3 tờ bìa, trên mõi tờ bìã vẽ sẵn 1 chấm tròn, 2 chấm ttròn, 3 chấm tròn III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Thờ i Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH g i a n 10 ’ 14 ’ 1 Giới thiệu từng số 1, 2, 3: _ Giới thiệu Số 1 theo các bước: + Bước 1: GV... _ Chuẩn bò: Sách toán 1, bộ đồ dùng học toán Que diêm (que tính) Thứ TIẾT 6: , ngày tháng năm 200 CÁC SỐ 1, 2, 3 I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: _ Có khái niệm ban đầu về số 1, 2, 3 (mỗi số là đại diện cho một lớp các nhóm đối tượng có cùng số lượng _ Biết đọc, viết các số 1, 2, 3.Biết đếm từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1 _ Nhận biết số lượng các nhóm có 1; 2; 3 đồ vật và thứ tự của các số 1; 2; 3 trong bộ phận... có 1 < … Thì nối ô vuông với 2, với 3, với 4 và với 5 vì 1 < 2 ; 1 < 3 ;1 < 4 ;1 . thiệu từng số 1, 2, 3: _ Giới thiệu Số 1 theo các bước: + Bước 1: GV treo lần lượt từng tranh (1 con chim, 1 bạn gái, 1 chấm tròn, …) và nêu: -GV chỉ vào. _ Dùng bút chì màu tô -1 số hình vuông có màu sắc và kích cỡ khác nhau -1 số hình tròn có màu sắc, kích thước khác nhau -Sách Toán 1 5’ 2’ Khuyến khích

Ngày đăng: 16/09/2013, 00:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.GV hướng dẫn HS quan sát từng hình - Toan 1 - Ca nam
2. GV hướng dẫn HS quan sát từng hình (Trang 4)
Hình tam giác - Toan 1 - Ca nam
Hình tam giác (Trang 8)
2.Thực hành xếp hình: - Toan 1 - Ca nam
2. Thực hành xếp hình: (Trang 9)
_HS quan sát hình vẽ trong Toán 1 và nêu số ô vuông (trong hình vẽ) lần lượt từ trái sang phải rồi đọc một ô   vuông   –   một;   hai   ô vuông   –   hai;   …   năm   ô vuông- năm,  - Toan 1 - Ca nam
quan sát hình vẽ trong Toán 1 và nêu số ô vuông (trong hình vẽ) lần lượt từ trái sang phải rồi đọc một ô vuông – một; hai ô vuông – hai; … năm ô vuông- năm, (Trang 17)
_Các nhóm đồ vật, mô hình phục vụ cho dạy bài học về quan hệ béhơn (tương tự các - Toan 1 - Ca nam
c nhóm đồ vật, mô hình phục vụ cho dạy bài học về quan hệ béhơn (tương tự các (Trang 22)
_Các nhóm đồ vật, mô hình phù hợp với tranh vẽ trong SGK của bài học này - Toan 1 - Ca nam
c nhóm đồ vật, mô hình phù hợp với tranh vẽ trong SGK của bài học này (Trang 24)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Toan 1 - Ca nam
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (Trang 26)
TIẾT 13: BẰNG NHAU, DẤU = - Toan 1 - Ca nam
13 BẰNG NHAU, DẤU = (Trang 27)
_Yêu cầu HS lấy ra 5 hình tròn, sau đó lấy thêm 1 hình tròn và nói: - Toan 1 - Ca nam
u cầu HS lấy ra 5 hình tròn, sau đó lấy thêm 1 hình tròn và nói: (Trang 34)
Chú ý: GV cóthể cho HS sử dụng 8 hình tròn (hình vuông hoặc hình tam giác) để tự tìm cách tách ra thành 2 nhóm vật như đã nêu trong các mô hình của bài 2 - Toan 1 - Ca nam
h ú ý: GV cóthể cho HS sử dụng 8 hình tròn (hình vuông hoặc hình tam giác) để tự tìm cách tách ra thành 2 nhóm vật như đã nêu trong các mô hình của bài 2 (Trang 41)
_Yêu cầu HS lấy ra 8 hình tròn, sau đó lấy thêm 1 hình tròn và nói: - Toan 1 - Ca nam
u cầu HS lấy ra 8 hình tròn, sau đó lấy thêm 1 hình tròn và nói: (Trang 43)
Bước 1: Hình thành số 0 - Toan 1 - Ca nam
c 1: Hình thành số 0 (Trang 46)
_Nhận biết hình đã học - Toan 1 - Ca nam
h ận biết hình đã học (Trang 56)
_Gọi HS lên bảng viết và đọc lại c) Hướng dẫn HS học phép cộng  1 + 2 = 3 - Toan 1 - Ca nam
i HS lên bảng viết và đọc lại c) Hướng dẫn HS học phép cộng 1 + 2 = 3 (Trang 61)
_Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi5 _Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép cộng - Toan 1 - Ca nam
ng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi5 _Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép cộng (Trang 73)
_Các mô hình phù hợp với các hình vẽ trong bài học - Toan 1 - Ca nam
c mô hình phù hợp với các hình vẽ trong bài học (Trang 75)
_GV chỉ vào mô hình và nêu:       0 thêm 3 bằng mấy? _Vậy: 0 cộng 3 bằng mấy?  - Toan 1 - Ca nam
ch ỉ vào mô hình và nêu: 0 thêm 3 bằng mấy? _Vậy: 0 cộng 3 bằng mấy? (Trang 76)
_Bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi các số đã học _Phép cộng một số với 0 - Toan 1 - Ca nam
Bảng c ộng và làm tính cộng trong phạm vi các số đã học _Phép cộng một số với 0 (Trang 80)
_Các mô hình phù hợp với nội dung bài học (3 hình vuông ,3 hình tròn, …) - Toan 1 - Ca nam
c mô hình phù hợp với nội dung bài học (3 hình vuông ,3 hình tròn, …) (Trang 82)
_Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 4 _Biết làm tính trừ trong phạm vi 4 - Toan 1 - Ca nam
h ành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 4 _Biết làm tính trừ trong phạm vi 4 (Trang 86)
d)Viết bảng con: - Toan 1 - Ca nam
d Viết bảng con: (Trang 91)
_Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm các số đã học - Toan 1 - Ca nam
ng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm các số đã học (Trang 92)
*Chú ý: Ứng với mỗi hình vẽ, có nhiều phép tính khác nhau - Toan 1 - Ca nam
h ú ý: Ứng với mỗi hình vẽ, có nhiều phép tính khác nhau (Trang 93)
_Các mô hình phù hợp với các hình vẽ trong bài học - Toan 1 - Ca nam
c mô hình phù hợp với các hình vẽ trong bài học (Trang 95)
Hình tam giác còn 6 hình tam giác - Toan 1 - Ca nam
Hình tam giác còn 6 hình tam giác (Trang 118)
_Cho HS quan sát hình vẽ (bảng lớp) và nêu kết quả của phép tính:  - Toan 1 - Ca nam
ho HS quan sát hình vẽ (bảng lớp) và nêu kết quả của phép tính: (Trang 126)
_Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9 _Biết làm tính cộng trong phạm vi 9 - Toan 1 - Ca nam
h ành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9 _Biết làm tính cộng trong phạm vi 9 (Trang 130)
Bảng lớp), tự nêu bài toán _HS nêu lại bài toán Có 8 hình vuông, thêm 1 - Toan 1 - Ca nam
Bảng l ớp), tự nêu bài toán _HS nêu lại bài toán Có 8 hình vuông, thêm 1 (Trang 130)
Hình vuông. Hỏi có tất cả maáy hình vuoâng? - Toan 1 - Ca nam
Hình vu ông. Hỏi có tất cả maáy hình vuoâng? (Trang 131)
_Cho HS quan sát hình vẽ (bảng lớp) và nêu kết quả của phép tính: 9 - 8 _GV ghi bảng: 9– 8 = 1 - Toan 1 - Ca nam
ho HS quan sát hình vẽ (bảng lớp) và nêu kết quả của phép tính: 9 - 8 _GV ghi bảng: 9– 8 = 1 (Trang 134)
_Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10 _Biết làm tính trừ trong phạm vi 10 - Toan 1 - Ca nam
h ành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10 _Biết làm tính trừ trong phạm vi 10 (Trang 143)
_Tiếp tục củng cố kĩ năng từ tóm tắt bài toán, hình thành bài toán rồi giải bài toán - Toan 1 - Ca nam
i ếp tục củng cố kĩ năng từ tóm tắt bài toán, hình thành bài toán rồi giải bài toán (Trang 150)
_GV vẽ hình và cho HS nói: - Toan 1 - Ca nam
v ẽ hình và cho HS nói: (Trang 161)
_Cho HS nhận xét hình vẽ trong SGK - Toan 1 - Ca nam
ho HS nhận xét hình vẽ trong SGK (Trang 164)
Bài 1: Đếm số chấm tròn ở mỗi hình vẽ rồi thêm vào đó cho đủ 1 chục chấm tròn - Toan 1 - Ca nam
i 1: Đếm số chấm tròn ở mỗi hình vẽ rồi thêm vào đó cho đủ 1 chục chấm tròn (Trang 169)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w