CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100.

Một phần của tài liệu Toan 1 - Ca nam (Trang 161 - 164)

ĐO ĐỘ DÀI, GIẢI BÀI TỐNBÀI 66: ĐIỂM, ĐOẠN THẲNG BÀI 66: ĐIỂM, ĐOẠN THẲNG

I.MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

_Nhận biết được “điểm”, “đoạn thẳng” _Biết kẻ đoạn thẳng qua hai điểm _Biết đọc tên các điểm và đoạn thẳng

II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:

_Thước và bút chì

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:Thờ Thờ

i gian

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH

5’ 1.Giới thiệu “điểm” “đoạn thẳng”

_GV vẽ hình và cho HS nĩi: A B điểm A điểm B _Lưu ý cách đọc: B đọc là C đọc là xeâ D đọc laø đê _Điểm A, điểm B

10’

14’

M đọc là mờ

N đọc là nờ

_GV lấy thước nối hai điểm lại và nĩi:

+Nối điểm A với điểm B, ta cĩ đoạn thẳng AB

_GV chỉ vào đoạng thẳng AB và cho HS đọc:

2.Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng:

a) Giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn

thẳng:

_GV giơ thước vào nĩi: Để vẽ đoạn thẳng ta thường dùng thước thẳng _GV hướng dẫn HS quan sát mép thước, dùng ngĩn tay di chuyển theo mép thước để biết mép thước “thẳng”

b) Hướng dẫn HS vẽ đoạn thẳng

theo các bước:

_Bước 1: Dùng bút chấm 1 điểm rồi 1 điểm nữa vào tờ giấy. Đặt tên cho từng điểm

_Bước 2: Đặt mép thước qua điểm A và điểm B và dùng tay trái giữ cố định thước. Tay phải cầm bút, đặt đầu bút tựa vào mép thước và tì lên mặt giấy tại điểm A, cho đầu bút trượt nhẹ tmặt giấy từ điểm A đến điểm B

_Bước 3: Nhấc thước và bút ra. Trên mặt giấy cĩ đoạn thẳng AB

c) GV cho HS vẽ một đoạn thẳng

3. Thực hành:

Bài 1: Gọi HS đọc tên các điểm và các đoạn thẳng trong SGK Bài 2: _Dùng thước và bút nối từng cặp 2 điểm để cĩ các đoạn thẳng Bài 3: Cĩ 2 yêu cầu: _Đoạn thẳng AB _HS lấy thước ra A B _Thực hành vẽ một đoạn thẳng

_Điểm M, điểm N, đoạn thẳng NM _Thực hành nối _Đọc tên từng đoạn -thước -Vở nháp -SGK -vở tốn

1’

_Cho HS nêu số đoạn thẳng

_Đọc tên từng đoạn thẳng trong mỗi hình vẽ

2.Nhận xét –dặn dị:

_ Nhận xét tiết học

_ Dặn dị: Chuẩn bị bài 67: Độ dài đoạn thẳng

thẳng

KẾT QUẢ:

BÀI 67: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG

I.MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

_Cĩ biểu tượng về “dài hơn- ngắn hơn” từ đĩ cĩ biểu tượng về độ dài đoạn thẳng thơng qua đặt tính “dài- ngắn” của chúng

_Biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng tùy theo ý bằng hai cách: sosánh trực tiếp hoặc so sánh gián tiếp qua độ dài trung gian

II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:

_Một vài cái bút (thước hoặc que tính) dài ngắn, màu sắc khác nhau

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:Thờ Thờ

i gian

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH

10’ 1.Dạy biểu tượng “dài hơn, ngắn hơn” và so sánh trực tiếp độ dài hai đoạn thẳng

a) GV giơ 2 cây thước (bút chì) dài ngắn khác nhau và hỏi:

_Làm thế nào để biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn?

_Cho HS thực hành so sánh

_Chập hai chiếc lại sao cho chúng cĩ một đầu bằng nhau, rồi nhìn vào đầu kia thì biết chiếc nào dài hơn

_So sánh bút chì, thước,

-Thước, bút

10’

10’

1’

_Cho HS nhận xét hình vẽ trong SGK

b) Giúp HS cĩ nhận xét: Mỗi đoạn thẳng cĩ một độ dài nhất định

Một phần của tài liệu Toan 1 - Ca nam (Trang 161 - 164)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w