Giáo án sinh HK1

150 263 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Giáo án sinh HK1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Thị Thơm Giáo án Sinh 8 Tuần 1 -Tiết 1. Bài mở đầu I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Xác định rõ mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa môn học. - Xác định đợc vị trí của con ngời trong vị trí tự nhiên. - Xác định đợc phơng pháp học tập bộ môn phù hợp cho bản thân. 2. Kỹ năng: - Kỹ năng làm việc hợp tác nhóm. 3. Thái độ: - Hình thành thế giới quan duy vật biện chứng II. Chuẩn bị: Phiếu học tập: Nội dung phiếu giống SGK nên học sinh có thể làm sẵn ở nhà. Bảng phụ tranh vẽ H 1.1; 1.2; 1.3. Hoặc máy chiếu. III. Tiến trình bài giảng Hoạt động 1: Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí của con ngời trong tự nhiên. Mục tiêu: - Chỉ rõ vị trí của ngời là thuộc lớp thú. - Bằng ví dụ chứng minh đợc ngời tiến hóa hơn thú. Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Kể tên theo đúng trật tự từ thấp đến cao các ngành, lớp đã học. - Ghi tên các ngành, lớp theo trật tự ở góc bảng? -Lớp động vật trong - Trả lời độc lập: Ngành: ĐVNS Ruột khoangGiuntrònGiun đốtThân mềmChân khớp ĐVCXS Các lớp của ĐVCXS: CáLỡng c Bò sát Chim Thú Ngời có cấu tạo chung giống ĐVCXS - Một số đặc điểm giống thú nh: có lông mao đẻ con, nuôi con bằng sữa - Ngời tiến hóa hơn thú nhờ những đặc điểm: + Phân hóa bộ xơng phù 1 Nguyễn Thị Thơm Giáo án Sinh 8 ngành ĐVCXS tiến hóa nhất? -Hớng dẫn học sinh đọc thông tin 1: + Đặc điểm nào của ngời giống thú. + Đặc điểm nào của ngời khác thú. - Chiếu phim trong hoặc treo bảng bài tập lựa chọn (lệnh 2) Lu ý: Trên bảng phụ thể hiện 4 cột để 4 nhóm đều đợc trình bày kết quả. - Hớng dẫn thảo luận lớp: Nhận xét và phân tích các nhóm làm sai; nêu đáp án đúng. - Giáo viên bổ sung kiến thức: ở động vật cũng có t duy cụ thể (ví dụ con khỉ biết dùng que để khều một vật ở xa), còn ngời bên cành t duy cụ thể còn có thêm t duy trừu tợng nữa (ví dụ tởng tợng những công đoạn phải làm trong một việc nào đó). - Trả lời độc lập: Lớp thú - Nghiên cứu TT độc lập - Phát phiếu học tập. - Thảo luận nhóm bàn. - Đại diện 4 nhóm lên bảng điền đáp án lên 4 cột - Các nhóm tự so sánh kết quả - Phân tích và chọn đáp án đúng: + Sự phân hóa của bộ xơng + Lao động có mục đích + Tiếng nói, chữ viết, t duy trừu tợng, ý thức + Biết dùng lửa + Não phát triển hợp với chức năng lao động và tạo dáng đứng thẳng + Bộ não phát triển là cơ sở ngôn ngữ, chữ viết, ý thức và t duy trừu tợng. Hoạt động 2: Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệm vụ của cơ thể ngời và vệ sinh 2 Nguyễn Thị Thơm Giáo án Sinh 8 Mục tiêu: - Xác định nhiệm vụ môn học. - Nêu mối quan hệ chứng minh sinh học Ngời và các ngành khoa học khác. Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Hớng dẫn cho học sinh đọc thông tin: + Nhiệm vụ: Cần nghiên cứu vấn đề gì + ý nghĩa: Nghiên cứu vấn đề đó để làm gì - Yêu cầu học sinh quan sát H1.1; 1.2; 1.3, trả lời câu hỏi SGK. - Hãy phân tích cụ thể mối quan hệ đó? Nếu đợc thêm hình ảnh vào mục này, em sẽ thêm vào hình nào? Vì sao em thêm vào những hình đó? - HS nghiên cứu thông tin độc lập - HS trả lời hai vấn đề đó: + Cần nghiên cứu: Cấu tạo, chức năng sinh lý từ tế bào đến hệ cơ quan, mối quan hệ qua lại với môi trờng + Nghiên cứu để bảo vệ sức khỏe - HS trả lời độc lập: Y tế, giáo dục, thể thao. - Thảo luận nhóm bàn nhanh, đại diện nhóm phân tích. Dự kiến: + Hiểu đợc cấu tạo và chức năng sinh lý từng bộ phận mới dễ dàng chuẩn đoán và điều trị bệnh. + Biết cấu tạo nguyên lý hoạt động của cơ và xơng để có biện pháp luyện tập và thi đấu hợp lý, không quá sức hạn chế chấn thơng. + Hiểu đợc các quá trình sinh lý trong từng giai đoạn phát triển của cơ thể để giảng dạy những kiến thức phù hợp. -1-2 nhóm khác bổ sung. - Trả lời độc lập - HS bổ sung Dự kiến trả lời:Ngời mẫu trên sàn diễn, họa sĩ đang vẽ, kiến trúc s đang thiết kế nhà Kết luận 2: Nhiệm vụ: 3 Nguyễn Thị Thơm Giáo án Sinh 8 + Chứng minh loài ngời trừ động vật nhng con ngời ở nấc thang tiến hóa cao nhất. + Cung cấp những kiến thức cơ bản về cấu tạo, chức năng sinh lý về cơ thể ng- ời, thấy đợc mối quan hệ của cơ thể đối với môi trờng, với các ngành khoa học xã hội và tự nhiên khác. Từ đó phơng pháp rèn luyện thân thể và phòng chống bệnh tật. Hoạt động 3 Hoạt động 3: Phơng pháp học tập môn học cơ thể ngời và vệ sinh: Mục tiêu: Nêu đợc phơng pháp đặc thù của bộ môn. Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Viết trên bảng phụ một loại phơng pháp học tập bộ môn: Quan sát Thí nghiệm Đọc tài liệu Suy luận Vận dụng vào thực tiễn Ghi nhớ Trên cơ sở các phơng pháp học môn HS 6,7, hãy lựa chọn những phơng pháp chính để nghiên cứu trên ngời? - Giáo Viên nhận xét và nêu 3 phơng pháp chính. Lu ý tất cả phơng pháp trên đều cần thiết cho môn học. -HS đọc TT SGK và độc lập suy nghĩ trả lời. -4 HS lên bảng đánh dấu vào hàng dọc lựa chọn của mình - HS khác phân tích và nêu ý kiến cá nhân. - Đáp án : Quan sát, thí nghiệm, vận dụng. Kết luận 3: Phơng pháp chính:Quan sát, thí nghiệm và vận dụng vào thực tiễn cuộc sống. IV. Kiểm tra- Đánh giá- Củng cố: 4 Nguyễn Thị Thơm Giáo án Sinh 8 HS tự củng cố kiến thức cho mình dựa trên 3 kết luận của 3 hoạt động. Giáo viên có thể dùng 3 câu hỏi củng cố (2 câu hỏi trang 7- SGK) V. Hớng dẫn về nhà: - Tìm hiểu các cơ quan của thú. - Nghiên cứu trớc H2.3 5 Nguyễn Thị Thơm Giáo án Sinh 8 Chơng I: Khái quát về cơ thể ngời Tiết 2.Cấu tạo cơ thể ngời I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu tên các hệ cơ quan trong cơ thể, xác định vị trí và chức năng hệ cơ quan đó. - Phân tích để thấy rõ sự thống nhất hoạt động của các cơ quan. Từ đó thấy đợc cơ thể ngời là một thể thống nhất hoàn chỉnh. 2. Kỹ năng: Qua sát, phân tích, phát triển trí tởng tợng, t duy. 3. Thái độ: Vệ sinh các cơ quan trong cơ thể hợp lý. II. Ph ơng pháp: - Hỏi đáp - tìm tòi. - Hợp tác nhóm nhỏ. - Phân tích trên sơ đồ. III.Chuẩn bị: - Phiếu học tập, bảng phụ (bảng 2) hoặc máy chiếu. - Tranh vẽ H2.1; 2.2 hoặc mô hình. - Sơ đồ mối quan hệ qua lại giữa các hệ giữa các cơ quan trong cơ thể. IV. Tiến trình bài giảng: Kiểm tra: Nêu cấu tạo chung của cơ thể thú? Nên các hệ cơ quan ở thú? Hoạt động 1: Hoạt động 1: Tìm hiểu các phần cơ thể Mục tiêu: - Nêu đợc các phần của cơ thể và các cơ quan trong mỗi phần - Chỉ ra đợc vị trí của các cơ quan trên tranh hoặc mô hình Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Treo tranh H2.1 và H2.2 hoặc dùng mô hình. - Quan sát và thực hiện theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày 5 câu hỏi SGK, 6 Nguyễn Thị Thơm Giáo án Sinh 8 -Ghi ở góc bảng 2 cột: Khoang ngực và khoang bụng. - Nhận sét giúp HS tìm ra đáp án đúng. 1 HS lên ghi tên các cơ quan vào trong 2 cột đó. -1-2 nhóm nhận xét, hoàn chỉnh. Dự kiến: + Cơ thể đợc da bao bọc. Trên da có sản phẩm nh lông, móng, tóc + Cơ thể chia làm 3 phần: đầu, thân, tay chân + Khoang ngực- Khoang bụng ngăn cách bởi cơ hoành + Khoang ngực: Tim, phổi + Khoang bụng: dạ dày, ruột, tuyến gan, tuyến tụy, thận, bọng đái, cơ quan sinh sản -1-2 HS lên chỉ vị trí các cơ quan trên mô hình hoặc tranh câm. Kết luận 1: - Cơ thể ngời đợc bao bọc bằng da. - Gồm 2 phần: ngực và bụng, đợc ngăn cách bởi cơ hoành. + Khoang ngực: Tim, phổi + Khoang bụng: Dạ dày, gan, ruột, thận, bọng đái, cơ quan sinh sản. Hoạt động 2: Hoạt động 2: Tìm hiểu thành phần và chức năng của các hệ cơ quan. Mục tiêu: - Nêu đúng thành phần cơ quan trong từng hệ cơ quan. - Xác định chức năng chính trong từng hệ cơ quan. Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Vận dụng kiến thức cũ, cho biết thế nào là hệ cơ quan? Chiếu bảng 2 hoặc treo bảng phụ - Trả lời độc lập: các cơ quan phối hợp hoạt động cùng thực hiện một chức năng hệ cơ quan. - Phát phiếu học tập (có thể thể trên giấy trong) 7 Nguyễn Thị Thơm Giáo án Sinh 8 -- Giáo viên nhận xét - Chiếu bảng đáp án - Cho điểm khuyến khích các nhóm - Thảo luận nhóm trên giấy trong - Chiếu hoặc HS tự đọc kết quả của các nhóm. - Các nhóm tự nhận sét bài làm của nhau. - Các nhóm đối chiếu với đáp án và đánh giá kết quả lẫn nhau. Bảng 2: Thành phần chức năng các hệ cơ quan Hệ cơ quan Các cơ quan trong từng hệ cơ quan Chức năng các hệ cơ quan Hệ vận động Cơ và xơng Vận động cơ thể Hệ tiêu hóa Miệng, ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dỡng Hệ tuần hoàn Tim và hệ mạch Vận chuyển chất dinh dỡng + O 2 đến tế bào và V/c chất thải + CO 2 ra khỏi tế bào Hệ hô hấp Mũi, khí quản, phế quản, phổi Trao đổi O 2 và CO 2 giữa cơ thể với môi trờng. Hệ bài tiết Thận, ống dẫn nớc tiểu, bóng đái. Bài tiết nớc tiểu Hệ thần kinh Não, tủy sống, dây thần kinh, hạch thần kinh. - Tiếp nhận và trả lời kích thích của môi trờng - Điều hòa hoạt động của các cơ quan. So sánh với thú và cho biết ở ngời ngoài các hệ cơ quan trên còn có những hệ cơ quan nào khác? (HS trả lời độc lập: hệ sinh dục, hệ nội tiết, da, giác quan) Hoạt động 3: Hoạt động 3: Phân tích phối hợp hoạt động của các hệ cơ quan. Mục tiêu: HS phân tích mối quan hệ mật thiết giữa các hệ cơ quan trong cơ thể đặc biệt là hiểu rõ sự điều khiển của các hệ thần kinh và hệ nội tiết. Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Treo hoặc chiếu sơ độ H2.3 - Qua sát nghiên cứu độc lập sơ đồ 8 Nguyễn Thị Thơm Giáo án Sinh 8 - Hớng dẫn Hs nghiên cứu TT trên kênh hình: + Mũi tên hai chiều thể hiện rõ mối quan hệ qua lại (thông tin điều khiển và TT ng- ợc) +Tùy chọn một hệ cơ quan làm trọnh tâm sau đó phân tích mối quan hệ với các hệ cơ quan khác ? Mũi tên liền nét() cho biết điều gì? ? Mũi tên nét đứt(>) cho biết điều gì? ? Phân tích ví dụ về sự hoạt động của 1 hệ cơ quan liên quan tới hệ thần kinh và các hệ cơ quan khác? ? Mối liên quan đó có ý nghĩa gì đối với cơ thể? ? Ngoài sơ đồ trên em có thể vẽ 1 sơ đồ khác có sự tham gia của các hệ khác (sinh dục, nội tiết, giác quan) thể hiện mối quan hệ không? (về nhà) - HS trả lời độc lập, thảo luận lớp. Dự kiến: + Vai trò chỉ đạo, điều khiển của hệ thần kinh đến các cơ quan +Đờng liên hệ đợc báo về cho TWTK biết đợc tình trạng các hệ cơ quan + Khi vận động viên chạy đua(hệ vận động) cần nhiều ô xybáo về cho TƯTKhệ hô hấp: tăng cờng quá trình lấy ô xy, thải cácbônichệ tuần hoàn luân chuyển nhanh để kịp thời mang ô xy đến tế bào hệ bài tiết thải mồ hôi để cân bằng nhiệt +Thống nhất hoạt động Kết luận 3: - HTK và HNT điều khiển sự hoạt động của toàn bộ các hệ cơ quan trong cơ thể thông qua cơ chế thần kinh và thể dịch. - Các hệ cơ quan hoạt động phối hợp đảm bảo cơ thể ngời là thống nhất nhằm thích nghi cao độ với môi trờng sống. IV. Củng cố: - Tổ chức chơi ghép chữ: Lớp trởng phát cho một số bạn một số phiếu nhỏ. 9 Nguyễn Thị Thơm Giáo án Sinh 8 Khi lớp trởng nêu tên hệ cơ quan các HS có phiếu có tên các cơ quan và chức năng tơng ứng dậy đọc to phiếu của mình, Hs nào đứng dậy sai hoặc không đứng dậy sẽ bị phạt bởi hình thức đặt ra từ trớc. - Giáo Viên đa ra một hoạt động (ví dụ: bóng đá) -HS phân tích ự hoạt động phối hợp các hệ cơ quan. V. Hớng dẫn về nhà: - Xem lại phần cấu tạo tế bào thực vật. - Nghiên cứu trớc H3.2 Tiết 3. tế bào I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu đợc thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào (3 phần) - Phân biệt chức năng của từng cấu trúc tế bào từ đó hiểu rõ tính thống nhất diễn ra ngat trong từng tế bào - Chứng minh đợc tế bào là một đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể. 2. Kỹ năng: Qua sát, phân tích, so sánh, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Thấy rõ mối quan hệ giữa con ngời và môi trờng II. Phơng pháp: - Hỏi đáp- tìm tòi - Hợp tác nhóm nhỏ - Phân tích trên sơ đồ III. Chuẩn bị - Phiếu học tập, bảng phụ (bảng 3.1) hoặc máy chiếu, phim trong - Tranh vẽ H3.1, tranh tế bào thực vật - Sơ đồ mối quan hệ về chức năng của tế bào với cơ thể môi trờng IV. Tiến trình bài giảng: 10 [...]... đúng: co, lực đẩy, lực kéo - Y/c HS nghiên cứu TT độc lập Lu - Nghiên cứu TT 35 Nguyễn Thị Thơm Giáo án Sinh 8 Hoạt động của giáo viên ý: Hoạt động của học sinh + Yếu tố trực tiếp: lực ? Yếu tố nào trực tiếp, gián tiếp sinh + Yếu tố gián tiếp: co cơ công? - Bài tập: lập công thức tính công - Công thức: sinh ra khi kéo gầu nớc có khối lợng A=F (kéo).s mà F=P=mg m, đi đợc quãng đờng s ? Công phụ thuộc... Thơm I/ Hoạt động 1 Giáo án Sinh 8 Tìm hiểu về bộ xơng Mục tiêu: Chỉ rõ đợc vai trò chính của bộ xơng Nắm đợc 3 thành phần chính của bộ xơng và nhận biết đợc trên cơ thể mình Phân biệt 3 loại xơng Hoạt động dạy Hoạt động dạy - Bộ xơng ngời có vai trò -Hs gì? II/ Hoạt động 2 III / Hoạt động 3 iV Kiểm tra đánh giá V Dăn dò - Học bài trả lời câu hỏi SGK 25 Nội dung Nguyễn Thị Thơm Giáo án Sinh 8 Tiết 8 Cấu... Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - chủ yếu dùng hỏi đáp - tìm tòi: - Trên cơ sở đã tìm hiểu ở nhà, HS trả lời kết quả quan sát: ? Cơ thể có rất nhiều bắp cơ, hình dạng + Phần giữa phình to, hai đầu có của bắp cơ? đặc điểm nào phân tách các gân, đặc điểm phân tách: màng bắp cơ? trăng bao bọc các bắp cơ 30 Nguyễn Thị Thơm Giáo án Sinh 8 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Treo... khâu của hoạt động co cơ trong cơ thể - Nêu tác dụng của co cơ Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? co cơ là hiện tợng nào? - trả lời độc lập: Phản xạ - Hớng dẫn HS thực hiện phản xạ - 1 HS lên bảng, GV gây phản xạ đầu 32 Nguyễn Thị Thơm Giáo án Sinh 8 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh đầu gối gối - Gợi ý HS thực hiện lệnh: có sự - các nhóm thảo luận 2 vấn đề: tham... Nguyễn Thị Thơm Giáo án Sinh 8 14 Nguyễn Thị Thơm Giáo án Sinh 8 Tiết 4 Mô I Mục tiêu 1 Kiến thức - HS nắm đợc khái niệm mô, phân biệt các loại mô chính trong cơ thể - Nắm đợc cấu tạo và chức năng của từng loại mô trong cơ thể 2 Kỹ năng - Rèn kĩ năng quan sát tranh hình tìm kiến thức - Khái quát hoá - Hoạt động nhóm 3 Thái độ - Yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học - Tranh hình sách giáo khoa - Phiếu... lao động đợc là nhờ công Vậy sinh công ra nhờ hoạt động nào? Vì sao biết đợc co cơ là sinh công? Hoạt động 1: Công của cơ Mục tiêu: - Bằng kiến thức vật lý chứng minh đợc co cơ sinh công Tiến hành: Hoạt động của giáo viên - GV treo bảng phụ nội dung lệnh 1 Hoạt động của học sinh - HS làm việc độc lập - HS lên bảng điền kết quả - Các HS khác nhận xét, sửa chữa - GV đa đáp án - Kết quả đúng: co, lực đẩy,... cơ (tế bào cơ - đơn vị cấu trúc) tơ cơ (tơ cơ dày xen kẽ tơ cơ mạnh tạo thành các khoảng sáng, tối) Hoạt động 2: Tính chất của cơ Mục tiêu: Từ thí nghiệm HS kết luận đúng tính chất của cơ là co cơ và giải thích cơ chế co cơ Tiến hành: 31 Nguyễn Thị Thơm Giáo án Sinh 8 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV tiến hành hoặc mô tả cách bố - Thực hành tởng tợng trí thí nghiệm nh hình 9.2 ?... Nguyễn Thị Thơm Giáo án Sinh 8 - Tế bào chất : nơi diễn ra mọi hoạt động sống của tế bào - Nhân : Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào Hoạt động 3: Tìm hiểu thành phần hóa học của tế bào Mục tiêu: - Nêu tên đợc các nguyên tố hóa học, các chất có trong tế bào - Hiểu đợc nguồi góc các nguyên tố hóa học -> mối quan hệ giữa cơ thể và Tiến hành: Hoạt động của giáo viên -Hứớng dẫn học sinh nghiên cứu... dài ra - Đại diện nhóm trả lời, - GV đánh giá phần trao nhóm khác bổ sung đổi của các nhóm và bổ sung giải thích để HS hiểu nh sách GV 28 Nội dung Kết luận: - Xơng dài ra: Do sự phân chia các tế bào ở lớp sụn tăng trởng - Xơng to thêm nhờ sự phân chia của các tế bào màng xơng * Kết luận chung: HS đọc kết luận cuối bài Nguyễn Thị Thơm Giáo án Sinh 8 iV Kiểm tra đánh giá - GV cho Hs làm bài tập 1 trang... vắt qua 11 Nguyễn Thị Thơm Giáo án Sinh 8 + Chất tế bào: chứa nhiều bào quan: ty thể, gôngi, nhân, trung thể, lới nội chất + Nhân: chứa chất nhiễm sắc(AND) Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng của các bộ phận trong tế bào Mục tiêu: - Nêu chức năng các bộ phận trong tế bào - Giải thích mối quan hệ thống nhất giữa các bộ phận Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Hớng dẫn HS tìm hiểu . của cơ thể ngời và vệ sinh 2 Nguyễn Thị Thơm Giáo án Sinh 8 Mục tiêu: - Xác định nhiệm vụ môn học. - Nêu mối quan hệ chứng minh sinh học Ngời và các ngành. IV. Kiểm tra- Đánh giá- Củng cố: 4 Nguyễn Thị Thơm Giáo án Sinh 8 HS tự củng cố kiến thức cho mình dựa trên 3 kết luận của 3 hoạt động. Giáo viên có thể

Ngày đăng: 16/09/2013, 00:10

Hình ảnh liên quan

- Hình thành thế giới quan duy vật biện chứng - Giáo án sinh HK1

Hình th.

ành thế giới quan duy vật biện chứng Xem tại trang 1 của tài liệu.
- Viết trên bảng phụ một loại phơng pháp học tập bộ môn: - Giáo án sinh HK1

i.

ết trên bảng phụ một loại phơng pháp học tập bộ môn: Xem tại trang 4 của tài liệu.
-Ghi ở góc bảng2 cột: Khoang ngực và khoang bụng. - Giáo án sinh HK1

hi.

ở góc bảng2 cột: Khoang ngực và khoang bụng Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Chiếu hoặc treo bảng phụ nội dung bảng 3.1. Y/c thảo luận nhóm hai nội dung: - Giáo án sinh HK1

hi.

ếu hoặc treo bảng phụ nội dung bảng 3.1. Y/c thảo luận nhóm hai nội dung: Xem tại trang 12 của tài liệu.
chuẩn lên bản g- Quan sát nội dung bảng để sửa chữ a- KL : Nội dung trong phiếu học tập - Giáo án sinh HK1

chu.

ẩn lên bản g- Quan sát nội dung bảng để sửa chữ a- KL : Nội dung trong phiếu học tập Xem tại trang 16 của tài liệu.
Mục tiêu: Hs quan sát phải vẽ lại đợc hình tế bào của mô sụn, mô xơng, mô cơ vân, mô biểu bì và phân biệt đợc sự khác nhau của các mô - Giáo án sinh HK1

c.

tiêu: Hs quan sát phải vẽ lại đợc hình tế bào của mô sụn, mô xơng, mô cơ vân, mô biểu bì và phân biệt đợc sự khác nhau của các mô Xem tại trang 18 của tài liệu.
- Quán sát hình 6-2 cung phản xạ, ngời ta chia nơ  ron thành mấy loại, vị  trí, chức năng của mỗi  loại? - Giáo án sinh HK1

u.

án sát hình 6-2 cung phản xạ, ngời ta chia nơ ron thành mấy loại, vị trí, chức năng của mỗi loại? Xem tại trang 21 của tài liệu.
+ Với cấu tạo hình trụ rỗng, phần đầu có nan  hình vòng cung tạo các  ô giúp các em liên tởng  tới kiến trúc nào trong  đời sống? - Giáo án sinh HK1

i.

cấu tạo hình trụ rỗng, phần đầu có nan hình vòng cung tạo các ô giúp các em liên tởng tới kiến trúc nào trong đời sống? Xem tại trang 27 của tài liệu.
-HS quan sát tranh (hình dung việc quan sát vật thật ở nhà) -   Gồm   nhiều   bó   đợc   bọc   trong lớp màng ---> bó cơ - Giáo án sinh HK1

quan.

sát tranh (hình dung việc quan sát vật thật ở nhà) - Gồm nhiều bó đợc bọc trong lớp màng ---> bó cơ Xem tại trang 31 của tài liệu.
+ Hiện tợng: bắp cơ cánh tay phình to - Giáo án sinh HK1

i.

ện tợng: bắp cơ cánh tay phình to Xem tại trang 33 của tài liệu.
- Chiếu hoặc treo bảng phụ: bảng 1 1- Quan sát độc lập: tìm đợc sự khác biệt đó.  - Giáo án sinh HK1

hi.

ếu hoặc treo bảng phụ: bảng 1 1- Quan sát độc lập: tìm đợc sự khác biệt đó. Xem tại trang 40 của tài liệu.
Cong hình cung, nằm ngang - Giáo án sinh HK1

ong.

hình cung, nằm ngang Xem tại trang 41 của tài liệu.
-Treo bảng phụ - Đại diện nhóm điền vào bảng phụ: huyết tơng, hồng cầu, tiểu cầu. ? Vậy máu gồm những thành phần - Giáo án sinh HK1

reo.

bảng phụ - Đại diện nhóm điền vào bảng phụ: huyết tơng, hồng cầu, tiểu cầu. ? Vậy máu gồm những thành phần Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bạch cầu hình thành chân giả  Nuốt vi khuẩn - Giáo án sinh HK1

ch.

cầu hình thành chân giả Nuốt vi khuẩn Xem tại trang 56 của tài liệu.
-GV treo tranh hoặc đa mô hình tự tạo bằng giấy bìa để minh hoạ. - Giáo án sinh HK1

treo.

tranh hoặc đa mô hình tự tạo bằng giấy bìa để minh hoạ Xem tại trang 57 của tài liệu.
là hình thức bảo vệ tế bào - Giáo án sinh HK1

l.

à hình thức bảo vệ tế bào Xem tại trang 58 của tài liệu.
Phát phiếu học tập cho các nhóm. GV treo bảng phụ: - Giáo án sinh HK1

h.

át phiếu học tập cho các nhóm. GV treo bảng phụ: Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình thành nhân giả - Giáo án sinh HK1

Hình th.

ành nhân giả Xem tại trang 61 của tài liệu.
-Nghiên cứu độc lập trên kênh hình - Giáo án sinh HK1

ghi.

ên cứu độc lập trên kênh hình Xem tại trang 74 của tài liệu.
- Tổ chức cho HS thảo luận lớp -Nghiên cứu bảng 18 ? Qua nghiên cứu TT bảng 18 cho biết - Giáo án sinh HK1

ch.

ức cho HS thảo luận lớp -Nghiên cứu bảng 18 ? Qua nghiên cứu TT bảng 18 cho biết Xem tại trang 85 của tài liệu.
-3 HS lên bảng điền vào 3 nội dung yêu cầu - Giáo án sinh HK1

3.

HS lên bảng điền vào 3 nội dung yêu cầu Xem tại trang 88 của tài liệu.
- Chỉ trên tranh hoặc mô hình tên các cơ quan tham gia vào hệ hô hấp - Trình bày đợc chức năng của chúng - Giáo án sinh HK1

h.

ỉ trên tranh hoặc mô hình tên các cơ quan tham gia vào hệ hô hấp - Trình bày đợc chức năng của chúng Xem tại trang 92 của tài liệu.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng ? Cơ thể lấy O2 thải  - Giáo án sinh HK1

o.

ạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng ? Cơ thể lấy O2 thải Xem tại trang 97 của tài liệu.
- Quan sát hình 21-1 Thảo luận nhóm hoàn  thành phiếu học tập 1. - Giáo án sinh HK1

uan.

sát hình 21-1 Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập 1 Xem tại trang 98 của tài liệu.
Dựa vào đồ thị hình21-2 trả lời câu hỏi. Đọc mục “Em có biết”?               - Giáo án sinh HK1

a.

vào đồ thị hình21-2 trả lời câu hỏi. Đọc mục “Em có biết”? Xem tại trang 99 của tài liệu.
1 phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp? - Thực hiện độc lập trên bảng con - Để giải quyết vấn đề này hãy làm 2 - Giáo án sinh HK1

1.

phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp? - Thực hiện độc lập trên bảng con - Để giải quyết vấn đề này hãy làm 2 Xem tại trang 105 của tài liệu.
- GV: Dùng mô hình lắp ghép đợc để mô phỏng sự bẻ gãy các liên kết hoá học của phân tử tinh bột thành cấu trúc ngắn hơn là đờng manto - Giáo án sinh HK1

ng.

mô hình lắp ghép đợc để mô phỏng sự bẻ gãy các liên kết hoá học của phân tử tinh bột thành cấu trúc ngắn hơn là đờng manto Xem tại trang 113 của tài liệu.
- Hoàn chỉnh bảng 2 7- Đối chiếu bảng 27 để tự đánh giá - Giáo án sinh HK1

o.

àn chỉnh bảng 2 7- Đối chiếu bảng 27 để tự đánh giá Xem tại trang 124 của tài liệu.
thông tin -Nghiên cứu thông tin độc lậ p- Thảo luận nhóm thực hiện bảng 30.1 - Giáo án sinh HK1

th.

ông tin -Nghiên cứu thông tin độc lậ p- Thảo luận nhóm thực hiện bảng 30.1 Xem tại trang 134 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan