1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án sinh học lớp 6 HK1

180 123 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 180
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

Trường THCS Nam Đà Gv Nguyễn Danh Tiến Tuần Tiết Ngày soạn: 21/08/2017 Ngày dạy: 22/08/2017 MỞ ĐẦU SINH HỌC BÀI 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Nêu ví dụ phân biệt vật sống vật không sống - Nêu đặc điểm chủ yếu thể sống - Biết cách lập bảng so sánh đặc điểm đối tượng để xếp loại rút nhận xét Kĩ năng: - Biết cách thiết lập bảng so sánh đặc điểm đối tượng để xếp loại chúng rút nhận xét - Rèn kỹ tìm hiểu đời sống sinh vật Thái độ: - Học tập nghiêm túc, yêu thích môn học, yêu thiên nhiên bảo vệ môi trường II/ CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: -Tranh vẽ thể vài nhóm sinh vật, sử dụng hình vẽ H 2.1 tr.8 SGK - Bảng phụ phần 2 Chuẩn bị HS: -Soạn trước nhà, sưu tầm số tranh ảnh liên quan III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: - KT sĩ số HS Kiểm tra cũ: - Không kiểm tra Hoạt động 1: Nhận dạng vật sống vật không sống Mục tiêu: - Nêu ví dụ phân biệt vật sống vật không sống Biết cách lập bảng so sánh đặc điểm đối tượng để xếp loại rút nhận xét Hoạt động GV - GV cho HS kể tên số cây, con, đồ vật xung quanh chọn cây, con, đồ vật đại diện để quan sát - GV yêu cầu HS trao đổi nhóm -> trả lời CH: Con gà, đậu cần điều kiện để sống? Hòn đá có cần điều kiện giống gà đậu để tồn không? Sau thời gian chăm sóc, đối tượng tăng kích thước đối tượng không tăng kích thước? Giáo án Sinh học Hoạt động HS - HS tìm sinh vật gần với đời sống như: nhãn, vải, đậu…, gà, lợn…, bàn, ghế Nội dung 1.Nhận dạng vật sống vật không sống - Vật sống: Lấy thức ăn, nước uống, Cần chất cần thiết để lớn lên, sinh sản sống: nước uống, thức ăn, - Vật không sống: thải chất thải… không lấy thức ăn, Không cần không lớn lên HS thảo luận -> trả lời đạt yêu cầu: thấy gà đậu chăm sóc lớn lên, Hòn đá không thay Năm học: 2017-2018 Trường THCS Nam Đà Gv Nguyễn Danh Tiến - GV chữa cách gọi trả lời đổi - GV cho HS tìm thêm số ví dụ vật sống vật không sống - Đại diện nhóm trình bày ý - GV yêu cầu HS rút kết luận kiến nhóm  nhóm khác bổ sung  chọn ý kiến - GV tổng kết – rút kiến thức - HS nêu vài ví dụ khác - HS nghe ghi Hoạt động 2: Đặc điểm thể sống Mục tiêu: Nêu đặc điểm chủ yếu thể sống Hoạt động GV - GV treo bảng phụ trang lên bảng  GV hướng dẫn điền bảng Lưu ý: trước điền vào cột “Lấy chất cần thiết” “Loại bỏ chất thải”, GV cho HS xác định chất cần thiết chất thải - GV yêu cầu HS hoạt động độc lập  hoàn thành bảng phụ - GV chữa cách gọi HS trả lời  GV nhận xét - GV yêu cầu HS phân tích tiếp ví dụ khác - GV hỏi: Qua bảng so sánh, cho biết đặc điểm thể sống? - GV nhận xét - kết luận Hoạt động HS - HS quan sát bảng phụ, lắng nghe GV hướng dẫn - HS xác định chất cần thiết, chất thải - HS hoàn thành bảng tr.6 SGK - HS ghi kết vào bảng GV  HS khác theo dõi, nhận xét  bổ sung - HS ghi tiếp ví dụ khác vào bảng - HS rút kết luận: Có trao đổi chất, lớn lên, sinh sản - HS nghe – ghi Nội dung 2.Đặc điểm thể sống Đặc điểm thể sống là: - Trao đổi chất với môi trường (lấy chất cần thiết lọai bỏ chất thải ngoài) - Lớn lên sinh sản IV CỦNG CỐ: Sử dụng câu hỏi cuối Giữa vật sống vật không sống có đặc điểm khác nhau? - Vật sống: Lấy thức ăn, nước uống, lớn lên, sinh sản - Vật không sống: không lấy thức ăn, không lớn lên Đánh dấu vào cho ý trả lời V DẶN DÒ: - Học - Xem trước - Kẻ bảng phần 1a vào tập VI RÚT KINH NGHIỆM : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Giáo án Sinh học Năm học: 2017-2018 Trường THCS Nam Đà Gv Nguyễn Danh Tiến Tuần: Tiết : Ngày soạn: 26/08/2017 Ngày dạy: 2808/2017 BÀI 2: NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu số ví dụ để thấy đa dạng sinh vật với mặt lợi, hại chúng - Biết nhóm sinh vật chính: động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm - Hiểu nhiệm vụ sinh học thực vật học Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ quan sát, so sánh, phân tích Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, yêu thích môn học II/ CHUẨN BỊ: Chuẩn bị GV: - Tranh to quang cảnh tự nhiên có số động vật thực vật khác Tranh vẽ đại diện nhóm sinh vật (H 2.1 SGK) Chuẩn bị HS: - Soạn trước nhà; kẻ bảng phần 1a vào tập III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: - Nắm sỉ số HS Kiểm tra cũ: - Giữa vật sống vật không sống có đặc điểm khác nhau? - Đặc điểm chung thể sống gì? Hoạt động 1: Sinh vật tự nhiên Mục tiêu: -Nêu số ví dụ để thấy đa dạng sinh vật với mặt lợi, hại chúng Biết nhóm sinh vật chính: động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS làm BT 1.Sinh vật tự mục tr.7 SGK nhiên - Qua bảng thống kê, em có - HS hoàn thành bảng thống kê a/Sự đa dạng nhận xét giới sinh tr.7 SGK (ghi tiếp số cây, giới sinh vật Sinh vật tự vật? (Gợi ý: Nhận xét khác) nơi sống, kích thước? Vai - Nhận xét theo cột dọc, HS nhiên đa dạng, khác bổ sung phần nhận xét phong phú trò người ? ) - Sự phong phú môi - Trao đổi nhóm để rút trường sống, kích thước, kết luận: Thế giới sinh vật đa khả di chuyển dạng (Thể mặt trên) - HS xếp loại riêng ví dụ sinh vật nói lên điều gì? thuộc động vật hay thực vật - Hãy quan sát lại bảng thống kê chia - HS nghiên cứu độc lập nội b Các nhóm sinh giới sinh vật thành dung thông tin HS trả lời đạt: vật tự nhiên : Giáo án Sinh học Năm học: 2017-2018 Trường THCS Nam Đà Gv Nguyễn Danh Tiến nhóm? - HS khó xếp nấm vào nhóm nào, GV cho HS nghiên cứu thông tin  tr.8 SGK kết hợp với quan sát hình 2.1 (tr.8 SGK) - GV hỏi: Thông tin cho em biết điều ? Sinh vật tự nhiên chia thành nhóm chia thành nhóm lớn: vi + Vi khuẩn khuẩn, nấm, thực vật, động vật + Nấm + Thực vật Dựa vào hình dạng, cấu tạo, + Động vật hoạt động sống,… + Động vật: di chuyển + Thực vật: có màu xanh + Nấm: màu xanh (lá) Khi phân chia sinh vật + Vi sinh vật: vô nhỏ bé thành nhóm, người ta dựa - HS khác nhắc lại kết luận để lớp ghi nhớ vào đặc điểm nào? Hoạt động 2: Nhiệm vụ Sinh học Mục tiêu: - Hiểu nhiệm vụ sinh học thực vật học Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS đọc mục - HS đọc thông tin 12 lần, 2.Nhiệm vụ Sinh  tr.8 SGK tóm tắt nội dung để trả học lời câu hỏi đạt: Nhiệm vụ - Nghiên cứu đặc - GV hỏi: Nhiệm vụ sinh học nghiên cứu đặc điểm cấu tạo hoạt sinh học gì? điểm cấu tạo hoạt động động sống, điều sống, điều kiện sống kiện sống sinh vật sinh vật mối mối quan hệ sinh vật với quan hệ sinh với môi trường, tìm vật với với cách sử dụng hợp lí chúng, môi trường, tìm cách sử dụng hợp lí chúng, phục vụ đời sống người - GV gọi 13 HS trả lời - HS nghe bổ sung hay nhắc phục vụ đời sống người lại phần trả lời bạn - GV cho HS đọc to nội - HS nhắc lại nội dung vừa - Nhiệm vụ thực vật học ( SGK tr.8) dung Nhiệm vụ thực ngheghi nhớ vật học cho lớp nghe IV CỦNG CỐ: Sử dụng câu hỏi cuối bài:1 Nhiệm vụ sinh vật học gì? Nhiệm vụ thực vật học gì? V DẶN DÒ: - Học trả lời câu hỏi lại SGK; - Chuẩn bị , kẻ bảng phần vào tập VI RÚT KINH NGHIỆM : Giáo án Sinh học Năm học: 2017-2018 Trường THCS Nam Đà Gv Nguyễn Danh Tiến …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ——————————————————————————————————— Tuần Ngày soạn: 26/08/2017 Tiết Ngày dạy: 29/08/2017 ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT Bài : ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS nắm đặc điểm chung thực vật - Tìm hiểu đa dạng phong phú thực vật Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ quan sát, so sánh - Kỹ hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên, yêu thực vật hành động bảo vệ chúng II/ CHUẨN BỊ: Chuẩn bị GV: - Tranh ảnh khu rừng vườn cây, sa mạc, hồ nước… - Bảng phụ phần 2 Chuẩn bị HS: - Chuẩn bị trước nhà - Kẻ bảng phần vào tập, số tranh ảnh sưu tầm III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra cũ: - Nhiệm vụ sinh học gì? - Nhiệm vụ Thực vật học gì? Bài mới: Hoạt động 1: : Sự đa dạng phong phú thực vật Mục tiêu: Nêu đa dạng phong phú thực vật Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu cá nhân HS - HS quan sát hình 3.13.4 Sự đa dạng quan sát tranh SGK tr.10 tranh ảnh phong phú thực Hướng dẫn HS ý: vật mang theo + Nơi sống thực vật Thực vật sống + Tên thực vật nơi Trái Đất - GV yêu cầu HS thảo luận - HS thảo luận nhóm Chúng đa dạng câu hỏi tr.11 SGK.(GV dẫn đưa ý kiến thống thích nghi với môi dắt HS thảo luận ) trường sống nhóm - GV gọi đại diện cho nhóm - Đại diện nhóm trả lời Như: trình bày, nhóm khác * Thực vật sống hầu hết khắp + miền khí hậu: bổ sung Hàn đới (rêu); ôn nơi Trái Đất - GV nhận xét, tiểu kết: * Đồng bằng: Lúa, ngô , đới(lúa mì, táo, lê); Giáo án Sinh học Năm học: 2017-2018 Trường THCS Nam Đà + Thực vật sống khắp nơi Trái đất, có mặt tất miền khí hậu từ hàn đới đến ôn đới phong phú vùng nhiệt đới, dạng địa hình từ đồi núi, trung du đến đồng sa mạc khô cằn có thực vật + Thực vật sống nước, mặt nước, mặt đất + Thực vật sống nơi Trái Đất, có nhiều dạng khác nhau, thích nghi với môi trường sống - GV cho HS ghi - GV gọi HS đọc thông tin số lượng loài thực vật Trái Đất Việt Nam Gv Nguyễn Danh Tiến khoai + Đồi núi: Lim, thông, trắc + ao hồ: bèo, sen, lục bình + sa mạc: Xương rồng, cỏ lạc đà * Thực vật nhiều miền đồng bằng, trung du…; miền Hàn đới hay Sa mạc * Cây sống mặt nước rễ ngắn, thân xốp - HS lắng nghe phần trình bày bạnBổ sung (nếu cần) - HS ghi vào - HS đọc thêm thông tin số lượng loài thực vật Trái Đất Việt Nam Hoạt động 2: : Đặc diểm chung thực vật Mục tiêu: HS nắm đặc điểm chung thực vật Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS làm tập - HS kẻ bảng  tr.11 SGK mục  tr.11 SGK vào vở, hoàn thành nội - GV treo bảng phụ phần dung yêu cầu HS lên đánh đấu - HS lên viết bảng – HS khác nhận xét làm GV - GV đưa số - HS khác nhận xét tượng yêu cầu HS nhận xét hoạt động sinh vật: - HS nhận xét: + Con chó đánh … + Động vật có di chuyển vừa chạy vừa sủa; đánh vào thực vật không di chuyển cây đứng im … có tính hướng sáng + Cây trồng vào chậu đặt + Thực vật phản ứng chậm cửa sổ, thời gian với kích thích môi trường cong chỗ sáng - Từ bảng tượng  Từ rút đặc điểm rút đặc điểm chung thực vật chung thực vật - GV nhận xét, cho HS ghi - HS ghi vào IV CỦNG CỐ: - Sử dụng câu hỏi cuối - 01 vài HS đọc thông tin khung màu hồng Giáo án Sinh học nhiệt đới(lúa, ngô, café) +Các dạng địa hình: đồi núi (thông, lim);trung du(chè, sim); đồng bằng(lúa, ngô); sa mạc(X.rồng) + Các môi trường sống: nước, mặt đất Nội dung Đặc diểm chung thực vật + Thực vật có khả tự tạo chất dinh dưỡng, + Không có khả di chuyển; + Phản ứng chậm với kích thích từ bên Năm học: 2017-2018 Trường THCS Nam Đà Gv Nguyễn Danh Tiến V DẶN DÒ: - Học bài, làm tập 1,2,3 trang 12 VI RÚT KINH NGHIỆM : …………………………………………………………………………………………… Tuần Ngày soạn: 26/08/2017 Tiết Ngày dạy: 30/08/2017 Bài 4: CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA ? I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết quan sát, so sánh để phân biệt có hoa hoa dựa vào đặc điểm quan sinh sản - Phân biệt năm lâu năm Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ quan sát, so sánh - Kỹ hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên, yêu thực vật hành động bảo vệ chúng II/ CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: - Chuẩn bị số mẫu vật có rễ, thân, lá, hoa, - Thu thập tranh, ảnh có hoa, hoa, lâu năm, năm Chuẩn bị HS: - Chuẩn bị số mẫu vật có rễ, thân, lá, hoa, - Thu thập tranh, ảnh có hoa, hoa, lâu năm, năm III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra cũ: - Nêu đặc điểm chung thực vật ? Giới thiệu mới: Thực vật đa dạng phong phú Có phải tất loài thực vật có hoa hay không? Bài học hôm ta nghiên cứu vấn đề Hoạt động 1: Thực vật có hoa thực vật hoa Mục tiêu: Biết quan sát, so sánh để phân biệt có hoa hoa dựa vào đặc điểm quan sinh sản Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV hướng dẫn quan sát hình - HS lắng nghe, quan sát Thực vật có hoa 4.1 SGK tr.13 để hiểu hình 4.1 đối chiếu với bảng thực vật quan cải SGK tr.13 hoa - GV hỏi: -> ghi nhớ kiến thức - Thực vật chia Cây cải có loại - Cá nhân HS trả lời đạt: làm nhóm: quan nào? Mỗi loại quan Có loại quan: + Thực vật có hoa gồm phận nào? - Cơ quan sinh dưỡng: rễ, thực vật mà Chức thân, quan sinh sản hoa, quan? - Cơ quan sinh sản: hoa, quả, hạt Giáo án Sinh học Năm học: 2017-2018 Trường THCS Nam Đà Gv Nguyễn Danh Tiến - GV đảo câu hỏi để HS khắc quả, hạt ghi kiến thức Cơ quan sinh dưỡng có - GV tổ chức cho HS xem mẫu chức chủ yếu nuôi vật, tranh (nếu HS không chuẩn dưỡng bị mẫu vật, tranh, ảnh,…-> GV Cơ quan sinh sản có chức gợi nhớ kiến thức thực tế chủ yếu trì HS) giúp em phân biệt phát triển nòi giống có hoa - HS làm việc theo nhóm, hoa quan sát, phân biệt cử đại - GV gọi HS đọc ghi diện trình bày ý kiến nhớ thông tin mục  SGK - HS đọc ghi nhớ thông tr.13 tin - GV hỏi: Dựa vào đặc điểm có hoa thực vật chia - HS trả lời: thực vật thành nhóm? Cho biết thực vật có hoa? Thế thực vật hoa? - GV cho HS làm tập mục - Cá nhân HS làm - HS tự sửa sai (nếu có) ∇ SGK tr 14 - HS ghi vào - GV chữa - GV cho HS ghi Hoạt động 2: Cây năm lâu năm Mục tiêu: - Phân biệt năm lâu năm Hoạt động GV Hoạt động HS - GV nêu số ví dụ về: - HS lắng nghe + Cây năm : lúa, ngô, mướp, - HS trả lời đạt: bầu, đậu xanh, đậu phộng…… Vì có + Cây lâu năm: thông, dầu, mít, vòng đời kết thúc ổi, bưởi,… vòng năm (đối với - GV hỏi: năm) Tại có phân biệt Còn lâu năm thế? sống lâu, hoa, kết nhiều lần đời Kể tên số loại lâu HS nêu ví dụ: Mít, ổi, năm, năm mà em biết xoài - GV gợi ý -> HS rút kết - HS rút kết luận -> ghi luận + Thực vật hoa quan sinh sản hoa, - Thực vật có hoa đến thời kỳ định đời sống hoa, tạo kết hạt - Thực vật hoa đời chúng hoa Nội dung 2.Cây năm lâu năm - Cây năm hoa kết lần vòng đời: ví dụ: lúa, lúa mì, ngô, khoai, đậu xanh, cải xanh, dưa hấu… - Cây lâu năm hoa kết nhiều lần vòng đời: ví dụ: Xoài, mít, bưởi, nhãn… IV CỦNG CỐ: - Sử dụng câu hỏi cuối - 01 vài HS đọc thông tin khung màu hồng V DẶN DÒ: Giáo án Sinh học Năm học: 2017-2018 Trường THCS Nam Đà Gv Nguyễn Danh Tiến - Học bài, làm tập 1,2,3 trang 15 - Soạn 5: Kính lúp – kính hiển vi cách sử dụng VI RÚT KINH NGHIỆM : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tuần Ngày soạn: 01/09/2017 Tiết Ngày dạy: 05/09/2017 Chương I: TẾ BÀO THỰC VẬT Bài 5: Thực hành : KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Nhận biết phận kính lúp, kính hiển vi Kĩ năng: - Quan sát Thái độ: - Có ý thức giữ gìn bảo vệ kính lúp, kính hiển vi sử dụng II/ CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị giáo viên: - Kính hiển vi, kính lúp 2.Chuẩn bị học sinh: - Vật mẫu: rêu chân tường, vài hoa III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra cũ: - Đặc điểm chung giới thực vật? - Phân biệt có hoa hoa, năm lâu năm? Bài : Hoạt động 1: Kính lúp cách sử dụng Mục tiêu: HS nhận biết phận kính lúp cách sử dụng Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS đọc mục  - HS nghiên cứu thông tin 1.Kính lúp cách sử dụng SGK tr.17, trả lời câu hỏi: -> trả lời đạt: Kính lúp gồm phần: - Kính lúp gồm phần: Kính lúp có cấu tạo + Tay cầm kim loại + Tay cầm kim loại nào? nhựa nhựa + Tấm kính trong, dày, + Tấm kính trong, dày, - GV cho HS xác định mặt lồi có khung kim mặt lồi, có khung loại hay nhựa kim loại nhựa phận kính lúp - Cách sử dụng: Tay trái - GV nhận xét, cho HS ghi - HS thực - GV yêu cầu HS nghiên cứu - HS trả lời: Tay trái cầm cầm kính, để mặt kính sát thông tin -> nêu cách sử dụng kính, để mặt kính sát mẫu mẫu vật cần quan sát, mắt vật… nhìn vào kính di kính lúp - GV kiểm tra tư HS - HS quan sát rêu tường chuyển kính lúp đến kính lúp nhìn rõ vật sử dụng kính Giáo án Sinh học Năm học: 2017-2018 Trường THCS Nam Đà Gv Nguyễn Danh Tiến - HS sửa tư cho Hoạt động 2: Kính hiển vi cách sử dụng Mục tiêu: HS nhận biết phận kính hiển vi Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS nghiên - HS HS nghiên cứu mục  cứu mục  SGK tr.18, nêu SGK tr.18, nêu cấu tạo kính cấu tạo kính hiển vi hiển vi: - GV hỏi: Bộ phận - HS trả lời đạt: Thấu kính kính quan trọng nhất? Vì quan trọng có ống kính sao? để phóng to vật - GV gọi HS lên xác định lại - HS thực phận kính - HS ghi kính thật Nội dung 2.Kính hiển vi cách sử dụng - Kính hiển vi gồm : + Chân kính + Thân kính + Bàn kính + Ngoài có gương phản chiếu để điều chỉnh ánh sáng IV CỦNG CỐ: - Chỉ kính phận kính lúp, nêu chức chúng? V DẶN DÒ: - Học kỹ phần kính hiển vi để tiết sau sử dụng VI RÚT KINH NGHIỆM : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ——————————————————————————————————— Tuần Ngày soạn: 04/09/2017 Tiết Ngày dạy: 07/09/2017 Bài 5: Thực hành : KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG (Tiếp theo) I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết cách sử dụng kính lúp, bước sử dụng kính hiển vi Kĩ năng: - Sử dụng kính lúp, kính hiển vi Thái độ: - Có ý thức giữ gìn bảo vệ kính lúp, kính hiển vi sử dụng II/ CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị giáo viên: - Kính hiển vi, kính lúp 2.Chuẩn bị học sinh: - Vật mẫu: vài hoa III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra cũ: + Nêu cấu tạo kính lúp ? + Nêu cấu tạo kính hiển vi ? Bài : Giáo án Sinh học 10 Năm học: 2017-2018 Trường THCS Nam Đà Câu Gv Nguyễn Danh Tiến ĐÁP ÁN ĐỀ LẺ Nội dung 3,0 điểm 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 1,5 điểm - Ngăn chặn phá rừng - Hạn chế khai thác bừa bãi loài thực vật quý - Xây dựng vườn thực vật, vườn quốc gia khu bảo tồn - Cấm buôn bán xuất loài thực vật quý - Tuyên truyền giáo dục bảo vệ rừng - Tích cực trồng chăm sóc xanh trường, lớp, địa phương Câu Nội dung - Vi khuẩn hoại sinh vi khuẩn sống chất hữu có sẵn xác động, thực vật phân hủy 0,75 đ - Vi khuẩn ký sinh vi khuẩn sống nhờ thể sống khác 0,75 đ Câu Nội dung 1,5 điểm Câu Nội dung 2,0 điểm - Địa y phân huỷ đá thành đất 0,5 đ - Làm thức ăn cho hươu Bắc cực thực vật khác đến sau 0,5 đ - Là nguyên liệu để chế biến rượu, nước hoa, phẩm nhuộm làm 1,0 đ thuốc Câu Nội dung 2,0 điểm - Thức ăn bị ôi thiu vi khuẩn hoại sinh làm hỏng thức ăn 1,0 đ - Muốn giữ thức ăn khỏi bị ôi thiu phải ngăn ngừa vi khuẩn sinh sản cách giữ lạnh, phôi khô ướp muối 1,0 đ Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tuần 35 Tiết 68 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 53: THAM QUAN THIÊN NHIÊN (tiết 1) I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Tìm hiểu đặc điểm môi trường nơi tham quan - Tìm hiểu thành phần đặc điểm thực vật có môi trường, nêu lên mối quan hệ thực vật với môi trường Kĩ năng: - Quan sát thu thập vật mẫu ( ý vấn đề bảo vệ môi trường ) Giáo án Sinh học 166 Năm học: 2017-2018 Trường THCS Nam Đà Gv Nguyễn Danh Tiến - KNS: Kỹ làm việc theo nhóm độc lập, quan sát, phân tích thông tin từ thực tế Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thực vật - Giáo dục ý thức trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ học tập giao - Giáo dục tinh thần học tập, tự giác tìm hiểu củng cố mở rộng kiến thức II/ PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp thực hành, phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ, đàm thoại vấn đáp III/ PHƯƠNG TIỆN : Chuẩn bị giáo viên: - Chuẩn bị địa điểm tham quan thiên nhiên (GV trực tiếp tìm địa điểm ) - Dự kiến phân công nhóm nhóm trưởng Chuẩn bị học sinh: - Đọc trước nhà - Ôn tập kiến thức đặc điểm hình thái quan sinh dưỡng, quan sinh sản, đặc điểm nhóm, ngành thực vật - Chuẩn bị dụng cụ theo nhóm SGK tr 173, 174 - Kẻ sẵn bảng theo mẫu SGK tr 173 IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra cũ: Bài : THAM QUAN THIÊN NHIÊN * Khám phá: Chúng ta quan sát nghiên cứu quan: thân, rễ, lá, hoa, quả, hạt thực vật có hoa Quan sát nghiên cứu nhóm thực vật từ đơn giản đến phức tạp, chưa quan sát chúng thiên nhiên, chưa biết chúng phân bố thích nghi điều kiện sống cụ thể Buổi tham quan thiên nhiên hôm giúp em củng cố mở rộng kiến thức tính đa dạng thích nghi thực vật điều kiện sống cụ thể môi trường * Kết nối: Hoạt động GV Hoạt động HS - GV phân công nhóm trưởng, dặn dò - Nhóm trưởng kiểm tra Quan sát nhóm làm việc điều khiển chuẩn bị nhóm mình, thiên nhóm trưởng điểm danh nhóm báo lên nhiên GV có bạn vắng mặt - Quan sát thu - GV nêu yêu cầu hoạt động làm - Các nhóm lắng nghe thập mẫu về: việc theo nhóm, thực nội dung sau: thực hoạt động theo + Tên + Quan sát hình thái thực vật, nhận nhóm điểu khiển + Nơi mọc xét đặc điểm thích nghi thực vật nhóm trưởng + Môi trường + Nhận dạng thực vật, xếp chúng vào sống nhóm + Đặc điểm + Thu thập mẫu vật hình thái Cụ thể sau: (Thân, rễ, lá, a Quan sát hình thái số thực vật: hoa, quả) + Quan sát rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt - Quan sát lúa dại + Thuộc Giáo án Sinh học 167 Năm học: 2017-2018 Trường THCS Nam Đà Gv Nguyễn Danh Tiến + Quan sát hình thái sống môi trường: cạn, nước,… tìm đặc điểm thich nghi + Lấy mẫu cho vào túi nilon buộc nhãn để tránh nhầm lẫn b Nhận dạng thực vật xếp chúng vào nhóm: - Xác định tên số quen thuộc - Vị trí phân loại: Tới lớp thực vật Hạt kín; tới ngành Rêu, Tảo, Dương xỉ, Hạt trần c Ghi chép: - Ghi chép điều quan sát - Thống kê vào bảng kẻ sẵn Ví dụ: Cây rêu, mọc thành đám nơi ẩm ướt Những nơi khô mô đất cao, bờ tường có ánh sáng … rêu thường chết Quan sát kĩ đám rêu, thấy rêu có cuống mọc dài ra, phía đầu phình to, túi bào tử - quan sinh sản rêu Quan sát rêu, phía có rễ giả, thân nỏ, mềm, yếu Rêu thuộc ngành Rêu nhóm thực vật bậc cao Lấy mẫu đám rêu cho vào túi nilon, buộc nhãn vào túi - GDMT: Bảo vệ đa dạng thực vật thiên nhiên Thế giới thực vật muôn hình muôn vẽ, đem lại vẽ đẹp tự nhiên cho sống hoa hồng đặc điểm + Rễ, thân, + Môi trường sống nước, cạn (ngành, nhóm) thực vật - So sánh ngành, nhómvới nhau, với ngành nhóm khác Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV đưa nội dung để nhóm - Các nhóm lắng nghe, trao 2: Quan sát phân công thực nội dung đổi để lựa chọn nội dung nội dung tự đó: quan sát cho nhóm chọn - Quan sát biến * HS quan sát biến dạng dạng rễ, * Quan sát biến dạng rễ, thân, rễ, thân, đối chiếu với thân, kiến thức học - Tìm hiểu mối * Ví dụ: Mối quan hệ quan hệ * Quan sát mối quan hệ thực vật với thực vật với thực vật, thực thực vật với thực vật, thực vật với động vật vật với động vật thực vật, thực Giáo án Sinh học 168 Năm học: 2017-2018 Trường THCS Nam Đà Gv Nguyễn Danh Tiến * Nhận xét phân bố thực vật khu vực tham quan - Nếu nhóm HS khó lựa chọn nội dung, GV phân công nhóm nội dung quan sát - GDMT: Vai trò to lớn thực vật động vật người  Vai trò trì sống Cần có biện pháp bảo vệ phát triển giới thực vật + Hiện tượng mọc vật với động cây: rêu, lưỡi mèo tai vật chuột… + Hiện tượng bóp cổ: si, đa, đề … mọc gỗ to + Quan sát thực vật sống kí sinh: tầm gửi, dây tơ hồng, … + Quan sát hoa thụ phấn nhờ sâu bọ * HS nhận xét phân bố thực vật khu vực tham quan - Các nhóm rút nhận xét mối quan hệ thực vật với thực vật thực vật với động vật, thực vật với người Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV tập trung lớp - Các nhóm tập trung Thảo luận - GV đề nghị nhóm báo cáo kết - Các nhóm báo cáo toàn lớp quan sát được, nhóm khác nhận xét kết hoạt động, nhóm - Các nhóm bổ sung khác nhận xét báo cáo kết - GV giải đáp thắc mắc HS - Các nhóm rút kinh nghiệm - GV nhận xét, đánh giá hoạt động học tập nhóm -> tuyên dương nhóm tích cực - Nhóm thảo luận, hoàn - GV yêu cầu HS viết báo cáo thu hoạch thành báo cáo theo mẫu SGK - GDMT: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, cải tạo môi trường địa phương sinh sống Củng cố đánh giá: * Thực hành – luyện tập: - Nhận xét tinh thần học tập nhóm - Nhận xét báo cáo nhóm * Vận dụng - Ứng dụng kiến thức từ quan sát thực tế vào sống, phân biệt loài cây, phân tích khác giống đặc điểm loài Dặn dò: - Hoàn thiện báo cáo thu hoạch Giáo án Sinh học 169 Năm học: 2017-2018 Trường THCS Nam Đà Gv Nguyễn Danh Tiến - Chuẩn bị tiết tham gia thiên nhiên thứ 2; Tập làm mẫu khô: + Dùng mẫu thu hái để làm mẫu khô + Cách làm: theo hướng dẫn SGK Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tuần 36 Tiết 69 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 53: THAM QUAN THIÊN NHIÊN (tiết 2) I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Tìm hiểu đặc điểm môi trường nơi tham quan - Tìm hiểu thành phần đặc điểm thực vật có môi trường, nêu lên mối quan hệ thực vật với môi trường Kĩ năng: - Quan sát thu thập vật mẫu ( ý vấn đề bảo vệ môi trường ) - KNS: Kỹ làm việc theo nhóm độc lập, quan sát, phân tích thông tin từ thực tế Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thực vật - Giáo dục ý thức trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ học tập giao - Giáo dục tinh thần học tập, tự giác tìm hiểu củng cố mở rộng kiến thức II/ PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp thực hành, phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ, đàm thoại vấn đáp III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Chuẩn bị giáo viên: - Chuẩn bị địa điểm tham quan thiên nhiên (GV trực tiếp tìm địa điểm ) - Dự kiến phân công nhóm nhóm trưởng Chuẩn bị học sinh: - Đọc trước nhà - Ôn tập kiến thức đặc điểm hình thái quan sinh dưỡng, quan sinh sản, đặc điểm nhóm, ngành thực vật - Chuẩn bị dụng cụ theo nhóm SGK tr 173, 174 - Kẻ sẵn bảng theo mẫu SGK tr 173 IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra cũ: (kiểm tra chuẩn bị học sinh) Bài : THAM QUAN THIÊN NHIÊN * Khám phá: Hôm tiếp tục quan sát nghiên cứu nhóm thực vật từ đơn giản đến phức tạp, chưa quan sát chúng thiên nhiên, chưa biết chúng Giáo án Sinh học 170 Năm học: 2017-2018 Trường THCS Nam Đà Gv Nguyễn Danh Tiến phân bố thích nghi điều kiện sống cụ thể Buổi tham quan thiên nhiên hôm giúp em củng cố mở rộng kiến thức tính đa dạng thích nghi thực vật điều kiện sống cụ thể môi trường * Kết nối: Hoạt động GV Hoạt động HS - GV phân công nhóm trưởng, dặn dò - Nhóm trưởng nhóm Quan sát nhóm làm việc điều khiển chuẩn bị cho công việc nội dung tự nhóm trưởng tham quan: Cử người ghi chọn theo định chép, quan sát, thu thập hướng - GV cho học sinh chọn địa điểm quan thông tin giáo viên sát khu vục ghi chép lại - Các nhóm chọn khu vục quan sát theo nội dung yêu cầy quan sát Và quan sát, ghi chép theo nội dung sau: + Quan sát biến dạng rễ, thân, + QS mối quan hệ TV – ĐV + Nhận xét phân bố - Phân công nội dung quan sát cho TV KV tham quan nhóm - HS quan sát ghi chép theo nội dung nhóm VD: Học sinh ghi nhận mối quan hệ thực vật với thực vật, thực vật với động vật + Hiện tượng mọc cây: rêu, lưỡi mèo tai chuột… + Hiện tượng bóp cổ: si, đa, đề … mọc gỗ to + Quan sát thực vật sống kí sinh: tầm gửi, dây tơ hồng, … - Sau thời gian quan sát, Gv tập trung + Quan sát hoa thụ phấn HS lại Yêu cầu nhóm báo cáo kết nhờ sâu bọ Tổng kết quan sát, giải đáp thắc mắc  Rút kết luận MQH buổi san sát nhóm thiên nhiên TV-ĐV - Yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ xung - HS trình bày báo cáo (nếu có) nhóm (nêu thắc mắc - GV nhận xét báo cáo nhóm có) - GDMT: Bảo vệ đa dạng thực vật thiên nhiên Chúng có mối quan hệ mật thiết với giới động vật - Nhóm khác nhận xét, bổ người Giáo án Sinh học 171 Năm học: 2017-2018 Trường THCS Nam Đà Gv Nguyễn Danh Tiến xung (nếu có) - HS nghe! Củng cố đánh giá: * Thực hành – luyện tập: - Nhận xét tinh thần học tập nhóm * Vận dụng - Ứng dụng kiến thức sách giáo khoa từ quan sát thực tế làm mẫu rễ, thân, khô Dặn dò: - Hoàn thiện báo cáo thu hoạch - Tiếp tục chuẩn bị tiết tham gia thiên nhiên thứ 3; + Dùng mẫu thu hái ép làm mẫu khô + Cách làm: theo hướng dẫn SGK Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tuần 36 Tiết 70 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 53: THAM QUAN THIÊN NHIÊN (tiết 3) I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Tìm hiểu đặc điểm môi trường nơi tham quan - Tìm hiểu thành phần đặc điểm thực vật có môi trường, nêu lên mối quan hệ thực vật với môi trường Kĩ năng: - Quan sát thu thập vật mẫu ( ý vấn đề bảo vệ môi trường ) - KNS: Kỹ làm việc theo nhóm độc lập, quan sát, phân tích thông tin từ thực tế Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thực vật - Giáo dục ý thức trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ học tập giao - Giáo dục tinh thần học tập, tự giác tìm hiểu củng cố mở rộng kiến thức II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp thực hành, phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ, đàm thoại vấn đáp III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo án Sinh học 172 Năm học: 2017-2018 Trường THCS Nam Đà Gv Nguyễn Danh Tiến Chuẩn bị giáo viên: - Chuẩn bị địa điểm tham quan thiên nhiên (GV trực tiếp tìm địa điểm ) - Dự kiến phân công nhóm nhóm trưởng Chuẩn bị học sinh: - Đọc trước nhà - Ôn tập kiến thức đặc điểm hình thái quan sinh dưỡng, quan sinh sản, đặc điểm nhóm, ngành thực vật - Chuẩn bị dụng cụ theo nhóm SGK tr 173, 174 - Kẻ sẵn bảng theo mẫu SGK tr 173 IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra cũ: (kiểm tra chuẩn bị học sinh) Bài : THAM QUAN THIÊN NHIÊN * Khám phá: Hôm tiếp tục quan sát nghiên cứu thiên nhiên theo yêu cầu thực hành * Kết nối: Hoạt động GV Hoạt động HS - GV phân công nhóm trưởng, dặn dò - Nhóm trưởng phân công Quan sát nhóm làm việc điều khiển nhiệm vụ thành viên nội dung tự nhóm trưởng nhóm theo nội dung chọn theo định quan sát hướng - Y/c học sinh phân loại mẫu giáo viên quan sát trước đó, kết hợp với kiến thức - Các nhóm tiến hành quan Tiến hành phân học phân biệt loại rễ, thân, lá, sát, phân loại theo kiến thức loại chúng hoa, Hình thái sống học môi trường khác như: cạn, nước, sa mạc… + Thân: Có loại thân nào? Cho ví dụ? + Thân gồm loại: Thân đứng (gỗ, cột, cỏ); thân leo; thân bò VD: Cây bạch đàn, dừa, + Rễ: ví dụ cây: Xoài, ngô, lúa, ổi, rau má … mía, đu đủ, mồng tơi… + Rễ: HS phân biệt rễ cọc, * Thế rễ cọc, rễ chùm? Phân rễ chùm biệt loại rễ o Rễ cọc: Xoài, ổi, đu đủ, mồng tơi - Phân biệt hình dạng lá? VD? o Rễ chùm: Ngô, lúa, mía - Lá: + Hình dạng lá: Phiến lá, gân lá, đơn kép! VD: Lá mía, bình bát, - Hoa: Hoa gồm phận xoài, rau muống, sen, lục Giáo án Sinh học 173 Năm học: 2017-2018 Trường THCS Nam Đà Gv Nguyễn Danh Tiến nào? Ví dụ? bình, … - Hoa: Gồm đài, tràng, nhị, nhuỵ VD: Hoa hồng, hoa loa kèn, - Quả: Có loại quả, chúng chia hoa phượng, hoa bàng thành nhóm? VD? lăng… - Quả: có loại + Quả khô: Quả khô nẻ khô không nẻ VD: chò, là, dừa… - Nhận xét hình thái thực vật + Quả thịt: mọng chúng sống môi trường khác hạch nhau: cạn, nước, xa mạc VD: Cà chua, xoài … - GV nhận xét, kết luận Củng cố đánh giá: * Thực hành – luyện tập: - Nhận xét tinh thần học tập nhóm - Hoàn thiện báo cáo tham quan thiên nhiên - Các nhóm tiếp tục ép mẫu lại chưa hoàn thành * Vận dụng - Ứng dụng kiến thức sách giáo khoa từ quan sát thực tế làm mẫu rễ, thân, khô Dặn dò: - Trình bày mẫu ép khô dễ nhìn, dễ hiểu, khoa học - Tập quan sát thu thập mẫu địa phương nơi sinh sống Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tuần Ngày soạn: 07/9/2012 Tiết 12 Ngày dạy: 12/9/2012 Bài 12: BIẾN DẠNG CỦA RỄ I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Phân biệt loại rễ biến dạng: rễ móc, rễ củ, rễ thở, giác mút Hiểu đặc điểm loại rễ biến dạng phù hợp với chức chúng - Nhận dạng số loại rễ biến dạng đơn giản thường gặp - Giải thích phải thu hoạch có rễ củ trước hoa Kĩ năng: - Phát triển kỹ quan sát, ứng dụng học thực tế trồng trọt Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật Giáo án Sinh học 174 Năm học: 2017-2018 Trường THCS Nam Đà Gv Nguyễn Danh Tiến II/ CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị giáo viên: - Tranh hình 12.1 SGK - Kẻ bảng tên đặc điểm loại rễ biến dạng SGK tr.40 2.Chuẩn bị học sinh: - Kẻ bảng SGK tr.40 vào - Mỗi nhóm HS chuẩn bị mẫu vật: củ cải, củ cà rốt, cành trầu không, tầm gửi, rễ bụt mọc III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra cũ: - Hãy cho biết nhu cầu nước muối khoáng cây? - Bộ phận rễ có chức chủ yếu hấp thụ nước muối khoáng? Trình bày đường hút nước muối khoáng hòa tan - Cày, cuốc, xới đất trồng, chăm sóc có lợi ích gì? Bài : BIẾN DẠNG CỦA RỄ Giới thiệu bài: Trong thực tế, rễ chức hút nước, muối khoáng mà số rễ có chức khác nữa, nên hình dạng cấu tạo rễ thay đỗi Vậy có loại rễ biến dạng nào, chúng có chức gì? Phát triển bài: Hoạt động 1: Một số loại rễ biến dạng Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV kiểm tra chuẩn bị - Các nhóm để mẫu vật lên - rễ biến dạng chia nhóm bàn cho GV kiểm tra làm loại: - GV yêu cầu nhóm HS - Nhóm HS dựa vào hình + Rễ củ: Cà rốt, sắn phân chia rễ thành thái màu sắc cách mọc để + Rễ móc: Trầu không nhóm phân chia rễ thành + Rễ thở: Bụt mọc, bần - GV gợi ý: Rễ mặt nhóm + Rễ giác mút: Tầm gửi đất: rễ củ, rễ thở; rễ + Rễ củ thân cây, cành cây: rễ móc; + Rễ móc rễ chủ: giác mút + Rễ thở - GV gọi đại diện nhóm + Rễ giác mút lên trình bày kết thảo luận - Đại diện nhóm trình bày, - GV không nhận xét -> nhóm khác bổ sung HS tự sửa hoạt động Hoạt động 2: Đặc điểm cấu tạo chức rễ biến Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS hoàn thành bảng - HS hoàn thành bảng tr.40 - HS lên bảng -> hoàn thành - GV treo bảng phụ lên bảng -> bảng, HS khác nhận xét gọi HS lên hoàn thành bảng Giáo án Sinh học 175 Nội dung Năm học: 2017-2018 Trường THCS Nam Đà - GV nhận xét - GV tiếp tục yêu cầu HS làm mục SGK tr.41, hỏi: Có loại rễ biến dạng? Chức loại rễ biến dạng cây? - GV cho cặp HS đặt trả lời câu hỏi để kiểm tra - GV nhận xét, cho HS ghi - GV hỏi: Tại phải thu hoạch có rễ củ trước chúng hoa? - GV: Kết Luận Bảng học tập Tên rễ Tên biến dạng Rễ củ Cải củ, cà rốt… Rễ móc Rễ thở Giác mút Trầu không, hồ tiêu, vạn niên Bụt mọc, mắm, bần, đước, sú, vẹt, … Tơ hồng, tầm gửi … Gv Nguyễn Danh Tiến - HS hoàn thành tập - HS vào bảng SGK tr.40 trả lời câu hỏi + loại rễ biến dạng + Chức năng: dự trữ, leo, lấy oxi, lấy thức ăn - HS ghi vào - HS trả lời đạt: phải thu hoạch có rễ củ trước chúng hoa chất dự trữ củ dùng để cung cấp chất dinh dưỡng cho hoa, kết Sau hoa, chất dinh dưỡng rễ củ bị giảm nhiều không nữa, làm cho rễ củ xốp, teo nhỏ lại, chất lượng khối lượng củ giảm - HS: nghe ghi Đặc điểm rễ biến dạng Chức Rễ phình to Chứa chất dự trữ cho hoa, tạo Rễ phụ mọc từ thân, cành Giúp leo lên mặt đất, móc vào trụ bám Sống điều kiện thiếu Lấy oxi cung cấp cho không khí Rễ mọc ngược lên phần rễ đất mặt đất Rễ biến thành giác mút đâm Lấy thức ăn từ vào thân cành chủ khác Củng cố đánh giá: - Có loại rễ biến dạng, chức chúng gì? - Tại phải thu hoạch có rễ củ trước chúng hoa? Dặn dò: - Học trả lời hoàn chỉnh câu hỏi, làm tập cuối sách Mỗi nhóm sưu tầm loại biến dạng rễ sau: Rễ củ, rễ móc,, rễ thở, rễ giác mút để tiết sau thực hành quan sát- nhóm quan sát rút nhận xét nhà để lên báo cáo Giáo án Sinh học 176 Năm học: 2017-2018 Trường THCS Nam Đà - Gv Nguyễn Danh Tiến Học chuẩn bị tiết sau kiểm tra 15 phút Rút kinh nghiệm: KIỂM TRA 15 PHÚT ĐỀ ĐÁP ÁN Hãy cho biết tác dụng thực Tác dụng TV việc điều hòa khí vật việc điều hòa khí hậu? (3 điểm) hậu: + Làm không khí lành, mát mẽ (1đ) + Cản bớt ánh sáng tốc độ gió (1đ) + Làm tăng lượng mưa khu vực (1đ) Hãy nêu tác dụng thực vật Tác dụng thực vật vấn đề làm vấn đề làm giảm ô nhiễm môi giảm ô nhiễm môi trường: trường? + Lá ngăn bụi, cản gió (1đ) ( điểm) + Một số tiết chất diệt vi khuẩn gây bệnh (1đ) + Tán có tác dụng giảm nhiệt độ môi trường (1đ) Những tác hại thực vật ngày bị Bằng thực tế, em cho biết tàn phá: tác hại thực vật ngày bị tàn phá? + Làm cân hàm lượng khí (4 điểm) cacbonic va oxi lượng khí cacbonic tăng lên (1đ) + Gây hạn hán, ngập lụt (1đ) + Làm nơi ở, nơi sinh sản động vật (1đ) + Làm giảm nguồn thức ăn cho người động vật… (1đ) Tuần 18 Tiết 35 Ngày soạn: /12/2016 Ngày dạy: /12/2016 ÔN TẬP HỌC KỲ I I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Củng cố kiến thức học: Về đặc điểm cấu tạo rễ , thân , lá, tượng quang hợp hô hấp xanh, hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên người, cấu tạo chức hoa - Theo dõi tiếp thu kiến thức học sinh - Sửa chữa thiếu sót Kĩ năng: - Rèn kỹ tư duy, làm việc độc lập Giáo án Sinh học 177 Năm học: 2017-2018 Trường THCS Nam Đà Gv Nguyễn Danh Tiến Thái độ: - Ý thức nghiêm túc học tập kiểm tra II/ CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị giáo viên: - Kiến thức trọng tâm cần ôn tập cho học sinh 2.Chuẩn bị học sinh: - Chuẩn bị hệ thống kiến thức trước nhà III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra cũ: Bài : ÔN TẬP Giới thiệu bài: Để củng cố toàn kiến thức mà em tìm hiểu chương mà học chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kỳ tới ta tiến hành ôn tập: Phát triển bài: Hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Gv: Đặt hệ thống câu hỏi tiến hành ôn tập qua hệ thống câu hỏi: Hãy nêu phận lá? Gồm: Cuống lá, phiến lá, gân I/ Chương IV: Có loại lá? Có kiểu xếp LÁ thân cành Cho ví dụ - Có loại lá: Lá đơn, kép - Cấu tạo VD: Lá đơn: Mồng tơi, mít, lá, chức nhản, ngô, cam Lá kép: Hoa hồng, phượng, - Sự phân chia me, khế nhóm gân lá, - Có kiểu xếp lá: Mọc cách, loại đối, vòng VD: (HS: Tìm ví dụ) Lá có đặc điểm bên – ĐĐ bên Lá gồm có: cách xếp ntn giúp Cuống lá, phiến lá, phiến nhận nhiều ánh sáng? có nhiều gân - Phiến có màu lục, phần rộng giúp hứng nhiều a/s - Lá xếp so le với để nhận nhiều a/s Cấu tạo phiến gồm Gồm: Biểu bì, thịt lá, gân thành phần nào? Lỗ khí có chức gì? Chức năng: Thoát nước Lá cần sử dụng nguyên liệu trao đổi khí với MT để chế tạo tinh bột? – Nguyên liệu: Nước khí - Viết sơ đồ tượng quang cacbonic hợp - Sơ đồ: SGK tr 72 Hiện tượng quang hợp cung Khí Oxi Cần trồng bảo vệ Giáo án Sinh học 178 Năm học: 2017-2018 Trường THCS Nam Đà cấp chất khí để trì sống? Cần làm để môi trường lành? Hãy nêu điều kiện bên ảnh hưởng đến quang hợp thoát nước? Không có as sống trái đất, không?vì sao? Giải thích ngày nắng nóng, ta ngồi gốc thấy mát mẻ, dể chịu? 10 Có loại rễ ? Rễ có chức ? Rễ gồm có miền ? Gv Nguyễn Danh Tiến xanh - Ảnh hưởng QH: A/s, nước, nhiệt độ, hàm lượng cacbonic - Ảnh hưởng thoát nước: A/s, nhiệt độ, độ ẩm không khí gió Điều - Vì: Tất SV trái đất, kể người sống nhờ vào khí oxi chất hữu xanh tạo Mà xanh cần a/s để quang hợp – Do có a/s nên quang hợp nhả khí oxi nên dễ thở - Trời nắng nóng thoát nước mạnh nên cảm thấy mát mẻ - HS trả lời II/ Chương II: Rễ - Các loại rễ - Chức rễ - Các miền rễ 11.Thân mang phận - HS trả lời ? Thân dài đâu ? Thân to đâu ? Thân có chức ? 12 Hoa gồm phận - HS trả lời ? Căn vào phận sinh sản chủ yếu hoa người ta chia thành nhóm ? 13 Kể tên hình thức SS sinh 13 Giâm cành, chiết cành, ghép dưỡng người? (ghép mắt, ghép chồi) III/ Chương III: Thân - Cấu tạo thân - Thân dài ra, to đâu - Cấu tạo thân non - Vận chuyển chất thân IV/ HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH Củng cố đánh giá: - Nhận xét kết ôn tập HS Tốt chưa tốt Giáo án Sinh học 179 Năm học: 2017-2018 Trường THCS Nam Đà Gv Nguyễn Danh Tiến Dặn dò: - Học chuẩn bị kiểm tra 45 phút - Soạn 19 Giáo án Sinh học 180 Năm học: 2017-2018 ... thích môn học II/ CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị giáo viên: - Tranh phóng to : H.11.1, H.11.2 SGK/ 36, 37 2.Chuẩn bị học sinh: - Soan trước nhà III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm... - GV đánh giá chung buổi thực hành (về ý thức, kết quả) - Phần cuối: Vệ sinh lớp học V DẶN DÒ: - Soạn Giáo án Sinh học Hoạt động HS - HS báo cáo, đặt mẫu vật lên để gv kiểm tra 28 Năm học: 2017-2018... Thực vật có hoa gồm phận nào? - Cơ quan sinh dưỡng: rễ, thực vật mà Chức thân, quan sinh sản hoa, quan? - Cơ quan sinh sản: hoa, quả, hạt Giáo án Sinh học Năm học: 2017-2018 Trường THCS Nam Đà Gv

Ngày đăng: 18/10/2017, 06:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w