GIÁO ÁN SINH HỌC LỚP 6

152 944 0
GIÁO ÁN SINH HỌC LỚP 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần: 1. Tiết: 1 MỞ ĐẦU SINH HỌC NS: 4 / 9 / 20. NG: 7 / 9 / 20. BÀI 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức: - Nêu được đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống. - Phân biệt vật sống và vật không sống. - Thiết lập bảng so sánh các đặc điểm của các đối tượng để xếp lại chúng và rút ra nhận xét. 2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng tìm hiểu đời sống hoạt động của sinh vật. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên ( trồng cây và nuôi động vật ), yêu thích môn học. II/ CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên : - Tranh vẽ thể hiện được vài nhóm sinh vật, sử dụng H2.1 SGK, kẻ bảng phụ. 2. Chuẩn bị của học sinh : - Sách vở, đọc trước bài. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: SS: 6a: 6b: 6c: 2. Mở bài : - Hằng ngày chúng ta tiếp xúc với các loại đồ vật, cây cối, con vật khác nhau. Đó là thế giới vật chất quanh ta, chúng bao gồm các vật không sống và vật sống ( hay sinh vật ). 3. Phát triển bài : Các hoạt động học tập . a. Hoạt động 1: 1. NHẬN DẠNG VẬT SỐNG VÀ VẬT KHÔNG SỐNG. * Mục tiêu : - Biết nhận dạng vật sống và vật không sốngqua biểu hiện bên ngoài. * Tiến hành : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV cho HS kể tên 1 số: Cây, con, đồ vật ở xung quanh rồi chọn 1 cây, con, đồ vật đại diện để quan sát. - GV chia nhóm (4-6 em 1 nhóm) - GV yêu cầu HS trao đổi nhóm theo câu hỏi: - GV treo bảng phụ có câu hỏi: + Con gà cây đậu cần điều kiện gì để sống? + Cái bàn có cần những điều kiện giống như con gà và cây đậu để tồn tại không? + Sau 1 thời gian chăm sóc đối tượng nào tăng kích thước và đối tượng nào không tăng kích thước? - GV chữa bài bằng cách gọi HS trả lời nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV cho HS tìm thêm 1 số VD về vật sống và vật không sống. - GV yêu cầu HS rút ra kết luận. - HS tìm những sinh vật gần với đời sốngnhư: Cây nhãn, cây cải, cây đậu . . . Con gà, con lợn . . . Cái bàn, cái ghế . . . - Chọn đại diện: Con gà, cây đậu, cái bàn. - Trong nhóm cử 1 người ghi lại những ý kiến trao đổi thống nhất của nhóm. * Yêu cầu nêu được: + Con gà, cây đậu cần chăm sóc ( thức ăn, nước uống ) lớn lên. + Cái bàn không cần những điều kiện giống như con gà, cây đậu. + Sau 1 thời gian con gà, cây đậu tăng về kích thước. Cái bàn không thể tăng về kích thước. * Tóm lại: Con gà, cây đậu được chăm sóc lớn lên còn cái bàn không thay đổi. - Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm Nhóm khác bổ sung chọn ý kiến đúng. * Tiểu kết 1: - Vật sống: Có khả năng lấy thức ăn, nước uống  lớn lên và sinh sản. VD: Con gà, cây đậu… - Vật không sống: Không lấy thức ăn, không lớn lên. VD: Cái bàn, hòn đá, . . . b. Hoạt động 2: 2. ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG * Mục tiêu: - Thấy được đặc điểm của cơ thể sống là trao đổi chất để lớn lên. * Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV treo tranh vẽ yêu cầu HS quan sát. - GV treo bảng kẻ sẵn trong SGK trang 6 yêu cầu HS quan sát GV giải thích tiêu đề 2 cột 6 & 7. - GV yêu cầu HS hoạt động độc lập GV kẻ bảng SGK . - GV chữa bài bằng cách gọi HS trả lời GV nhận xét. * Dùng ký hiệu ( + ) có hoặc ( - ) không có. - HS quan sát tranh vẽ. - HS quan sát bảng chú ý cột 6 và 7. - HS hoàn thành bảng. - 1 HS lên ghi kết quả của mình vào bảng HS khác theo dõi, nhận xét bổ sung. - HS ghi tiếp các ví dụ khác vào bảng. STT Ví dụ Lớn lên Sinh sản Di chuyển Lấy các chất cần thiết(*) Loại bỏ các chất thải(*) Xếp loại Vật sống Vật không sống. 1 2 3 4 Hòn đá. Con gà. Cây đậu. . . . - + + - + + - + - - + + - + + + + + -GV hỏi: qua bảng so sánh hãy cho biết đặc điểm của cơ thể sống? * Tiểu kết 2: - Đặc điểm của cơ thể sống là: + Trao đổi chất với môi trường (lấy các chất cần thiết và loại bỏ các chất thải ra ngoài) thì mới tồn tại được. + Lớn lên và sinh sản. 4. Kết luận bài học : - GV nhận xét lớp học. - HS đọc phần kết luận SGK. 5. Kiểm tra đánh giá: - Trả lời câu hỏi 1 SGK. - HS làm câu hỏi 2 vào phiếu học tập. * GV thu phiếu nhận xét đánh giá. 6. Dặn dò: - Học bài, chuẩn bị 1 số tranh ảnh trong tự nhiên, kẻ bảng trang 7. Đọc trước bài số 2. Làm lại câu hỏi 1,2 vào vở bài tập. Trêng THCS Thanh Uyªn GV: NguyÔn ThÞ Th¬m Tuần: 1 . Tiết: 2 BÀI 2: NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức: - Nêu được 1 số ví dụ để thấy sự đa dạng của sinh vật cùng với những mặt lợi, hại của chúng. - Biết được 4 nhóm sinh vật chính: Động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm. - Hiểu được nhiệm vụ của sinh học và thực vật học. 2. Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn học. II/ CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: - Tranh vẽ phóng to về quang cảnh tự nhiên có 1 số động vật và thực vật khác nhau - Tranh vẽ đại diện 4 nhóm sinh vât chính H2.1 SGK. 2. Chuẩn bị của HS : - Kẻ bảng SGK trang 7. Nghiên cứu trước bài. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: SS: 6a: 6b: 6c: 2. Mở bài : - Sinh học là khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật trong tự nhiên. Có nhiều loại sinh vật khác nhau: Động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm . . 3. Phát triển bài : Các hoạt động học tập . a. Sự đa dạng của thế giới sinh vật: - GV treo tranh vẽ quang cảnh tự nhiên . . . -GV treo bảng phụ Y/C HS làm vào vở bài tập. - Qua bảng thống kê em có nhận xét gì về thế giới sinh vật? (gợi ý:Nhận xét về nơi sống, kích thước? Vai trò đối với con người? . . .) - Sự phong phú về môi trường sống, kích thước, khả năng di chuyển của sinh vật nói lên điều gì? -GV Y/C HS trao đổi trong nhóm để rút ra kết luận b. Các nhóm sinh vật: - GV treo tranh các nhóm sinh vật. . . - Hãy quan sát lại bảng thống kê có thể chia thế giới sinh vật thành mấy nhóm? - HS có thể khó xếp nấm vào nhóm nào. GV cho HS nghiên cứu SGK tranh 8 kết hợp Quan sát H2.1 SGK. - Thông tin đó cho biết điều gì? - Khi phân chia sinh vật thành 4 nhóm người ta dựa vào những đặc điểm nào? (GV gợi ý: + Động vật: di chuyển, . . . + Thực vật: có màu xanh, . . . + Nấm: Không có mầu xanh (lá),. . + Vi sinh vật: Vô cùng nhỏ bé, . . . - HS quan sát tranh vẽ => nhận xét tranh. - Hãy hoàn thành bảng thống kê trang 7 và ghi tiếp 1 số cây con khác. - Nhận xét theo cột dọc: Thế giới sinh vật rất phong phú và đa dạng sống ở hầu hết các môi trường (cạn, trong đất, trong nước. . .to,nhỏ, vừa. Có loài có lợi, có loài có hại đối với con người. - Nói lên sinh vật rất đa dạng. - Trao đổi nhóm: Rút ra kết luận: sinh vật đa dạng. - HS quan sát tranh 4 nhóm sinh vật. - HS xếp loại riêng những ví dụ thuộc động vật hay thực vật. - HS nghiên cứu độc lập nội dung trong thông tin. - Nhận xét: Sinh vật trong tự nhiên được chia thành 4 nhóm lón: Vi khuẩn, nấm, thực vật, động vật. - HS khác nhắc lại kết luận này để cả lớp cùng ghi nhớ. a. Hoạt động 1: 1.SINH VẬT TRONG TỰ NHIÊN. Trêng THCS Thanh Uyªn GV: NguyÔn ThÞ Th¬m * Mục tiêu : - Giới sinh vật đa dạng, sống ở nhiều nơi và có liên quan đến đời sống con người. * Tiến hành : * Tiểu kết 1: a. Sự đa dạng của thế giới sinh vật: - Thế giới sinh vật rất phong phú và đa dạng sống ở hầu hết các môi trường (cạn, trong đất, trong nước. . .to,nhỏ, vừa. Có loài có lợi, có loài có hại đối với con người. b. Các nhóm sinh vật: - Sinh vật trong tự nhiên đa dạng chia thành 4 nhóm: Vi khuẩn, nấm, thực vật, động vật. b. Hoạt động 2: 2. NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC. * Mục tiêu: - Tìm hiểu nhiệm vụ của sinh học và của thực vật học. * Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV yêu cầu HS đọc mục thông tin SGK trang 8. - trả lời câu hỏi: Nhiệm vụ của sinh học là gì? - GV gọi 1 3 HS trả lời. - GV cho 1 HS đọc to nội dung: Nhiệm vụ của thực vật học cho cả lớp nghe. - HS đọc thông tin 1 2 lần. Tóm tắt nội dung chính để trả lời câu hỏi: nghiên cứu các đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống, các điều kiện của sinh vật cũng như các mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau và với môi trường, tìm cách sử dụng hợp lý chúng, phục vụ đời sống con người. - HS nghe rồi bổ sung hay nhắc lại phần trả lời của bạn. - HS nhắc lại nội dung vừa nghe ghi nhớ. * Tiểu kết 2: - Nhiệm vụ của sinh học: Nghiên cứu các đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống, các điều kiện sống của sinh vật cũng như các mối quan hệ giữa các sinh vật với khau và với môi trường sống, tìm cách sử dụng hợp lý chúng, phục vụ đời sống con người. - Nhiệm vụ của thực vật: SGK trang 8. 4. Kết luận bài học : - GV nhận xét lớp học. - HS đọc phần kết luận trong khung SGK trang 9. 5. Kiểm tra đánh giá: - GV đưa câu hỏi: 1/ Thế giới sinh vật rất đa dạng thể hiện như thế nào? 2/ Người ta đã phân chia sinh vật trong tự nhiên thành mấy nhóm? Hãy kể tên các nhóm. 3/ Cho biết nhiệm vụ của sinh học và thực vật học? Gợi ý: Câu 1: Mục a: Sự đa dạng của thế giới sinh vật. Câu 2: Mục b: Các nhóm sinh vật. (Tiểu kết 1). Câu 3: Mục 2: Nhiệm vụ của sinh học. 6. Dặn dò: Trêng THCS Thanh Uyªn GV: NguyÔn ThÞ Th¬m - Học sinh ôn lại kiến thức về quang hợp ở sách “ tự nhiên xã hội” ở tiểu học. - Sưu tầm tranh ảnh về thực vật ở nhiều môi trường. - HS đọc kỹ bài đặc điểm chung của thực vật. Tuần: 2 . Ngàysoạn: 16/8/08 Tiết: 3 BÀI 3: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT Ngày dạy: 18/8/08 BÀI 4: CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA ? I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : qua bài này HS phải: 1. Kiến thức: -Nêu được đặc điểm chung của thực vật. -Hiểu sự đa dạng phong phú của thực vật. - phân biệt được thực vật có hoa và thực vật không có hoa, cây 1 năm và cây lâu năm 2. Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, khái quát hoá 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu tự nhiên, bảo vệ thực vật. Có tinh thần hợp tác trong nhóm, có tính cẩn thận, chính xác, khoa học II/ CHUẨN BỊ: 1. GV: - Tranh ảnh khu rừng, vườn cây, sa mạc, hồ nước . . . H4.1, H4.2 SGK/13, Kẻ bảng phụ nội dung bảng sgk/13. - Mẫu vật: các cây có hoa và các cây không có hoa. 2. HS: - Sưu tầm tranh ảnh các loài thực vật sống trên trái đất. Chuẩn bị các nội dung theo phần dặn dò tiết 2 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Ổn định: (1”): 6a:…………………… ………………………………6b: ……………………………………… 6c:…………………………………… 1.Bài cũ: (4”):+ Hãy trình bày nhiệm vụ của sinh học? (6đ) + Sinh vật trong tự nhiên được chia làm những nhóm nào? Cho VD? (4đ) 2. Mở bài : (1”): - Trong thiên nhiên thực vật rất đa dạng và phong phú. Vậy đặc điểm chung của thực vật là gì? Có phải tất cả thực vật đều có hoa không? 3. Phát triển bài : Hoạt động 1: SỰ PHONG PHÚ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT. (8”): * Mục tiêu : - Thấy được sự đa dạng và phong phú của thực vật. * Tiến hành : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động cá nhân: - GV yêu cầu HS quan sát tranh. * Hoạt động nhóm: (4 người) 4 phút. - Thảo luận câu hỏi ở SGK trang 11. - GV quan sát các nhóm có thể nhắc nhở hay gợi ý những nhóm có học lực yếu. - HS quan sát H3.1 H3.4 (SGK /10) và các tranh ảnh mang theo. Chú ý: Nơi sống của thực vật. Tên thực vật. -HS nhóm thảo luận, thống nhất: VD: + Thực vật sống ở mọi nơi trên trái đất, sa mạc ít thực vật còn đồng bằng phong phú hơn. + cây sống trên mặt nước rễ ngắn, thân xốp. Trêng THCS Thanh Uyªn GV: NguyÔn ThÞ Th¬m - GV chữa bằng cách gọi 1 3 HS đại diện cho nhóm trình bày, rồi các nhóm khác bổ sung. - GV yêu cầu HS sau khi thảo luận HS rút ra kết luận về thực vật. - GV tìm hiểu có bao nhiêu nhóm có kết quả đúng, bao nhiêu nhóm còn cần phải bổ sung. - Lắng nghe phần trình bày của bạn -> Bổ sung ( nếu cần) - HS đọc thêm thông tin về số lượng loài thực vật trên trái đất và ở Việt Nam. • Tiểu kết 1: - Thực vật sống mọi nơi trên Trái Đất chúng có rất nhiều dạng khác nhau, thích nghi với môi trường sống. Hoạt động 2: TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT. (10”): * Mục tiêu: - Nêu được đặc điểm chung cơ bản của thực vật. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Yêu cầu HS làm bài tập mục trang 11 SGK - GV treo bảng phụ đã kẻ bảng sẵn - GV đưa ra một số hiện tượng yêu cầu HS nhận xét về sự hoạt động của sinh vật: + Con gà, con mèo chạy, đi . . . + Cây trồng vào chậu đặt ở cửa sổ một thời gian ngọn cong về chỗ sáng. - GV yêu cầu HS suy nghĩ rút ra đặc điểm chung của thực vật. - HS lấy vở bài tập đã kẻ sẵn bảng hoàn thành các nội dung. - HS lên viết lên bảng của GV. - Nhận xét: Động vật có di chuyển còn thực vật không di chuyển và có tính hướng sáng. - Từ bảng và các hiện tượng trên rút ra những đặc điểm chung của thực vật. * Tiểu kết 2:Đặc điểm chung của thực vật là: - Tự tổng hợp được chất hữu cơ. - Phần lớn không có khả năng di chuyển. - Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài. Hoạt động 3: PHÂN BIỆT THỰC VẬT CÓ HOA VÀ THỰC VẬT KHÔNG CÓ HOA. (10”): * Mục tiêu : -Biết được các cơ quan của cây xanh có hoa. -phân biệt được cây có hoa và cây không có hoa HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Trêng THCS Thanh Uyªn GV: NguyÔn ThÞ Th¬m a. Xác định các cơ quan và chức năng của cây. * Yêu cầu HS hoạt động cá nhân: Tìm hiểu các cơ quan của cây cải. GV hỏi: - Cây cải có những loại cơ quan nào? Chức năng của từng loại cơ quan đó? GV đưa ra câu hỏi: + Rễ, thân, lá là cơ quan gì? + Hoa, qua, hạt là cơ quan gì? + Chức năng của cơ quan sinh sản là gì? + Chức năng của cơ quan sinh dưỡng là gì? -Gọi 3-4 hs trả lời GV nhận xét  chốt lại kiến thức. b. phân biệt cây có hoa và cây không có hoa - Yêu cầu HS để mẫu vật lên bàn theo nhóm - GV hướng dẫn HS phân loại cây. - GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn nội dung (SGK) - Yêu cầu HS điền vào bảng cho thích hợp. - GV nhận xét sự đánh dấu của HS. - Cho HS đọc thông tin SGK. - Củng cố bằng cách yêu cầu HS làm vào vở bài tập. - HS quan sát H4.1 SGK trang 13 đối chiếu với bảng 1 SGK trang 13 ghi nhớ kiến thức các kiến về các cơ quan của cây cải.Trả lời: - Có 2 loại cơ quan: Cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản. + HS nghiên cứu thông tin trả lời :  Cơ quan sinh dưỡng.  Cơ quan sinh sản.  Sinh sản để duy trì nòi giống.  Nuôi dưỡng cây. - 3-4 HS trả lời, Hs khác bổ sung. - HS quan sát cơ quan sinh dưỡng, sinh sản của từng cây rồi phân thành 2 nhóm: - Thảo luận 5’: Đối chiếu H4.2. - Đại diện nhóm trình bày trước lớp về cây có hoa và cây không có hoa. - Các nhóm nhận xét trên bảng => bổ sung. - HS đọc thông tin sgk. - Kẻ bảng vào vở bài tập. * Tiểu kết 3: a Cơ quan sinh dưỡng là: Rễ, thân, lá. Chức năng nuôi dưỡng cây. - Cơ quan sinh sản là: Hoa, quả, hạt. Chức năng duy trì và phát triển nòi giống. + Cây có hoa đến thời gian nhất định sẽ ra hoa. - Cây không có hoa thì suốt đời sẽ không ra hoa. Hoạt động 4: PHÂN BIỆT CÂY MỘT NĂM VÀ CÂY LÂU NĂM. (5”): * Mục tiêu: - Phân biệt được cây một năm và cây lâu năm. * Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV viết lên bảng một số cây như: + Cây lúa, ngô, mướp => gọi là cây một năm. + Cây hồng xiêm, mít, vải => gọi là cây lâu năm. - GV đặt câu hỏi:Tại sao người ta lại nói như vậy? - GV hướng cho HS chú ý tới việc các thực vật đó ra hoa kết quả bao nhiêu lần trong vòng đời. - Sau khi thảo luận em hãy phân biệt cây một năm và cây lâu năm. => Rút ra kết - HS thảo luận theo nhóm => ghi lại noi dung ra giấy. - Có thể là lúa sống ít thời gian, thu hoạch cả cây - Hồng xiêm cây to cho nhiều quả . . . - HS thảo luận theo hướng cây đó ra quả bao nhiêu lần trong đời => để phân biệt cây một năm và cây lâu năm. Trêng THCS Thanh Uyªn GV: NguyÔn ThÞ Th¬m luận. * Tiểu kết 4: - Cây một năm là những cây có đời sống trong vòng một năm trở lại. - Cây lâu năm là những cây trong đời có nhiều lần ra hoa, kết quả. 4. Kết luận bài học : (1”): - GV tóm tắt các nội dung chính của bài; HS đọc phần kết luận SGK/14. 5. Kiểm tra đánh giá: (4”): - GV dùng câu hỏi 1, 2 ở cuối bài. - Gợi ý câu hỏi 3: Phải trồng thêm cây cối vì: dân số tăng, tình trạng khai thác bừa bãi. + Hãy kể tên 3 cây có hoa và 3 cây không có hoa có ở xã An Nhơn? - GV nhận xét cho điểm HS tích cực học tập, trả lời nhanh chính xác. 6. Dặn dò: (1”): _ Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài, đọc phần “em có biết” _ chuẩn bị bài 5: - Đọc kỹ nội dung của bài 5. Trình bày cấu tạo của kính lúp và kính hiển vi? Tuần: 2. Tiết: 4 . CHƯƠNG I: TẾ BÀO THỰC VẬT BÀI 5: KÍNH LÚP. KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG. I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức: - Giúp HS nhận biết được các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi. - Biết cách sử dụng kính lúp, các bước sử dụng kính hiển vi. - HS dùng kính lúp và kính hiển vi để quan sát mẫu TBTV. 2. Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhậ biết, kỹ năng sử dụng kính (thực hành). 3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thúc bảo vệ kính lúp và kính hiển vi. II/ CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: - Kính lúp: 10 cái, kính hiển vi: 4 cái. - Vật mẫu: cành cây, 1 vài bông hoa, rễ nhỏ. 2. Chuẩn bị của HS: - Một đám rêu, rễ hành. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: SS: 6a: 6b: 6c: Trêng THCS Thanh Uyªn GV: NguyÔn ThÞ Th¬m 2. Mở bài : - Muốn có hình ảnh to hơn vật thật ta phải dùng kính lúp và kính hiển vi để quan sát. 3. Phát triển bài : Các hoạt động học tập . a. Hoạt động 1: 1. KÍNH LÚP VÀ CÁCH SỬ DỤNG. * Mục tiêu : - HS biết cách sử dụng kính lúp cầm tay. * Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH + Vấn đề 1: Tìm hiểu cấu tạo kính lúp. - GV phát kính lúp cho từng bàn. - YC HS đọc thông tin SGK Trang 17 – cho biết kính lúp có cấu tạo như thế nào ? + Vấn đề 2: Cách sử dụng kính lúp cầm tay. - YC HS đọc nội dung hướng dẫn SGK Trang 17 kết hợp quan sát H5.2 SGK trang 17. + Vấn đề 3: Tập quan sát mẫu bằng kính lúp. - GV: Quan sát kiểm tra tư thế đặt kính lúp của HS và cuối cùng kiểm tra hình vẽ lá rêu. - HS quan sát kính lúp – GV phát cho. - HS đọc thông tin trang 17 và quan sát kính lúp. Trả lời: Kính lúp gồm 2 phần: Tay cầm bằng kim loại hoặc bằng nhựa, Tấm kính trong lồi 2 mặt. - HS cầm kính lúp đối chiếu các phần đã ghi. - Trình bày lại cách sử dụng kính lúp cho cả lớp cùng nghe. - HS quan sát một cây rêu bằng cách tách riêng 1 cây đặt lên giấy => vẽ lại hình lá rêu đã quan sát được trên giấy. * Tiểu kết 1: - Kính lúp gồm 2 phần: + Tay cầm bằng kim loại hoặc bằng nhựa. + Tấm kính trong lồi 2 mặt. - Cách sử dụng: + Để mặt kính sát vật mẫu, từ từ đưa kính lên cho đến khi nhìn rõ vật. b. Hoạt động 2: 2. KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG. * Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo và cách sử dụng kính hiển vi. * Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH + Vấ đề 1: Tìm hiểu cấu tạo kính hiển vi. - GV yêu cầu hoạt động nhóm (1 tổ thành1 nhóm) GV phát kính để quan sát. - HS thảo luận trong 5 phút. - GV quan sát hoạt động của từng nhóm. - GV gọi đại diện của 1  2 nhóm lên trình bày trước lớp. - ? Bộ phận nào của kính hiển vi là quan trọng nhất vì sao? - GV nhấn manh: Đó là thấu kính vì có ống kính để phóng to được các vật. + Vấn đề 2: Cách sử dụng kính hiển vi. - GV làm thao tác cách sử dụng kính để cả lớp cùng theo dõi từng bước. - Nếu có điều kiện GV có thể phát cho mỗi nhóm 1 tiêu bản mẫu để tập quan sát. - Đặt kính trước bàn trong nhóm cử 1 người đọc SGK trang 18 phần cấu tạo kính. - Cả nhóm nghe đọc kết hợp với H5.3 SGK trang 18 để xác định các bộ phận của kính. - Trong nhóm nhắc lại 1 – 2 lần để cả nhóm cùng nắm đầy đủ cấu tạo của kính. - Các nhóm còn lại chú ý nghe rồi bổ sung. - HS trả lời: Có thể như ốc điều chỉnh hay ống kính, gương … (các bộ phận riêng lẻ) - HS lắng nghe GV chốt lại kiến thức. - HS đọc mục thông tin SGK trang 19 Trêng THCS Thanh Uyªn GV: NguyÔn ThÞ Th¬m nắm được các bước sử dụng kính. - HS cố gắng thao tác đúng các bước để có thể nhìn thấy mẫu. * Tiểu kết 2: - Kính hiển vi có 3 phần chính: + chân kính + Thân kính + Bàn kính. - Cách sử dụng: + Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính. + Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh sáng. + Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật mẫu. 4. Kết luận bài học : - GV nhận xét lớp học. - HS đọc phần kết luận trong khung SGK trang 19. 5. Kiểm tra đánh giá: - Gọi 1 – 2 HS lên trình bày lại cấu tạo của kính lúp và kính hiển vi. - Gọi 1 – 2 HS lên trình bày cách sử dụng của kính lúp và kính hiển vi. - GV nhận xét cho điểm nhóm nào học tốt trong giờ. 6. Dặn dò: * GV yêu cầu HS chuẩn bị: - Đọc mục “Em có biết” trong SGK. - Học thuộc bài. Trả lời các câu hỏi và bài tập vào vở bài tập. - Chuẩn bị bài mới: Đọc kỹ bài, mỗi nhóm mang 1 củ hành tây, 1 quả cà chua chín. Tuần: 4. Tiết: 5 . BÀI 6: THỰC HÀNH: QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT . I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức: - Học sinh thấy được từng tế bào dưới kính hiển vi. - Học sinh phải tự làm được một tiêu bản tế bào thực vật (tế bào vẩy hành hoặc tế bào thịt quả cà chua chín.) - Học sinh có thể nhận ra được nhiều hình dạng của tế bào thực vật. 2. Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng quan sát, sử dụng kính hiển vi, làm được tiêu bản, vẽ hình. 3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức bảo vệ, giữ gìn dụng cụ. Trung thực chỉ vẽ những hình quan sát được. II/ CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: - Biểu bì vảy hành và thịt quả cà chua chín. - Tranh phóng to củ hành và TB vảy hành, quả cà chua chín và TB thịt quả cà chua. - Kính hiển vi: 4 kính, lam kính và dụng cụ thí nghiệm. [...]... 13/ ) * Mc tiờu : - Phõn bit c tng sinh v v tng sinh tr, bit c thõn cõy to ra do tng sinh v v tng sinh tr * Tin hnh : Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh - GV treo tranh H15.1 v H 16. 1 giỳp HS - HS quan sỏt tranh v phõn bit tng sinh v phõn bit c tng sinh v v tng sinh v tng sinh tr ca thõn cõy tr + Thõn trng thnh cú tng sinh v v - Cu to trong ca thõn trng thnh tng sinh tr Thõn non khụng cú khỏc thõn... phõn sinh mi cú kh nng phõn chia 2 K nng : - Rốn k nng quan sỏt tranh, phõn tớch, tỡm tũi kin thc 3 Thỏi : - Cú tớnh cn thn, chớnh xỏc, yờu thớch thc vt II/ CHUN B: 1 Giỏo viờn : Chun b cho c lp:- Tranh phúng to hỡnh 8.1, hỡnh 8.2 SGK trang 27 2 Hc sinh : Chun b theo phn dn dũ tit 6 III/ HOT NG DY HC: * n nh lp: (1/ ) 6a:. 6b: 6c 1 Bi c: (6/ ) - Hóy trỡnh by cỏc thnh phn cu to ca t bo thc vt? (6) -... Tranh phúng to H15.1, H 16. 1, H 16. 2 SGK 2 Hc sinh : - Chun b theo phn dn dũ tit 15 III/ HOT NG DY HC: * n nh lp : (1/ ) 6a: 6b: 6c: 1 Bi c: (5/ ) + So sỏnh cu to trong ca thõn non v min hỳt ca r? (8) + Nờu chc nng ca v? (2) 2 M bi : (1/ ) - Chỳng ta ó bit cõy di ra do phn ngn nhng cõy khụng nhng di ra m cũn to ra.Vy cõy to ra do õu ? 3 Phỏt trin bi : a Hot ng 1: XC NH TNG PHT SINH ( 13/ ) * Mc tiờu... phúng to H11.2 SGK, 1 bng ph, 1 Bng ph ghi kim tra 15 phỳt 2 Hc sinh : - chun b theo phn dn dũ tit 10 III/ HOT NG DY HC: * n nh: (1/ ) 6a: 6b: 6c: 1.Bi c: Kim tra 15 phỳt 1 Lp 6b v 6c (phõn hiu) Cõu 1: R gm nhng min no? Chc nng ca mi min l gỡ? Cõu 2: Min no quan trng nht? vỡ sao? Cõu 3 : Nờu vai trũ ca nc v mui khoỏng i vi cõy? 2 Lp 6a Cõu 1 R cú my min ? Nờu chc nng ca mi min? Cõu 2 Trỡnh by cu... t bo mụ phõn sinh tng sinh v v tng sinh tr Trờng THCS Thanh Uyên GV: Nguyễn Thị Thơm - b Hot ng 2: NHN BIT VềNG G HNG NM, TP XC NH TUI CA CY (9/ ) * Mc tiờu: - Bit m vũng g ca cõy, xỏc nh c tui ca cõy * Tin hnh: Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh - Hng dn HS quan sỏt H 16. 3 v mu - HS quan sỏt H 16. 3 v i chiu mu vt, vt c H 16. 3 SGK cõy g... tinh thn hp tỏc nhúm II/ CHUN B: 1 Giỏo viờn : - Tranh phúng to H14.1 SGK , lm thớ nghim trng 2 cõy u vo 2 chu 2 Hc sinh: Theo phn dn dũ tit 13 III/ HOT NG DY HC: *On nh (1) 6a:6b: 6c: 1.Bi c: (6 ) + Cu to ngoi ca thõn gm nhng phn no? (4 ) + Cú nhng loi thõn no? Ly vớ d cho tng loi? ( 6) 2 M bi : (1 ) Cỏc em theo dừi 1 cõy no thỡ thy cõy ú ngy cng ln lờn Ti sao cõy ln lờn c? Bm ngn ta cnh cú li gỡ?... ghi ni dung bng SGK/45 + Mu vt: 1 cnh cõy si, 1 thõn cõy u H Lan, 1 cõy rau mỏ, 1 cõy c mn tru 2 Hc sinh : Chun b theo phn dn dũ tit 12 III/ HOT NG DY HC: * n nh: (1/ ) 6a: 6b 6c: 1.Bi c: (6/ ) + K tờn nhng loi r bin dng v chc nng ca chỳng?Ly vd cho tng loi r? (10) 2 M bi : (1/ ) - Thõn l mt c quan sinh dng ca cõy cú chc nng vn chuyn cỏc cht trong cõy v nõng tỏn lỏ Vy thõn gm nhng b phn no ? Cú th... ca thõn non Ti sao nú cú mu xanh lc? 6 Hng dn v nh: (1 ) - Hc thuc bi, tr li cõu hi cui bi.c phn em cú bit - Chun b bi 16: + Tỡm hiu thõn to ra do b phn no? + Mi nhúm mang 3 cnh cõy a, xoi, i, Hoc cõy g khỏc Trờng THCS Thanh Uyên GV: Nguyễn Thị Thơm - Tun: 9 6/ 10/08 Tit: 16 8/10/08 Ngy son: Ngy dy: Bi 16 : THN TO RA DO U ? I/ MC TIấU: Qua... 4 Kt lun bi hc : - GV nhn xột bui hc v cht li cho hc sinh trng tõm ca bi - HS c phn kt lun cui bi SGK trang 15 5 Kim tra ỏnh giỏ: - Giỏo viờn nờu cõu hi cui bi => hc sinh tr li tng cõu hi - Nhn xột ỏnh giỏ lp hc => cho im nhng hc sinh tin b (tớch cc) - Chi trũ chi gii ụ ch: 1 THC VT 2 NHN T BO 3 KHễNG BO 4 MNG SINH CHT 5 CHT T BO Hng dc l: T BO 6 Dn dũ: * GV yờu cu HS chun b: - c phn em cú bit, lm... yờu thớch mụn hc II/ CHUN B: 1 Giỏo viờn : - Tranh v phúng to H7.1, 7.2, 7.3, 7.4, 7.5, SGK 2 Hc sinh : - Su tm tranh nh v t bo thc vt c trc bi III/ HOT NG DY HC: 1 n nh: 6a: 6b: 6c: Trờng THCS Thanh Uyên GV: Nguyễn Thị Thơm - 2 M bi : - GV cho hc sinh nhc li c im ca t bo biu bỡ vy hnh ó quan sỏt c hụm trc GV t cõu hi: Cú phi tt c cỏc c quan . lớp: - Tranh phóng to hình 8.1, hình 8.2 SGK trang 27. 2. Học sinh : Chuẩn bị theo phần dặn dò tiết 6. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Ổn định lớp: (1 / ) 6a:……………….……………… 6b: ………………………………………… 6c…………………………………………… … . tiết 2 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Ổn định: (1”): 6a:…………………… ………………………………6b: ……………………………………… 6c:…………………………………… 1.Bài cũ: (4”):+ Hãy trình bày nhiệm vụ của sinh học? (6 ) + Sinh vật trong tự nhiên. bài học : - GV nhận xét buổi học và chốt lại cho học sinh trọng tâm của bài. - HS đọc phần kết luận cuối bài SGK trang 15. 5. Kiểm tra đánh giá: - Giáo viên nêu câu hỏi cuối bài => học sinh

Ngày đăng: 06/07/2014, 00:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan