Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 142 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
142
Dung lượng
1,96 MB
Nội dung
Tổ Lí Hoá - Sinh. Trờng THCS Tôn Thất Thuyết Ngày soạn: 15/8 /2008. Ngày giảng: 18/8/2008. Tiết 1: ôn tập A .Mục tiêu: - Học sinh hệ thống hoá kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8. - ôn lại các kiến thức về công thức hoá học, tính theo công thức hoá học, tính theo phơng trình hoá học. - ôn các khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch. - Giúp học sinh rèn kỹ năng viết phơng trình hoá học, kỹ năng lập phơng trình hoá học. - Rèn kỹ năng làm các bài toán về nồng độ. B.Ph ơng pháp : - Đàm thoại, diễn giảng, nhận xét, kết luận. C.Ph ơng tiện: D.Tiến trình lên lớp: I. ổ n định: II. Bài cũ : III. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. 1.Hoạt động 1: *Bài tập 1: Cho học sinh làm bài tập : Zn + . + H 2 Mg + . t t ô MgO KClO 3 t t ô + Al + Al 2 (SO) 4 + . CuO + . o t Cu + H 2 O P +O 2 o t *GV cho học sinh nhắc lại các tính chất hoáhọc có liên quan đến các phơng trình phản ứng trên, yêu cầu viết phơng trình phản ứng và cho biết chúng thuộc loại phản ứng gì? 2.Hoạt động 2: -GV cho học sinh nhắc lại các công thức đã học. -Học sinh giải thích các đại lợng có trong các công thức. *Yêu cầu học sinh làm bài tập vào vở. * Các công thức tính: n = M m m = n. M V= n.22.4(đktc) 4.22 V n = M dd dd M C n V V n C == C% = %100. dd ct m m . % %100 ;. %100 % C m mm C m ct ddddct == Nguyễn Đức Quốc- GAHH9 1 Tổ Lí Hoá - Sinh. Trờng THCS Tôn Thất Thuyết 3.Hoạt động 3: *Bài tập 2:Tính thể tích khí thu đợc (đktc) khi cho 13 gam kẽm tác dụng với dung dịch HCl (d). Tính khối lợng muối thu đợc sau phản ứng. (Zn = 65, Cl = 35.5) - Gọi học sinh nhắc lại các bớc làm . + Đổi đơn vị ra mol. + Lập phơng trình hoá học. + Thiết lập tỷ lệ. + Tính toán. 4.Hoạt động 4: *Bài tập 3: Bài tập pha chế. Trình bày cách pha chế 50 gam dung dịch Cu(SO) 4 10% từ Cu(SO) 4 . - GV hớng dẫn HS các bớc làm. + Tính KL CuSO 4 cần lấy. + Tính số ml nớc cần pha chế. + Trình bày cách pha chế. *Bài tập: )(2,0 65 13 mol M m n Zn === *PTHH: Zn + 2HCl ZnCl 2 + H 2 1(mol) 1(mol) 1(mol) 0,2(mol) x y 2 )(2,0 1 1.2,0 Hmoly == ; )(2,0 molx = )(2,27)2.5.,3565.(2.0. )(48,44.22.2,04,22. 2 2 gMnm dktcnV ZnCl H =+== === *Tính toán: )(45 )(5 %100%.10 50 2 4 )( gamm gamm OH SOCu = == *Cách pha chế: - Cân 5 gam CuSO 4 . - Cân (đong) 45 gam nớc = 45 ml. - Cho vào cốc thuỷ tinh, khuấy đều. IV. Củng cố : - HS nhắc lại các kiến thức cơ bản . - Cách làm các bài tập có liên quan đến các công thức trên. V. Dặn dò: - Ôn tập các kiến thức cơ bản, các công thức đã học. * * * Nguyễn Đức Quốc- GAHH9 2 Tổ Lí Hoá - Sinh. Trờng THCS Tôn Thất Thuyết Ngày soạn: 17/8/2008. Ngày giảng:20/8/2008. Ch ơng 1 : các loại hợp chất vô cơ Tiết 2: Tính chất hoáhọc của oxit Khái niệm về sự phân loại oxit A .Mục tiêu: - Học sinh biết đợc những tính chất hoáhọc của oxit bazơ, oxit axit và dẫn ra đợc những ph- ơng trình hoáhọc tơng ứng với mỗi tính chất. - Học sinh hiểu đợc cơ sở để phân loại oxit bazơ, oxit axit là dựa vào những tính chất hoáhọc của chúng. - Vận dụng đợc những hiểu về tính chất hoáhọc của oxit để giải các bài tập định tính và định lợng. - Rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm. B.Ph ơng pháp : - Quan sát thí nghiệm, t duy, hỏi đáp, kết luận. - Học sinh tự làm thí nghiệm ở phần 1(b) C.Ph ơng tiện: - GV: + Hóa chất: CaO, CuO, P 2 O 5 , CO 2 , H 2 O, CaCO 3 , dd HCl, dd Ca(OH) 2 . + Dụng cụ : ống nghiệm, cốc thủy tinh, ống hút, ống L, bình tt, kẹp gỗ. - HS: Nắm khái niệm, thành phần và tính chất của oxit. D.Tiến trình lên lớp: I. ổ n định: II. Bài cũ : 1. a. Cho ví dụ về oxit? Đọc tên các oxit đó? b. Phân tích thành phần các oxit? III. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung. 1.Hoạt động 1 : - Giáo viên hớng dẫn học sinh làm các thí nghiệm 1 trong Sgk. * Thí nghiệm 1: Cho CaO tác dụng với H 2 O. +HS làm thí nghiệm và quan sát hiện tợng, phán đoán, giải thích. +Viết phơng trình hoáhọc sau đó rút ra nhận xét. - GV thông tin thêm về lợng nớc khi làm thí nghiệm . - GV cho HS đọc thông tin về các oxit khác có tính chất tơng tự. Yêu cầu học sinh viết phơng trình phản ứng. - GV thông báo cho học sinh về một số oxit I.Tính chất hoáhọc của oxit: 1. Oxit bazơ có những tính chất hoáhọc nào? a. Tác dụng với n ớc : * CaO phản ứng với nớc dung dịch Ca(OH) 2 : Thuộc loại ba zơ. CaO + H 2 O Ca(OH) 2 (oxit) (nớc) (ba zơ) *Kết luận: Nguyễn Đức Quốc- GAHH9 3 Tổ Lí Hoá - Sinh. Trờng THCS Tôn Thất Thuyết không tác dụng với nớc. - GV hứơng dẫn HS làm thí nghiệm 2: * Thí nghiệm 2: cho vào ống nghiệm một ít bột CuO màu đen, thêm 1-2ml dd HCl vào, lắc nhẹ. - Gọi 2 HS lên làm thí nghiệm Nêu hiện tợng và rút ra nhận xét. - Cả lớp quan sát thí nghiệm, kết luận. - Học sinh đọc thông tin trong Sgk. - Viết phơng trình phản ứng. * Giáo viên đọc thông tin ở Sgk: - GV bổ sung: Giải thích sự hoá đá của CaO trong không khí. - Yêu cầu HS viết PTHH, rút ra kết luận. - Các oxit có tính chất tơng tự: Giáo viên hứ- ơng dẫn học sinh viết phơng trình phản ứng. Qua đó hãy rút ra tính chất hoáhọc của oxit bazơ. 2.Hoạt động 2: * Thí nghiệm 1: GV hứơng dẫn HS làm TN. Đốt P trong không khí P 2 O 5 . Sau đó đổ nớc vào lắc cho P 2 O 5 tan hết H 3 PO 4 - Dùng quỳ tím thử (quỳ tím đổi màu). - Gọi 2 HS lên làm thí nghiệm. - Cả lớp quan sát và nhận xét . - HS viết phơng trình phản ứng của các oxit tơng tự: SO 2 , SO 3 , N 2 O 5 . * Thí nghiệm 2: - GV làm thí nghiệm : Cho CaCO 3 vào dung dịch HCl. Dẫn khí CO 2 từ từ vào cốc đựng dụng dịch Ca(OH) 2 Xuất hiện kết tủa trắng. - HS nêu bản chất của hiện tợng đó. - GV bổ sung và rút ra kết luận. - HS viết phơng trình phản ứng. * GV cho HS nhắc lại hiện tợng CO 2 tác dụng với CaO CaCO 3 . Rút ra kết luận chung nh phần oxit bazơ. 3.Hoạt động 3: ? Cơ sở nào để phân loại oxit. (Dựa vào tính chất hoá học). Một số oxit bazơ + nớc dd bazơ.(kiềm) b. Tác dụng với axit: Cho CuO tác dụng với dung dịch HCl. CuO + 2HCl CuCl 2 + H 2 O (r) (l) (dd) (l) (ox) (ax) (m) (n) *Kết luận: Oxit bazơ + axit muối + nớc. c. Tác dụng với oxit axit: CaO + CO 2 CaCO 3 * Kết luận: Một số oxit bazơ + oxit axit Muối 2.Oxit axit có những tính chất hoáhọc nào? a. Tác dụng với n ớc : * Thí nghiệm: P 2 O 5 tác dụng với H 2 O tạo thành dung dịch H 3 PO 4 . P 2 O 5 + 3H 2 O 2H 3 PO 4 (r) (l) (dd) * Kết luận: Nhiều oxit axit + nớc dd axit. b. Tác dụng với ba zơ: CO 2 đã phản ứng với dung dịchCa(OH) 2 tạo thành muối không tan là Ca(CO) 3 . CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 O (k) (dd) (r) (l) * Kết luận: oxit axit + dd bazơ muối + nớc c. Tác dụng với o xit bazơ: Oxit axit + một số oxit bazơ muối. II.Khái quát về phân loại oxit: * 4 loại oxit: - Oxit ba zơ: CaO, CuO . - Oxit axit: CO 2 , SO 2 . Nguyễn Đức Quốc- GAHH9 4 Tổ Lí Hoá - Sinh. Trờng THCS Tôn Thất Thuyết - Học sinh đọc kết luận chung. - Oxit lỡng tính: ZnO, Al 2 O 3 . - Oxit trung tính : CO, NO . *Kết luận chung: (Sgk) IV. Củng cố: - Bài tập 1, 2 (Sgk): HS thảo luận. Đại diện nhóm nêu ý kiến chung của nhóm. V. Dặn dò : - Phân biệt oxit axit, oxit bazơ. - Nắm chắc tính chất hoáhọc của oxit. - Bài tập về nhà: Bài số 3, 4, 5, 6 -Sgk trang 6. * Hớng dẫn câu 6: a. Viết PTHH. b. Tìm nồng độ C% các chất. - Tính số mol các chất đã dùng. - Xác định chất d và lợng chất d sau phản ứng (CuO hay H 2 SO 4 ) - Tìm KL muối tạo thành. - Tìm KLD D tạo thành sau phản ứng. - Tìm nồng độ C% các chất. * * * Ngày soạn: 23/8/2008. Ngày giảng:26/8/2008. Tiết 3: Một số oxit quan trọng ( Tiết 1) A .Mục tiêu: - Học sinh biết đợc những tính chất của CaO, viết đúng các phơng trình hoá học. Biết ứng dụng của CaO trong đời sống sản xuất, đồng thời biết tác hại đối với môi trờng và sức khoẻ . - Biết phơng pháp điều chế CaO trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp, các phản ứng hoáhọc làm cơ sở. - Vận dụng kiến thức làm bài tập thực hành. B.Ph ơng pháp : - Trực quan, nhận xét, kết luận. C.Ph ơng tiện: - GV: + Hoá chất : CaO, HCl, CaCO 3 , nớc cất. + Dụng cụ : ống nghiệm, ống hút, kẹp gỗ, đũa tt. + Tranh lò nung vôi CN và TC. - HS: Tìm hiểu các ứng dụng và quy trình sản xuất CaO. D.Tiến trình lên lớp: I. ổ n định: II. Bài cũ : 1. a. Học sinh 1: Làm bài tập 3 (Sgk). b. Học sinh 2 : Làm bài tập 5 (Sgk) III. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung 1.Hoạt động 1: - GV cho học sinh tìm hiểu về CaO: CTHH, A. Canxi oxit: I. Canxi oxit có những tính chất nào? Nguyễn Đức Quốc- GAHH9 5 Tổ Lí Hoá - Sinh. Trờng THCS Tôn Thất Thuyết tên thờng gọi, thuộc loại oxit nào? - GV dẫn dắt HS nêu tính chất hoáhọc của CaO dựa vào tính chất của oxit bazơ. - Giáo viên hớng dẫn và y/c 2 HS lên làm TN CaO phản ứng với H 2 O. * Thí nghiệm 1: Cho mẫu CaO vào ố/n, nhỏ vài giọt nớc vào CaO. Tiếp tục thêm nớc, dùng đũa tt trộn đều. Để yên. - Các học sinh khác nhận xét hiện tợng. Viết PTHH. - Nêu ứng dụng của CaO. - GV làm thí nghiệm chứng minh tính chất này. * Thí nghiệm 2: Cho d d HCl vào ống nghiệm có chứa CaO. - HS nêu hiện tợng, nhận xét.Viết PTHH - GV cho học sinh nêu ứng dụng của tính chất này và giải thích trong trồng trọt và xử lý nớc. * GV cho học sịnh nhớ lại sự hấp thụ CO 2 của CaO trong không khí tạo thành đá vôi (Vôi sống đã bị vón cục). - Yêu cầu HS viết PTHH. Em có kết luận gì về CaO. 2. Hoạt động 2: GV cho HS tìm hiểu ứng dụng của CaO. ? Sử dụng CaO nh thế nào? ? HS tìm hiểu vì sao ngời ta bón vôi vào ruộng chua hoặc vào nơi chôn xác động vật có tác dụng gì. 3.Hoạt động 3: - GV cho học sinh tự tìm hiểu sản xuất CaO trong thực tế nh thế nào. ( Nguyên liệu, chất đốt thờng dùng, nơi khai thác, thời gian nung) - GV cho HS tìm hiểu 2 kiểu lò nung vôi hình 1.4 và hình 1.5(Sgk) 1. Tính chất vật lý : - Chất rắn, màu trắng, Ct cn 0 0 / 2585 . 2. Tính chất hoá học: a.Tác dụng với n ớc : Phản ứng toả nhiệt, tạo thành chất rắn màu trắng ít tan trong nớc là Ca(OH) 2 gọi là vôi tôi. CaO + H 2 O Ca(OH) 2 (r) (l) (r) Phản ứng tôi vôi. b.Tác dụng với axit: CaO + 2HCl CaCl 2 + H 2 O c.Tác dụng với oxit axit: CaO hấp thụ CO 2 tạo thành CaCO 3 CaO + CO 2 CaCO 3 * Kết luận : CaO là oxit bazơ. 2. ứ ng dụng của CaO: - Dùng trong công nghiệp luyện kim, nguyên liệu cho công nghiệp hó học. - Khử đất chua thành đất trồng trọt. - Xử lý nớc thải, rác thải. - Diệt trùng. 3. Sản xuất CaO nh thế nào? - Nguyên liệu: Đá vôi. - Chất đốt: Than, củi, dầu, khí tự nhiên . - Các phản ứng xảy ra: C + O 2 o t CaO CaCO 3 t t ô CO 2 + CaO IV. Củng cố: - Cho HS nhắc lại tính chất hoáhọc ứng dụng của CaO. - Yêu cầu 2 HS đọc lại phần ghi nhớ. V. Dặn dò: - Về nhà đọc phần em có biết. - Làm bài tập: 1, 2, 3 (Sgk - trang 9) * Hớng dẫn làm bài tập 3: Nguyễn Đức Quốc- GAHH9 6 Tổ Lí Hoá - Sinh. Trờng THCS Tôn Thất Thuyết - Đổi 200ml = 0,2l. - Tính số mol của HCl n HCl =C M .V= 3,5.0,2 =0,7(mol) Gọi x là khối lợng của CuO. Khối lợng của Fe 2 O 3 là (20-x)g .7,0 160 )20(6 80 2 . 160 20 ; 80 32 = + == xx mol x nmol x n OFeCuO Giải phơng trình tìm đợc x là khối lợng của CuO * * * Ngày soạn: 25/8/2008. Ngày giảng:28/8/2008. Tiết 4: Một số oxit quan trọng ( Tiết 2) A .Mục tiêu: - Học sinh biết đợc các tính chất hoáhọc của SO 2 , viết đúng các phơng trình phản ứng hoá học. - Biết ứng dụng trong đời sống, sản xuất đồng thời biết đợc tác hại của SO 2 . - Biết phơng pháp điều chế trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. B.Ph ơng pháp : - Thí nghiệm, quan sát, nhận xét, kết luận. C.Ph ơng tiện: - GV: + Hoá chất: S, ddH 2 SO 4 , ddCa(OH) 2 , Na 2 SO 3 , nớc cất, quỳ tím . + Dụng cụ : Các dụng cụ dùng để điều chế SO 2 . D.Tiến trình lên lớp: I. ổ n định: II. Bài cũ : 1. a. Nêu tính chất hoáhọc của CaO? Viết phơng trình phản ứng hoá học? Làm bài tập 1 (Sgk). b.CaO có ứng dụng gì trong đời sống và trong công nghiệp? Sản xuất CaO nh thế nào? Làm bài tập2 (Sgk) III. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung. 1.Hoạt động1: - GV cho học sinh đọc thông tin về tính chất vật lý của SO 2 . ? Hãy nêu các tính chất hoáhọc của oxit axit. B. Lu huỳnh đioxit: - SO 2 : Khí sunfurơ. I. L u huỳnhđ oxit có những tính chất gì? 1. Tính chất vật lý. - Khí không màu, mùi hắc. - Nặng hơn không khí ( 29 64 = d ) 2. Tính chất hoá học: a.Tác dụng với n ớc : Nguyễn Đức Quốc- GAHH9 7 Tổ Lí Hoá - Sinh. Trờng THCS Tôn Thất Thuyết * GV làm thí nghiệm : Đốt S trong oxi tạo thành SO 2 . - Sau đó cho nớc vào lắc đều. - Thử bằng quỳ tím. - HS nhận xét: Vì sao quỳ tím chuyển màu đỏ - HS viết phơng trình phản ứng xảy ra. - GV giải thích sự ô nhiễm do tạo ra SO 2 . * GV làm thí nghiệm : Dẫn khí SO 2 vào dung dịch nớc vôi trong. - HS nhận xét hiện tợng. - HS viết phơng trình phản ứng. ? Cho ví dụ về sự tác dụng của SO 2 với oxit bazơ. Qua đó ta có kết luận gì về SO 2 . - HS nêu kết luận. 2.Hoạt động 2: - Cho học sinh đọc thông tin về ứng dụng của SO 2 . 3. Hoạt động 3: - HS nêu cách điều chế SO 2 trong phòng thí nghiệm (GV giải thích vì sao không đốt S trong không khí) - GV cho HS đọc thông tin trong Sgk. SO 2 + H 2 O H 2 SO 3 - SO 2 là chất gây ô nhiễm môi trờng. Nguyên nhân gây ra ma axit. b.Tác dụng với bazơ: SO 2 + Ca(OH) 2 CaSO 3 + H 2 O c.Tác dụng với oxit bazơ: - SO 2 + (Na 2 O,CaO,K 2 O .) muối sunfit. SO 2 + Na 2 O Na 2 SO 3 * Kết luận: SO 2 là oxit axit. II. ứ ng dụng : - Sản xuất H 2 SO 4 . - Làm chất tẩy trắng. - Diệt nấm, mốc. III. Điều chế SO 2 nh thế nào ? * Trong phòng thí nghiệm: Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 Na 2 SO 4 + H 2 O + SO 2 * Trong công nghiệp : - Đốt S trong không khí. S + O 2 0 t SO 2 - Đốt quặng pirit FeS 2 . 4Fe S 2 + 11O 2 0 t 2Fe 2 O 3 + 8SO 2 IV. Củng cố: - HS đọc thông tin phần ghi nhớ trong sgk. - HS viết các phơng trình hoáhọc thể hiện tính chất hoáhọc và cách điều chế các oxit. V. Dặn dò: - Học bài. Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5(Sgk - trang 11). * GV hớng dẫn HS làm bài tập 7 Sgk. a. Viết PTHH. b. Tính khối lợng các chất sau phản ứng. - Tìm số mol các chất đã dùng. Suy ra số mol chất d sau phản ứng. - Tính lợng chất d và sản phẩm của phản ứng a. * * * Nguyễn Đức Quốc- GAHH9 8 Tổ Lí Hoá - Sinh. Trờng THCS Tôn Thất Thuyết Ngày soạn: 4/9/2008. Ngày giảng:8/9/2008. Tiết 5: tính chất hoáhọc của axit A .Mục tiêu: - Học sinh biết tính chất hoáhọc chung của axit, dẫn ra đợc những phơng trình hoáhọc tơng ứng cho mỗi tính chất. - Biết vận dụng tính chất hoáhọc giải thích các trờng hợp thờng gặp. - Vận dụng làm bài tập hoáhọc B.Ph ơng pháp : - Thí nghiệm, quan sát, nhận xét,phân tích. C.Ph ơng tiện: - Hoá chất: H 2 SO 4 , HCl, Zn, Fe, Al, quỳ tím. - Dụng cụ: ống nghiệm, ống hút, kẹp gỗ. D.Tiến trình lên lớp: I. ổ n định: II. Bài cũ : 1. a.Nêu tính chất hoáhọc của SO 2 ? Viết phơng trình phản ứng hoá học? b.Điều chế SO 2 nh thế nào? 2. HS làm bài tập 2, 5 Sgk. III. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1.Hoạt động 1: * GV hớng dẫn cho HS làm thí nghiệm nhỏ 1 giọt dung dịch axit HCl vào mẫu giấy quỳ tím . - HS nhận xét hiện tợng xảy ra. - GV thông báo : Đây là phơng pháp nhận biết các axit. *Bài tập: Có 2 dung dịch H 2 SO 4 và NaCl. Làm thế nào để nhận biết đợc ? - HS làm bài tập vào vở. * GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm: + ống 1: Cho kim loại Zn (hoặc Fe, Mg, Al) vào ống nghiệm , thêm vào ống 1-2ml dung dịch axit dung dịch HCl )hoặc dung dịch H 2 SO 4 loãng). + ống 2: Cho Cu vào dung dịch HCl. - HS làm thí nghiệm. - HS nhận xét, viết phơng trình phản ứng . - Học sinh nêu trạng thái các chất. 1.Tính chất hoáhọc của axit: a.Làm đổi màu chất chỉ thị màu. - Axit + quỳ tím màu đỏ. b.Tác dụng với kim loại: - ống 1: Zn tác dụng với dung dịch axit HCl và có khí thoát ra. - ống 2:Không có hiện tợng. Zn + 2HCl ZnCl 2 + H 2 Fe + H 2 SO 4 FeSO 4 + H 2 Nguyễn Đức Quốc- GAHH9 9 Tổ Lí Hoá - Sinh. Trờng THCS Tôn Thất Thuyết ? Hãy nêu kết luận về sự tác dụng của axit với kim loại. - GV lu ý: HNO 3 tác dụng đợc với nhiều kim loại nhng không giải phóng H 2 . * GV hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm Lấy một ít dung dịch axit H 2 SO 4 cho vào ống nghiệm chứa một ít Cu(OH) 2 . Lắc nhẹ. - HS tiến hành thí nghiệm. - HS quan sát hiện tợng xảy ra. - Nhận xét màu sắc chất tạo thành. - HS viết phơng trình phản ứng hoá học. - GV mở rộng: Với một số hydroxit khác. -HS kết luận. - GV cho HS nhắc lại kiến thức đã học ở bài trớc về tính chất hoáhọc của oxit. ? Axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành những chất nào? Cho ví dụ? Viết phơng trình hoá học? - GV hớng dẫn học sinh viết một số phơng trình hoáhọc với các oxit khác. - GV giới thiệu tính chất 5 còn lại, nội dung sẽ học ở bài sau. 2.Hoạt động 2: - GV nêu cơ sở phân loại : Dựa vào tính chất để phân loại. - HS nhắc lại tính chất của axit. *Kết luận: Axit + kim loại muối + H 2 . c.Tác dụng với bazơ: Cu(OH) 2 + H 2 SO 4 CuSO 4 + H 2 O 2NaOH + H 2 SO 4 Na 2 SO 4 + 2H 2 O 2KOH + H 2 SO 4 K 2 SO 4 + 2H 2 O *Kết luận: A xit + bazơ muối + nớc. d.Tác dụng với oxit bazơ: Fe 2 O 3 + 6HCl 2FeSO 4 + H 2 O * Kết luận: Axit + oxit bazơ muối + nớc. e.Tác dụng với muối: 2.Axit mạnh, axit yếu: - Dựa vào tính chất hoáhọc chia axit ra 2 loại : + Axit mạnh: HCl, H 2 SO 4 ,HNO 3 . + Axit yếu : H 2 S, H 2 CO 3 . IV. Củng cố: - Dùng phiếu học tập hoặc cho HS làm bài tập. - Viết phơng trình phản ứng khi cho dung dịch HCl tác dụng với lần lợt các kim loại: Mg,Fe(OH) 3 , ZnO, Al 2 O 3 . - Gọi 2 HS nhắc lại ý chính bài (Phần ghi nhớ). V. Dặn dò: - HS đọc phần em có biết . - Bài tập:1, 2, 3 (Sgk - trang 14). Nguyễn Đức Quốc- GAHH9 10 [...] .. . luận C.Phơng tiện: - Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm, kẹp, khay, phễu, đũa thuỷ tinh - Hoá chất: CaO, HCl, NaCl, chanh, giấy PH D.Tiến trình lên lớp: I.ổn định: II.Bài cũ: 1 Nêu tính chất hoáhọc của NaOH.Viết phơng trình phản ứng hoá học? 2 Bài tập 3 (Sgk - trang 25) III.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1.Hoạt động1: I.Canxi hidroxit: - GV giới thiệu : Dung dịch Ca( OH)2 có tên th- 1.Cách .. . viết phơng trình phản ứng thể hiện chuyển hoá 1. xit bazơ + axit 2. xitaxit + Bazơ 3.Một số ôxit bazơ + nớc 4.Phân huỷ các bazơ không tan Nguyễn Đức Quốc- GAHH9 35 Tổ Lí Hoá - Sinh Trờng THCS Tôn Thất Thuyết 5. xit axit + nớc 6.Dung dịch bazơ + dung dịch muối 7.Dung dich muối + bazơ 8.Muối + axit 9.Axit + bazơ(hoặc ôxit bazơ, một số muối, một số kim loại) 2.Hoạt động 2: Những phản ứng hoáhọc minh hoạ :.. . bài tập B.Phơng pháp: - Quan sát thí nghiệm, phân tích, nhận xét rút ra kết luận C.Phơng tiện: - Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm, kẹp gỗ - Hoá chất: H2SO4, BaCl2, CuSO4, Na2CO3, Fe, NaOH D.Tiến trình lên lớp: 1. n định: 2.Bài cũ: 1 a Nêu tính chất hoáhọc của Ca( OH)2.Viết phơng trình phản ứng hoá học? b Bài tập 1 (sgk - trang 30) 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1.Hoạt động 1: I.Tính chất .. . ứng thực hiện chuyển hoá sau: CaOCa(OH)2CaCO3CaOCaCl2 Câu 3: Cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí Hydro Dẫn khí hydro đi qua oxit của kim loại N nung nóng Oxit này bị khử cho kim loại N M và N có thể là cặp kim loại nào sau đây: a.Đồng và chì b.Chì và kẽm c.Kẽm và đồng d.Đồng và bạc Viết các phơng trình hoáhọc đối với cặp kimloại đợc chọn Câu 4: Cho 6 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe vào 10 0.. . và N có thể là cặp kim loại nào sau đây: a.Đồng và chì b.Chì và kẽm c.Kẽm và đồng d.Đồng và bạc Viết các phơng trình hoáhọc đối với cặp kimloại đợc chọn Câu 4: Cho 6 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe vào 100 ml dung dịch HCl 1,5M Phản ứng kết thúc thu đợc 1,12 lít khí (đktc) a.Viết phơng trình phản ứng hoáhọc xảy ra? b.Tính khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp? c.Tính nồng độ mol của dung dịch thu đợc sau .. . để giải bài tập hoá học, thực hiện thí nghiệm hoáhọc B.Phơng pháp: - Hỏi đáp, gợi mở, dẫn dắt, kết luận C.Phơng tiện: - Bảng phóng to mối quan hệ giữa các loại chất, bảng phụ D.Tiến trình lên lớp: I.ổn định: II.Bài cũ: a.Những loại phân bón thờng dùng? Cách sử dụng b.Làm bài tập 1 III.Bài mới: 1.Hoạt động 1: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ : - GV dùng sơ đồ câm ở bảng phụ - HS thảo luận -.. . Đức Quốc- GAHH9 19 Tổ Lí Hoá - Sinh Tiết 10: Trờng THCS Tôn Thất Thuyết kiểm tra viết A.Mục tiêu: - Học sinh hệ thống hoá kiến thức trong chơng một cách có hệ thống, đầy đủ - Có phơng pháp làm bài tốt, tự giác - Củng cố và rèn luyện kỹ năng giải bài tập, viết phơng trình phản ứng hoáhọc B.Phơng pháp: - Kiểm tra, giám sát, nhắc nhở C.Phơng tiện: D.Tiến trình lên lớp: I.ổn định: II.Bài cũ: III.Bài mới :.. . luận C.Phơng tiện: - Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm, kẹp, khay, phễu,đũa thuỷ tinh - Hoá chất: Ca( OH)2, NaOH, HCl, H2SO4, CuSO4, các muối sắt D.Tiến trình lên lớp: I.ổn định: II.Bài cũ: 1 Nêu tính chất hoáhọc của bazơ? Viết phơng trình phản ứng hoáhọc 2 Bài tập 2 (Sgk - trang 25) III Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1.Hoạt động 1: A Natri hiđroxit - GV cho học sinh quan sát viên NaOH I.Tính .. . Quốc- GAHH9 26 Tổ Lí Hoá - Sinh Trờng THCS Tôn Thất Thuyết Ngày soạn:5/10/2008 Ngày dạy :6/10/2008 Tiết 13: Một số bazơ quan trọng (Tiết 2) A.Mục tiêu: - Học sinh biết tính chất vật lý, tính chất hoáhọc của Ca( OH)2 - Biết cách pha chế dung dịch Ca( OH)2 - Biết các ứng dụng của Ca( OH)2trong đời sống - Biết ý nghĩa độ PH của dung dịch - Rèn kỹ năng viết phơng trình hoá học, vận dụng làm bài tập B.Phơng .. . biét giữ gìn vệ sinh sạch sẽ phòng thí nghiệm- lớp học B.Phơng pháp: - Thực hành C.Phơng tiện: - Sơ đồ tính chất của oxit, axit ở bảng phụ - Phiếu học tập D.Tiến trình lên lớp: I ổn định: II Bài cũ: a.Nêu tính chất hoáhọc củaH2SO4 đặc nóng? Viết phơng trình phản ứng b Học sinh 2 làm bài tập 3(sgk) III.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1.Hoạt động 1: I Tiến hành thí nghiệm: * Thí nghiệm 1: . c.Tác dụng với oxit axit: CaO hấp thụ CO 2 tạo thành CaCO 3 CaO + CO 2 CaCO 3 * Kết luận : CaO là oxit bazơ. 2. ứ ng dụng của CaO: - Dùng trong công nghiệp. ít tan trong nớc là Ca( OH) 2 gọi là vôi tôi. CaO + H 2 O Ca( OH) 2 (r) (l) (r) Phản ứng tôi vôi. b.Tác dụng với axit: CaO + 2HCl CaCl 2 + H 2 O c.Tác