1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ga hinh hoc ca nam

2 245 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tiết 1 Ngày soạn 23/ 8/ 2009 Tuần I Ngày dạy: . HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH I- MỤC TIÊU - HS hiểu được thế nào là hai góc đối đỉnh, nắm được tính chất của hai góc đối đỉnh. - Rèn luyện kỹ năng về hình vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước. Nhận biết được các cặp góc đối đỉnh. - Bước đầu làm quen với suy luận. II- CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Thước thẳng, thước đo góc. 2. Học sinh - Thước thẳng, thước đo góc III- TIẾN TRÌNH 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra: Y/c 2 Hs vẽ 2 góc. Hỏi Hs góc nào lớn hơn. Để so sánh 2 góc? 2. Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG GV: Đặt vấn đề: Khi ta xét về vị trí hai góc chúng có thể có chung đỉnh kề nhau, bù nhau, kề bù. Hôm nay ta xét vị trí mới về hai góc: * HĐ1: GV: Yêu cầu HS quan sát thao tác vẽ hình của GV Hs Gv: Có nhận xét gì về cạnh Ox và Ox’, Oy và Oy’ Hs: - . * HĐ2: GV: O ˆ 1 và O ˆ 3 có chung đỉnh, một cạnh của góc này là tia đối của một cạnh góc kia, được gọi là hai góc đối đỉnh. Thế nào là hai góc đối đỉnh? Hs: - . GV: Cho HS đọc trong Sgk Hs: - . GV: Nêu một cách định nghĩa sai khác “thay từ mỗi bằng từ một” để khắc sâu cho HS. Hs: - . 1/ Thế nào là hai góc đối đỉnh: y' x x' y 1 2 3 4 O * Định nghĩa: (Sgk - 81) VD: µ 1 O và ¶ 3 O ¶ 2 O và ¶ 4 O là các cặp góc đối đỉnh. 1 * HĐ3: * GV vẽ góc A O ˆ B và nêu vấn đề: vẽ góc đỉnh của A O ˆ B Hs: - . * GV: Hai góc đỉnh này có tính chất gì? Hs: - . GV: Cho HS kiểm tra quan sát của mình bằng thước đo. Hs: - . GV: - Cho HS làm bài tập ?3 - Nhận xét về số đo của hai góc đối đỉnh Hs: - . * HĐ4: -GV: hướng dẫn để HS suy luận Hs: - . -Có nhận xét gì về góc O ˆ 1 và O ˆ 2 ? O ˆ 3 và O ˆ 2 ? Hs: - . -Qua bài tập rút ra kết luận * HĐ5: -Luyện tập: -Bài tập 3, bài tập 4 O A B 2. Tính chất của hai góc đối đỉnh Ta có: Vì 1 ˆ O và 2 ˆ O kề bù nên ¶ 0 1 2 ˆ 180O O+ = (1) Vì 2 ˆ O và 3 ˆ O kề bù nên µ ¶ 0 2 3 180O O + = (2) So sánh (1) và (2), ta có: µ ¶ ¶ 1 2 2 ˆ 3O O O O+ = + (3) Từ (3) suy ra: µ ¶ 1 3 O O= T/c: (Sgk trang 82) 4. Củng cố Thế nào là hai góc đối đỉnh? Hai góc đối đỉnh có tính chất nào? 5. Dặn dò - Thuộc đủ tính chất của hai góc đối đỉnh - Làm bài tập: 5,6,7,8 Sgk trang 82, 83 2

Ngày đăng: 29/09/2013, 17:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Rèn luyện kỹ năng về hình vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước. Nhận biết được các cặp góc đối đỉnh. - ga hinh hoc ca nam
n luyện kỹ năng về hình vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước. Nhận biết được các cặp góc đối đỉnh (Trang 1)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w