1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án hình học cả năm

106 519 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 2,66 MB

Nội dung

Định nghĩa Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv: Trong phép biến hình có quy tắc, vì vậy ta xét các trờng hợp cụ thể, ứng với Gv yêu cầu hs quan sát hình 1.4 + Phép tịnh tiế

Trang 1

- Sau khi học xong bài này, học sinh có thể nhận biết đợc một quy tắc đặt

t-ơng ứng mỗi điểm , mỗi hình nào đó có phải là phép biến hình không

II Chuẩn bị bài học:

Gv:

+ Chuẩn bị phiếu học tập

+ Chuẩn bị phấn màu

Hs:

+ Chuẩn bị dụng cụ học tập

+ Các kiến thức vectơ và toạ độ của vectơ

III Tiến trình bài học:

Hoạt động 1 Phép biến hình:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

CH1: Hãy nhắc lại khái niệm hàm số?

25 '

x BA MM

yx MM

Vậy M’(3;0) là duy nhất

TLCH3:

Đn: Quy tắc đặt tơng ứng mỗi điểm Mcủa mp với một điểm xđ duy nhất M’

Lê Văn Hồng – Tổ Toán – Trờng THPT Tân Kỳ 1

Trang 2

của mp đó đợc gọi là phép biến hìnhtrong mặt phẳng.

Hoạt động 2:

Ký hiệu và thuật ngữ:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Gv: Nếu ta ký hiệu phép biến hình là F

và M’ là ảnh của M qua F thì ta viết: M’

= F(M) hay F :MM'

CH1: Tợng tự nếu F biến hình H thành

hình H’ thì ta viết ntn?

CH2: Hãy vẽ đờng tròn (C) và đờng

thẳng (d) rồi vẽ ảnh của đờng tròn qua

d1⊥ ; 2 ⊥ và d1 ∩d ={ }A; d2 ∩d ={ }B Khi đó AB chính là ảnh của (C) lên (d)

TLCH3: ABC = ∆A'B'C' ( có cáccạnh tơng ứng song song (hoặc trùngnhau )và bằng nhau)

+ Nắm vững các tính chất của phép tịnh tiến

+ Nắm đợc biểu thức toạ độ phép tịnh tiến, biết ứng dụng để xác định toạ độ

ảnh khi biết toạ độ điểm tạo ảnh

+ Học sinh vận dụng phép tịnh tiến để giải các bài toán

2 Kỹ năng:

+ Sau khi học xong, học sinh biết dựng ảnh của một điểm , một đờng thẳng , một hình qua phép tịnh tiến và biết trình bày cách dựng

Trang 3

+ Trình bày đợc lời giải một số bài toán hình học có ứng dụng phép tịnh tiến, biết nhận dạng các bài toán.

II Chuẩn bị bài học.

Gv:

+ Chuẩn bị phiếu học tập

+ Chuẩn bị phấn màu

Hs:

Ôn lại kiến thức vectơ, hệ toạ độ trong mặt phẳng, các phép tính vectơ

III Tiến trình bài học.

Hoạt động 1.

I Định nghĩa

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Gv: Trong phép biến hình có quy tắc, vì

vậy ta xét các trờng hợp cụ thể, ứng với

Gv yêu cầu hs quan sát hình 1.4

+ Phép tịnh tiến T v biến các điểm A, B,

C tơng ứng thành các điểm A’, B’, C’

+ Phép tịnh tiến T v biến hình H thành

TLCH1:

Phép tịnh tiến biến mỗi điểm M thành

điểm M’ sao cho MM' =v

Trang 4

hình H’.

CH5:

Hãy làm hoạt động 1 sgk TLCH5:

( học sinh làm theo nhóm )+ hs1: Vectơ tịnh tiến v=AB

':

,,

N N T

M M T

v N M

v v

KL: MN = M’N’

TLCH2:

' '

v M M

=

= ' '

MN v MN v N

M' ' = và từ đó suy ra MN =M’N’

Hs đọc:

Tính chất 2: Phép tịnh tiến biến đờng

thẳng thành đờng thẳng song song hoặc trùng với nó, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó, biến tam

Trang 5

+ Trờng hợp nào thì phép tịnh tiến biến

đờng thẳng thành đờng thẳng song song

với nó? Trờng hợp nào thì phép tịnh tiến

biến đờng thẳng thành đờng thẳng trùng

với nó?

giác thành tam giác bằng nó, biến ờng tròn thành đờng tròn cùng bán kính.

đ-TLCH4:

+ d // d’ khi và chỉ khi v có giá cắt d.+ d trùng d’ khi và chi khi v có giásong song hoặc trùng với d

Hoạt động 3:

IV Biểu thức toạ độ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Gv: Nêu bài toán tổng quát rồi yêu cầu

)

;

(

y x M

b a v

a x x

b y y

a x x

v y y x x MM

' ' ' '

) '

; ' ( '

Vậy M’(x’;y’) nh trên

Hs tiến hành giải:

Lê Văn Hồng – Tổ Toán – Trờng THPT Tân Kỳ 5

Trang 6

- Gv yêu cầu hs phát biểu:

1 Định nghĩa của phép tịnh tiến

2 Các tính chất của phép tịnh tiến

3 Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến

Tiết 2 : Bài 3 Phép đối xứng trục

2 Kỹ năng:

+ Thông qua bài học này, hs rèn luyện đợc các kĩ năng sau:

- Cách vẽ ảnh của đờng thẳng, đờng tròn và một hình qua phép đối xứng trụcthông qua ảnh của một số điểm cấu tạo nên hình

- Kỹ năng sử dụng các tính chất của phép đối xứng trục để giải các bài toán

đơn giản có liên quan đến phép đối xứng trục

- Kỹ năng nhận biết đợc hính có trục đối xứng và tìm đợc trục đối xứng củamột hình

- Các bài toán phát triển

- Tìm điểm đối xứng với M qua các đờng thẳng x = a, y = a

- Tìm điểm đối xứng với M qua đờng thẳng Ax + By + C = 0

Hs:

Ôn lại cách tìm điểm đối xứng của điểm M qua đờng thẳng d bằng cách vẽhình

III Tiến trình bài học.

A Kiểm tra bài cũ:

Trang 7

CH1: Cho đờng tròn: (x – 3)2 + (y – 1)2 = 4 Tìm ảnh của đờng tròn quaphép tịnh tiến véctơ v = ( − 1 ; 1 )?

CH2: Cho điểm M, đờng thẳng d Hãy dùng thớc và compa tìm M’ đối xứng

- Đờng thẳng d đợc gọi là trục

của phép đối xứng trục hoặc

đơn giản hơn là trục đối xứng.

- Phép đối xứng trục d thờng đợc

ký hiệu là Đ d

- Đ d (H) = H’ thì ta nói H đối

xứng với H’ qua d, hay H và

H’ đối xứng nhau qua d

CH3:

Hãy tìm những điểm M trên mp, qua

phép đối xứng đt d biến thành chính nó?

CH4:

Cho hình thoi ABCD Tìm ảnh của các

điểm A, B, C, D qua phép đối xứng trục

Học sinh đọc và nghiên cứu định nghĩa

Trang 8

Nhận xét:

Cho đờng thẳng d Với mỗi điểm M,

gọi M 0 là hình chiếu vuông góc của M

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Tơng tự phép tịnh tiến, ta xét biểu thức

toạ độ của phép đối xứng trục.

Xét trục đối xứng là d = Ox

CH1:

Cho M(x;y)

Tìm toạ độ điểm M’ = ĐOx(M)?

Gv biểu thức (*) đợc gọi là biểu thức

toạ độ của phép đối xứng qua trục Ox.

CH2:

Tìm ảnh của điểm A(1;2), B(0;-5) qua

phép đối xứng trục Ox

Mo

M’

My

y = aM

y

Trang 9

Gv biểu thức (**) đợc gọi là biểu thức

toạ độ của phép đối xứng qua trục Oy.

CH5:

Tìm ảnh của các điểm A(1;2), B(5;0)

qua phép đối xứng trục Oy?

'

y a y

x x

x a x

Lê Văn Hồng – Tổ Toán – Trờng THPT Tân Kỳ 9

x

dO

Mo

y

xd

O

Mo

y

Trang 10

Hoạt động 3:

Tính chất.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Tính chất 1:

Phép đối xứng trục bảo toàn khoảng

cách giữa hai điểm.

CH1:

Hãy sử dụng phơng pháp toạ độ chứng

minh tính chất trên?

Tính chất 2:

Phép đối xứng trục biến đờng thẳng

thành đờng thẳng, biến đoạn thẳng

thành đoạn thẳng bằng với nó, biến

tam giác thành tam giác bằng với nó,

biến đờng tròn thành đờng tròn cùng

' '

'

2 1 2 2 1 2

N M MN

y y x

x N M

y y x

x MN

=

− +

=

− +

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Gv: Trong thực tế, có những hình qua

phép đối xứng trục xác định thì biến

thành chính nó Hãy nêu ví dụ ngoài các

trờng hợp đã nêu sách giáo khoa?

Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu

Học sinh lấy ví dụ: Tam giác cân, đờngtròn, hình vuông, chùa một cột,

Trang 11

hỏi 6a (sgk) chữ cái có trục đối xứng trong các chữ

cái đã cho là: H, A, O

IV Củng cố và bài tập vền nhà

- Phát biểu lại định nghĩa của phép đối xứng trục

- Phát biểu lại các tính chất của phép đối xứng trục, so sánh với các tính chấtcủa phép tịnh tiến

- Viết biểu thức toạ độ của phép đối xứng trục

- Làm các bài tập trong sgk

Tiết 3: Bài 4: Phép Đối xứng tâm

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Học sinh nắm vững định nghĩa phép đối xứng tâm và quy tắc xác định phép

đối xứng tâm để xác định ảnh theo tạo ảnh

2 Thái độ:

- Hiểu đợc tính thực tiến phép đối xứng tâm và ứng dụng phép đối xứng tâmvào cuộc sống

II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1 Giáo viên: Chuẩn bị các bài toán nâng cao cho học sinh khá giỏi

2 Học sinh:

- Ôn lại các phép toán vectơ

- Nắm đợc quy trình nghiên cứu một phép biến hình

III Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1 Bài cũ:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

CH1:

Cho hình vuông ABCD Hãy tìm các

trục đối xứng của hình vuông?

Trang 12

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Giáo viên yêu cầu hs nêu định nghĩa

Rút ra mối quan hệ giữa IM' và IM ?

Gv: Nếu hình H’ là ảnh của hình H qua

ĐI thì ta nói H’ là ảnh của hình H qua

tâm I, hay H và H’ đối xứng với nhau

Cho hình bình hành ABCD Gọi O là

Học sinh đọc và nghe giáo viên nêu tómtắt định nghĩa phép đối xứng tâm và vẽhình (1 13)

TLCH6:

Lê Văn Hồng – Tổ Toán – Trờng THPT Tân Kỳ 12

M

M’I

Hình 1.13

Trang 13

giao điểm của hai đờng chéo Đờng

thẳng kẻ qua O vuông góc với AB, cắt

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

CH1:

Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho điểm

M(x;y) Tìm toạ độ điểm M’ là đối

xứng với M qua gốc toạ độ O ?

Gv: Biểu thức (*) là biểu thức toạ độ

của phép đối xứng tâm qua gốc toạ độ.

CH2:

Hãy làm H2 sgk

CH3:

Tìm biểu thức toạ độ của của phép đối

xứng tâm qua điểm I(x0;y0)?

áp dụng tìm ảnh của A(-4;3) qua tâm

Lê Văn Hồng – Tổ Toán – Trờng THPT Tân Kỳ 13

xx

Trang 14

yy y

xx

x yy y

xx x

'

(**)

Biểu thức (**) là biểu thức toạ độ của phép đối xứng tâm qua phép đối xứng tâm I(x 0 ;y 0 ).

44'

y

x y

x

Vậy A’(8;-1)

Hoạt động 4 Tính chất

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

IM IN N M

Trang 15

Từ đó hãy rút ra mỗi quan hệ giữa MN

và M’N’?

Tính chất 1 (sgk)

Gv:

Nh vậy phép đối xứng tâm bảo toàn

khoảng cách hai điểm bất kỳ.

Tính chất 2:

Gv yêu cầu hs đọc tính chất 2 của phép

đối xứng tâm

CH3:

Trờng hợp nào thì phép đối xứng tâm

biến đờng thẳng thành đờng thẳng song

Điểm I đợc gọi là tâm đối xứng của

hình H nếu phép đối xứng tâm I biến

H thành chính nó.

Khi đó ta nói H là hình có tâm đối

xứng

Giáo viên yêu cầu học sinh:

+ Nghiên cứu ví dụ 2

+ Hãy trả lời H5

+ Hãy trả lời H6

Học sinh trả lời H5:

- Các chữ cái là hình có tâm đốixứng trong trong các chữ cái đãcho là: H, N, O, I

Học sinh trả lời H6:

- Hình vuông, hình thoi, hình chữnhật,

IV Củng cố và bài tập về nhà:

- Hãy phát biểu lại định nghĩa của phép đối xứng tâm?

- Viết biểu thức toạ độ phép đối xứng tâm?

- Nêu các tính chất của phép đối xứng tâm?

- Phát biểu khái niệm tâm đối xứng và hình có tâm đối xứng?

- Về nhà làm các bài tập sgk và chuẩn bị tốt cho tiết theo?

Lê Văn Hồng – Tổ Toán – Trờng THPT Tân Kỳ 15

Trang 16

Tiết 4: Bài 5: Phép quay

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

+ Học sinh nắm đợc định nghĩa phép quay Biết đợc phép quay xác định Khi biết tâm và góc quay

+ Nắm đợc tính chất của phép quay, các hệ quả của phép quay

+ Vận dụng phép quay để giải các bài tậpliên quan

+ Xác định ảnh của phép quay khi biết tạo ảnh

+ Xác định đợc ảnh của một điểm, đờng thẳng, đờng tròn

Trang 17

- Ôn lại các kiến thức về góc lợng giác, đờng tròn lợng giác.

III Tiến trình dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Quan sát các loại chuyển động sau: Sự

dịch chuyển của những chiếc kim đồng

hồ, sự dịch chuyển của những bánh xe

răng ca, động tác xoè một chiếc quạt

giấy Các sự dịch chuyển này giống

nhau điểm nào?

CH1: Vậy nh thế nào đợc gọi là phép

O

Trang 18

Hoạt động 2

2 Tính chất

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Tính chất 1:

Phép quay bảo toàn khoảng cách giữa

hai điểm bất kỳ.

Gv đặt câu hỏi gợi ý để học sinh tự

Cho ngũ giác đều ABCDE tâm O Hãy

chỉ ra một số phép quay biến ngũ giác

; π π

Hoạt động 3 Tính chất 2

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Tính chất 2

CH1:

Phép quay biến đờng thẳng thành ?

Phép quay biến đoạn thẳng thành ?

Phép quay biến tia thành ?

Phép quay biến tam giác thành ?

Phép quay biến đờng tròn thành ?

Trang 19

+ Hãy kể tên các trờng hợp bằng nhau

của hai tam giác?

+ Từ đó chứng minh Phép quay biến

tam giác thành tam giác bằng nó?

Gv lu ý học sinh :

Phép quay góc α với 0 < α < π, biến

đ-ờng thẳng d thành đđ-ờng thẳng d’ sao

cho góc giữa d và d’ bằng α nếu

- Nắm vững định nghĩa về phép quay và phép đối xứng trục và các tính chất

- Làm các bài tập ở sgk thuộc phần này chuẩn bị cho tiết luyện tập

Tiết 5: Luyện tập ( Từ bài 1 đến bài 5 )

I Mục tiêu:

Giúp học sinh nẵm vứng các kiến thức đã học: Phép biến hình , phép tịnh tiến ,phép đối xứng trục , phép đối xứng tâm và phép quay Nâng cao kỹ năng giải toánbằng các phép biến hình

II Chuẩn bị bài học

Gv: Chuẩn bị phiếu học tập và một

Hs: Ôn tập kiến thức từ bài 1 đến bài 5, và làm các bài tập thuộc phần này

III Tiến trình dạy học.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

a d

I

Trang 20

c) d cắt d’ khi nào? Giao điểm của d

Viết pt ảnh của mỗi đờng tròn trên qua

phép đối xứng trục Oy

( Gọi 1 hs lên bảng làm BT này)

CH3:

Cho đờng tròn (O) và 2 điểm A, B M

thay đổi trên (O) Tìm quỹ tích M’ sao

cho M’ sao cho MM' +MA=MB.

CH4: Cho Q(O; ϕ ) và đờng thẳng (d)

Hãy nêucách dựng ảnh d’ của d qua

phép quay Q(O; ϕ )

c) Khi d cắt a nhng không vuônggóc với a Khi đó giao điểm của d

có phơng trình:

x2 + y2 + 4x + 5y + 1 = 0Vậy ĐOy: (C1) → (C1’)Tơng tự ta có:

ĐOy: (C2) → (C2’)

TLCH4:

AB không thay đổiDựng MM' =MBMA=AB

' :

' :

O O T

M M T

;

B B

A A

Q O

ϕ

suy ra: d’ chính là đờng thẳng A’B’

C2: ( Trong trờng hợp d không đi qua

điểm O)Gọi H là hình chiếu vuông góc của O

O

O’

M

ABM’

Trang 21

lên d, dựng H’ là ảnh của H, đờng thẳngvuông góc với OH’ tại H’ chính là ảnhd’ của d.

- Nắm đợc khái niệm hai hình bằng nhau

- Biết cách xác định đợc ảnh của một hình qua phép dời hình

- Nắm đợc tính chất cơ bản của phép dời hình để giải toán

II Chuẩn bị bài học

Gv: Phiếu học tập

Lê Văn Hồng – Tổ Toán – Trờng THPT Tân Kỳ 21

Trang 22

Hs: Ôn lại định nghĩa và tính chất của phép biến hình, phép tịnh tiến, đối xứngtrục, đối xứng tâm, quay.

II Tiến trình dạy học

Bài cũ:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

CH: Em hãy nêu những tính chất chung

của các phép biến hình đã học?

Tất cả các phép biến hình đã học có

chung tính chất bảo toàn khoảng cách

giữa hai điểm và gọi chung là phép dời

hình.

TLCH:

+ Bảo toàn khoảng cách

+ Biến đờng thẳng thành đờng thẳng.+ Biến ba điểm thẳng hàng thành ba

Khái niệm về phép dời hình

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

nhất, tịnh tiến, đối xứng trục, đối xứng

tâm và phép quay có phải là phép dời

Phép đồng nhất, tịnh tiến, đối xứng trục,

đối xứng tâm và phép quay là phép dờihình

Họ sinh nghiên cứu

Trang 23

Yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ 2 hình đã cho lần lợt là D, C, O.

Hoạt động 2 II.Tính chất.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Gv: yêu cầu học sinh nghiêmn cứu tính

chất của phép dời hình

Gọi A’, B’ , C’ lần lợt là ảnh của A, B,

C qua phép dời hình

Ta có: A’B’ = AB, B’C’ = BC,

C’A’ = CA ⇒

C’A’ = A’B’ + B’C’ = AB + BC = CA

⇒ A’, B’, C’ thẳng hàng, B’ nằm giữaA’C’

A

BC

A’

C’

B’

Trang 24

là phép dời hình

có đợc bởi thực hiện liên tiếpphép đối xứng trục HI và phéptịnh tiến theo véctơ IH

Hoạt động 3 III.Khái niệm hai hình bằng nhau.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Chúng ta đã biết , phép dời hình biến

một tam giác thành một tam giác bằng

nó Ngời ta cũng chứng minh đợc rằng

với hai tam giác bằng nhau luôn có

một phép dời hình biến tam giác này

thành tam giác kia, vậy hai tam giác

bằng nhau khi và chỉ khi có một phép

dời hình biến hình này thành hình kia.

Ngời ta cũng dùng tiêu chuẩn đó đỏ

chứng minh hai hình bằng nhau.

CH1: Em hãy nêu định nghĩa hai hình

D

CD

I

Trang 25

Ta có phép đối xứng tâm I biến hìnhthang AEIB thành hình thang CFIDVậy hai hình thang đó băng nhau.

III Củng cố và bài tập về nhà:

- Phát biểu định nghĩa và các tính chất của phép dời hình?

- Phát biểu khái niệm hai hình bằng nhau?

- Về nhà xem lại lý thuyết và làm tất cả các bài tập trong sgk

Tiết 7: Bài 7: Phép vị tự

I Mục tiêu:

Học sinh nắm đợc định nghĩa phép vị tự, cách xác định phép vị tự khi biết tâm và

tỉ số vị tự, cách xác định tâm và tỉ số vị tự khi biết ảnh và tạo ảnh

Nắm đợc các tính chất của phép vị tự và cách xác định tâm vị tự của hai đờng tròn

II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

Gv: Chuẩn bị bảng phụ, phiếu trắc nghiệm

Hs: Xem lại kiến thức phép biến hình

III Tiến trình dạy học:

Bài cũ:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

CH:

Hãy nêu biểu thức toạ độ của phép đối

xứng tâm với tâm I(x0;y0) , M(x;y) và có

ảnh là M’(x’;y’)?

TLCH:

Lê Văn Hồng – Tổ Toán – Trờng THPT Tân Kỳ 25

Trang 26

x x x

0

0

2 '

2 '

Bài mới:

Hoạt động 1

I Định nghĩa

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc định

AB AE

2

1

; 2

=

do đó phép vị tự biến B và C tơng ứngthành E và F là phép vị tự tâm A tỉ số k

=

2 1

OM k OM OM

k OM

M M V

k O

k O

' :

1 , ,

Trang 27

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Tính chất 1:

Gv yêu câu học sinh đọc tính chất 1

( )

MN k N M MN

; '

'

'

' :

TLCH1:

( học sinh dựa vào ví dụ để chứngminh)

Học sinh đọc tính chất 2 và cả lớp lắngnghe suy nghĩ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Gv nêu bài toán: Cho (I;R) và (I’;R’)

Tìm phép vị tự biến (I;R) thành (I’;R’)

Trang 28

Tiết 8: Luyện tập Bài 7: Phép vị tự

I Mục tiêu:

Qua tiếp luyện tập củng cố cho hs về lý thuyết phép vị tự và cách sử dụng phép vị

tự và các phép dời hình vào bài tập

II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

Gv: Chuẩn bị các câu hỏi và bài tập

Hs: Chuẩn bị bài cũ về lý thuyết và làm các bài tập trong sgk

III Tiến trính dạy học:

A Bài cũ:

CH: Hãy nêu định nghĩa và các tính chất của phép vị tự?

CH: Nêu cách xác định tâm vị tự của hai đờng tròn trong các trờng hợp đã

nêu?

B.Luyện tập

Trang 29

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

CH1:

Gọi một học sinh lên giải bài tập 1 sgk

Gv nhận xét đánh giá và cho điểm

CH2:

Các phép sau đây có phải là phép vị tự

hay không: phép đối xứng tâm, phép đối

c, Nếu phép vị tự có 2 điểm bất động

phân biệt thì mọi điểm đều bất động

CH4:

( gv hớng dẫn để hs tự làm)

Cho (O;R) và điểm I cố định khác O

Một điểm M thay đổi trên đờng tròn

Tia phân giác của góc MOI cắt I tại N

2

1 ' = ; HB HB

2

1 ' = ;

HC HC

2

1 ' =

Vậy phép vị tự tâm H tỉ số

2

1

biến tamgiác ABC thành tam giác A’B’C’

TLCH2:

ĐO là phép V(O;-1)

Đd không phải là phép vị tự vì các đờngthẳng nối các điểm tơng ứng không

đồng quy

Phép đồng nhất là phép vị tự tâm bất kỳ

tỉ số k = 1Phép tịnh tiến T v không phải là phép vị

tự vì không có điểm nào biến thànhchính nó

Khi M chạy trên (O;R) thì N chạy trên

đờng tròn ảnh của (O;R) qua VI d+d R

Trang 30

Trừ khi M ở vị trí M0 sao cho góc IOM

= 00 thì tia phân giác góc IOM khôngcắt IM nên quỹ tích (N) là 

- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa phép đồng dạng và phép dời hình

- Học sinh có kỹ năng tìm tỉ số đồng dạng của hai hình đồng dạng

II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

Gv: Chuẩn bị các bài toán nâng cao

Hs:Ôn lại các tính chất và điều kiện hai tam giác đồng dạng

III Tiên trình dạy học:

Hoạt động 1

Trang 31

N1 → N’

thì M’N’ = M1N1 (2)

Từ (1) và (2) suy ra M’N’ = k.MNNên F là phép đồng dạng, tỉ số | k |

Hoạt động 2

II tính chất

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Yêu cầu hs nêu tính chất của phép đồng

d) Biến đờng tròn bán kính R thành ờng tròn bán kính kR

đ-TLCH:

Gọi M là trung điểm BC có

Lê Văn Hồng – Tổ Toán – Trờng THPT Tân Kỳ 31

Trang 32

Hoạt động 3 III Hình đồng dạng

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Từ định nghĩa, nếu cần chứng minh hai

hình nào đó đồng dạng với nhau ta phảo

II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

Gv: Chuẩn bị các câu hỏi nhằm ôn lại kiến thức trong chơng cho hs

Hs: Chuẩn bị câu hỏi tự kiểm tra, bài tập ôn tập chơng, câu hỏi trắc nghiệm

III Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1 Câu hỏi tự kiểm tra

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Trang 33

Cho (d) qua 2 điểm phân biệt P, Q và 2

điểm A, B nằm về cùng 1 phía đối với

(d) Hãy xđ trên d 2 điểm M, N sao cho:

PQ

MN =

CH4:

Cho (O;R) và điểm A cố định Một dây

cung BC thay đổi của (O;R) có độ dài

không đổi BC = m Tìm quỹ tích các

điểm G sao cho GA+GB+GC= 0

TLCH1:

a) Đúngb) Đúngc) Said) Saie) Đúngf) Đúng

TLCH2:

a) Hình trònb) Đờng thẳngc) Hình n giác đều

Vậy AM + BN = A’N + BN

Nh vậy trở về bài toán đã biết “ tìm Nsao cho A’N + BN bé nhất”

Điểm N xác định đợc thì M cũng xđ đợcvói điều kiện MN =PQ

Trang 34

AI AG GC

GB GA

3

2

0 ⇔ =

= + +

G I V

; Trong tam giác OIB có

' 4

2

2 m R R

OI = − = (không đổi) Suy ra: I chạy trên (O; R’) thì G chạytrên đờng tròn ảnh của (O;R’) qua

- Chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra tiếp theo

Tiết 12: Kiểm tra cuối chơng I

Tìm toạ độ I’, viết phơng trình (C’)?

b) Viết phơng trình ∆ ' là ảnh của ∆ qua ĐOx?

c) Tìm toạ độ 2 điểm M, N biết M∈ (C);N∈ ∆ và M đối xứng với N qua Ox

Trang 35

Bài 3: Cho điểm A cố định nằm trên (O) và điểm B cố định nằm trên đờng thẳng

d, d không đi qua A Hãy xác định trên d một điểm C sao cho ∆ABC có trọngtâm nằm trên O

II Đáp án và biểu điểm

Câu 1: Mỗi ý 1,5 điểm

G I V

Chơng II: Đờng thẳng và mặt phẳng trong không gian.

Quan hệ song song

Tiết:13 ’ 15:Bài 1: Đại cơng về đờng thẳng và mặt phẳng

- Các định nghĩa của hình chóp và hình tứ diện

- Cách vẽ hình biểu diễn của một hình, đặc biệt là hình biểu diễn của một sốhình chóp và hình tứ diện

- Cách xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bởi một mặt nào đó

II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

Gv: Chuẩn bị thớc thẳng; một số hình vẽ trực quan giúp học sinh dễ dàng hìnhdung

Trang 36

Tiết 13: Mục I, II

Hoạt động 1

I Khái niệm mở đầu.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Điểm A thuộc (P) kí hiệu: A(P)

Điểm A không thuộc (P) kí hiệu:

Hình biểu diễn của 2 đờng thẳng song

song hay cắt nhau là gì?

là 2 đờng thẳng // hay cắt nhau

giữ nguyên quan hệ thuộc

TLCH3:

Nhìn thấy: nét liền

Bị che khuất: nét đứt đoạn

Học sinh vẽ hình P

Trang 37

Có thể vẽ hình biểu diễn của tứ diện mà

Có một và chỉ một đờng thẳng đi qua 2

điểm phân biệt cho trớc

Tính chất 2:

Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua 3

điểm không thẳng hàng cho trớc

Tính chất 3:

Nếu một đờng thẳng có hai điểm phân

biệt thuộc một mặt phẳng thì mọi điểm

của đờng thẳng đều thuộc mặt phẳng

Muốn xác định giao tuyến của 2 mp pb

ta phải tìm bao nhiêu điểm chung của

D

Trang 38

Tiết 14: Mục III III Cách xác định một mặt phẳng

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

ABCD Lấy điểm S nằm ngoài mp(P)

Hãy chỉ ra một điểm chung của hai mặt

O

A

BC

ab

Trang 39

Hãy xem ví dụ 1 sgk

CH2:

Qua ví dụ 1 muốn xác định giao tuyến

của 2 mp pb ta phải tìm bao nhiêu điểm

Yêu cầu hs xem ví dụ 3, 4

CH4: Qua VD3,4 muốn tìm giao điểm

của đờng thẳng d và (P) ta phải làm ntn?

)

(

SBD BD

O

SAC AC

Tiết 15: Mục IV

IV Hình chóp và hình tứ diện

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

a) Hình chóp

Cho đa giác A1A2 An và S ∈ (A1A2A3)

Nối S với các đỉnh A1, A2, ,An Hình

gồm n tam giác đó và đa giác A1A2 An

+ Đáy là tam giác , tứ giác, ngũ giác

thì gọi là chóp tam giác, chóp ngũ

Trang 40

Tại sao?

- Chóp 12 cạnh có bao nhiêu mặt?

CH2:

Cho hình chóp tứ giác S.ABCD , mp(P)

cắt SA, SB, SC, SD lần lợt tại A’, B’, C’,

Đa giác đó gọi là thiết diện ( hay mặt

cắt) của S.ABCD khi cắt bởi

a, b, c, d gọi là các đỉnh của tứ diện

AB, AC, AD, BC, BD, CD là các cạnh

của tứ diện

Hai cạnh không đi qua một đỉnh gọi là

hai cạnh đối diện

Các tam giác ABC, ABD, ACD, BCD

gọi là các mặt của tứ diện

Đỉnh không nằm trên một mặt gọi là

đỉnh đối diện với mặt đó

Tứ diện có bốn mặt là các tam giác đều

gọi là tứ diện đều

- Có 7 mặt ( 6 mặt bên và một mặt đáy)

TLCH2:

Hs vẽ hình vào vởGọi I = A’C’ ∩ B’D’ ⇒ I ∈ A’C’ , ⇒

I ∈ (SAC)

I ∈ B’D’ ⇒ I ∈ (SBD)

⇒ SO, A’C’,B’D’ đồng quy tại I

Học sinh vẽ hình tứ diện vào vở

Ngày đăng: 28/07/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w