Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
Tuần Thứ hai, ngày 11 tháng 10 năm 2004 Anh văn ( 40’ – 20’ ) ( Giáo viên chuyên trách ) Tập đọc ( 45’ – 25’ ) I/ Mục tiêu : A Tập đọc : Rèn kó đọc thành tiếng : - Đọc trôi chảy toàn Đọc từ ngữ có vần khó, từ ngữ có âm, vần, học sinh địa phương dễ phát âm sai viết sai ảnh hưởng tiếng địa phương: làm văn , loay hoay , rửa bát đóa , ngắn ngủi , vất vả - Ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ - Biết đọc phân biệt lời người kể lời nhân vật - Biết đọc thầm, nắm ý Rèn kó đọc hiểu : - Nắm nghóa từ : khăn mùi soa , viết lia , ngắn ngủn - Nắm chi tiết quan trọng diễn biến câu chuyện - Hiểu nội dung ý nghóa câu chuyện : Qua câu chuyện bạn Cô-li-a muốn khuyên em lời nói phải đôi với việc làm , nói phải cố làm nói B Kể chuyện : Rèn kó nói : - Sắp xếp lại tranh minh họa theo trình tự câu chuyện, sau dựa vào trí nhớ tranh minh họa kể lại đoạn chuyện lời - Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung Rèn kó nghe : - Có khả tập trung theo dõi bạn kể chuyện - Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn; kể tiếp lời kể bạn II/ Chuẩn bị : GV : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn, Một khăn mùi soa HS : SGK III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động GV Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : ( 4’ ) Cuộc họp chữ Hoạt động HS - Phương Pháp Hát - học sinh đọc viết - Giáo viên gọi học sinh đọc hỏi : + Cuộc họp đề cách để giúp bạn Hoàng ? - Giáo viên nhận xét, cho điểm - Giáo viên nhận xét cũ Bài : Trực quan Giới thiệu : ( 2’ ) - Giáo viên treo tranh minh hoạ tập - Học sinh quan sát trả diễn giải lời đọc hỏi : + Tranh vẽ ? - Giáo viên : Hôm học : “Bài tập làm văn” Qua đọc , em làm quen với bạn Cô-lia Cô-li-a học sinh biết cố gắng làm tập lớp Bạn biết làm điều nói Đó điều ? Các em đọc tập làm văn hiểu - Ghi bảng Đàm Hoạt động : luyện đọc thoại ( 15’ ) - Học sinh lắng nghe thực hành GV đọc mẫu toàn diễn giải - GV đọc mẫu với giọng nhanh - Chú ý giọng đọc nhân vật : + Giọng nhân vật "tôi" : hồn nhiên , nhẹ nhàng + Giọng mẹ : ấm áp , dịu dàng Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghóa từ - GV hướng dẫn học sinh : luyện đọc câu, có 24 câu, em nhớ bạn đọc câu đọc tựa bài, đọc liền mạch lời nhân vật có xen lời dẫn chuyện - Giáo viên gọi dãy đọc hết - Giáo viên nhận xét học sinh cách phát âm, cách ngắt, nghỉ - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc đoạn : chia làm đoạn Đoạn 1: - Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn - Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc đoạn - Mỗi HS đọc đoạn trước lớp Chú ý ngắt giọng dấu chấm, phẩy đọc câu : - Nhưng / lại nộp văn ngắn ngủi thế ?// Tôi nhìn xung quanh, / người biết.// - Cô-li-a !// Hôm giặt áo sơ mi/ quần áo lót !// - GV kết hợp giải nghóa từ khó : khăn mùi soa , viết lia , ngắn ngủn - Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối : em đọc, em nghe - Giáo viên gọi tổ đọc - Giáo viên gọi học sinh đọc lại đoạn - Giáo viên gọi học sinh đọc lại đoạn - Cho lớp đọc lại đoạn 1, 2, 3, Hoạt động 2: hướng dẫn tìm hiểu - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2, hỏi : + Hãy tìm tên ngườøi kể lại câu chuyện ? + Cô giáo cho lớp đề văn nào? + Vì Cô-li-a thấy khó viết tập làm văn ? - Giáo viên chốt ý : Cô-li-a thấy khó Học sinh đọc tiếp nối – lượt - - Cá nhân Cá nhân, Đồng HS giải nghóa từ SGK - Học sinh đọc theo nhóm đôi - Mỗi tổ đọc đoạn tiếp nối - Cá nhân - Cá nhân Đàm - Đồng thoại thảo luận ( 18’ ) - Học sinh đọc thầm - Đó Cô-li-a Bạn kể tập làm văn - Cô giáo cho lớp đề văn : Em làm để giúp đỡ mẹ ? - Học sinh thảo luận nhóm - phải kể việc mà em làm để giúp mẹ nhà mẹ thường làm việc cho em Thỉnh thoảng, mẹ bận, định bảo em giúp việc này, việc kia, thấy em học, mẹ lại Thế nhưng, Côli-a cố gắng để văn dài Cô-li-a làm cách ? Chúng ta tìm hiểu tiếp nội dung - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 3, hỏi : + Thấy bạn viết nhiều, Cô-li-a làm cách để viết dài ? tự phát biểu suy nghó : nhà mẹ thường làm việc cho Cô-li-a, Côli-a làm vài việc lặt vặt Học sinh đọc thầm - Cô-li-a cố nhớ lại việc mà thỉnh hoảng làm viết cà việc chưa làm - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn Cô-li-a viết "Em hỏi : muốn giúp mẹ nhiều việc + Vì mẹ bảo Cô-li-a giặt để mẹ đỡ vất vả" quần áo: - Học sinh đọc thầm a Lúc đầu, Cô-li-a ngạc nhiên ? - Khi mẹ bảo Cô-li-a giặt quần áo lúc đầu em ngạc nhiên bạn chưa phải giặt quần áo, mẹ làm giúp bạn lần mẹ bảo bạn phải giặt quần áo - Cô-li-a vui vẻ nhận lời mẹ bạn nhớ việc mà bạn viết tập làm văn - Học sinh thảo luận nhóm tự phát biểu suy nghó : + Tình thương yêu mẹ + Nói lời biết giữ lấy lời + Cố gắng gặp khó … - b Sau đó, bạn vui vẻ làm theo lời mẹ ? Giáo viên cho học sinh thảo luận trả lời câu hỏi : + Em học điều từ bạn Côli-a ? - Giáo viên chốt ý : Lời nói phải đôi với việc làm , nói phải cố làm nói - Tập đọc ( 25’ – 10 05’ ) Thực hành Hoạt động : luyện đọc lại ( 17’ ) - Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 3, lưu ý học sinh giọng đọc đoạn - Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh Giáo viên tổ chức nhóm đọc tiếp nối - Giáo viên lớp nhận xét, bình chọn cá nhân nhóm đọc hay Hoạt động : hướng dẫn kể đoạn câu chuyện theo tranh ( 20’ ) - Giáo viên nêu nhiệm vụ : phần kể chuyện hôm nay, em quan sát dựa vào tranh minh họa, xếp lại tranh theo thứ tự câu chuyện Bài tập làm văn - Gọi học sinh đọc lại yêu cầu - Giáo viên hướng dẫn : Để xếp tranh minh họa theo nội dung truyện, em cần quan sát kỹ tranh xác định nội dung mà tranh minh họa đoạn nào, sau xác định nội dung tranh xếp chúng lại theo trình tự câu chuyện Sau xếp tranh theo trình tự nội dung câu chuyện, em chọn kể đoạn lời mình, tức chuyển lời Cô-li-a truyện thành lời em - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh SGK nhẩm kể chuyện Giáo viên treo tranh lên bảng, gọi học sinh tiếp nối nhau, kể đoạn câu chuyện - Giáo viên cho lớp nhận xét bạn sau kể xong đoạn với yêu cầu : Về nội dung : kể có yêu cầu chuyển lời Lan thành lời không ? Kể có đủ ý trình tự không ? Về diễn đạt : Nói thành câu chưa ? Dùng từ có hợp không ? Về cách thể : Giọng kể có Học sinh nhóm thi đọc - Bạn nhận xét - Quan sát kể chuyện Sắp xếp lại tranh theo thứ tự câu chuyện Bài tập làm văn - Học sinh quan sát kể tiếp nối - - Lớp nhận xét thích hợp, có tự nhiên không ? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt chưa ? - Giáo viên khen ngợi học sinh có lời kể sáng tạo, bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hay nhất, hấp dẫn, sinh động Củng cố : ( 2’ ) - Giáo viên : qua kể chuyện, em thấy : kể chuyện khác với đọc truyện Khi đọc, em phải đọc xác, không thêm, bớt từ ngữ Khi kể, em không nhìn sách mà kể - Học sinh trả lời theo trí nhớ để câu chuyện thêm hấp dẫn, em nên kể tự nhiên kèm điệu bộ, cử … - Giáo viên hỏi : + Qua câu chuyện này, giúp em hiểu điều ? - Giáo viên giáo dục tư tưởng : Qua câu chuyện bạn Cô-li-a muốn khuyên em lời nói phải đôi với việc làm , nói phải cố làm nói Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay Khuyết khích học sinh nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe Làm tập ( 10 05’ – 10 30’ ) Toán ( 13 40’ – 14 20’ ) I/ Mục tiêu : Kiến thức : giúp học sinh : - Thực hành tìm phần số - Giải toán liên quan đến tìm phần số Kó năng: học sinh tìm nhanh, xác phần số Thái độ : Yêu thích ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bị : GV : đồ dùng dạy học, trò chơi phục vụ cho tập HS : tập Toán III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động GV Khởi động : ( 1’ ) Phương Pháp Hoạt động HS - hát - Cá nhân Bài cũ : Tìm phần số ( 4’ ) - GV sửa tập sai nhiều HS - Nhận xét HS Các hoạt động : Giới thiệu : Luyện tập ( 1’ ) Luyện tập : ( 33’ ) Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm (theo mẫu) - GV gọi HS đọc yêu cầu - Cho học sinh làm - GV cho tổ cử đại diện lên thi đua sửa qua trò chơi : “ Ai nhanh, đúng” - GV Nhận xét - Bài : GV gọi HS đọc đề GV hỏi : + Bài toán cho biết ? + Bài toán hỏi ? Giáo viên vừa hỏi vừa kết hợp ghi tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng : 16 kg nho - ? kg nho Thi ñua Thực hành - HS nêu Học sinh làm HS thi đua sửa Lớp nhận xét - HS đọc - Một quầy hàng có 16 kg - nho bán số nho - Hỏi quầy hàng bán ki-lô-gam nho ? - Yêu cầu HS làm Gọi học sinh lên sửa Giáo viên nhận xét - Bài : Viết số thích hợp vào chỗ trống giải toán : - GV gọi HS đọc yêu cầu - Cho học sinh làm - Gọi học sinh lên bảng sửa - GV Nhận xét - HS làm HS sửa Lớp nhận xét HS đọc Học sinh làm HS sửa Lớp nhận xét Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) - GV nhận xét tiết học Chuẩn bị : Chia số có hai chữ số cho số có chữ số Chính tả ( 14 20’ – 15 00’ ) I/ Mục tiêu : Kiến thức : HS nắm cách trình bày đoạn văn : chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm Kó : Nghe - viết xác đoạn văn ( 65 chữ ) tóm tắt truyện Bài tập làm văn - Viết tên riêng người nước - Viết nhớ cách viết tiếng có âm, vần dễ lẫn ảnh hưởng địa phương : eo / oeo / ; s / x ; dấu hỏi / dấu ngã - Làm tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ viết lẫn : eo / oeo / ; s / x ; dấu hỏi / dấu ngã Thái độ : Cẩn thận viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt II/ Chuẩn bị : - GV : bảng phụ viết nội dung tập BT1, HS : VBT III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động GV Hoạt động HS - Hát Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : ( 4’ ) - Học sinh lên bảng viết, - GV gọi học sinh lên bảng viết từ lớp viết vào bảng ngữ : kẻng, thổi kèn, lời khen, dế mèn - Giáo viên nhận xét, cho điểm - Nhận xét cũ Bài : Giới thiệu : ( 1’ ) - Giáo viên : tả hôm cô hướng dẫn em : Nghe - viết xác đoạn văn ( 65 chữ ) tóm tắt truyện Bài tập làm văn Làm tập phân biệt tiếng có Phương Phaùp ... chia 96 : phép tính chia 96 - Yêu cầu HS lớp suy nghó tự thực 32 3, viết phép tính trên, HS tính đúng, GV 3 nhân 06 cho HS nêu cách tính, sau GV nhắc lại 9; trừ để HS lớp ghi nhớ Nếu HS lớp 0... đoạn thẳng : 16 kg nho - ? kg nho Thi đua Thực hành - HS nêu Học sinh làm HS thi đua sửa Lớp nhận xét - HS đọc - Một quầy hàng có 16 kg - nho bán số nho - Hỏi quầy hàng bán ki-lô-gam nho ? - Yêu... lại đoạn - Cho lớp đọc lại đoạn 1, 2, 3, Hoạt động 2: hướng dẫn tìm hiểu - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2, hỏi : + Hãy tìm tên ngườøi kể lại câu chuyện ? + Cô giáo cho lớp đề văn nào?