GA LOP 3 TUAN 24 CKTKN GDBVMT

24 300 0
GA LOP 3 TUAN 24 CKTKN GDBVMT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUN 24 Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2011 TP C - K CHUYN: đối đáp với vua I. Mc tiờu: T: - Bit ngt ngh hi ỳng sau cỏc du cõu, gia cỏc cm t. - Hiu ND ý ngha: Ca ngi Cao Bỏ Quỏt thụng minh i ỏp gii, cú bn lnh t nh. (Tr li c cỏc cõu hi trong SGK) KC: Bit sp xp cỏc tranh (SGK) cho ỳng th t v k li c tng on da theo tranh minh ho. - HSKG: k c c cõu chuyn. II. dựng dy hc: Tranh minh ha truyn trong sỏch giỏo khoa III. Tin trỡnh dy hc: Hot ng ca GV Hot ng ca HS Tp c 1. Kim tra bi c: - Gi 3 em lờn bng c bi Chng trỡnh xic c sc". Yờu cu nờu ni dung bi. - Giỏo viờn nhn xột ghi im. 2.Bi mi: a) Gii thiu bi: b) Luyn c: * c din cm ton bi. * Hng dn luyn c kt hp gii ngha t: - Yờu cu hc sinh c tng cõu, giỏo viờn theo dừi un nn khi hc sinh phỏt õm sai. - Hng dn HS luyn c cỏc t mc A. - Yờu cu HS c tng on trc lp. - Giỳp HS hiu ngha cỏc t mi - SGK. - Yờu cu HS c tng on trong nhúm. - Yờu cu c lp c ng thanh c bi. c) Hng dn tỡm hiu bi: - Yờu cu lp c thm on 1 v tr li cõu hi : + Vua Minh Mng ngm cnh õu? - Ba hc sinh lờn bng c bi v TLCH: + Cỏch trỡnh by qung cỏo cú gỡ c bit (v li vn, trang trớ)? - C lp theo dừi, nhn xột. - Lp lng nghe giỏo viờn c mu. - Ni tip nhau c tng cõu. - Luyn c cỏc t khú mc A. - 4 em c ni tip 4 on trong cõu chuyn. - Gii ngha cỏc t sau bi c (Phn chỳ thớch) - Hc sinh c tng on trong nhúm. - Lp c ng thanh c bi. - Lp c thm on 1, tr li cõu hi ca giỏo viờn. + Vua Minh Mng ang ngm cnh h Tõy. - Lp c thm on 2 cõu chuyn. + Mun nhỡn rừ mt nh vua nhng vua i n õu quõn lớnh cng thột ui mi Nguyễn Thị Quế Tr ờng Tiểu học Dạ Trạch - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2 . + Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì? + Cậu đã làm gì để thực hiện mong muốn đó? - Yêu cầu 2 em đọc thành tiếng đoan 3, 4 lớp đọc thầm lại. + Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối? + Vua ra vế đối như thế nào? + Cao Bá Quát đã đối lại ra sao? + Truyện ca ngợi ai? d) Luyện đọc lại : - Đọc diễn cảm đoạn 3 của câu chuyện. - Hướng dẫn học sinh đọc đúng đoạn văn. - Mời 3HS thi đọc đoạn văn. - Mời 1HS đọc cả bài. - Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất. Kể chuyện 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: SGK - Gọi một học sinh đọc các câu hỏi gợi ý. 2 Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện: - Yêu cầu HS tự sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự 4 đoạn trong truyện. - Gọi HS nêu thứ tự của từng bức tranh qua đó nói vắn tắt nội dung tranh. - Nhận xét chốt lại ý đúng (3- 1- 2- 4). - Mời 4 em dựa vào thứ tự đúng của 4 tranh, nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. - Mời hai học sinh kể lại cả câu chuyện. - Giáo viên cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất. đ) Củng cố, dặn dò : - Em biết câu tục ngữ nào có 2 vế đối ? - Về nhà đọc lại bài và xem trước bài “Mặt trời mọc ở …đằng tây” người không cho đến gần + Cởi quần áo nhảy xuống hồ tắm, làm quân lính hốt hoảng xúm vào bắt trói. - 2 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm đoạn 3 và 4. + Vì vua nghe nói cậu là một học trò nên muốn thử tài cậu. + Nước trong leo lẻo cá đớp cá. + Trời nắng chang chang người trói người. + Ca ngợi Cao Bá Quát ngay từ nhỏ đã bộc lộ tài năng suất sắc và tính cách khảng khái, tự tin. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - 3 em thi đọc lại đoạn 3 của bài. - 1 em đọc cả bài. - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất. - Lắng nghe nêu nhiệm vụ của tiết học. - Đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện. - Cả lớp quan sát các bức tranh minh họa về câu chuyện rồi tự sắp xếp các bức tranh theo thứ tự phù hợp với nội dung của từng đoạn trong câu chuyện kết hợp nói vắn tắt về nội dung từng bức tranh. - 4 em tiếp nối nhau kể lại 4 đoạn của câu chuyện - Hai em kể lại toàn bộ câu chuyện. - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. - Lần lượt nêu các câu tục ngữ: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng / Đông sao thì nắng vắng sao thì mưa/ Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa/ Mỡ gà thì gió, mỡ chó thì mưa NguyÔn ThÞ QuÕ – Tr êng TiÓu häc D¹ Tr¹ch TOÁN: TiÕt 116 : luyÖn tËp I . Mục tiêu: - Có kĩ năng thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số (trường hợp thương có chữ số 0) - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. BT cần làm: 1, 2(a,b), 3 và 4. II . Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: - Gọi hai em lên bảng làm BT1; một em làm BT2 (trang 119). - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn HS làm bài luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1. - Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở. - Mời 3HS lên bảng thực hiện. - Giáo viên nhận xét chữa bài. - Yêu cầu từng cặp đổi vở chéo để KT bài nhau. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - Mời hai học sinh lên bảng giải bài. - Y/c lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài 3. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 4: - Gọi một học sinh đọc yêu cầu - 2 em lên bảng làm bài tập 1. - 1 em làm bài tập 2. - Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Một học sinh nêu yêu cầu đề bài 1. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Ba học sinh lên bảng thực hiện, lớp bổ sung. 1608 4 2035 5 4218 6 00 402 03 407 01 703 08 35 18 0 0 0 - Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. - Một em đọc yêu cầu bài. - 2 em nêu lại cách tìm thừa số chưa biết. - Lớp thực hiện làm vào vở. - Hai học sinh lên bảng giải bài, lớp nhận xét chữa bài. a / x x 7 = 2107 b/ 8 x x = 1640 x = 2107 : 7 x = 1640 : 8 x = 301 x = 205 - Một em đọc bài toán. - Cả lớp cùng GV phân tích bài toán và làm bài vào vở. - Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung: Giải : Số kg gạo cửa hàng đã bán là: 2024 : 4 = 506 (kg ) Số kg gạo cửa hàng còn lại: NguyÔn ThÞ QuÕ – Tr êng TiÓu häc D¹ Tr¹ch bài. - Yêu cầu cả lớp làm bài cá nhân. - Gọi 1 số em nêu miệng kết quả. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. c) Củng cố - dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà xem lại các BT đã làm. 2024 – 50 6 = 1518 (kg) Đ/S: 1518 kg - Một em nêu yêu cầu của bài: Tính nhẩm. - Cả lớp tự làm bài. - Một số học sinh nêu miệng kết quả nhẩm, cả lớp nhận xét bổ sung. 6000 : 2 = 3000 8000 : 4 = 2000 9000 : 3 = 3000 10000 : 5 = 2000 - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài. Thứ ba ngày 22 tháng 2 năm 2011 CHÍNH TẢ - Nghe – viÕt : ®èi ®¸p víi vua - Ph©n biÖt : s/x. A/ Mục tiêu: - Nghe viết đóng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi một đoạn trong bài “ Đối đáp với vua ". - Làm đúng BT2a và BT 3a. B/ Chuẩn bị: Ba tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 3a. C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 2HS viết ở bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con các từ: chúc mừng, nhục nhã; nhút nhát, cao vút. - Nhận xét đánh giá chung. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết: * Hướng dẫn chuẩn bị: - Đọc đoạn chính tả 1 lần: Thấy nói là học trò người cởi trói. - Yêu cầu hai em đọc lại bài cả lớp đọc thầm. + Những chữ nào trong bài viết hoa? + Hai vế đối trong đoạn chính tả viết như thế nào? - Yêu cầu HS luyện viết từ khó vào bảng con. * Đọc cho học sinh viết bài vào vở. * Chấm, chữa bài. - 2 em lên bảng viết. Cả lớp viết vào bảng con. - Lớp lắng nghe giới thiệu bài. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc. - 2 học sinh đọc lại bài. - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài. + Viết hoa các chữ đầu tên bài, đầu dòng thơ, tên riêng của người. + Viết giữa trang vở, cách lề 2 ô. - Cả lớp viết từ khó vào bảng con: lệnh, mặt hồ, nghĩ ngợi, … - Cả lớp nghe và viết bài vào vở. NguyÔn ThÞ QuÕ – Tr êng TiÓu häc D¹ Tr¹ch c/ Hng dn lm bi tp Bi 2a: - Gi HS c yờu cu ca bi tp. - Yờu cu HS t lm bi vo v. - Mi HS c kt qu. - Giỏo viờn nhn xột cht li li gii ỳng. Bi 3a: - Giỳp hc sinh nm vng yờu cu bi. - Yờu cu HS t lm bi. - Dỏn ba t phiu lờn bng. Mi ba nhúm lm bi di hỡnh thc thi tip sc. - Gi hc sinh nhỡn bng c li kt qu. - Nhn xột cht li kt qu ỳng. - C lp vit li gii ỳng. d) Cng c - dn dũ: - Gv nhn xột ỏnh giỏ tit hc. - V nh KT li cỏc bi tp ó lm. - Nghe v t sa li bng bỳt chỡ. - 2 em c yờu cu bi: Tỡm t cha ting bt u s hay x. - Hc sinh lm vo v. - 3HS nờu kt qu. - C lp nhn xột b sung: sỏo - xic. - 2HS c yờu cu bi: Tỡm TN ch hot ng cha ting bt u s hay x. - T lm bi. - 3 nhúm lờn bng thi lm bi. - C lp nhn xột bỡnh chn nhúm thng cuc. - 5 - 7 em c li li gii ỳng. - C lp lm bi vo VBT theo li gii ỳng. + san s, soi uc, soi gng, so sỏnh, sa son, sa ngó, + xộ vi, xo rau, xi t, xi cm, xo tht, TON Tiết 117 : luyện tập chung A/ Mc tiờu: - Bit nhõn, chia s cú 4 chữ số vi s cú 1chữ số. - Võn dng gii bi toỏn cú hai phộp tớnh. BT cn lm: 1,2,4. HSKG hon thnh tt c cỏc BT ỳng thi gian quy nh. B/ Cỏc hot ng dy hc: Hot ng ca GV Hot ng ca HS 1.Bi c: - Gi hai em lờn bng lm BT1; mt em lm BT2 (trang 120). - Nhn xột ghi im. 2.Bi mi: a) Gii thiu bi: b) Hng dn HS luyn tp - thc hnh: Bi 1: - Gi hc sinh nờu bi tp 1. - Yờu cu hc sinh thc hin vo v. - Mi 3HS lờn bng thc hin. - Giỏo viờn nhn xột cha bi. - Yờu cu tng cp i v chộo KT bi nhau. - 2 em lờn bng lm bi tp 1. - 1 em lm bi tp 2. - C lp theo dừi nhn xột bi bn. - Lp theo dừi gii thiu bi. - Mt hc sinh nờu yờu cu bi 1. - C lp thc hin lm vo v. - Ba hc sinh lờn bng thc hin, lp b sung. 821 x 4 = 3284 3284 : 4 = 821 1012 x 5 = 5060 5060 : 5 = 1012 1230 x 6 = 7380 7380 : 6 = 1230 - i chộo v kim tra bi nhau. Nguyễn Thị Quế Tr ờng Tiểu học Dạ Trạch Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 2. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - Mời 3 học sinh lên bảng giải bài. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài 3. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Yêu cầu HS đổi vở chéo để KT. Bài 4: - Gọi học sinh đọc bài 3. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài. c) Củng cố - dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà xem lại các BT đã làm. - Một em đọc yêu cầu bài. - Lớp thực hiện làm vào vở. - Ba học sinh lên bảng giải bài, lớp nhận xét chữa bài. 4691 2 1230 3 1607 4 06 2345 03 410 00 401 09 00 07 11 0 3 1 - Một em đọc bài toán. - Cả lớp cùng GV phân tích bài toán và làm bài vào vở. - Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung: Giải: Số quyển sách 5 thùng có là: 306 x 5 = 1530 (quyển) Số quyển sách mỗi thư viện là: 1530 : 9 = 170 (quyển) Đ/S: 170 quyển - Một em đọc bài toán. - Cả lớp cùng GV phân tích bài toán và làm bài vào vở. - Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung. - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài. ĐẠO ĐỨC: T«n träng ®¸m tang (tiết 2) I. Mục tiêu: - Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang. - Bước đầu biết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người khác. II. Đồ dùng dạy học: - Vở BTĐĐ, phiếu học tập cho HĐ2 - Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Kiểm tra 2 em: + Em cần làm gì khi gặp đám tang? - 2 em trả lời câu hỏi của GV. NguyÔn ThÞ QuÕ – Tr êng TiÓu häc D¹ Tr¹ch + Vì sao cần phải tôn trọng đám tang? - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: * Hoạt động 1 Bày tỏ ý kiến (BT3) - Giáo viên lần lượt đọc to từng ý kiến. - Yêu cầu lớp theo dõi và bày tỏ thái độ của mình bằng 3 cách (đồng ý, không đồng ý, lưỡng lự). - Sau mỗi ý kiến giáo viên yêu cầu thảo luận về các lí do mình chọn. - Kết luận: + Nên tán thành với các ý kiến b, c. + Không tán thành với ý kiến a. * Hoạt động 2: Xử lí tình huống (BT4) - Chia lớp thành 4 nhóm. Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống ở BT4 trong VBT. - Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. - Yêu cầu cả lớp nhận xét bổ sung. - Giáo viên kết luận: + Tình huống a: Không nên gọi bạn. Nểu có thể, em nên đi cùng bạn một đoạn đường. + Tình huốngb:Không nên chạy nhảy, cười đùa, vặn to đài, ti vi + Tình huốngc:Nên hỏi thăm và chia buồn cùng bạn. + Tình huống d:Nên khuyên ngăn các bạn. *Hoạt động 3: Chơi TC: Nên và không nên - Chia nhóm. - GV phổ biến cách chơi và luật chơi: Trong 5 phút, các nhóm thảo luận, liệt kê những việc nên làm và không nên làm khi gặp đám tang lên tờ giấy theo 2 cột. Nhóm nào ghi được nhiều việc nhất thì nhóm đó sẽ thắng. - Yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng. - Nhận xét đánh giá về kết quả công việc của các nhóm. Biểu dương nhóm thắng cuộc. * Kết luận chung: SGV. * Dặn dò: - Lớp lắng nghe giáo viên nêu các ý kiến. - Lần lượt học sinh cả lớp bày tỏ thái độ đồng tình giơ bảng màu đỏ, không đồng tình đưa màu xanh và lưỡng lự đưa màu trắng theo như quy ước. - Thảo luận để đưa ra lời giải thích cho ý kiến của mình. - Học sinh khác nhận xét. - Trao đổi thảo luận trong nhóm để hoàn thành bài tập trong phiếu. - Lần lượt đại diện các nhóm lên trình bày về cách ứng xử các tình huống của nhóm mình. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Lắng nghe GV phổ biến cách chơi và luật chơi. - Các nhóm tiến hành chơi TC. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét, đánh giá, bình chọn nhóm thắng cuộc. - HS nhắc lại bài học trong SGK. NguyÔn ThÞ QuÕ – Tr êng TiÓu häc D¹ Tr¹ch - Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày. THỦ CÔNG: ®an nong ®«i (tiết 2) A/ Mục tiêu : - Biết cách đan nong đôi. - Đan được nong đôi. Dồn được nan nhưng có thể chưa thật khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan. - HS khéo tay: Đan được tấm đan nong đôi. Các nan khít nhau, nẹp tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hoà. + Có thể sử dụng tấm đan nong đôi để tạo thành hình đơn giản. B/ Chuẩn bị: - GV: Tranh quy trình kĩ thuật và sơ đồ đan nong đôi. - HS: Các nan đan đã cắt ở tiết 1. C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hoạt động 3: Thực hành đan nong đôi. - Yêu cầu một số em nhắc lại qui trình đan nong đôi đã học ở tiết trước. - GV nhận xét và hệ thống lại các bước. + Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan. + Bước 2: Đan nong đôi. + Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan. - Tổ chức cho HS thực hành đan nong đôi. - Theo dõi, giúp đỡ học sinh để các em hoàn thành được sản phẩm. - Tổ chức cho học sinh trang trí, trưng bày và nhận xét sản phẩm. - Chọn vài sản phẩm đẹp nhất lưu giữ và tuyên dương học sinh trước lớp. - Đánh giá sản phẩm của học sinh. c) Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình đan nong mốt . - Chuẩn bị cho tiết sau: giấy TC, kéo, thước. - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài. - Nêu các bước trình tự đan nong đôi. - Thực hành đan nong đôi bằng giấy bìa: + Nhấc 2 nan, đè 2 nan. Nan ngang trước và nan ngang sau liền kề lệch nhau 1 nan dọc. + Dán bao xung quanh tấm bìa. - Trưng bày sản phẩm của mình trước lớp. - Cả lớp nhận xét đánh giá sản phẩm của các bạn. Thứ tư ngày 23 tháng 2 năm 2011 NguyÔn ThÞ QuÕ – Tr êng TiÓu häc D¹ Tr¹ch LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Tõ ng÷ vÒ nghÖ thuËt. DÊu phÈy. I. Mục tiêu: - Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật(BT1). - Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn(BT2) II. Hoạt động dạy-học: Hoạt động củaGV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu hai em lên bảng làm bài tập 3 tuần 23. - Nhận xét chấm điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - Yêu cầu một em đọc nội dung bài tập 1, cả lớp đọc thầm theo. - Dán lên bảng lớp 2 tờ giấy khổ to. - Yêu cầu lớp chia thành 2 nhóm để chơi tiếp sức. - Theo dõi nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Yêu cầu lớp đọc đồng thanh bảng từ đầy đủ. Bài 2: - Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời 3HS lên thi làm bài. - GV theo dõi nhận xét chốt lời giải đúng. + Nội dung đoạn văn vừa hoàn chỉnh nói lên điều gì? - Gọi HS đọc lại đoạn văn sau khi đã điền dấu phẩy đầy đủ. d) Củng cố - dặn dò - Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà học bài xem trước bài mới. Tập áp dụng biện pháp nhân hóa. - Hai em lên bảng làm bài tập 3 tuần 23. - Một em nhắc lại nhân hóa là gì ? - Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn. - Lắng nghe. - Một HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm. - Hai nhóm lên bảng thi tiếp sức. - Cả lớp nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc. - Cả lớp đọc đồng thanh và làm vào vở theo lời giải đúng: + Các từ chỉ người hoạt động nghệ thuật: diễn viên, ca sĩ, nhà văn, nhà thơ, giáo sư, bác học, họa sĩ, nhạc sĩ,… + Chỉ hoạt động nghệ thuật: đóng phim, ca hát, múa, vẽ, biểu diễn, quay phim, thiết kế, … + Các môn: điện ảnh, kịch nói, múa, cải lương, hội họa, kiến trúc … - Một học sinh đọc bài tập 2. cả lớp theo dõi và đọc thầm theo. - Cả lớp tự làm bài. - Ba em lên bảng thi làm bài. - Sau khi điền đúng các dấu phẩy vào đoạn văn thì đọc to để cả lớp nghe và nhận xét. + Nội dung đoạn văn: Nói về công việc của những người làm nghệ thuật. - Hai học sinh nêu lại nội dung vừa học TẬP VIẾT NguyÔn ThÞ QuÕ – Tr êng TiÓu häc D¹ Tr¹ch «n ch÷ hoa r. A/ Mục tiêu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa R(1 dòng), Ph, H (1dòng); viết đúng tên riêng Phan Rang (1dòng) và câu ứng dụng: Rủ nhau đi cấy, đi cày / Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. B/ Chuẩn bị: - Mẫu chữ viết hoa R, tên riêng Phan Rang và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li. C/ hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - KT bài viết ở nhà của học sinh của HS. -Yêu cầu HS nêu từ và câu ứng dụng đã học tiết trước. - Yêu cầu HS viết các chữ hoa đã học tiết trước. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn viết trên bảng con * Luyện viết chữ hoa: - Yêu cầu học sinh tìm các chữ hoa có trong bài. - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. - Yêu cầu học sinh tập viết vào bảng con chữ R, P. * Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng: - Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng. - Giới thiệu: Phan Rang là tên một thị xã thuộc tỉnh Ninh Thuận. - Yêu cầu HS tập viết trên bảng con. * Luyện viết câu ứng dụng: - Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng. + Câu thơ nói gì? - Yêu cầu luyện viết trên bảng con: Rủ, Bây. c) Hướng dẫn viết vào vở : - Nêu yêu cầu viết chữ R một dòng cỡ nhỏ. Các chữ Ph, H: 1 dòng. - Viết tên riêng Phan Rang 2 dòng cỡ nhỏ - Viết câu thơ 2 lần. - 1 em nhắc lại từ và câu ứng dụng ở tiết trước. - Hai em lên bảng viết: Quang Trung, Quê, Bên - Lớp viết vào bảng con. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu. - Các chữ hoa có trong bài: P, R. - Lớp theo dõi giáo viên và cùng thực hiện viết vào bảng con. - Một học sinh đọc từ ứng dụng: Phan Rang. - Lắng nghe. - Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con. - 1HS đọc câu ứng dụng: Rủ nhau đi cấy, đi cày Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu. + Khuyên mọi người chăm lao động cấy cày sẽ có ngày sung sướng no đủ. - Lớp thực hành viết trên bảng con: Rủ, Bây. - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng NguyÔn ThÞ QuÕ – Tr êng TiÓu häc D¹ Tr¹ch [...]... phút B 5 giờ 16 Bài 2: phút - Gọi học sinh nêu bài tập 2 C 11giờ 21 phút D 9 giờ 39 - u cầu HS tự làm bài phút - Mời ba học sinh lên bảng chữa bài E 10 giờ 39 phút G 16 giờ kém - Giáo viên nhận xét đánh giá 3 phút - Một em đọc đề bài 2 (Đặt thêm kim phút để đồng hồ chỉ 9 giờ 7 phút ; Bài 3: 12 giờ 34 phút; 4 giờ kém 13 phút) - u cầu HS đọc u cầu bài - Cả lớp làm trên hình vẽ đồng hồ - u cầu cả lớp... bạn” 2 phút x x x x x Cơ Bài mới: Mở bản Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân 13 phút đầu 23- Chia bốn nhóm luyện tập trên bốn 7 phút Ngun ThÞ Q – Trêng TiĨu häc D¹ Tr¹ch Đi thường theo nhòp vừa đi vừa hát Kết Đứng t chỗ thực hiện một số động thúc tác thả lỏng 5Hệ thống bài phút Dặn dò: ôn nhảy dây 2 phút 1phút 1phút 1 phút Thø n¨m ngµy 24 th¸ng 2 n¨m 2011 TẬP ĐỌC TiÕng ®µn A/ Mục tiêu - Biết ngắt nghỉ hơi... cầu cả lớp đọc thầm bài tập 2b - u cầu cả lớp dựa theo mẫu và làm bài cá nhân - Giáo viên dán 3 tờ giấy lớn lên bảng - Mời 3 nhóm lên thi tiếp sức - Giáo viên nhận xét chốt ý chính - Cả lớp nghe và viết bài vào vở - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì - Hai em đọc lại u cầu bài tập 2b - Cả lớp thực hiện vào vở - 3 nhóm lên bảng thi làm bài đúng và nhanh - Lớp nhận xét và bình chọn nhóm làm nhanh và làm đúng... m¾n A/ Mục tiêu: - Nghe, kể lại được câu chuyện Người bán quạt may mắn B/ Chuẩn bị : - Tranh minh họa trong SGK - Bảng lớp viết 3 câu hỏi gợi ý câu chuyện C/Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Kiểm tra bài cũ: -Gọi 3HS đọc bài làm tuần trước "Kể lại - 3 em đọc bài làm của mình buổi biểu diễn nghệ thuật em đã được xem" - Lớp theo dõi - Nhận xét chấm điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu... đồng hồ); số XX, XXI (đọc và viết "thế kỉ XX, thế kỉ XXI") - BT cần làm: 1, 2, 3a và bài 4 B/ Chuẩn bị: Mặt đồng hồ có ghi các chữ số La Mã C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ : - Gọi hai em lên bảng làm lại BT2 ; một - 2 em lên bảng làm bài tập 2 em làm BT3 (trang 120) - 1 em làm bài tập 3 - Nhận xét ghi điểm - Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn 2.Bài mới: a) Giới thiệu... đọc, viết, và nhận biết về giá trị của các số La Mã từ I đến XII để xem được đồng hồ và các số XX , XXI khi đọc sách BT cần làm: 1;2 ;3; 4(a, b) HSKG hồn thành tất cả các BT B/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng làm BT3 và 4 - Hai em lên bảng làm bài tập Tr 121 - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: * Lớp theo dõi giới thiệu... đơi các câu hỏi sau: + Quả thường được dùng để làm gì? Nêu ví dụ? + Quan sát hình 92 – 93 cho biết loại quả nào dùng để ăn tươi còn loại quả nào dùng để chế biến làm thức ăn? + Hạt có chức năng gì? Bước 2: - Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận - GV kết luận, ghi bảng - Gọi HS đọc lại KL và ghi nhớ 3 Củng cố - dặn dò: - Kể tên những loại quả được dùng để ăn tươi, những loại quả được dùng... phẩm và tự đánh giá so sánh với nhóm khác - Khen ngợi các nhóm sưu tầm được nhiều * Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp - u cầu lớp suy nghĩ trả lời các câu hỏi sau: + Hoa là cơ quan sinh sản của cây + Hoa có chức năng gì? + Hoa được dùng để trang trí, dùng để + Hoa thường được dùng để làm gì? ăn, dùng làm nước hoa 3 Củng cố - dặn dò: - Hoa dùng để trang trí nhứ hoa cúc, - Kể tên những loại hoa được dùng để... Làm việc với vật thật - Các dãy nhóm trao đổi thảo luận rồi Bước 1: dán các loại hoa mà nhóm sưu tầm được - Chia lớp thành 3 nhóm vào tờ giấy A0 và ghi tên chú thích về - Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy A 0 và đặc điểm của từng loại hoa vào phía dưới băng dính các hoa vừa gắn - u cầu 3 nhóm dùng băng keo gắn các loại hoa có mùi hương tương tự nhau theo tiêu chỉ phân loại từng nhóm hoa lên tờ giấy A 0 vẽ... giúp bà lão bán + Vì sao mọi người đua nhau đến mua hết quạt quạt? + Vì chữ ơng đẹp nổi tiếng nên mọi người đua nhau mua quạt - Giáo viên kể chuyện lần 2, lần 3 - Lắng nghe nhớ nội dung câu chuyện để - u cầu HS tập kể kể lại + HS tập kể theo nhóm 3 - HS tập kể chuyện theo nhóm + Mời đại diện 2 nhóm thi kể lại câu chuyện - Các nhóm cử đại diện lên bảng thi kể trước lớp - Cả lớp theo dõi nhận xét và bình . v. - Ba hc sinh lờn bng thc hin, lp b sung. 821 x 4 = 32 84 32 84 : 4 = 821 1012 x 5 = 5060 5060 : 5 = 1012 1 230 x 6 = 738 0 738 0 : 6 = 1 230 - i chộo v kim tra bi nhau. Nguyễn Thị Quế Tr ờng. vở. - Ba học sinh lên bảng giải bài, lớp nhận xét chữa bài. 4691 2 1 230 3 1607 4 06 234 5 03 410 00 401 09 00 07 11 0 3 1 - Một em đọc bài toán. - Cả lớp cùng GV phân tích bài toán và làm. hiện làm vào vở. - Ba học sinh lên bảng thực hiện, lớp bổ sung. 1608 4 2 035 5 4218 6 00 402 03 407 01 7 03 08 35 18 0 0 0 - Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. - Một em đọc yêu cầu bài. -

Ngày đăng: 20/04/2015, 15:00

Mục lục

  • NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN _ TRÒ CHƠI: “NÉM TRÚNG ĐÍCH”

  • NHẢY DÂY_ TRÒ CHƠI “NÉM TRÚNG ĐÍCH”

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan