Thông qua giáo án thực nghiệm của luận vă,tôi muốn giáo dục cho HS một số kĩ năng sống trong quá trình dạy và học. VD.Kĩ năng nhận thức. Kĩ năng tư duy sáng tạo. Kĩ năng bày tỏ ý kiến cá nhân… Sau khi học xong truyện Tấm Cám,học sinh được trang bị những kĩ năng trong cuộc sống để có thể phán đoán và thích nghi,có tầm nhìn cũng như khả năng tư duy rộng hơn. Trong truyện Tấm Cám,có rất nhiều chi tiết được hiểu theo nhiều cách và nhiều góc độ khác nhau. Ngay như việc Tấm hết lần này đến lần khác thoát nạn,sau mỗi lần gặp khó khăn hay bị hãm hại thì lại quay về, trở lại và cứng cỏi hơn,hoàn thiện hơn xưa. Tất cả những chi tiết như vậy sẽ thúc đẩy học sinh có những cách xử lí linh hoạt hơn trong cuộc sống hàng ngày.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ***** ĐẶNG THỊ HÀ TÍCH HỢP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TRUYỆN CỔ TÍCH (NGỮ VĂN 10) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI, 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ***** ĐẶNG THỊ HÀ TÍCH HỢP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TRUYỆN CỔ TÍCH (NGỮ VĂN 10) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN MÃ SỐ: 8.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: TS Dương Tuyết Hạnh HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, quý thầy cô tham gia giảng dạy lớp Cao học Lý luận Phương pháp dạy học môn Ngữ văn khóa 2017 – 2019 giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện cho tác giả suốt trình học tập thực đề tài Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Dương Tuyết Hạnh, người đã tận tình hướng dẫn khoa học, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường THPT Ứng Hòa B - Ứng Hòa - Hà Nội cộng tác nhiệt tình giúp đỡ trình điều tra, nghiên cứu, kiểm chứng kết nghiên cứu để hoàn thành luận văn Luận văn chắn không tránh khỏi khiếm khuyết, tác giả mong nhận góp ý chân thành quý thầy cô đồng nghiệp Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Đặng Thị Hà DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt CTSGK ĐC DHTH GDBVMT HĐDH KNS TN Viết đầy đủ Chương trình sách giáo khoa Đối chứng Dạy học tích hợp Giáo dục bảo vệ môi trường Hoạt động dạy học Kĩ sống Thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Khảo sát thực trạng nhu cầu giáo dục kĩ sống học sinh 27 Bảng 1.2: Mức độ thực tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh dạy học truyện cổ tích ( Ngữ văn 10) 29 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii MỤC LỤC iv MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận đề tài .9 1.1.1 Kĩ sống giáo dục kĩ sống 1.1.2 Dạy học tích hợp 14 1.1.3 Cơ sở tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh môn Ngữ văn trường THPT .20 1.1.4 Tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh dạy học truyện cổ tích (Ngữ văn 10) 23 1.2 Cơ sở thực tiễn 26 1.2.1 Thực trạng kĩ sống nhu cầu học kĩ sống học sinh THPT .26 1.2.2 Thực trạng dạy học tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh dạy học .27 1.2.3 Nguyên nhân thực trạng giáo dục kĩ sống cho học sinh THPT .29 Tiểu kết chương 31 CHƯƠNG BIỆN PHÁP TÍCH HỢP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TRUYỆN CỔ TÍCH (NGỮ VĂN 10) 32 2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh 32 2.1.1.Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 32 2.1.2.Nguyên tắc đảm bảo tính giáo dục .32 2.1.3.Nguyên tác đảm bảo lượng 33 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính tương tác .33 2.1.5.Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp 34 2.2 Một số kĩ sống tích hợp cho học sinh dạy học truyện cổ tích Việt Nam ( Ngữ văn 10) 35 2.3 Một số biện pháp tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh dạy học truyện cổ tích ( Ngữ văn 10) 38 2.3.1.Phương pháp dạy học tíchcực 38 2.3.2 Sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực 43 2.4 Các bước thực tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh dạy học truyện cổ tích ( Ngữ văn 10) 48 Tiểu kết chương 51 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 52 3.1 Mục đích thực nghiệm 52 3.2 Đối tượng thực nghiệm 52 3.3 Thời gian thực nghiệm 52 3.4 Nội dung thực nghiệm 52 3.5 Thiết kế giáo án thực nghiệm 52 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm 65 Tiểu kết chương 68 KẾT LUẬN 69 KHUYẾN NGHỊ 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Kỹ sống yếu tố cần thiết thời đại Đặc biệt thời kỳ hội nhập giáo dục đào tạo phải góp phần tạo nên hệ người lao động có tri thức, đạo đức, lĩnh trung thực sáng tạo Có kỹ sống, kỹ giải vấn đề kỹ nghề nghiệp khẳng định để đạt mục tiêu giáo dục tồn diện khơng thể khơng có giáo dục kỹ sống cho học sinh Chính vậy, rèn luyện kỹ sống cho học sinh đặc biệt học sinh trung học phổ thông xác định nội dung phong trào thi đua trường học thân thiện Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện để niên đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa mà Đảng nhà nước đặt nhu cầu phát triển người học, giáo viên phải làm để hướng học sinh đến cách tiếp cận kỹ sống Trên sở đó, nhiệm vụ đổi giáo dục thường xuyên đề cập đến Nghị Đảng Quốc hội: Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạođồng thời khắc phục lối truyền thụ chiều rèn luyện thành nếp tư sáng tạo học sinh (Nghị Hội nghị Trung ương VIII) Ngữ văn mơn học có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc tích hợp, giáo dục kỹ sống cho học sinh có nhiều tác phẩm truyện cổ tích mang tính giáo dục nhân cách, kỹ sống cho học sinh Truyện cổ tích khơng mang đến giá trị cho chúng tađó học răn dạy quý báu, mà truyện cổ tích kho kỹ sống người giáo viên biết cách khai thác để truyền thụ lại cho học sinh Để học sinh tiếp thu cách có hiệu đòi hỏi người giáo viên phải có tâm nghề nghiệp vàphải thực tâm huyết với nghề, hết lòng học sinh có khả giáo dục em tự tìm tòi, học hỏi vận dụng điều học vào thực tế sống thân Vì lí vậymà chúng tơi chọn đề tài: “Tích hợp giáo dục kỹ sống cho học sinh dạy học truyện cổ tích (Ngữ văn 10)” Nhận xét: Từ kết phân loại thống kê ta thấy, sau thực nghiệm điểm số hai nhóm thực nghiệm đối chứng có sai khác nhau, tức sai biệt điểm số trung bình hai nhóm có ý nghĩa: điểm lớp thực nghiệm có số giỏi nhiều hơn, có nghĩa học sinh lớp thực nghiệm cảm thụ kiến thức tốt Nhìn vào bảng số liệu, thấy nhận thức, thái độ hành vi kĩ sống học sinh thông qua việc tích hợp kĩ sống dạy học truyện cổ tích Tấm Cám sau thực nghiệm cao trước thực nghiệm Việc giáo dục kĩ sống cho học sinh THPT qua truyện cổ tích Tấm Cám giúp người học hình thành rèn luyện kĩ sống cần thiết, góp phần nâng cao hiệu giảng dạy mơn Ngữ văn phổ thơng Q trình thực nghiệm khẳng định biện pháp giáo dục kĩ sống cho học sinh lớp 10 thông qua hoạt động dạy học truyện cổ tích Tấm Cám , có tác động làm thay đổi kĩ sống học sinh lớp 10 phương diện: nhận thức, thái độ hành vi Thông qua thực nghiện, học sinh lớp thuộc nhóm thực nghiệm củng cố cấu kĩ thăng bản: - Nhóm kĩ sống hướng vào thân - Nhóm kĩ sống hướng vào quan hệ - Nhóm kĩ sống hướng vào cơng việc Việc giáo dục kĩ sống cho học sinh qua mơn Ngữ văn nói chung truyện cổ tích Việt Nam nói riêng cần thiết cơng tác dạy học theo xu hướng đổi Phương pháp dạy học tích hợp kĩ sống đóng góp phần vào việc khắc phục tình trạng yếu kĩ sống báo động học sinh, nhằm giúp học sinh nhận thức chức hướng người tới chân - thiện - mĩ văn học: Nhờ phương pháp học người học có nhận thức nhanh nhạy 78 việc tượng xã hội, từ có thái độ ứng xử, giao tiếp phù hợp 79 Tiểu kết chương Qua trình soạn giảng thí điểm văn truyện cổ tích Việt Nam với hướng tích hợp GD kĩ sống cho HS, thấy việc làm không khó khơng q đòi hỏi nhiều thao tác Nhưng khó khơng nên biến Ngữ Văn thành học đạo đức khô khan; ngược lại đảm bảo tính hình tượng, tính thẩm mĩ giảng văn mà vừa kết hợp giáo dục kĩ sống cho người học Vì đòi hỏi người GV vừa phải chủ động, khéo léo vừa phải có ý thức tích hợp giáo dục kĩ sống cách linh hoạt Học văn khơng để cảm nhận hay phân tích nhân vật cách sâu sắc mà tìm thấy nhân vật hành vi sống hàng ngày 80 81 KẾT LUẬN Kết luận Sau tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu đề tài “Tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh dạy học truyện cổ tích (Ngữ văn 10)”, tác giả hoàn thành nhiệm vụ đề rút kết luận sau: - Kĩ sống hoạt động nhu cầu cần thiết Đặc biệt học sinh cần tăng cường rèn luyện kĩ sống nhiều lứa tuổi em giao thoa tốt với xấu, với sai Vì việc giáo dục kĩ sống cho học sinh vô cần thiết Giáo dục kĩ sống q trình đòi hỏi người giáo dục phải biết đương đầu với nhiều tình phải lựa chọn để đinh phương án giải cách hợp lí, linh hoạt - Kĩ sống bắt nguồn từ sống khơng phải để sống mà công cụ hữu hiệu để đạt tới thành công hạnh phúc cuốc sống nói chung Cũng truyện cổ tích Tấm Cám, q trình giảng dạy, giáo viên phải tích hợp kĩ giải vấn đề, kĩ định, xử lí tình huống… mâu thuẫn gia đình khơng lên cao trào Qua thực tế giảng dạy lớp thực nghiệm đối chứng, nhận thấy việc tích hợp giáo dục KNS cho học sinh dạy học Ngữ văn cần thiết Vì thơng qua đó, học sinh biết vận dụng kĩ việc xử lí tình mà giáo viên đặt tiết học Tuy nhiên, thực việc tích hợp giáo dục KNS cho học sinh gặp nhiều hạn chế, lúc ưu tiên ý Hơn việc dạy với đề tài này, giáo viên phải thực sâu tìm tòi để tổ chức hoạt động cho học sinh cách đa dạng, phong phú Học sinh phải thực trọng nhiều đến việc phát triển tư 82 phải học theo hướng tích cực, chuẩn bị nội dung học trước đến lớp tiết học mang lại hiệu cao 83 KHUYẾN NGHỊ Từ tồn trên, xin đưa đề xuất sau: Đối với học sinh: cần chủ động trau dồi kiến thức học, tích cực trao đổi, thảo luận để đưa phương án giải tối ưu cho tình hưống học tập Đối với giáo viên: tiết dạy cần xây dựng tình học tập phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Giáo viên nên đóng vai người tổ chức, đạo hoạt động để em tự chủ, tự lập phát triển lực Tăng cường hệ thống tập câu hỏi tình thơng qua hoạt động để học sinh trải nghiệm tự rút kinh nghiệm cho sống 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Lê Kim Anh (2011), Tích hợp rèn kĩ sống cho học sinh dạy học thơ trữ tình đại Việt Nam trường trung học sở, Luận văn thạc sĩ sư phạm Ngữ văn,Trường Đại Học Giáo Dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thông môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực cho học sinh môn Ngữ văn cấp trung học phổ thơng Nguyễn Thanh Bình (2013), Giáo dục kĩ sống cho học sinh phổ thông, Nxb Đại học Sư Phạm 85 Lê Minh Châu, Nguyễn Thúy Hồng, Trần Thị Tố Oanh, Phạm Thị Thu Phương, Lưu Thu Thủy, Nguyễn Thị Hồng Vân, Đào Vân Vi, Nguyễn Huệ Vi (2010), Giáo dục kĩ sống môn Ngữ văn trường trung học phổ thông, Nxb Giáo dục Việt Nam Lê Anh Chiến (2003), Dạy Ngữ văn theo hướng tích hợp , Tạp chí Giáo dục (67) Nguyễn Viết Chữ (2005), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Long Điền, Nguyễn Văn Minh (1999), Từ điển Văn liệu, Nxb Hà Nội Nguyễn Hữu Đức (2010), Luận văn thạc sĩ ngành Quản lý giáo dục, Quản lý giáo dục kĩ sống cho học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo Nam Định giai đoạn (Thông qua hoạt động giáo dục lên lớp), Trường Đại Học Giáo Dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội 10 Lê Thị Hương Giang (2014), Tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh qua môn Ngữ văn Trung tâm GDTX Thanh Trì, Sáng kiến kinh nghiệm cấp thành phố 11 Bùi Hiển (2001), Từ điển Giáo dục học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 12 Nguyễn Thái Hòa (1999), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục 13 Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Tiếp cận văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Trần Bá Hồnh (2006), Dạy học tích hợp,Tạp chí Giáo dục (9), tr 11 - 14 15 Nguyễn Thanh Hùng (2003), Tích hợp dạy học Ngữ văn, Tạp chí giáo dục số 16 Nguyễn Thanh Hùng (2001), Hiểu văn dạy văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Thanh Hương (1998), Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học trường THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội 86 18 Nguyễn Công Khanh (2012), Phương pháp Giáo dục giá trị sống, kĩ sống,Nxb Đại học Sư phạm 19 Nguyễn Cơng Khanh (2012), Xây dựng mơ hình câu lạc giáo dục giá trị sống, Nxb Hà Nội 20 Phạm Văn Lập (2007), Bài giảng phương pháp dạy học sinh trường THPT, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 21 Ngọc Linh (2003), Kĩ sống dành cho học sinh học cách "cho nhận", Nxb Văn học 22 Hồ Văn Liên (2012), Giáo viên chủ động thiết kế chương trình việc dạy học tích hợp hiệu , Tạp chí Giáo dục thời đại, tr - 23 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thi Kim Thoa (2012), Giáo dục giá trị sống kĩ sống, Tài liệu lưu hành nội 24 Phan Trọng Luận (1999), Phương pháp dạy học Văn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Phan Trọng Luận, Trần Đình Sử (2008), Hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa lớp 12 mơn Ngữ văn, Nxb Giáo dục 26 Nguyễn Dục Quang (2010), Hướng dẫn thực giáo dục kĩ sống cho học sinh phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27.Huỳnh văn Sơn,Kĩ giao tiếp ứng xử xã hội 28 Nguyễn Thị Hồng Vân, Phùng Thị Vân Anh (2014), Tài liệu tập huấn tích hợp giáo dục kĩ sống chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học phổ thông(Lưu hành nội bộ) 87 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Khảo sát thực trạngnhu cầu giáo dục kĩ sống học sinh ST T NỘI DUNG CÂU HỎI KẾT QUẢ Em học kĩ Được học lần Được học nhiều lần sống chưa? Chưa học kĩ sống Theo em, việc trang bị kĩ Rất cần Cần thiết sống có cần thiết khơng? Khơng cần thiết Gặp khó khăn sống, Cố gắng tự giải Tìm giúp đỡ người em thường giải khác nào? Mặc kệ, chuyện qua PHỤ LỤC Mức độ thực tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh dạy học truyện cổ tích ( Ngữ văn 10) ST Mức độ T Thường xuyên thực tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh dạy học truyện cổ tích ( Ngữ văn 10) Thỉnh thoảng thực thực tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh dạy học truyện cổ tích ( Ngữ văn 10) Chưa thực thực tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh dạy học truyện cổ tích ( Ngữ văn 10) Số lượng 12 GV PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MÔN NGỮ VĂN 10 Thời gian 45 phút I TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu hỏi 1:" Là truyện dân gian có nội dung kể lại câu chuyện tưởng tượng số nhân vật dũng sĩ, người bất hạnh, người thơng minh, chàng ngốc " Đó định nghĩa : A Truyện thần thoại C Truyện cười B Truyện cổ tích D Truyện ngụ ngơn Câu hỏi 2:Căn vào đề tài phương pháp biểu người ta chia truyện cổ tích thành loại sau : A Truyện cổ tích lồi vật, truyện cổ tích thần kỳ, truyện người bất hạnh B Truyện lồi vật, truyện cổ tích thần kỳ,truyện cổ tích sinh hoạt C.Truyện cổ tích thần kỳ, truyện người thông minh, truyện chàng Ngốc, truyện người bất hạnh D.Truyện cổ tích thần kỳ,truyện cổ tích sinh hoạt Câu hỏi 3:Điểm sau không thuộc nội dung ý nghĩa truyện cổ tích lồi vật: A Giải thích đặc điểm số vật B Đề cao trí thơng minh số vật C Đúc kết kinh nghiệm sống, hiểu biết giới loài vật D Mượn chuyện loài vật để nói chuyện người Câu hỏi 4:Truyện cổ tích sinh hoạt kể nhân vật: A Thơng minh B Tài giỏi C Ngốc nghếch D Điểm A, B, C Câu hỏi 5:Thế giới phản ánh truyện cổ tích thần kỳ : A Cuộc sống trần tục B Cõi tiên C Cõi mơ D Thế giới cổ tích huyền ảo ( mối quan hệ qua lại giới trần tục siêu nhân ) Câu hỏi 6:Có nhiều truyện cổ tích kiểu người bất hạnh Gọi người bất hạnh A Đó người có địa vị thấp gia đình xã hội B Người có hình thức xấu xí dị dạng C Những người bị bóc lột, bị ngược đãi, bị xem khinh D Cả A, B, C II PHẦN TỰ LUẬN (7điểm) Học xong truyện cổ tích “ Tấm Cám” – sách giáo khoa Ngữ Văn 10 kì Nếu hóa thân thành nhân vật Tấm , em xử lí nào? ĐÁP ÁN: I PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Đáp án 0,5điểm/câu Câu 1: B Câu 2: B Câu 3: D Câu 4: D Câu 5: C Câu 6: D II PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Học sinh hóa thân có nhiều cách xử lí khác Qua cách xử lí học sinh, giáo viên hướng học sinh áp dụng kĩ sống sống theo hướng tích cực ... 1.1.1 Kĩ sống giáo dục kĩ sống 1.1.2 Dạy học tích hợp 14 1.1.3 Cơ sở tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh môn Ngữ văn trường THPT .20 1.1.4 Tích hợp giáo dục kĩ sống. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ***** ĐẶNG THỊ HÀ TÍCH HỢP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TRUYỆN CỔ TÍCH (NGỮ VĂN 10) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN... sống tích hợp cho học sinh dạy học truyện cổ tích Việt Nam ( Ngữ văn 10) 35 2.3 Một số biện pháp tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh dạy học truyện cổ tích ( Ngữ văn 10) 38