1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường Tiểu học của huyện Hạ Hòa tỉnh Phú Thọ thông qua trải nghiệm

109 165 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

Luận văn đã tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn, nhằm đề ra các biện pháp có tính khả thi trong việc tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường Tiểu học của huyện Hạ Hòa tỉnh Phú Thọ thông qua trải nghiệm. Luận văn nghiên cứu có hệ thống cơ sở lý luận trong tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường Tiểu học thông qua trải nghiệm với tính đa dạng và phong phú, có ý nghĩa rất quan trọng trong việc hình thành và phát triển toàn diện nhân cách cho học sinh. Đặc biệt trang bị cho học sinh các kỹ năng sống cơ bản, dạy học sinh cách “làm người”, để học sinh có thêm vốn kiến thức xã hội để thích ứng với môi trường mới, yêu cầu mới. Luận văn xác định được mục tiêu nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu, hệ thống các phương pháp nghiên cứu rõ ràng. Luận văn đã xây dựng được nội dung và các biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường Tiểu học của huyện Hạ Hòa tỉnh Phú Thọ thông qua trải nghiệm có tính kế thừa, phù hợp với thực tiễn và có tính khả thi cao.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC KHUẤT THỊ THU HÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC Ở HUYỆN HẠ HỊA TỈNH PHÚ THỌ THƠNG QUA TRẢI NGHIỆM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC KHUẤT THỊ THU HÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC Ở HUYỆN HẠ HÒA TỈNH PHÚ THỌ THÔNG QUA TRẢI NGHIỆM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Sơn HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Hội đồng Khoa học chuyên ngành Quản lý giáo dục Trường Đại học giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, phòng Đào tạo, Khoa sau Đại học nhà trường, thầy giáo giúp đỡ tận tình cơng tác giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt hoạt động học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo, bậc phụ huynh, em học sinh trường Tiểu học huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ tồn thể gia đình, anh chị bạn đồng nghiệp tích cực ủng hộ, cộng tác nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn tới PGS.TS Phạm Văn Sơn - người nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ, bảo cho tơi q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Trong trình làm luận văn cố gắng, song khơng tránh thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp, chia sẻ bổ ích thầy giáo, cô giáo Hội đồng khoa học, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà nội, ngày tháng năm 2018 Học viên thực Khuất Thị Thu Hà i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Bộ giáo dục Đào tạo BGD&ĐT Cán quản lý CBQL Cha mẹ học sinh CMHS Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa CNH-HĐH Giáo dục- Đào tạo GD-ĐT Giáo dục Kỹ sống GD KNS Giáo dục lên lớp GDNGLL Giáo viên chủ nhiệm GVCN Giáo viên GV Học sinh HS Kinh tế- Xã hội KT-XH Kỹ sống KNS Liên Hiệp quốc LHQ Phụ huynh học sinh PHHS Quản lý giáo dục QLGD Quỹ Cứu trợ nhi đồng Liên hiệp quốc UNICEF Tiểu học TH Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên UNESCO hiệp quốc Tổng phụ trách TPT Trung học sở THCS Trung học phổ thông THPT Xã hội chủ nghĩa XHCN Xã hội hóa XHX ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ ix MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Ở TRƢỜNG TIỀU HỌC THÔNG QUA TRẢI NGHIỆM .7 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu tổ chức GDKNS giới 1.1.2 Các nghiên cứu tổ chức hoạt động GD KNS Việt Nam…… …8 1.2 Một số khái niệm công cụ 1.2.1 Tổ chức hoạt động GD; quản lý, quản lý giáo dục 1.2.2 Kỹ năng, kỹ sống, hoạt động giáo dục kỹ sống thông qua trải nghiệm 11 1.2.3 Học sinh tiểu học 14 1.2.4 Giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học thông qua trải nghiệm 14 1.2.5 Tô chức hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học thông qua trải nghiệm 15 1.3 Một số vấn đề giáo dục KNS cho học sinh trường tiểu học thông qua trải nghiệm 15 1.3.1 Đặc điểm học sinh tiểu học .15 1.3.2 Đặc điểm học sinh tiểu học miền núi 16 1.3.3 Ý nghĩa hoạt động giáo dục KNS cho học sinh trường tiểu học thông qua trải nghiệm 16 1.3.5 Nội dung giáo dục KNS cho học sinh trường tiểu học thông qua iii trải nghiệm 17 1.3.7 Các phương pháp giáo dục KNS cho HS trường tiểu học thông qua trải nghiệm 21 1.4 Nội dung quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh trường tiểu học thông qua trải nghiệm 22 1.4.1 Lập kế hoạch hoạt động giáo dục KNS cho HS trường tiểu học thông qua trải nghiệm………………………………………………………………22 1.4.2 Tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho học sinh trường tiểu học thông qua trải nghiệm………………………………………………………………23 Sơ đồ 1.1: Sơ đồ máy quản lí hoạt động GD KNS 23 1.4.3 Chỉ đạo triển khai hoạt động giáo dục KNS cho học sinh trường tiểu học thông qua trải nghiệm 24 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động GD KNS cho học sinh trường tiểu học thông qua trải nghiệm 25 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh trường tiểu học thông qua trải nghiệm 25 1.5.1 Nhóm yếu tố khách quan 25 1.5.2 Nhóm yếu tố chủ quan 28 Kết luận chƣơng 31 CHƢƠNG THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN HẠ HÒA, TỈNH PHÚ THỌ THÔNG QUA TRẢI NGHIỆM 32 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội, giáo dục tiểu học huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ 32 2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ 32 2.1.2 Khái quát giáo dục tiểu học huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ 33 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 34 2.2.1 Mục đích khảo sát 34 2.2.2 Phương pháp khảo sát 34 iv 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu khảo sát 34 2.3 Thực trạng giáo dục KNS cho học sinh trường tiểu học huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ thơng qua trải nghiệm 34 2.3.1 Thực trạng nhận thức CBQL, GV phụ huynh học sinh trường tiểu học huyện Hạ Hòa tỉnh Phú Thọ giáo dục KNS cho học sinh thông qua trải nghiệm 34 2.3.2 Thực trạng nội dung giáo dục KNS cho học sinh trường tiếu học huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ 37 2.3.3 Thực trạng đường giáo dục KNS cho HS trường tiểu học huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ thông qua trải nghiệm 39 2.3.4 Thực trạng phương pháp GD KNS cho HS tiểu học huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ 41 2.4 Thực trạng quản lý giáo dục KNS cho học sinh trường tiểu học huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ thơng qua trải nghiệm 42 2.4.1 Thực trạng lập kế hoạch giáo dục KNS cho HS trường tiểu học huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ thơng qua trải nghiệm 42 2.4.2 Thực trạng tổ chức thực GDKNS cho học sinh trường tiểu học huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ thông qua trải nghiệm 44 2.4.3.Thực trạng đạo triển khai GDKNS cho học sinh trường tiểu học huyện Hạ Hòa thơng qua trải nghiệm……………………………… .45 2.4.4 Thực trạng kiểm tra đảnh giá, kết giáo dục KNS cho học sinh trường tiểu học huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ thơng qua trải nghiệm…….17 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức hoạt động GDKNS cho học sinh trường tiểu học huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ thơng qua trải nghiệm 49 2.5.1 Yếu tố khách quan 49 2.5.2 Yếu tố chủ quan 50 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh trường tiểu học huyện hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ thơng qua trải nghiệm 54 v 2.6.1 Những ưu điểm 54 2.6.3 Nguyên nhân thực trạng yếu tố ảnh hưởng 55 CHƢƠNG CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHƢC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC Ở HUYỆN HẠ HỊA, TỈNH PHÚ THỌ THƠNG QUA TRẢI NGHIỆM 57 3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp 58 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 57 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 57 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 58 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 58 3.2 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh trường tiểu học huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ thơng qua trải nghiệm 59 3.2.1 Biện pháp 1: Tổ chức học tập, tuyên truyền để nâng cao nhận thức cho CBQL, GV PHHS cần thiết phải GDKNS cho HS tiểu học thông qua trải nghiệm 59 3.2.2 Biện pháp 2: Xác định nhu cầu KNS cần thiết phù hợp với đặc điểm HS tiểu học điều kiện thực tiễn huyện Hạ Hòa 61 3.2.3 Biện pháp 3: Quản lý bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động giáo dục KNS thông qua trải nghiệm cho đội ngũ giáo viên 64 3.2.4 Biện pháp:Chỉ đạo đa dạng hóa hình thức GD KNS thông qua trải nghiệm cho HS 66 3.2.5 Biện pháp 5: Quản lý đầu tư khai thác hiệu CSVC, trang thiết bị phục vụ cho GD KNS 68 3.2.6 Biện pháp 6: Tăng cường phối hợp nhà trường- gia đình- xã hội GDKNS cho học sinh thông qua trải nghiệm 69 3.2.7 Biện pháp 7: Chỉ đạo đổi kiểm tra, đánh giá hoạt động GDKNS cho học sinh thông qua trải nghiệm 72 3.3 Mối quan hệ biện pháp 73 3.4 Khảo nghiệm sư phạm 74 vi 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 74 3.4.2 Đối tượng khảo nghiệm 74 3.4 Nội dung địa điểm khảo nghiệm 74 3.4.4 Phương pháp khảo nghiệm 75 3.4.5 Kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 75 Kết luận chƣơng 84 KẾT LUẬN VÀ KHUYỂN NGHỊ 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 90 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Quy mô mạng lưới trường, lớp, HS cấp Tiểu học 34 Bảng 2.2 Nhận thức CBQL, GV PHHS ý nghĩa, vai trò hoạt động giáo dục KNS trường tiểu học thông qua trải nghiệm 35 Bảng 2.3 Đánh giá GV HS thực trạng nội dung giáo dục KNS thông qua trải nghiệm cho học sinh trường Tiêu học 37 Bảng 2.4 Đánh giá giáo viên mức độ giáo dục KNS cho học sinh thông qua số đường 39 Bảng 2.5 Thực trạng phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh 41 Bảng 2.6 Thực trạng xây dựng kế hoạch quản lí giáo dục kĩ sống cho học sinh 43 Bảng 2.7 Thực trạng tổ chức thực giáo dục KNS cho học sinh trường tiểu học huyện Hạ Hòa 44 Bảng 2.8 Đánh giá CBGV GV hoạt động đạo thực giáo dục KNS cho học sinh tiểu học 45 Bảng 2.9 Thực trạng việc thực công tác kiểm tra, đánh giá giáo dục kĩ sống cho học sinh trường tiểu học 47 Bảng 2.10 Đánh giá CBQL, giáo viên yếu tố khách quan 49 ảnh hưởng đến việc GD KNS cho học sinh 49 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp ý kiến tính khả thi biện pháp 78 Bảng 3.3 Tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 80 viii Kết luận chƣơng Trên sở lý luận thực tiễn quản lý hoạt động giáo dục KNS trường tiểu học, đề biện pháp quản lý hoạt động giáo dục KNS số trường tiểu học địa bàn huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ sau: Tổ chức học tập, tuyên truyền để nâng cao nhận thức cho cán quản lí, giáo viên PHHS cần thiết phải giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học Qua thăm dò cán quản lý giáo viên hỏi ý kiến cần thiết, tính cấp thiết tính khả thi biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục KNS khẳng định: Các biện pháp đề xuất cần thiết, hợp lý khả thi Để triển khai có hiệu biện pháp nêu trên, chủ thể quản lý cần vận dụng linh hoạt, sáng tạo biện pháp, tránh biểu chủ quan, nóng vội bảo thủ, trì trệ nhằm thúc đẩy cơng tác quản lí giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học trường tiểu học địa bàn huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ đạt hiệu thời gian tới 84 KẾT LUẬN VÀ KHUYỂN NGHỊ Kết luận Hoạt động giáo dục KNS phận q trình giáo dục tồn diện nhà trường, đường quan trọng đến trình hình thành phát triển toàn diện nhân cách học sinh Giáo dục KNS thông qua trải nghiệm cho HS trình hình thành, rèn luyện thay đổi hành vi em theo hướng tích cực, phù hợp với mục tiêu phát triển toàn diện nhân cách HS Tổ chức hoạt động giáo dục KNS thông qua trải nghiệm trường tiểu học tác động hiệu trưởng đến tập thể giáo viên lực lượng giáo dục nhà trường nhằm tổ chức thực kế hoạch, nội dung hoạt động giáo dục KNS cách có hiệu hướng tới mục tiêu phát triển toàn diện nhân cách cho HS Hầu hết HS hứng thú hoạt động giáo dục KNS, tích cực chủ động tham gia hoạt động Các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục KNS sử dụng đa dạng, phong phú Việc triển khai biện pháp quản lý hoạt động giáo dục KNS trường tiểu học huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ tốt Song chưa có đầu tư thỏa đáng điều kiện CSVC phương tiện phục vụ hoạt động giáo dục KNS Một số trường gặp lúng túng việc triển khai, thực khâu kiểm tra, đánh giá kết hoạt động Nhận thức, hiểu biết đội ngũ CBQL GV KNS giáo dục KNS có hạn chế định Muốn nâng cao hiệu hoạt động giáo dục KNS cho học sinh tiểu học thông qua trải nghiệm cần thực tốt biện pháp sau: - Nâng cao nhận thức cho cán quản lí, giáo viên PHHS cần thiết phải giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học thông qua trải nghiệm 85 - Xác định kĩ sống cần thiết phù hợp với đặc điểm học sinh tiểu học điều kiện thực tiễn huyện Hạ Hòa - Bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động giáo dục KNS thông qua trải nghiệm cho đội ngũ giáo viên - Đa dạng hóa hình thức tổ chức giáo dục KNS thơng qua trải nghiệm trường tiểu học - Tăng cường đầu tư CSVC phục vụ hoạt động giáo dục KNS - Tăng cường phối kết hợp nhà trường - gia đình - xã hội việc giáo dục KNS thơng qua trải nghiệm cho học sinh tiểu học - Đổi kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục KNS thông qua trải nghiệm Khuyến nghị 2.1 Đối với trường tiểu học huyện Hạ Hòa * Đối với Ban Giám hiệu - Xây dựng kế hoạch cụ thể triển khai hoạt động giáo dục KNS thông qua trải nghiệm - Hàng năm cần tiến hành khảo sát thực trạng KNS học sinh nhà trường để xác định nội dung KNS cần thiết phải giáo dục cho học sinh - cần có chế độ động viên, khen thưởng kịp thời cá nhân tổ chức đoàn thể nhà trường làm tốt hoạt động giáo dục KNS - Tận dụng tất sở vật chất sẵn có nhà trường, đồng thời phải biết khai thác tiềm sở vật chất xã hội để tổ chức hoạt động giáo dục KNS thông qua trải nghiệm cho học sinh * Đối với giáo viên - Thực nghiêm túc kế hoạch đạo nhà trường đề - Quan tâm nắm bắt đặc điểm tâm lí, hồn cảnh học sinh lớp - Tích cực học tập, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, thường xun đổi phương pháp dạy học, trọng rèn kĩ sống cho học sinh - Phối hợp với cha mẹ học sinh việc giáo dục học sinh 86 2.2 Đối với phụ huynh học sinh - Cần ý giáo dục đạo đức truyền thống dân tộc, xây dựng giáo dục truyền thống cho em - Quan tâm chặt chẽ tạo điều kiện tốt cho em học tập, tham gia hoạt động ngoại khóa, chuyến thăm quan thực tế dã ngoại - Tăng cường liên lạc với nhà trường để nắm bắt tình hình học tập rèn luyện KNS học sinh 2.3 Đối với UBND huyện Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Hạ Hòa - Có kế hoạch tài hỗ trợ cho trường triển khai hoạt động giáo dục KNS Chỉ đạo phòng ban chức năng, đoàn thể huyện tham gia phối hợp với nhà trường việc tổ chức hoạt động giáo dục KNS thông qua trải nghiệm - Hàng năm phải xây dựng kế hoạch đạo trường huyện thực giáo dục KNS thông qua trải nghiệm cho học sinh tiểu học - Tổ chức hội thảo chuyên đề công tác quản lý giáo dục KNS cho cán quản lý - Tổ chức chuyên đề giáo dục KNS thông qua trải nghiệm cho học sinh tiểu học để trường học tập rút kinh nghiệm việc triển khai hoạt động Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Phú Thọ - Có kế hoạch định kì đạo cơng tác giáo dục KNS cho nhà trường - Cần định kì bồi dưỡng giáo viên nội dung rèn luyện kỹ tổ chức hoạt động giáo dục KNS thơng qua trải nghiệm vào chương trình bồi dưỡng giáo viên hàng năm - Có hỗ trợ phòng GD&ĐT trường việc mời chuyên gia tập huấn cho CBQL GV kỹ tổ chức hoạt động giáo dục KNS thông qua trải nghiệm 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt [1] Đặng Quốc Bảo (1998), Một số khái niệm Quản lý giáo dục, Trường cán quản lý giáo dục đào tạo Trung ương 1, Hà Nội [2] Nguyễn Thanh Bình (2007), “Giáo dục kỹ sống dựa vào trải nghiệm”, Tạp chí giáo dục số 203, tr.18-19 [3] Nguyễn Thanh Bình (2008), Xây dựng thực nghiệm số chủ đề giáo dục KNS cho học sinh trung học phổ thông, Đề tài KHCN cấp bộ, mã số B2007-17-57, Hà Nội [4] Nguyễn Thanh Bình (2009), Giáo trình chuyên đề giáo dục KNS, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [5] Bộ Giáo dục Đào tạo, Điều lệ trường tiểu học [6] Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Giáo dục kỹ sống môn học tiểu học – tài liệu dành cho giáo viên, NXB Giáo dục Việt Nam [7] Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Tài liệu tham khảo giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học , Tài liệu dành cho giáo viên [8] Phạm Khắc Chương (1995), Một số vấn đề giáo dục đạo đức giáo dục đạo đức trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội [9] Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị Quyết số 29/NQ-TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 “ Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế” [10] Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI Hà Nội [11] Diane Tillman (2000), Chương trình giáo dục giá trị sống, International Coordination Office [12] Giáo trình khoa học quản lý (1999), tập 1, NXB khoa học kĩ thuật, Hà Nội [13] Bùi Minh Hạc, Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, NXB giáo dục, Hà Nội 88 [14] Bùi Minh Hiển (chủ biên) (2010) (tái bản), Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [15] Trần Kiểm (2014) (tái bản) , Khoa học quản lý giáo dục, số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội [16] Leontiev A.N (1989) , Hoạt động giao tiếp, nhân cách, NXB Giáo dục, Hà Nội [17] Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010) , Giáo dục giá trị kỹ sống cho học sinh phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [18] Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Bùi Thị Thúy Hằng (2010), Giáo dục giá trị sống kĩ sống cho học sinh tiểu học, Tài liệu dành cho giáo viên tiểu học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [19] M.I Kônđacôp (1984), Cơ sở lý luận khoa học quản lý, Trường cán quản lý giáo dục đào tạo Trung ương 1, Hà Nội [20] Mac-F.Anghen (1993), Tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội [21] Phạm Văn Nhân, Cẩm nang tổng hợp kĩ hoạt động thiếu niên [22] Nguyễn Thị Oanh (2005), Kỹ sống cho tuổi vị thành niên, NXB Trẻ Hà Nội [23] Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên) (2007), Giáo trình giáo dục học tập, tập 2, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [24] Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý giáo dục đào tạo, Hà Nội [25] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật giáo dục, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội [26] Nguyễn Thị Tính, Nguyễn Thị Thanh Huyền, Trần Kim Huế, Lê Cơng Thành, Giáo trình giáo dục, NXB giáo dục Việt Nam [27] Phạm Văn Sơn (2013), Đổi phương pháp, hình thức hoạt động giáo dục KNS cho học sinh Tạp chí Giáo dục số 247, tr4-6 [28] Phan Quốc Việt, Thực hành kỹ sống lớp 1, 2, 3, 4, NXB Giáo dục Việt Nam 89 B Tiếng Anh [29] Schubert Foo, Shaheen Majid (2010), Information Literacy Skills of Secondary School Students in Singapore [30] Albret J Petitpas cộng sự, A Life Skills Development Program for High School Student- Athletes [31] K B Everard, Geoffrey Morris, Ian Wilson (2010), Quản trị hiệu trường học, Dự án SREM sưu tầm biên dịch [32] Shamagonam James cộng (2006), The Impact of an HIV and AIDS Life Skills Program on Secondary Shool Students in KwaZulu-Natal, South Africa [33] Tri Suminar, Titi Prihatin, and Muhammad Tbnan Syarif, Mode of Learning Development on Program Life Skills Education for Rural Communities, International Journal of Information and Education Technology, Vol.6, No.6, June 2016 [34] Beth D Slazak (2013), Improving Students: Teaching Improvisation to High School Students to In creative and Critical Thinking 90 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIÉN (Dành cho cán quản lý giáo viên) Để nâng cao chất lượng giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học địa bàn huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ xin thầy/cơ vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau đây: Theo đồng chí, giáo dục kĩ sống có ý nghĩa, vai trò nhƣ học sinh tiểu học ? Mức độ TT Rất Nội dung Không quan Quan quan trọng trọng trọng Tạo mơi trường để trẻ gắn lí thuyết với thực hành có hội trải nghiệm hành vi ứng xử Giúp trẻ phát triển tồn diện đức, trí, thể, mĩ Hình thành cho trẻ hành vi đáp ứng yêu cầu xã hội Giáo dục kĩ sông giúp trẻ thay đôi thói quen, hành vi tiêu cực Hình thành phát triển cho trẻ kiến thức, kĩ năng, hành vi để sống an tồn, khoẻ mạnh thích ứng với môi trường sống biến đổi 91 Ở trƣờng đồng chí thực giáo dục cho học sinh kĩ sau thực mức độ nhƣ nào? Rất thƣờng xuyên Các kĩ TT KN tự nhận thức KN thể tự tin KN tự phục vụ KN hợp tác, làm việc nhóm KN ứng phó với căng thắng KN giao tiếp KN giữ gìn, sử dụng đồ dùng, đồ chơi KN xử lí chẩn thương nhỏ KN tham gia giao thơng 10 KN phòng tránh tai nạn đuối nước 11 KN phòng tránh bị xâm hại 12 KN tìm kiếm xử lí thơng tin Mức độ Chƣa Thƣờng thƣờng xuyên xuyên Không thực _ j Xin đồng chí cho biết mức độ giáo dục kĩ sống cho học sinh trường đồng chí thơng qua đường giáo dục nào? Mức độ Các đƣờng giáo dục TT Thƣờng xuyên thoản g Giáo dục KNS thông qua hoạt động dạy học Thỉnh Chƣa sử Giáo dục KNS thông qua hoạt động giáo dục NGLL Giáo dục KNS thông qua hướng dẫn học sinh tự rèn luyện 92 dụng Đồng chí thường sử dụng phương pháp d ây để giáo dục kĩ sống cho học sinh mức độ sử dụng phương pháp nào? Mức độ TT Các phưong pháp Phương pháp đàm thoại Phương pháp giảng giải Phương pháp nêu gương Phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp kể chuyện Phương pháp luyện tập, rèn luyện Thường Thỉnh Chưa xuyên thoảng sử dụng Đồng chí cho biết thực trạng xây dựng kế hoạch giáo dục kĩ sống cho học sinh trƣờng Mức độ Nội dung đánh gỉá TT Tốt Xây dựng kế hoạch giáo dục KNS cho toàn trường từ đầu năm học Kế hoạch đảm bảo mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục KNS Xây dựng kế hoạch giáo dục KNS riêng cho khối lớp Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động NGLL lồng ghép GD KNS Điều chỉnh bổ sung kế hoạch trình tổ chức thực 93 Khá TB Yếu Thực trạng tổ chức thực giáo dục KNS cho học sinh trƣờng đằng chí nhƣ nào? Mức độ TT Nội dung đánh giá Thường xuyên Thỉnh thoảng Thành lập ban đạo, phân công Chưa nhiệm vụ rõ ràng Chỉ đạo phận triển khai thực kế hoạch Động viên, khuyến khích phận thực kế hoạch Chỉ đạo phối họp lực lượng tham gia giáo dục KNS cho HS Thực trạng đạo thực biện pháp giáo dục kĩ sống cho học sinh trường đồng chí nào? TT Mức độ đạt Chưa Tốt TB tốt Nội dung đạo Xây dựng chương trình, nội dung giáo dục kĩ sống cho học sinh Nâng cao nhận thức cho LLGD csvc phục vụ cho hoạt động Chỉ đạo đổi cách thức tổ chức hoạt động, thu hút HS tích cực tham gia Phối hợp với CMHS, tổ chức đoàn thể địa phương tham gia vào trình triển khai Tăng cường rèn kỹ sống cần thiết cho học sinh Phân công cụ thể trách nhiệm, quyền hạn thành viên tổ chức Bồi dưỡng, nâng cao lực tố chức, quản lý hoạt động giáo dục KNS cho giáo viên lực lượng giáo dục tham gia Đầu tư mua sắm trang thiết bị, 94 Thực trạng việc thực công tác kiểm traf đánh giá giáo dục kĩ sống cho học sinh trƣờng đồng nhƣ nào? Mức độ đạt Nội dung đạo TT Tốt Trung Chưa bình tốt Kiếm tra việc thực giáo dục KNS cho học sinh theo kế hoạch Kiểm tra kế hoạch, lịch trình tổ chức hoạt động tuần Thường xuyên động viên, khen thưởng, đánh giá vai trò thành viên tham gia Kiếm tra hiệu giáo dục KNS cho HS nhà trường thông qua việc tổ chức hoạt động Kịp thời đánh giá kết Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến việc giáo dục kĩ sống cho học sinh nào? Mức độ tác động TT Tác Các yếu tố tác động động lớn Điều kiện kinh tế gia đinh, địa phương Điều kiện văn hoá, trị địa phương Các văn đạo ngành Nội dung, chương trình giáo dục KNS Cơ sở vật chất nhà trường Phương pháp kiểm tra đánh giá chế động viên khen thưởng Xin trân trọng cảm ơn thầy/ cô! 95 Tác động vừa phải Tác Khơng động tác động PHỤ LỤC PHIÉU TRƢNG CẦU Ý KIÉN (Dùng cho Học sinh) Em đƣợc nhà trƣờng giáo dục kĩ sống dƣới đây, mức độ giáo dục nhƣ nào? Mức độ Rất Các kĩ TT thƣờng xuyên KN tự nhận thức KN thể tự tin KN tự phục vụ KN họp tác, làm việc nhóm KN ứng phó với căng thẳng ' KN giao tiếp KN giữ gìn, sử dụng đố dùng, đồ chơi KN xử lí chấn thương nhỏ KN tham gia giao thồng 10 KN phòng tránh taỉ nạn đuối nước 11 KN phòng tránh bị xâm hại 12 KN tìm kiếm xử lí thơng tin Xin chân thành cảm ơn cộng tác em ! 96 Thƣờn gxuyên Chƣa Không thƣờng xuyên thực PHỤ LỤC PHIÉU TRƢNG CẦU Ý KIÉN (Dùng cho Phụ huynh học sinh) Để nâng cao chất lượng giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học địa bàn huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ, xin ơng/bà vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau đây: Giáo dục kĩ sống cho trẻ có ý nghĩa, vai trò nào? Mức độ TT Nội dung Rất Quan Không quan trọng quan trọng Tạo môi trường để trẻ gán lí thuyết với thực hành có hội trải nghiệm hành vi ứng xử Giúp trẻ phát triển tồn diện đức, trí, thể, mĩ Hình thành cho trẻ hành vi đáp ứng yêu cầu xã hội Giáo dục kĩ sống giúp trẻ thay đổi thói quen, hành vi tiêu cực Hình thành phát triển cho trẻ kiến thức, kĩ năng, hành vi để sống an tồn, khoẻ mạnh thích ứng với mơi trường sống biến đổi Xin chân thành cảm ơn cộng tác ông/bà ! 97 trọng PHỤ LỤC ĐÁNH GIÁ CỦA THẦY/CƠ VỀ TÍNH CẮP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT Chú ý: Rất cấp thiết- RCT Bình thường Cấp thiết - CT - BT Ít cấp thiết - ICT Khơng cấp thiết – KCT MỨC ĐỘ BIỆN PHÁP TT Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV PHHS cần thiết phải giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học Biện pháp 2: Xác định KNS cần thiết phù hợp với đặc điểm học sinh tiểu học điều kiện thực tiễn huyện Hạ Hòa Biện pháp 3: Bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động giáo dục kĩ sống cho đội ngũ giáo viên Biện pháp 4: Đa dạng hóa hình thức tổ chức giáo dục kĩ sống trường tiểu học Biện pháp 5: Tăng cường đầu tư sở vật chất phục vụ hoạt động giáo dục kĩ sống Biện pháp 6: Tăng cường phối kết họp nhà trường- gia đình- xã hội giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học Biện pháp 7: Đổi kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục kĩ sống Xin trân trọng cám ơn thầy/cô! RCT CT BT ICT KCT ... luận tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho học sinh trường tiểu học thông qua trải nghiệm Chương Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho học sinh trường tiểu học huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ thông. .. cho học sinh trường tiểu học huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ thông qua trải nghiệm Câu hỏi nghiên cứu Làm để tổ chức hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học huyện Hạ Hòa thơng qua trải. .. tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho học sinh trường tiểu học huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ thông qua trải nghiệm nhằm nâng cao chất lượng giáo dục KNS cho học sinh trường tiểu học huyện Hạ Hòa, tỉnh

Ngày đăng: 01/12/2019, 20:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN