1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

P2 phương trình mặt phẳng

23 296 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

HÌNH GIẢI TÍCH TRONG KHÔNG GIANPhần 2 Phương trình mặt phẳng Bài 19... Viết phương trình mặt phẳng đi qua A và song song với P.. Viết phương trình mặt phẳng P qua A và cắt các trục

Trang 1

HÌNH GIẢI TÍCH TRONG KHÔNG GIAN

Phần 2

Phương trình mặt phẳng

Bài 19. Cho bốn điểm A ( ) 1;1;2 , B ( 2;1;0 ) , C ( 3;1; 1 − ) và D ( 6;1;5 ) Viết phương trình các mặt phẳng

(a) ( ) P1 chứa ba điểm A B C , ,

(b) ( ) P2 đi qua D và song song với ( ABC ).

(c) ( ) P3 đi qua C và vuông với AB

(d) ( ) P4 đi qua M ( ) 1;4;1 và song song với ABCD

(e) ( ) P5 chứa CD và cắt đoạn thẳng AB tại điểm H sao cho HA HB = 3

(f) ( ) P6 là mặt phẳng trung trực của đoạn AB

Bài 20 Cho hai mặt phẳng ( ) P :19 6 x − − + = y 4 27 0 z , ( ) Q : 42 8 3 11 0 x y z − + + = cắt nhau theo giao

tuyến d Viết phương trình mặt phẳng

(a) ( ) R1 đi qua A ( − 1;2;3 ) và vuông góc với ( ) P , ( ) Q .

(b) ( ) R2 đi qua A ( − 1;2;3 ) , B ( − 4;7;9 ) và vuông góc với ( ) P .

(c) ( ) R3 đi qua A ( − 1;2;3 ) và chứa d.

(d) ( ) R4 chứa d và vuông góc với ( ) P .

Bài 21. Cho mặt phẳng ( ) P x y z : + + = 3 Viết phương trình mặt phẳng ( ) Q đi qua M ( 1;0; 1 − ) , chứa

giá của vectơ u r ( 2;2; 1 − ) và vuông góc với mặt phẳng ( ) P

Bài 22. Lập phương trình mặt phẳng ( ) Q qua M ( 4;9; 12 − ) và cắt các tia Ox Oy Oz , , lần lượt tại

, ,

A B C sao cho OC OA OB = + và

OC OA OB = +

Bài 23. Lập phương trình mặt phẳng ( ) P qua điểm M ( − − 4; 9;12 ) , A ( 2;0;0 ) và cắt tia Oy, Oz lần

lượt tại B, C sao cho OB = + 1 OC (B, C không trùng gốc O)

Bài 24. Cho hai điểm A ( 2;0;1 ) , B ( 0; 2;3 − ) và mặt phẳng ( ) P :2 x y z − − + = 4 0 Tìm tọa độ điểm M

thuộc ( ) P sao cho MA MB = = 3

Trang 2

Câu 25 (D2013) Cho điểm A ( − 1;3; 2 − ) và mặt phẳng ( ) P x : − − + = 2 y 2 5 0 z Tính khoảng cách từ A

đến ( ) P Viết phương trình mặt phẳng đi qua A và song song với ( ) P .

Câu 26 (B2012) Cho A ( 0;0;3 ) , M ( 1;2;0 ) Viết phương trình mặt phẳng ( ) P qua A và cắt các trục

,

Ox Oy lần lượt tại B C , sao cho tam giác ABC có trọng tâm thuộc đường thẳng AM .

Bài 27 (B008) Cho ba điểmA (0;1;2), B (2; 2;1) − , C ( 2;0;1) −

a) Viết phương trình mặt phẳng đi qua A B C , ,

b) Tìm tọa độ điểm M thuộc mặt phẳng2 2 x + + − = y z 3 0 sao cho MA MB MC = =

Bài 28. Viết phương trình mặt phẳng ( ) P qua điểm M (1; 2;4) − sao cho ( ) P cắt 3 trục Ox Oy Oz , , lần

lượt tại A B C , , sao cho M là trọng tâm của tam giác ABC

Câu 29. Viết phương trình mặt phẳng ( ) P đi qua M ( 1;2;3 ) sao cho ( ) P cắt các tia Ox Oy Oz , , lần lượt

tại 3 điểm A B C , , và tứ diện OABC có thể tích lớn nhất

Bài 30. Viết phương trình mặt phẳng ( ) P đi qua điểm M ( ) 1;1;1 sao cho ( ) P cắt các trục Ox Oy Oz , ,

lần lượt tại ba điểm phân biệt A B C , , sao choM là trực tâm của tam giác ABC

Bài 31. Viết phương trình mặt phẳng ( ) P đi qua A ( ) ( 1;1;1 , 0;2;2 B ) sao cho ( ) P cắt các trục tọa độ

,

Ox Oy lần lượt tại hai điểm phân biệt M ,N sao cho OM = 2 ON

Bài 32. Cho các điểm A ( 1;0;0 , 0; ;0 , 0;0; ) ( B b ) ( C c ), trong đó b c , dương và mặt phẳng

( ) P y z : − + = 1 0 Xác định bc, biết mặt phẳng ( ABC ) vuông góc với mặt phẳng ( ) P

khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng ( ABC ) bằng 1 3 .

Bài 33. (B2009) Cho tứ diện ABCD có các đỉnh A ( ) 1;2;1 , B ( − 2;1;3 ) , C ( 2; 1;1 − ) , D ( 0;3;1 ) Viết

phương trình mặt phẳng ( ) P đi qua A B , sao cho khoảng cách từ C đến ( ) P bằng khoảng

cách từ D đến ( ) P .

Bài 34. Viết phương trình mặt phẳng qua hai điểm A ( 0;2;0 ) , B ( 2;0;0 ) và tạo với mặt phẳng ( ) yOz

góc 60 °

Trang 3

Bài 35. Cho điểm A ( 0;0;1 , 3;0;0 ) ( B ) Lập phương trình mặt phẳng ( ) P đi qua hai điểm A B , và tạo

với mặt phẳng ( ) Oxy góc 600

Bài 36. Cho hai mặt phẳng ( ) P x y z : + + − = 3 0và ( ) Q x y z : − + − = 1 0 Viết phương trình mặt

phẳng ( ) R vuông góc với ( ) P và ( ) Q sao cho khoảng cách từ Ođến ( ) R bằng 2.

Câu 37. Cho ba điểm A ( − 1;1;0 , 0;0; 2 , 1;1;1 ) ( B − ) ( ) C Viết phương trình mặt phẳng ( ) P đi qua A B ,

sao cho khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng ( ) P bằng 3

Câu 38. Cho đường thẳng

1 :

1 1 4

x y z

d = = −

và điểm A ( 0;3; 2 − ) Viết phương trình mặt phẳng ( ) P đi

qua điểm A song song với đường thẳng d và khoảng cách giữa đường thẳng d với mặt phẳng

( ) P bằng 3.

Bài 39. Viết phương trình mặt phẳng ( ) P đi qua 2 điểm A ( 0; 1;2 − ) , B ( 1; 1;3 − ) sao cho khoảng cách

từ điểm M ( 0;3; 1 − ) đến ( ) P đạt giá trị lớn nhất (giá trị nhỏ nhất)

Câu 40. Cho ba điểm A ( 1;2;0 , 0;4;0 , 0;0;3 ) ( B ) ( C ) Viết phương trình mặt phẳng ( ) P chứa OA sao

cho khoảng cách từ BC đến mặt phẳng ( ) P bằng nhau.

Câu 41. Cho hai điểm A ( − − 1; 1; 3 ) , B ( 1; 0; 4 ) và mặt phẳng ( ) P x : + − + = 2 y z 5 0 Viết phương trình

mặt phẳng ( ) Q đi qua sao cho góc tạo bởi hai mặt phẳng ( ) P và ( ) Q có số đo nhỏ nhất

Câu 42. Cho ba điểm A ( 10; 2; 1 − ) , B ( 1; 0;1 ) , C ( 3;1; 4 ) Viết phương trình mặt phẳng ( ) P đi qua A,

song song với BC và khoảng cách từ B đến ( ) P đạt giá trị lớn nhất.

Câu 43. Cho hai điểm A ( 1; 2; 2 − ) và mặt phẳng ( ) P : 2 2 x + + + = y z 5 0 Tìm điểm B thuộc Ox sao

Trang 4

(a) ( ) P1 chứa ba điểm A B C , ,

(b) ( ) P2 đi qua D và song song với ( ABC ).

(c) ( ) P3 đi qua C và vuông với AB

(d) ( ) P4 đi qua M ( ) 1;4;1 và song song với ABCD

(e) ( ) P5 chứa CD và cắt đoạn thẳng AB tại điểm H sao cho HA HB = 3

(f) ( ) P6 là mặt phẳng trung trực của đoạn AB

Lời giải

Tác giả: Trần Thơm ; Fb: Kem LY

(a) ( ) P1 chứa ba điểm A B C , , nên nhận uuur AB = ( 1;0; 2 , − ) uuur AC = ( 2;0; 3 − ) là các vectơ chỉ

phương

⇒ ( ) P1 có vectơ pháp tuyến n r =   uuur uuur AB AC ,   = − ( 0; 1;0 ) .

Vậy ( ) P1 đi qua A ( ) 1;1;2 , có vectơ pháp tuyến n r = − ( 0; 1;0 ) nên có phương trình tổng quát:

( ) ( ) ( )

0 x − − 1 1 y − + 1 0 z − = ⇔ − = 2 0 y 1 0.

(b) ( ) P2 song song với ( ABC ) ⇒ n uuuur uuuuur( )P2 = n(ABC) =   uuur uuur AB AC ,   = − ( 0; 1;0 ) .

Vậy ( ) P2 đi qua D ( 6;1;5 ), có vectơ pháp tuyến n r = − ( 0; 1;0 ) nên có phương trình tổng quát:

( ) ( ) ( )

0 x − − 1 1 y − + 1 0 z − = ⇔ − = 2 0 y 1 0.

(c) ( ) P3 vuông với AB nên nhận uuur AB = ( 1;0; 2 − ) là vectơ pháp tuyến ( ) P3 đi qua C ( 3;1; 1 − )

nên có phương trình tổng quát:

( ) ( ) ( )

1 x − + 3 0 y − − 1 2 z + = ⇔ − − = 1 0 x 2 5 0 z .

(d) ( ) P4 song song với ABCD nên nhận uuur AB = ( 1;0; 2 , − ) CD uuur = ( 3;0;6 ) là các vectơ chỉ phương

⇒ ( ) P4 có vectơ pháp tuyến n r =   uuur uuur AB CD ,   = − ( 0; 12;0 ) .

Vậy ( ) P4 đi qua M ( ) 1;4;1 , có vectơ pháp tuyến n r = − ( 0; 12;0 ) nên có phương trình tổng quát:

0 x − − 1 12 y − + 4 0 z − = ⇔ − = 1 0 y 4 0.

(e) ( ) P5 cắt đoạn thẳng AB tại điểm H sao cho HA HB = 3 ⇒ HA uuur uuur = 3 HB hoặc uuur HA = − 3 HB uuur

Trang 5

H  − 

 .( ) P5 đi qua 3 điểm C D H , , nên nhận

Do đó cũng nhận các vectơ u ur1= ( 1;0;0 , ) u uur2 = ( 7;0;12 ) làm vectơ chỉ phương.

⇒ ( ) P5 có vectơ pháp tuyến n r =   u u ur uur1, 2  = − ( 0; 12;0 ) .

Vậy phương trình của ( ) P5 là:

phương Do đó cũng nhận các vectơ u ur1 = ( 5;0; 6 , − ) u uur2 = ( 17;0;18 ) làm vectơ chỉ phương.

⇒ ( ) P5 có vectơ pháp tuyến n r =   u u ur uur1, 2  = − ( 0; 192;0 ) .

Vậy phương trình của ( ) P5 là:

Trang 6

Bài 20 Cho hai mặt phẳng ( ) P :19 6 x − − + = y 4 27 0 z , ( ) Q : 42 8 3 11 0 x − + + = y z cắt nhau theo giao

tuyến d Viết phương trình mặt phẳng

(a) ( ) R1 đi qua A ( − 1;2;3 ) và vuông góc với ( ) P , ( ) Q .

(b) ( ) R2 đi qua A ( − 1;2;3 ) , B ( − 4;7;9 ) và vuông góc với ( ) P .

(c) ( ) R3 đi qua A ( − 1;2;3 ) và chứa d.

(d) ( ) R4 chứa d và vuông góc với ( ) P .

Lời giải

Gọi n uurP = ( 19; 6; 4 − − ) là một véc tơ pháp tuyến của mp( ) P , n uurQ = ( 42; 8;3 − ) là một véc tơ pháp

tuyến của mp( ) Q .

(a) Gọi n ur1

là một véc tơ pháp tuyến của mp( ) R1 .

Do ( ) R1 vuông góc với ( ) P , ( ) Q nên

1 1

P Q

(b) Ta có uuur AB = − ( 3;5;6 ) Gọi n uur2

là một véc tơ pháp tuyến của mp( ) R2( ) R2 đi qua A ( − 1;2;3 ) , B ( − 4;7;9 ) và vuông góc với ( ) P nên

Khi đó chọn n uur uuur uur2 =   AB n , Q  = ( 16;102; 77 − ) .

Mà mp( ) R2 đi qua A ( − 1;2;3 ) nên phương trình mp( ) R2 có dạng:

16 x + + 1 102 y − − 2 77 z − = ⇔ 3 0 16 102 x + y − 77 43 0 z + =

Trang 7

c) Ta có đường thẳng d là giao tuyến của ( ) P và ( ) Q Chọn M ( ) 1;7;1 , N  0; ;3 5 2 

 thuộc đường thẳng d ; uuuur AM = ( 2;5; 2 − ) , u r = − 2 MN uuuur = ( 2;9; 4 − ).

Do mp( ) R3 đi qua A ( − 1;2;3 ) và chứa dnên mp( ) R3 nhận n uur uuuur r3 =   AM u ,   = − ( 2;4;8 ) làm véc

tơ pháp tuyến suy ra phương trình mp( ) R3 có dạng:

Khi đó chọn n uur r uur4 =   u n ; P  = − − − ( 60; 68; 183 )

Mà mp( ) R4 đi qua M ( ) 1;7;1 nên phương trình mp( ) R4 có dạng:

60 x − + 1 68 y − + 7 183 z − = ⇔ 1 0 60 68 183 719 0 x + y + z − =

trichinhsp@gmail.com , vanghhc@gmail.com

Bài 21. Cho mặt phẳng ( ) P x y z : + + = 3 Viết phương trình mặt phẳng ( ) Q đi qua M ( 1;0; 1 − ) , chứa

giá của vectơ u r ( 2;2; 1 − ) và vuông góc với mặt phẳng ( ) P

Lời giải

Tác giả: Đinh Văn Vang; Fb: Tuan Vu

Ta có vectơ pháp tuyến của ( ) Pn r ( ) 1;1;1

Mặt phẳng ( ) Q chứa giá của vectơ u r ( 2;2; 1 − ) và vuông góc với mặt phẳng ( ) P có VTPT

( 1; 1;0 − ) và đi qua M ( 1;0; 1 − ) nên có phương trình : 1 ( ) ( ) ( ) x − − 1 1 y − + 0 0 z + = 1 0

Trang 8

Tác giả: Đinh Văn Vang; Fb: Tuan Vu

Gọi A a ( ;0;0 ) , B b ( 0; ;0 ),C ( 0;0; c ),(a b c , , > 0) Phương trình mặt phẳng ( ) Q qua A B C , , có dạng x y z 1

a b c + + = (phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn)

Bài 23. Lập phương trình mặt phẳng ( ) P qua điểm M ( − − 4; 9;12 ) , A ( 2;0;0 ) và cắt tia Oy, Oz lần

lượt tại B, C sao cho OB = + 1 OC (B, C không trùng gốc O)

Lời giải

Tác giả: Hoàng Dũng; Fb: Hoang Dung

Gọi B b ( 0; ;0 ) , C ( 0;0; c ) (b > 0; c > 0 do mặt phẳng ( ) P cắt tia Oy, Oz lần lượt tại B, C )

Khi đó phương trình mặt phẳng ( ) : 1

2

x y z P

1

b c

b c

Bài 24. Cho hai điểm A ( 2;0;1 ) , B ( 0; 2;3 − ) và mặt phẳng ( ) P :2 x y z − − + = 4 0 Tìm tọa độ điểm M

thuộc ( ) P sao cho MA MB = = 3

Trang 9

Lời giải

Tác giả: Hoàng Dũng; Fb: Hoang Dung

Gọi M ( x; ; y z ) , điểm M thuộc ( ) P sao cho MA MB = = 3

Câu 25 (D2013) Cho điểm A ( − 1;3; 2 − ) và mặt phẳng ( ) P x : − − + = 2 y 2 5 0 z Tính khoảng cách từ A

đến ( ) P Viết phương trình mặt phẳng đi qua A và song song với ( ) P .

1 2 3

x y z

AM = = −

Trang 10

Bài 27 (B008) Cho ba điểmA (0;1;2), B (2; 2;1) − , C ( 2;0;1) −

a Viết phương trình mặt phẳng đi qua A B C , ,

b Tìm tọa độ điểm M thuộc mặt phẳng2 2 x + + − = y z 3 0 sao cho MA MB MC = =

,

Mặt phẳng đi qua A B C , , có vectơ pháp tuyến là n r = ( 2;4; 8 − ) hay u r = ( 1;2; 4 − )

Suy ra phương trình mặt phẳng ( ABC ) là 1( 0) 2( 1) 4( 2) 0 x − + y − − z − = hay

Bài 28. Viết phương trình mặt phẳng ( ) P qua điểm M (1; 2;4) − sao cho ( ) P cắt 3 trục Ox Oy Oz , , lần

lượt tại A B C , , sao cho M là trọng tâm của tam giác ABC

Lời giải

Tác giả: Lưu Thị Liên; Fb: LưuLiên

Trang 11

Gọi A a ( ;0;0 ) , B b ( 0; ;0 ) , C (0;0; ) c với abc ≠ 0

Phương trình mặt phẳng ( ) Pa b c x y z + + = 1

M là trọng tâm của tam giác ABC suy ra

0 0

13

Câu 29. Viết phương trình mặt phẳng ( ) P đi qua M ( 1;2;3 ) sao cho ( ) P cắt các tia Ox Oy Oz , , lần lượt

tại 3 điểm A B C , , và tứ diện OABC có thể tích lớn nhất

Lời giải

Tác giả: Diệp Tuân; Fb: Tuân Diệp

Giả sử mặt phẳng ( ) P cắt các tia Ox Oy Oz , , lần lượt tại các điểm khác gốc tọa độ là

a b c (1)Thể tích khối tứ diện OABC là:

1 6

⇔ = = = ⇔ = a b = c =

Vậy phương trình ( ) P : 6 3 2 18 0 x y + + − = z .

Bài 30. Viết phương trình mặt phẳng ( ) P đi qua điểm M ( ) 1;1;1 sao cho ( ) P cắt các trục Ox Oy Oz , ,

lần lượt tại ba điểm phân biệt A B C , , sao choM là trực tâm của tam giác ABC

Trang 12

Lời giải

Tác giả: Diệp Tuân ; Fb: Tuân Diệp

Giả sử mặt phẳng ( ) P cắt các trục tọa độ tại các điểm khác gốc tọa độ là

Ta có:uuuur AM = − ( 1 ;1;1 , a ) uuur BC = − ( 0; ; , b c BM ) uuuur = ( 1;1 ;1 , − b ) CA a uuur = ( ;0; − c )

Điểm M là trực tâm tam giác ∆ ABC khi và chỉ khi

( )

0 0

Trang 13

Bài 32. Cho các điểm A ( 1;0;0 , 0; ;0 , 0;0; ) ( B b ) ( C c ), trong đó b c , dương và mặt phẳng

( ) P y z : − + = 1 0 Xác định bc, biết mặt phẳng ( ABC ) vuông góc với mặt phẳng ( ) P

khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng ( ABC ) bằng 1 3 .

b c = =

tpt0103@gmail.com,leminh0310@gmail.com

Bài 33. (B2009) Cho tứ diện ABCD có các đỉnh A ( ) 1;2;1 , B ( − 2;1;3 ) , C ( 2; 1;1 − ) , D ( 0;3;1 ) Viết

phương trình mặt phẳng ( ) P đi qua A B , sao cho khoảng cách từ C đến ( ) P bằng khoảng

cách từ D đến ( ) P .

Lời giải

Tác giả: Lê Minh; Fb: Lê Minh

Giả sử ( ) P có véc tơ pháp tuyến n a b c r = ( ; ; ) ( a b c2+ + ≠2 2 0 ) .

Trang 14

a b

Tác giả: Lê Minh; Fb: Lê Minh

Giả sử ( ) P có véc tơ pháp tuyến n a b c r = ( ; ; ) ( a b c2+ + ≠2 2 0 ) uuur AB = − ( 2; 2;0 ) .

Mặt phẳng ( ) yOz có véc tơ pháp tuyến là i r = ( 1;0;0 ).

Vì mặt phẳng ( ) P đi qua hai điểm A B , nên n AB r uuur = ⇔ 0 2 2 a b − = ⇔ = 0 a b ( ) 1 .

1

c a

Trang 15

Bài 35. Cho điểm A ( 0;0;1 , 3;0;0 ) ( B ) Lập phương trình mặt phẳng ( ) P đi qua hai điểm A B , và tạo

với mặt phẳng ( ) Oxy góc 600

Lời giải

Tác giả: Lương Thị Hương Liễu; Fb: Lương Hương Liễu.

Mặt phẳng ( ) Oxy z : = 0 có véc tơ pháp tuyến n r = ( 0;0;1 )

Mặt phẳng ( ) P đi qua A ( 0;0;1 ) có véc tơ pháp tuyến v r = ( a; ;c b ) nên có dạng:

Bài 36. Cho hai mặt phẳng ( ) P x y z : + + − = 3 0và ( ) Q x y z : − + − = 1 0 Viết phương trình mặt

phẳng ( ) R vuông góc với ( ) P và ( ) Q sao cho khoảng cách từ Ođến ( ) R bằng 2.

Lời giải

Tác giả: Lương Thị Hương Liễu; Fb: Lương Hương Liễu.

Mặt phẳng ( ) P có véc tơ pháp tuyến n uurP = ( ) 1;1;1 .

Mặt phẳng ( ) Q có véc tơ pháp tuyến n uurQ = − ( 1; 1;1 ) .

Gọi n uurRlà véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng ( ) R , khi đó:

Trang 16

Câu 37. Cho ba điểm A ( − 1;1;0 , 0;0; 2 , 1;1;1 ) ( B − ) ( ) C Viết phương trình mặt phẳng ( ) P đi qua A B ,

sao cho khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng ( ) P bằng 3

Lời giải

Tác giả: Võ Tự Lực; Fb: Tự Lực

Gọi n a b c r = ( ; ; ) (đk a b c2 + + >2 2 0) là vecto pháp tuyến của mặt phẳng ( ) P .

Phương trình mặt phẳng ( ) P đi qua điểm A ( − 1;1;0 ) và có vecto pháp tuyến n a b c r = ( ; ; )là

a x + + b y − + = ⇔ + + + − = cz ax by cz a b

Điểm B ( 0;0; 2 − ) thuộc mặt phẳng ( ) P nên − + − = ⇔ = − 2 c a b 0 b a 2 2 c ( )

Khoảng cách từ điểm C ( ) 1;1;1 đến mặt phẳng ( ) P bằng 3 nên

a c

a c

Trang 17

Vậy có hai phương trình mặt phẳng ( ) P cần tìm là ( ) P x y z1 : − + + = 2 0 và

( ) P2 :7 x + + + = 5 y z 2 0

Câu 38. Cho đường thẳng

1 :

1 1 4

x y z

d = = −

và điểm A ( 0;3; 2 − ) Viết phương trình mặt phẳng ( ) P đi

qua điểm A song song với đường thẳng d và khoảng cách giữa đường thẳng d với mặt phẳng( ) P bằng 3.

Lời giải

Tác giả: Võ Tự Lực; Fb: Tự Lực

Gọi n a b c r = ( ; ; ) (đk a b c2 + + >2 2 0) là vecto pháp tuyến của mặt phẳng ( ) P .

Phương trình mặt phẳng ( ) P đi qua điểm A ( 0;3; 2 − ) và có vecto pháp tuyến n a b c r = ( ; ; ) là

3 2 0

ax by cz b c + + − + =

1 :

c b

c b

Trang 18

Bài 39. Viết phương trình mặt phẳng ( ) P đi qua 2 điểm A ( 0; 1;2 − ) , B ( 1; 1;3 − ) sao cho khoảng cách

từ điểm M ( 0;3; 1 − ) đến ( ) P đạt giá trị lớn nhất (giá trị nhỏ nhất)

, uuuur AM = ( 0;4; 3 − ) , n r =   uuur uuuur AB AM ,   = − ( 4;3;4 )

Mặt phẳng ( ) P đi qua điểm A ( 0; 1;2 − ) và nhận n r = − ( 4;3;4 ) làm vectơ pháp tuyến nên có phương trình: − 4 ( ) ( ) ( ) x − + 0 3 y + + 1 4 z − = ⇔ − + + − = 2 0 4 3 x y 4 5 0 z .

TH2: Khoảng cách từ M đến ( ) P đạt giá trị lớn nhất.

Gọi H K ; lần lượt là hình chiếu của M trên đường thẳng AB và trên mặt phẳng ( ) P

Ta có mp ( ) P chứa A B ; nên MK MH ≤ Do đó khoảng cách từ M đến mp ( ) P lớn nhất khi

K trùng H, hay ( ) P là mp đi qua 2 điểm A B ; và nhận MH uuuur

làm vectơ pháp tuyến

Gọi ( ) Q là mặt phẳng đi qua M và vuông góc với đường thẳng AB

Khi đó mặt phẳng ( ) Q đi qua điểm M ( 0;3; 1 − ) và nhận uuur AB = ( ) 1;0;1 làm vectơ pháp tuyến

nên có phương trình: ( x − + 0 0 ) ( y − + + = ⇔ + + = 3 ) ( ) z 1 0 x z 1 0

Ngày đăng: 21/11/2019, 09:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w