SKKN phương pháp ôn tập các tác phẩm thuộc thể loại kí trong kì thi THPT quốc gia

20 143 0
SKKN phương pháp ôn tập các tác phẩm thuộc thể loại kí trong kì thi THPT quốc gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong năm gần đây, kì thi THPT Quốc gia tích hợp hai kì thi xét tốt nghiệp đại học cho học sinh THPT Chính vậy, mơn ngữ văn nhiều môn học khác, vừa phải đảm bảo kiến thức ôn tập vừa phải nâng cao kiến thức phù hợp với lực tuyển chọn sinh viên trường đại học Giúp học sinh có hội tốt việc lựa chọn ngành nghề thách thức không nhỏ người học người dạy Thầy cô giáo không hướng dẫn học sinh nắm vững vàng kiến thức mà cần phải có kĩ làm bài, tức khả xử lí kiến thức học phát huy cá tính sáng tạo người viết So với thể loại văn học truyện ngắn, thơ trữ tình tác phẩm thuộc thể kí tốn nan giải, hóc búa với người học Kí khơng lơi người đọc chi tiết, tình độc đáo, nhân vật hấp dẫn truyện ngắn; kí khơng dễ chinh phục người đọc nốt nhạc tâm hồn ngân nga giàu xúc cảm thơ trữ tình… kí lại mê người đọc lối văn cầu kì, vừa “sang trọng” vừa khó “gần” Và thế, với em học sinh ôn thi THPT Quốc gia, tác phẩm thuộc thể loại kí phần ơn luyện khó khăn Với mục tiêu làm cho người học dễ dàng nắm kiến thức, vừa có hiểu biết vừa u thích tác phẩm thuộc thể loại kí, tơi nghiên cứu áp dụng sáng kiến kinh nghiệm với đề tài: Phương pháp ôn tập tác phẩm thuộc thể loại kí kì thi THPT Quốc gia Đây đề tài khái quát từ thực tiễn thân tơi q trình giảng dạy bước đầu có hiệu định MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu chúng tơi từ việc hướng dẫn học sinh: - Nắm vững đặc trưng thể loại kí - Tiếp cận tác phẩm dựa đặc trưng thể loại - Bồi dưỡng lực cảm xúc cho người học tác phẩm thuộc thể loại kí - Luyện tập vận dụng 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu chúng tơi hai tác phẩm Người lái đò sơng Đà Nguyễn Tuân Ai đặt tên cho dòng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường - Phạm vi nghiên cứu giá trị tiêu biểu nội dung nghệ thuật hai tùy bút Người lái đò sơng Đà Nguyễn Tn Ai đặt tên cho dòng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong phạm vi đề tài, sử dụng kết hợp phương pháp như: phương pháp thống kê – phân loại; phương pháp phân tích – tổng hợp; phương pháp so sánh - liên tưởng; phương pháp vấn đáp - gợi mở; phương pháp diễn giải số phương pháp khác NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ Kí thể loại tự đời từ kí XVIII đầu XIX, xã hội có những biểu suy thối Có thể kể đến Thượng kinh kí Lê Hữu Trác, Vũ Trung tùy bút Phạm Đình Hổ Các tác phẩm thuộc thể loại kí xem tranh chân thực ghi chép quan sát tinh tường, điều mà tác giả mắt thấy tai nghe bệnh trầm kha, biểu đớn đau xã hội Đối với dòng văn học đại, với đời hoàn thiện thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ mới, kí thể loại văn học phát triển mạnh mẽ Kí có nhiều loại phóng sự, kí sự, tùy bút, bút kí…Đặc trưng chung kí ghi chép, phản ánh đối tượng khách quan sống Tùy bút dạng thể kí Ngoài việc ghi chép điều mắt thấy tai nghe, tùy bút thể ấn tượng chủ quan người viết với đối tượng phản ánh qua cảm xúc phóng túng với liên tưởng bất ngờ, độc đáo Vì vậy, với tùy bút dấu ấn tơi nhà văn thể đậm nét Người lái đò sơng Đà Nguyễn Tn Ai đặt tên cho dòng sơng Hồng Phủ Ngọc Tường tùy bút xuất sắc nhất, tác phẩm in dấu ấn tâm hồn tài hoa, giàu cảm xúc, giàu chất sống Đến với hai tác phẩm này, người học thấy khả chuyển hóa chất liệu sống vào văn chương nghệ thuật đồng thời thấy dấu ấn người nghệ sĩ biểu trang viết 2.2 THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SKKN 2.2.1 Thực trạng đối trường THPT Hoằng Hóa Trường THPT Hoằng Hóa ngơi trường giàu truyền thống lịch sử, tọa lạc vùng đất mà đa số học sinh em gia đình nơng Đời sống khó khăn, em học sinh giàu tinh thần vượt khó, tinh thần hiếu học Ước mơ thoát nghèo, đổi đời em học sinh bắt rễ sâu từ việc chăm học tập, dùi mài kinh sử Đã có nhiều học sinh đỗ đạt từ mái trường Tuy nhiên, nơi tồn tư chiều, gia đình phụ huynh học sinh nhất muốn em học theo ban tự nhiên Vì ngơi trường việc học sinh học ban xã hội để phù hợp với lực người học chưa đầu tư đắn 2.2.2 Thực trạng giáo viên học sinh Xuất phát từ hồn cảnh thực tế mơi trường mà xu nghiêng hẳn ban tự nhiên, học sinh khơng có tâm học văn Vì học văn với học sinh mang tính chất đối phó, qua loa Nhất với học sinh khối 12, mà cánh cửa tương lai cận kề, em ưu tiên thời gian cho việc học môn để thi đại học Trong đó, tiếp cận tác phẩm giàu cơng phu sáng tạo người nghệ sĩ tùy bút đòi hỏi người học phải chuẩn bị tâm nghiêm túc hào hứng Một thực trạng nữa nhìn thấy hai tác phẩm Người lái đò sơng Đà Ai đặt tên cho dòng sơng? lại đặt phần cuối chương trình học kì Ngữ văn 12 Điều gây bất lợi cho người dạy Thông thường hai tác phẩm nằm giới hạn ơn thi học kì học sinh khơng có tâm tiếp cận tác phẩm Kể việc học sinh giáo viên yêu cầu phải chuẩn bị trước em thực khơng có tâm lí đến với tác phẩm Thậm chí có em bộc lộ thờ ơ, vơ cảm Đây khó khăn cho người dạy Vì có nhiều lớp học, nhiều học hai tác phẩm kí chưa thực thành công , chưa đem lại hiệu mong đợi Trong kì thi THPT Quốc gia năm, việc ôn tập tác phẩm thuộc thể loại kí vấn đề căng thẳng với người học Có nhiều học sinh phát biểu cảm nhận tác phẩm thuộc thể loại kí vừa khó hiểu vừa khó viết Hầu hết học sinh lo ngại kì thi đề vấn đề xoay quanh tác phẩm Ai đặt tên cho dòng sơng Người lái đò sơng Đà Vì vậy, giáo viên phải người bước giúp học sinh tháo gỡ khó khăn Qua thực tế giảng dạy, ôn tập năm gần đây, xin mạnh dạn đưa giải pháp sau 2.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.3.1 Tiếp cận thông tin bên lề tác phẩm Cũng tác phẩm thuộc thể loại truyện ngắn thơ trữ tình, bước đầu việc tìm hiểu tác phẩm kí cần nắm thông tin tác giả tác phẩm Đây gọi bước khai mở, vừa quan trọng vừa hữu ích Nắm vấn đề bên lề tác phẩm vị trí nhà văn dòng văn học, phong cách nghệ thuật nhà văn, hoàn cảnh sáng tác, cảm hứng sáng tác, thể loại tác phẩm… đường để đánh giá giá trị tư tưởng vẻ đẹp nghệ thuật tác phẩm Với hai tác phẩm Người lái đò sơng Đà Nguyễn Tn Ai đặt tên cho dòng sơng ? Hồng Phủ Ngọc Tường, giao viên cần giúp học sinh ôn lại, nắm vững thông tin sau 2.3.1.1 Người lái đò sơng Đà Nguyễn Tn - - Về tác giả nguyễn Tn: + Vị trí: nhà văn có vị trí quan trọng văn học Việt Nam đại + Phong cách nghệ thuật: tài hoa, uyên bác Biểu tài hoa uyên bác: ++ Khám phá phát vật phương diện văn hóa thẩm mĩ; nhìn người phương diện tài hoa nghệ sĩ ++ Vận dụng tri thức nhiều ngành văn hóa, nghệ thuật khác để phản ánh đối tượng ++ Tô đậm nét phi thường, tuyệt mĩ cảnh vật, người ++Lối văn cầu kì, câu văn có cấu trúc phức hợp, ngơn ngữ ấn tượng, giàu hình ảnh, tạo dư ba Từ đặc điểm trên, học sinh cần chốt lại ý: Nguyễn Tuân định nghĩa đích thực người nghệ sĩ Một nhà văn thực quí trọng nghề nghiệp coi văn chương hình thái lao động nghiêm túc, khổ hạnh Với kết luận này, học sinh có tinh thần thái độ vừa nghiêm túc vừa lĩnh việc khám phá tác phẩm Người lái đò sơng Đà – tác phẩm kết tinh tài nghệ thuật, tâm huyết đời văn nguyễn Tuân - Về tác phẩm: Học sinh cần nắm vững thơng tin sau: + Hồn cảnh đời: kết chuyến gian khổ hào hứng để nhà văn tìm hiểu thiên nhiên người Tây Bắc năm 1958 + Cảm hứng sáng tác: Vẫn khát khao “xê dịch” thay tìm khứ “Vang bóng thời”, Nguyễn Tuân thể niềm tin tình yêu sống mới, người + Chủ đề : Tác phẩm phản ánh vẻ đẹp thiên nhiên người vùng Tây Bắc Tổ quốc, đồng thời thể tình u, niềm tự hào gắn bó nhà văn với vẻ đẹp quê hương xứ sở 2.3.1.2 Tác phẩm Ai đặt tên cho dòng sơng ? Hoàng Phủ Ngọc Tường Giáo viên giúp học sinh củng cố nội dung sau tác giả, tác phẩm - Về tác giả : + Hoàng Phủ Ngọc Tường trí thức u nước, có vốn hiểu biết sâu rộng nhiều lĩnh vực triết học,văn hóa, lịch sử, địa lí + Là nhà văn chuyên viết bút kí, đánh giá « nhà văn viết kí hay văn học ta » ( Nguyên Ngọc) + Phong cách nghệ thuật : Sự kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ chất trữ tình Giáo viên cần giúp học sinh hiểu rõ khái niệm Chất trí tuệ nghệ thuật lập luận sắc bén kết hợp với suy tư đa chiều, am hiểu vốn kiến thức sâu rộng nhiều lĩnh vực Chất trữ tình biểu tâm hồn nhạy cảm, giàu cảm xúc say sưa với vẻ đẹp cảnh người đất nước ; lối văn uyển chuyển, giàu nhịp điệu, hình ảnh cảm xúc - Về tác phẩm : + Hồn cảnh sáng tác : kí xuất sắc viết Huế năm 1981 Phần văn SGK nghiêng tùy bút + Chủ đề : Ca ngợi vẻ đẹp dòng sơng xứ Huế, qua bộc lộ tình yêu quê hương đất nước thiết tha, say đắm tác giả Tiểu kết: Như vậy, việc nắm vững đặc điểm phong cách nghệ thuật tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm, cảm hứng sáng tác người nghệ sĩ giúp cho người học hòa vào tác phảm dễ dàng dàng Đây bước đường chinh phục tác phẩm Nếu khơng có bước này, người học dù có cố gắng qua trình khám phá tác phẩm khơng tránh khỏi lúng túng Đồng thời với việc ôn tập, việc từ chủ đề tác phẩm theo hình thức tư khái quát, tổng hợp đến riêng rẽ, cụ thể nhằm giúp cho việc học đơn giản hơn, hiệu 2.3.2 Tiếp cận tác phẩm theo đặc trưng thể loại Cùng với việc nắm hoàn cảnh sáng tác, chủ đề tư tưởng, học sinh cần phải nắm đặc trưng thể loại tùy bút Đây chìa khóa quan trọng để tiếp cận tác phẩm - Thể loại: Tùy bút Đây dạng thể loại kí Ngồi việc ghi chép điều mắt thấy tai nghe, tùy bút thể ấn tượng chủ quan người viết với đối tượng phản ánh qua cảm xúc phóng túng với liên tưởng bất ngờ, độc đáo Vì vậy, với tùy bút dấu ấn nhà văn thể đậm nét Từ việc nắm đặc trưng thể loại trên, học sinh xác định yêu cầu quan trọng việc tiếp cận tác phẩm : Xác định đối tượng phản ánh Điều giúp học sinh hiểu đặc trưng thể loại tùy bút phán ánh đối tượng khác quan sống nhà văn nhào nặn hư cấu, tưởng tượng Và vài vậy, tư người học phải đối tượng phản ánh : + Con sông Đà người lái đò sơng Đà ( tác phẩm Người lái đò sơng Đà) + Con sông Hương ( tác phẩm Ai đặt tên cho dòng sơng ?) u cầu quan trọng thứ hai việc tiếp cận tác phẩm thuộc thể loại tùy bút học sinh phải đánh giá dấu ấn người nghệ sĩ tác phẩm Bởi lẽ tùy bút, dấu ấn người nghệ sĩ thể đậm nét Có thể đối tượng khách quan phản ánh, người nghệ sĩ để lại dấu ấn riêng, tài riêng Trong q trình ơn tập, giáo viên lưu ý cho học sinh tìm hiểu xuất xứ tác phẩm Đây phần kiến thức thông hiểu giúp cho học sinh thấy vị tác phẩm nghiệp tác giả dòng văn học Điều giúp cho tâm tiếp cận ôn luyện tác phẩm tốt - Xuất xứ tác phẩm : Người lái đò sơng Đà tùy bút xuất sắc in tập tùy bút Sông Đà năm 1960 Ai đặt tên cho dòng sơng ? bút kí, phần văn SGK nghiêng tùy bút Như vậy, khác hoàn cảnh sáng tác Nguyễn Tuân Hoàng Phủ Ngọc Tường gặp tâm hồn nhạy cảm, tư tưởng say mê với vẻ đẹp thiên nhiên đất nước sử dụng thể loại tùy bút, lối văn phóng túng tài hoa 2.3.3 Phân tích đối tượng phản ánh theo đặc trưng thể loại 2.3.3.1 Tác phẩm Người lái đò sơng Đà a Hình tượng sơng Đà Con sông Đà trang văn Nguyễn Tuân lên “nhân vật” có hai tính cách trái ngược: hùng vĩ, bạo trữ tình, thơ mộng - Con sông Đà hùng vĩ, bạo: Giáo viên hướng dẫn học sinh hình dung nét tính cách sông Đà Nguyễn Tuân quan sát vùng thượng nguồn Dòng sơng Đà qng có đặc điểm: + Lòng sơng hẹp, đá hai bên bờ dựng vách thành ( lưu ý cách miêu tả ngôn từ biểu đạt “đá bờ sông dựng vách thành”, mặt sông chỗ lúc “đúng ngọ” (lúc trưa) có mặt trời Có vách đá chẹt lòng sơng “như yết hầu”, có qng nai, hổ có lần vọt từ bờ sang bờ Vì lòng sơng hẹp, bờ sơng vách đá cao, nên ngồi khoang đò qng sơng “đang mùa hè mà thấy lạnh.” + Cảnh hùng vĩ Sơng Đà thể qng mặt ghềnh Hát Lng với hàng số “nước xơ đá, đá xơ sóng, sóng xơ gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm” Đây nơi nguy hiểm, người lái đò qua khúc sơng mà khơng thận trọng tay lái “dễ lật ngửa bụng thuyền ra” + Sơng Đà hùng vĩ “hút nước” sông quãng Tà Mường Vát Đó xốy nước khổng lồ, tác giả so sánh “giống giếng bê tông thả xuống sơng để chuẩn bị làm móng cầu” Nước “thở kêu cống bị sặc” Đây nơi nguy hiểm, khơng có thuyền dám men gần “hút nước” Có thuyền bị hút hút xuống, thuyền trồng “cây chuối ngược” biến đi, bị dìm ngầm lòng sơng đến mươi phút sau thấy “tan xác” khuỷnh sông Tác giả tưởng tượng: có người quay phim táo tợn, ngồi thuyền thúng, xuống đáy “cái hút” Sông Đà mà thu hình có thước phim ấn tượng, gây cảm giác sợ hãi cho người xem + Nhưng hùng vĩ nhất, bạo thác Sông Đà Thác Sơng Đà có âm dội, nhiều vẻ, tác giả miêu tả: Còn xa đến thác mà nghe thấy tiếng nước “réo gần lại, réo to lên”, so sánh độc đáo: tiếng nước thác nghe “oán trách”, “van xin”, “khiêu khích”, rống lên “như tiếng ngàn trâu mộng” gầm thét bị cháy rừng + Hình ảnh thác Sơng Đà “chân trời đá” Mỗi đá mang dáng vẻ, mặt đá “ngỗ ngược… nhăn nhúm, méo mó” Sơng Đà giao nhiệm vụ cho đá bày “thạch trận” để gây khó khăn, nguy hiểm cho thuyền “Thạch trận” Sơng Đà có ba vòng vây Vòng thứ nhất, thác Sơng Đà mở “năm cửa trận”, có bốn “cửa tử”, “cửa sinh” nằm lập lờ phía tả ngạn Vòng thứ hai, thác Sông Đà lại “tăng thêm nhiều cửa tử để đánh lừa thuyền”, có “cửa sinh” lại bố trí lệch qua phía bờ hữu ngạn Đến vòng thứ ba, cửa bên phải, bên trái “luồng chết” cả, “luồng sống” bọn đá hậu vệ thác + Thác Sông Đà thực trở thành loài thủy quái khổng lồ với tâm địa độc ác Với đặc điểm này, nhìn tác giả, Sơng Đà có nhiều lúc trở thành “kẻ thù số một” người - Con sông Đà trữ tình, thơ mộng + Vẻ đẹp trữ tình, thơ mộng Sông Đà tác giả quan sát miêu tả nhiều góc độ, điểm nhìn, khơng gian thời gian khác Quan sát từ cao, Sông Đà sợi dây thừng ngoằn ngoèo, sông mái tóc người thiếu nữ Tây Bắc kiều diễm Sơng Đà “tn dài tn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân” Nước Sơng Đà biến đổi theo mùa, mùa có vẻ đẹp riêng: mùa xn “dòng xanh ngọc bích”, mùa thu “lừ lừ chín đỏ” Những chi tiết miêu tả tác giả gợi lên liên tưởng thú vị: khung cảnh ngày xuân thơ mộng thiên nhiên Tây Bắc, Sông Đà lên mĩ nhân tràn đầy xuân sắc, thiếu nữ đương độ xuân + Từ rừng nhìn ra, tác giả thấy Sông Đà thật gợi cảm “như cố nhân” Nhìn mặt nước Sơng Đà thấy “loang lống như trẻ nghịch chiếu gương vào mắt bỏ chạy” Đó “màu nắng tháng ba Đường thi”, với hình ảnh bờ Sơng Đà, bãi Sơng Đà đầy “chuồn chuồn bươm bướm” tạo nên cảnh sắc hấp dẫn Nhà văn bộc lộ cảm xúc nhìn sơng so sánh tài hoa: “Chao ơi, trơng sơng, vui thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui nối lại chiêm bao đứt quãng” + Khi thuyền, tác giả thấy cảnh vật hai bên bờ Sông Đà vừa hoang sơ nhuốm màu cổ tích vừa trù phú, tràn trề nhựa sống Ven sơng có nương ngơ “nhú lên ngơ non đầu mùa”, có cỏ gianh đồi núi “đang nõn búp”, có “đàn hươu cúi đầu ngốn búp cỏ gianh đẫm sương đêm” Nhà văn có liên tưởng độc đáo: “Bờ sơng hoang dại bờ tiền sử Bờ sông hồn nhiên nỗi niềm cổ tích tuổi xưa” Dòng sơng qng “lững lờ nhớ thương đá thác xa xôi để lại thượng nguồn Tây Bắc” - Nghệ thuật xây dựng hình tượng: + Tác giả miêu tả Sơng Đà ví von, so sánh, liên tưởng, tưởng tượng độc đáo, bất ngờ thú vị Từ ngữ tùy bút thật phong phú, sống động, giàu hình ảnh có sức gợi cảm cao + Câu văn tác giả đa dạng, nhiều tầng, giàu nhịp điệu, lúc hối hả, gân guốc, chậm rãi, trữ tình Con Sơng Đà vơ tri, ngòi bút nhà văn trở thành sinh thể có tâm hồn, tâm trạng b Hình tượng người lái đò - Tác giả giới thiệu chung người lái đò: Cuộc sống người lái đò “cuộc chiến đấu” ngày với thiên nhiên Tây Bắc, có nhiều lúc trơng thành diện mạo tâm địa thứ kẻ thù số người Trong mưa sinh đày gian khổ ấy, phẩm chất người lái đò bộc lộ cách rõ nét, thể qua “cuộc chiến đấu gian lao” chiến trường Sông Đà, quãng thủy chiến mặt trận Sông Đà - Người lái đò trí dũng, tài ba, giàu lĩnh kinh nghiệm: + Ở vòng vây thứ nhất: Thác Sơng Đà mở “năm trận”, có bốn “cửa tử”, “cửa sinh”, ơng lái đò mong manh đơn độc bình tĩnh phóng thẳng vào thạch trận, ghì sát mái chèo Nước hò la vang dậy mà lao vào bẻ gãy cán chèo, đá trái, thúc gối, bám lấy ơng lái đò Tuy nhiên ơng lái đò cố nén vết thương, mặt méo bệch tỉnh táo huy ngắn gọn vượt qua thạch trận thứ + Không chút nghỉ tay, ơng lái đò tiếp tục phá ln vòng vây thứ hai thác Sơng Đà Ở vòng thứ hai này, thác Sông Đà lại “tăng thêm nhiều cửa tử” 10 để đánh lừa thuyền Vẫn có cửa sinh Nhưng ơng lái đò “thuộc qui luật phục kích” lũ đá nơi ải nước hiểm trở Ơng hiểu cưỡi lên thác Sơng Đà phải “cưỡi đến cưỡi hổ” Cuộc chiến ông lái đò vòng thứ hai bắt đầu Nắm chặt bờm sóng luồng, ơng đò ghì cương lái bám lấy luồng nước mà “phóng nhanh vào cửa sinh” “lái miết đường chéo” phía cửa đá Thấy thuyền tiến vào, bốn năm bọn thủy quân bên bờ trái liền “xô ra” định níu thuyền “lơi vào tập đồn cửa tử” mà tiêu diệt Nhưng ơng lái đò “nhớ mặt” bọn này, đứa ơng tránh mà “rảo bơi chèo lên”, đứa ơng “đè sấn lên mà chặt đôi ra” để mở đường tiến Những luồng tử bỏ hết lại sau thuyền, vẳng tiếng reo hò của sóng thác luồng sinh Tuy vậy, bọn chúng “khơng ngớt khiêu khích”, dù thằng đá tướng đứng cửa vào “tiu nghỉu mặt xanh lè” bị thua thuyền du kích nhỏ bé +Vượt qua vòng thứ hai, ơng lái đò phải vượt qua vòng thứ ba Ở vòng vây thứ ba này, thác Sơng Đà cửa bên phải bên trái “luồng chết” Cái “luồng sống” chặng thứ ba lại bọn đá hậu vệ Ơng lái đò hiểu điều Ơng “phóng thẳng thuyền” chọc thủng cửa Thuyền ơng đò “vút qua” cổng đá cánh mở cánh khép với ba tầng cửa: cửa ngoài, cửa trong, lại cửa Con thuyền ông đò “như mũi tên tre xuyên nhanh qua nước, vừa xuyên vừa tự động lái lượn được” Vượt qua vòng vây thứ ba vượt qua hết thác Sơng Đà Ơng lái đò người huy lão luyện, đầy lĩnh kinh nghiệm Ông nghệ sĩ tài hoa với nghề vượt thác leo ghềnh - Nghệ thuật xây dựng hình tượng: + Khắc họa hình tượng người lái đò Sơng Đà, nhà văn Nguyễn Tuân sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật đặc sắc Miêu tả ơng lái đò vượt thác, tác giả sử dụng tri thức nhiều lĩnh vực thể thao, quân sự, võ thuật…, với câu văn đa dạng, nhiều tầng, giàu nhịp điệu, hối hả, gân guốc; với từ ngữ sống động, giàu hình ảnh, lạ, độc đáo + Tóm lại, nhiều biện pháp nghệ thuật, nhà văn Nguyễn Tuân khắc họa thành cơng hình ảnh người lái đò Sơng Đà dũng cảm, tài năng, đầy 11 lĩnh kinh nghiệm Qua hình tượng người lái đò, tác giả ngợi ca người lao động Tây Bắc với phẩm chất cao q + Hình tượng người lái đò, thể quan niệm nhà văn: người anh hùng chiến đấu mà có sống lao động thường ngày 2.3.3.2 Tác phẩm Ai đặt tên cho dòng sơng? Hình tượng sơng Hương Hoàng Phủ Ngọc Tường khám phá miêu tả từ nhiều góc độ a SH nhìn từ góc độ địa lí văn hóa ( Vẻ đẹp cảnh sắc thiên nhiên) - SH thượng nguồn: Được ví trường ca rừng già, rầm rộ bóng địa ngàn, mãnh liệt qua ghềnh thác, cuộn xoáy lốc, dịu dàng say đắm gữa dặm dài chói lọi hoa đỗ qun rừng; Giữa lòng Trường Sơn, sơng Hương giống gái Di gan phóng khống man dại; Ra khỏi rừng, sơng Hương trở thành người mẹ phù sa dịu dàng trí tuệ đất cố Dưới ngòi bút HPNT, vùng thượng lưu, sơng Hương tốt lên vẻ đẹp đầy sức sống, mãnh liệt, hoang dại, đầy cá tính; có lúc “ người mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở” để khẳng định sơng Hương nơi khởi nguồn, nơi bắt đầu không gian văn hóa Huế - SH ngoại vi thành phố: Giống “người gái đẹp nằm ngủ mơ màng cánh đồng Châu hóa đầy hoang dại” người tình đến đánh thức; mềm mại, duyên dáng, đầy sức sống mới: “sơng Hương chuyển dòng cách liên tục, vòng khúc quanh đột ngột, uốn theo đường cong thật mềm”; sắc nước xanh thẳm “trôi hai đồi sừng sững thành qch”, dòng sơng “mềm lụa” in trời tây nam thành phố “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím”; sơng Hương mang vẻ đẹp triết lí, cổ thi tiếng chuông chùa Thiên Mụ ngân nga, bát ngát Ở vùng ngoại vi, sông Hương mang vẻ đẹp người thiếu nữ duyên dáng, gợi cảm, khao khát , lãng mạn, đầy sức sống, vừa mang vẻ đẹp cổ tích, trầm mặc vùng văn hóa đế Đặc sắc nghệ thuật bật đoạn: câu văn, ngôn từ đầy chất họa, chất 12 nhạc, nhiều liên tưởng, giàu cảm xúc; thủ pháp nhân hóa, so sánh sử dụng để khắc họa dòng sơng thơ mộng trữ tình, vừa quen vừa lạ, vừa Huế, vừa riêng HPNT - SH lòng thành phố: + “ Như tìm đường về, sơng Hương vui tươi hẳn lên biền bãi xanh biếc vùng ngoại ô Kim Long…”, nơi cuối đường tây nam- đơng bắc, sơng Hương nhìn thấy cầu trắng thành phố, nhỏ nhắn vầng trăng non; giáp mặt thành phố, sông Hương uốn cách cung nhẹ, đường cong làm cho dòng sơng mềm hẳn giống tiếng “vâng” khơng nói tình u”; lòng thành phố, Sơng Hương tỏa khắp phố thi đa, cừa cổ thụ tỏa vầng u sầm xuống xóm thuyền xúm xít” + Trong lòng thành phố lưu tốc dòng nước trơi thật chậm Tác giả kiến giải chi lưu với hai đảo sơng làm giảm hẳn lưu tốc dòng nước Vì , sơng Hương điệu nhạc slow dành riêng cho Huế Mặt nước sông Hương hồ mặt hồ yên tĩnh trơi chậm, thực chậm.( Có thể liên tưởng thêm câu thơ Thu Bồn: “Con sông dùng dằng, sơng khơng chảy/ Sơng chảy vào lòng nên nước sâu”) + Sơng Hương liên tưởng người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya Nguyễn Du bao năm lênh đênh đất Huế , với phiến trăng sầu Để từ phím đàn suốt cuốc đời cô Kiều… Như vậy, sôn Hương lí giải nhiều góc độ: địa lí ( kiên giải lưu tốc dòng nước), âm nhạc ( Sơng Hương điệu slow dành riêng cho Huế), văn học( sông Hương giống người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya) Có thể thấy, lòng thành phố, sơng Hương mang vẻ đẹp duyên dáng, trữ tình giai nhân yêu kiều, vừa mang dáng vẻ cổ kính, trầm mặc xứ Huế - Sông Hương ngoại vi thành phố: Rời khỏi kinh thành, sông Hương chếch hướng Bắc, ơm lấy chân đảo Cồn Hến, để lưu luyến màu xanh biếc tre trúc vườn cau vùng ngoại ô Vĩ Dạ Sau đó, đột ngột rẽ ngoặt sang hướng đơng tây để gặp lại thành phố góc thị trấn Bao 13 Vinh xưa cổ Từ đặc điểm địa lí dòng sơng, nhà văn kiến giải thật tài hoa: Dòng sơng ngập ngừng chất chứa bao nỗi vấn vương, chí có chút “ lẳng lơ kín đáo” người tình chung thủy chí tình Sơng Hương giống nàng Kiều quay trở lại tìm Kim Trọng để nói lời thề trước lúc xa Như với cách so sánh thật đẹp độc đáo, sơng Hương giống người tình dịu dàng, kín đáo, sâu sắc, lẳng lơ mực chung thủy b SH nhìn từ góc độ lịch sử - Trong lịch sử, SH mang vẻ đẹp hùng ca ghi dấu bao chiến công oanh liệt dân tộc Nó gắn liền với kỉ quang vinh đất nước từ thuở dòng sơng biên thùy xa xôi thời đại vua Hùng Trong sách địa dư Nguyễn Trãi, sơng H dòng Linh Giang ghi dấu bao chiến công oanh liệt, bảo vệ biên giới tây nam Tổ Quốc Thế kỉ 18, vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân người anh hùng Nguyến Huệ Thế kỉ 19, sống với lịch sử bi tráng, thấm máu khởi nghĩa Thế kỉ XX, sông H “đi vào thời đại cách mạng tháng tám chiến công rung chuyển Rồi sau có mặt năm tháng lịch sử đất nước với kháng chiến chống Mĩ ác liệt - Trong đời thường, sông Hương mang vẻ đẹp người gái dịu dàng Khi nghe Tổ quốc kêu gọi “nó biết cách tự hiến đời làm chiến cơng”, trở sống bình thường, SH tự nguyện làm người gái dịu dàng đất nước c Sông Hương nhìn từ góc độ thi ca - Vẻ đẹp độc đáo đa dạng dòng sơng thể góc độ thi ca Sơng Hương khơng lăp lại cảm hứng nghệ sĩ - Sông Hương lên với nhiều màu sắc cảm xúc khác thơ cá nghệ sĩ Trong thơ Tản Đà dòng sơng trắng, xanh; thơ Cao Bá Qt dòng sơng hùng tráng kiếm dựng trời xanh; thơ Bà huyện Thanh Quan nỗi quan hoài vạn cổ, thơ Tố Hữu mang sức mạnh phục sinh tâm hồn Như vậy, sơng Hương làm nên điều kì diệu trang thơ, mãi 14 tuôn chảy mạch nguồn thi ca dân tộc Kết luân: Mở đầu kí câu hỏi “Ai đặt tên cho dòng sơng”, kết thúc kí cách lí giải câu chuyện huyền thoại: u q sông, nhân dân hai bên bờ nấu nước hàng trăm lồi hoa đổ xuống dòng sơng Sơng Hương dòng sơng thơm Điều bộc lộ tình yêu say đắm tác giả với sông quê hương, đồng thời ca ngợi vẻ đẹp danh thơm mn thủa sơng Hượng 2.3.4 Phân tích tơi người nghệ sĩ biểu tác phẩm Cái nghệ sĩ nguyễn Tuân - Một tài hoa, uyên bác Nguyễn Tuân vận dụng tri thức nhiều ngành khoa học nghệ thuật lịch sử, địa lí, qn sự, giao thơng, hội họa, âm nhạc, kiến trúc, điện ảnh để soi ngắm đối tượng Nguyễn Tuân thể cầu kì, kĩ lưỡng công phu việc quan sát đối tượng nhiều điểm nhìn, nhiều khơng gian thời gian khác - Một tơi gắn bó với q hương đất nước - Một tự hào, trân trọng, tin tưởng vào sống mới, người Cái tơi Hồng Phủ Ngọc Tường a Một tơi mê đắm tài hoa - Mê đắm: tác giả dành hết tâm sức tình cảm, khiến câu văn viết từ máu huyết người nghệ sĩ nặng lòng với quê hương - Tài hoa: + thể cách nhìn nhận phát với trí tưởng tượng phong phú, liên tưởng độc đáo nhà văn vẻ đẹp dòng sông với nhiều vẻ đẹp khác phong phú Sơng Hương ví người gái vơi nhứng nét quyến rũ ( lần so sánh vẻ đẹp người thiếu nữ): giống vẻ đẹp gái Di gan phóng khống man dại, giống người gái đẹp nằm ngủ mơ màng cánh đồng Châu Hóa đầy hoang dại, giống người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya, giống nàng Kiều đêm tình tự , người gái đẹp dịu dàng đất nước 15 Dòng chảy sơng gợi cảm, quyến rũ Khi giống đường cong thân thể người gái: sông Hương chuyển dòng liên tục, vòng khúc quanh đột ngột, uốn theo đường cong thật mềm; lụa mềm mại; có lúc lại giống vẻ yêu kiều tiếng nói dễ thương người gái đẹp: giống tiếng khơng nói tình u + Ngơn ngữ tài hoa: giàu hình ảnh, giàu cảm xúc, chất thơ, chất nhạc chất họa Ví dụ: Sơng Hương rầm rộ giũa bóng đại ngàn, mãnh liệt qua ghềnh thác, cuộn xoáy lốc, dịu dàng say đắm dặm dài chói lọi màu đỏ hoa đỗ quyên rừng Sắc nước xanh thẳm trôi sừng sửng hai đồi thành quách… + Sử dụng thủ pháp nghệ thuật nhân hóa, so sánh, liên tưởng độc đáo khiến sơng trở nên có diện mạo, có tâm hồn b Một uyên bác, giàu tri thức lịch sử, địa lí, văn hóa Huế Nhà văn bộc lộ am hiểu tường tận, vốn kiến thức sâu rộng vế sơng góc độ địa lí, văn hóa, lịch sử, thơ ca c Một yêu quê hương đất nước, gắn bó mật thiết với xứ Huế: thấy cảm xúc chân thành, sâu đậm, yêu hiểu sâu sắc dòng sơng q hương 2.3.5 Bồi dưỡng lực cảm xúc cho người đọc thông qua vẻ đẹp nội dung nghệ thuật tác phẩm Dạy học tác phẩm thuộc thể loại kí thách thức không nhỏ giáo viên học sinh Vì ơn tập tác phẩm điều không dễ với người học Bởi lẽ, tác phẩm chắt lọc từ tâm hồn tài hoa, uyên bác, liên tưởng mạnh mẽ, nhiều suy tư đa chiều diễn đạt qua lối văn cầu kì, thường câu văn dài, nhiều vế, ngơn ngữ giàu hình ảnh độc đáo, lạ Muốn tiếp cận tác phẩm, người học phải chuẩn bị tâm thật thoải mái, trái tim nhạy cảm, giàu cảm xúc đủ lĩnh để vượt qua hàng rào ngơn từ cầu kì, lắt léo để hòa vào nhịp rung động với tác giả Với hai tác phẩm kí này, giáo viên giúp học sinh qua cấp độ từ thông hiểu đến rung động Phải tâm trí học sinh hình ảnh đối tượng phản ánh 16 cách chân thực người học nhập sâu vào cảm xúc tác giả Sau đó, giáo viên giúp học sinh thẩm bình suy ngẫm lớp ngơn từ độc đáo, tài hoa tác phẩm Khi hòa nhập với từ ngữ tác giả, học sinh gọi cảm xúc, cảm xúc tự hào, yêu mến dòng sơng q hương đất nước hai nhà văn 2.3.6 Hệ thống câu hỏi tập vận dụng, mở rộng Giáo viên lưu ý học sinh dạng đề thường xuất kì thi THPT Quốc gia năm gần : - Dạng : Phân tích, cảm nhận hình tượng để khái qt, bình giá ý kiến, nhận định - Dạng : Phân tích, cảm nhận hình tượng Từ liên hệ đánh giá với vấn đề có liên quan - Dạng : Cảm nhận đoạn trích - Dạng : Bình luận ý kiến - Dạng : Đề so sánh Sau giúp học sinh nhận dạng đề ôn luyện Giáo viên giới thiệu đề định hướng cách làm cho học sinh số đề theo cấu trúc đề Bộ năm 2018 Đề : Cảm nhận anh chị người lái đò cảnh vượt thác ( Người lái đò sơng Đà Nguyễn Tn) Từ liện hệ với Huấn cao cảnh cho chữ (Chữ người tử tù Nguyễn Tuân) để nhận xét quan niệm nhà văn vẻ đẹp người Đề 2: Có ý kiến cho rằng: “nghệ thuật lĩnh vực độc đáo, đòi hỏi người sáng tác phải có phong cách bật, tức có nét riêng, lạ thể tác phẩm mình” Hãy làm sáng tỏ điều qua nét tính cách trữ tình, thơ mộng sơng Đà tác phẩm “Người lái đò sơng Đà” Nguyễn Tuân Đề 3: Anh/chị trình bày nét tính cách bạo, dằn sơng Đà Từ làm sáng tỏ nhận xét “Nguyễn Tuân nghệ sĩ tài hoa, uyên bác” 17 Đề 4: Cảm nhận anh/chị vẻ đẹp cảnh sắc thiên nhiên sông Hương tác phẩm Ai đặt tên cho dòng sơng? Của Hồng Phủ Ngọc Tường Từ liên hệ với thơ Đây Thơn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử để đánh giá vẻ đẹp tơi trữ tình hai nghệ sĩ Ngồi việc giúp học sinh xử lí, vận dụng kiến thức cách hợp lí, cần giúp em có kĩ làm tốt Các kĩ là: + Đọc kĩ văn + Nắm vững kiến thức tác phẩm + Xử lí thơng tin đề cách trình bày kiến thức làm vừa đầy đủ vừa sáng tạo 2.3.7 HIỆU QUẢ CỦA SKKN 2.4.1 Đối với hoạt động giáo dục Trong qua trình dạy học, tơi thực việc áp dụng cách làm nhiều năm với mức độ khác lớp khoá học lớp khoá học khác - Lớp áp dụng: Học sinh nắm kiến thức tác phẩm toàn diện, biết cách soi chiếu tác phẩm nhiều khía cạnh, nhiều góc độ khác Bài kiểm tra nghị luận cảm nhận hình tượng nhân vật, người nghệ sĩ học sinh khai thác sâu chi tiết, ngôn ngữ Đặc biệt học sinh nắm dạng tập, bước làm bài, cách xử lí kiến thức, biết rung động với tác phẩm để phát huy cá tính sáng tạo - Lớp khơng áp dụng: học sinh nắm nội dung tác phẩm song chưa cảm nhận cụ thể đặc sắc nghệ thuật, phân tích, cảm nhận vấn đề tác phẩm mơ hồ Bảng so sánh cụ thể: Khảo sát mức độ ôn tập đề kiểm tra cho Lớp 12 C7 12C6 Sĩ số 35 41 Kết kiểm tra Điểm giỏi Điểm Điểm TB Điểm 20 12 24 yếu, Ghi Áp dụng Không áp dụng 18 Qua so sánh trên, ta thấy phương pháp ơn tập tác phẩm kí theo đặc trưng thể góp phần rõ rệt nâng cao chất lượng dạy học tác phẩm Điều giúp em tự tin, vững vàng kì thi THPT Quốc gia 2.4.2 Đối với đồng nghiệp, nhà trường Chúng đưa đề tài tổ để trao đổi, thảo luận rút kinh nghiệm Đa số đồng nghiệp tổ đánh giá cao vận dụng có hiệu quả, tạo hứng thú cho học sinh giúp em hiểu sâu, nắm vững hai tác phẩm Người lái đò sơng Đà Ai đặt tên cho dòng sơng? Và nay, kinh nghiệm tơi tổ chun mơn thừa nhận có tính thực tiễn tính khả thi Hiện nay, tơi vận dụng để hướng dẫn học sinh ôn tập cho kì thi THPT Quốc gia năm học 2017 – 2018 cách hiệu KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại yêu cầu nhà trường phổ thông Đây kĩ cần thiết đường tự học chủ động chiếm lĩnh tri thức Trên sở hiểu rõ đặc trưng thể loại văn học, giáo viên định hướng cho học sinh tìm rung động thẩm mĩ học văn Khi bòi đắp tình cảm thẩm mĩ, học sinh có tâm lí tốt việc xử lí đề ơn tập, kiểm tra Với đề tài sáng kiến kinh nghiệm này, không khẳng định cách làm riêng, độc đáo mang tính đột phá mà đơn kinh nghiệm thân vận dụng kiểm chứng thực tế dạy học Chúng mong nhận xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến đồng nghiệp để trao đổi, học hỏi nhằm tích lũy ngày nhiều kinh nghiệm cần thiết việc dạy học môn Ngữ văn trường phổ thơng, góp phần nâng cao hiệu chất lượng, cải thiện tình trạng học văn học sinh 19 3.2 Kiến nghị - Đối với trường THPT Hoằng Hóa 2: cần định hướng cho học sinh lựa chọn khối thi Đại học theo lực, sở trường Nhà trường cần đầu tư nhiều trang thiết bị, tài liệu tham khảo cho môn học, tổ chức đa dạng hoạt động ngoại khóa dạng câu lạc để giáo viên, học sinh có diễn đàn trao đổi sâu vấn đề nghệ thuật tác phẩm - Đối với Sở Giáo dục: Cần phổ biến rộng rãi SKKN có chất lượng phục vụ trực tiếp cho hoạt động dạy học, mở nhiều lớp tập huấn chuyên môn nhằm trao đổi sâu nội dung khó chương trình./ Tơi xin cam đoan Sáng kiến kinh nghiệm riêng mình, khơng chép khác Xác nhận thủ trưởng đơn vị Người thực Lê Thị Thanh 20 ... có nhiều lớp học, nhiều học hai tác phẩm kí chưa thực thành cơng , chưa đem lại hiệu mong đợi Trong kì thi THPT Quốc gia năm, việc ôn tập tác phẩm thuộc thể loại kí vấn đề căng thẳng với người... 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong phạm vi đề tài, sử dụng kết hợp phương pháp như: phương pháp thống kê – phân loại; phương pháp phân tích – tổng hợp; phương pháp so sánh - liên tưởng; phương pháp. .. so sánh trên, ta thấy phương pháp ơn tập tác phẩm kí theo đặc trưng thể góp phần rõ rệt nâng cao chất lượng dạy học tác phẩm Điều giúp em tự tin, vững vàng kì thi THPT Quốc gia 2.4.2 Đối với đồng

Ngày đăng: 21/11/2019, 09:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đối với dòng văn học hiện đại, cùng với sự ra đời và hoàn thiện của các thể loại như truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ mới, kí cũng là một thể loại văn học phát triển mạnh mẽ. Kí có nhiều loại như phóng sự, kí sự, tùy bút, bút kí…Đặc trưng chung của kí là ghi chép, phản ánh đối tượng khách quan trong cuộc sống.

  • Tùy bút là một dạng của thể kí. Ngoài việc ghi chép những điều mắt thấy tai nghe, tùy bút thể hiện được ấn tượng chủ quan của người viết với đối tượng phản ánh qua cảm xúc phóng túng với những liên tưởng bất ngờ, độc đáo. Vì vậy, với tùy bút dấu ấn của cái tôi nhà văn được thể hiện rất đậm nét.

  • Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân và Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường là những bài tùy bút xuất sắc nhất, tác phẩm in dấu ấn của tâm hồn tài hoa, giàu cảm xúc, giàu chất sống. Đến với hai tác phẩm này, người học sẽ thấy được khả năng chuyển hóa chất liệu cuộc sống vào văn chương nghệ thuật đồng thời sẽ thấy được dấu ấn cái tôi của người nghệ sĩ biểu hiện trong từng trang viết.

  • 2.2. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SKKN.

  • 2.2.1 Thực trạng đối trường THPT Hoằng Hóa 2

  • Trường THPT Hoằng Hóa 2 là một ngôi trường giàu truyền thống lịch sử, tọa lạc ở một vùng đất mà đa số học sinh là con em của các gia đình thuần nông. Đời sống khó khăn, nhưng các em học sinh rất giàu tinh thần vượt khó, tinh thần hiếu học. Ước mơ được thoát nghèo, được đổi đời của các em học sinh được bắt rễ rất sâu từ việc chăm chỉ học tập, dùi mài kinh sử. Đã có rất nhiều học sinh đỗ đạt từ mái trường này. Tuy nhiên, nơi đây vẫn còn tồn tại tư duy một chiều, các gia đình phụ huynh và học sinh nhất nhất đều muốn con em mình học theo ban tự nhiên. Vì thế ở ngôi trường này việc học sinh học ban xã hội để phù hợp với năng lực người học đã chưa được đầu tư đúng đắn.

  • 2.2.2. Thực trạng đối với giáo viên và học sinh

  • Xuất phát từ hoàn cảnh thực tế của một môi trường mà xu thế nghiêng hẳn về ban tự nhiên, học sinh hầu như không có tâm thế học văn. Vì vậy các giờ học văn với học sinh chỉ mang tính chất đối phó, qua loa. Nhất là với học sinh khối 12, khi mà cánh cửa tương lai đã cận kề, các em chỉ ưu tiên thời gian cho việc học các môn để thi đại học. Trong khi đó, tiếp cận một tác phẩm giàu công phu sáng tạo của người nghệ sĩ như tùy bút đòi hỏi người học phải chuẩn bị một tâm thế nghiêm túc và hào hứng.

  • Một thực trạng nữa nữa có thể nhìn thấy là hai tác phẩm Người lái đò sông Đà và Ai đã đặt tên cho dòng sông? lại được đặt ở phần cuối của chương trình học kì 1 trong Ngữ văn 12. Điều này cũng gây bất lợi cho cả người dạy. Thông thường hai tác phẩm này cũng ít nằm trong giới hạn ôn thi học kì vì thế học sinh càng không có tâm thế tiếp cận tác phẩm. Kể cả việc học sinh được giáo viên yêu cầu phải chuẩn bị bài trước nhưng các em thực sự không có tâm lí đến với tác phẩm này. Thậm chí có những em còn bộc lộ sự thờ ơ, vô cảm . Đây chính là khó khăn cho người dạy. Vì vậy có nhiều lớp học, nhiều giờ học hai tác phẩm kí đều chưa thực sự thành công , chưa đem lại hiệu quả như mong đợi.

  • Trong các kì thi THPT Quốc gia hằng năm, việc ôn tập các tác phẩm thuộc thể loại kí là một vấn đề khá căng thẳng với người học. Có khá nhiều học sinh phát biểu cảm nhận về các tác phẩm thuộc thể loại kí này vừa khó hiểu vừa khó viết. Hầu hết học sinh đều lo ngại nếu trong kì thi đề sẽ ra các vấn đề xoay quanh tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông và Người lái đò sông Đà. Vì vậy, giáo viên phải là người từng bước giúp học sinh tháo gỡ những khó khăn này. Qua thực tế giảng dạy, ôn tập các năm gần đây, tôi xin mạnh dạn đưa ra những giải pháp sau đây.

  • 2.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.

  • 2.3.1. Tiếp cận các thông tin bên lề tác phẩm.

  • Cũng như bất kì một tác phẩm thuộc thể loại truyện ngắn hoặc thơ trữ tình, bước đầu của việc tìm hiểu tác phẩm kí là cần nắm được thông tin cơ bản về tác giả tác phẩm. Đây được gọi là bước khai mở, vừa quan trọng vừa hữu ích. Nắm được những vấn đề cơ bản bên lề tác phẩm như vị trí nhà văn trong dòng văn học, phong cách nghệ thuật nhà văn, hoàn cảnh sáng tác, cảm hứng sáng tác, thể loại tác phẩm… là đã đi đúng con đường để đánh giá về giá trị tư tưởng cũng như vẻ đẹp nghệ thuật của tác phẩm.

  • Với hai tác phẩm Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân và Ai đã đặt tên cho dòng sông ? của Hoàng Phủ Ngọc Tường, giao viên cần giúp học sinh ôn lại, nắm vững các thông tin sau.

  • 2.3.1.1 Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân

  • - Về tác giả nguyễn Tuân:

  • + Vị trí: là nhà văn có vị trí quan trọng nền văn học Việt Nam hiện đại .

  • + Phong cách nghệ thuật: tài hoa, uyên bác. Biểu hiện của sự tài hoa uyên bác:

  • ++ Khám phá và phát hiện sự vật ở phương diện văn hóa thẩm mĩ; nhìn con người ở phương diện tài hoa nghệ sĩ.

  • ++ Vận dụng tri thức của nhiều ngành văn hóa, nghệ thuật khác nhau để phản ánh đối tượng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan