SKKN tích hợp giáo dục ý thức sinh thái cho học sinh THPT trong hoạt động hướng dẫn đọc hiểu văn bản

15 67 0
SKKN tích hợp giáo dục ý thức sinh thái cho học sinh THPT trong hoạt động hướng dẫn đọc   hiểu văn bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.1.1 Theo UNESCO, học tập gồm có mục đích sau: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” Trường học nặng học để biết, chương trình đào tạo việc đánh giá lực học sinh, sinh viên dựa chủ yếu vào kiến thức, nghĩa đạt bốn mục tiêu UNESCO Do đó, bên cạnh việc cung cấp tri thức cho học sinh, cần phải trọng hình thành kĩ năng, giáo dục thái độ sống đắn hướng đến mục tiêu nâng cao lực làm việc, giúp học sinh khẳng định giá trị thân, biết cách chung sống, có chung sống với mơi trường Chính vậy, việc giáo dục ý thức sinh thái nhà trường yêu cầu cấp thiết, quan trọng 1.1.2 Những thành tựu khoa học tự nhiên, đặc biệt khoa học môi trường có vai trị quan trọng việc giải hậu tượng mơi trường tồn cầu ngày xấu Tuy nhiên, để gìn giữ sinh thái cách bền vững, cần bồi dưỡng ý thức bảo vệ sinh thái cá nhân, đặc biệt phận người trẻ tuổi - người định phát triển sinh thái tương lai Các mơn khoa học xã hội, có văn học, có khả lớn việc thực nhiệm vụ Phân tích văn văn học theo quan điểm phê bình sinh thái, tìm thấy mối quan hệ người môi trường tự nhiên, nguyên nhân tư tưởng dẫn đến nguy sinh thái Hơn thế, văn học với đặc trưng riêng tác động đến người tiếp nhận đường tình cảm, cảm xúc nên có ưu đặc biệt việc giáo dục ý thức bảo vệ sinh thái Chính vậy, vấn đề giáo dục ý thức sinh thái cho học sinh thơng qua dạy học văn cần có quan tâm mức 1.2.3 Tích hợp xu dạy học đại quan tâm nghiên cứu áp dụng vào nhà trường nhiều nước giới Ở nước ta, tích hợp xem nguyên tắc đạo để tổ chức nội dung chương trình, biên soạn sách giáo khoa lựa chọn phương pháp giảng dạy Với môn Ngữ văn, ngun tắc tích hợp qn triệt tồn môn học, từ Đọc văn, Tiếng Việt đến Làm văn; khâu trình dạy học; yếu tố hoạt động học tập Chương trình Ngữ văn tập hợp số lượng lớn tác phẩm đại diện cho các giai đoạn văn học khác văn hóa khác nhau, cho thấy diện mạo văn hóa đa dạng dân tộc giới Trong tác phẩm đó, việc tìm đâu tác phẩm có tiềm sử dụng làm phương tiện tích hợp giáo dục ý thức sinh thái có vai trị quan trọng, giúp cho q trình tích hợp khơng trở nên khiên cưỡng, gị ép, làm tính thẩm mĩ mơn học 1.2 Mục đích nghiên cứu Q trình nghiên cứu nhằm xác lập vấn đề có tính chất lí thuyết vấn đề tích hợp giáo dục ý thức sinh thái cho học sinh THPT qua đọc hiểu văn văn học Nghiên cứu giải pháp nhằm tích hợp giáo dục ý thức sinh thái vào dạy học tác phẩm văn chương giúp người viết có nhìn đắn, sâu sắc tồn diện vấn đề này, để việc dạy học tác phẩm văn chương ngày tốt 1.3 Đối tượng nghiên cứu Ý thức sinh thái giải pháp tích hợp giáo dục ý thức sinh thái cho học sinh trung học phổ thông qua hoạt động dạy học đọc hiểu văn văn học 1.4 Phương pháp nghiên cứu Thực nghiên cứu đề tài này, phương pháp nghiên cứu khoa học chung, người viết sử dụng số phương pháp chủ yếu phương pháp quan sát, phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp thực nghiệm… 1.5 Những điểm của SKKN Từ việc nghiên cứu sở lí luận thực trạng vấn đề tích hợp giáo dục ý thức sinh thái cho học sinh THPT qua đọc - hiểu văn văn học, SKKN hướng tới đề xuất số biện pháp thực đọc - hiểu văn nhằm mục tiêu tích hợp giáo dục ý thức sinh thái cho học sinh như: - Xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề định hướng giáo dục ý thức sinh thái cho học sinh - Tổ chức số hoạt động trải nghiệm sáng tạo gắn kết việc dạy học văn với hoạt động giáo dục sinh thái 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận vấn đề tích hợp giáo dục ý thức sinh thái đọc - hiểu văn 2.1.1 Quan điểm tích hợp dạy học Tích hợp có nghĩa hợp nhất, hoà nhập, kết hợp Nội hàm khoa học khái niệm tích hợp hiểu cách khái quát hợp thể hoá đưa tới đối tượng thể thống nét chất thành phần đối tượng, phép cộng giản đơn thuộc tính thành phần Trong lí luận dạy học, tích hợp hiểu kết hợp cách hữu cơ, có hệ thống, mức độ khác nhau, kiến thức, kĩ thuộc môn học khác hợp phần môn thành nội dung thống nhất, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập đến môn học hợp phần mơn Việc vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học Ngữ văn trường trung học phổ thông dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập phân môn Văn học, Tiếng Việt, Làm văn phận tri thức khác (hiểu biết lịch sử xã hội, văn hoá nghệ thuật ) mà xuất phát từ đòi hỏi thực tế cần phải khắc phục, xoá bỏ lối dạy học theo kiểu khép kín, tách biệt nhà trường sống, lập kiến thức kĩ vốn có liên hệ, bổ sung cho nhau, tách rời kiến thức với tình cụ thể mà học sinh gặp sau đời sống thực tiễn Vận dụng quan điểm tích hợp dạy học Ngữ văn nhằm nâng cao lực sử dụng kiến thức kĩ mà học sinh lĩnh hội được, bảo đảm cho học sinh khả huy động có hiệu kiến thức kĩ để giải tình đời sống thực tiễn Mặt khác, tránh nội dung, kiến thức kĩ trùng lặp, đồng thời lĩnh hội nội dung, tri thức lực mà môn học hay phân mơn riêng rẽ khơng có 2.1.2 Ý thức sinh thái Ý thức sinh thái “sự nhận thức cách tự giác người tự nhiên (các yếu tố tự nhiên quy luật hoạt động chúng), vị trí, vai trị người mối quan hệ với tự nhiên trách nhiệm, nghĩa vụ người việc điều khiển cách có ý thức mối quan hệ đó” Nguy sinh thái mang tính tồn cầu mà ngày phải đối mặt có nguồn gốc ko phải thân hệ thống sinh thái mà ý thức sinh thái chúng người Muốn vượt qua nguy này, tất yếu phải sức lí giải minh bạch ảnh hưởng văn hóa tự nhiên Từ đó, xây dựng, giáo dục ý thức sinh thái cho người làm động thúc đẩy cách mạng văn hóa sinh thái, hướng tới đẩy lùi ngăn chặn tình trạng khủng hoảng sinh thái tồn cầu Ý thức sinh thái định hành vi cách ứng xử người với hệ sinh thái Vì giáo dục ý thức sinh thái xem giải pháp lâu dài để bảo vệ hệ sinh thái, bảo vệ môi trường sống người 2.1.3 Tích hợp giáo dục ý thức sinh thái hoạt động đọc hiểu văn Giảng dạy văn học nhà trường gắn liền với thành tựu nghiên cứu văn học Giáo viên cần cập nhật nghiên cứu để phát hội áp dụng giảng dạy, đem đến cho học sinh tri thức, kĩ Do đó, hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn văn học, việc vận dụng lí thuyết đại, có lí thuyết phê bình sinh thái có vai trị quan trọng Phê bình sinh thái khuynh hướng nghiên cứu văn học chưa hồn tồn định hình lại khuynh hướng mang tính thực tiễn cao, có tác dụng trực tiếp tới môi trường sống người nên việc vận dụng lí thuyết phê bình sinh thái dạy học sinh hướng tích cực, có tác dụng lớn việc nâng cao ý thức sinh thái cho học sinh Chương trình Ngữ văn tập hợp số lượng lớn tác phẩm đại diện cho các giai đoạn văn học khác văn hóa khác nhau, cho thấy diện mạo văn hóa đa dạng dân tộc giới Trong tác phẩm đó, việc tìm đâu tác phẩm có tiềm sử dụng làm phương tiện tích hợp giáo dục ý thức sinh thái có vai trị quan trọng, giúp cho q trình tích hợp khơng trở nên khiên cưỡng, gị ép, làm tính thẩm mĩ mơn học Theo nhà nghiên cứu, Việt Nam từ xưa đến chưa có văn văn học sinh thái theo nghĩa - tức tác phẩm xuất mơi trường tồn cầu xấu cách nghiêm trọng thời đại, viết cách tự giác vấn đề bảo vệ mơi trường Do nhà nghiên cứu giải khó khăn cách tìm kiếm nhân tố thể ý thức sinh thái có tác phẩm văn học giai đoạn trước Khi đứng lập trường sinh thái, giáo viên tìm dấu hiệu ý thức sinh thái văn vốn quen thuộc nhà trường Đó tác phẩm miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên với cảm hứng ngợi ca, tự hào, yêu quý (Phú sông Bạch Đằng, Cảnh ngày hè, Câu cá mùa thu, Bài ca phong cảnh Hương Sơn, Vội vàng, Đây thôn Vĩ Dạ, Người lái đị Sơng Đà, Ai đặt tên cho dịng sơng, ), tác phẩm khẳng định mối quan hệ gắn bó hài hịa tự nhiên người (Nhàn ), tác phẩm phê phán, lên án hành động tàn phá tự nhiên, môi trường (Bình Ngơ đại cáo, Rừng Xà nu, ) Trong q trình hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản, giáo viên tập trung khai thác yếu tố nội dung nghệ thuật, chủ yếu giá trị nội dung thực nhân đạo, thường sâu tìm hiểu phân tích hình ảnh thiên nhiên góc độ hình tượng nghệ thuật với ẩn dụ, hàm ý nên chưa có quan tâm mức tới việc bồi dưỡng ý thức sinh thái cho người học thơng qua văn có tiềm Do đó, cần có định hướng khai thác tối đa tiềm văn để đạt mục tiêu nâng cao ý thức sinh thái cho học sinh 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Thuận lợi Xã hội đặt vấn đề cấp thiết mong muốn đổi giáo dục, gắn liền giáo dục nhà trường với thực tiễn đời sống Ngành giáo dục ý thức rõ cần phải truyền đạt kĩ sống, giáo dục ý thức, hình thành lực chung sống cho học sinh thời kì hội nhập Trong đó, giáo dục ý thức sinh thái vấn đề quan tâm hàng đầu Mơn văn có đặc trưng riêng thích hợp với việc giáo dục ý thức, hình thành thói quen, dạy văn dạy em học sinh làm người, biết thích ứng, hội nhập tốt với xã hội đại Chương trình Ngữ văn THPT có nhiều văn tiềm năng, phù hợp với việc tích hợp giáo dục ý thức sinh thái cho học sinh Đây điều kiện thuận lợi để giáo viên thực đề tài 2.2.2 Khó khăn Tuy ý thức tầm quan trọng việc giáo dục ý thức sinh thái cho học sinh việc đưa giáo dục ý thức sinh thái vào nhà trường cịn hạn chế, việc chủ động tích hợp giáo dục ý thức sinh thái số giáo viên, chưa trở thành quy định yêu cầu số nội dung tích hợp khác Thời gian dạy tiết ngắn nên việc tích hợp thời gian hạn hẹp, vậy, giáo viên khó kết hợp khơng khéo léo Học sinh có tình trạng học lệch nên em đầu tư vào môn văn, yếu cảm thụ văn học nên khó có khả liên hệ, rút học ý thức sinh thái cho thân Ngoài ra, việc giáo dục ý thức sinh thái cần tiến hành thơng qua hoạt động tích cực thực tiễn, nhiều học sinh quen với lối học thụ động 2.3 Các biện pháp để tích hợp giáo dục ý thức sinh thái hoạt động hướng dẫn đọc -hiểu văn 2.3.1 Xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề định hướng giáo dục ý thức sinh thái Câu hỏi nêu vấn đề câu hỏi mang mâu thuẫn nghệ thuật học sinh tiếp nhận cách có ý thức, khiến em hứng thú, suy nghĩ tìm cách giải đáp, nhằm hiểu sâu văn Đây loại câu hỏi yêu cầu em phải tìm tịi tri thức dựa tri thức, kinh nghiệm sẵn có thân Do đó, học sinh phát huy tính tích cực, chủ động tìm tịi, sáng tạo, hướng tới mục tiêu giải mã tín hiệu nghệ thuật, khám phá tầng nghĩa bên trong, điểm sáng thẩm mĩ Trong trình hướng dẫn đọc hiểu văn bản, để thực mục tiêu giáo dục ý thức sinh thái cho học sinh, câu hỏi nêu vấn đề cần tập trung hướng học sinh ý tới vấn đề sinh thái khai thác từ chi tiết nghệ thuật văn Hơn thế, giáo viên nên cung cấp cho học sinh kĩ thuật đặt câu hỏi để em rèn luyện kĩ tự đặt câu hỏi để phát vấn đề sinh thái có liên quan Khi đó, học giáo dục ý thức sinh thái khơng cịn nội dung khơ khan học sinh tiếp nhận cách thụ động mà em tiếp nhận cách chủ động, tích cực, sáng tạo thơng qua đường cảm xúc thẩm mĩ Dưới hệ thống câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu văn hướng tới mục tiêu phát triển ý thức sinh thái cho học sinh theo định hướng phát triển lực 2.3.1.1 Câu hỏi lật ngược vấn đề Mỗi chi tiết nghệ thuật gia công đầy dụng ý người sáng tác Tuy nhiên, người lại có quan niệm thẩm mĩ, vốn sống, kinh nghiệm, … khác nên có suy nghĩ, cách thức khác việc xử lí tình huống, nhân vật, hành động,… Bên cạnh đó, giải mã văn trình kiến tạo ý nghĩa nhiều người đọc khác nhau, người đọc lại góp cách hiểu riêng mã nghệ thuật Đứng trước sáng tạo nhà văn hay kiến giải có, học sinh đặt câu hỏi lật ngược lại, từ sáng tạo tiết cách kiến giải Như vậy, câu hỏi lật ngược vấn đề tạo nên tình để học sinh có hội nghĩ khác, xem xét vấn đề nhiều chiều, từ nâng cao khả sáng tạo thân Khi khai thác văn từ góc độ sinh thái, giáo viên đặt câu hỏi khơi gợi học sinh lật ngược lại cách khai thác mơ hình đọc truyền thống chi tiết nghệ thuật để phát vấn đề sinh thái, đồng thời, hướng học sinh có cách nghĩ khác quan niệm vốn có mối quan hệ người tự nhiên,… từ đem đến cho học sinh nhiều khám phá độc đáo Ví dụ: Trong truyền thuyết thời vua Hùng dựng nước, việc tiêu diệt yêu quái vùng biểu tượng trình người chinh phục thiên nhiên Liệu người sống hài hịa với tự nhiên mà không giết hại chúng? Nếu viết lại câu chuyện này, liệu viết mối quan hệ người tự nhiên? Trong văn học trung đại, thiên nhiên đề cao chuẩn mực đẹp, đến trào lưu Văn học lãng mạn, nhà Thơ Mới lại đề cao người, xem người chuẩn mực đẹp Một số nhà nghiên cứu cho rằng, bước tiến tư tưởng, thể giá trị nhân đạo sâu sắc Quan niệm anh chị ý kiến trên? Hình tượng người lái đị sơng Đà Người lái đị Sơng Đà vốn xem biểu tượng người chiến thắng, chế ngự, chinh phục thiên nhiên bạo Theo anh chị, nhận định có thực đắn? Hình ảnh thiên nhiên văn (Cảnh ngày hè, Nhàn, Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng, Phú sơng Bạch Đằng, Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ, Hai đứa trẻ,…) viết khác để tranh thiên nhiên trở nên phong phú, gợi cảm hơn? 2.3.1.2 Câu hỏi liên tưởng tương đồng Văn học nhà trường dạy học văn nhà trường không tách rời với đời sống thực tiễn Do đó, q trình hướng dẫn đọc hiểu văn bản, giáo viên cần đặt câu hỏi định hướng học sinh liên tưởng tình huống, chi tiết, kiện, nhân vật, bối cảnh, giải pháp văn bản… có tương đồng với tình huống, kiện, bối cảnh, giải pháp đời sống ngày để vận dụng cách sáng tạo vào thực tiễn Sinh thái vấn đề gần gũi quan tâm đời sống ngày, đó, việc liên hệ tới vấn đề sinh thái cần ý để đem lại hiệu giáo dục cao hoạt động đọc hiểu học sinh Ví dụ: Việc người khai thác cạn kiệt tài nguyên “vét sản vật bắt dò chim trả chốn chốn lưới chăng”, “nơi nơi cạm đặt”, tàn hại giống côn trùng cỏ”… gợi lên Bình Ngơ đại cáo liệu gây nên hậu nào? Theo anh chị, nên khai thác tài nguyên thiên nhiên nào? Qua thơ Nhàn, Cảnh ngày hè, so sánh lối sống Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm với lối sống người thời đại, suy nghĩ giải pháp giúp cho người đại hướng nhiều tới thiên nhiên, hòa hợp với tự nhiên Đọc Vào phủ chúa Trịnh, suy nghĩ cần thiết việc tạo nên không gian sống lành, người gần gũi với thiên nhiên? 2.3.1.3 Câu hỏi gán ghép/ kết hợp ngẫu nhiên Ý tưởng sinh từ kết hợp có sẵn Trong văn bản, nhà văn sáng tạo nên nhân vật, bối cảnh, tình huống,… Giáo viên tạo điều kiện để học sinh gán ghép yếu tố có sẵn để tạo nên sản phẩm sáng tạo độc đáo Hướng tới mục tiêu giáo dục ý thức sinh thái cho học sinh, giáo viên đặt tình gặp gỡ nhân vật, xây dựng đối thoại họ vấn đề sinh thái, tưởng tượng hốn đổi mơi trường sống nhân vật… Việc sáng tạo giúp học sinh có nhìn đa chiều sinh thái, thể quan niệm cá nhân, phát nhiều ý kiến mẻ, từ em có hứng thú tìm hiểu sinh thái Ví dụ: Tưởng tượng gặp gỡ Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Trãi, họ nói vẻ đẹp tự nhiên lối sống gắn bó, thuận với tự nhiên họ? Họ nói tượng môi trường tự nhiên ngày bị hủy hoại, nỗi đau họ chứng kiến kẻ thù xâm lược tàn phá tự nhiên, thấy tự nhiên bị phá hủy nay? Tưởng tượng gặp gỡ Người lái đị sơng Đà Santiago, họ nói mối quan hệ người tự nhiên, họ nghĩ hành trình chinh phục tự nhiên người? Cuộc gặp gỡ, đối thoại người yêu quý, gắn bó với thiên nhiên Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm,… kẻ tàn phá môi trường giặc Minh, giặc Mỹ,… Họ tranh luận vấn đề khai thác bảo vệ tự nhiên Cảm xúc Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm sống khơng khí ngột ngạt, thiếu sinh khí phủ Chúa Trịnh? Suy nghĩ Chúa Trịnh Cán sinh sống, vui chơi khơng gian thơn q bình gợi lên qua thơ Nhàn, Cảnh ngày hè, Câu cá mùa thu,… 2.3.1.4 Câu hỏi trải nghiệm giới đời sống mã hóa văn Trong xã hội đại, nhiều học sinh khơng có hội tiếp xúc trực tiếp với thiên nhiên, giáo viên giúp học sinh cảm nhận vẻ đẹp tự nhiên văn văn học cách trải nghiệm thông qua hình dung, tưởng tượng, từ mà bồi dưỡng thêm lịng u thiên nhiên sâu sắc Bên cạnh đó, nguyên nhân quan trọng dẫn tới vấn đề sinh thái bị phá hủy vô cảm người trước nỗi đau tự nhiên Với câu hỏi trải nghiệm giới đời sống mã hóa văn bản, học sinh khơng nhập vai nhân vật tình khác mà cịn nhập vai lồi động thực vật để bộc lộ cảm xúc Việc học sinh đặt vào vị trí nhân vật để bộc lộ suy tư tự nhiên đặt vào tâm tự nhiên giúp em tăng khả thấu cảm, khơng cịn vô cảm với nỗi đau không riêng người mà nỗi đau mn lồi tự nhiên, từ mà có gìn giữ, trân trọng, bảo vệ tự nhiên Ví dụ: Đứng trước tranh thiên nhiên đẹp tranh gợi Cảnh ngày hè, Phú sông Bạch Đằng, Câu cá mùa thu, Đây thôn Vĩ Dạ, Chiều xuân, Vội vàng, Hai đứa trẻ… anh chị tưởng tượng thấy có hình ảnh, âm thanh, màu sắc, mùi vị tranh ấy, cảm xúc anh chị gì? Nhập vai người dân làng Xơ Man nói tình u lớn họ dành cho xà nu, nỗi đau họ chứng kiến cảnh rừng xà nu bị giặc Mỹ phá hủy? Nhập vai nhân vật người lính đội quân xâm lược tàn phá thiên nhiên (giặc Minh Bình Ngơ đại cáo, giặc Mỹ Rừng xà nu,…), tâm trạng họ diễn biến (hả sung sướng hay day dứt, ăn năn)? Nhập vai xà nu nói lên tâm trạng, cảm xúc, suy nghĩ bị giặc Mỹ ném bom đánh phá? Nhập vai thiên nhiên thơ Nhàn, Cảnh ngày hè,… thể cảm xúc sống chan hòa người? 2.3.2 Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo định hướng giáo dục ý thức sinh thái đọc hiểu văn Trong đọc hiểu văn bản, hình thức hoạt động giáo viên học sinh không đơn giản phát vấn trả lời phát vấn Giáo viên chủ động tạo điều kiện cho học sinh tham gia số hoạt động trải nghiệm sáng tạo mà học sinh áp dụng tri thức đọc hiểu văn học để thực nhiệm vụ cụ thể, giải vấn đề thực tiễn, từ trau dồi kiến thức kĩ cần thiết Nhằm hướng tới mục tiêu giáo dục ý thức sinh thái, giáo viên cần định hướng hoạt động mà học sinh có hội tiếp xúc tham gia giải vấn đề sinh thái 2.3.2.1 Hoạt động đóng kịch Đây hoạt động có vai trị tích cực q trình học sinh giải mã văn Học sinh có hội thể trí tưởng tượng phong phú, khả thâm nhập vào giới đời sống vốn nhà văn mã hóa ngôn ngữ trừu tượng Để giáo dục ý thức sinh thái cho học sinh, giáo viên định hướng tổ chức sân khấu hóa tác phẩm văn học xoay quanh vấn đề sinh thái, sáng tạo nên tình học sinh nhập thân vào thiên nhiên để thể giới nội tâm, diễn biến tâm lí Trong q trình dàn dựng sân khấu cần tập trung thiết kế không gian sinh thái sinh động, vừa có tác dụng tạo bối cảnh cho câu chuyện, vừa làm tăng tiếp xúc gần gũi học sinh hình ảnh thiên nhiên Các văn chuyển thể khơng văn có tiềm giáo dục ý thức sinh thái mà văn mà học sinh có hội sáng tạo nên khơng gian sinh thái như: Chí Phèo, Lão Hạc, Hạnh phúc tang gia,… Lúc này, thiên nhiên không bối cảnh mà cịn nhân vật góp tiếng nói với người Với hoạt động này, học sinh thêm thấu hiểu yêu quý, trân trọng tự nhiên 2.3.2.2 Một số hoạt động khác Bên cạnh hoạt động đóng kịch, giáo viên định hướng cho học sinh tham gia nhiều hoạt động khác có tác dụng giáo dục ý thức sinh thái Đó hoạt động tổ chức phiên tịa, học sinh đóng vai thẩm phán để luận tội nhân vật phản diện tác phẩm tàn phá mơi trường (giặc Minh, giặc Mỹ,…) Ngồi ra, học sinh đóng vai nhân viên mơi trường lập kế hoạch khôi phục hậu sinh thái mà kẻ thù gây tác giả viết văn Bên cạnh đó, học sinh cịn tham gia hoạt động đóng vai nhân viên truyền thơng, lập kế hoạch quảng bá du lịch Việt Nam theo định hướng phát triển sinh thái bền vững việc khai thác vẻ đẹp tự nhiên văn hóa thể văn học Giáo viên yêu cầu học sinh thiết kế khuôn viên nhà thân thiện với môi trường lấy ý tưởng từ văn học (Cảnh ngày hè, Nhàn, Câu cá mùa thu, Đây thôn Vĩ Dạ,…) Khi lập phiên tịa, lập kế hoạch truyền thơng hay thiết kế khuôn viên nhà ở, … học sinh không vận dụng tri thức sinh thái có từ văn học mà cịn cần tích cực tìm hiểu kiến thức sinh thái từ nguồn thơng tin khác, từ có lí lẽ lập luận chắn để bảo vệ ý kiến Chính q trình đó, tình cảm u mến, gắn bó với tự nhiên, ý thức trách nhiệm trước vấn đề sinh thái bồi dưỡng, nâng cao người học 2.4 Hiệu SKKN Sau thời gian sử dụng biện pháp để tích hợp giáo dục ý thức sinh thái cho học sinh đọc - hiểu văn bản, tơi nhận thấy khơng khí học cải thiện đáng kể Số lượng học sinh xung phong phát biểu xây dựng số học sinh trả lời câu hỏi giáo viên nêu ngày nhiều Nhờ thế, em có vốn liếng văn học định để làm tốt nghị luận văn học Điểm số em cải thiện đáng kể: Lớp 10B4: 26/37 em (68 %) có điểm trung bình học kì cao kì 1; Lớp 11A3: 32/42 em (76 %) có điểm số kì cao kì Trong tiết học, giáo viên phát huy khả nhiều mặt học sinh, kích thích động cơ, hứng thú học tập người học, phát huy tính độc lập, khả sáng tạo Học sinh tiếp xúc với văn văn học, có ý thức tìm tịi, nhận diện vấn đề sinh thái Các em thể mối quan tâm với vấn đề sinh thái có tính thời sự, bày tỏ quan điểm thái độ tích cực, đề xuất số giải pháp khả thi trước vấn đề mơi trường Từ em có điều chỉnh hành vi cách ứng xử với môi trường sống Kết cụ thể sau: STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Họ tên Nguyễn Hoàng Lê Đăng Hùng Nguyễn Trọng Hoàng Tuấn Lê Đăng Hồ Văn Lê Đình Lê Duy Trần Văn Lê Thị Lâm Thị Lê Văn Lê Xuân Trần Văn Lê Công Lê Hải Hồ Thị Lê Khả Lê Khắc Lê Đình Lê Đình Nguyễn Văn Lê Ngọc Nguyễn Văn Đậu Thị Hoàng Văn Lê Thị Lường Mai Nguyễn Duy Lê Thị Lê Thị Lê Đình Lê Ngọc Lê Ngọc Hồ Sỹ Anh Phạm Thị Lê Đình Ngọc Anh Dũng Dũng Dương Dương Đạt Đạt Đức Đức Giang Hoài Hùng Huỳnh Mạnh Minh Nam Nga Ngọc Ngọc Nguyên Nguyên Phát Quân Sơn Thắm Thục Thúy Tiên Tiến Trang Trang Trường Trường Tú Tuấn Tuyết Viên Lớp 10B4 TBHK 3,8 4,6 6,9 7,0 6,4 6,2 5,5 5,6 5,3 7,4 6,9 5,6 6,2 6,4 6,4 6,5 7,3 5,2 5,2 5,3 5,3 5,7 6,2 6,2 7,0 6,5 6,5 7,2 6,5 6,5 7,7 6,0 4,5 5,5 6,0 6,9 4,3 TBHK 4,4 5,3 7,9 7,8 6,4 5,5 5,5 5,7 5,8 7,6 7,0 5,8 5,7 5,7 6,7 6,7 7,6 4,8 5,2 6,0 5,5 5,7 6,6 6,3 7,9 6,7 6,8 7,5 6,8 6,7 8,2 6,0 3,9 6,2 6,7 6,9 5,0 TB Cả năm 4,2 5,0 7,6 7,5 6,4 5,7 5,5 5,7 5,6 7,5 7,0 5,7 5,9 5,9 6,6 6,6 7,5 4,9 5,2 5,7 5,4 5,7 6,5 6,3 7,6 6,6 6,7 7,4 6,7 6,6 8,0 6,0 4,1 5,9 6,4 6,9 4,8 10 Lớp 11A3 ST T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 Họ tên Lê Công Lê Thị Châu Lê Thị Ngọc Lê Đình Lê Hồng Lê Thị Mỹ Trần Thế Đậu Đình Đậu Hồng Đỗ Đình Lê Đình Trần Thế Lê Đình Lê Thị Lê Ngọc Nguyễn Văn Lê Đình Lê Đình Nguyễn Văn Nguyễn Thị Nguyễn Văn Lê Đình Lê Hồng Hồng Văn Hồng Thị Trần Phương Bùi Khắc Lê Văn Hoàng Gia Trương Thị Nguyệt Trần Văn Đinh Xuân Vũ Bá Trần Văn Lê Cơng Trường Lê Thị Trần Đăng Hồng Thị Lê Thị Lê Ngọc Đỗ Thị Huyền Lê Thị Nguyễn Văn Anh Anh Ánh Chiến Duy Duyên Dương Đạt Đông Đức Đức Đức Hải Hân Hiện Hiếu Hoàng Hoàng Hoàng Hồng Huy Khải Khải Khánh Linh Linh Mạnh Mạnh Minh Nga Quân Thanh Thanh Thành Thảo Thảo Thắng Thúy Thương Toàn Trang Trung Trung TBHK TBHK TB Cả năm 6,2 5,5 7,5 5,2 6,9 6,3 5,4 5,9 6,3 5,2 5,6 6,2 6,2 7,2 6,6 5,4 5,4 5,2 6,0 6,3 6,0 6,0 5,5 5,4 7,2 6,3 5,1 6,2 5,3 7,1 6,6 6,1 6,1 6,2 6,0 6,8 7,0 6,7 7,7 5,0 5,6 6,5 6,7 6,5 5,6 7,7 6,0 7,9 6,3 5,5 6,7 6,5 5,0 6,4 6,8 6,8 7,4 6,7 5,6 5,8 5,2 7,0 6,9 6,0 5,5 6,1 5,8 7,4 7,5 5,0 5,6 5,7 7,5 7,5 5,9 6,6 6,8 6,1 6,7 7,0 6,9 8,2 5,3 6,5 6,5 7,0 6,4 5,6 7,6 5,7 7,5 6,3 5,5 6,4 6,4 5,1 6,0 6,6 6,6 7,3 6,7 5,5 5,7 5,2 6,7 6,7 6,0 5,7 5,9 5,7 7,3 7,1 5,0 5,8 5,6 7,4 7,2 6,0 6,4 6,5 6,1 6,7 7,0 6,8 8,0 5,2 6,2 6,5 6,9 11 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Hiện nay, phần lớn học sinh không dành nhiều hứng thú cho việc học văn Có nhiều nguyên nhân dẫn đến trạng này, nguyên nhân quan trọng học sinh khơng thấy mối liên hệ việc học văn với sống Việc tích hợp giáo dục ý thức sinh thái dạy học đọc hiểu văn góp phần quan trọng tạo nên hứng thú học tập học sinh tiếp cận văn theo hướng gắn liền với thực tiễn Việc dạy học văn trở nên có ý nghĩa so với việc giáo viên cung cấp tri thức lí thuyết Ngồi ra, tiến hành xây dựng hệ thống câu hỏi tổ chức hoạt động trên, học sinh không nâng cao ý thức sinh thái mà bồi dưỡng lực xúc cảm lực tư bậc cao, góp phần quan trọng việc phát triển tồn diện người học Việc tích hợp giáo dục ý thức sinh thái khơng thể nằm ngồi mục tiêu dạy học phát triển lực cốt lõi lực đặc thù - lực giúp cho học sinh có khả làm việc, sinh sống sau rời ghế nhà trường Do đó, thực biện pháp trên, đọc hiểu văn không giúp học sinh khám phá vẻ đẹp văn chương nâng cao ý thức sinh thái, mà phát triển lực cần thiết lực cảm xúc, lực tư duy, giải vấn đề 3.2 Kiến nghị Việc tích hợp giáo dục ý thức sinh thái vào dạy học Ngữ văn vấn đề quan trọng nên phải có chủ trương chung để giáo viên thực đồng Song Ngữ văn mơn mang tính nghệ thuật khơng thể bắt buộc có; việc tích hợp nên để giáo viên tự khám phá liên hệ môt cách tự nhiên tùy theo cảm nhận kinh nghiệm sống người, tùy vào nội dung hiệu tích hợp cao Ngoài để thực tiết dạy đòi hỏi giáo viên phải có q trình tập luyện bước cho học sinh, áp dụng tức thời học sinh khó hồn thành nhiệm vụ Do đó, thời gian tiết học hạn hẹp, áp lực thi cử, gây khó khăn tiến hành tích hợp Vì vậy, người viết mong cấp lãnh đạo thay đổi quy chế, cho phép giáo viên lựa chọn số nằm khung để dạy mà dạy hết tất để có nhiều thời gian đầu tư cho giáo án hơn, hiệu dạy cao hơn; thêm đề thi mở cách giảm tải cho giáo viên học sinh Hiệu việc giáo dục ý thức sinh thái cho học sinh nâng cao học sinh không rèn luyện thông qua hoạt động Vì thời gian cho tiết học Ngữ văn, số lượng tiết Ngữ văn phân phối chương trình cịn hạn hẹp nên học sinh có hội để rèn luyện Do đó, nhà trường, đặc biệt Đồn niên nên tổ chức nhiều thi với chủ đề bảo vệ môi trường, cách ứng xử văn minh người với hệ sinh thái Nhà trường cần tổ chức nhiều hoạt động trải nghiệm, chuyến thực tế, hoạt động tham quan Qua hoạt động vậy, học sinh 12 giải trí, tiếp nhận thêm nhiều tri thức xã hội mà em cịn có hội tiếp xúc với tự nhiên, từ giúp em có thêm tri thức thực tế, hiểu yêu thiên nhiên 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cheryll Glotfelty (2014), Nghiên cứu văn học thời đại khủng hoảng môi trường, Trần Thị Ánh Nguyệt dịch, tapchisonghuong.com.vn/ /Nghiencuu-van-hoc-trong-thoi-dai-khung-hoang-moi-truong , Ngày truy cập 5/5/2017 [2] Đỗ Văn Hiểu (2015), Sinh thái lí luận phê bình sinh thái, www.dovanhieu.net/2015/08/van-hoc-sinh-thai-va-li-luan-phe-binh.html, Ngày truy cập 5/5/2017 [3] Đỗ Văn Hiểu (2016), Phê bình sinh thái - Cội nguồn phát triển http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Lyluanvanhoc/tabid/104/newstab/615/Def ault.aspx, Truy cập 5/5/2017 [4] Đỗ Văn Hiểu (2016), Tính “khả dụng” phê bình sinh thái, https://dovanhieu.wordpress.com/2016/09/15/tinh-kha-dung-cua-phe-binh-sinhthai/ Ngày truy cập: 05/05/2017 [5] Phan Trọng Luận (2012), Văn học nhà trường – Nhận diện, tiếp cận, đổi mới, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [6] Phan Trọng Luận (2012), Văn học nhà trường – Những điểm nhìn, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [7] Phan Trọng Luận (2017), Phương pháp luận giải mã văn văn học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [8] Karen Thornber (2017), Những tương lai phê bình sinh thái văn học, Hải Ngọc dịch, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/ly-luan-va-phebinh-van-hoc/6289-nh%E1%BB%AFng-t%C6%B0%C6%A1ng-lai-c%E1%BB %A7a-ph%C3%AA-b%C3%ACnh-sinh-th%C3%A1i-v%C3%A0-v%C4%83nh%E1%BB%8Dc.html, Ngày truy cập: 05/05/2017 [9] Ngô Thị Tuyên (2015), Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo, http://congnghegiaoduc.vn/tin-tuc/124-khai-nim-hot-ng-tri-nghim-sang-to.html Ngày truy cập 30/8/2017 14 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 28 tháng năm 2019 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác Trịnh Văn Tiến 15 ... tích hợp giáo dục ý thức sinh thái cho học sinh THPT qua đọc - hiểu văn văn học, SKKN hướng tới đề xuất số biện pháp thực đọc - hiểu văn nhằm mục tiêu tích hợp giáo dục ý thức sinh thái cho học. .. tầm quan trọng việc giáo dục ý thức sinh thái cho học sinh việc đưa giáo dục ý thức sinh thái vào nhà trường hạn chế, việc chủ động tích hợp giáo dục ý thức sinh thái số giáo viên, chưa trở thành... tốt 1.3 Đối tượng nghiên cứu Ý thức sinh thái giải pháp tích hợp giáo dục ý thức sinh thái cho học sinh trung học phổ thông qua hoạt động dạy học đọc hiểu văn văn học 1.4 Phương pháp nghiên cứu

Ngày đăng: 21/11/2019, 09:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • [3] Đỗ Văn Hiểu (2016), Phê bình sinh thái - Cội nguồn và sự phát triển http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Lyluanvanhoc/tabid/104/newstab/615/Default.aspx, Truy cập 5/5/2017.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan