1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN tích hợp giáo dục phòng chống ô nhiễm thực phẩm vào môn sinh học 8, 9

18 101 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 507,5 KB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHƯ XUÂN TRƯỜNG TH&THCS CÁT VÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÍCH HỢP GIÁO DỤC PHỊNG CHỐNG Ơ NHIỄM THỰC PHẨM VÀO MƠN SINH HỌC 8,9 Người thực hiện: Trần Thị Hồng Thảo Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường TH&THCS Cát Vân SKKN thuộc môn : Sinh học NHƯ XUÂN NĂM 2018 MỤC LỤC Nội dung Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1.Cơ sở lý luận sáng kiến 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3.Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4.Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Trang 1 2 2 13 14 14 15 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài: Phòng chống Ơ nhiễm thực phẩm vấn đề quan trọng đặc biệt Việc sống tiếp cận với thực phẩm an toàn quyền người Thực phẩm an tồn đóng vai trò to lớn sức khỏe người sống Ngộ độc thực phẩm bệnh thực phẩm chất lượng gây không ảnh hưởng tới sức khỏe sống người mà gây thiệt hại lớn kinh tế, gánh nặng chi phí cho chăm sóc sức khỏe An tồn thực phẩm khơng ảnh hưởng trực tiếp đến sưc khỏe mà liên quan trực tiếp đến xuất hiệu phát triển kinh tế- xã hội, xóa đói giảm nghèo hội nhập quốc tế Thực tế năm gần loại thực phẩm sản xuất, chế biến nước nước nhập vào Việt Nam ngày nhiều chủng loại Việc sử dụng chất phụ gia sản xuất trở nên phổ biến Các loại phẩm màu, đường hóa học bị lạm dụng pha chế nước giải khát, sản xuất bánh kẹo, chế biến thức ăn sẵn thịt quay, giò chả, mai … Nhiều loại thịt bán thị trường không qua kiểm duyệt thú y Tình hình sản xuất thức ăn, đồ uống giả, không đảm bảo chất lượng không theo thành phần ngun liệu quy trình cơng nghệ đăng ký với quan quản lý Nhãn hàng quảng cáo không thật xảy Theo điều tra Cục Y tế dự phòng mơi trường Việt Nam, năm có 5000 trường hợp nhiễm độc hóa chất bảo vệ thực vật phải cấp cứu bệnh viện có 300 trường hợp tử vong Tác hại thuốc bảo vệ thực vật thể người môi trường xung quanh xảy thuốc sử dụng không tiêu chuẩn quy định Theo báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới đánh giá chương trình hành động đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm toàn cầu xác định nguyên nhân gây tử vong trẻ em bệnh đường ruột, phổ biến tiêu chảy Đồng thời nhận thấy nguyên nhân gây bệnh thực phẩm bị nhiễm khuẩn Trên giới nói chung nước ta nói riêng vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm tạo nhiều lo lắng cho người dân Nguyên nhân việc tiếp tục sử dụng hóa chất cấm dung chế biến thực phẩm, chăn nuôi gia súc, gia cầm, ni thủy hải sản.Sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc hóa học, thuốc bảo vệ thực vật không cho phép sản xuất rau, củ, Sử dụng thuốc kích thích tăng trưởng vân đề nhức nhối mang tính tồn cầu Sinh học mơn học giúp học sinh có hiểu biết khoa học giới sống, kể người mối quan hệ với mơi trường, có tác dụng tích cực việc giáo dục giới quan, nhân sinh quan nhằm nâng cao chất lượng sống, mơn sinh học trường phổ thơng có khả tích hợp nhiều nội dung dạy học, việc tích hợp giáo dục phòng chống nhiễm thực phẩm vấn đề quan trọng hoạt động dạy học Mặt khác em học sinh mầm non tương lai đất nước, em có quền biết giáo dục, quền sống xã hội văn minh, có quền tham gia vào hoạt động góp phần phát triển xã hội Vì giáo viên việc giáo dục cho em biết vấn đề cấp thiết phòng chống Ô nhiễm thực phẩm để phục vụ sống góp phần đưa đất nước phát triển hội nhập cần thiết Vậy giáo dục cho có tính hệ thống hiệu Tơi xin đưa kiến kinh nghiệm: TÍCH HỢP GIÁO DỤC PHỊNG CHỐNG Ơ NHIỄM THỰC PHẨM VÀO MƠN SINH HỌC 8,9” Nhằm nâng cao hiệu giáo dục học sinh 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Nhằm định hướng cho HS hiểu ý thức số vấn đề phòng chống nhiễm thực phẩm la vấn đề cấp bách có liên quan trực tiếp tới q trình dạy học mơn Sinh học trường THCS - Giúp học sinh ham mê, yêu thích môn sinh học - Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm phòng chống nhiễm thực phẩm, nâng cao chất lượng sống đưa đất nước phát triển hội nhập 1.3.Đối tượng nghiên cứu: Trong phạm vi nghiên cứu đề tài đề tài tập trung vào nghiên cứu cách tích hợp lồng ghép giáo dục phòng chống nhiễm thực phẩm vào học cụ thể môn sinh học 8, nhằm giáo dục ý thức cho học sinh an tồn thực phẩm đồng thời hình thành cho em ý thức kỹ bảo vệ sức khỏe cho thân, gia đình xã hội từ vận dụng vào sản xuất thực phẩm gia đình, địa phương Áp dụng cho mơn sinh học đặc biệt 29: Con đường vận chuyển chất vai trò gan 30: Vệ sinh hệ tiêu hóa Bài 40: Vệ sinh hệ tiết nước tiểu - Áp dụng cho môn sinh học đặc biệt phần II: Sinh vật môi trường sinh học “ Ơ nhiễm mơi trường” 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm; - Phương pháp thực nghiệm; - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin; - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm: 2.1 Cơ sở lí luận đề tài: Để thực hiệu sáng kiến kinh nghiệm” Tích hợp giáo dục phòng chống nhiễm thực phẩm” cho học sinh giáo viên cần xác định: - Mục tiêu tích hợp - Nội dung, phương pháp hình thức tích hợp - Địa tích hợp Tuy nhiên dù tích hợp nội dung giảng dạy giáo viên phải thực nghiêm túc kiến thức môn học, không kéo dài thời gian lên lớp làm nặng nề học Đối với học mà tồn nội dung có liên quan đến ô nhiễm thự phẩm sức khỏe ví dụ chương V, 30: vệ sinh tiêu hóa Phần I: tác nhân có hại cho hệ tiêu hóa Đòi hỏi giáo viên học sinh phải cập nhật thông tin thường xuyên nội dung học thêm phong phú, tạo hứng thú học tập cho học sinh Có nghĩa giáo học sinh nói ô nhiễm thực phẩm tác nhân chủ yếu gây bệnh đường tiêu hóa 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng nghiên cứu: a Về phía giáo viên: - Hiện đa số giáo viên bỏ qua phần liên hệ thực tế lý sau: + Không chuẩn thời gian phần + Phần liên hệ coi phần phụ Thường thông tin giáo viên bỏ qua vấn đề ô nhiễm thực phẩm chưa có kiến thức thực tế sinh động nên học sinh chưa ý thức nghiêm trọng ô nhiễm thực phẩm Theo cấu trúc chương trình SGK Sinh học nói chung và sinh học 8,9 nói riêng, phần nội dung học có liên quan tới nhiễm thực phẩm thường không thành mục riêng không rõ ràng học đòi hỏi người giáo viên phải thật tinh tế để phát lồng ghép kiến thức để giáo dục phòng chống nhiễm thực phẩm cho học sinh Thông thường giáo viên thiết kế nội dung học theo SGK học sinh cảm thấy nhàm chán học sinh có kiến thức thực tế Từ dẫn tới việc giáo dục ý thức phòng chống nhiễm thực phẩm cho em chưa áp dụng Từ lý mà giáo viên chưa nâng cao ý thức cho học sinh thực phẩm sạch, ý thức chăn nuôi trồng trọt tạo thực phẩm để phục vụ thân xã hội b Về phía học sinh - Thực trạng học sinh tiếp xúc với thực tế nên chưa đánh giá hết tác hại ô nhiễm, thờ trước việc sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc bảo vệ thực vật trái phép sản xuất thự phẩm gia đình địa phương nơi em sinh sống Mặt khác em thường xuyên mua loại thức ăn nhanh bán quán nhỏ ven đường để sử dụng, loại thực phẩm không rõ nguồn gốc, không qua kiểm định - Hiện đa số học sinh THCS chưa có kỹ thu nhận thơng tin từ phương tiện thơng tin đại chúng.Vì ý thức phòng chống nhiễm thực phẩm học sinh chưa có.Vì em thờ trước nguồn thực phẩm ô nhiễm mà thân em xã hội sử dụng hàng ngày - Một số hình ảnh thân thu thập chưa thực đề tài, hình ảnh cho thấy em chưa có kỹ phòng chống loại thực phẩm ô nhiễm, không rõ nguồn gốc chưa có ý thức việc sản xuất thực phẩm an tồn cho gia đình địa phương, lạm dụng thuốc trừ sâu, thuốc hóa học trồng trọt, chăn nuôi - Như ô nhiễm thực phẩm không ảnh hưởng đến sức em mà mà vấn đề nhức nhối mang tính cấp bách xã hội Việt Nam giới nói chung tơi thiết nghĩ cần phải giáo dục em ý thức, kỹ bảo vệ sức khỏe thân, gia đình xã hội em ngồi ghế nhà trường Đồng thời qua giáo dục sớm cho em người sản xuất thực phẩm tương lai ý thức sản xuất loại thực phẩm không gây hại cho người tiêu dùng - Đó lí thúc đẩy tơi tìm biện pháp khắc phục vấn đề 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: 2.3.1 Giáo viên giáo dục ý thức phòng chống nhiễm thực phẩm cho học sinh hoạt động dạy Nếu cấu trúc học nội dung có liên quan tới sử dụng thực phẩm đặt nội dung phần hay chiếm nội dung nhỏ bài, nhiên người giáo viên thiết không coi phần phụ mà dễ bỏ qua Cần đưa vào mục tiêu giáo dục Giáo viên dẫn dắt gợi ý cho học sinh tự nói dựa hiểu biết mình, sau giáo viên khuyến khích cho điểm học sinh đưa thơng tin ngồi SGK Ví dụ: sinh học 8, 30: vệ sinh hệ tiêu hóa Giáo viên cho học sinh tự đọc thơng tin tìm hiểu tác nhân có hại cho hệ tiêu hóa học sinh hiểu quan hệ tiêu hóa bị ảnh hưởng nào, tác nhân có hại phần lớn chế độ ăn uống ô nhiễm thực phẩm gây Tiếp theo giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu mức độ ảnh hưởng tác nhân đến phận hệ tiêu hóa, tìm hiểu ngun nhân dẫn tới tác nhân xâm nhập vào hệ tiêu hóa, học sinh nhận thấy vi khuẩn chất độc hại gây hại hệ tiêu hóa chủ yếu xâm nhập vào thể qua đường ăn uống, thực phẩm ô nhiễm, thức ăn nhiễm độc, nhiễm vi sinh vật gây hại qua trình sản xuất chế biến thức ăn gia đình địa phương Cuối tìm biện pháp khắc phục, giáo viên dẫn dắt học sinh liên hệ kiến thức thực tế đưa đến giáo dục ý thức cho học sinh biết nguồn thực phẩm ô nhiễm khơng gây tác hại cho quan tiêu hóa mà ảnh hưởng tới sức khỏe nào? Và làm để khắc phục vấn đề ô nhiễm thực phẩm đó? Bản thân em làm góp phần chống nhiễm thực phẩm địa phương 2.3.2 Định hướng phương pháp giảng dạy học có liên quan tới Ơ nhiễm thực phẩm Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào bài, phần cụ thể chương trình mơn sinh học 8.9 Trung học sở STT Lớp Bài, mục tích Nội dung tích hợp Hình thức tích hợp hợp Bài 22: Đột biến cấu ND1: Nguyên nhân chủ Bài lớp trúc nhiễm sắc thể yếu gây đột biến cấu trúc NST tác nhân vật lí Phần II: Nguyên nhân hóa học làm phá vỡ phát sinh tính chất cấu trúc NST gây bệnh đột biến cấu trúc tật di truyền người NST ND2: GD học sinh không sử dụng thuốc hóa học qua trình sản xuất, chế biến thực phẩm gia đình, địa phương, Bài 29: Bệnh tật di ND1: Đấu tranh chống Bài lớp truyền người sử dụng vũ khí hóa học Phần III Các biện hành vi gây Ô pháp hạn chế phát sinh nhiễm môi trường bệnh tật di truyền ND1: Giáo dục học sinh người hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc diệt cỏ sản xuất địa phương tránh gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm thực phẩm gây bệnh tật di truyền người Bài 54: Ơ nhiễm mơi trường Phần II Mục Ơ nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật chất độc hóa học Bài 29: Hấp thụ chất dinh dưỡng thải phân Mục II Con đường vận chuyển, hấp thụ chất vai trò gan ND1: Chất độc hóa học Bài lớp sử dụng gây ô nhiễm môi trường đất, môi trường nước, môi trường sinh vật ND2: Giáo dục học sinh ý thức hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc bảo vệ thực vật trồng trọt chăn ni gia đình địa phương gây ô nhiễm thực phẩm gây hại cho sức khỏe người ND1: Gan có vai trò khử Bài lớp chất độc thể ND2: Các thức ăn có chứa chất hóa học, chất độc gây hại cho gan, khơng nên sử dụng thực phẩm không rõ nguồn gốc, thực phẩm ô nhiêm, thực phẩm chứa chất độc hại Vì cần han chế sử dụng hóa chất sản xuất thực phẩm giia đình địa phương Để giảng dạy kiến thức có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, giáo viên cần tích hợp cách có hệ thống kiến thức giáo dục bảo vệ sức khỏe với kiến thức môn học thành nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với dựa mối liên hệ lí thuyết thực tiễn đề cập học Vì kiến thức giáo dục phòng chong Ô nhiễm thực phẩm muốn đưa vào lúc được, mà phải vào nội dung học có liên quan với vấn đề sức khỏe, đến học có liên quan đến nguồn thực phẩm sức khỏe người tìm chỗ thích hợp để đưa vào Đối với mơn Sinh học áp dụng dạng : * Dạng liên hệ - Ở dạng kiến thức giáo dục bảo vệ sức khỏe phòng chống Ơ nhiễm thực phẩm khơng đưa vào chương trình SGK dựa vào nội dung học, giáo viên bổ sung kiếm thức giáo dục phòng chống Ô nhiễm thực phẩm có liên quan với học qua lên lớp - Ví dụ sinh học 8: 29: phần II Con đường vận chuyển, hấp thụ chất vai trò gan Qua kiến thức vai trò gan điều hòa nồng độ chất máu đồng thời khử chất độc hại thể giáo viên cho học sinh liên hệ thực tế loại thực phẩm ô nhiễm thị trường loại thức ăn thể dung nạp ngày Qua học sinh hiểu tác hại nguồn thực phẩm ô nhiễm gan thể đồng thời giáo dục cho em ý thức phòng chống Ví dụ tích hợp phòng chống Ơ nhiễm thực phẩm vào dạy phần II Tiết 29, 29: Hấp thụ chất dinh dưỡng thải phân – Sinh học Hoạt động 2: Tìm hiểu đường vận chuyển, hấp thụ chất vai trò gan Mục tiêu học: Kiến thức: Học xong học sinh cần: - Biết đường vận chuyển chất vai trò gan việc điều hòa nồng độ chất - Tích hợp cho học sinh hiểu tác hại việc sử dụng nguồn thực phẩm ô nhiễm gây hại cho gan thể cách phòng chống nguồn thực phẩm nhiễm - Rèn cho học sinh kỹ bảo vệ sức khỏe thân, gia đình xã hội Có ý thức giữ gìn vệ sinh ăn uống Phương pháp: + PP hoạt động nhóm + pp phát giải vấn đề + pp giải tình Hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm Phương tiện dạy – học - Học sinh: Chuẩn bị dặn dò - Giáo viên: chuẩn bị tranh hình 29.3; phiếu học tập ghi nội dung câu hỏi tích hợp cần thảo luận tổ tài liệu có liên quan Cập nhật thơng tin ô nhiễm thực phẩm Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 2: Tìm hiểu đường vận II Con đường vận chuyển, hấp thụ chuyển, hấp thụ chất vai trò chất vai trò gan gan Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV u cầu HS tìm hiểu thơng tin * Kết luận 1: Bảng phần phụ lục SGK quan sát H.29.3 - Vai trò gan + hồn thành bảng 29.trang 95 SGK + Điều hoà nồng độ chất +Gan có vai trò máu trình hấp thụ chất di dưỡng? + Lọc chất độc Bước 2:Thực nhiệm vụ: HS nghiên cứu thông tin, kết hợp quan sát tranh hình thảo luận nhóm hồn thành nội dung phiếu học tập - Nhóm trưởng đơn đốc, nhắc nhỡ thành viên nhóm Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo Đại diện nhóm trình bày kết nhóm Các nhóm khác nhận xét bổ sung Bước 4:Phương án kiểm tra đánh giá - GV nhận xét kết làm việc nhóm + Yêu cầu hs rút kết luận cho nhiệm vụ Giáo viên nhận xét, chốt lại kiến thức cho nhiệm vụ - GV yêu cầu học sinh dựa vào phần kiến thức nhiệm vụ 1, tiếp tục trao đổi thảo luận nhiệm vụ Bước 1: Giao nhiệm vụ Yêu cầu nhóm trao đổi thảo luận: * Liên hệ tích hợp: + Những thực phẩm có chứa chất độc hại, chứa vi khuẩn vi rút gây bệnh nấm mốc, tồn dư thuốc bảo vệ thực vật, chất tăng trọng, loại kháng sinh, chất bảo quản, hóa chất nhuộm màu tẩy trắng…khi sử dụng gây hại nào? + Nếu lượng chất độc từ thực phẩm nhiễm tích tụ tăng dần thể gây hậu gì? + Việc phòng chống nguồn thực phẩm gây nhiễm trách nhiệm ai? + Là học sinh cần để góp phần phòng chống nguồn thực phẩm nhiễm ? Bước 2:Thực nhiệm vụ: HS nghiên cứu thông tin, kết hợp quan sát tranh hình thảo luận nhóm hồn thành nội dung phiếu học tập - Nhóm trưởng đơn đốc, nhắc nhỡ thành viên nhóm Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo Đại diện nhóm trình bày kết nhóm Các nhóm khác nhận xét bổ sung Bước 4:Phương án kiểm tra đánh giá - GV nhận xét kết làm việc nhóm + Yêu cầu hs rút kết luận cho nhiệm vụ Giáo viên nhận xét, chốt lại kiến * Kết luận 2: - Khi sử dụng thực phẩm ô nhiễm gây hại cho gan - Các chất độc tích tụ lâu thể phá hủy tế bào gan, dẫn tới sơ gan, ung thư gan… - Phòng chống ô nhiễm thực phẩm: + Không sử dụng thực phẩm khơng rõ nguồn gốc, thức ăn có chứa phẩm màu bày bán cổng trường + Tuyên truyền ý thức an toàn thực phẩm cho tất người gia đình, thơn + Năng cao ý thức sản xuất thực phẩm gia đình khơng sử dụng chất hóa học, thuốc trừ sâu trồng rau, chăn ni… - Ví dụ dạy phần II tiết 56, 54 Ơ nhiễm mơi trường - sinh học Hoạt động 2: Tìm hiểu Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm I Mục tiêu Học xong học sinh cần: Biết tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường - Học sinh biết đường phát tán thuốc bảo vệ thực vật chất độc hóa học chất phóng xạ tích hợp giáo dục phòng chống ô nhiễm thực phẩm sử dụng loại hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật sản xuất, sử dụng thực phẩm gia đình địa phương - Rèn cho học sinh kỹ bảo vệ sức khỏe - Có ý thức sản xuất thực phẩm an tồn, thực phẩm Phương pháp: + PP hoạt động nhóm + PP phát giải vấn đề + PP giải tình Hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm Phương tiện dạy học: HS chuẩn bị phân công GV chuẩn bị máy chiếu, tranh hình ngun nhan gây Ơ nhiễm môi trường Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 2: Tìm hiểu Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm Bước 1: giao nhiệm vụ 1: - GV yêu cầu HS liên hệ thực tế, nghiên cứu thông tin Quan sát H.54.1, + kể tên loại tác nhân gây ONMT? + hồn thành bảng 54.1 + Hoạt động người lĩnh vực cơng nghiệp sinh hoạt có tác động gây ONMT? + Hãy kể tên số chất bảo vệ thực vật chất độc hoá học mà em biết? + Các chất có đặc điểm chung gì? + Các chất thường tích tụ mơi trường phát tán môi trường nào? Nội dung Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm a Ô nhiễm chất thải công nghiệp sinh hoạt Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS nghiên cứu SGK, trao đổi nhóm, hồn thiện câu trả lời Bước 3:Thảo luận, trao đổi, báo cáo Đại diện nhóm trình bày kết nhóm Các nhóm khác nhận xét bổ sung Bước 4:Phương án kiểm tra đánh giá - GV nhận xét kết làm việc nhóm + Yêu cầu hs rút kết luận cho nhiệm vụ GV yêu cầu HS liên hệ thực tế trao b Ô nhiễm chất bảo vệ thực vật chất độc hố học đổi nhóm thực nhiệm vụ 2: Bước 1: Giao nhiệm vụ 2: Học sinh nghiên cứu thông tin, liên hệ thực tế thảo luận nhóm trả lời câu hỏi * Tích hợp giáo dục phòng chống 10 nhiễm thực phẩm + Ngồi gây nhiễm mơi trường chúng gây hậu gì? + Chất độc hóa học thuốc bảo vệ thực vật vào thể người cách nào? +Chúng ta có nên sử dụng rộng rãi thuốc trừ sâu? Thuốc bảo vệ thực vật thuốc diệt cỏ sản xuất nông nghiệp không? + Trách nhiệm phòng chống nhiễm thực phẩm thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật…là trách nhiệm ai? + Là học sinh em có vai trò việc phòng chống nhiễm sản xuất thực phẩm gia đình địa phương? - Đại diện nhóm trưởng lên nhận nhiệm vụ Bước Thực nhiệm vụ: - HS nghiên cứu SGK, trao đổi nhóm, hồn thiện câu trả lời - Nhóm trưởng đơn đốc thành viên tronh nhóm thực nhiệm vụ Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo Đại diện nhóm trình bày kết nhóm Các nhóm khác nhận xét bổ sung Bước 4;Phương án kiểm tra đánh giá - GV nhận xét kết làm việc nhóm + Yêu cầu hs rút kết luận cho nhiệm vụ Thuốc bảo vệ thực vât bên cạnh hiệu làm tăng xuất trồng có tác động xấu tới tồn hệ sinh thái, làm Ơ nhiễm mơi trường sống, Ơ nhiễm nguồn thực phẩm gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người chí gây ngộ độc cấp tính, gây ung - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, thư, gây bệnh tật di truyền quan sat H.54.2 liên hệ thực tế, trả lời câu hỏi + Hãy nêu nguyên nhân tác hại c Ô nhiễm chất phóng xạ chất phóng xạ đời sống người loài sinh vật khác? + Chất phóng xạ phát tán mơi 11 trường thơng qua đường nào? - HS quan sát H.54.3 - 4, liên hệ thực tế, trả lời câu hỏi - GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 54.2 Bản thân em người xung d Ô nhiễm chất thải rắn quanh em làm để hạn chế tác hại chất thải rắn? e Ô nhiễm sinh vật gây bệnh - GV yêu cầu HS quan sát H.54.5 - 6, phân tích vòng đời loài sinh vật gây bệnh cho người vật nuôi + Làm để tránh mắc *Kết luận chung: SGK bệnh này? - HS đọc kết luận chung SGK 2.3.3.Tích hợp kiến thức bảo vệ mơi trường dạng trò chơi Để thay đổi hình thức dạy - học cho học sinh đỡ nhàm chán ta nên sử dụng phương pháp này: Các trò chơi, hội thi tìm hiểu có ý nghĩa to lớn việc hình thành ý thức bảo vệ sức khỏe cho học sinh giúp khắc sâu kiến thức - Gây hứng thú cho HS nghiên cứu vấn đè mẻ - Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh cơng tác phòng chống nhiễm thực phẩm, học sinh nhận thấy việc phòng chống nhiễm thực phẩm khơng trách nhiệm quan chức mà vấn đề tồn dân, ý thức bảo vệ thân gia đình trước nguồn thực phẩm ô nhiễm ngày - Giúp học sinh nắm bắt thường xuyên cập nhật thông tin - Phát triển khả giao tiếp, khả làm việc hợp tác nhóm nhỏ - Hình thành khả tự học, tự nghiên cứu Ví dụ dạy tiết 30, 30: Vệ sinh tiêu hóa – sinh học Phần I: Các tác nhân có hại cho hệ tiêu hóa GV chia nhóm học sinh chơi trò đóng vai - Nhóm học sinh đóng vai đội ngũ y tế đại diện cho ngành y tế tuyên truyền thực phẩm thực phẩm ô nhiễm vấn đề ô nhiễm thực phẩm ngày Yêu cầu nhóm phải tự tìm hiểu cập nhật thơng tin thực phẩm nhiễm thị trường - Nhóm học sinh đóng vai người dân muốn biết nhiễm thực phẩm gây hậu đến sức khỏe đời sống người - Nhóm học sinh đóng vai giám khảo thi GV nhóm chuẩn bị hệ thống câu hỏi sau: + Ô nhiễm thực phẩm gì? + Nguyên nhân gây ô nhiễm thực phẩm? 12 + Hậu sử dụng nguồn thực phẩm nhiễm cho hệ tiêu hóa? + Phòng chống nhiễm thực phẩm trách nhiệm ai? Bản thân em làm để góp phần phòng chống nhiễm thực phẩm Cứ giáo viên vừa đóng vai trò hướng dẫn, vừa đóng vai trò người cung cấp, cập nhật thơng tin cho học sinh qua tích hợp giáo dục em phòng chống nhiễm thực phẩm công việc thường ngày trồng trọt, chăn nuôi gia đình địa phương đồng thời hình thành cho em ý thức kỹ bảo vệ sức khỏe cho thân 2.3.4 Tổ chức ngoại khoá thực hành Trường tiểu học trung học sở Cát Vân nhiều trường học khác cổng trường bày bán thực phẩm đủ màu sắc, không nhãn mác, không hạn sử dụng Mặt khác hiệu công tác tuyên truyền vấn đề bảo vệ sức khỏe thông tin đại chúng chưa thực hiệu em ý thức em việc tránh xa thực phẩm bẩn, thực phẩm nhiễm hạn chế, em hàng ngày sử dụng thực phẩm tẩm hóa chất, phẩm màu khơng rõ nguồn gốc, khơng hạn sử dụng vào thể Vì tổ chức ngoại khoá cho cho học sinh đến nơi cụ thể để tích hợp giáo dục cho học sinh biện pháp phòng chống Ơ nhiễm thực phẩm phù hợp quan trọng dịp để trang bị cho em ý thức bảo vệ sức khỏe thân qua thói quen sống sinh hoạt Thơng qua tiết hoạt động ngoại khóa giáo viên hướng dẫn em gia đình nên sản xuất loại thực phảm an toàn rau sạch, thịt lợn, gà sạch, cá….ở gia đình em Ví dụ vận dụng phuxong pháp dạy Tiết 58,59, Thực hành tìm hiểu Ơ nhiễm mơi trường địa phương Qua việc tìm hiểu ngun nhân gây nhiễm mơi trường hậu cách khắc phục, nghĩ điều quan trọng cho em thấy mà phải hình thành cho em ý thức bảo vệ mơi trường, ý thức phòng chống ô nhiễm môi trường Các em biết vận dụng vào thực tế sản xuất thực phẩm an toàn, thực phẩm gia đình, địa phương em 2.4 Hiệu sáng kiến: Sau thực tích hợp nội dung học sinh khối trường TH&THCS Cát Vân năm học 2017 - 2018 thu kết sau: - Đa số học sinh có ý thức cao việc phòng chống nhiễm thực phẩm để bảo vệ sức khỏe thân, gia đình xã hội thể việc: + Các em không sử dụng thực phẩm bẩn, thực phẩm không rõ nguồn gốc bày bán cổng trường + Biết tuyên truyền cho gia đình, xóm làng sử dụng sản phẩm hữu trồng trọt, chăn nuôi Hạn chế tối đa việc sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thục vật sản xuất địa phương 13 - Một số hình ảnh minh họa việc em tun truyền có hiệu gia đình địa phương sản xuất thực phẩm an toàn - Số liệu thu cụ thể sau: Trước vận dụng Ý thức phòng chống Ơ nhiêm thực phẩm Tốt Trung bình Kém Lớp SS SL % SL % SL % 38 10.5 10 26.3 24 63.2 37 16.2 24.3 22 59.5 Tổng 75 10 13.3 19 25.3 43 61.4 Sau tích hợp nội dung giáo dục phòng chống Ơ nhiễm thự phẩm Ý thức bảo vệ mơi trường học sinh Tốt Trung bình Kém Lớp SS SL % SL % SL % 38 25 65.8 13 34.2 0 37 27 73.0 10 27.0 0 Tổng 75 52 69.3 23 30.7 0 Phần kết luận kiến nghị: 3.1 Kết luận : Bằng thực tế giảng dạy kết hợp áp dụng phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực hố hoạt động học tập học sinh năm học 2017 - 2018 mạnh dạn áp dụng sáng kiến kế hoạch giảng dạy mình, kết hợp 14 với giáo viên mơn khác, thống áp dụng sáng kiến vào công tác giảng dạy đơn vị trường, nhận thấy có nhiều hiệu tốt Đối với HS từ chỗ em chưa có ý thức phòng chống Ơ nhiễm thực phẩm, thờ trước nguy ảnh hưởng đến sức khỏe truyền hàng ngày phương tiện, đến ý thức tốt trách nhiệm trước cộng đồng việc chung tay bảo vệ sức khỏe thân gia đình việc làm thiết thực : Nói khơng với thực phẩm bẩn bày bán cổng trường, Chung tay gia đình địa phương khơng sử dụng hóa chất, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật sản xuất nông nghiệp, biết tuyên truyền tác hại thuốc bảo vệ thực vật gia đình, địa phương nơi em sống.Từ việc hình thành ý thức mà em hình thành kỹ bảo vệ sức khỏe thân, sức khỏe cộng đồng Đối với giáo viên tự tìm tòi, nghiêm cứu học hỏi kiến thức có liên quan đến vấn đề cập nhật thông tin kiến thức có liên quan trực tiếp tới mơn học đặc biệt sức khỏe có liên quan chặt chẽ đến mơn sinh lí người vệ sinh chương trình sinh học Từ giáo viên nhận thấy bảo vệ sức khỏe hình thành ý thức, kỹ tự chăm sóc thân khơng vấn đề riêng mà kiến thức thực tế mang tính chất tồn cầu 3.2 Những kiến nghị đề xuất - Đối với nhà trường cần tạo điều kiện giáo viên, HS liên tục cập nhật thông tin qua sách báo - Đối với giáo viên cần liên tục cập nhật thơng tin vào mơn học Vừa hình thành ý thức, kỹ tự chăm sóc, bảo vệ sức khỏe thân vừa giáo dục cho học sinh trách nhiệm trước xã hội Qua tạo hứng thú cho mơn học - Đối với HS cần tích cực học hỏi, thu nhận thông tin từ phương tiện, từ thực tế làm vốn kiến thức để vận dụng kiến thức thực tế vào học XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Cát Vân, ngày 16 tháng năm2018 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết sáng kiến Trần Thị Hồng Thảo 15 16 ... vào nghiên cứu cách tích hợp lồng ghép giáo dục phòng chống nhiễm thực phẩm vào học cụ thể môn sinh học 8, nhằm giáo dục ý thức cho học sinh an tồn thực phẩm đồng thời hình thành cho em ý thức... cần thiết Vậy giáo dục cho có tính hệ thống hiệu Tơi xin đưa kiến kinh nghiệm: TÍCH HỢP GIÁO DỤC PHỊNG CHỐNG Ơ NHIỄM THỰC PHẨM VÀO MƠN SINH HỌC 8 ,9 ” Nhằm nâng cao hiệu giáo dục học sinh 1.2 Mục... giáo dục phòng chống nhiễm thực phẩm cho học sinh Thông thường giáo viên thiết kế nội dung học theo SGK học sinh cảm thấy nhàm chán học sinh có kiến thức thực tế Từ dẫn tới việc giáo dục ý thức phòng

Ngày đăng: 20/11/2019, 08:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w