Thực thi hiệp định tokyo MOU và việc duy trì đội tàu biển việt nam trong danh sách xám trắng

124 79 0
Thực thi hiệp định tokyo MOU và việc duy trì đội tàu biển việt nam trong danh sách xám trắng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VÕ THỊ THANH GIANG Thực thi Hiệp định Tokyo MOU việc trì đội tàu biển Việt Nam danh sách Xám - Trắng LUN VN THC S LUT HC H NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUT Vế TH THANH GIANG Thực thi Hiệp định Tokyo MOU việc trì đội tàu biển Việt Nam danh sách Xám - Trắng Chuyờn ngnh : Lut quốc tế Mã số : 60 38 01 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Mai Hải Đăng HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét tơi bảo vệ luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn NGƯỜI CAM ĐOAN Võ Thị Thanh Giang MỤC LỤC Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH TOKYO MOU VÀ ĐỘI TÀU BIỂN VIỆT NAM 1.1 Tổng quan Hiệp định Tokyo MOU 1.1.1 Hiệp định Tokyo MOU tiêu chí xếp hạng Tokyo MOU 1.1.2 Cơ chế hoạt động Tokyo MOU 18 1.2 Thực tra ̣ng đô ̣i tàu biể n Viê ̣t Nam 22 Chương THỰC THI HIỆP ĐỊNH TOKYO MOU TẠI VIỆT NAM VÀ KINH NGHIỆM MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 29 2.1 Thực thi Hiệp định Tokyo MOU Việt Nam 29 2.1.1 Kiểm tra nhà nước cảng biển (PSC) 29 2.1.2 Thực trạng kiểm tra nhà nước cảng biển (PSC) Việt Nam 34 2.1.3 Thực trạng kiểm tra tàu biển Việt Nam hoạt động tuyến quốc tế 43 2.1.4 Thực trạng kiểm tra tàu biển Việt Nam quyền hàng hải nước thực 49 2.1.5 Triển khai áp dụng Bộ luật ISM Việt Nam 57 2.2 Thực thi Hiệp định Tokyo MOU số quốc gia 64 2.2.1 Thực thi Hiệp định Tokyo MOU Singapore 64 2.2.2 Thực thi Hiệp định Tokyo MOU Trung Quốc 66 2.2.3 Thực thi Hiệp định Tokyo MOU Hồng Kông 68 2.2.4 Thực thi Hiệp định Tokyo MOU Austrailia 70 2.2.5 Thực thi Hiệp định Tokyo MOU Nhật Bản 71 2.2.6 Thực thi Hiệp định Tokyo MOU Phillippines 71 Chương MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ DUY TRÌ ĐỘI TÀU BIỂN VIỆT NAM TRONG DANH SÁCH XÁM - TRẮNG 73 3.1 Những tồn việc thực thi Hiệp định Tokyo MOU 73 3.1.1 Những tồn công tác kiểm tra nhà nước cảng biển 73 3.2 Sự cần thiết hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam 82 3.2.1 Nhu cầu cần phải hoàn thiện pháp luật 82 3.2.2 Phương hướng hoàn thiện pháp luật 88 3.3 Một số đề xuất, khuyến nghị 94 3.3.1 Sửa đổi quy định pháp luật 94 3.3.2 Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quyền hàng hải 96 3.3.3 Tổ chức đánh giá tính thực tiễn cơng ước quốc tế 97 3.3.4 Các khuyến nghị nhằm trì đội tàu biển Việt Nam danh sách xám-trắng 99 3.3.5 Các khuyến nghị sĩ quan kiểm tra tàu biển Việt Nam 100 3.3.6 Các khuyến nghị khác 102 KẾT LUẬN 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Ý nghĩa AFS Công ước quốc tế kiểm soát hệ thống chống hà độc hại tàu (International convention on the Control of halmful Anti-fouling systems on Ships, 2001) COLREGS Quy tắc tránh va biển (International Regulations for Preventing Collision at Sea, 1972) COSPASSARSAT Hệ thống truy timg vệ tinh để trợ giúp tìm kiếm cứu nạn (Search and Rescue Satellite Aided Tracking system) DOC Giấy chứng nhận phù hợp (Document of Complaince) HRS Tàu có nguy cao, nhiều khiếm khuyết (High risk ship) ILLC Công ước quốc tế mạn khô tàu biển (International convention on Loadlines, 1966) ILO Tổ chức Lao động quốc tế (International Labour Organization IMO Tổ chức hàng hải quốc tế (International Maritime Organization) ISM (Bộ luật) quản lý an toàn quốc tế (International Safety Management Code) ITC Công ước quốc tế đo dung tích tàu biển (International Convention on Tonnage measurement of Ship, 1969) ISPS (Bộ luật) An ninh tàu bến cảng (Internaltional Ship and Port Facilities Security code) LRS Tàu có nguy thấp, khiếm khuyết (Low risk ship) MARPOL Công ước quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm tàu gây (International convention for Prevention of Pollution from Ships, 1973) MLC Công ước lao động hàng hải (Maritime Labour Convention, 2006) MPA Chính quyền hàng hải Singapore (Maritime and Port Authority of Singapore) MSC Ủy ban an toàn hàng hải IMO (Maritime Safety Committee) NIR Chế độ kiểm tra (New Inspection Regime) PSC Kiểm soát quyền cảng (Port State Control) PSCO RO SOLAS SRS Sĩ quan kiểm tra quyền cảng (Port State Control Officer) Tổ chức công nhận (Regconized Organization) Công ước quốc tế an toàn sinh mạng biển (International Convention for Safety Of Life At Sea, 1974) Tàu có nguy trung bình (Standard risk ship) STCW Cơng ước quốc tế tiêu chuẩn huấn luyện, cấp trực ca cho thuyền viên (Interntional Conventioned on Standard of Training, Certification and Watchkeeping for Seafarers, 1978) TOKYO MOU Hiệp định hợp tác liên phủ kiểm tra quyền cảng biển khu vực châu Á - Thái Bình Dương (Memorendum of Understanding MoU) UNCLOS Cơng ước Liên hợp quốc Luật biển (United Nationa convention on the Law of the Sea, 1982) USCG Lực lượng bảo vệ bờ biển Hoa kỳ (United State Coast Guard) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tiêu chí lựa chọn tàu theo NIR 20 Bảng 1.2: Cơ cấu, chủng loại đội tàu vận tải biển Việt Nam năm 2011 23 (chỉ tính tàu vận tải hàng hóa từ 150 DWT trở lên) 23 Bảng 2.1: Thống kê tàu thuyền qua cảng biển 35 Bảng 2.2: Tàu nước kiểm tra quyền cảng Việt Nam 35 Bảng 2.3: Số liệu kiểm tra tàu biển Việt Nam chạy tuyến quốc tế 48 Bảng 2.4: Kết kiểm tra tàu biển Việt Nam cảng biển nước khu vực Tokyo MOU từ 2012 - 2015 tháng đầu năm 2016 49 Bảng 2.5: Kết kiểm tra tàu biển Việt Nam cảng biển nước Tổ chức kiểm tra tàu biển năm 2016 55 Bảng 2.6: Số liệu kiể m tra PSC Singapore thực hiê ̣n những năm gầ n 66 Bảng 2.7: Số liệu kiể m tra PSC Trung Quố c thực hiê ̣n những năm gầ n 68 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức Tokyo MOU 18 Hình 1.2: Tổng trọng tải đội tàu biển Việt Nam giai đoạn 2007 - 2015 27 Hình 1.3: Cơ cấu đội tàu biển Việt Nam 2015 theo chủng loại 27 Hình 2.1: So sánh số lượt tàu biển Việt Nam hoạt động tuyến quốc tế 49 Hình 2.2: So sánh số lượt tàu biển Việt Nam kiểm tra cảng biển nước qua năm 50 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia có bờ biển chạy dài 3.200km với triệu km2 diện tích mặt nước với hàng ngàn đảo ven bờ, ví dụ như: Thổ Chu, Phú Quốc, Cơn Đảo…, có hai quần đảo quan trọng quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Biển Việt Nam nằm trục giao thông hàng hải giới có lưu lượng tàu thuyền qua lại lớn, điểm kết nối nước Đông Nam Á, Đông Bắc Á, Thái Bình Dương Ấn Độ Dương, nằm cận kề tuyến hàng hải quốc tế quan trọng từ Đông sang Tây, Bắc xuống Nam; nối liền nhiều trung tâm kinh tế lớn giới Nhật Bản, Nga, Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore… Với vị trí thuận lợi vậy, Việt Nam có tiềm phát triển kinh tế hàng hải, đầu mối trung chuyển hàng hóa quan trọng khu vực Nhà nước Việt Nam xây dựng chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 với mục tiêu nhằm xây dựng phát triển toàn diện lĩnh vực kinh tế, xã hội, khoa học - cơng nghệ, tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh, làm cho đất nước giàu mạnh từ biển, bảo vệ môi trường biển Phấn đấu đến năm 2020, kinh tế biển ven biển đóng góp khoảng 53-55% tổng GDP nước Những năm qua, lĩnh vực hàng hải có bước phát triển vượt bậc chất lượng, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội bước đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế Tuy nhiên, với tốc độ phát triển ngày nhanh kinh tế, số lượng tàu biển nước nội địa vào, cảng biển Việt Nam ngày tăng, đồng nghĩa việc yêu cầu hoạt động tàu thuyền phải bảo đảm an toàn, an ninh, phòng ngừa nhiễm mơi trường ngày tăng Một là, thể chế, cần rà soát, sửa đổi cập nhật hay ban hành văn quy phạm pháp luật liên quan đến tổ chức, chức nhiệm vụ PSCO; rà soát lại đội ngủ để trình cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam định miễn nhiệm với cán khơng quản lý cơng tác an tồn hàng hải; quy định cụ thể nhóm tham mưu để thực tốt chức kiểm tra tàu biển cảng vụ hàng hải; tăng cường mối quan hệ cơng tác phòng tham mưu phụ trách cơng tác với phòng tham mưu khác thuộc cục, cảng vụ hàng hải; mối quan hệ cơng tác nhóm tham mưu cảng vụ hàng hải với phòng ban liên quan Hai là, tổ chức, chức năng, nhiệm vụ nhân lực, Đổi tổ chức nhân lực PSCO phù hợp với quy định hành Xây dựng đội thật chuyên nghiệp, chuyên môn cao, bảo đảm đủ nhân lực tính thống từ Cục Hàng hải Việt Nam xuống cảng vụ hàng hải Phòng an tồn an ninh hàng hải đơn vị chịu trách nhiệm làm đầu mối chủ trì việc triển khai thực nhiệm vụ kiểm tra tàu biển thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước Cục Hàng hải Việt Nam Cơ cấu tổ chức đội ngũ PSCO: Phải xếp lại đội ngũ PSCO Phòng an tồn, an ninh hàng hải bảo đảm đủ 03 PSCO thuộc biên chế công chức cục cản vụ hàng hải xếp, bố trí 05 biên chế Ba là, đào tạo xây dựng đội ngũ PSCO, nâng cao chất lượng đào tạo ngành hàng hải trường đại học, cao đẳng; xây dựng, tiêu chuẩn cho đội ngũ PSCO có tính chun nghiệp cao, bảo đảm lực kỹ Bốn là, trang bị sở vật chất, kiểm tra tàu biển phát thiếu sót đặc biệt thiếu sót làm an toàn hàng hải, gây nguy hiểm sinh mạng người, thuyền viên đòi hỏi cán kiểm tra tàu phải có kiến thức chuyên mơn sâu, bên cạnh cần phải có phương tiện kỹ thuật hỗ trợ việc kiểm tra, phân tích, đánh giá tác động 101 người, môi trường biển; Tổ chức tập huấn kỹ vận hành, khai thác, sử dụng phương tiện trang bị Năm là, cơng tác phối hợp ngồi ngành, cơng tác kiểm tra tàu biển đòi hỏi PSCO phải có ý kiến chuyên gia để đánh giá xác thiếu sót yêu cầu thuyền viên khắc phục phù hợp, nhận thấy cần phải có quy chế công tác phối hợp đơn vị liên quan Như vậy, quy định an tồn, an ninh hàng hải phòng ngừa nhiễm mơi trường, pháp luật Việt Nam áp dụng quy định công ước quốc tế IMO Tuy nhiên, Cục Hàng hải Việt Nam đơn vị chủ trì cần nghiên cứu, trình Bộ Giao thơng Vận tải ban hành văn sau: quy định tiêu chí cho sĩ quan PSC PSCO Việt Nam để bước xây dựng đội ngũ PSCO theo chuẩn quốc tế; quy định chế độ đặc thù, đãi ngộ cho PSCO ngành nghề đối mặt với nguy hiểm, đòi hỏi chun mơn cao có nhiều cám dỗ, để tuyển dùng người có tầm, tâm tài; quy định trách nhiệm khen thưởng, kỷ luật công tác kiểm tra, giám sát tàu biển Việt Nam hoạt động tuyến quốc tế đăng kiểm viên PSCO; quy định trang thiết bị cần trang bị cho PSCO kiểm tra tàu với hiệu cao thực nhiệm vụ (đồng phục, máy tính xách tay, thiết bị lưu trữ, cập nhật văn quy phạm pháp luật nhất, thiết bị phát thiếu sót); phối hợp với đơn vị liên quan xây dựng chương trình khung huấn luyện, đào tạo PSCO, từ xây dựng giáo trình, giảng sớm triển khai thực 3.3.6 Các khuyến nghị khác Duy trì cơng tác kiểm tra tàu biển Việt Nam chạy tuyến quốc tế trước rời cảng nước ngồi Trong giai đoạn 2016 đến 2020, trì công tác kiểm tra tàu biển theo Chỉ thị số 09/CT-BGTVT ngày 24 tháng 10 năm 2011 Bộ GTVT 102 việc tăng cường biện pháp nhằm giảm thiểu tàu biển Việt Nam bị lưu giữ PSC nước hướng dẫn Văn số 357/CHHVN-ATANHH ngày 28/01/2015 Cục Hàng hải Việt Nam việc kiểm tra tàu biển (dựa hướng dẫn Tokyo MOU tiêu chí lựa chọn tàu kiểm tra) Việc áp dụng tiêu chí kiểm tra giảm tần suất kiểm tra tàu tàu cụ thể, tránh gây áp lực lớn đến thuyền viên chủ tàu Đồng thời, việc kiểm tra tàu biển Việt Nam trước xuất cảnh nước khoảng thời gian định nhằm nâng cao ý thức công ty chủ tàu thuyền viên tàu việc rà soát lại hệ thống quản lý an toàn, kiểm tra, bảo dưỡng trang thiết bị đảm bảo sẵn sàng hoạt động có u cầu Ngồi ra, Sĩ quan kiểm tra tàu biển giúp cho tàu khiếm khuyết sót lại cập nhật thông báo hàng hải để thuyền viên biết, khắc phục Để kịp thời kiểm soát số lượng tàu biển Việt Nam trước xuất cảnh bị lưu giữ nước ngoài, Cục Hàng hải Việt Nam cần liên tục tổng hợp, phân tích số liệu cụ thể giai đoạn (tháng quý) tham mưu cho Cơ quan cấp điều chỉnh kế hoạch kiểm tra, loại tàu cần kiểm tra tần suất kiểm tra tàu biển Việt Nam cho phù hợp với thực tiễn Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật, trao đổi thông tin cho đội tàu tư nhân, quy mô nhỏ Theo số liệu thống kê cho thấy, tàu biển Việt Nam bị lưu giữ nước chủ yếu tập trung vào tàu biển thuộc sở hữu công ty tư nhân, quy mô đội tàu bé, có 1-2 tàu trọng tải 5000DWT Các công ty chủ sở hữu tàu công tác quản lý, khai thác tàu thường giao cho đơn vị khác, khơng nắm bắt tập quán luật pháp địa phương cảng biển tàu đến Do đó, nhóm đối tượng cần tập trung phổ biến pháp luật chủ tàu tư nhân, quy mơ nhỏ lẻ Vì chủ tàu thường gặp khó khăn tàu bị kiểm tra Sĩ quan nhà nước cảng biển (PSCO) thực hiện, 103 không hướng dẫn kịp thời cho thuyền viên tập quán luật lệ địa phương Do đó, để giảm thiểu rủi ro này, cần tập trung nâng cao công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật tới chủ tàu cho chủ tàu hiểu rõ yêu cầu, quy định thơng lệ cảng có nguy lưu giữ tàu biển Việt Nam cao Tăng cường tổ chức phổ biến, tuyên truyền pháp luật hàng hải, điều ước quốc tế liên quan đến chủ tàu, thuyền trưởng, thuyền viên sở đào tạo, phổ biến hướng dẫn việc thực chiến dịch kiểm tra tập trung Tokyo MOU cho chủ tàu sĩ quan kiểm tra tàu biển, PSCO Phối hợp với Cục Đăng kiểm Việt Nam tổ chức cập nhật văn Chú trọng triển khai thực quy định Công ước Lao động hàng hải (MLC) năm 2006 đến chủ tàu, sĩ quan kiểm tra tàu biển… Nâng cao công tác đào tạo, cấp chứng cho thuyền viên Triển khai thực theo Đề án "Triển khai thực quy định Công ước quốc tế tiêu chuẩn huấn luyện, cấp chứng trực ca thuyền viên năm 1978 sửa đổi 2010" Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 585/QĐ-TTg ngày 11/4/2013 Quyết định số 1260/QĐ-BGTVT việc ban hành kế hoạch thực Đề án "Triển khai thực quy định Công ước quốc tế tiêu chuẩn huấn luyện, cấp chứng trực ca thuyền viên năm 1978/2010" ngày 13/5/2013 Bộ Giao thông Vận tải Nâng cao cơng tác quản lý tàu Trách nhiệm việc giảm thiểu tàu biển bị lưu giữ chủ tàu/ người quản lý tàu, khơng làm thay vai trò cho chủ tàu Do Chủ tàu cần thực thi nghiêm túc quy định Bộ luật ISM trì tốt hệ thống quản lý an toàn xây dựng cơng nhận Bộ luật quản lý an tồn quốc tế (ISM) công cụ quan trọng để giúp chủ tàu thực theo quy định công ước quốc tế an toàn hàng hải, an ninh hàng hải, lao động hàng hải phòng ngừa nhiễm môi trường 104 Doanh nghiệp vận tải biển (chủ tàu) cần thực nghiêm túc trách nhiệm chủ tàu việc bảo đảm chế độ lao động quyền lợi thuyền viên theo hợp đồng thuê thuyền viên làm việc tàu biển Việt Nam; kịp thời báo cáo vướng mắc trường hợp tàu biển bị lưu giữ, bắt giữ cảng biển quan chức liên quan để kịp thời hỗ trợ, hướng dẫn giải Tăng cường phối hợp kiểm tra kiểm soát Cục Hàng hải Việt Nam, Cục Đăng kiểm Việt Nam cần thực tốt quy chế phối hợp kiểm tra kiểm soát tàu biển thỏa thuận, lựa chọn phân loại tàu công ty dựa tiêu chí Tokyo MOU để xác định tần suất kiểm tra, đánh giá thời hạn hiệu lực giấy chứng nhận Đối với tàu bị lưu giữ nước sau cảng biển Việt Nam phải Cảng vụ hàng hải kiểm tra, đánh giá lại, Cơng ty có tàu bị lưu giữ hai lần năm có số tàu bị lưu giữ cao, phải chịu đánh giá bổ sung hệ thống quản lý an tồn Cơng ty Tăng cường kiểm tra, giám sát, phân cấp tàu biển Cần tăng cường chất lượng kiểm tra, giám sát tàu biển bảo đảm chất lượng tàu biển tương xứng với giấy chứng nhận cấp Thực rà soát sửa đổi văn quy phạm pháp luật liên quan đến công tác đăng kiểm tàu biển sau Quốc hội thông qua Bộ luật hàng hải Việt Nam sửa đổi (như thông tư 32/2011/TT-BGTVT, Quyết định 51/2005/BGTVT, Quyết định 54/2005/BGTVT, thông tư 15/2013/TT-BGTVT ) Tăng cường đại hóa cơng tác đăng kiểm tàu biển (cụ thể xây dựng phần mềm quản lý giám sát tàu biển từ khâu thiết kế đóng mới, nâng cao mức độ dịch vụ trực tuyến công tác đăng kiểm tàu biển.) Nâng cao chất lượng giám sát kỹ thuật tàu biển thơng qua việc tăng cường kiểm sốt trình, kiểm tra, giám sát, hậu kiểm để chủ động phát khơng phù hợp để có biện pháp khắc phục phòng ngừa kịp thời 105 Nâng cao công tác xây dựng văn pháp luật, quy chuẩn kỹ thuật liên quan đến tàu biển Tích cực chủ động tham gia vào cơng tác rà sốt, sửa đổi, bổ sung, cập nhật văn quy phạm pháp luật liên quan chất lượng, an toàn kỹ thuật, an ninh, bảo vệ môi trường đăng kiểm tàu biển Áp dụng quy chuẩn đóng tàu, đặc biệt phòng làm việc thuyền viên theo qui định Công ước Lao động hàng hải; bảo đảm văn pháp luật quy định công tác đăng kiểm tàu biển mang tính đại, khả thi, phù hợp với thơng lệ quốc tế điều kiện thực tế Việt Nam, đáp ứng phát triển cơng nghiệp đóng tàu, vận tải biển Nâng cao chất lượng công tác giám sát kỹ thuật tàu biển Nâng cao chất lượng công tác giám sát kỹ thuật tàu biển tất khâu: thẩm định thiết kế, chứng nhận vật liệu thiết bị đóng tàu, kiểm tra tàu đóng khai thác, đánh giá chứng nhận hệ thống quản lý an toàn an ninh; tăng cường vai trò kiểm tra, kiểm sốt trách nhiệm thủ trưởng đơn vị phòng tham mưu với công việc cụ thể Công tác phát triển nguồn nhân lực thơng qua việc tiếp tục rà sốt, đánh giá lại lực toàn đội ngũ đăng kiểm viên tàu biển; lập thực kế hoạch đào tạo bổ sung để tổ chức sát hạch, chuyển đổi đăng kiểm viên theo tiêu chuẩn nêu Thông tư số 65/2011/TT-BGTVT ngày 27 tháng 12 năm 2011 Bộ Giao thông Vận tải quy định đăng kiểm viên tàu biển để đảm bảo Cục Đăng kiểm Việt Nam có đủ đăng kiểm viên tàu biển với trình độ phù hợp theo quy định IMO Nâng cao công tác quản lý tàu biển đơn vị chủ quản Doanh nghiệp vận tải biển (chủ tàu) triển khai nghiêm túc yêu cầu Công ước thuyền viên, điều kiện làm việc, chế độ bảo hiểm an toàn cho thuyền viên Tiến hành đánh giá để cấp GCN Lao động hàng hải 106 Bản tuyên bố tuân thủ Lao động hàng hải tàu quan chức đánh giá có giấy phép hoạt động Trường hợp tàu bị lưu giữ nước ngồi qua kiểm tra PSC phải tổ chức rút kinh nghiệm quy trách nhiệm cá nhân khiếm khuyết dẫn đến việc giữ tàu Tập trung nguồn lực, kiện toàn máy, nâng cao lực quản lý khai thác, việc thỏa thuận, ký kết hợp đồng vận chuyển hàng hóa để tránh phát sinh tranh chấp dẫn đến việc lưu giữ tàu biển; đồng thời, xây dựng sách chất lượng phù hợp nhằm bảo đảm an toàn hàng hải, an ninh hàng hải, điều kiện bảo đảm lao động hàng hải phòng ngừa nhiễm mơi trường, giảm thiểu nguy tàu biển bị lưu giữ hoạt động cảng biển nước Chủ tàu phải thỏa mãn quy định kinh doanh vận tải biển Đẩy mạnh hợp tác quốc tế Hàng năm tham dự đầy đủ chương trình nghị Tokyo MOU để nắm bắt kịp thời tinh thần, nghị Tokyo MOU để triển khai thực Việt Nam Tích cực tham gia họp liên quan đến kiểm tra tàu biển IMO Hiện nay, hàng năm Ủy ban IMO thường xuyên tổ chức họp liên quan đến hoạt động kiểm tra nhà nước cảng biển kiểm tra quyền tàu mang cờ Việc tham gia họp hỗ trợ lớn việc triển khai thực quy định IMO, đồng thời nâng cao vị thể Việt Nam lĩnh vực hàng hải IMO, bước tiến tới tham gia vào Hội đồng nhóm C IMO Đăng cai số chương trình Hội thảo, khóa huấn luyện PSCO Tokyo MOU Việt Nam; vừa quyền lợi thời nghĩa vụ quốc gia thành viên Trong năm gần đây, Việt Nam chủ động đăng cai Hội nghị thường niên số khóa huấn luyện, hội thảo cho 107 PSCO Việc làm Tokyo MOU đánh giá cao tạo điều kiện cho Tokyo MOU tăng cường hỗ trợ Việt Nam công tác đào tạo PSCO Việt Nam Tăng cường giao lưu, cử PSCO Việt Nam sang nước để trao đổi kinh nghiệm; việc thúc đẩy hiểu biết lẫn quốc gia, tăng tình hữu nghị hài hòa quy trình kiểm tra theo hướng dẫn Tokyo MOU Tiếp tục tham gia sâu, rộng, thường xuyên thể vai trò chủ đạo Việt Nam hội nghị, diễn đàn hàng hải IMO tổ chức quốc tế liên quan khu vực giới như: IMO, IALA, APEC, ASEAN, Tokyo MOU… nhằm nâng cao tiếng nói vị Việt Nam cộng đồng hàng hải quốc tế, góp phần giải vướng mắc ngành Lập kế hoạch chủ động tham mưu, đề xuất gia nhập công ước, văn kiện quan trọng IMO; tích cực đàm phán, ký kết hiệp định, thỏa thuận song phương với nước tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hàng hải bước hoàn thiện hệ thống pháp luật hàng hải ngành thông qua việc ký kết nội luật hóa điều ước quốc tế ký kết, gia nhập Tích cực tranh thủ hợp tác với quốc gia có ngành hàng hải, vận tải biển phát triển với tổ chức hàng hải quốc tế để tận dụng trợ giúp đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán ngành nói chung đào tạo, huấn luyện sĩ quan hàng hải, thuyền viên nói riêng Và cuối thiếu chế tài (enforcement) đủ mạnh đối tượng có trách nhiệm việc trì tình trạng kỹ thuật tàu, khai thác vận hành tàu đạt tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn, an ninh, bảo vệ môi trường biển đảm bảo điều kiện lao động thuyền viên Có thể nhận thấy rằng, với nỗ lực quan chức hệ thống văn quy định pháp lý kỹ thuật cho tàu biển Việt Nam xây dựng đồng tương thích với quy định quốc tế Mắc dù vậy, theo 108 số liệu thống kê, tỉ lệ khiếm khuyết tàu Việt Nam kiểm tra cảng nước mức cao khơng có xu hướng giảm (Theo thống kê 342 khiếm khuyết dẫn đến lưu giữ tàu có 74.85% khiếm khuyết liên quan đến trang thiết bị tàu; 11.69% khiếm khuyết liên quan đến giấy tờ, tài liệu tàu Đây dạng khiếm khuyết loại bỏ q trình kiểm tra tàu đóng trước rời cảng, trước kiểm tra PSC diễn Để khắc phục tình trạng khơng tuyệt đối tn thủ này, cần có quy định chế tài đầy đủ mạnh mẽ đối tượng tham gia hoạt động ngành hàng hải, từ thuyền viên, cơng ty khai thác tàu, nhà máy đóng tàu đến cá nhân quan nhà nước thực trách nhiệm kiểm tra kiểm sốt tình trạng tàu chất lượng khai thác tàu Chế tài hình phạt từ cấm hoạt động, thu thẻ PCS PSCO nặng đuổi việc tùy theo thực tế lỗi hậu từ lỗi mang lại Chỉ có mong thay đổi hình ảnh đội tàu Trường quốc tế nâng cao đội chất lượng sĩ quan kiểm tra tàu việc thực thi Hiệp định Tokyo MOU đạt kết cao Việc trì đội tàu biển danh sách Xám-Trắng Tokyo MOU theo mục tiêu đặt cho Việt Nam [15] 109 KẾT LUẬN Hoạt động hàng hải có vai trò vị trí quan trọng đời sống kinh tế - xã hội đất nước ngày phát triển Công tác quản lý nhà nước an toàn hàng hải, an ninh hàng hải, phòng ngừa nhiễm mơi trường lĩnh vực hàng hải; tổ chức chức công ước quốc tế mà Việt Nam thành viên để bảo đảm tàu biển Việt Nam tuân thủ yêu cầu pháp luật Việt Nam yêu cầu Công ước mà Việt Nam thành viên hoạt động hàng hải Việt Nam giới số hạn chế đề cập phân tích, đánh giá Việc tham gia vào Hiệp định Tokyo MOU sau gần 20 năm thực thi Hiệp định nhờ vào việc thực liệt đồng giải pháp đưa nên đội tàu biển Việt Nam khỏi danh sách đen Tokyo MOU bỏ qua danh sách xám vào thẳng danh sách trắng Tokyo MOU kể từ ngày 01/01/2015, lần Việt Nam đưa khỏi danh sách đen tổ chức, kết tổ chức Tokyo MOU bạn bè quốc tế đánh giá cao Mặc dù thành cơng bước đầu, việc trì kết nhiệm vụ khó khăn Hiện nay, kinh tế giới nói chung kinh tế Việt Nam chưa có dấu hiệu phục hồi tăng trưởng nên chủ tàu khó khăn mặt tài Tình trạng lương thuyền viên thấp nên ý thức, tinh thần làm việc thuyền viên nhiều hạn chế Bên cạnh vấn đề an toàn hàng hải, an ninh hàng hải, lao động hàng hải bảo vệ môi trường biển quốc tế ngày trọng nâng cao, quy định quốc tế lĩnh vực liên tục bổ sung, sửa đổi đưa vào thực thi sớm nên làm cho chủ tàu không dễ dàng đáp ứng sớm chiều Thêm vào tình hình tranh chấp chủ quyền lãnh thổ, khủng bố làm cho công tác kiểm tra nhà nước cảng biển ngày thắt chặt 110 tăng cường Với số thách thức việc tàu biển Việt Nam bị lưu giữ nước đối mặt với nhiều rủi ro gia tăng trở lại thời gian tới Vì vậy, việc trì đội tàu biển Việt Nam danh sách trắng - xám Tokyo MOU thực thi hiệu Hiệp định Tokyo MOU nhằm nâng cao chất lượng đội tàu biển Việt Nam công bố xếp hạng đội tàu biển bị lưu giữ Tokyo MOU nhiệm vụ cần thiết khẩn trương giai đoạn nay, để phục vụ cho công tác quản lý nhà nước hàng hải; góp phần bảo đảm an tồn hàng hải, an ninh hàng hải, phòng ngừa nhiễm môi trường, nâng cao vị ngành hàng hải Việt Nam mắt bạn bè quốc tế thúc đẩy ngành kinh tế hàng hải phát triển 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Vũ Quỳnh Anh (2017), Nâng cao chất lượng đội tàu biển Việt Nam công bố xếp hạng đội tàu biển bị lưu giữ Tokyo MOU, Đề án tốt nghiệp lớp cao cấp lý luận trị Nguyễn Quang Anh, Phạm Văn Thuần (2011), "Đánh giá thực trạng đội tàu bn ngồi quốc doanh qua việc kiểm tra PSC giai đoạn 2008 2011", Khoa học công nghệ hàng hải, (27) Bộ Giao thông Vận tải (2011), Chỉ thị số 09/CT-BGTVT ngày 24/10/2011 việc tăng cường biện pháp nhằm giảm thiểu tàu biển Việt Nam bị lưu giữ PSC nước ngoài, Hà Nội Bộ Giao thông Vận tải (2013), Quyết định số 1133/QĐ-BGTVT ngày 02/5/2013 Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải phê duyệt Đề án "Đưa đội tàu biển Việt Nam khỏi Danh sách Đen Tokyo MOU vào cuối năm 2014", Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 93/2013/NĐ-CP ngày 20/8/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông hàng hải, đường thủy nội địa, Hà Nội Chính phủ (2013), Quyết định số 2290/QĐ-TTg ngày 27/11/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp tàu thủy Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội Chính phủ (2014), Quyết định số 1037/QĐ-TTg ngày 24/6/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội Chính phủ (2014), Quyết định số 1517/QĐ-TTg ngày 26/08/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch phát triển hệ thống vận tải biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội 112 Cục Hàng hải Việt Nam (2003), Tuyển tập Công ước hàng hải quốc tế (Việt - Anh), Nxb Lao động, Hà Nội 10 Cục Hàng hải Việt Nam (2003), Sổ tay Pháp luật hàng hải, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 11 Cục Hàng hải Việt Nam (2006), Bộ luật hàng hải Việt Nam văn hướng dẫn thi hành, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 12 Cục Hàng hải Việt Nam (1999 - 2015), Báo cáo tổng kết năm năm từ 1999 đến năm 2015, Hà Nội 13 Cục Hàng hải Việt Nam (2015), Đề án "Nghiên cứu, đánh giá trạng, đề xuất quy hoạch triển khai xây dựng cơng trình tiếp nhận xử lý chất thải từ tàu biển đáp ứng yêu cầu Công ước MARPOL quy định pháp luật liên quan, Hà Nội 14 Cục Hàng hải Việt Nam (2010 - 2016), Kết kiểm tra tàu biển năm từ 2010-2016, Hà Nội 15 Cục Hàng hải Việt Nam (2016), Đề án "Nghiên cứu đưa đội tàu biển Việt Nam khỏi danh sách đen trì đội tàu biển danh sách xám trắng Tokyo MOU, Hà Nội 16 Cục Hàng hải Việt Nam (2017) Báo cáo tổng kết đánh giá tình hình thực công tác tháng đầu năm 2017, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị bảo vệ mơi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Nghị số 09-NQ/NQ ngày 09/02/2007 Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 113 20 Lưu Hải Hưng (2013), Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ Sĩ quan kiểm tra tàu biển Cảng vụ hàng hải Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam 21 IMO, Chương trình mẫu đào tạo Sĩ quan kiểm tra tàu biển (Model Course 3.09 - PSC) 22 Nguyễn Đức Long, Nguyễn Kim Phương (2013), "Thực trạng tàu biển Việt Nam công tác kiểm tra PSC theo thỏa thuận Tokyo - MOU", Khoa học công nghệ hàng hải, (35) 23 Quốc hội (2012), Luật biển Việt Nam, Hà Nội 24 Quốc hội (2014), Luật bảo vệ môi trường, Hà Nội 25 Quốc hội (2015), Bộ luật hàng hải, Hà Nội 26 Lê Quốc Tiến (2015), "Công tác kiểm tra tàu biển số nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương", Khoa học, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam, (5) 27 Lê Quốc Tiến (2015), "Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ sĩ quan kiểm tra tàu biển Cảng vụ Hàng hải", Khoa học Công nghệ hàng hải, (33) 28 Lê Quốc Tiến (2015), "Thực trạng triển khai công tác kiểm tra tàu biển Việt Nam", Khoa học Công nghệ hàng hải, (35) 29 Võ Minh Tiến, Nguyễn Viết Thành (2007), "Một số giải pháp để hạn chế việc tàu biển Việt Nam bị lưu giữ cảng biển nước qua kiểm tra nhà nước cảng biển", Khoa học công nghệ hàng hải, (10) 30 Tokyo MOU, Sổ tay hướng dẫn, trình tự kiểm tra PSC thuộc tổ chức Tokyo MOU 2013 Tiếng nước 31 Annual report on PSC in the Asia-Pacific region 2001, 2002, 2003, 2004, 2005; 2006 114 32 Asia-Pacific Computerized Information System (APCIS) 33 Port State Control Manual Trang Web 34.http://en.msa.gov.vn (Chính quyền hàng hải Trung Quốc) 35.http://ilo.org (Tổ chức Lao động quốc tế) 36.http://vinamarine.gov.vn (Cục Hàng hải Việt Nam) 37.http://vr.org.vn (Cục Đăng kiểm Việt Nam) 38.http://www.amsa.gov.au (Chính quyền hàng hải Australia) 39.http://www.imo.org (Tổ chức hàng hải quốc tế IMO) 40.http://www.mpa.gov.sg (Chính quyền hàng hải Singapore) 41.http://www.mt.gov.vn (Bộ Giao thông Vận tải) 42.http://www.parismou.org (Paris MOU) 43.http://www.tokyo-mou.org (TokyoMOU) 44.http://www.uscs.mil/hg/g%2Dm/pscweb/index.htm, US coast guard 115 ... biển Việt Nam danh sách Xám - Trắng Chương TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH TOKYO MOU VÀ ĐỘI TÀU BIỂN VIỆT NAM 1.1 Tổng quan Hiệp định Tokyo MOU 1.1.1 Hiệp định Tokyo MOU tiêu chí xếp hạng Tokyo MOU 1.1.1.1... quan Hiệp định Tokyo MOU đội tàu biển Việt Nam Chương 2: Thực thi Hiệp định Tokyo MOU Việt Nam kinh nghiệm số quốc gia giới Chương 3: Một số kiến nghị hoàn thi n pháp luật Việt Nam trì đội tàu biển. .. hội nhập quốc tế Việt Nam Xuất phát từ thực tế nêu trên, vào quy định Tokyo MOU học viên chọn đề tài "Thực thi Hiệp định Tokyo MOU việc trì đội tàu biển Việt Nam danh sách xám - trắng" để nghiên

Ngày đăng: 20/11/2019, 23:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan