Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh THPT trên địa bàn quận tân bình, thành phố hồ chí minh hiện nay

95 51 0
Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh THPT trên địa bàn quận tân bình, thành phố hồ chí minh hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ PHƯỢNG VẤN ĐỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN TÂN BÌNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ PHƯỢNG VẤN ĐỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN TÂN BÌNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Ngành: Chính trị học Mã số: 31 02 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS CAO THU HẰNG HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi, hướng dẫn PGS.TS Cao Thu Hằng Cơng trình chưa cơng bố hình thức Nếu có khơng tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Phượng LỜI CẢM ƠN Với tất tình cảm lòng chân thành mình, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến Quý Thầy Cô, Ban Giám hiệu Học viện khoa học xã hội với quý Thầy Cô trực tiếp giảng dạy chúng em lớp Cao học Chính trị học, khóa VIII.2 Học viện khoa học xã hội Các thầy cô dành nhiều công sức giảng dạy, tận tình giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Cao Thu Hằng, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên em suốt trình thực đề tài Xin trân trọng cảm ơn đồng chí lãnh đạo Phòng Giáo dục Đào tạo TP HCM, Phòng giáo dục trung học thuộc Sở Giáo dục – Đào tạo Thành Phố Hồ Chí Minh, quan, tổ chức, đơn vị, Ban Giám hiệu, đồng chí cán giáo viên, bậc phụ huynh em học sinh trường THPT Nguyễn Thượng Hiền – Tân Bình nhiệt tình cộng tác, cung cấp số liệu, cho ý kiến tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình khảo nghiệm thực tế Xin gửi lời đến người thân gia đình bạn bè quan tâm động viên giúp đỡ để tơi hồn thành tốt nhiệm vụ học tập nghiên cứu thời gian qua Trong trình thực đề tài chắn tránh khỏi thiếu sót định Rất mong nhận thơng cảm đóng góp ý kiến nhà khoa học, quý thầy, cô giáo, bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phượng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .7 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.2 Học sinh trung học phổ thông tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông Việt Nam 13 1.3 Nội dung phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông 22 Tiểu kết chương 34 Chương 2: GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN TÂN BÌNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA .35 2.1 Một số đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội, văn hóa – giáo dục quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh 35 2.2 Thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông địa bàn quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh 38 2.3 Một số vấn đề đặt giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh 51 Tiểu kết chương 54 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN TÂN BÌNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 57 3.1 Đổi nội dung, phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông 57 3.2 Kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội việc giáo dục đạo đức cho học sinh 61 3.3 Phát huy tính tự giác học sinh giáo dục đạo đức 66 3.4 Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động, phong trào, vận động 69 Tiểu kết chương 73 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 81 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBGV : Cán bộ, giáo viên CNH-HĐH : Cơng nghiệp hố, đại hoá GD : Giáo dục ĐĐ : Đạo đức GDĐĐ : Giáo dục đạo đức GV : Giáo viên GVCN : Giáo viên chủ nhiệm GVBM : Giáo viên môn HS : Học sinh QL : Quản lý QLGD : Quản lý giáo dục HĐGD : Hoạt động giáo dục THPT : Trung học phổ thông PHHS : Phụ huynh học sinh TNTP : Thiếu niên tiền phong TNCS : Thanh niên cộng sản XH : Xã hội HĐND : Hội đồng nhân dân UBND : Uỷ ban nhân dân KHXH : Khoa học xã hội TNCSHCM : Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Xếp loại hạnh kiểm học sinh 81 Bảng 2.2: Quan niệm đạo đức học sinh THPT 81 Bảng 2.3: Hành vi vi phạm đạo đức HS trường THPT địa bàn quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh 82 Bảng 2.4: Những nguyên nhân ảnh hưởng đến hành vi tiêu cực đạo đức học sinh 83 Bảng 2.5: Nhận thức học sinh hành vi vi phạm đạo đức 84 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, trình đổi nước ta đặt nhiều yêu cầu thách thức mới, đòi hỏi phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực trẻ Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” Đúng vậy, dân tộc mà dân trí thấp khó có điều kiện để tiếp thu tri thức nhân loại tinh hoa văn hóa giới Song, Hồ chí Minh nhắc nhở: “Người có tài mà khơng có đức người vơ dụng, người có đức mà khơng có tài làm việc khó” Ngày nay, kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ, có tác dụng tích cực đến tăng trưởng nề kinh tế nước ta Nhưng, kinh tế thị trường bộc lộ mặt trái nó, gây ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống tinh thần, đạo đức, lối sống nhân dân, có học sinh trung học phổ thơng Học sinh tầng lớp người có tính chất động, sáng tạo, tiếp cận nhanh dễ bị cám dỗ thói hư tật xấu, cạm bẫy ngồi xã hội có hành vi tiêu cực ảnh hưởng đến đời sống xã hội Khơng học sinh qn giá trị đạo đức truyền thống dân tộc mà chạy theo lối sống thực dụng, vô cảm, thiếu tích cực học tập rèn luyện Khơng nằm đặc điểm trên, học sinh THPT quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh có vấn đề đạo đức cần quan tâm Trong năm gần đây, học sinh Thành phố Hồ Chí Minh nói chung học sinh THPT quận Tân Bình nói riêng đạt nhiều thành tích học tập Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực tồn hạn chế đáng lo ngại đạo đức, lối sống đua đòi số phận học sinh như: vơ lễ với thầy cô giáo; trốn tiết; sử dụng tài liệu kiểm tra, thi cử; đánh nhau; vi phạm nội quy, quy chế trường lớp; Thậm chí có em có lối sống thực dụng, coi vật chất thứ quan trọng, đạo đức thứ yếu, sống buông thả, sẵn sàng sa chân vào tệ nạn xã hội bạc, ma túy dẫn đến vi phạm pháp luật Học sinh THPT lớp niên tuổi trưởng thành (từ 15 – 19 tuổi), giai đoạn tạo dựng móng nhân cách để trở thành sinh viên, trí thức, người lao động tương lai đất nước Đây lứa tuổi ham hiểu biết, thích tìm tòi, khám phá điều lạ, đồng thời ln có ước mơ, hồi bão lớn… Vì thế, khơng có định hướng, giáo dục tốt từ phía nhà trường, gia đình, xã hội khơng tránh khỏi ảnh hưởng tệ nạn xã hội tiêu cực khác mặt trái chế thị trường tạo ra; từ đó, “phá hủy” ước mơ, hồi bão, lý tưởng em Vì vậy, việc nghiên cứu làm rõ “Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh THPT địa bàn quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh nay” có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách Tình hình nghiên cứu đề tài: Giáo dục đạo đức chủ đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, trọng Ở Liên Xô trước kia, nhà khoa học quan tâm đến đạo đức, giáo dục đạo đức với tác phẩm tiêu biểu như: “Nguyên lý đạo đức cộng sản” A Siskin, “Đạo đức học” (2 tập) Bandzeladze … Trong cơng trình này, tác giả làm rõ số vấn đề liên quan đến đạo đức, quan điểm khác đạo đức lịch sử, vai trò giáo dục đạo đức, đặc biệt giáo dục đạo đức cộng sản chủ nghĩa phát triển xã hội cá nhân Tác giả Busơlya với sách: “Giáo dục đạo đức cho học sinh lao động công ích” (Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1962), đưa quan niệm lao động sở để làm điểm xuất phát cho vấn đề đạo đức Tác giả đề cập tới tác dụng lao động tảng sống, đạo đức người Theo tác giả, giá trị vật chất tinh thần tạo lao động, q trình này, thân người phát triển, hoàn thiện thêm thể lực, trí lực đạo đức Tác giả cho rằng, lao động cơng ích coi phương tiện giáo dục đạo đức quan trọng cho học sinh Toàn sách tập trung minh chứng cho điều tác giả thành công việc đưa quan niệm cách thức giáo dục đạo đức cho đối tượng em Tiểu kết chương Giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT trình lâu dài phức tạp Đó q trình thực đồng nâng cao nhận thức hình thành thái độ, cảm xúc, niềm tin thói quen hành vi theo chuẩn mực đạo đức Để q trình mang lại hiệu mong muốn, luận văn vào kết khảo sát thực trạng dựa vào sở lí luận quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THPT quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp cụ thể Đó đổi nội dung, phương pháp giáo dục đạo đức; kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội; nâng cao tính tự giác, tự giáo dục học sinh giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua phong trào, vận động Cần phải thực đồng gắn bó giải pháp với nhau, làm tiền đề cho nhằm đạt kết tối ưu việc giáo dục đạo đức cho học sinh bậc THPT 73 KẾT LUẬN Sự phát triển xã hội với mặt trái xã hội chế quản lý ảnh hưởng tiêu cực đến nghiệp giáo dục đạo đức cho học sinh, đến đạo đức học sinh như: có lối sống thực dụng, thiếu ước mơ hoài bão, lập thân, lập nghiệp; tiêu cực thi cử, cấp, chạy theo thành tích Thêm vào đó, du nhập văn hố phẩm đồi truỵ thông qua phương tiện phim ảnh, games, mạng Internet… làm ảnh hưởng đến quan điểm tình bạn, tình yêu lứa tuổi thiếu niên học sinh, em chưa trang bị thiếu kiến thức vấn đề Do đó, việc giáo dục đạo đức cho em học sinh THPT Thành phố Hồ Chí Minh nói chung học sinh THPT địa bàn quận Tân Bình nói riêng quan trọng cần thiết Học sinh THPT lứa tuổi từ 15 đến 18 tuổi – lứa tuổi mà em hồn thiện thân mình, thể lẫn suy nghĩ em Độ tuổi mà em thích khám phá, tìm tòi điều lạ, độ tuổi mà gọi “độ tuổi phá cách”, em nửa người lớn, nửa trẻ nên tính cách thay đổi nhanh học hỏi nhanh Vì vậy, việc giáo dục đạo đức cho em học sinh luôn cấp ngành quan tâm, chăm lo đầu tư Nhận thức tầm quan trọng đó, năm qua, công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh trường quan tâm, trọng Nhờ đó, đa số học sinh THPT địc bàn quận có tinh thần yêu nước, thương người; yêu thương cha mẹ; kính trọng thầy cơ, người lớn tuổi,… Tuy nhiên, bên cạnh đó, số nguyên nhân, mà công tác giáo dục đạo đức cho đối tượng có hạn chế định Điều gây số tượng số học sinh địa bàn quận- phận học sinh vơ tổ chức, chưa chấp hành kỷ luật; tượng học sinh đánh nhau, vơ lễ với người lớn tuổi,… Điều đặt vấn đề cần thiết phải nâng cao hiệu công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT địa bàn quận 74 Để công tác giáo dục đạo đức địa bàn quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh đạt hiệu cao, cần thiết phải đổi nội dung, phương pháp giáo dục đạo đức; kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội; nâng cao tính tự giác, tự giáo dục học sinh giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua phong trào, vận động Theo nghĩa đó, nâng cao vai trò nhà trường, vai trò giáo viên chủ đạo Cần đổi phương pháp truyền thụ tri thức đạo đức cho em cho gần gũi, dễ hiểu vận dụng vào sống ngày em Bên cạnh đó, cần phối hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội vấn đề giáo dục đạo đức cho em; tăng cường giảng dạy có hiệu môn Đạo đức bậc Tiểu học môn Giáo dục công dân bậc trung học sở trung học phổ thông; phổ biến kiến thức kỹ sống, ý thức tuân thủ pháp luật, giữ gìn trật tự, kỷ cương trường lớp, khu phố nơi cư trú; rèn luyện ý thức cho học sinh cách nghiêm minh, công bằng; nâng cao tính tự tu dưỡng học sinh … Thực tốt có hiệu giải pháp nói mang lại yếu tố tích cực giáo dục nhân cách học sinh, bồi dưỡng xây dựng tình cảm sáng, đẹp đẽ mối quan hệ người với người toàn học sinh THPT quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thị Ngọc Ánh (2013), Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Hà Nội nay, Luận văn thạc sĩ triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng (2018), Tài liệu bồi dưỡng lý luận trị, NXB trị quốc gia thật, Hà Nội Nguyễn Lương Bằng (2015), Giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn nay, Nxb Nghệ An Bộ Giáo dục Đào tạo (1998), Tâm lý lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo dục Công dân 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Luật Giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Quyết định số 40/2006/QĐ - BGDĐT ban hành quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS học sinh THPT, ban hành ngày 05/10/2006 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quyết định số 07/2007/QĐ BGDĐT việc ban hành điều lệ trường THCS học sinh THPT, ban hành ngày 02/4/2007 Mai Văn Bính (Chủ biên), Lê Thanh Hà, Nguyễn Thị Thanh Mai, Lưu Thu Thủy (2014), Giáo dục công dân 10, Nxb giáo dục 10 Nguyễn Thị Kim Dung (2013), Giáo dục đạo đức, lối sống văn hoá, lý tưởng cách mạng cho hệ trẻ theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb lao động xã hội 11 Vũ Trọng Dung (chủ biên) (2006), Giáo trình đạo đức học Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Dương Tự Đam (2015), Giáo dục lý tưởng đạo đức cách mạng cho hệ trẻ Việt Nam nay, Nxb Thanh niên 76 13 Đảng Thành phố Hồ Chí Minh (1986), Báo cáo kiểm điểm ban chấp hành trung ương khóa III Đại hội lần IV 14 Đảng Thành phố Hồ Chí Minh (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ X 15 Đảng Cộng sản (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Phạm Thanh Hà (2010), “Giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông tỉnh Bắc Giang giai đoạn nay” , Luận văn thạc sĩ Triết học, Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận trị, Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Cao Thu Hằng (2003), Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống điều kiện nay, Tạp chí Triết học, Số 11, tr 60 – 63 22 Cao Thu Hằng (2012), Vai trò giá trị đạo đức truyền thống xây dựng nhân cách người Việt Nam nay, Tạp chí Triết học, Số 9, tr 37 – 44 23 Hồ Thị Hoa (2000), Nâng cao vai trò nhân tố chủ quan giáo dục đạo đức học sinh THPT nước ta nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia HCM 24 Thích Minh Hòa (2011), Ý nghĩa giáo dục đạo đức, Nxb Văn hóa văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 25 Học viện trị Quốc gia (2000), Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị Quốc gia , Hà Nội 77 26 Hội đồng quốc gia biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 2, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 27 Nguyễn Thế Kiệt (chủ biên), Lương Gia Ban ( 2013), Giáo dục đạo đức cho sinh viên điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam , Nxb Chính trị quốc gia 28 Trần Gia Khánh (2011), Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Chuyên Thái Bình giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ 29 Nguyễn Văn Lũy, Bùi Ngọc Sơn, Đỗ Cao Dũng (2009), Sưu tầm, Truyện đạo đức xưa nay, Nxb Giáo dục 30 C.Mác Ph.Ănghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 C.Mác Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 C.Mác Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (2001), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập.11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Đỗ Mười (1997), Về cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 78 46 Đinh Thị Cẩm Nhung (2008), Pháp luật với việc xây dựng đạo đức cho sinh viên trường đại học Hà Nội nay, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 47 Nguyễn Duy Quý (chủ biên) (2003), Đạo đức xã hội nước ta nay-vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh (2009), Hội thảo khoa học giáo dục niên nhà trường phổ thông giai đoạn 49 Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Báo cáo tổng kết năm học 2016 – 2017 nhiệm vụ năm học 2017 – 2018 50 Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh (2017 ), Báo cáo tổng kết năm học tổ môn 2016 - 2017 nhiệm vụ 2017 - 2018 51 Hà Nhật Thăng (2007), Giáo trình đạo đức giáo dục đạo đức, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 52 Hoàng Ngọc Thắng (2015), Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh THCS Vân Nội, Đông Anh, Hà Nội giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 53 Tổng quan tình hình niên cơng tác Đoàn phong trào thiếu nhi (2003), Nxb Thanh niên 54 Nguyễn Thị Thi (2017), Quản lý giáo dục đạo đức cho họ sinh trường THCS thành phố Hà Nội bối cảnh đổi giáo dục, Luận án tiến sĩ quản lý giáo dục, Hà Nội 55 Lý Quang Việt (2017), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh - tảng tinh thần cho xây dựng đạo đức tương lai Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, số ngày 31/10 56 Dewey, John (1916/1944), Democracy and Education, The Free Press, tr 1–4 57 PQA (2018), Điểm thi THPT quốc gia 2018: Cụm thi TPHCM "la liệt" điểm trung bình, , (11/7/2018) 79 58 VL (2018), TP.Hồ Chí Minh giữ vững vị trí đầu tàu kinh tế nước, , (10/07/2018) 59 Bùi Thị Ánh Nguyệt, Tân Bình (2018), Các tiêu chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội đạt vượt kế hoạch, , (29-06-2018) 80 PHỤ LỤC Bảng 2.1: Xếp loại hạnh kiểm học sinh Xếp loại Tốt Khá Trung bình Yếu TC STT Thân lo, cơm ăn, đèn nhà rạng Giấy rách phải giữ lấy lề Cố gắng đạt mục đích giá Lá lành đùm rách Kính thầy yêu bạn Sống thực dụng Tiên học lễ, hậu học văn Quan niệm: lương tâm không lương thực Không ngừng học tập, trau dồi kiến thức 10 Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ 81 Bảng 2.3: Hành vi vi phạm đạo đức HS trường THPT địa bàn quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh STT Nội dung biểu Việc gây gổ đánh trường trường bạn diễn nào? Với bạn việc nói tục, chửi thề diễn nào? Trong tham gia giao thông bạn có vi phạm quy định an tồn giao thơng khơng? Bạn gian lận kiểm tra thi cử không? Việc bỏ giờ, trốn tiết bạn diễn nào? Bạn tham gia vào việc chơi đánh cờ học không? Bạn vô lễ, thiếu tôn trọng thầy cô không? Không nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế nhà trường Ý thức học tập kém, lười học Nguồn: Tác giả đ 82 Bảng 2.4: Những nguyên nhân ảnh hưởng đến hành vi tiêu cực đạo đức học sinh STT j Người lớn c Gia đình, xã đủ Nội dung gi Những biến Sự bùng nổ Nguồn: Tác giả điều tra 83 Ảnh hưởng mạnh, tệ nạn Một phận việc giáo dụ Pháp luật ch Bảng 2.5: Nhận thức học sinh hành vi vi phạm đạo đức- chuyển bảng biểu STT Nội dung Việc gian lận kiểm tra thi cử hành vi Việc vi phạm pháp luật tham gia giao thông hành vi Việc bỏ học, trốn tiết theo bạn hành vi Uống rượu bia, hút thuốc hành vi Theo bạn, việc nói tục, chửi thề hành vi Vô lễ, thiếu tôn trọng với thầy cô giáo hành vi Nguồn: Tác giả điề 84 ... – giáo dục quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh 35 2.2 Thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông địa bàn quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh 38 2.3 Một số vấn. .. HIỆU QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN TÂN BÌNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 57 3.1 Đổi nội dung, phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ... học sinh THPT địa bàn quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh số vấn đề đặt từ trình - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức nhà trường THPT địa bàn quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí

Ngày đăng: 18/11/2019, 07:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan