Đất nước ta đang bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trình độ dân trí, đời sống vật chất của người dân được cải thiện và nâng cao. Bên cạnh những mặt tích cực, những tiến bộ vượt bậc thì vẫn còn những mặt tiêu cực, những hạn chế mà tất cả các nước trên thế giới đều phải đối mặt, đó là tình trạng ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí và tình trạng tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt và các vấn đề liên quan đến môi trường khác cần được quan tâm và giải quyết triệt để. Nhu cầu của con người ngày càng tăng làm nảy sinh nhiều vấn đề về bảo vệ môi trường và sức khỏe cộng đồng dân cư. Lượng chất phát sinh từ những hoạt động của con người ngày càng nhiều hơn, đa dạng về thành phần và độc hại về tính chất. Nhắc đến Thái Bình người ta sẽ nghĩ ngay đến những cánh đồng xanh bát ngát thẳng cánh có bay, với những con người nông dân chăm chỉ cần cù lao động. Vùng quê nông thôn của tỉnh Thái Bình – Tiền Hải là một trong những “ vựa lúa” tươi tốt màu mỡ với nhiều đặc sản nông nghiệp như lúa , gạo , mỳ,…Tuy nhiên , trong những năm gần đây, huyện Tiền Hải được nhiều người biết đến về hiện trạng ô nhiễm môi trường tại địa phương. Dọc các tuyến đường, khu chợ vùng nông thôn của các huyện Tiền Hải – Thái Bình dễ dàng bắt gặp những bãi rác lộ thiên lẫn cả rác thải sinh hoạt (bao ni lông, chai nhựa, chai thủy tinh, vỏ túi bóng nilong,...). Những ai khi đến đây đều cảm thấy mùi hôi thối càng nồng nặc, trở thành nỗi ám ảnh cho người đi đường. Nếu đi dọc quốc lộ 10, từ thành phố Thái Bình đến thị trấn Tiền Hải, đoạn đường dài khoảng 10km thấy rất nhiều bãi rác tự phát, cứ dọn dẹp sạch sẽ được vài tuần lại “mọc” lên như cũ. Ngày nắng, ngày mưa, người đi đường vô cùng khó chịu bởi mùi hôi thối bốc ra. Đi sâu vào trong làng, đâu đâu cũng thấy rác thải vứt bừa bãi, không được thu gom. Ước tính, ở huyện Tiền Hải, mỗi ngày có tới hàng trăm mét khối nước thải, hàng chục có khi hàng trăm tấn chất thải rắn được tuôn ra. Chưa kể đến những chất hóa học, kiềm, sắt, kim loại… cũng theo các cống rãnh chảy ra ngoài ao, hồ và ngấm xuống mạch nước ngầm làm ảnh hưởng đến sinh hoạt của người dân. Số lượng rác thải nhiều như vậy mà lượng thu gom thì rất ít và hạn chế thời gian. Một phần do người dân sống ở đây không biết cách phân loại rác thải, thu gom tập kết rác đúng nơi quy đinh , một phần bà con cũng rất mong muốn tiết kiêm thời gian để làm việc, sản xuất . Do người dân chưa nhận rõ được tác hại của rác thải cùng với quyết định xu hướng thu gom và xử lý chất thải rắn trên điạ bàn tỉnh quyết định số: 2128QĐUBND thành phố Thái Bình về việc phê duyệt Quy hoạch hệ thống thu gom và xử lý chất thải rắn trên địa bàn thành phố Thái Bình đến năm 2020, định hướng đến 2030 vì vậy, cần có giải pháp kịp thời để ngăn chặn mức độ ô nhiễm ngày càng gia tăng như hiện nay. Trước những thực tế trên tôi đề xuất buổi tập huấn về “xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện chương trình tập huấn nâng cao nhận thức cho cộng đồng về vận chuyển thu gom và xử lý chất thải rắn tại huyện Tiền Hải – tỉnh Thái Bình” trên địa bàn huyện Tiền Hải với hy vọng việc thực hiện phân loại rác tại nguồn đạt hiệu quả và mang lại ý nghĩa lớn khi hằng năm có hàng ngàn tấn rác được tận dụng để tái chế, tái sử dụng, phục vụ sản xuất, nâng cao lợi ích kinh tế, giảm thiểu gây ô nhiễm môi trường.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG
BÁO CÁO THỰC TẬP TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG
ĐỀ CƯƠNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO CỘNG ĐỒNG
VỀ VẬN CHUYỂN THU GOM VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI
HUYỆN TIỀN HẢI – THÀNH PHỐ THÁI BÌNH
Hà Nội, 13/04/2017
Trang 3MỤC LỤC
1 Phân tích tình hình 1
2 Phân tích đối tượng 3
3 Mục tiêu 4
4 Kế hoạch, nội dung chương trình, nội dung bài giảng 6
4.1 Kế hoạch tổ chức tập huấn nâng cao nhận thức cho cộng đồng về vận chuyển thu gom rác thải 6
4.2 Nội dung chương trình tập huấn 7
4.3 Nội dung bài giảng 8
5 Kinh phí 10
5.1 Nguồn kinh phí 10
5.2 Cơ sở dự toán kinh phí 10
5.3 Tổng kinh phí thực hiện 10
PHỤ LỤC 11
PHỤ LỤC 1: Dự toán kinh phí 12
PHỤ LỤC 2: Chuyên đề 1 14
PHỤ LỤC 3: Chuyên đề 2 15
Trang 41 Phân tích tình hình
Đất nước ta đang bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa Trình độ dântrí, đời sống vật chất của người dân được cải thiện và nâng cao Bên cạnh những mặttích cực, những tiến bộ vượt bậc thì vẫn còn những mặt tiêu cực, những hạn chế mà tất
cả các nước trên thế giới đều phải đối mặt, đó là tình trạng ô nhiễm môi trường đất,nước, không khí và tình trạng tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt và các vấn đềliên quan đến môi trường khác cần được quan tâm và giải quyết triệt để Nhu cầu củacon người ngày càng tăng làm nảy sinh nhiều vấn đề về bảo vệ môi trường và sứckhỏe cộng đồng dân cư Lượng chất phát sinh từ những hoạt động của con người ngàycàng nhiều hơn, đa dạng về thành phần và độc hại về tính chất
Nhắc đến Thái Bình người ta sẽ nghĩ ngay đến những cánh đồng xanh bát ngátthẳng cánh có bay, với những con người nông dân chăm chỉ cần cù lao động Vùngquê nông thôn của tỉnh Thái Bình – Tiền Hải là một trong những “ vựa lúa” tươi tốtmàu mỡ với nhiều đặc sản nông nghiệp như lúa , gạo , mỳ,…Tuy nhiên , trong nhữngnăm gần đây, huyện Tiền Hải được nhiều người biết đến về hiện trạng ô nhiễm môitrường tại địa phương Dọc các tuyến đường, khu chợ vùng nông thôn của các huyệnTiền Hải – Thái Bình dễ dàng bắt gặp những bãi rác lộ thiên lẫn cả rác thải sinh hoạt(bao ni lông, chai nhựa, chai thủy tinh, vỏ túi bóng nilong, ) Những ai khi đến đâyđều cảm thấy mùi hôi thối càng nồng nặc, trở thành nỗi ám ảnh cho người đi đường.Nếu đi dọc quốc lộ 10, từ thành phố Thái Bình đến thị trấn Tiền Hải, đoạn đường dàikhoảng 10km thấy rất nhiều bãi rác tự phát, cứ dọn dẹp sạch sẽ được vài tuần lại
“mọc” lên như cũ Ngày nắng, ngày mưa, người đi đường vô cùng khó chịu bởi mùihôi thối bốc ra
Đi sâu vào trong làng, đâu đâu cũng thấy rác thải vứt bừa bãi, không được thugom Ước tính, ở huyện Tiền Hải, mỗi ngày có tới hàng trăm mét khối nước thải, hàngchục có khi hàng trăm tấn chất thải rắn được tuôn ra Chưa kể đến những chất hóa học,kiềm, sắt, kim loại… cũng theo các cống rãnh chảy ra ngoài ao, hồ và ngấm xuốngmạch nước ngầm làm ảnh hưởng đến sinh hoạt của người dân Số lượng rác thải nhiềunhư vậy mà lượng thu gom thì rất ít và hạn chế thời gian Một phần do người dân sống
ở đây không biết cách phân loại rác thải, thu gom tập kết rác đúng nơi quy đinh , mộtphần bà con cũng rất mong muốn tiết kiêm thời gian để làm việc, sản xuất
Trang 5Do người dân chưa nhận rõ được tác hại của rác thải cùng với quyết định xuhướng thu gom và xử lý chất thải rắn trên điạ bàn tỉnh quyết định số: 2128/QĐ-UBNDthành phố Thái Bình về việc phê duyệt Quy hoạch hệ thống thu gom và xử lý chất thảirắn trên địa bàn thành phố Thái Bình đến năm 2020, định hướng đến 2030 vì vậy, cần
có giải pháp kịp thời để ngăn chặn mức độ ô nhiễm ngày càng gia tăng như hiện nay
Trước những thực tế trên tôi đề xuất buổi tập huấn về “xây dựng kế hoạch và tổ chức
thực hiện chương trình tập huấn nâng cao nhận thức cho cộng đồng về vận chuyển thu gom và xử lý chất thải rắn tại huyện Tiền Hải – tỉnh Thái Bình” trên địa bàn huyện
Tiền Hải với hy vọng việc thực hiện phân loại rác tại nguồn đạt hiệu quả và mang lại ýnghĩa lớn khi hằng năm có hàng ngàn tấn rác được tận dụng để tái chế, tái sử dụng,phục vụ sản xuất, nâng cao lợi ích kinh tế, giảm thiểu gây ô nhiễm môi trường
2 Phân tích đối tượng
Huyện Tiền Hải gồm 1 thị trấn và 34 xã Mỗi thị trấn, xã cử các đại diện bao gồm:
Trang 6 Cán bộ của phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Tiền Hải
Cán bộ địa chính từng xã, thị trấn
Hội phụ nữ
Hội nông dân
Đoàn thanh niên
Hội nông dân
- Ngôn ngữ truyền thông : tiếng Kinh
Các cán bộ làm tại phòng môi trường của các xã, thị trấn và huyện Tiền Hải
Trang 7quả công tác chuyên môn về bảo vệ môi trường ở địa phương, cụ thể là bảo vệ rừngngập mặn Cụ thể như sau:
Biết thực hiện các thủ tục hành chính trong quản lý môi trường
Kiểm soát, phát hiện các cơ sở gây ô nhiễm môi trường
Xây dựng một kế hoạch giáo dục, tuyên truyền kiến thức, pháp luật vềbảo vệ môi trường cho nhân dân
Quản lý và xử lý chất thải, xây dựng các công trình cấp nước sinh hoạttập trung và vệ sinh môi trường, ứng dụng công nghệ Biogas trong giảmthiểu ô nhiễm môi trường, chế biến phân bón hữu cơ, tổ chức ngày lễ raquân vì môi trường xanh, sạch, đẹp
Trang 84 Kế hoạch, nội dung chương trình, nội dung bài giảng
4.1 Kế hoạch tổ chức tập huấn nâng cao nhận thức cho cộng đồng về vận chuyển thu gom rác thải
- Thời gian tổ chức: 15/04/2017
Trang 9STT Đối tương Thời gian
tổ chức
Số lượng học viên Địa điểm tổ chức
Tiền Hải
Sáng thứ 7,ngày15/04/2017
50
Hội trường Uỷban nhân dânHuyện Tiền Hải
50
Hội trường Uỷban nhân dânHuyện Tiền HảiLớp 2:
Người dân huyện Tiền Hải
Sáng chủnhật, ngày16/04/2017
50
Hội trường Uỷban nhân dânHuyện Tiền HảiLớp 3:
Hội phụ nữ
Sáng chủnhật, ngày16/04/2017
50 Hội trường Uỷ
ban nhân dânHuyện Tiền Hải
4.2 Nội dung chương trình tập huấn
1 7h30-8h00 Đón tiếp đại biểu, phát tài
liệu tập huấn
Phòng TNMT huyện Tiền Hải phối hợp với Hội nông dân, hội
Trang 10(13h30-14h00) phụ nữ, đoàn thanh niên
2 8h00-8h25
(14h00-14h25)
Tuyên bố lý do, giới thiệuđại biểu, phát biểu khai mạc
Phòng TNMT huyện Tiền Hải
3 8h25 – 9h45
(14h25 – 15h45)
Nội dung chuyên đề 1 Phòng TNMT kết hợp với
giảng viên trường ĐH TN và
MT Hà Nội
4 9h45-10h
(15h45-16h)
Nghỉ giải lao, uống nước Phòng TNMT Tiền Hải phối
hợp với Hội nông dân, hội phụ
nữ, đoàn thanh niên
5 10h – 11h
(16h – 17h)
Nội dung chuyên đề 2 Phòng TNMT kết hợp với
giảng viên trường ĐH TN và
MT Hà Nội
7 11h30 – 13h30 Nghỉ trưa Báo cáo viên và các học viên
8 17h30 – 17h45 Bế mạc Đại diện lãnh đạo tỉnh
4.3 Nội dung bài giảng
Chuyên đề 1: Nâng cao nhận thức người dân về hoạt động vận chuyển thu gom chất thải rắn tại huyện Tiền Hải – thành phố Thái Bình.
- Giảng viên : ThS Lê Đắc Trường
- Đơn vị công tác: Giảng viên khoa Môi trường, trường đại học Tài nguyên vàMôi trường Hà Nội
Trang 11- Nội dung chuyên đề:
Tổng quan về chất thải rắn sinh hoạt
Hiện trạng thu gom vận chuyển, thu gom rác thải trên địa bàn huyệnTiền Hải, thành phố Thái Bình
Thực trạng phát sinh chất thải rắn trên địa bàn huyện Tiền Hải, thành phốThái Bình
Xử lý rác thải sinh hoạt :
Phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh
Phương pháp thiêu đốt
Làm phân Compost
( Nội dung chuyên đề chi tiết xem phụ lục 2 đính kèm) Chuyên đề 2: Ảnh hưởng của rác thải sinh hoạt đến môi trường và sức khỏe cộng đồng, đề xuất biện pháp giảm thu gom rác.
Giảng viên : ThS Nguyễn Khánh Linh
- Đơn vị công tác : Giảng viên khoa Môi trường, trường đại học Tài nguyên vàMôi trường Hà Nội
- Nội dung chuyên đề:
+ Ảnh hưởng của rác thải sinh hoạt đến môi trường và sức khỏe cộng đồng
Ảnh hưởng của chất thải rắn đến môi trường
Ảnh hưởng của chất thải rắn đến sức khỏe cộng đồng
Ảnh hưởng của chất thải rắn đến sự phát triển của kinh tế- xã hội
+ Đề xuất các biện pháp thu gom vận chuyển chất thải rắn
Xây dựng hệ thống thu gom chất thải rắn
Tái chế, tái sử dụng rác thải
Xử lý chất thải rắn
Giải pháp về cơ chế chính sách
Trang 12 Giải pháp đầu tư
5.2 Cơ sở dự toán kinh phí
-Thông tư 44/2007/TTLT-BTC-BKHCN ngày 07/05/2007 về Hướng dẫn địnhmức xây dựng và phân bổ dự toán kinh phí đối với các đề tài, dự án khoa học và côngnghệ sử dụng ngân sách nhà nước
Trang 13-Thông tư 123/2009/TT-BTC :Quy định nội dung chi, mức chi xây dựng chươngtrình khung và biên soạn chương trình, giáo trình các môn học đối với các ngành đàotạo Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp
-Thông tư 45/2010/TTLT-BTC-BTNMT ngày 30/03/2010 về việc Hướng dẫn việcquản lý kinh phí sự nghiệp môi trường
-Thông tư 97/2010/TT-BTC ngày 6 tháng 7 năm 2010 của Bộ Tài chính quy định
về chế độ công tác phí, chế độ chi tổ chức các cuộc hội nghị đối với cơ quan nhà nước
và đơn vị sự nghiệp công lập
-Thông tư 139/2010/TT-BTC ngày 21 tháng 09 năm 2010 của Bộ Tài chính quyđịnh về việc lập dự toán, quản lý và sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước dành chocông tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Nhà nước
-Thông tư liên tịch 14/2014/TTLT-BTC-BTP ngày 07/05/2007 quy định về việclâp dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí ngân sách nhà nước đảm bảo chocông tác phổ biến giáo dục pháp luật và chuẩn tiếp cận pháp luật của người dân tại cơsở
5.3 Tổng kinh phí thực hiện
- Số tiền ghi bằng số: 44,340,000
- Số tiền ghi bằng chữ: Bốn mươi bốn triệu ba trăm bốn mươi nghìn đồng
(Chi tiết kinh phí theo phụ lục 1 đính kèm)
Trang 14PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Dự toán kinh phí
STT Nội dung thực hiện Đơn vị tính lượng Số Đơn giá Thành tiền
1 Chuyên đề 1: Nâng cao nhận
thức người dân về hoạt động
vận chuyển thu gom chất thải
rắn tại huyện Tiền Hải – thành
Chuyên
đề 1 6,000,000 6,000,000
Trang 15phố Thái Bình.
2
Chuyên đề 2: Ảnh hưởng của
rác thải sinh hoạt đến môi
1 Thuê Hội trường (tạm tính) Ngày 2 1,000,000 2,000,000
2 Thuê thiết bị giảng (Máy chiếu), âm thanh, ánh sáng …
(tạm tính) Ngày 2 500,000 1,000,000
3 Pano lớp học (tạm tính) Cái 2 250,000 500,000
4 Hỗ trợ tiền ăn cho học viên Người 200 50,000 10,000,000
5 Nước uống Người/ngày 200 10,000 2,000,000
6 Photo tài liệu tập huấn (quyển xngười) quyển 200 10,000 2,000,000
Thuê xe đưa đón giảng viên và
mang màn chiếu, thiết bị trợ
giảng
(Hà Nội – huyện Tiền Hải- Hà
Nội)
Chuyến 1 2,000,000 2,000,000
Trang 163 Phòng nghỉ cho 2 giảng viên
Trang 17PHỤ LỤC 2: Chuyên đề 1 NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 1:
NÂNG CAO NHẬN THỨC NGƯỜI DÂN VỀ HOẠT ĐỘNG VẬN CHUYỂN
THU GOM CHẤT THẢI RẮN TẠI HUYỆN TIỀN HẢI –
THÀNH PHỐ THÁI BÌNH
Trang 181 Mục lục
PHỤ LỤC 2: Chuyên đề 1 14
1 Mục lục 1
2 Tính cấp thiết của chương trình tập huấn 3
3 Thực trạng tại địa phương 5
4 Nội dung chính của chuyên đề 6
4.1 Tổng quan về chất thải rắn sinh hoạt 6
4.1.1 Khái niệm 6
4.1.2 Nguồn gốc phát sinh 7
4.1.3 Phân loại chất thải rắn 7
4.2 Hiện trạng thu gom vận chuyển, thu gom rác thải trên địa bàn huyện Tiền Hải, thành phố Thái Bình 8
4.2.1 Thực trạng phát sinh chất thải rắn trên địa bàn huyện Tiền Hải, thành phố Thái Bình 8
4.2.2 Xử lý chất thải rắn sinh hoạt 9
4.3 Thực trạng phát sinh chất thải rắn trên địa bàn huyện Tiền Hải, thành phố Thái Bình 11
5 Kiến nghị 13
6 Tài liệu tham khảo 13
Trang 19
Trong điều kiện hiện nay, khi môi trường đã trở thành một vấn đề toàn cầu thì việc bảo đảm sự kết hợp hài hòa giữa mục tiêu phát triển kinh tế với mục tiêu an ninh
xã hội và mục tiêu bảo vệ môi trường là sự lựa chọn đúng đắn Với lượng dân số tăng lên như thế lượng chất thải phát sinh ở huyện Tiền Hải này sẽ thế nào Lượng rác thải được thu gom chỉ đạt 40% còn lại do người dân tự xử lý bằng phương pháp đốt,
chôn, còn lại là bị vứt bừa bãi ra đường, gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng (Nguyễn Trung Nhạn,2015)
Ngày nay môi trường đã trở thành vấn đề toàn cầu Sự ô nhiễm môi trường đang
là mỗi đe dọa tới cuộc sống con người và cả trái đất nói chung Môi trường Việt Namđang bị hủy hoại nghiêm trọng gây nên nguy cơ mất cân bằng sinh thái, sự cạn kiệt cácnguồn tài nguyên, làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và sự phát triển bền vữngcủa đất nước Một trong những nguyên nhân chính của vấn đề là nhận thức và thái độcủa con người đối với môi trường còn nhiều hạn chế Tại các tỉnh thành trên cả nước,việc thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt là một trong những nhiệm vụ cơ bản đối vớicông tác quản lý môi trường Trong bối cảnh nền kinh tế đang tăng trưởng, sự pháttriển của các ngành công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, dịch vụ đáp ứng nhu cầutinh thần, vật chất ngày càng cao của con người, cùng với đó thì lượng rác thải phátsinh ngày một tăng lên.Theo số liệu báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam 2004,tổng lượng chất thải rắn phát sinh ở các đô thị trong cả nước là 8,266 triệu tấn/nămtrong đó rác thải sinh hoạt chiếm trên 80% Lượng rác trong một ngày thu gom được ở
đô thị dao động trong khoảng 0,30-0,8kg/ngày/người Hiệu suất thu gom ở các thànhphố lớn đạt khoảng 70%, ở các đô thị nhỏ 20-40% và ở khu vực nông thôn là dưới20% Công tác thu gom, quản lý, xử lý chất thải ở hầu hết các tỉnh thành là chưa cao,chưa có sự quan tâm đúng mức của cấp lãnh đạo và người dân.Mặt khác việc thu gomrác thải còn hạn chế do nguồn nhân lực và phương tiện thu gom còn thiếu, chủ yếu làcác phương tiện thô sơ (xe đẩy tay), bãi tập kết rác chưa thích hợp Ngoài ra côngnghệ xử lý rác thải cũng là một vấn đề
Chính vì thế, nếu công tác quản lý chất thải rắn không được thực hiện một cáchchặt chẽ, đồng bộ và hợp lý thì không những làm mất vệ sinh công cộng, cảnh quanmôi trường mà còn gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí và đặc biệt là gâyảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người
Huyện Tiền Hải là một tỉnh thuộc Đông Bắc Bộ giáp nhiều khu vực lớn có vị trí
Trang 20địa lý kinh tế quan trọng Tiền Hải trở thành một trung tâm kinh tế - văn hoá, thương mại
có nhiều tiềm năng, triển vọng phát triển kinh tế và không gian đô thị có tầm cỡ một thị xãtrong tương lai Trong những năm qua cùng với quá trình hội nhập phát triển kinh tế thìchất lượng cuộc sống của người dân trong tỉnh không ngừng được cải thiện, nâng cao.Tuy nhiên cùng với sự phát triển kinh tế thì lượng rác thải phát sinh trong sản xuất, sinhhoạt ngày một gia tăng gây khó khăn cho công tác vệ sinh môi trường, ảnh hưởng đếnchất lượng cuộc sống của người dân Trong khi rác thải ra môi trường ngày càng nhiều,việc quản lý về vấn đề này chưa cao, người dân còn đổ rác bừa bãi.Điều này đã làmmất cảnh quan đô thị, ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống củangười dân
Xuất phát từ thực tế trên, để góp phần nâng cao nhận thức của người dân về vấn
đề môi trường trong địa bàn huyện và đề xuất một số giải pháp trong công tác quản lýrác thải sinh hoạt tại địa phương Thiết nghĩ chính quyền địa phương nên tổ chức buổitập huấn để nâng cao nhận thức về phân loại và thu gom rác đúng nơi quy định để bảo
vệ vệ môi trường tại Tiền Hải – Thái Bình Vấn đề này là vấn đề bức xúc nhất tại địaphương cần được giải quyết Do tình trạng thiếu hiểu biết và không nhận thức đượchành vi của người dân và sự lúng túng của các cán bộ thị trấn trong việc giải quyết vấn
đề này nên việc tổ chức chương trình tập huấn là cần thiết để nâng cao hiểu biết chocác cán bộ môi trường và người dân
3 Thực trạng tại địa phương
Rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Tiền Hải trong giai đoạn hiện nay ngày càng trở thành nỗi quan ngại rất lớn, nó đã thực sự đe dọa đến sức khoẻ của người dân trong khu vực, nhất là ở các trung tâm xã, phường, thị trấn, các khu vực dân cư tập trung đông người Trước thực trạng này, mỗi địa phương cũng như mỗi hộ gia đình đều có những cách làm riêng nhưng chỉ là giải pháp tình thế, thậm chí còn phản tác dụng bởi đã làm ô nhiễmđến cả những hệ thống mương máng, ruộng đồng, ao, hồ của thôn xóm vốn rất trong lành từ bao năm qua
Trên các tuyến đường nhiều đoạn hai bên đường có vô số những đống rác thải
do một số người dân sinh sống gần đường chở rác thải đến đổ thành đống Hoặc dọc những kênh mương nhiều nơi rác thải trôi lềnh bềnh trên mặt nước với mật độ ngày
Trang 21càng dày đặc Những người dân ở đây cho biết, rác không biết từ đâu trôi về đọng lại sau những trận mưa to, bốc mùi hôi thối nồng nặc khiến môi trường ô nhiễm trầm trọng.
Nhiều bãi rác tập trung nằm ở những tuyến đường mà người dân sinh sống ở gần đó đổ ra ven đường vỉa hè làm tình trạng ô nhiễm môi trường luôn ám ảnh người dân đi qua nơi đây Những bãi rác không tường rào, không một bóng cây Mùa hè, rác thải phát tán theo gió Mùa mưa, cả bãi rác ngập chìm trong nước rồi chảy trôi lênh láng trên mặt đường, chảy xuống mương máng đồng ruộng, chảy ra suối, sông lềnh bềnh mặt nước Đây là bãi rác tự phát do người dân ở gần đổ ra vì do ý thức của ngườidân còn hạn chế, có nhiều vùng còn chưa có bãi rác tập chung và không có đội thu gom rác thải
Trước thực trạng ô nhiễm môi trường từ rác thải sinh hoạt, nhiều hộ dân đã chủ động tìm hướng khắc phục, như đào hố chôn trong vườn nhà Nhiều hộ còn tự phân loại rác trước lúc đào hố chôn Tuy nhiên, số hộ thực hiện theo cách làm này là rất ít
mà chủ yếu tiện xả rác bừa bãi ra môi trường Những cách làm này đều góp phần làm tăng cho ô nhiễm môi trường ngày càng nặng nề hơn cho cộng đồng
Các cơ quan cần quan tâm đến xây dựng quy hoạch bãi chôn lấp chất thải sinh hoạt chất thải rắn hợp vệ sinh, phải bảo đảm các yêu cầu về vị trí địa lý, điều kiện địa chất, địa hình và thủy văn để tránh ô nhiễm môi trường đến các nơi khác thông qua mạch nước ngầm, tránh để phát tán không khí đã bị ô nhiễm ra môi trường
Bên cạnh đó, nhiều hộ dân từ các nơi hoặc chính người dân ở đó đã thu mua, tập kết chất thải rắn có khả năng tái chế như phế phẩm được làm bằng nhựa, bao nilông, các kim loại cũ hỏng, bình ắc quy, những đồ chứa các chất độc hại như axít không những gây ô nhiễm môi trường khi tập kết về một điểm để sơ chế mà còn có nguy cơ gây cháy nổ rất lớn trong khu dân cư
Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng đó là do quá trình xây dựng quy hoạch, đầu tư xây dựng khu dân cư, xây dựng đô thị các địa phương chưa chú trọng vấn đề xử
lý môi trường Việc hình thành các bãi rác, chôn lấp rác thải chưa chú ý đến khoảng cách đối với khu dân cư, quy mô bãi chôn rác chưa phù hợp với điều kiện tự nhiên, năng lực thu gom rác yếu, công nghệ xử lý lạc hậu nên khó tránh khỏi tình trạng gây ô nhiễm môi trường như hiện nay
Trang 22Trong quá trình đô thị hoá nhanh như như hiện nay, bãi rác ở huyện , những vùng đông dân cư tập chung đang bị quá tải gây ô nhiễm trầm trọng, đe dọa đến sức khoẻ của người dân quanh khu vực.
4 Nội dung chính của chuyên đề
4.1 Tổng quan về chất thải rắn sinh hoạt
4.1.1 Khái niệm
Chất thải rắn là chất thải ở thể rắn, phát sinh do các hoạt động của con người vàsinh vật, được thải bỏ khi chúng không còn hữu ích hay khi con người không muốn sử dụng nữa
Chất thải rắn sinh hoạt là chất thải rắn phát sinh trong quá trình sinh hoạt hằng ngày của con người Chất thải rắn sinh hoạt thải ra ở mọi nơi, mọi lúc trong phạm vi thành phố hoặc khu dân cư, từ các hộ gia đình, khu thương mại, chợ và các tụ điểm buôn bán, nhà hàng, khách sạn, khu giải trí, trường học, cơ quan,…
4.1.2 Nguồn gốc phát sinh
Các nguồn gốc chủ yếu phát sinh chất thải rắn sinh hoạt bao gồm:
- Chất thải rắn sinh hoạt từ khu dân cư: Các hộ gia đình (gồm các loại chất thải rắn như thực phẩm, giấy, carton, vụ gỗ, vải da, cao su, thủy tinh, đồ nhựa vật dụng điện tử, )
- Chất thải rắn từ khu thương mại: Cửa hàng bách hóa, chợ, nhà hàng, quán sá,
…(bao gồm giấy, thực phẩm thừa, thủy tinh, kim loại, bao bì,…)
- Chất thải rắn sinh hoạt từ công sở, trường học, công trình công cộng
- Chất thải rắn sinh hoạt từ hoạt động công nghiệp: Rác sinh hoạt của công nhânnhà máy (thực phẩm thừa, thủy tinh, kim loại, giấy vụn,…)
- Chất thải rắn từ hoạt động xây dựng và phá hủy: rác thải từ các hoạt động xây nhà, sửa chữa, nâng cấp đường xá… bao gồm đất,cát, gạch vụn,…
- Chất thải rắn sinh hoạt từ hoạt động nông nghiệp: bao gồm các loại rác như: bao bif, vỏ chai lọ phục vụ hoạt động chăn nuôi, trồng trọt,… hoặc là phụ phẩm nông nghiệp thừa như rơm rạ, trấu, vỏ ngô, vỏ lạc,…