1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng vào hoạt động du lịch tại địa đạo Củ Chi theo phương pháp KAP

104 89 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 860 KB

Nội dung

Tính cấp thiết của đề tài Du lịch dựa vào cộng đồng là một tiếp cận khá phổ biến hiện nay trong phát triển du lịch bền vững. Tuy nhiên việc xác định được sự tham gia của cộng đồng vào hoạt động du lịch không phải là việc dễ dàng. Khảo sát KAP là một phương cách để đánh giá sự tham gia của cộng đồng một cách khá hiệu quả. KAP đã được áp dụng trong nghiên cứu vệ sinh an toàn thực phẩm, trong y tế dự phòng…, song chưa từng được áp dụng trong du lịch Việt Nam. Kết quả đạt được a. Đã tổng quan được cơ sở lí luận về du lịch cộng đồng và về phương pháp KAP b. Đã xây dựng được bảng hỏi theo KAP để xác định kiến thức, thái độ và hành động của những người đang tham gia phục vụ khách đến tham quan địa đạo Củ Chi. c. Đã phân tích, đo lường và đánh giá được sự hiểu biết, thái độ, hành động của cộng đồng cư dân tham gia vào phục vụ khách đến tham quan khu di tích thông qua số liệu khảo sát của 254 phiếu hợp lệ với 24 câu hỏi và 99 chỉ tiêu khảo sát d. Trên cơ sở phân tích các dữ liệu khảo sát, đã đề xuất được một số giải pháp nhằm thu hút cộng đồng vào phục vụ khách đến tham quan di tích Địa đạo Củ Chi

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TẠ TƯỜNG VI NGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG VÀO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI ĐỊA ĐẠO CỦ CHI THEO PHƯƠNG PHÁP KAP LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Hà Nội, 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TẠ TƯỜNG VI NGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG VÀO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI ĐỊA ĐẠO CỦ CHI THEO PHƯƠNG PHÁP KAP Chuyên ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THÚY ANH Hà Nội, 2013 MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu Mở đầu Lý chọn đề tài .5 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài 13 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài 14 Phương pháp nghiên cứu 14 Bố cục luận văn .15 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KAP 16 1.1 Du lịch cộng đồng 16 1.1.1 Khái niệm .16 1.1.2 Nội dung du lịch cộng đồng 20 1.1.3 Kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng 22 1.2 Phương pháp KAP 35 1.2.1 Khái niệm .35 1.2.2 Nội dung phương pháp KAP 36 Tiểu kết chương 40 Chương THỰC TRẠNG NHẬN THỨC – THÁI ĐỘ VÀ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG VÀO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở CỦ CHI 41 2.1 Khái quát khu di tích lịch sử địa đạo Củ Chi 41 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển địa đạo Củ Chi 41 2.1.2 Cơ cấu tổ chức nhân khu di tích lịch sử địa đạo Củ Chi 47 2.1.3 Doanh thu từ hoạt động du lịch khu di tích năm 2012 49 2.2 Đặc điểm cư dân vùng ven khu di tích lịch sử địa đạo Củ Chi 50 2.3 Cơ cấu đáp viên 52 2.4 Hiểu biết cộng đồng .55 2.4.1 Hiểu biết du lịch cộng đồng 55 2.4.2 Hiểu biết khu di tích lịch sử địa đạo Củ Chi .57 2.5 Thái độ cộng đồng 60 2.6 Hoạt động cộng đồng .64 Tiểu kết chương 66 Chương GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG VÀO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở CỦ CHI 67 3.1 Căn đề xuất giải pháp 67 3.2 Các giải pháp nâng cao hiểu biết cộng đồng 68 3.2.1 Tuyên truyền giá trị khu di tích 68 3.2.2 Đào tạo kỹ năng, nghiệp vụ du lịch .72 3.3 Các giải pháp nâng cao ý thức cho cộng đồng .75 3.3.1 Tăng cường giáo dục lòng yêu nước .75 3.3.2 Xây dựng giám sát quy định văn hóa 77 3.4 Các giải pháp thu hút cộng đồng tham gia trực tiếp vào hoạt động du lịch .82 3.4.1 Vận động cộng đồng tham gia vào hoạt động du lịch 82 3.4.2 Khuyến khích tạo điều kiện để cộng đồng tham gia vào hoạt động du lịch .85 3.4.3 Xúc tiến quảng bá du lịch Củ Chi 86 3.5 Kiến nghị 87 3.5.1 Một số kiến nghị với BQL khu di tích lịch sử địa đạo Củ Chi .87 3.5.2 Một số kiến nghị với quyền huyện Củ Chi 89 3.5.3 Đối với ngành du lịch 94 Tiểu kết chương 95 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 103 Danh mục từ viết tắt DLCĐ Du lịch cộng đồng KAP Knowledge, Attitude, Practice Sự hiểu biết, thái độ, hành động UBND Ủy ban nhân dân UNICEF United Nations International Children's Emergency Fund Cơ quan Cứu trợ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc UNWTO World Tourism Organization Tổ chức du lịch giới TW Trung ương Danh mục bảng biểu Danh mục bảng Tiêu đề Trang Bảng 2.1: Lượng khách đến khu di tích địa đạo Củ Chi qua số năm .46 Bảng 2.2: Cơ cấu nhân khu di tích lịch sử địa đạo Củ Chi 48 Bảng 2.3: Doanh thu phận khu di tích năm 2012 49 Bảng 2.4: Trình độ học vấn đáp viên 54 Danh mục hình Tiêu đề Trang Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức nhân khu di tích lịch sử địa đạo Củ Chi .47 Hình 2.2: Cơ cấu dân số ba xã (An Phú, An Nhơn Tây, Phú Mỹ Hưng) 50 Hình 2.3: Cơ cấu lao động ba xã (An Phú, An Nhơn Tây, Phú Mỹ Hưng) .51 Hình 2.4: Trình độ học vấn dân cư ba xã (An Phú, An Nhơn Tây, Phú Mỹ Hưng) 52 Hình 2.5: Cơ cấu độ tuổi đáp viên tham gia phục vụ khách khu di tích .53 Hình 2.6: Tỷ lệ lao động nam, nữ tham gia phục vụ khách du lịch 53 Hình 2.7: Tỷ lệ đáp viên tham gia phục vụ khách đến tham quan di tích 55 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cũng nhiều nước phát triển khác, Việt Nam quan tâm phát triển du lịch Chỉ vòng 20 năm, ngành du lịch Việt Nam có bước tiến nhảy vọt Nếu năm 1990 nước đón tiếp phục vụ có 250 ngàn khách quốc tế triệu khách nội địa đến năm 2012 tăng lên 6,848 triệu khách quốc tế 23 triệu khách nội địa Nhiều danh thắng, di tích mở cửa đón khách du lịch Du lịch xác định ngành kinh tế mũi nhọn đất nước du lịch cộng đồng xem công cụ quan trọng việc tạo việc làm, tạo nguồn thu nhập nâng cao chất lượng sống cộng đồng, góp phần tích cực vào bảo vệ gìn mơi trường tư nhiên giữ gìn giá trị văn hóa Mặt khác, phát triển du lịch cộng đồng góp phần tạo nên đa dạng loại hình sản phẩm du lịch thu hút du khách, đặc biệt du khách quốc tế vốn thích khám phá trải nghiệm yếu tố văn hóa địa cộng đồng dân cư Tuy nhiên, nhiều ngành kinh tế khác, phát triển du lịch bộc lộ mặt trái Tại Hội nghị Thượng đỉnh Rio de Janerio 1992, nguyên thủ quốc gia trí thông qua quan điểm phát triển bền vững Trên sở đó, Tổ chức Du lịch giới đưa yêu cầu phát triển du lịch bền vững, đặc biệt nhấn mạnh vai trò cộng đồng Khái niệm du lịch dựa vào cộng đồng, du lịch cộng đồng ngày sử dụng rộng rãi Ở nhiều nơi, mức độ tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch từ thụ động sang chủ động, tích cực Cộng đồng địa phương hưởng lợi nhiều từ hoạt động du lịch nên ngày có đóng góp tích cực cho bảo vệ mơi trường, gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Từ thực tế trên, du lịch cộng đồng trở thành cách tiếp cận phù hợp cho phát triển du lịch bền vững, đặc biệt nước phát triển Củ Chi vùng đất cách mạng Mọi người dân tự hào truyền thống đấu tranh anh dũng, cảm bậc cha anh Nói đến Củ Chi, người dân Việt Nam liên tưởng đến “đất thép thành đồng”, đến hệ thống địa đạo đường hầm liên hoàn nối liền với làng, xã với chiều dài 200km âm sâu lòng đất xây dựng từ thời chống thực dân Pháp phát triển từ năm 60 kỷ 20, thời kỳ chiến đấu chống Mỹ cứu nước Địa đạo Củ Chi vào lịch sử đấu tranh anh hùng nhân dân Việt Nam huyền thoại, kỳ tích sáng tạo chiến đấu quân dân kỷ 20 Hiện nay, Địa đạo Củ Chi trở thành khu du lịch hấp dẫn, thu hút hàng ngàn du khách nước nước tham quan ngày Du khách nhìn thấy hình ảnh vùng ấp chiến lược, đồn bót địch, vành đai diệt Mỹ, vùng tranh chấp ta địch vào thời kỳ 1960 - 1964 làng quê Củ Chi; hình ảnh sinh hoạt quân dân Củ Chi vào năm 1964-1965, cảnh xây dựng chiến hào, quân dân du kích triển khai trận đánh, tập luyện quân sự, tải thương, đội vượt sơng, đồn văn cơng biểu diễn văn nghệ tái vùng giải phóng thời kỳ 1966-1973, quang cảnh mặt đất bị hủy diệt hoang tàn, sống sinh hoạt quân dân Củ Chi chuyển xuống lòng đất Hàng năm Khu di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi đón tiếp hàng triệu du khách đến tham quan Đặc biệt dịp lễ tết, có ngày Củ Chi đón 50.000 khách Để đáp ứng nhu cầu tham quan du lịch khách, nhiều cư dân địa phương tham gia hoạt động phục vụ khách du lịch Tuy nhiên trình độ nhận thức khơng đồng nên việc phục vụ vài bất cập Để góp phần đề xuất giải pháp hợp lí việc phát triển du lịch cộng đồng cách bền vững, cần nắm bắt thông tin hiểu biết, thái độ hành động cộng đồng trình phục vụ khách đến tham quan khu Di tích Chính vậy, nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng Khu Di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi theo phương pháp KAP việc làm cần thiết Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên giới: Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến du lịch cộng đồng tác giả: Douglas Hainsworth - Walter Jamieson, Steve Noakes & Sheena Day [8]; Honey M [26]; Harol Goodwin – Rosa Santili [27]; S.Shing – D.J.Timothy and R.K Dowling [31]; Swarbrook J [32];…v.v Các tác giả đề cập đến vấn đề cộng đồng, du lịch cộng đồng, du lịch dựa vào cồng đồng, tác động thay đổi ảnh hưởng đến cộng đồng ảnh hưởng đến môi trường, công cụ quản lý giám sát du lịch cộng đồng, bảo tồn nguồn tài nguyên, văn hóa thiên nhiên, tạo phúc lợi kinh tế phúc lợi khác cho cộng đồng cư dân địa phương, xây dựng quyền sở hữu nguồn tài nguyên theo hướng bền vững Thuật ngữ cộng đồng (community) khái niệm lý thuyết Liên hiệp quốc công nhận vào năm 1950 khuyến khích quốc gia sử dụng khái niệm công cụ để thực chương trình viện trợ Keith Ary (1988) cho rằng: “Cộng đồng trước hết nhóm người, thường sinh sống khu vực địa lý, tự xác định thuộc nhóm Những người cộng đồng thường có quan hệ huyết thống nhân thuộc tơn giáo, tầng lớp trị” [23, tr.30,31] Theo Schuwuk (1999): “Cộng đồng tập hợp nhóm người có chung địa bàn cư trú có quyền sử dụng tài nguyên địa phương” [23, tr.31] Du lịch cộng đồng: Theo Qũy bảo tồn Thiên nhiên giới WWF: “Du lịch cộng đồng loại hình du lịch mà cộng đồng địa phương có kiểm soát tham gia chủ yếu vào phát triển quan lý hoạt động du lịch phần lớn lợi nhuận thu từ hoạt động du lịch giữ lại cho cộng đồng” [23, tr.34] Theo quỹ phát triển Châu Á: “Du lịch cộng đồng loại hình du lịch cộng đồng người dân phối hợp tổ chức, quản lý làm chủ để đem lại lợi ích kinh tế bảo vệ môi trường chung thông qua việc giới thiệu với du khách nét đặc trưng địa phương” [15, tr.3] Nhà nghiên cứu Nicole Hausle Wollfgang Strasdas cho rằng: “Du lịch cộng đồng hình thái du lịch chủ yếu người dân địa phương đứng phát triển quản lý Lợi ích kinh tế có từ du lịch đọng lại kinh tế địa phương” [16, tr.44] Theo Handbook (2000), nhận định “Du lịch cộng đồng loại hình có tham gia trực tiếp cộng đồng địa phương nhằm phát triển kinh tế địa phương, đồng thời góp phần bảo tồn văn hóa, thiên nhiên bền vững, nâng cao nhận thức tăng cường quyền lực cho cộng đồng Cộng đồng chia sẻ lợi ích từ hoạt động du lịch, nhận hợp tác hỗ trợ quyền địa phương, phủ từ hoạt động hỗ trợ quốc tế, nhằm mục đích khai thác tiềm du lịch tự nhiên nhân văn địa 10 - Tăng cường công tác quảng bá tiếp thị nhiều hình thức, cập nhật đầy đủ thông tin website để giới thiệu sản phẩm đến với du khách nước du khách quốc tế, đồng thời mở rộng thị trường sản xuất sản phẩm nước uống đóng chai Hoa Hồng, nước đá tinh khiết, rượu nếp Củ Chi làng, xã quanh khu di tích, đặt hàng trực tiếp người dân sản xuất nhằm thúc đẩy hoạt động phục vụ khách du lịch đến tham quan, góp phần hoàn thành mục tiêu, nâng cao hiệu kinh doanh đơn vị thúc đẩy phát triển DLCĐ địa phương - Do diện tích khơng gian di tích rộng nên cần xây dựng thêm khu nhà bán hàng lưu niệm, nhà hàng, quầy phục vụ ăn uống giải khác cho du khách, để hạn chế việc du khách có nhu cầu mua sản phẩm lưu niệm ăn uống nghỉ ngơi chỗ phải quay lại xa có dịch vụ Ban quản lý Khu di tích nên quy hoạch đầu tư xây dựng khu vực không gian phục vụ khách du lịch cộng đồng thuê trực tiếp phục vụ khách tạo môi trường kết hợp hài hòa việc bảo vệ khai thác giá trị khu di tích sở đem lại lợi ích cho cộng đồng địa phương toàn xã hội - Tăng cường bảng dẫn tiếng Việt có kèm tiếng Anh giúp khách nhận diện hướng tham quan cần thiết hiểu rộng điểm tham quan khu di tích đồng thời phương thức giúp cộng đồng tăng thêm vốn ngoại ngữ thiết thực công tác dẫn khách - Hỗ trợ cộng đồng nâng cao kỹ công tác bảo vệ an ninh trật tự, phòng cháy chữa cháy phòng chống cháy rừng: Tăng cường diễn tập thực hành phòng cháy, phòng chống cháy rừng, bảo vệ môi trường cho cán nhân viên khu di tích có tham gia cộng đồng 90 - Trong công tác hành chính: Cần xếp nhân phù hợp với lứa tuổi trình độ chun mơn theo u cầu công việc cụ thể, chủ động đủ số lượng nhân để phục vụ khách có lượng khách tăng đột biến tăng dần lượng khách đến tham quan hàng năm, có kế hoạch bồi dưỡng thu hút cộng đồng tham gia phục vụ khách khách q đơng - Có sách thiết thực ổn định hỗ trợ cho em địa phương thông qua việc tuyển dụng đội ngũ thuyết minh viên khu di tích đáp ứng nhu cầu tham quan khách mùa cao điểm Đào tạo nâng cao trình độ văn hóa ngoại ngữ phụ cho hướng dẫn viên, đặc biệt ngoại ngữ không thông dụng như: Đức, Ý, Hàn, Nga, Tây Ban Nha… - Tăng cường quan hệ hợp tác với quyền địa phương người dân thúc đẩy phát triển nghề truyền thống, sản xuất sản phẩm, mặt hàng để phục vụ khách tham quan phát triển loại hình DLCĐ xã có lợi phát triển du lịch - Cơng tác trị: Đẩy mạnh tun truyền định hướng hành động, tạo niềm tin, tinh thần trách nhiệm cao công việc cho cộng đồng 3.5.2 Một số kiến nghị với quyền huyện Củ Chi Để phát triển trở thành điểm du lịch cộng đồng địa phương theo theo chiến lược phát triển du thành phố Hồ Chí Minh Củ Chi cần đưa du lịch, dịch vụ trở thành ngành kinh tế mũi nhọn địa phương Mở rộng không gian du lịch xã huyện khu vực nông thôn ven sông, khu vực thiên nhiên, rừng sở mở rộng khu, điểm du lịch địa bàn toàn huyện Khai thác tiềm năng, lợi làng nghề truyền thống xã nguồn lực khác để phát triển du lịch cộng đồng theo hướng nhanh, mạnh, bền vững, tạo việc làm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân địa phương Khẳng định thương hiệu du lịch thành 91 phố Hồ Chí Minh điểm đến du lịch hấp dẫn Việt Nam Để đạt điều huyện Củ Chi cần: Quy hoạch du lịch: Các xã có tiềm phát triển du lịch cộng đồng, công bố công khai cho nhân dân biết để nhân dân chủ động đầu tư, tham gia hoạt động du lịch thực quy hoạh để thu hút đầu tư, phát triển tập trung vào loại hình du lịch lịch sử văn hóa du lịch cộng đồng, cung cấp sản phẩm du lịch bổ sung, bán sản phẩm du lịch lưu niệm, quà tặng, tham quan làng nghề thủ công truyền thống… nhằm giảm tải phân phối lượng khách cho trung tâm thành phố Hồ Chí Minh Thị trường du lịch: khai thác thu hút khách du lịch quốc tế cho loại hình du lịch cộng đồng địa phương thị trường khách nội địa cho loại hình tham quan, tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa Đầu tư sở hạ tầng, sở vật chất xã trọng điểm: Phát triển khu, cụm, điểm du lịch; Xây dựng sở hạ tầng du lịch theo hướng đại, mở rộng tuyến du lịch tham quan Địa đạo Củ Chi với xã khác địa bàn huyện; Đầu tư xây dựng khu trưng bày bán sản phẩm làng nghề truyền thống, nâng cấp hệ thống giao thông thôn, xã; Xây dựng khu vui chơi giải trí địa bàn phát triển du lịch huyện Phát triển sản phẩm du lịch: Đa dạng hóa sản phẩm du lịch gắn kết sở dịch vụ du lịch, sở sản xuất với điểm du lịch khác huyện; Xây dựng sản phẩm du lịch di tích lịch sử, du lịch văn hóa sản phẩm du lịch địa phương; Xây dựng khu phố bán hàng lưu niệm, quầy hàng ẩm thực đặc sản địa phương; Phát triển hệ thống làng văn hóa thành làng du lịch cộng đồng, ấp văn hóa thành ấp du lịch cộng đồng với sắc riêng dân tộc chung sống địa phương; Phát triển tuyến du lịch kết nối điểm du lịch văn hóa, di 92 tích lịch sử địa bàn; Phát triển du lịch tham quan Khu bảo tồn động vật hoang dã, tham quan vùng sản xuất nông nghiệp, khu công nghiệp làng nghề truyền thống địa bàn huyện Đào tạo nguồn nhân lực: Đào tạo đội ngũ cán quản lý nhà nước lĩnh vực du lịch Bồi dưỡng kiến thức du lịch cộng đồng cho người dân xã phát triển du lịch cộng đồng; Đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ cho người lao động đơn vị kinh doanh du lịch, điểm du lịch, khu di tích Đào tạo ngoại ngữ cho người dân thôn, ấp, xã quy hoạch phát triển du lịch cộng đồng, đào tạo chuyên môn nghiệp vụ lễ tân khách sạn, hướng dẫn viên du lịch, cách nấu ăn cách phục vụ ẩm thực cho người dân tham gia vào hoạt động du lịch địa phương Xúc tiến du lịch: Tổ chức chương trình xúc tiến điểm đến thông qua hoạt động báo chí hãng lữ hành đến địa phương; Tổ chức kiện văn hóa du lịch, sản xuất phát hành ấn phẩm quảng bá du lịch gồm tờ rơi kiện du lịch, tập gấp tuyến, điểm du lịch, sách; Giới thiệu du lịch Củ Chi báo viết báo điện tử đồ du lịch bỏ túi để khách sạn đón khách quốc tế Về chế, sách: Xây dựng, chế sách đầu tư, tạo quy chế để huy động tối đa nguồn lực nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh du lịch - Về sách thuế, ưu tiên, miễn giảm doanh nghiệp đầu tư, nhà đầu tư nước vào dự án phát triển du lịch cộng đồng địa phương, hỗ trợ ưu đãi điện, nước, phí dịch vụ khu, điểm du DLCĐ - Xây dựng chế, sách thu hút nguồn lực xã hội hố vào đầu tư DLCĐ 93 Đảm bảo môi trường du lịch: Tăng cường giáo dục nâng cao ý thức cộng đồng dân cư gìn giữ bảo vệ mơi trường, qua nâng cao trách nhiệm cộng đồng việc giảm thiểu tác động tiêu cực môi trường tự nhiên, môi trường xã hội nhân văn, phòng chống tệ nạn xã hội sở hoạt động kinh doanh du lịch địa phương - Tăng cường công tác quản lý môi trường hoạt động du lịch bao gồm hành vi du khách, địa điểm lưu trú cộng đồng, phương tiện vận chuyển, khu vui chơi giải trí Đồng thời, thực tốt công tác quản lý công viên xanh nhằm tạo mỹ quan đảm bảo vệ sinh môi trường khu vực công cộng khu dân cư - Tổ chức khóa bồi dưỡng quản lý tài nguyên môi trường du lịch cho doanh nghiệp kinh doanh du lịch người dân tham gia hoạt du lịch Tổ chức ngăn chặn hành vi quấy nhiễu du khách, chèo kéo khách - Xây dựng, thành lập lực lượng bảo vệ khách du lịch điểm DLCĐ để đảm bảo mơi trường an tồn tài sản tính mạng đồng thời tạo thân thiện du khách Như vậy, để du lịch cộng đồng phát triển người dân, người chủ nhân vùng đất Củ Chi cần chủ động tích cực tham gia vào hoạt động du lịch địa phương liên kết tài nguyên, nguồn lực để hình thành phát triển lợi loại hình du lịch cộng đồng địa phương góp phần cải thiện thu nhập tạo việc làm thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương: Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cấp, ban ngành, đoàn thể nhân dân triển vọng phát triển hiệu kinh tế - xã hội du lịch cộng đồng, tạo thống tư tưởng hành động, tập trung huy động nguồn lực 94 kêu gọi đầu tư sở hạ tầng vật chất kỹ thuật phục vụ cho phát triển du lịch cộng đồng địa phương Xây dựng sách phù hợp phát triển quản lý giám sát hoạt động du lịch cộng đồng để khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư kinh doanh dịch vụ du lịch, đầu tư vào sở hạ tầng, nhà dân có phòng nghỉ cho khách du lịch, phát triển nghề truyền truyền thống, khuyến khích đẩy mạnh sản xuất nhiều sản phẩm hàng thủ công mỹ nghệ, hàng lưu niệm, dịch vụ ăn uống có chất lượng cao, đặc sắc Củ Chi để phục vụ du khách Hỗ trợ người dân tham gia hoạt động du lịch, học tập kỹ năng, nghiệp vụ chuyên môn du lịch, yêu cầu cần thiết hoạt động du lịch, để họ giới thiệu nét đẹp văn hóa lịch sử địa phương, điểm đến di tích, danh thắng địa phương Rào cản lớn ngôn ngữ, vấn đề người dân làm du lịch Tuy nhiên, đào tạo kỹ cho người dân để họ làm du lịch tốt mà giữ nét riêng, nét truyền thống vốn có vấn đề nhà quản lý địa phương cần lưu ý Xây dựng tiêu chí để phân loại lựa chọn xã có điều kiện phát triển du lịch cộng đồng, đồng thời có chiến lược lộ trình đầu tư phát triển điểm du lịch Khi điểm cộng đồng lựa chọn điểm du lịch, cần phải quy hoạch chi tiết phát triển theo định hướng lâu dài Quy hoạch phải tham gia đóng góp khơng chuyên gia lĩnh vực mà phải tham gia đồng thuận cộng đồng dân cư địa phương, quyền địa phương doanh nghiệp Điều đặc biệt quan trọng, phải xây dựng chế phân chia lợi ích thu từ việc phát triển du lịch cộng đồng đem lại dân cư địa phương, quyền 95 cấp doanh nghiệp nguyên tắc bên có lợi hợp tác đầu tư vận hành quản lý hoạt động du lịch cộng đồng địa phương 3.5.3 Đối với ngành du lịch Để phát huy lợi tiềm du lịch cộng đồng Việt Nam Ngành du lịch cần xây dựng quy chuẩn phát triển hoạt động du lịch cộng đồng hướng đến bền vững, làm rõ trách nhiệm quan quản lý, doanh nghiệp du lịch người dân tham gia vào hoạt động du lịch cộng đồng, nhằm khuyến khích thu hút nhà đầu tư cộng đồng tham gia thúc đẩy phát triển mơ hình du lịch cộng đồng rộng khắp nước, nơi có lợi loại hình DLCĐ Xây dựng quy tắc ứng xử, khách du lịch cụ thể cho cấp quản lý du lịch, đơn vị tổ chức người dân tham gia vào hoạt động du lịch phục vụ khách du lịch; Tăng cường hỗ trợ quảng bá hình ảnh giới thiệu điểm đến du lịch cho địa phương nước du lịch cộng đồng loại hình du lịch có sức hấp dẫn mạnh du khách quốc tế Mặt khác Để phát triển du lịch cộng đồng, điều mà ngành du lịch Việt Nam cần hướng tới bảo tồn văn hố, di tích lịch sử kết hợp nhà nước, nhân dân nhà kinh doanh du lịch, có phương pháp quản lý, khai thác bảo tồn cách đồng thời nên áp dụng phương pháp KAP nghiên cứu du lịch nói chung nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng nói riêng để có đánh giá toàn diện khả thi giúp cho việc xây dựng sách quản lý, điều hành chế hỗ trợ thu hút đầu tư phát triển du lịch Tiểu kết chương Căn vào kết điều tra khảo sát KAP phân tích chương Ở chương 3, luận văn đề xuất giải pháp giải pháp 96 nhằm thu hút cộng đồng tham gia vào hoạt động du lịch khu di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi cụ thể là: Các giải pháp nâng cao hiểu biết cộng đồng thông qua phương pháp tuyên truyền giá trị khu di tích, đào tạo kỹ năng, nghiệp vụ du lịch cho cộng đồng; Các giải pháp nâng cao ý thức cộng đồng tăng cường giáo dục lòng yêu nước quy định giám sát quản lý văn hóa giải pháp thu hút cộng đồng tham gia trực tiếp vào hoạt động du lịch thông qua công tác vận động hỗ trợ, tạo điều kiện để cộng đồng tham gia vào hoạt động du lịch Trong chương này, tác giả đưa kiến nghị Khu di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi cần tập trung vào: Công tác phục vụ khách tham quan; Công tác bảo vệ an ninh trật tự - phòng cháy chữa cháy – phòng chống cháy rừng; Cơng tác hành chính; nhằm đem lại hiệu cho phát triển lâu dài khu di tích bảo vệ mơi trường du lịch nhằm đảm bảo cho phát triển du lịch bền vững Đối với địa phương tác giả đưa số kiến nghị nhằm thúc đẩy phát triển mơ hình DLCĐ địa phương 97 KẾT LUẬN Du lịch cộng đồng có nhiều cách hiểu khác cách làm khác nhau, nhiên thống hiểu du lịch cộng đồng loại hình du lịch bền vững dựa vào cộng đồng địa phương Du lịch cộng đồng cách tiếp cận nhằm tạo lợi nhuận cho người dân địa phương công cụ tạo nguồn lợi kinh tế Du khách phải trả tiền họ đến tham quan khoản tiền để bảo vệ di sản văn hoá, lịch sử thiên nhiên giúp phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tựu chung lại, phát triển du lịch cộng đồng có nghĩa huy động cộng đồng dân cư điểm đến du lịch tham gia làm du lịch với mục tiêu gìn giữ, bảo vệ phát huy giá trị văn hố vật thể phi vật thể, bảo vệ mơi trường sinh thái môi trường xã hội nhằm phát triển du lịch bền vững Mức độ tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch tùy thuộc vào vai trò cộng đồng với yếu tố người, lối sống, văn hóa, tín ngưỡng… theo cộng đồng chủ thể tổ chức cung cấp dịch vụ qua đem đến cho du khách trải nghiệm cộng đồng, giá trị tự nhiên văn hóa nơi cộng đồng sinh sống đồng thời tham gia cung cấp số dịch vụ bán hàng lưu niệm, dịch vụ ăn uống, dịch vụ lưu trú… v.v điểm du lịch nơi cộng đồng sinh sống qua cộng đồng hưởng số lợi ích vật chất chuỗi giá trị du lịch Mặt khác, phát triển du lịch cộng đồng tạo công ăn, việc làm thu nhập cho nhiều đối tượng lao động, người dân điểm du lịch thông qua việc cung cấp dịch vụ phục vụ khách sản xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống, ăn, đồ uống đặc sản địa phương… v.v Trong luận văn tác giả thực nghiên cứu nhận thức, thái độ mức độ tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch khu di tích lịch 98 sử địa đạo Củ Chi nhằm thúc đẩy phát triển du lịch cộng đồng xã nằm kề khu di tích địa đạo Củ Chi Thực tế cho thấy 75,98% người hỏi hiểu biết du lịch cộng đồng; 89,76% có thái tích cực mong muốn tham gia vào hoạt động phục vụ khách du lịch, nhiên mức độ tham gia thực tế cộng đồng vào hoạt động du lịch hạn chế Củ Chi địa phương có tiềm du lịch, nơi đón hàng triệu lượt khách nước quốc tế đến tham quan hàng năm Ngoài Củ Chi huyện thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm kinh tế du lịch động nước thu hút hàng triệu lượt khách quốc tế đến năm Để tận dụng lợi Củ Chi nên phát triển loại hình DLCĐ kết hợp với điểm đến hấp dẫn khu vực phía nam di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi nhằm giảm tải lượng khách du lịch trung tâm thành phố Hồ Chí Minh Đồng thời góp phần thúc đẩy phát triển làng nghề, nâng cao chất lượng sống cộng đồng kinh tế địa phương phát triển 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Alison Dexter, Trần Liên Phương, Jean-Pierre Depasse, Lê Mai Khanh, Đàm Thu Hằng Matthew Erickson Báo cáo Trẻ khuyết tật Gia đình Trẻ khuyết tật Đà Nẵng Kiến Thức - Thái Độ - Hành Vi Báo cáo cho UNICEF Vietnam 2009 Báo cáo trị Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ II Đảng, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, 2000 Bộ huy Quân TP.Hồ Chí Minh, Báo cáo hoạt động năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011 Khu di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi, 2010 Bộ huy Quân TP.Hồ Chí Minh, Bối cảnh đời Đền tưởng niệm Bến Dược Củ Chi, 2008 Bộ huy Qn TP.Hồ Chí Minh, Q trình hình thành phát triển Địa đạo Củ Chi, 2008 Bộ huy Quân TP.Hồ Chí Minh, Sự đời khu tái vùng giải phóng Củ Chi, 2008 Nguyễn Vũ Quốc Bình, Mơ tả kiến thức, thái độ, hành vi phòng chống nhiễm HIV/AIDS can phạm phạm nhân trại tạm giam tỉnh Khánh Hoà Douglas Hainsworth - Walter Jamieson, Steve Noakes & Sheena Day, Công cụ quản lý giám sát du lịh cộng đồng, SNV Đại học Tổng hợp Hawaii 2007 100 Nguyễn Thị Ngọc Hà, Đánh giá nhận thức hiểu biết bệnh SXH cộng đồng phường Bắc Lý - thị xã Đồng Hới, năm 1999 10 Nguyễn Phương Hoa, Kiến thức, thái độ, thực hành có liên quan đến nhiễm HIV/AIDS sinh viên số trường ĐH HN, tháng 4/1999 Luận văn thạc sỹ chuyên khoa Trường ĐH Y Hà Nội 11 Phạm Trung Lương "Phát triển du lịch Việt Nam với tham gia cộng đồng: Hiện trạng vấn đề đặt " Tuyển tập Hội thảo quốc gia “Sự tham gia người dân lĩnh vực du lịch”, Đà Lạt, Lâm Đồng, 17-19/9/2008 12 Phạm Trung Lương “Phát triển du lịch gắn với xóa đói giảm nghèo vùng đồng bào thiểu số miền núi” Tuyển tập Hội thảo “Cơ hội thách thức vùng dân tộc thiểu số Việt Nam gia nhập WTO” Hà Nội, 29/2/2008 13 Phạm Trung Lương “Phát triển du lịch gắn với cộng đồng môi trường hướng thực Chương trình Nghị 21về phát triển bền vững Việt Nam” Tài liệu tập huấn “Quản lý nhà nƣớc du lịch”, Hà Nội, 2007 14 Phạm Trung Lương, Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam 2001 15 Quỹ Châu Á – VIRI Việt Nam, Tài liệu hướng dẫn phát triển du lịch cộng đồng, Hà Nội 2012 16 Võ Quế - Lương Hồng Quang – Võ Chí Cơng, Du lịch cộng đồng lý thuyết vận dụng, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 2006 17 Nguyễn Như Toàn, Đoàn Trọng Trung, Thái Thị Thu Hà, Điều tra ban đầu KAP người dân cúm gia cầm tỉnh Thái Bình, Thừa 101 Thiên Huế Đồng Tháp Hợp đồng khoa học dịch vụ với Bộ Y tế, UNFPA 2007 18 Hồ Sĩ Thành, Địa đạo Củ Chi 100 câu hỏi đáp, Nxb Trẻ, TP.Hồ Chí Minh 2001 19 Trịnh Thắng cộng sự, Nghiên cứu định tính trẻ khuyết tật An Giang, Đồng Nai Kiến thức Thái độ Thực hành Báo cáo cho UNICEF Vietnam 2011 20 Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nxb Hồng Đức, TP.HCM 2008 21 Tổ chức lao động Quốc tế, Bộ công cụ hướng dẫn giảm nghèo thông qua du lịch, Hà Nội 2012 22 Trần Thị Hồng Vân Khảo sát nhận thức, thực hành người kinh doanh chế biến thực trạng vệ sinh thức ăn chế biến sẵn huyện Sóc Sơn- Hà Nội năm 1999 23 Bùi Thị Hải Yến – Phạm Thị Ngọc Diệp – Nguyễn Thúy Hằng - Lê Thị Hiền Thanh – Phạm Bích Thủy, Du lịch cộng đồng, Nxb Giáo dục Việt Nam 2012 24 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch Đề án “Phát triển du lịch cộng đồng kết hợp với xóa đói giảm nghèo chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn đến năm 2020” Hà Nội, 2010 B Tài liệu tiếng nước 25 Advocacy, communication and social mobilization for TB control: a guide to developing knowledge, attitude and practice surveys WHO Library Cataloguing-in-Publication Data 2006 102 26 Honey M, Ecotourism and Sustainable Development, Island Press, USA 1999 27 Harold Goodwin – Rosa Santili, Community – Based Tourism: a success, University of Greenwich, London 2009 28 Kasolo Josephine Ampaire Christine, Knowledge, Attitudes And Practices of Women And Men Towards Safe Motherhood In Rural Settings, A Qualitative Study December 2000 29 K Kaliyaperumal, I.E.C Expert, Diabetic Retinopathy Project Guideline for Conducting a Knowledge, Attitude and Practice (KAP) Study 2007 30 Sybille Gumucio with the contribution of Melody Merica, Niklas Luhmann, Guillaume Fauvel, Simona Zompi, Axelle Ronsse, Amélie Courcaud, Magali Bouchon, Coralie Trehin, Sophie Schapman, Olivier Cheminat, Helena Ranchal, Sandrine Simon Data collection >> Quantitative methods The KAP survey model (Knowledge, Attitude & Practices) Médecins du Monde, January 2011 Translated from French to English, corrections: Michael Hariton Printing: IGC Communigraphie 31 S.Shing – D.J.Timothy and R.K.Dowling, Tourism in destination communities, CABI 2003 32 Swarbrook J, Sustainable Tourism Management, CABI 1999 33 Tom Mangold and John Penycate, The tunnels of Cu Chi, Hodder & Stoughton, London 1985 34 The Mountain Institute, Community-Based Tourism for Conservation and Development: A Resource Kit, The Mountain Institute USA 2000 103 35 World Health Organization, A Guide to developing Knowledge, Attitude and Practice surveys, WHO Press, Switzerland 2008 C Trang web 36 Cổng thơng tin điện tử Chính Phủ: http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban 37 Hàn Hạnh; Du lịch Mai Châu báo Mỹ ca ngợi: http://vnexpress.net/gl/xa-hoi/du-lich/2013/05/du-lich-mai-chau-duocbao-my-ca-ngoi/ cập nhật ngày 17/05/2013 38 Hiệp hội sinh thái giới: http://www.ecotourism.org 39 Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc: http://www.unicef.org/vietnam 40 Tổ chức Du lịch giới: http://www.unwto.org 41 Tổ chức Y tế Thế giới: http://www.who.int 42 Tổng cục Du lịch Thái Lan: http://www.tourismthailand.org 43 Thanh Thủy; TP.HCM Phát triển du lịch đường sông: http://baodientu.chinhphu.vn/Home/TPHCM-Phat-trien-du-lich-duongsong/20135/168370.vgp/ cập nhật ngày, 12/5/2013 44 Ủy ban nhân dân huyện Củ Chi: http://www.cuchi.hochiminhcity.gov.vn 45 Viet Nam Tourism Review: http://www.vtr.org.vn 104 ... sở lý luận du lịch cộng đồng phương pháp KAP Chương Thực trạng tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch Củ Chi Chương Giải pháp tăng cường tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch Củ Chi 17 Chương... QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TẠ TƯỜNG VI NGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG VÀO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI ĐỊA ĐẠO CỦ CHI THEO PHƯƠNG PHÁP KAP Chun ngành: Du lịch (Chương... giải pháp nhằm thu hút cộng đồng tham gia vào hoạt động du lịch Củ Chi Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng: Đối tượng nghiên cứu luận văn mức độ tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch

Ngày đăng: 12/11/2019, 20:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Alison Dexter, Trần Liên Phương, Jean-Pierre Depasse, Lê Mai Khanh, Đàm Thu Hằng Matthew Erickson . Báo cáo về Trẻ khuyết tật và Gia đình Trẻ khuyết tật tại Đà Nẵng. Kiến Thức - Thái Độ - Hành Vi. Báo cáo cho UNICEF Vietnam 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về Trẻ khuyết tật và Giađình Trẻ khuyết tật tại Đà Nẵng. Kiến Thức - Thái Độ - Hành Vi
3. Bộ chỉ huy Quân sự TP.Hồ Chí Minh, Báo cáo hoạt động năm 2010 và phương hướng nhiệm vụ năm 2011 của Khu di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hoạt động năm 2010 vàphương hướng nhiệm vụ năm 2011 của Khu di tích lịch sử Địa đạo CủChi
4. Bộ chỉ huy Quân sự TP.Hồ Chí Minh, Bối cảnh ra đời của Đền tưởng niệm Bến Dược Củ Chi, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bối cảnh ra đời của Đền tưởngniệm Bến Dược Củ Chi
5. Bộ chỉ huy Quân sự TP.Hồ Chí Minh, Quá trình hình thành và phát triển của Địa đạo Củ Chi, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình hình thành và phát triểncủa Địa đạo Củ Chi
6. Bộ chỉ huy Quân sự TP.Hồ Chí Minh, Sự ra đời của khu tái hiện vùng giải phóng Củ Chi, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự ra đời của khu tái hiện vùnggiải phóng Củ Chi
8. Douglas Hainsworth - Walter Jamieson, Steve Noakes & Sheena Day, Công cụ quản lý và giám sát du lịh cộng đồng, SNV và Đại học Tổng hợp Hawaii 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công cụ quản lý và giám sát du lịh cộng đồng
9. Nguyễn Thị Ngọc Hà, Đánh giá nhận thức hiểu biết về bệnh SXH của cộng đồng tại phường Bắc Lý - thị xã Đồng Hới, năm 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá nhận thức hiểu biết về bệnh SXHcủa cộng đồng tại phường Bắc Lý - thị xã Đồng Hới
10. Nguyễn Phương Hoa, Kiến thức, thái độ, thực hành có liên quan đến nhiễm HIV/AIDS trong sinh viên ở một số trường ĐH tại HN, tháng 4/1999 Luận văn thạc sỹ chuyên khoa Trường ĐH Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức, thái độ, thực hành có liên quan đếnnhiễm HIV/AIDS trong sinh viên ở một số trường ĐH tại HN
11. Phạm Trung Lương "Phát triển du lịch Việt Nam với sự tham gia của cộng đồng: Hiện trạng và những vấn đề đặt ra ". Tuyển tập Hội thảo quốc gia “Sự tham gia của người dân trong lĩnh vực du lịch”, Đà Lạt, Lâm Đồng, 17-19/9/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển du lịch Việt Nam với sự tham gia củacộng đồng: Hiện trạng và những vấn đề đặt ra ". Tuyển tập Hội thảoquốc gia “Sự tham gia của người dân trong lĩnh vực du lịch
12. Phạm Trung Lương “Phát triển du lịch gắn với xóa đói giảm nghèo ở vùng đồng bào thiểu số và miền núi”. Tuyển tập Hội thảo “Cơ hội và thách thức đối với vùng dân tộc thiểu số khi Việt Nam gia nhập WTO”.Hà Nội, 29/2/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phát triển du lịch gắn với xóa đói giảm nghèoở vùng đồng bào thiểu số và miền núi”". Tuyển tập Hội thảo “Cơ hội vàthách thức đối với vùng dân tộc thiểu số khi Việt Nam gia nhập WTO
13. Phạm Trung Lương “Phát triển du lịch gắn với cộng đồng và môi trường hướng thực hiện Chương trình Nghị sự 21về phát triển bền vững ở Việt Nam” Tài liệu tập huấn “Quản lý nhà nước về du lịch”, Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phát triển du lịch gắn với cộng đồng và môitrường hướng thực hiện Chương trình Nghị sự 21về phát triển bền vữngở Việt Nam” "Tài liệu tập huấn “Quản lý nhà nước về du lịch
14. Phạm Trung Lương, Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam
Nhà XB: NxbGiáo dục Việt Nam 2001
15. Quỹ Châu Á – VIRI Việt Nam, Tài liệu hướng dẫn phát triển du lịch cộng đồng, Hà Nội 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hướng dẫn phát triển du lịchcộng đồng
16. Võ Quế - Lương Hồng Quang – Võ Chí Công, Du lịch cộng đồng lý thuyết và vận dụng, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch cộng đồng lýthuyết và vận dụng
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
18. Hồ Sĩ Thành, Địa đạo Củ Chi 100 câu hỏi đáp, Nxb Trẻ, TP.Hồ Chí Minh 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa đạo Củ Chi 100 câu hỏi đáp
Nhà XB: Nxb Trẻ
19. Trịnh Thắng và các cộng sự, Nghiên cứu định tính về trẻ khuyết tật An Giang, Đồng Nai. Kiến thức Thái độ Thực hành. Báo cáo cho UNICEF Vietnam. 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu định tính về trẻ khuyết tậtAn Giang, Đồng Nai. Kiến thức Thái độ Thực hành
36. Cổng thông tin điện tử Chính Phủ: http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban37. Hàn Hạnh; Du lịch Mai Châu được báo Mỹ ca ngợi:http://vnexpress.net/gl/xa-hoi/du-lich/2013/05/du-lich-mai-chau-duoc-bao-my-ca-ngoi/ cập nhật ngày 17/05/2013 Link
39. Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc: http://www.unicef.org/vietnam 40. Tổ chức Du lịch thế giới: http://www.unwto.org Link
42. Tổng cục Du lịch Thái Lan: http://www.tourismthailand.org 43. Thanh Thủy; TP.HCM Phát triển du lịch đường sông:http://baodientu.chinhphu.vn/Home/TPHCM-Phat-trien-du-lich-duong-song/20135/168370.vgp/ cập nhật ngày, 12/5/2013 Link
44. Ủy ban nhân dân huyện Củ Chi: http://www.cuchi.hochiminhcity.gov.vn45. Viet Nam Tourism Review: http://www.vtr.org.vn Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w