Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng công trình

Một phần của tài liệu Mô hình quản lý dự án đầu tư phát triển sử dụng vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Hưng Yên (Trang 77)

7. Bố cục luận văn

3.5.5. Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng công trình

Công tác đấu thầu phải công khai minh bạch, để lựa chọn ra các nhà thầu tƣ vấn thiết kế và nhà thầu thi công xây lắp có năng lực, kinh nghiệm thực sự, giám sát chặt chẽ quá trình lập dự án, lập thiết kế cơ sở, thiết kế thi công, dự toán và tổng dự toán của các nhà thầu tƣ vấn đảm bảo việc thực hiện đúng quy trình, đúng tiêu chuẩn chất lƣợng.

Lập chế độ trách nhiệm về chất lƣợng đối với từng thành viên ban lãnh đạo quản lý dự án với các nhà thầu tƣ vấn, nhà thầu thiết kế và với toàn thể công nhân viên tham gia dự án. Xác định rõ quyền hạn và trách nhiệm của từng thành viên; lập tiêu chuẩn, chế độ kiểm tra đối với việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ của từng thành viên đó.

Kiểm soát chặt chẽ nguyên vật liệu, máy móc thiết bị sử dụng làm đầu vào cho dự án. Khi nhập nguyên vật liệu cho dự án phải tiến hành nghiệm thu và kiểm định chất lƣợng vật liệu, cấu kiện, thiết bị công nghệ khi cần thiết.

Đối với nguyên vật liệu tiến hành pha chế ngay tại hiện trƣờng (bê tông, vữa…) cần phải thí nghiệm, đạt tiêu chuẩn trƣớc khi đƣa vào sử dụng. Đối với nguyên vật liệu, thiết bị nhập khẩu phải có sự kiểm nghiệm chất lƣợng của cục kiểm nghiệm trong ngành. Chủ đầu tƣ tổ chức đánh giá chất lƣợng công trình bao gồm: công trình đơn vị, công trình bộ phận và thậm chí là cả công trình trƣớc khi đi vào vận hành khai thác theo tiêu chuẩn nghiệm thu chất lƣợng công trình đƣợc quy định tại Nghị định 15/2013/NĐ-CP.

Chủ đầu tƣ kiểm tra tình trạng thay đổi chất lƣợng công trình và tiến hành bảo dƣỡng duy tu công trình theo định kỳ trong kế hoạch. Nếu nảy sinh bất cứ vấn đề gì về chất lƣợng, phải xử lý theo đúng quy trình kỹ thuật cho phép và tổng kết một cách có hệ thống các khâu còn yếu kém về chất lƣợng.

KẾT LUẬN

Đầu tƣ phát triển sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc góp phần thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế với tốc độ tƣơng đối cao, sự nghiệp xóa đói, giảm nghèo và cải thiện mức sống của nhân dân đạt đƣợc kết quả quan trọng, tiếp tục thực hiện kết hợp giữa tăng trƣởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tuy nhiên, cùng với sự gia tăng của đầu tƣ phát triển sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc đã xuất hiện nhiều trở ngại, khó khăn, bất cập và những yếu kém trong quá trình chuẩn bị đầu tƣ, thực hiện đầu tƣ, đƣa công trình vào khai thác. Đó là công tác quy hoạch, cả quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch xây dựng, quy hoạch sử dung đất; khảo sát, thiết kế; lập dự án; đấu thầu, thi công xây dựng... Lãng phí, thất thoát đầu tƣ xây dựng trong tất cả các khâu này không thể đổ cho vì thiếu nguồn lực (cả vốn và con ngƣời) mà xuất phát từ những lỗ hổng lớn của chính sách và cơ chế. Điều này đặt ra cho chúng ta phải có những phƣơng pháp và cách thức để kiện toàn, chỉnh sửa cho phù hợp hơn với thực tiễn.

Việc chuyển đổi mô hình Ban quản lý dự án hiện này sang hoạt động theo cơ chế doanh nghiệp là một trong những cách thức mà chúng ta thực hiện sửa lỗi cho toàn hệ thống quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản nói chung và công tác cải cách hành chính nói riêng. Với những ƣu điểm mà mô hình quản lý theo cơ chế doanh nghiệp mang lại, việc chuyển đổi mô hình Ban quản lý dự án thành mô hình quản lý dự án đầu tƣ theo cơ chế doanh nghiệp sẽ tạo điều kiện cho các Ban quản lý dự án phải tự thân vận động, phát huy tính sáng tạo, tinh thần trách nhiệm, tăng cƣờng tính công khai minh bạch trong công tác điều hành dự án của mình, tạo ra các loại hình doanh nghiệp đa sở hữu năng động thích nghi với nền kinh tế thị trƣờng, thu hút đƣợc một lƣợng vốn lớn cho hoạt động đầu tƣ xây dựng cơ bản và sản xuất kinh doanh, buộc các

Ban quản lý dự án phải tích cực chủ động đổi mới phƣơng thức quản trị kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh..., không còn một cơ chế siêu quyền lực dành cho các Ban quản lý dự án mà thay vào đó là sự cạnh tranh để tìm cho mình công việc trên cơ sở chuyên môn và năng lực quản lý dự án của chính mình. Đồng thời tách bạch rõ ràng chức năng quản lý Nhà nƣớc và chức năng chủ đầu tƣ dự án, phân định rõ trách nhiệm của từng ngành chủ quản và chủ đầu tƣ dự án.

Khi chuyển thành doanh nghiệp, Ban quản lý dự án phải chịu trách nhiệm trƣớc chủ đầu tƣ thông qua Luật về hợp đồng kinh tế chứ không phải chỉ định dự án cho Ban quản lý dự án quản lý. Thông qua đấu thầu dự án sẽ lựa chọn đƣợc đơn vị nào là chủ quản lý dự án. Lúc này thân phận của Ban quản lý dự án rất rõ. Họ là những doanh nghiệp làm thuê. Mọi hoạt động của họ sẽ đƣợc kiểm tra, giám sát sẽ không xảy ra tình trạng làm kém nhƣng vì “quan hệ” vẫn đƣợc giao dự án để quản lý. Doanh nghiệp làm QLDA sẽ nâng cao trách nhiệm hơn, nhà nƣớc sẽ tránh thất thoát, lãng phí và công trình mới đảm bảo chất lƣợng. Việc chuyển đổi mô hình quản lý dự án truyền thống hiện nay sang hoạt động theo mô hình doanh nghiệp đƣợc đặt trong bối cảnh tổng thể của nền kinh tế Việt Nam nói chung và trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên nói riêng đang hội nhập với nền kinh tế quốc tế.

Với thời gian nghiên cứu có hạn, trong khi vấn đề nghiên cứu rộng và phức tạp; mặc dù đã đƣợc sự tận tình giúp đỡ của các đồng nghiệp, đặc biệt là sự chỉ bảo tận tình của giảng viên hƣớng dẫn, song sự hiểu biết của bản thân còn hạn chế, chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đƣợc sự đóng góp quý báu của các thầy, cô giáo và đồng nghiệp quan tâm đến lĩnh vực quản lý dự án đầu tƣ phát triển để đề tài nghiên cứu đƣợc hoàn thiện hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. AITCV (2009), Giáo trình quản lý dự án , Viện công nghệ Châu Á tại Việt

Nam.

2. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Trung tâm bồi dƣỡng cán bộ kinh tế – kế hoạch

(2004), Bài giảng nghiệp vụ kế hoạch và đầu tư.

3. Bộ Xây dựng (2009), Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của

Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.

4. Bộ Xây dựng (2009), Thông tư số 03/2009/TT-BXD ngày 26/3/2009 của Bộ

Xây dựng quy định chi tiết một số nội dung của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.

5. Bùi Xuân Phong (2006), Giáo trình quản trị dự án đầu tư, Học viện Công

nghệ Bƣu chính Viễn thông.

6. Bùi Thanh Thuỷ, Bùi Sĩ Hiển, (Tạp chí Ngân hang, số 4, năm 2005, tr.42-

47), Thực trạng các văn bản pháp luật về đầu tư xây dựng ở nước ta hiện nay - kiến nghị và giải pháp.

7. Bùi Mạnh Cƣờng (2010), Nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển từ nguồn

vốn ngân sách nhà nước ở Việt Nam. Luận án Tiến sĩ ngành: Kinh tế Chính trị (Trƣờng Đại học Kinh tế- Đại học Quốc Gia Hà Nội).

8. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2009), Nghị định số 85/2009/NĐ-

CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng.

9. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2009), Nghị định số 12/2009/NĐ-

CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình và Nghị định 112/2009 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng.

10. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2013), Nghị định 15/NĐ-CP của Chính phủ ngày 06/2/2013 về quản lý chất lượng công trình xây dựng.

11. Cục Thống kê Hƣng Yên (2010 -2012), Niên giám thống kê Hưng Yên.

12. Đại học Kinh tế Quốc dân (1996), Lập và quản lý dự án đầu tư.

13. Đại học Quốc gia Hà Nội (2004), Đổi mới ở Việt Nam tiến trình thành tựu

và kinh nghiệm, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

14. Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Việt Nam - Những thách thức trong tiến

trình Hội nhập kinh tế Quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

15. Hội đồng nhân dân tỉnh Hƣng Yên, Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch

phát triển KTXH, mục tiêu và giải pháp qua các năm từ 2010-2013.

16. Hội đồng nhân dân tỉnh Hƣng Yên (2010-2013), Báo cáo tình hình thực

hiện thu, chi ngân sách nhà nước và dự toán ngân sách nhà nước.

17. Hội đồng nhân dân tỉnh Hƣng Yên (2010-2013), Báo cáo tình hình thực

hiện kế hoạch vốn ĐTXD cơ bản và dự kiến phân bổ kế hoạch vốn ngân sách nhà nước.

18. Hội đồng nhân dân tỉnh Hƣng Yên (2010-2013), Nghị quyết Hội đồng

nhân dân về nhiệm vụ xây dựng cơ bản.

19. Hội đồng nhân dân tỉnh Hƣng Yên (2010-2013), Nghị quyết Hội đồng

nhân dân về dự toán ngân sách nhà nước.

20. Hoàng Đỗ Quyên (2008), Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư tại

Ban quản lý dự án công trình điện Miền Bắc. Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội.

21. Lê Toàn Thắng (2006), Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách

luận chính trị Luận văn ThS. ngành: Kinh tế chính trị (Đại học kinh tế- Đại học quốc gia Hà Nội).

22. Mai Hữu Khuê (2003), Lý luận quản lý Nhà nước, Nxb. Hà Nội.

23. Nguyễn Ngọc Mai(2008), Giáo trình Kinh tế đầu tư, Đại học Kinh tế

Quốc dân Hà Nội.

24. Nguyễn Ngọc Mai (1995), Phân tích và quản lý dự án đầu tư, NXB Khoa

học kỹ thuật.

25. Nguyễn Mạnh Hà (2012), Hoàn thiện hệ thống quản lý các dự án đầu tư

xây dựng trong Bộ Tổng tham mưu - Bộ Quốc phòng. Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Đại học Quốc Gia Hà Nội- Đại học Khoa học và Kỹ thuật Long Hoa.

26. PMBOK (2009), tiêu chuẩn Quản Lý Dự Án Quốc Tế của Viện Quản Lý

Dự Án Hoa Kỳ PMI.

27. Quốc Hội nƣớc cộng hòa XHCNVN(2003), Luật xây dựng 16/2003/QH11

ngày 26 tháng 11 năm 2003;

28. Quốc Hội nƣớc cộng hòa XHCNVN(2005), Luật Đấu thầu số

61/2005/QH11 ngày 29/11/2005; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản số: 38/2009/QH12 ngày 19 tháng 6 năm 2009 của Quốc hội.

29. Quốc Hội nƣớc cộng hòa XHCNVN(2005), Luật Đầu tư số

59/2005/QH11 ngày 29/11/2005;

30. Trần Thu Hà (2005), Bài giảng môn quản lý dự án, Đại học Bách khoa Hà

Nội.

31. Trần Thị Hồng Vân (2005), Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư

dân Hà Nội.

32. Từ Quang Phƣơng (2005), Giáo trình quản lý dự án đầu tư, Đại học Kinh

tế Quốc dân Hà Nội.

Một phần của tài liệu Mô hình quản lý dự án đầu tư phát triển sử dụng vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Hưng Yên (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)