1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quốc triều khám tụng điều lệ Những nội dung cơ bản và giá trị kế thừa trong cải cách tư pháp hiện nay

90 727 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 440,5 KB

Nội dung

Trên cơ sở phân tích bối cảnh lịch sử ra đời cũng như toàn bộ nội dung của Quốc triều khám tụng điều lệ, chỉ ra những điểm tiến bộ vượt bậc của các nhà làm luật Lê triều thế kỷ thứ XVIII, qua đó có thể hiểu một cách tổng quan về pháp luật tố tụng thời phong kiến Việt Nam. Từ đó, chỉ ra các giá trị đương đại của Bộ luật có thể kế thừa và vận dụng giải quyết các vướng mắc, bất cập hiện nay của ngành tư pháp. Trên cơ sở đó, luận văn đã đặt ra các nguyên tắc và phương hướng để tiếp thu một cách có hiệu quả các giá trị đương đại của Bộ luật, góp phần vào công cuộc cải cách tư pháp đáp ứng yêu cầu nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Trên cơ sở phân tích bối cảnh lịch sử ra đời cũng như toàn bộ nội dung của Quốc triều khám tụng điều lệ, chỉ ra những điểm tiến bộ vượt bậc của các nhà làm luật Lê triều thế kỷ thứ XVIII, qua đó có thể hiểu một cách tổng quan về pháp luật tố tụng thời phong kiến Việt Nam. Từ đó, chỉ ra các giá trị đương đại của Bộ luật có thể kế thừa và vận dụng giải quyết các vướng mắc, bất cập hiện nay của ngành tư pháp. Trên cơ sở đó, luận văn đã đặt ra các nguyên tắc và phương hướng để tiếp thu một cách có hiệu quả các giá trị đương đại của Bộ luật, góp phần vào công cuộc cải cách tư pháp đáp ứng yêu cầu nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Trên cơ sở phân tích bối cảnh lịch sử ra đời cũng như toàn bộ nội dung của Quốc triều khám tụng điều lệ, chỉ ra những điểm tiến bộ vượt bậc của các nhà làm luật Lê triều thế kỷ thứ XVIII, qua đó có thể hiểu một cách tổng quan về pháp luật tố tụng thời phong kiến Việt Nam. Từ đó, chỉ ra các giá trị đương đại của Bộ luật có thể kế thừa và vận dụng giải quyết các vướng mắc, bất cập hiện nay của ngành tư pháp. Trên cơ sở đó, luận văn đã đặt ra các nguyên tắc và phương hướng để tiếp thu một cách có hiệu quả các giá trị đương đại của Bộ luật, góp phần vào công cuộc cải cách tư pháp đáp ứng yêu cầu nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Trên cơ sở phân tích bối cảnh lịch sử ra đời cũng như toàn bộ nội dung của Quốc triều khám tụng điều lệ, chỉ ra những điểm tiến bộ vượt bậc của các nhà làm luật Lê triều thế kỷ thứ XVIII, qua đó có thể hiểu một cách tổng quan về pháp luật tố tụng thời phong kiến Việt Nam. Từ đó, chỉ ra các giá trị đương đại của Bộ luật có thể kế thừa và vận dụng giải quyết các vướng mắc, bất cập hiện nay của ngành tư pháp. Trên cơ sở đó, luận văn đã đặt ra các nguyên tắc và phương hướng để tiếp thu một cách có hiệu quả các giá trị đương đại của Bộ luật, góp phần vào công cuộc cải cách tư pháp đáp ứng yêu cầu nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ HNG VINH QUốC TRIềU KHáM TụNG ĐIềU Lệ - NHữNG NộI DUNG CƠ BảN Và GIá TRị Kế THừA TRONG CảI CáCH TƯ PHáP HIệN NAY LUN VN THC S LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỢI KHOA ḶT LÊ THỊ HỒNG VINH QC TRIỊU KHáM TụNG ĐIềU Lệ - NHữNG NộI DUNG CƠ BảN Và GIá TRị Kế THừA TRONG CảI CáCH TƯ PHáP HIÖN NAY Chuyên ngành: Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật Mã số: 8380101.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN MINH TUẤN HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung kết nghiên cứu Luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Các số liệu, nội dung trình bày Luận văn hợp lệ đảm bảo tuân thủ quy định đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ./ Hà Nội, ngày… tháng…năm 2018 Người cam đoan Lê Thị Hồng Vinh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghị số 49-NQ/TW, ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị “Về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” (sau gọi tắt Chiến lược cải cách tư pháp) nội dung quan trọng đường lối đổi toàn diện đất nước Đảng Nền tư pháp xã hội chủ nghĩa lấy mục tiêu phục vụ nhân dân, phục vụ đất nước mục tiêu cao Cải cách tư pháp yêu cầu khơng thể thiếu cơng xây dựng, hồn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam Cải cách tư pháp nhằm xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, bảo đảm cho Nhà nước có đủ khả thực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đổi tồn diện đất nước, góp phần thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh Với ý nghĩa đó, cải cách tư pháp phải mang đầy đủ chất đặc trưng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Công tác tư pháp hoạt động hướng tới việc bảo vệ pháp luật, bảo đảm cho pháp luật tôn trọng nghiêm chỉnh thực thi thực tiễn Hoạt động tư pháp suy cho người bảo đảm ngày tốt quyền người, tránh hành vi xâm hại từ phía cá nhân, tổ chức kể quan nhà nước có thẩm quyền q trình thực thi cơng vụ gây Cải cách tư pháp nhằm bảo vệ quyền người vấn đề ưu tiên hàng đầu Đảng Nhà nước ta Hiện nay, với mục tiêu xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, cải cách tư pháp khắc phục bất cập, hạn chế công tác tư pháp nhằm bảo vệ tốt quyền người, quyền công dân Trong thời gian qua, đạt số thành tựu quan trọng tiến trình thực chiến lược cải cách tư pháp nhiều nhiệm vụ chưa thực nhiều yếu tố khách quan lẫn chủ quan Công tác tư pháp hạn chế, bất cập định Hoạt động quan tư pháp xảy trường hợp bỏ lọt tội phạm, hoạt động xét xử Tòa án để xảy oan sai ảnh hưởng đến việc thực quyền tự do, dân chủ cơng dân, chí xâm hại tới quyền người, quyền cơng dân gây bất bình dư luận xã hội Thực cải cách tư pháp nhằm khắc phục hạn chế công tác tư pháp, đưa công tác phát triển bước với q trình xây dựng hồn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Để góp phần giải nhiệm vụ trên, cần phải tiếp tục đổi toàn diện triệt để hơn, đổi hoàn thiện hệ thống pháp luật tố tụng Từ thực tế thực chiến lược cải cách tư pháp năm qua đưa giải pháp để tiếp tục thực mục tiêu đó, cần có nghiên cứu tồn diện truyền thống lịch sử pháp lý dân tộc, có truyền thống pháp lý tố tụng, đặc biệt quan điểm kinh nghiệm thực tiễn pháp luật tố tụng ông cha ta từ thời phong kiến để từ kế thừa giá trị truyền thống cốt lõi rút học bổ ích vận dụng vào thực tiễn đất nước Mặc dù có hạn chế định điều kiện lịch sử, nhà nước phong kiến để lại cho hậu di sản pháp luật đồ sộ mang nhiều giá trị lịch sử to lớn Trong suốt chiều dài lịch sử, thời kỳ Hậu Lê coi thời kỳ tồn lâu với nhiều nốt thăng trầm thời kỳ cường thịnh triều đại phong kiến Việt Nam Đó lý thời kỳ thành tựu lập pháp có bước phát triển vượt bậc với đời luật mang tính tổng hợp, phạm vi điều chỉnh rộng, kĩ thuật lập pháp cao Hàng loạt văn ban hành nhằm điều chỉnh tốt quan hệ xã hội, có nhiều luật khởi thảo ban hành, để lại dấu ấn lịch sử quan trọng lập pháp Việt Nam Các luật đời sau phát triển sở kế thừa bổ sung kinh nghiệm lập pháp hệ trước Các luật ban hành thời kỳ hầu hết luật tổng hợp, điều chỉnh tổng thể quan hệ xã hội, có luật nhà Lê ban hành vào kỷ XVIII có khác biệt cả, lần luật ban hành để điều chỉnh quan hệ tố tụng Không phần thuộc phạm vi điều chỉnh luật mang tính tổng hợp, quan hệ tố tụng tập hợp lại xây dựng thành luật riêng biệt Đó điểm độc đáo Quốc triều khám tụng điều lệ so với luật lúc Như vậy, nghiên cứu lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, cho ta thấy vấn đề xây dựng, cải cách tư pháp vấn đề đề cập giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền nay, mà từ thời kỳ Việt Nam trung đại nhà làm luật quan tâm, thể qua việc ban hành quy định tố tụng nhằm bảo vệ quyền người với tinh thần tương thân tương dân tộc Bộ Quốc triều khám tụng điều lệ luật tố tụng ban hành vào thời kì Hậu Lê (thế kỷ thứ XVIII) coi thành tựu đặc sắc bậc pháp luật lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam thời trung đại Bộ luật tổng hợp tất vấn đề tố tụng từ thời kỳ trước thời Hậu Lê Lần lịch sử thời kỳ phong kiến Việt Nam, có luật tập hợp tất vấn đề tố tụng cách đầy đủ, rõ ràng Trong hồn cảnh trình độ pháp lý thời kỳ này, tính chất hồn thiện, hệ thống, phong phú, chặt chẽ, cụ thể Quốc triều khám tụng điều lệ hàm chứa nhiều giá trị kế thừa cho hệ sau học hỏi, đặc biệt với ngành tư pháp Nghiên cứu quy định tố tụng Quốc triều khám tụng điều lệ giúp rút giá trị lịch sử, học, kinh nghiệm quý báu việc thực cải cách tư pháp đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Việc kế thừa giá trị lịch sử Bộ luật sở để giáo dục truyền thống, xây dựng người Việt Nam hội nhập với giới giữ gìn sắc dân tộc khẳng định bảo tồn suốt chiều dài lịch sử Với ý nghĩa đó, giá trị đương đại Bộ luật vấn đề cần tiếp tục khảo cứu, ghi nhận phổ biến Từ vấn đề nêu trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài "Quốc triều khám tụng điều lệ - nội dung giá trị kế thừa cải cách tư pháp nay" làm đề tài bảo vệ luận văn thạc sỹ, chuyên ngành Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật, với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé cơng cải cách tư pháp nói riêng, cơng xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nói chung Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Qua tìm hiểu, Quốc triều khám tụng điều lệ nhà nghiên cứu nước đề cập đến số cơng trình nghiên cứu chung mơ hình Nhà nước pháp luật phong kiến Việt Nam, bên cạnh số viết tập chí chuyên ngành viết khía cạnh, nội dung cụ thể Bộ luật Như: vấn đề bảo vệ quyền người, tư tưởng liêm tư pháp Số lượng cơng trình tập trung nghiên cứu luật ít, sơ lược số cơng trình tiêu biểu sau: Trước hết cơng trình “Nhà nước Pháp luật triều Hậu Lê với việc bảo vệ quyền người” - Nhà xuất ĐH Quốc gia Hà Nội xuất năm 2014 Cuốn sách Nhà nước pháp luật triều Hậu Lê với việc bảo vệ quyền người tập thể giảng viên Bộ môn Lý luận – Lịch sử Nhà nước Pháp luật Khoa Luật trực thuộc Đại học quốc gia Hà Nội biên soạn, TS Nguyễn Minh Tuấn TS Mai Văn Thắng đồng chủ biên Nội dung chủ yếu sách là: Triều Hậu Lê với việc bảo vệ quyền người bối cảnh xã hội phong kiến Việt Nam; Tổ chức nhà nước triều Hậu Lê với việc tôn trọng bảo vệ quyền người; Pháp luật triều Hậu Lê với việc tôn trọng bảo vệ quyền người… Nội dung sách số đặc trưng, giá trị lịch sử giá trị pháp lý tiêu biểu Nhà nước pháp luật triều Hậu Lê việc bảo vệ quyền người, đồng thời tổng hợp đặc trưng cụ thể để số giá trị cần kế thừa phát huy công xây dựng Nhà nước pháp quyền, phát triển bền vững tăng cường bảo vệ quyền người Việt Nam Trong đó, Chương III, phần hai, tác giả đề cập đến nội dung Bộ Quốc triều khám tụng điều lệ - văn bảo vệ quyền người hoạt động tố tụng Nhà nước pháp luật triều Hậu Lê với việc bảo vệ quyền người sách dày 366 trang, tài liệu hữu ích với giảng viên, học viên sinh viên giảng dạy, nghiên cứu nhà nước pháp luật triều Hậu Lê với việc bảo vệ quyền người Bên cạnh báo đăng tập chí như: “Quốc triều khám tụng điều lệ với việc bảo vệ quyền lợi đáng người” TS Nguyễn Minh Tuấn – Giảng viên Khoa Luật, ĐH Quốc gia Hà Nội đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp vào tháng 01/2015 Bài viết tập trung đề cập đến ý nghĩa nhân đạo, bảo vệ quyền người Quốc triều khám tụng điều lệ Trong viết khác nói nguyên tắc bảo đảm vơ tư, khách quan q trình giải vụ án hình thể quy định luật tố tụng hình thời kỳ phong kiến Pháp thuộc Việt Nam, có đề cập đến số nội dung Quốc triều khám tụng điều lệ liên quan đến vấn đề này, “Nguyên tắc bảo đảm vô tư người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng Luật tố tụng hình Việt Nam thời kỳ phong kiến Pháp thuộc” tác giả Trần Thu Hạnh đăng Tạp chí khoa học ĐH Quốc gia Hà Nội vào tháng 6/2015 Mới “Tư tưởng liêm tư pháp Bộ Quốc triều khám tụng điều lệ” TS Phạm Thị Duyên Thảo – Giảng viên Khoa Luật, ĐH Quốc gia Hà Nội đăng số 14,Tạp chí nghiên cứu lập pháp vào tháng 7/2016 Bài viết trực tiếp đề cập đến vấn đề “liêm tư pháp” thể Quốc triều khám tụng điều lệ Các cơng trình nghiên cứu, viết báo, tạp chí mang giá trị khoa học giá trị lịch sử to lớn, xem tiền đề nhận thức cần tiếp thu, kế thừa luận văn Cùng với nhiều viết khoa học đăng báo, tạp chí chun ngành có nội dung thành tựu pháp lý lịch sử Việt Nam Tất cơng trình góp phần làm sáng tỏ điều kiện kinh tế - xã hội bối cảnh trị thời Hậu Lê, từ giúp tác giả có nhìn cụ thể hơn, sâu sắc nội dung giá trị lịch sử Quốc triều khám tụng điều lệ Tình hình nghiên cứu nói cho thấy Quốc triều khám tụng điều lệ nghiên cứu từ góc độ mức độ khác Đây thuận lợi lớn cho việc tiếp cận nghiên cứu đề tài luận văn Tuy nhiên công trình nghiên cứu nêu đề cập đến khía cạnh khác tổng thể nhiều vấn đề cần nghiên cứu luận giải Chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện chuyên sâu đời giá trị nội dung Quốc triều khám tụng điều lệ Số lượng công trình nghiên cứu ỏi Bộ luật chưa thực ý tới việc nghiên cứu nhận diện giá trị đương đại Quốc triều khám tụng điều lệ phân tích lập luận khoa học cho việc đánh giá giá trị tích cực mang ý nghĩa đương đại Bộ luật khả tiếp thu dân tộc Nó phải phản ánh phong tục, tập quán, đặc điểm lịch sử, điều kiện địa lý trình độ văn minh, văn hố dân tộc Nghị Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2010 khẳng định quan điểm cải cách tư pháp phải kế thừa truyền thống pháp lý dân tộc, thành tựu đạt tư pháp xã hội chủ nghĩa Việt Nam Do vậy, việc xác định giá trị lịch sử tố tụng nói chung, lịch sử tố tụng thời phong kiến nói riêng làm sở để xây dựng giải pháp cải cách hoàn toàn phù hợp với chủ trương Đảng Nhà nước Hơn nữa, pháp luật tố tụng thời phong kiến Việt Nam xây dựng dựa tư tưởng đức trị Nho giáo Cho đến nay, sách đức trị Đảng Nhà nước quan tâm thực hiện, biểu rõ năm 2013, Quốc hội thơng qua Hiến pháp, có nhiều quy định ghi nhận cụ thể quyền người, sau luật, pháp lệnh sửa đổi (như Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017) nhằm bảo đảm quyền người Do vậy, việc xác định thành tựu pháp luật tố tụng phong kiến sở để thực cải cách tư pháp hoàn toàn phù hợp với đường lối chủ trương Nhà nước Đây giải pháp lớn cần quán triệt thực để hoàn thành tốt mục tiêu cải cách tư pháp đề Tuy nhiên muốn đạt kết mong đợi cần có nhận thức, quan tâm, coi trọng việc kế thừa truyền thống đội ngũ cán trực tiếp tham gia vào công cải cách tư pháp, đóng góp nghiên cứu nhà khoa học… Những vấn đề khắc phục giải pháp Hai là, nâng cao nhận thức tầm quan trọng, ý nghĩa to lớn tính cấp thiết việc giữ gìn phát huy giá trị pháp lý truyền thống dân tộc xây dựng, cải cách toàn diện tư pháp nói chung hoạt động 72 xây dựng pháp luật tố tụng nói riêng theo yêu cầu thời kỳ đổi đất nước Muốn làm điều trước hết cần thực đổi tư duy, đổi nhận thức cách nhìn nhận lịch, giá trị đương đại truyền thống pháp lý, điều đặc biệt có ý nghĩa người hoạch định sách người làm cơng tác lập pháp Nhận thức có thay đổi có quan tâm đầu tư tìm hiểu Trong thực tế, tồn nhiều quan điểm hẹp hòi, khơng coi trọng nhiều đến yếu tố lịch sử Khi nói đến chế độ phong kiến thường coi thời kỳ thời kỳ với tàn dư lạc hậu, chế độ cai trị hà khắc, không phù hợp với mục tiêu xây dựng xã hội đại Lối tư tư chiều cách nhìn nhận làm hạn chế cản trở việc tiếp thu giá trị pháp lý lịch sử lập pháp để lại Để khắc phục điều này, cần thực biện pháp cụ thể nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết giá trị pháp lý ông cha ta để lại Đối với cán bộ, người làm công tác lập pháp, công tác hoạch định chiến lược cần đào tạo, nâng cao kiến thức lịch sử trình độ lý luận trị - pháp lý để họ hiểu có nhìn sâu sắc thành tựu pháp luật qua thời đại, có giá trị pháp luật tố tụng Từ góp phần nâng cao kỹ lập pháp, tăng cường khả hiểu biết để học hỏi, kế thừa cách đắn, có chọn lọc giá trị tiến Quốc triều khám tụng điều lệ để vận dụng phù hợp hoạt động xây dựng pháp luật xây dựng chương trình, sách nhằm khắc phục vấn đề cần phải giải công cải cách tư pháp, xây dựng nhà nước pháp quyền Cải cách tư pháp trước hết phải tập trung xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật làm sở cho việc đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp, đồng thời tạo hành lang pháp lý cho việc thực quan tố tụng người có liên quan Tăng cường việc nhận thức kiến thức giúp nhà làm luật nâng cao 73 kỹ lập pháp, kế thừa đắn di sản pháp lý nói chung, giá trị tiến Quốc triều khám tụng điều lệ nói riêng Không nâng cao nhận thức đội ngũ cán làm cơng tác tư pháp mà phải tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến kiến thức lịch sử pháp lý nhiều hình thức, nhiều phương tiện khác (thông qua phương tiện truyền thông, tổ chức chương trình tìm hiểu lịch sử pháp lý…) để tầng lớp nhân dân nâng cao nhận thức truyền thống lịch sử, ý thức pháp luật, đời sống pháp luật hình thành từ lâu lịch sử dựng nước giữ nước ơng cha ta Từ đó, góp phần xây dựng ý thức người dân từ việc tiếp nhận giá trị truyền thống dân tộc công xây dựng xã hội văn minh, đại mà mang đậm sắc văn hóa dân tộc Với nguồn cán ngày hồn thiện trình độ, chun mơn, với tiến nhận thức người dân biện pháp góp phần lớn việc thay đổi tư duy, nhận thức cách nhìn nhận lịch sử nói chung, giá trị truyền thống pháp luật tố tụng nói riêng Ba là, cần khuyến khích, đẩy mạnh việc nghiên cứu, tìm kiếm, phát giá trị di sản văn hóa pháp lý dân tộc nói chung, quy định tố tụng thời nhà Lê đặc biệt Quốc triều khám tụng điều lệ, luật tố tụng lịch sử pháp luật Việt Nam Việc tìm hiểu lịch sử luật tố tụng vướng mắc tồn tại, vấn đề bất cập nhà làm luật từ thời kỳ phong kiến giải hiệu Kết cơng trình nghiên cứu tiền đề quan trọng để xây dựng nhiệm vụ chiến lược cải cách tư pháp giai đoạn Do đó, cần tăng cường đội ngũ tham gia nghiên cứu số lượng chất lượng, mở rộng phạm vi nghiên cứu liên quan đến quy định tố tụng thời phong kiến nói riêng, lịch sử pháp luật tố tụng nói chung để so sánh thấy giá trị đương đại 74 luật cổ tư tưởng, quan niệm lập pháp nhà làm luật lúc Từ kế thừa vận dụng sáng tạo phù hợp với bối cảnh điều liện Đẩy mạnh việc nghiên cứu cần có định hướng người làm cơng tác đào tạo, cần có quan tâm vật chất lẫn động viên tinh thần quan, tổ chức Phát triển công tác nghiên cứu thành tựu pháp luật lịch sử tạo sở khoa học việc vận dụng kế thừa giá trị pháp lý truyền thống giá trị pháp luật tố tụng luật cổ Quốc triều khám tụng điều lệ Hiện nay, nghiên cứu khoa học ngày nhận quan tâm nhiều thành phần xã hội, để phong trào nghiên cứu khoa học truyền thống pháp lý ngày phát triển, cần thực nhiều hình thức như: tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học, diễn đàn, thi tìm hiểu pháp luật, giao lưu pháp luật đơn vị, cấp, ngành bàn giá trị lịch sử đương đại Bộ Quốc triều khám tụng điều lệ để thảo luận vấn đề tố tụng cần soi chiếu nghiên cứu thấu đáo, góp phần quan trọng việc bổ sung sở lý luận cần thiết trình xây dựng thực thi pháp luật tố tụng nước ta Với thời đại công nghệ thông tin nay, việc xây dựng diễn đàn khoa học cho nhà nghiên cứu người quan tâm tới cơng tác nghiên cứu khoa học nói chung, quan tâm đến luật cổ Quốc triều khám tụng điều lệ nói riêng, làm nơi trao đổi kinh nghiệm, ý tưởng nghiên cứu cách thức nhằm đẩy mạnh công tác nghiên cứu Bốn là, xây dựng phương pháp nghiên cứu phù hợp để nhận diện, tìm giá trị đương đại sắc thái, tinh thần Bộ luật Việc nghiên cứu phải thật khách quan, khoa học, tơn trọng tính ngun định chế pháp lý khứ, hay nói cách khác phải tơn trọng hình 75 thức nội dung Bộ luật trình nghiên cứu cần có so sánh, cân nhắc, khơng nên vội vàng đồng hóa định chế thời đại trước với định chế tương tự pháp luật đại Khi so sánh đối chiếu với định chế tương tự phải đặt khuôn khổ chung hệ thống pháp luật Phương pháp nghiên cứu làm ảnh hưởng trực tiếp đến kết nghiên cứu, cần yêu cầu thái độ làm việc tập trung, nghiêm túc, khách quan người làm khoa học, có chất lượng nghiên cứu cải thiện Việc tập tìm hiểu, nghiên cứu tư tưởng, quan niệm pháp luật tố tụng luật gia nhà Lê tiến hành cách khôi phục lại cách thức xây dựng ban hành quy phạm pháp luật, thực pháp luật tố tụng mà luật gia nhà Lê áp dụng, từ vận dụng kết hợp phương pháp phân tích, so sánh, đối chiếu, tổng hợp… để tìm kiếm phát điểm tiến mối liên hệ khứ Đây vấn đề đặt với nhà nghiên cứu khoa học để công tác nghiên cứu đạt kết tốt Năm là, cải cách tư pháp sở nghiên cứu, học tập, tiếp thu giá trị pháp lý truyền thống đồng thời với tiếp nhận có chọn lọc giá trị pháp lý quốc gia giới Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế nay, bên cạnh kế thừa giữ vững giá trị pháp lý truyền thống dân tộc, phải tiếp thu kinh nghiệm nước có tư pháp phát triển Hơn nữa, việc kế thừa phải phù hợp với chuẩn mực quốc tế, đặc biệt chuẩn mực quốc tế quyền người Trên sở đó, việc tiếp thu giá trị lịch sử Quốc triều khám tụng điều lệ vào thực tiễn cải cách tư pháp phải xem xét tính phù hợp mối liên hệ với điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên để việc tiếp thu vừa đáp ứng yêu cầu cải cách, vừa đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, góp phần xây dựng văn hóa pháp lý vừa đại, vừa mang đậm sắc dân 76 tộc Trong bối cảnh cải cách tư pháp nay, cần có định hướng, đạo mạnh mẽ hơn, triệt để cấp có thẩm quyền việc kết hợp kế thừa giá trị truyền thống pháp lý dân tộc với truyền thống pháp lý quốc tế để triển khai giải vấn đề sửa đổi hoàn thiện hệ thống văn pháp luật, hay vấn đề cải cách hệ thống quan tư pháp… Đây nhiệm vụ cụ thể, thực chủ trương tiếp tục đẩy mạnh chiến lược cải cách tư pháp Bộ trị đề Ngày nay, với việc tìm kiếm tiếp cận cách dễ dàng với quy định Luật Quốc tế pháp luật quốc gia tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực giải pháp kết hợp tiếp thu giá trị pháp lý truyền thống với tiếp nhận giá trị pháp lý giới cải cách tư pháp Việt Nam Có thể thấy, quy định tố tụng Quốc triều khám tụng điều lệ giá trị thời sự, cần soi chiếu nghiên cứu thấu đáo, vận dụng vào công cải cách tư pháp nhằm khắc phục bất cập, hạn chế công tác tư pháp nay, từ bảo vệ tốt quyền người, quyền công dân Để tạo sở cho việc tiếp thu giá trị lịch sử Quốc triều khám tụng điều lệ vào thực tiễn cải cách tư pháp nay, cần áp dụng cách đồng có hiệu tất giải pháp Các giải pháp nhằm thúc đẩy công tác nghiên cứu khoa học, đặc biệt nghiên cứu chế định pháp lý qua thời kỳ, tạo coi trọng, quan tâm, ý tới việc nghiên cứu nhận diện giá trị lịch sử Bộ luật việc đánh giá tiếp thu giá trị hoạt động lập pháp Kết cơng trình nghiên cứu Bộ luật làm sáng tỏ nhiều vấn đề liên quan, có ý nghĩa quan trọng việc đề xuất, khắc phục vướng mắc, tồn hoạt động tố tụng nay, góp phần xây dựng thực thành công mục tiêu chiến lược cải cách tư pháp mà Đảng Nhà nước ta đề 77 KẾT LUẬN Vai trò luật cổ Việt Nam thời kỳ trung đại lịch sử phát triển pháp lý ngày khẳng định nhận quan tầm, tìm hiểu nhiều người, đặc biệt với nhà nghiên cứu, nhà chuyên môn hoạt động lĩnh vực luật pháp, họ nhận thức giá trị tầm quan trọng Thơng qua việc tìm hiểu nghiên cứu chế định, luật cổ, giúp họ có thêm kiến thức am hiểu luật pháp xã hội cổ cách hàng kỷ nắm thay đổi, tiến hóa luật pháp Việt Nam qua thời kì lịch sử Qua đó, người làm cơng tác lập pháp ngày tránh sai lầm lịch sử, từ lựa chọn cho biện pháp phù hợp, hiệu Khơng vậy, thơng qua luật cổ giúp hiểu trạng pháp luật, dù điều khoản luật cũ trì nguyên trạng sửa đổi hay bị hủy bỏ hẳn Nhiều giá trị điều khoản luật cổ vượt khỏi phạm vi thời gian lưu truyền nay, mà vượt qua ranh giới khơng gian để biến thành nguyên tắc luật pháp mà luật gia nước tân tiến ngày nhìn nhận [11, tr.29] Khi nghiên cứu lịch sử lập pháp Việt Nam, hầu hết chuyên gia bình chọn Bộ Quốc triều khám tụng điều lệ triều Hậu Lê thành tựu đặc sắc bậc pháp luật lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam thời trung đại Đây Bộ luật phản ánh trung thực, rõ nét trạng thái trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Đại Việt triều Hậu Lê, thời kỳ Lê Trung Hưng kỷ thứ XVIII Bộ luật trở thành khuôn mẫu cho triều đại sau với nhiều lần bổ sung, sửa chữa Trong hồn cảnh trình 78 độ pháp lý thời kỳ này, tính chất hoàn thiện, hệ thống, phong phú, chặt chẽ, cụ thể Bộ Quốc triều khám tụng điều lệ hàm chứa nhiều giá trị kế thừa từ kỹ thuật lập pháp đến việc bảo vệ quyền người chế định thuộc lĩnh vực tố tụng Không phát huy tác dụng với xã hội đương thời, Bộ luật di sản pháp luật quý ông cha ta để lại cho tương lai Quốc triều khám tụng điều lệ xây dựng sở kế thừa nối tiếp tư tưởng Nho giáo vua Lê Thánh Tông Quốc triều hình luật Bộ luật coi văn pháp lý độc lập tố tụng xuất lịch sử pháp lý Việt Nam nói chung giới nói riêng Trong hồn cảnh lịch sử xã hội lúc giờ, Bộ luật ban hành xuất phát từ nhu cầu nội xã hội nhà Lê kỷ XVIII, với mục đích tạo sở pháp lý thuận tiện cho việc xét xử, để làm giảm bớt vụ kiện tụng diễn ngày nhiều, nhằm củng cố trật tự xã hội phong kiến Có thể thấy đời luật tố tụng nhu cầu tất yếu xã hội cần có điều chỉnh tốt mối quan hệ tầng lớp, giai cấp, tổ chức, cá nhân xã hội Sự hình thành phát triển hệ thống văn điển chế pháp luật phong kiến nói chung, lĩnh vực tố tụng nói riêng phản ảnh phát triển định chế trị, nhà nước pháp quyền thời phong kiến, dấu mốc quan trọng lập pháp Việt Nam Quốc triều khám tụng điều lệ kết tinh thành lập pháp phương diện tố tụng triều Lê Nội dung Bộ luật hàm chứa nhiều quy phạm tố tụng quy định văn pháp luật trước triều vua Lê Tuy nhiên, Quốc triều khám tụng điều lệ không dừng mức độ tập hợp hóa pháp luật Bộ luật cơng trình pháp điển hóa, có nhiều quy định so với văn khác ban hành trước Ngay tên gọi “Quốc triều ” khẳng định Bộ luật riêng biệt 79 tập hệ thống hóa pháp luật đơn hành Nét đặc sắc Quốc triều khám tụng điều lệ không nội dung quy định cụ thể Bộ luật mà độc đáo riêng biệt Bởi lần lịch sử, luật riêng tố tụng ban hành, lần có phân tách luật hình thức luật nội dung Ngay Trung Hoa phong kiến với luật pháp cho phát triển đạt tới trình độ cao quan hệ tố tụng thường quy định hai chương Bộ luật tổng hợp Ở phương Tây, sau cách mạng tư sản nhà làm luật có nhận thức phân biệt Với quy định rõ ràng, chặt chẽ đầy tính nhân văn, Quốc triều khám tụng điều lệ kế tục xuất sắc tư tưởng nhân văn, vị người nhiều văn pháp luật, điển chế triều đại Giá trị lớn mà Quốc triều khám tụng điều lệ để lại tinh thần Bộ luật, qua thể tư tưởng tầm nhìn vượt thời đại nhà làm luật thời nhà Lê Bộ luật tố tụng thiết kế xây dựng theo tinh thần đưa hệ thống quy tắc tố tụng để quan tư pháp làm phép thực phạm vi đó, khơng phép vượt q phải thể trách nhiệm bảo vệ quyền lợi ích đáng người đặc biệt nhóm người yếu quan hệ tố tụng Đó mục tiêu, tinh thần mà Bộ luật hướng tới tạo hệ quy tắc để bảo vệ hoạt động tố tụng Nhà nước [18, tr.27] Tuy nhiên, thấy vượt lên hạn chế có tính lịch sử, Bộ Quốc triều khám tụng điều lệ chứa đựng nhiều giá trị đáng tham khảo, kế thừa vận dụng việc xây dựng tư pháp đảm bảo công bằng, công khai minh bạch, sâu xa mục đích bảo vệ quyền lợi đáng người Điều đặc biệt quan tâm coi trọng xã hội nhân quyền ngày Bảo vệ quyền lợi người lĩnh vực 80 tố tụng thiết nghĩ không đơn giản dừng việc ghi nhận quyền lợi đáng người mà quan trọng cần xác định rõ ràng trách nhiệm quan nhà nước, người có thẩm quyền việc xác định thật vụ án cách khách quan, toàn diện đầy đủ, làm rõ chứng tình tiết vụ án, đảm bảo quy trình tố tụng diễn chặt chẽ, pháp luật Đây yêu cầu nhiệm vụ quan trọng công xây dựng cải cách tư pháp Nghiên cứu Quốc triều khám tụng điều lệ luật cổ Việt Nam từ kỉ XV đến kỉ XVIII, có quyền tự hào di sản pháp luật mà hệ trước dành nhiều tâm huyết, công sức trí tuệ để xây dựng ban hành Những giá trị tích cực tốt đẹp đã, tiếp tục tham khảo phát huy công xây dựng nhà nước pháp quyền, xây dựng xã hội dân chủ phát triển tiến Những năm qua, nhà nước Việt Nam tiếp tục khẳng định phát triển quan niệm đắn tiến nhà nước quân chủ vị trí, vai trò quan trọng pháp luật quản lý điều hành đất nước Những quy định trách nhiệm quan lại, xử phạt hành vi tiêu cực khai thác phát huy việc triển khai công cải cách hành chính, cải cách tư pháp phòng chống tham nhũng Những kinh nghiệm hạn chế lĩnh vực lập pháp nhà làm luật đương đại tham khảo vận dụng Cải cách tư pháp tiếp tục trì yêu cầu thiếu công xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền Việt Nam Cải cách tư pháp muốn thành công phải hồn thiện xây dựng hệ thống văn quy phạm pháp luật đầy đủ, hoàn chỉnh, với xây dựng hệ thống Tòa án thực độc lập, vơ tư, khách quan Thời gian qua, nhiều văn pháp luật lĩnh vực tố tụng ban hành, sửa đổi, bổ sung để đáp ứng nhu cầu, mục tiêu cải cách tư pháp Tuy nhiên, hệ 81 thống pháp luật hành nói chung pháp luật tố tụng nói riêng tồn nhiều vướng mắc bất cập chưa có giải pháp để thỏa mãn mong muốn luật gia người dân Hệ thống Tòa án nước thời gian qua có cải cách thể tâm việc nâng cao chất lượng xét xử thực tế chưa giải vấn đề cần khắc phục, giải pháp đề chưa đạt hiệu mong muốn Nhìn vào thực tiễn thấy tranh tư pháp ngổn ngang, bề bộn Rõ ràng quy phạm Bộ luật cổ cách hàng kỷ xa thời đại Tuy nhiên, tinh thần luật cổ, chi tiết thấu đáo quy định, cẩn trọng coi trọng người Bộ luật thời nhà Lê lời nhắc nhở người làm nhiệm vụ cầm cân nảy mực nhà lập pháp, luật gia ngày Với trách nhiệm mình, họ khơng thể vội vàng, thiếu cẩn trọng công việc quan trọng mình, để bảo quyền người, bảo đảm công lý xã hội Luật pháp quốc gia coi phản chiếu trung thực tất điều kiện xã hội (kinh tế, trị, văn hóa…) Mặc dù điều kiện xã hội thay đổi theo thời gian, song dân tộc tính truyền thống pháp lý dân tộc yếu tố trường cửu mà có nghiên cứu cổ luật cho ta nhận xét thấu đáo Cùng với xu chung tồn xã hội với phục hưng văn hóa dân tộc hội nhập quốc tế, nhu cầu kế thừa văn hóa pháp lý truyền thống nói chung kế thừa giá trị Quốc triều khám tụng điều lệ nói riêng cần thiết tất yếu Việc tiếp thu văn hóa pháp lý truyền thống để làm giá trị truyền thống vận dụng vào thực tiễn đòi hỏi cấp thiết để bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc nói chung Kế thừa thành tựu pháp lý để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng Việc nghiên cứu giá trị lịch sử Quốc triều khám tụng 82 điều lệ để kế thừa vận dụng giá trị vào cơng cải cách tư pháp thực mục tiêu gìn giữ bảo tồn truyền thống pháp lý kết hợp với giá trị mới, đại, bảo đảm tính kế thừa phát triển Để tiếp tục phát huy giá trị pháp lý truyền thống đó, cần phải có giải pháp phù hợp khả thi bối cảnh đời sống kinh tế, trị, pháp luật Việt Nam Từ đó, vận dụng cách sáng tạo, đồng hiệu giải pháp để thực thành công mục tiêu đề công xây dựng cải cách tư pháp, đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa mà hướng tới 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ trị (2005), Nghị 49/NQ-TW ngày 24 tháng năm 2005 Bộ trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Phan Huy Chú (2006), Lịch triều hiến chương loại chí, tập I, NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bùi Xuân Đính (2005), Nhà nước pháp luật thời phong kiến Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội Lê Quý Đôn (2007), Đại Việt thông sử, Tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Thu Hạnh (2015), “Nguyên tắc bảo đảm vô tư người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng Luật tố tụng hình Việt Nam thời kỳ phong kiến Pháp thuộc”, Tạp chí Khoa học ĐH Quốc gia Hà Nội, (02), tr 13-19 Học viện hành Quốc gia (1999), Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội Vũ Khiêu (1995), Đức trị pháp trị Nho giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Trọng Kim (2012), Việt Nam sử lược, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Cao Văn Liên (1998), Pháp luật triều đại Việt Nam nước, Nxb Thanh niên 11 Vũ Văn Mẫu (1961), Dân luật khái luận, Nxb Bộ Quốc gia Giáo dục 12 Vũ Văn Mẫu (1967), Việt Nam dân luật lược khảo, Quyển I, Nxb Bộ Quốc gia Giáo dục 13 Vũ Văn Mẫu (1968), Việt Nam dân luật lược khảo, Quyển II, Nxb Bộ Quốc gia Giáo dục 84 14 Vũ Văn Mẫu (1970) Cổ luật Việt Nam Tư pháp sử, Quyển thứ nhất, Tập I, Nxb Sài Gòn 15 Vũ Văn Mẫu (1974), Cổ luật Việt Nam Tư pháp sử, Quyển thứ nhất, Tập II, Nxb Sài Gòn 16 Quốc hội (2016), Bộ luật tố tụng dân Nước CHXHCN Việt Nam, Nxb trị quốc gia 17 Quốc hội (2017), Bộ luật tố tụng hình Nước CHXHCN Việt Nam, Nxb trị quốc gia 18 Phạm Thị Duyên Thảo (2016), “Tư tưởng liên tư pháp Quốc triều khám tụng điều lệ triều Lê”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (14), tr 27 19 Vũ Quốc Thông (1968), Pháp chế sử, Nxb Sài Gòn 20 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Công an nhân dân 21 Nguyễn Minh Tuấn – Mai Văn Thắng (2014), Nhà nước pháp luật triều Hậu Lê với việc bảo vệ quyền người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Minh Tuấn (2015), “Quốc triều khám tụng điều lệ với việc bảo vệ quyền lợi đáng người”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (01), tr 25-30 23 Viện Khoa học pháp lý (2005), Xây dựng hệ thống pháp luật tư pháp nhân dân lãnh đạo Đảng, Nxb Nhạc viện Hà Nội 24 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, Tập I, Nxb Khoa học xã hội 25 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, Tập II, Nxb Khoa học xã hội 26 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, Tập III, Nxb Khoa học xã hội 85 27 Viện khoa học xã hội Việt Nam (2009), Cổ luật Việt Nam – Quốc triều hình luật Hồng Việt luật lệ, Nxb Giáo dục Việt Nam 28 Viện nghiên cứu Hán Nôm (2006), Một số văn điển chế pháp luật Việt Nam, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội 29 Viện nhà nước pháp luật (1994), Một số văn kỷ XV – kỷ XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Viện nhà nước pháp luật (1994), Nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam kỷ XV đến kỷ XVIII, Nxb Khoa học xã hội 86 ... KHOA LUẬT LÊ THỊ HNG VINH QUốC TRIềU KHáM TụNG ĐIềU Lệ - NHữNG NộI DUNG CƠ BảN Và GIá TRị Kế THừA TRONG CảI CáCH TƯ PHáP HIệN NAY Chuyờn ngnh: Lý lun lịch sử Nhà nước pháp luật Mã số: 8380101.01... tụng điều lệ Chương Nội dung Bộ Quốc triều khám tụng điều lệ giá trị kế thừa cải cách tư pháp Việt Nam Chương BỐI CẢNH XÃ HỘI VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA BỘ QUỐC TRIỀU KHÁM TỤNG ĐIỀU LỆ 1.1 Bối cảnh xã hội... diện nội dung xác định giá trị kế thừa Bộ Quốc triều tố tụng điều lệ thời Hậu Lê Việt Nam Trên sở đó, luận chứng nhu cầu, khả giải pháp tiếp thu, kế thừa giá trị đương đại cơng cải cách tư pháp

Ngày đăng: 09/11/2019, 20:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ chính trị (2005), Nghị quyết 49/NQ-TW ngày 24 tháng 5 năm 2005 của Bộ chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết 49/NQ-TW ngày 24 tháng 5 năm 2005của Bộ chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020
Tác giả: Bộ chính trị
Năm: 2005
2. Phan Huy Chú (2006), Lịch triều hiến chương loại chí, tập I, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chương loại chí, tập I
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: NXB Giáodục
Năm: 2006
3. Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chương loại chí, tập II
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: Nxb Giáodục
Năm: 2007
4. Bùi Xuân Đính (2005), Nhà nước và pháp luật thời phong kiến Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà nước và pháp luật thời phong kiến ViệtNam
Tác giả: Bùi Xuân Đính
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2005
5. Lê Quý Đôn (2007), Đại Việt thông sử, Tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt thông sử
Tác giả: Lê Quý Đôn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
7. Học viện hành chính Quốc gia (1999), Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử nhà nước và pháp luậtViệt Nam
Tác giả: Học viện hành chính Quốc gia
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 1999
8. Vũ Khiêu (1995), Đức trị và pháp trị trong Nho giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đức trị và pháp trị trong Nho giáo
Tác giả: Vũ Khiêu
Nhà XB: Nxb Khoa học xãhội
Năm: 1995
9. Trần Trọng Kim (2012), Việt Nam sử lược, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam sử lược
Tác giả: Trần Trọng Kim
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2012
10. Cao Văn Liên (1998), Pháp luật các triều đại Việt Nam và các nước, Nxb Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật các triều đại Việt Nam và các nước
Tác giả: Cao Văn Liên
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 1998
11. Vũ Văn Mẫu (1961), Dân luật khái luận, Nxb Bộ Quốc gia Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân luật khái luận
Tác giả: Vũ Văn Mẫu
Nhà XB: Nxb Bộ Quốc gia Giáo dục
Năm: 1961
12. Vũ Văn Mẫu (1967), Việt Nam dân luật lược khảo, Quyển I, Nxb Bộ Quốc gia Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam dân luật lược khảo
Tác giả: Vũ Văn Mẫu
Nhà XB: Nxb BộQuốc gia Giáo dục
Năm: 1967
13. Vũ Văn Mẫu (1968), Việt Nam dân luật lược khảo, Quyển II, Nxb Bộ Quốc gia Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam dân luật lược khảo
Tác giả: Vũ Văn Mẫu
Nhà XB: Nxb BộQuốc gia Giáo dục
Năm: 1968
14. Vũ Văn Mẫu (1970) Cổ luật Việt Nam và Tư pháp sử, Quyển thứ nhất, Tập I, Nxb Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cổ luật Việt Nam và Tư pháp sử
Nhà XB: Nxb Sài Gòn
15. Vũ Văn Mẫu (1974), Cổ luật Việt Nam và Tư pháp sử, Quyển thứ nhất, Tập II, Nxb Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cổ luật Việt Nam và Tư pháp sử
Tác giả: Vũ Văn Mẫu
Nhà XB: Nxb Sài Gòn
Năm: 1974
16. Quốc hội (2016), Bộ luật tố tụng dân sự của Nước CHXHCN Việt Nam, Nxb chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật tố tụng dân sự của Nước CHXHCN Việt Nam
Tác giả: Quốc hội
Nhà XB: Nxb chính trị quốc gia
Năm: 2016
17. Quốc hội (2017), Bộ luật tố tụng hình sự của Nước CHXHCN Việt Nam, Nxb chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật tố tụng hình sự của Nước CHXHCN Việt Nam
Tác giả: Quốc hội
Nhà XB: Nxb chính trị quốc gia
Năm: 2017
18. Phạm Thị Duyên Thảo (2016), “Tư tưởng liên chính tư pháp trong bộ Quốc triều khám tụng điều lệ triều Lê”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (14), tr. 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng liên chính tư pháp trong bộQuốc triều khám tụng điều lệ triều Lê”", Tạp chí nghiên cứu lập pháp
Tác giả: Phạm Thị Duyên Thảo
Năm: 2016
19. Vũ Quốc Thông (1968), Pháp chế sử, Nxb Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp chế sử
Tác giả: Vũ Quốc Thông
Nhà XB: Nxb Sài Gòn
Năm: 1968
20. Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam, Nxb Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lịch sử nhà nước vàpháp luật Việt Nam
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2007
21. Nguyễn Minh Tuấn – Mai Văn Thắng (2014), Nhà nước và pháp luật triều Hậu Lê với việc bảo vệ quyền con người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà nước và pháp luậttriều Hậu Lê với việc bảo vệ quyền con người
Tác giả: Nguyễn Minh Tuấn – Mai Văn Thắng
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc giaHà Nội
Năm: 2014

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w