1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quốc triều khám tụng điều lệ những nội dung cơ bản và giá trị kế thừa trong cải cách tư pháp hiện nay

90 72 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 800,86 KB

Nội dung

U O ÊT Ị N U T ỒNG VIN QUèC TRIềU KHáM TụNG ĐIềU Lệ - NHữNG NộI DUNG CƠ BảN Và GIá TRị Kế THừA TRONG CảI CáCH TƯ PH¸P HIƯN NAY U N VĂN T ẠC SĨ U T À NỘI - 2018 ỌC U KHOA U T ấT N NG VIN QUốC TRIềU KHáM TụNG ĐIềU Lệ - NHữNG NộI DUNG CƠ BảN Và GIá TRị Kế THừA TRONG CảI CáCH TƯ PHáP HIệN NAY Chuyờn ngành: ý luận lịch sử Nhà nƣớc pháp luật Mã số: 8380101.01 U N VĂN T ẠC SĨ U T ỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN MIN À NỘI - 2018 TUẤN ỜI C M ĐO N Tôi xin cam đoan nội dung kết nghiên cứu Luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Các số liệu, nội dung trình bày Luận văn hợp lệ đảm bảo tuân thủ quy định đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ./ Hà Nội, ngày… tháng…năm 2018 Người cam đoan ê Thị ồng Vinh MỤC ỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chƣơng 1: BỐI CẢN TRIỀU XÃ ỘI VÀ SỰ R ĐỜI CỦ BỘ QUỐC ÁM TỤNG ĐIỀU Ệ 10 1.1 Bối cảnh xã hội Việt Nam thời ê Trung ƣng ( ê mạt) 10 1.2 Sơ lƣợc pháp luật tố tụng phong kiến trƣớc Quốc triều khám tụng điều lệ đời 15 1.3 Quá trình xây dựng ban hành Bộ Quốc triều khám tụng điều lệ 22 1.4 Mối liên hệ quy định tố tụng Bộ luật ồng Đức Quốc triều khám tụng điều lệ 27 Chƣơng 2: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦ QUỐC TRIỀU ĐIỀU Ệ VÀ GIÁ TRỊ ÁM TỤNG Ế T Ừ TRONG CẢI CÁC TƢ P ÁP Ở VIỆT N M IỆN N Y 36 2.1 Nội dung Quốc triều khám tụng điều lệ 36 2.1.1 uy định trình tự tố tụng 36 2.1.2 uy định số thủ tục trình tố tụng 39 2.1.3 uy định kiểm soát hoạt động tố tụng 42 2.1.4 uy định số vụ kiện tụng cụ thể 43 2.2 Các giá trị đƣơng đại Quốc triều khám tụng điều lệ 47 2.2.1 ác giá trị lịch sử Bộ luật 48 2.2.2 ác giá trị đương đại Bộ luật 58 2.2.3 Quan điểm, phương hướng giải pháp tiếp thu giá trị đương đại TKT L tiến trình cải cách tư pháp 68 ẾT U N 78 D N MỤC TÀI IỆU T M ẢO 84 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghị số 49-NQ/TW, ngày 02/6/2005 Bộ hính trị “Về hiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” (sau gọi tắt hiến lược cải cách tư pháp) nội dung quan trọng đường lối đổi toàn diện đất nước ảng Nền tư pháp xã hội chủ nghĩa lấy mục tiêu phục vụ nhân dân, phục vụ đất nước mục tiêu cao ải cách tư pháp yêu cầu thiếu cơng xây dựng, hồn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam ải cách tư pháp nhằm xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, bảo đảm cho Nhà nước có đủ khả thực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đổi tồn diện đất nước, góp phần thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh Với ý nghĩa đó, cải cách tư pháp phải mang đầy đủ chất đặc trưng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam ông tác tư pháp hoạt động hướng tới việc bảo vệ pháp luật, bảo đảm cho pháp luật tôn trọng nghiêm chỉnh thực thi thực tiễn oạt động tư pháp suy cho người bảo đảm ngày tốt quyền người, tránh hành vi xâm hại từ phía cá nhân, tổ chức kể quan nhà nước có thẩm quyền trình thực thi cơng vụ gây ải cách tư pháp nhằm bảo vệ quyền người vấn đề ưu tiên hàng đầu ảng Nhà nước ta iện nay, với mục tiêu xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, cải cách tư pháp khắc phục bất cập, hạn chế công tác tư pháp nhằm bảo vệ tốt quyền người, quyền công dân Trong thời gian qua, đạt số thành tựu quan trọng tiến trình thực chiến lược cải cách tư pháp nhiều nhiệm vụ chưa thực nhiều yếu tố khách quan lẫn chủ quan ơng tác tư pháp cịn hạn chế, bất cập định oạt động quan tư pháp xảy trường hợp bỏ lọt tội phạm, hoạt động xét xử Tòa án để xảy oan sai ảnh hưởng đến việc thực quyền tự do, dân chủ công dân, chí xâm hại tới quyền người, quyền cơng dân gây bất bình dư luận xã hội Thực cải cách tư pháp nhằm khắc phục hạn chế công tác tư pháp, đưa công tác phát triển bước với trình xây dựng hồn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân ể góp phần giải nhiệm vụ trên, cần phải tiếp tục đổi toàn diện triệt để hơn, đổi hoàn thiện hệ thống pháp luật tố tụng Từ thực tế thực chiến lược cải cách tư pháp năm qua đưa giải pháp để tiếp tục thực mục tiêu đó, cần có nghiên cứu toàn diện truyền thống lịch sử pháp lý dân tộc, có truyền thống pháp lý tố tụng, đặc biệt quan điểm kinh nghiệm thực tiễn pháp luật tố tụng ông cha ta từ thời phong kiến để từ kế thừa giá trị truyền thống cốt lõi rút học bổ ích vận dụng vào thực tiễn đất nước Mặc dù có hạn chế định điều kiện lịch sử, nhà nước phong kiến để lại cho hậu di sản pháp luật đồ sộ mang nhiều giá trị lịch sử to lớn Trong suốt chiều dài lịch sử, thời kỳ ậu Lê coi thời kỳ tồn lâu với nhiều nốt thăng trầm thời kỳ cường thịnh triều đại phong kiến Việt Nam ó lý thời kỳ thành tựu lập pháp có bước phát triển vượt bậc với đời luật mang tính tổng hợp, phạm vi điều chỉnh rộng, kĩ thuật lập pháp cao àng loạt văn ban hành nhằm điều chỉnh tốt quan hệ xã hội, có nhiều luật khởi thảo ban hành, để lại dấu ấn lịch sử quan trọng lập pháp Việt Nam ác luật đời sau phát triển sở kế thừa bổ sung kinh nghiệm lập pháp hệ trước ác luật ban hành thời kỳ hầu hết luật tổng hợp, điều chỉnh tổng thể quan hệ xã hội, có luật nhà Lê ban hành vào kỷ XV có khác biệt cả, lần luật ban hành để điều chỉnh quan hệ tố tụng Khơng cịn phần thuộc phạm vi điều chỉnh luật mang tính tổng hợp, quan hệ tố tụng tập hợp lại xây dựng thành luật riêng biệt ó điểm độc đáo uốc triều khám tụng điều lệ so với luật lúc Như vậy, nghiên cứu lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, cho ta thấy vấn đề xây dựng, cải cách tư pháp vấn đề đề cập giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền nay, mà từ thời kỳ Việt Nam trung đại nhà làm luật quan tâm, thể qua việc ban hành quy định tố tụng nhằm bảo vệ quyền người với tinh thần tương thân tương dân tộc Bộ uốc triều khám tụng điều lệ luật tố tụng ban hành vào thời kì ậu Lê (thế kỷ thứ XV ) coi thành tựu đặc sắc bậc pháp luật lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam thời trung đại Bộ luật tổng hợp tất vấn đề tố tụng từ thời kỳ trước thời ậu Lê Lần lịch sử thời kỳ phong kiến Việt Nam, có luật tập hợp tất vấn đề tố tụng cách đầy đủ, rõ ràng Trong hồn cảnh trình độ pháp lý thời kỳ này, tính chất hồn thiện, hệ thống, phong phú, chặt chẽ, cụ thể uốc triều khám tụng điều lệ hàm chứa nhiều giá trị kế thừa cho hệ sau học hỏi, đặc biệt với ngành tư pháp Nghiên cứu quy định tố tụng uốc triều khám tụng điều lệ giúp rút giá trị lịch sử, học, kinh nghiệm quý báu việc thực cải cách tư pháp đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Việc kế thừa giá trị lịch sử Bộ luật sở để giáo dục truyền thống, xây dựng người Việt Nam hội nhập với giới giữ gìn sắc dân tộc khẳng định bảo tồn suốt chiều dài lịch sử Với ý nghĩa đó, giá trị đương đại Bộ luật vấn đề cần tiếp tục khảo cứu, ghi nhận phổ biến Từ vấn đề nêu trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài "Quốc triều khám tụng điều lệ - nội dung giá trị kế thừa cải cách tư pháp nay" làm đề tài bảo vệ luận văn thạc sỹ, chuyên ngành Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật, với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé cơng cải cách tư pháp nói riêng, công xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nói chung Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ua tìm hiểu, uốc triều khám tụng điều lệ nhà nghiên cứu nước đề cập đến số cơng trình nghiên cứu chung mơ hình Nhà nước pháp luật phong kiến Việt Nam, bên cạnh số viết tập chí chuyên ngành viết khía cạnh, nội dung cụ thể Bộ luật Như: vấn đề bảo vệ quyền người, tư tưởng liêm tư pháp Số lượng cơng trình tập trung nghiên cứu luật cịn ít, sơ lược số cơng trình tiêu biểu sau: Trước hết cơng trình “Nhà nước Pháp luật triều Hậu Lê với việc bảo vệ quyền người” - Nhà xuất uốc gia Nội xuất năm 2014 uốn sách Nhà nước pháp luật triều ậu Lê với việc bảo vệ quyền người tập thể giảng viên Bộ môn Lý luận – Lịch sử Nhà nước Pháp luật Khoa Luật trực thuộc ại học quốc gia Nội biên soạn, TS Nguyễn Minh Tuấn TS Mai Văn Thắng đồng chủ biên Nội dung chủ yếu sách là: Triều ậu Lê với việc bảo vệ quyền người bối cảnh xã hội phong kiến Việt Nam; Tổ chức nhà nước triều ậu Lê với việc tôn trọng bảo vệ quyền người; Pháp luật triều ậu Lê với việc tôn trọng bảo vệ quyền người… Nội dung sách số đặc trưng, giá trị lịch sử giá trị pháp lý tiêu biểu Nhà nước pháp luật triều ậu Lê việc bảo vệ quyền người, đồng thời tổng hợp đặc trưng cụ thể để số giá trị cần kế thừa phát huy công xây dựng Nhà nước pháp quyền, phát triển bền vững tăng cường bảo vệ quyền người Việt Nam Trong đó, phần hai, tác giả đề cập đến nội dung Bộ hương , uốc triều khám tụng điều lệ - văn bảo vệ quyền người hoạt động tố tụng Nhà nước pháp luật triều ậu Lê với việc bảo vệ quyền người sách dày 366 trang, tài liệu hữu ích với giảng viên, học viên sinh viên giảng dạy, nghiên cứu nhà nước pháp luật triều ậu Lê với việc bảo vệ quyền người Bên cạnh báo đăng tập chí như: “Quốc triều khám tụng điều lệ với việc bảo vệ quyền lợi đáng người” TS Nguyễn Minh Tuấn – iảng viên Khoa Luật, uốc gia Nội đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp vào tháng 01/2015 Bài viết tập trung đề cập đến ý nghĩa nhân đạo, bảo vệ quyền người uốc triều khám tụng điều lệ Trong viết khác nói ngun tắc bảo đảm vơ tư, khách quan trình giải vụ án hình thể quy định luật tố tụng hình thời kỳ phong kiến Pháp thuộc Việt Nam, có đề cập đến số nội dung uốc triều khám tụng điều lệ liên quan đến vấn đề này, “Nguyên tắc bảo đảm vô tư người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng Luật tố tụng hình Việt Nam thời kỳ phong kiến Pháp thuộc” tác giả Trần Thu Tạp chí khoa học uốc gia ạnh đăng Nội vào tháng 6/2015 Mới “Tư tưởng liêm tư pháp Bộ Quốc triều khám tụng điều lệ” TS Phạm Thị Duyên Thảo – gia iảng viên Khoa Luật, uốc Nội đăng số 14,Tạp chí nghiên cứu lập pháp vào tháng 7/2016 Bài viết trực tiếp đề cập đến vấn đề “liêm tư pháp” thể uốc triều khám tụng điều lệ ác cơng trình nghiên cứu, viết báo, tạp chí mang giá trị khoa học giá trị lịch sử to lớn, xem tiền đề nhận thức cần tiếp thu, kế thừa luận văn ùng với nhiều viết khoa học đăng báo, tạp chí chun ngành có nội dung thành tựu pháp lý lịch sử Việt Nam Tất cơng trình góp phần làm sáng tỏ điều kiện kinh tế - xã hội bối cảnh trị thời ậu Lê, từ giúp tác giả có nhìn cụ thể hơn, sâu sắc nội dung giá trị lịch sử uốc triều khám tụng điều lệ Tình hình nghiên cứu nói cho thấy uốc triều khám tụng điều lệ nghiên cứu từ góc độ mức độ khác ây thuận lợi lớn cho việc tiếp cận nghiên cứu đề tài luận văn Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu nêu đề cập đến khía cạnh khác tổng thể nhiều vấn đề cần nghiên cứu luận giải hưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện chuyên sâu đời giá trị nội dung uốc triều khám tụng điều lệ Số lượng cơng trình nghiên cứu ỏi Bộ luật chưa thực ý tới việc nghiên cứu nhận diện giá trị đương đại uốc triều khám tụng điều lệ phân tích lập luận khoa học cho việc đánh giá giá trị tích cực mang ý nghĩa đương đại Bộ luật khả tiếp thu dân tộc Nó phải phản ánh phong tục, tập quán, đặc điểm lịch sử, điều kiện địa lý trình độ văn minh, văn hố dân tộc Nghị Bộ hính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2010 khẳng định quan điểm cải cách tư pháp phải kế thừa truyền thống pháp lý dân tộc, thành tựu đạt tư pháp xã hội chủ nghĩa Việt Nam Do vậy, việc xác định giá trị lịch sử tố tụng nói chung, lịch sử tố tụng thời phong kiến nói riêng làm sở để xây dựng giải pháp cải cách hoàn toàn phù hợp với chủ trương ảng Nhà nước ơn nữa, pháp luật tố tụng thời phong kiến Việt Nam xây dựng dựa tư tưởng đức trị Nho giáo ho đến nay, sách đức trị ảng Nhà nước quan tâm thực hiện, biểu rõ năm 2013, thông qua uốc hội iến pháp, có nhiều quy định ghi nhận cụ thể quyền người, sau luật, pháp lệnh sửa đổi (như Bộ luật ình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017) nhằm bảo đảm quyền người Do vậy, việc xác định thành tựu pháp luật tố tụng phong kiến sở để thực cải cách tư pháp hoàn toàn phù hợp với đường lối chủ trương Nhà nước ây giải pháp lớn cần quán triệt thực để hoàn thành tốt mục tiêu cải cách tư pháp đề Tuy nhiên muốn đạt kết mong đợi cần có nhận thức, quan tâm, coi trọng việc kế thừa truyền thống đội ngũ cán trực tiếp tham gia vào cơng cải cách tư pháp, đóng góp nghiên cứu nhà khoa học… Những vấn đề khắc phục giải pháp là, nâng cao nhận thức tầm quan trọng, ý nghĩa to lớn tính cấp thiết việc giữ gìn phát huy giá trị pháp lý truyền thống dân tộc xây dựng, cải cách tồn diện tư pháp nói chung hoạt động 72 xây dựng pháp luật tố tụng nói riêng theo yêu cầu thời kỳ đổi đất nước Muốn làm điều trước hết cần thực đổi tư duy, đổi nhận thức cách nhìn nhận lịch, giá trị đương đại truyền thống pháp lý, điều đặc biệt có ý nghĩa người hoạch định sách người làm cơng tác lập pháp Nhận thức có thay đổi có quan tâm đầu tư tìm hiểu Trong thực tế, tồn nhiều quan điểm hẹp hòi, không coi trọng nhiều đến yếu tố lịch sử Khi nói đến chế độ phong kiến thường coi thời kỳ thời kỳ với tàn dư lạc hậu, chế độ cai trị hà khắc, không phù hợp với mục tiêu xây dựng xã hội đại Lối tư tư chiều cách nhìn nhận làm hạn chế cản trở việc tiếp thu giá trị pháp lý lịch sử lập pháp để lại ể khắc phục điều này, cần thực biện pháp cụ thể nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết giá trị pháp lý ông cha ta để lại ối với cán bộ, người làm công tác lập pháp, công tác hoạch định chiến lược cần đào tạo, nâng cao kiến thức lịch sử trình độ lý luận trị - pháp lý để họ hiểu có nhìn sâu sắc thành tựu pháp luật qua thời đại, có giá trị pháp luật tố tụng Từ góp phần nâng cao kỹ lập pháp, tăng cường khả hiểu biết để học hỏi, kế thừa cách đắn, có chọn lọc giá trị tiến uốc triều khám tụng điều lệ để vận dụng phù hợp hoạt động xây dựng pháp luật xây dựng chương trình, sách nhằm khắc phục vấn đề cần phải giải công cải cách tư pháp, xây dựng nhà nước pháp quyền ải cách tư pháp trước hết phải tập trung xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật làm sở cho việc đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp, đồng thời tạo hành lang pháp lý cho việc thực quan tố tụng người có liên quan Tăng cường việc nhận thức kiến thức giúp nhà làm luật nâng 73 cao kỹ lập pháp, kế thừa đắn di sản pháp lý nói chung, giá trị tiến uốc triều khám tụng điều lệ nói riêng Khơng nâng cao nhận thức đội ngũ cán làm công tác tư pháp mà cịn phải tăng cường cơng tác tun truyền phổ biến kiến thức lịch sử pháp lý nhiều hình thức, nhiều phương tiện khác (thơng qua phương tiện truyền thơng, tổ chức chương trình tìm hiểu lịch sử pháp lý…) để tầng lớp nhân dân nâng cao nhận thức truyền thống lịch sử, ý thức pháp luật, đời sống pháp luật hình thành từ lâu lịch sử dựng nước giữ nước ông cha ta Từ đó, góp phần xây dựng ý thức người dân từ việc tiếp nhận giá trị truyền thống dân tộc công xây dựng xã hội văn minh, đại mà mang đậm sắc văn hóa dân tộc Với nguồn cán ngày hồn thiện trình độ, chun mơn, với tiến nhận thức người dân biện pháp góp phần lớn việc thay đổi tư duy, nhận thức cách nhìn nhận lịch sử nói chung, giá trị truyền thống pháp luật tố tụng nói riêng Ba là, cần khuyến khích, đẩy mạnh việc nghiên cứu, tìm kiếm, phát giá trị di sản văn hóa pháp lý dân tộc nói chung, quy định tố tụng thời nhà Lê đặc biệt uốc triều khám tụng điều lệ, luật tố tụng lịch sử pháp luật Việt Nam Việc tìm hiểu lịch sử luật tố tụng vướng mắc tồn tại, vấn đề bất cập nhà làm luật từ thời kỳ phong kiến giải hiệu Kết cơng trình nghiên cứu tiền đề quan trọng để xây dựng nhiệm vụ chiến lược cải cách tư pháp giai đoạn Do đó, cần tăng cường đội ngũ tham gia nghiên cứu số lượng chất lượng, mở rộng phạm vi nghiên cứu liên quan đến quy định tố tụng thời phong kiến nói riêng, lịch sử pháp luật tố tụng nói chung để so sánh thấy giá trị đương đại 74 luật cổ tư tưởng, quan niệm lập pháp nhà làm luật lúc Từ kế thừa vận dụng sáng tạo phù hợp với bối cảnh điều liện ẩy mạnh việc nghiên cứu cần có định hướng người làm công tác đào tạo, cần có quan tâm vật chất lẫn động viên tinh thần quan, tổ chức Phát triển công tác nghiên cứu thành tựu pháp luật lịch sử tạo sở khoa học việc vận dụng kế thừa giá trị pháp lý truyền thống giá trị pháp luật tố tụng luật cổ uốc triều khám tụng điều lệ iện nay, nghiên cứu khoa học ngày nhận quan tâm nhiều thành phần xã hội, để phong trào nghiên cứu khoa học truyền thống pháp lý ngày phát triển, cần thực nhiều hình thức như: tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học, diễn đàn, thi tìm hiểu pháp luật, giao lưu pháp luật đơn vị, cấp, ngành bàn giá trị lịch sử đương đại Bộ uốc triều khám tụng điều lệ để thảo luận vấn đề tố tụng cần soi chiếu nghiên cứu thấu đáo, góp phần quan trọng việc bổ sung sở lý luận cần thiết trình xây dựng thực thi pháp luật tố tụng nước ta Với thời đại công nghệ thông tin nay, việc xây dựng diễn đàn khoa học cho nhà nghiên cứu người quan tâm tới công tác nghiên cứu khoa học nói chung, quan tâm đến luật cổ uốc triều khám tụng điều lệ nói riêng, làm nơi trao đổi kinh nghiệm, ý tưởng nghiên cứu cách thức nhằm đẩy mạnh công tác nghiên cứu Bốn là, xây dựng phương pháp nghiên cứu phù hợp để nhận diện, tìm giá trị đương đại sắc thái, tinh thần Bộ luật Việc nghiên cứu phải thật khách quan, khoa học, tơn trọng tính nguyên định chế pháp lý khứ, hay nói cách khác phải tơn trọng hình 75 thức nội dung Bộ luật q trình nghiên cứu cần có so sánh, cân nhắc, khơng nên vội vàng đồng hóa định chế thời đại trước với định chế tương tự pháp luật đại Khi so sánh đối chiếu với định chế tương tự phải đặt khuôn khổ chung hệ thống pháp luật Phương pháp nghiên cứu làm ảnh hưởng trực tiếp đến kết nghiên cứu, cần yêu cầu thái độ làm việc tập trung, nghiêm túc, khách quan người làm khoa học, có chất lượng nghiên cứu cải thiện Việc tập tìm hiểu, nghiên cứu tư tưởng, quan niệm pháp luật tố tụng luật gia nhà Lê tiến hành cách khôi phục lại cách thức xây dựng ban hành quy phạm pháp luật, thực pháp luật tố tụng mà luật gia nhà Lê áp dụng, từ vận dụng kết hợp phương pháp phân tích, so sánh, đối chiếu, tổng hợp… để tìm kiếm phát điểm tiến mối liên hệ khứ ây vấn đề đặt với nhà nghiên cứu khoa học để công tác nghiên cứu đạt kết tốt Năm là, cải cách tư pháp sở nghiên cứu, học tập, tiếp thu giá trị pháp lý truyền thống đồng thời với tiếp nhận có chọn lọc giá trị pháp lý quốc gia giới Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế nay, bên cạnh kế thừa giữ vững giá trị pháp lý truyền thống dân tộc, phải tiếp thu kinh nghiệm nước có tư pháp phát triển ơn nữa, việc kế thừa phải phù hợp với chuẩn mực quốc tế, đặc biệt chuẩn mực quốc tế quyền người Trên sở đó, việc tiếp thu giá trị lịch sử uốc triều khám tụng điều lệ vào thực tiễn cải cách tư pháp phải xem xét tính phù hợp mối liên hệ với điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên để việc tiếp thu vừa đáp ứng yêu cầu cải cách, vừa đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, góp phần xây dựng văn hóa pháp lý vừa đại, vừa mang đậm sắc dân 76 tộc Trong bối cảnh cải cách tư pháp nay, cần có định hướng, đạo mạnh mẽ hơn, triệt để cấp có thẩm quyền việc kết hợp kế thừa giá trị truyền thống pháp lý dân tộc với truyền thống pháp lý quốc tế để triển khai giải vấn đề sửa đổi hoàn thiện hệ thống văn pháp luật, hay vấn đề cải cách hệ thống quan tư pháp… ây nhiệm vụ cụ thể, thực chủ trương tiếp tục đẩy mạnh chiến lược cải cách tư pháp Bộ trị đề Ngày nay, với việc tìm kiếm tiếp cận cách dễ dàng với quy định Luật uốc tế pháp luật quốc gia tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực giải pháp kết hợp tiếp thu giá trị pháp lý truyền thống với tiếp nhận giá trị pháp lý giới cải cách tư pháp Việt Nam ó thể thấy, quy định tố tụng uốc triều khám tụng điều lệ giá trị thời sự, cần soi chiếu nghiên cứu thấu đáo, vận dụng vào công cải cách tư pháp nhằm khắc phục bất cập, hạn chế cơng tác tư pháp nay, từ bảo vệ tốt quyền người, quyền công dân ể tạo sở cho việc tiếp thu giá trị lịch sử uốc triều khám tụng điều lệ vào thực tiễn cải cách tư pháp nay, cần áp dụng cách đồng có hiệu tất giải pháp ác giải pháp nhằm thúc đẩy công tác nghiên cứu khoa học, đặc biệt nghiên cứu chế định pháp lý qua thời kỳ, tạo coi trọng, quan tâm, ý tới việc nghiên cứu nhận diện giá trị lịch sử Bộ luật việc đánh giá tiếp thu giá trị hoạt động lập pháp Kết cơng trình nghiên cứu Bộ luật làm sáng tỏ nhiều vấn đề liên quan, có ý nghĩa quan trọng việc đề xuất, khắc phục vướng mắc, tồn hoạt động tố tụng nay, góp phần xây dựng thực thành cơng mục tiêu chiến lược cải cách tư pháp mà Nhà nước ta đề 77 ảng ẾT U N Vai trò luật cổ Việt Nam thời kỳ trung đại lịch sử phát triển pháp lý ngày khẳng định nhận quan tầm, tìm hiểu nhiều người, đặc biệt với nhà nghiên cứu, nhà chuyên môn hoạt động lĩnh vực luật pháp, họ nhận thức giá trị tầm quan trọng Thơng qua việc tìm hiểu nghiên cứu chế định, luật cổ, giúp họ có thêm kiến thức am hiểu luật pháp xã hội cổ cách hàng kỷ nắm thay đổi, tiến hóa luật pháp Việt Nam qua thời kì lịch sử ua đó, người làm cơng tác lập pháp ngày tránh sai lầm lịch sử, từ lựa chọn cho biện pháp phù hợp, hiệu Không vậy, thông qua luật cổ giúp hiểu trạng pháp luật, dù điều khoản luật cũ trì nguyên trạng sửa đổi hay bị hủy bỏ hẳn Nhiều giá trị điều khoản luật cổ vượt khỏi phạm vi thời gian lưu truyền nay, mà vượt qua ranh giới không gian để biến thành nguyên tắc luật pháp mà luật gia nước tân tiến ngày nhìn nhận [11, tr.29] Khi nghiên cứu lịch sử lập pháp Việt Nam, hầu hết chuyên gia bình chọn Bộ uốc triều khám tụng điều lệ triều ậu Lê thành tựu đặc sắc bậc pháp luật lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam thời trung đại ây Bộ luật phản ánh trung thực, rõ nét trạng thái trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Trung ưng kỷ thứ XV ại Việt triều ậu Lê, thời kỳ Lê Bộ luật trở thành khuôn mẫu cho triều đại sau với nhiều lần bổ sung, sửa chữa Trong hồn cảnh trình 78 độ pháp lý thời kỳ này, tính chất hồn thiện, hệ thống, phong phú, chặt chẽ, cụ thể Bộ uốc triều khám tụng điều lệ hàm chứa nhiều giá trị kế thừa từ kỹ thuật lập pháp đến việc bảo vệ quyền người chế định thuộc lĩnh vực tố tụng Không phát huy tác dụng với xã hội đương thời, Bộ luật di sản pháp luật quý ông cha ta để lại cho tương lai uốc triều khám tụng điều lệ xây dựng sở kế thừa nối tiếp tư tưởng Nho giáo vua Lê Thánh Tông uốc triều hình luật Bộ luật coi văn pháp lý độc lập tố tụng xuất lịch sử pháp lý Việt Nam nói chung giới nói riêng Trong hồn cảnh lịch sử xã hội lúc giờ, Bộ luật ban hành xuất phát từ nhu cầu nội xã hội nhà Lê kỷ XV , với mục đích tạo sở pháp lý thuận tiện cho việc xét xử, để làm giảm bớt vụ kiện tụng diễn ngày nhiều, nhằm củng cố trật tự xã hội phong kiến ó thể thấy đời luật tố tụng nhu cầu tất yếu xã hội cần có điều chỉnh tốt mối quan hệ tầng lớp, giai cấp, tổ chức, cá nhân xã hội Sự hình thành phát triển hệ thống văn điển chế pháp luật phong kiến nói chung, lĩnh vực tố tụng nói riêng phản ảnh phát triển định chế trị, nhà nước pháp quyền thời phong kiến, dấu mốc quan trọng lập pháp Việt Nam uốc triều khám tụng điều lệ kết tinh thành lập pháp phương diện tố tụng triều Lê Nội dung Bộ luật hàm chứa nhiều quy phạm tố tụng quy định văn pháp luật trước triều vua Lê Tuy nhiên, uốc triều khám tụng điều lệ khơng dừng mức độ tập hợp hóa pháp luật Bộ luật cơng trình pháp điển hóa, có nhiều quy định so với văn khác ban hành trước Ngay tên gọi “ uốc triều ” khẳng định Bộ luật riêng biệt 79 tập hệ thống hóa pháp luật đơn hành Nét đặc sắc uốc triều khám tụng điều lệ không nội dung quy định cụ thể Bộ luật mà độc đáo riêng biệt Bởi lần lịch sử, luật riêng tố tụng ban hành, lần có phân tách luật hình thức luật nội dung Ngay Trung oa phong kiến với luật pháp cho phát triển đạt tới trình độ cao quan hệ tố tụng thường quy định hai chương Bộ luật tổng hợp Ở phương Tây, sau cách mạng tư sản nhà làm luật có nhận thức phân biệt Với quy định rõ ràng, chặt chẽ đầy tính nhân văn, uốc triều khám tụng điều lệ kế tục xuất sắc tư tưởng nhân văn, vị người nhiều văn pháp luật, điển chế triều đại iá trị lớn mà uốc triều khám tụng điều lệ để lại tinh thần Bộ luật, qua thể tư tưởng tầm nhìn vượt thời đại nhà làm luật thời nhà Lê Bộ luật tố tụng thiết kế xây dựng theo tinh thần đưa hệ thống quy tắc tố tụng để quan tư pháp làm phép thực phạm vi đó, khơng phép vượt q phải thể trách nhiệm bảo vệ quyền lợi ích đáng người đặc biệt nhóm người yếu quan hệ tố tụng ó mục tiêu, tinh thần mà Bộ luật hướng tới tạo hệ quy tắc để bảo vệ hoạt động tố tụng Nhà nước [18, tr.27] Tuy nhiên, thấy vượt lên hạn chế có tính lịch sử, Bộ uốc triều khám tụng điều lệ chứa đựng nhiều giá trị đáng tham khảo, kế thừa vận dụng việc xây dựng tư pháp đảm bảo công bằng, cơng khai minh bạch, sâu xa mục đích bảo vệ quyền lợi đáng người iều đặc biệt quan tâm coi trọng xã hội nhân quyền ngày Bảo vệ quyền lợi người lĩnh vực 80 tố tụng thiết nghĩ không đơn giản dừng việc ghi nhận quyền lợi đáng người mà quan trọng cần xác định rõ ràng trách nhiệm quan nhà nước, người có thẩm quyền việc xác định thật vụ án cách khách quan, toàn diện đầy đủ, làm rõ chứng tình tiết vụ án, đảm bảo quy trình tố tụng diễn chặt chẽ, pháp luật ây yêu cầu nhiệm vụ quan trọng công xây dựng cải cách tư pháp Nghiên cứu uốc triều khám tụng điều lệ luật cổ Việt Nam từ kỉ XV đến kỉ XV , có quyền tự hào di sản pháp luật mà hệ trước dành nhiều tâm huyết, công sức trí tuệ để xây dựng ban hành Những giá trị tích cực tốt đẹp đã, tiếp tục tham khảo phát huy công xây dựng nhà nước pháp quyền, xây dựng xã hội dân chủ phát triển tiến Những năm qua, nhà nước Việt Nam tiếp tục khẳng định phát triển quan niệm đắn tiến nhà nước quân chủ vị trí, vai trị quan trọng pháp luật quản lý điều hành đất nước Những quy định trách nhiệm quan lại, xử phạt hành vi tiêu cực khai thác phát huy việc triển khai công cải cách hành chính, cải cách tư pháp phịng chống tham nhũng Những kinh nghiệm hạn chế lĩnh vực lập pháp nhà làm luật đương đại tham khảo vận dụng Cải cách tư pháp tiếp tục trì yêu cầu thiếu công xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền Việt Nam ải cách tư pháp muốn thành công phải hồn thiện xây dựng hệ thống văn quy phạm pháp luật đầy đủ, hoàn chỉnh, với xây dựng hệ thống Tịa án thực độc lập, vơ tư, khách quan Thời gian qua, nhiều văn pháp luật lĩnh vực tố tụng ban hành, sửa đổi, bổ sung để đáp ứng nhu cầu, mục tiêu cải cách tư pháp Tuy nhiên, hệ 81 thống pháp luật hành nói chung pháp luật tố tụng nói riêng tồn nhiều vướng mắc bất cập chưa có giải pháp để thỏa mãn mong muốn luật gia người dân ệ thống Tòa án nước thời gian qua có cải cách thể tâm việc nâng cao chất lượng xét xử thực tế chưa giải vấn đề cần khắc phục, giải pháp đề chưa đạt hiệu mong muốn Nhìn vào thực tiễn thấy tranh tư pháp ngổn ngang, bề bộn Rõ ràng quy phạm Bộ luật cổ cách hàng kỷ xa thời đại Tuy nhiên, tinh thần luật cổ, chi tiết thấu đáo quy định, cẩn trọng coi trọng người Bộ luật thời nhà Lê lời nhắc nhở người làm nhiệm vụ cầm cân nảy mực nhà lập pháp, luật gia ngày Với trách nhiệm mình, họ khơng thể vội vàng, thiếu cẩn trọng công việc quan trọng mình, để bảo quyền người, bảo đảm công lý xã hội Luật pháp quốc gia coi phản chiếu trung thực tất điều kiện xã hội (kinh tế, trị, văn hóa…) Mặc dù điều kiện xã hội thay đổi theo thời gian, song dân tộc tính truyền thống pháp lý dân tộc yếu tố trường cửu mà có nghiên cứu cổ luật cho ta nhận xét thấu đáo ùng với xu chung tồn xã hội với phục hưng văn hóa dân tộc hội nhập quốc tế, nhu cầu kế thừa văn hóa pháp lý truyền thống nói chung kế thừa giá trị uốc triều khám tụng điều lệ nói riêng cần thiết tất yếu Việc tiếp thu văn hóa pháp lý truyền thống để làm giá trị truyền thống vận dụng vào thực tiễn đòi hỏi cấp thiết để bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc nói chung Kế thừa thành tựu pháp lý để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng Việc nghiên cứu giá trị lịch sử uốc triều khám tụng 82 điều lệ để kế thừa vận dụng giá trị vào cơng cải cách tư pháp thực mục tiêu gìn giữ bảo tồn truyền thống pháp lý kết hợp với giá trị mới, đại, bảo đảm tính kế thừa phát triển ể tiếp tục phát huy giá trị pháp lý truyền thống đó, cần phải có giải pháp phù hợp khả thi bối cảnh đời sống kinh tế, trị, pháp luật Việt Nam Từ đó, vận dụng cách sáng tạo, đồng hiệu giải pháp để thực thành công mục tiêu đề công xây dựng cải cách tư pháp, đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa mà hướng tới 83 D N MỤC TÀI LIỆU T M ẢO Bộ trị (2005), Nghị 49/NQ-TW ngày 24 tháng năm 2005 Bộ trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Nội Phan uy hú (2006), Lịch triều hiến chương loại chí, tập I, NXB iáo dục, Nội Phan uy hú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, tập II, Nxb iáo dục, Nội Bùi Xuân ính (2005), Nhà nước pháp luật thời phong kiến Việt Nam, Nxb Tư pháp, Nội Lê uý ôn (2007), Đại Việt thông sử, Tập , Nxb iáo dục, Nội Trần Thu ạnh (2015), “Nguyên tắc bảo đảm vô tư người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng Luật tố tụng hình Việt Nam thời kỳ phong kiến Pháp thuộc”, Tạp chí Khoa học ĐH Quốc gia Hà Nội, (02), tr 13-19 ọc viện hành uốc gia (1999), Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb iáo dục Nội Vũ Khiêu (1995), Đức trị pháp trị Nho giáo, Nxb Khoa học xã hội, Nội Trần Trọng Kim (2012), Việt Nam sử lược, Nxb Văn học, Nội 10 ao Văn Liên (1998), Pháp luật triều đại Việt Nam nước, Nxb Thanh niên 11 Vũ Văn Mẫu (1961), Dân luật khái luận, Nxb Bộ uốc gia iáo dục 12 Vũ Văn Mẫu (1967), Việt Nam dân luật lược khảo, uốc gia iáo dục uyển , Nxb Bộ 13 Vũ Văn Mẫu (1968), Việt Nam dân luật lược khảo, uốc gia iáo dục uyển 84 , Nxb Bộ 14 Vũ Văn Mẫu (1970) Cổ luật Việt Nam Tư pháp sử, Tập , Nxb Sài òn 15 Vũ Văn Mẫu (1974), Cổ luật Việt Nam Tư pháp sử, uyển thứ nhất, Tập , Nxb Sài òn 16 uốc hội (2016), Bộ luật tố tụng dân Nước CHXHCN Việt Nam, Nxb trị quốc gia 17 uốc hội (2017), Bộ luật tố tụng hình Nước CHXHCN Việt Nam, Nxb trị quốc gia 18 Phạm Thị Duyên Thảo (2016), “Tư tưởng liên tư pháp uốc triều khám tụng điều lệ triều Lê”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (14), tr 27 19 Vũ uốc Thơng (1968), Pháp chế sử, Nxb Sài ịn 20 Trường ại học Luật Nội (2007), Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb ông an nhân dân 21 Nguyễn Minh Tuấn – Mai Văn Thắng (2014), Nhà nước pháp luật triều Hậu Lê với việc bảo vệ quyền người, Nxb ại học uốc gia Nội 22 Nguyễn Minh Tuấn (2015), “ uốc triều khám tụng điều lệ với việc bảo vệ quyền lợi đáng người”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (01), tr 25-30 23 Viện Khoa học pháp lý (2005), Xây dựng hệ thống pháp luật tư pháp nhân dân lãnh đạo Đảng, Nxb Nhạc viện Nội 24 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, Tập I, Nxb Khoa học xã hội 25 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, Tập II, Nxb Khoa học xã hội 26 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, Tập III, Nxb Khoa học xã hội 85 uyển thứ nhất, 27 Viện khoa học xã hội Việt Nam (2009), Cổ luật Việt Nam – Quốc triều hình luật Hồng Việt luật lệ, Nxb iáo dục Việt Nam 28 Viện nghiên cứu án Nôm (2006), Một số văn điển chế pháp luật Việt Nam, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội 29 Viện nhà nước pháp luật (1994), Một số văn kỷ XV – kỷ XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Nội 30 Viện nhà nước pháp luật (1994), Nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam kỷ XV đến kỷ XVIII, Nxb Khoa học xã hội 86 ... cho triều đại sau số quy định giá trị sâu sắc 35 Chƣơng NỘI DUNG CƠ BẢN CỦ QUỐC TRIỀU VÀ GIÁ TRỊ ÁM TỤNG ĐIỀU Ệ Ế T Ừ TRONG CẢI CÁC Ở VIỆT N M TƢ P ÁP IỆN N Y 2.1 Nội dung Quốc triều khám tụng điều. .. 2: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦ QUỐC TRIỀU ĐIỀU Ệ VÀ GIÁ TRỊ ÁM TỤNG Ế T Ừ TRONG CẢI CÁC TƢ P ÁP Ở VIỆT N M IỆN N Y 36 2.1 Nội dung Quốc triều khám tụng điều lệ 36 2.1.1 uy định trình tự tố tụng. .. KHOA U T ÊT Ị N ỒNG VIN QUèC TRIềU KHáM TụNG ĐIềU Lệ - NHữNG NộI DUNG CƠ BảN Và GIá TRị Kế THừA TRONG CảI CáCH TƯ PH¸P HIƯN NAY Chun ngành: ý luận lịch sử Nhà nƣớc pháp luật Mã số: 8380101.01

Ngày đăng: 17/03/2021, 15:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w