NGHIÊN cứu kết QUẢ GIẢM THIỂU THAI tại TRUNG tâm hỗ TRỢ SINH sản QUỐC GIA

58 194 0
NGHIÊN cứu  kết QUẢ GIẢM THIỂU THAI tại TRUNG tâm hỗ TRỢ SINH sản QUỐC GIA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - - ĐINH VĂN SINH NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ GIẢM THIỂU THAI TẠI TRUNG TÂM HỖ TRỢ SINH SẢN QUỐC GIA ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI - 2017 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - - ĐINH VĂN SINH NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ GIẢM THIỂU THAI TẠI TRUNG TÂM HỖ TRỢ SINH SẢN QUỐC GIA Chuyên ngành : Sản phụ khoa Mã số : CK.62.72.13.03 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Viết Tiến HÀ NỘI - 2017 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BTĐN : Buồng trứng đa nang BVBMTSS : Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh BVPSTƯ : Bệnh viện Phụ sản Trung ương CKKN : Chu kỳ kinh nguyệt CRL : Crown – Rump Length DNA : Axid Deoxyribonucleic ĐTVS : Điều trị vô sinh GnRH : Gonadotropin Releasing Hormone HB – EGF : Heparin – Binding EGF – like growth factor hCG : human Chorionic Gonadotropin HFEA : Human Fertilization and Embryology Authority HTSS : Hỗ trợ sinh sản ICSI : Intra Cytoplasmic Sperm Injection IUI : Intra Uterine Insemination IVF : Invitro Fertilization KCl : Kali clorua KTBT : Kích thích buồng trứng NST : Nhiễm sắc thể QHTN : Quan hệ tự nhiên RLPN : Rối loạn phóng nỗn TTTON : Thụ tinh ống nghiệm VTC : Vòi tử cung VS : Vơ sinh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Vô sinh 1.1.1 Định nghĩa .3 1.1.2 Tình hình ngun nhân vơ sinh 1.2 Một số biện pháp điều trị vô sinh 1.2.1 Kích thích phóng nỗn 1.2.2 Bơm tinh trùng vào buồng tử cung 1.2.3 Thụ tinh ống nghiệm 1.3 ĐA THAI VÀ CÁC VẤN ĐỀ VỀ ĐA THAI .11 1.3.1 Định nghĩa 11 1.3.2 Phân loại .11 1.3.3 Tỉ lệ đa thai nước giới 13 1.3.4 Chẩn đoán đa thai 12 tuần 15 1.3.5 Các vấn đề đa thai 16 1.4 Giảm thiểu phôi - thai 23 1.4.1 Khái niệm 23 1.4.2 Thời điểm tiến hành .23 1.4.3 Kỹ thuật .25 1.4.4 Nghiên cứu giảm thiểu phôi - thai nước giới 26 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 29 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .29 2.2.2 Cỡ mẫu 29 2.3 Quy trình thực .29 2.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu 30 2.5 Biến số nghiên cứu .30 2.6 Xử lý số liệu .32 2.7 Đạo đức nghiên cứu 32 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 33 3.2 Theo dõi kết sau giảm thiểu phôi 34 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 37 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các đặc điểm giải phẫu song thai noãn 11 Bảng 3.1 Tuổi người vợ .33 Bảng 3.2: Số năm điều trị vô sinh .33 Bảng 3.3: Phân loại vô sinh 34 Bảng 3.4: Phương pháp thụ tinh 34 Bảng 3.5 Các biến chứng tức 34 Bảng 3.6 Kết sau giảm phôi 35 Bảng 3.7 So sánh kết sau giảm phơi nhóm có dùng KCl không dùng KCl 35 Bảng 3.8 Liên quan số thai để lại với kết thai sau thủ thuật .35 Bảng 3.9 Liên quan số lần giảm thiểu phơi với kết thai nghén 36 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bơm tinh trùng vào buồng tử cung Hình 1.2 Sự phát triển song thai noãn 12 Hình 1.3 Sự phát triển song thai hai nỗn 13 Hình 1.4 Siêu âm hai chiều hai thai (hình A) ba thai (hình B) 16 ĐẶT VẤN ĐỀ Trên giới Việt Nam, tỷ lệ vô sinh ngày tăng cao thầy thuốc khơng ngừng tìm phương pháp điều trị tối ưu Kỹ thuật hỗ trợ sinh sản phát triền mạnh vào cuối kỷ 20 đầu kỷ 21 Trong chu kỳ điều trị vô sinh, việc áp dụng phác đồ kích thích buồng trứng kết hợp phương pháp hỗ trợ sinh sản bơm tinh trùng vào buồng tử cung (IUI), thụ tinh ống nghiệm (IVF), bơm tinh trùng vào bào tương noãn (ICSI)…đã làm tăng tỷ lệ có thai lên đáng kể không tránh khỏi tăng tỷ lệ đa thai Đa thai kết không mong muốn người làm kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Nhiều biện pháp thực để làm giàm tỷ lệ đa thai chọn phác đồ kích trứng, giảm liều lượng thuốc kích trứng, giảm số lượng phơi chuyển vào tử cung, ….Tuy nhiên đa thai không tránh khỏi chu kỳ hỗ trợ sinh sản Đa thai tình trạng thai nghén nguy cao làm tăng nguy biến chứng cho mẹ tiền sản giật, đái đường thai kỳ, hội chứng truyền máu thai nhi, tăng tỷ lệ sẩy thai [1], [2], [3], [4], [6] Đặc biệt đẻ non, tăng tỷ lệ bệnh tật tử vong chu sinh, đặc biệt đa thai gánh nặng tâm lý tài cho gia đình xã hội [7], [8] Vì vậy, giảm thiểu thai xem phương pháp hiệu để giảm nguy cho mẹ trình mang thai Kỹ thuật giảm thiểu phôi báo cáo vào năm 1986 Dumuz Dury thực Tại Việt Nam, Nguyễn Viết Tiến thực kỹ thuật giảm thiểu phôi thành công Trung tâm Hỗ trợ sinh sản – Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ năm 2010 Từ đến nay, kỹ thuật ngày hoàn thiện, hạn chế biến chứng đa thai cho mẹ con, đem lại hạnh phúc trọn vẹn cho cặp vợ chồng vơ sinh muộn Trên giới có nhiều nghiên cứu đa thai kỹ thuật giảm thiểu phôi Nhưng Việt Nam, kỹ thuật áp dụng khoảng 15 năm trở lại nên nghiên cứu kỹ thuật chưa nhiều, số liệu chưa bổ sung cập nhật Chính vậy, thực đề tài “Đánh giá kết giảm thiểu phôi - thai Trung tâm Hỗ trợ sinh sản Quốc gia từ tháng 08 năm 2017 đến tháng năm 2018 ” nhằm hai mục tiêu: Mô tả số đặc điểm thai phụ tiến hành giảm thiểu phôi - thai Trung tâm Hỗ trợ sinh sản - Bệnh viện Phụ sản Trung ương Nhận xét kết giảm thiểu phôi - thai đến thời điểm 22 tuần thai phụ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Vô sinh 1.1.1 Định nghĩa Theo Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG), vơ sinh(VS) tình trạng khơng có thai sau năm chung sống vợ chồng mà không dùng biện pháp tránh thai nào, đồng thời tần suất giao hợp lần tuần, phụ nữ 35 tuổi tính thời gian tháng Đối với trường hợp ngun nhân vơ sinh tương đối rõ ràng (do người chồng người vợ hai) việc tính thời gian khơng đặt 1.1.2 Tình hình ngun nhân vơ sinh Trên giới: Tùy theo nước, tỷ lệ VS thay đổi từ 10 – 18%, đột xuất có nơi lên tới 40% Theo TCYTTG năm 1985, có khoảng 20% VS khơng rõ nguyên nhân, 80% có nguyên nhân VS nữ 40%, VS nam chiếm 40% nam nữ 20% [16] Nguyên nhân VS nữ thường gặp rối loạn phóng nỗn (30%), rối loạn chức vòi tử cung (30%), xảy dính vòi tử cung sau viêm nhiễm mà nguyên nhân nhiễm khuẩn lậu cầu chlammidia trachomats [6] Ngồi bệnh lạc nội mạc tử cung (LNMTC), bất thường giải phẫu tử cung phần phụ, kháng thể kháng tinh trùng số yếu tố khác chưa biết tới Nguyên nhân VS nam suy giảm sinh tinh, thể bẩm sinh mắc phải (di chứng quai bị, sẹo thừng tinh sau nhiễm khuẩn đường CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1 Tuổi người vợ Tuổi thai phụ (năm) n Tỷ lệ % < 25 25 – 29 30 – 34 35 – 39 ≥40 Tổng Bảng 3.2: Số năm điều trị vô sinh Số năm vô sinh (năm) n Tỷ lệ % 10 Tổng Bảng 3.3: Phân loại vô sinh Loại vô sinh Nguyên phát Thứ phát n Tỷ lệ % Tổng Bảng 3.4: Phương pháp thụ tinh Phương pháp thụ tinh Thông thường Thuốc uống + tự nhiên IUI IVF thông thường ICSI Tổng n Tỷ lệ% 3.2 Theo dõi kết sau giảm thiểu phơi Bảng 3.5 Các biến chứng tức Biến chứng tức Chảy máu, đau bụng Rỉ ối Nhiễm khuẩn Sẩy thai Bình thường Tổng Nhận xét: n Tỷ lệ % Bảng 3.6 Kết sau giảm phôi Kết Sảy thai Thai lưu Đau bụng, máu Thai bình thường Tổng Nhận xét: n Tỷ lệ Bảng 3.7 So sánh kết sau giảm phơi nhóm có dùng KCl khơng dùng KCl Có dùng KCl n % Kết Sảy thai Thai lưu Tổng Nhận xét: Không dùng KCl n % Bảng 3.8 Liên quan số thai để lại với kết thai sau thủ thuật Số thai để lại Kết thai sau thủ thuật Sảy thai Đau bụng, máu Thai lưu Thai phát triển bình thường Tổng Nhận xét: n % n % n % Bảng 3.9 Liên quan số lần giảm thiểu phôi với kết thai nghén Số lần giảm thiểu Kết thai sau n % n % n % thủ thuật Sảy thai Đau bụng, máu Thai lưu Thai phát triển bình thường Tổng Nhận xét: CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN - DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Minh Thu (2007) Tình hình đa thai thụ tinh ống nghiệm BVPSTƯ từ tháng 7/2001 đến tháng 6/2006 Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội Nguyễn Viết Tiến (2011) Đa thai Bài giảng sản phụ khoa tập 2, Nhà xuất Y học, 87 – 96 The ESHRE Capri Workshop Group (2000) Multiple gestation pregnancy Hum Reprod, 15(8), 1856 - 1864 American College of Obstetricians and Cynecologists, ACOG Bulletin No 56 (2004) Multiple gestation, complicated twin, triplet, and high order multifetal pregnancy Obstet Gynecol 2004, 104,86-83 American College of Obstetricians and Cynecologists, ACOG committee Opinion No 324 (2005) Perinatal risks associated with assisted reproductive technology Obstet Gynecol 2005, 106, 1143-6 Luke B and Brown M.B (2007) Contemporary risks of maternal morbidity and adverse outcomes with increasing maternal age and plurality Fertil Steril, 88, 283–293 Collin J (2007) Cost efficiency of reducing multiple births Reprod Biomed Online 2007, 15,35-9 Bryan E (2003) The impact of multiple preterm births on the family BJOG 2003, 110, 24-8 American College of Obstetricians and Cynecologists, ACOG committee Opinion No 553 (2013) Multifetal pregnancy reduction Obstet Gynecol 2013, 121, 405 10 Nguyễn Viết Tiến (2007) Đánh giá kỹ thuật giảm thiểu phôi thai chọn lọc Trung tâm hỗ trợ sinh sản Bệnh viện Phụ sản Trung Ương từ tháng 01/2004 đến tháng 12/2006, Bệnh viện Phụ sản Trung Ương, Hà Nội 11 Vương Thị Ngọc Lan (2002) Kỹ thuật giảm thiểu thai thai kỳ đa thai sau điều trị vơ sinh Tạp chí thông tin y dược 2001, 12, 27-33 12 Robert L, Collins (2001) Ovarian induction and controlled ovarian hyperstimulation with intrauterine insemination, Office-based infertility practice Springer, 100-115 13 Nguyễn Viết Tiến (2011) Điều trị vô sinh phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung, Nhà xuất y học, Hà Nội, 142-173 14 Hồ Mạnh Tường (2002) Các phác đồ kích thích buồng trứng hỗ trợ sinh sản Thời y dược học, VII(5), 277 – 280 15 A Nyboe Andersen, V Goossens, L Gianaroli, et al (2007) Assisted reproductive technology in Europe, 2003 Results generated from European registers by ESHRE Hum Reprod 2007, 1-13 16 Trịnh Bình (2003) Sự thụ tinh, Phôi thai học - Những kiện chủ yếu liên hệ lâm sàng tập 1, Nhà xuất y học, Hà Nội, 17-29 17 Vương Tiến Hòa (2005) Sự thụ tinh phát triển trứng, Sản khoa sơ sinh, Nhà xuất y học, Hà Nội, 7-29 18 Bộ Y tế (2005) Thụ tinh ống nghiệm chuyển phôi Hướng dẫn quy trình kỹ thuật bệnh viện, tập III, Nhà xuất y học, Hà Nội, 192-193 19 Phan Trường Duyệt (2003) Thụ tinh ống nghiệm, tài liệu dịch, Nhà xuất y học, Hà Nội, 28-41 20 Dumez Y and Oury J.F (1986) Method for first trimester selective abortion in multiple pregnancy Contrib Gynecol Obstet, 15, 50 - 53 21 Nguyễn Viết Tiến (2005) Tình hình ứng dụng số phương pháp hỗ trợ sinh sản Viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh Chẩn đoán điều trị vô sinh, Nhà xuất Y học, 203 – 216 22 Phạm Thị Hoa Hồng (2013) Sự thụ tinh, làm tổ phát triển trứng Bài giảng sản phụ khoa tập 1, Nhà xuất Y học, 10 – 22 23 Phan Trường Duyệt (2001), Thụ tinh ống nghiệm, tài liệu dịch, nhà xuất y học 2003, tr 28-41 24 Đỗ Kính (2008) Phơi thai học đại cương Phôi thai học : Thực nghiệm ứng dụng lâm sàng, Nhà xuất y học, Hà Nội, 87-90, 214-217 25 Nguyễn Viết Tiến (2011) Đa thai Bài giảng sản phụ khoa tập 2, Nhà xuất Y học, 87 – 96 26 Bộ môn Mô phôi – Di truyền – Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh (2012) Phơi thai học, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, 19 – 32, 63 – 66 27 Trần Thị Phúc (1979) Tổng kết 144 trường hợp đẻ song thai Viện BVBMTSS hai năm 1978-1979 Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội 28 Nguyễn Thị Kiều Oanh (2006) Tình hình song thai bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng 7/2004 đến tháng 6/2006, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội 29 Vương Thị Ngọc Lan (2002) Kỹ thuật giảm thai thai kỳ đa thai sau điều trị vô sinh Nội San Sản Phụ Khoa, 119-126 30 Nguyễn Xuân Huy (2004) Nghiên cứu kết thụ tinh ống nghiệm bệnh viện Phụ sản trung ương năm 2003 Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa 2, Trường Đại học Y Hà Nội 31 Garth E, Fletcher and Ted R (2015) Multiple Births, truy cập ngày 1105- 2016, trang web http://emedicine.medscape.com/article/977234overview#a6 32 Martin J.A, Hamilton B.E, Sutton P.Det al (2005) Births: Final data for 2003, Hyattsville, Maryland 33 Nguyễn Khắc Liêu (2003) “Đại cương vơ sinh, chẩn đốn điều trị vơ sinh, Viện BVBNVTSS, NXB y học 2003, tr 1-7 34 Martin J.A, Hamilton B.E and Osterman M.J (2010) Three decades of twin births in the United States (1980 – 2009) NCHS data brief 2012, (80), – 35 Phạm Trí Hiếu (2016) Nghiên cứu kết giảm thiểu phôi Bệnh viện Phụ sản Trung Ương Luận văn bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội 36 Human Fertilisation and Embryology Authority (2015) Multiple pregnancy rates Improving outcomes for fertility patients: multiple births, 15-17 37 Lu X, Zhang J, Liu Yet al (2013) Epidemiology of twin births in southeast China Twin Res Hum Genet, 16(2), 608 - 613 38 Trần Danh Cường (2005) Siêu âm song thai phương pháp 2D Thực hành siêu âm ba chiều sản khoa, Nhà xuất y học, 19 – 20 39 Nguyễn Thị Hạnh (2004) Nghiên cứu số yếu tố nguy đẻ non song thai cách xử trí song thai chuyển Bệnh viện phụ sản Trung ương từ 1/2003 - 6/2004 Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa 2, Trường Đại học Y Hà Nội 40 Nguyễn Quốc Tuấn (2004) Nhận xét thái độ xử trí trường hợp đẻ đa thai BVPSTƯ năm 2001 - 2002 Hội nghị đại biểu hội phụ sản Việt Nam khóa XV kỳ họp thứ 2, 40 - 46 41 Nassar and Anwar H (2003) Pregnancy outcome in spontaneous twins versus twins who were conceived through in vitro fertilization, American Journal of Obstetrics & Gynecology, 189 (2), 513 - 518 42 Collins R.L (2001) Ovarian induction and controlled ovarian hyperstimulation with intrauterine insemination Office-based infertility practice, Springer, 100 – 115 43 Vương Thị Ngọc Lan Hồ Mạnh Tường (2003) Thụ tinh nhân tạo phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung Chuyên đề Bệnh Phụ Sản, Trường Đại học Y Dược Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, 16-24 44 Bộ Y tế (2012) Thụ tinh nhân tạo thụ tinh ống nghiệm, Quy trình kỹ thuật, - 45 BoulotP,VignalJ,VergnesC et al (2000) Multifetal reduction of triplets to twins: a prospective comparison of pregnancy outcome Human Reproduction, 15(7), 1619 - 1623 46 T.Tritsch, Bashiri A, Monteagudo Aet al (2004) Two hundred ninety consecutive cases of multifetal pregnancy reduction: comparison of the transabdominal versus the transvaginal approach American Journal Obstetric and Gyneacology, 191(6), 2085-2089 47 Mohammed, Ibrahim F, Badreldeen Aet al (2015) Obstetric and neonatal outcome of multifetal pregnancy reduction Middle East Fertility Society, 20(3), 176 - 181 48 Lee J R, Ku S.Y, Jee B.C et al (2008) Pregnancy Outcomes of Different Methods for Multifetal Pregnancy Reduction: A Comparative Study Journal of Korean Medical Science, 23(1), 111 – 116 49 Nguyễn Viết Tiến (2007) Đánh giá kỹ thuật giảm thiểu phôi thai chọn lọc Trung tâm hỗ trợ sinh sản Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng 01/2004 đến tháng 12/2006 Bệnh viện Phụ sản Trung Ương 50 Đào Lan Hương (2009) Đánh giá kết giảm thiểu phôi chọn lọc Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ 01/01/2004 đến 31/12/2008 Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 51 Evans M.I, Fletcher J.C, Zador I.Eet al (1988) Selective first trimester termination in octuplet and quadruplet pregnancies: clinical and ethical issues Obstetrics Gynecology, 71, 289-296 52 Evans M.I Britt D (2009) Multifetal Pregnancy Reduction Global library of Women's Medicine, truy cập ngày 11-05-2016, trang web http://www.glowm.com/section_view/heading/Multifetal%20Pregnancy %20Reduction/item/214#r13 53 Evans M.I, Dommergues M, Timor T et al (1994 ) Transabdominal versus transcervical and transvaginal multifetal pregnancy reduction: international collaborative experience of more than one thousand cases.American Jourrnal of Obstetrics and Gynecolog, 170(3), 902-909 54 Timor T, Bashiri A, Monteagudo Aet al (2004) Two hundred ninety consecutive cases of multifetal pregnancy reduction: comparison of the transabdominal versus the transvaginal approach.American Jourrnal of Obstetrics and Gynecology, 191(6), 2085-2089 55 Wimalasundera, TrewR.C and FiskG (2003) Reducing the incidence of twins and triplets Best Practice & Research Clinical Obstetrics & Gynaecology, 309 - 329 56 Yaron Y, Bryant -Greenwood P.K, Dave Net al ( 1999) Multifetal pregnancy reductions of triplets to twins: comparison with nonreduced triplets and twins American Jourrnal of Obstetrics and Gynecology, 180(5), 1268 - 1271 57 Antsaklis A.J, Drakakis P, Vlazakis G.Pet al (1999) Reduction of multifetal pregnancies to twins does not increase obstetric or perinatal risks Hum Reprod, 14(5), 1338 - 1340 58 Jodie D and Caroline C (2004) Multifetal pregnancy reduction of triplet and higher-order multiple pregnancies to twins Fertility and Sterility, 81(5), 1420 – 1422 PHỤ LỤC PHIẾU THEO DÕI BỆNH NHÂN GIẢM THIỂU THAI Địa điểm thu thập: TTHTSS – BVPSTW Mã số hồ sơ: Mã số phiếu: Ngày thu thập: / /201 Điện thoại liên lạc: A.THÔNG TIN CƠ BẢN STT Câu hỏi A1 A2 Họ tên Tuổi A3 Nghề nghiệp A4 Địa Câu trả lời Ghi [_][_] □ 1.Trí thức □ 2.Cơng nhân □ 3.Nơng dân □ 4.Khác: _ _ B ĐẶC ĐIỂM THAI PHỤ MANG ĐA THAI STT Câu hỏi Tiền A5 A6 A7 A8 sử sản phụ khoa Số lần nạo hút thai Số lần sinh đẻ Phân loại vô sinh Thời gian vô sinh Câu trả lời □ 1.VSI [_][_] [_][_] □ 2.VSII [_][_] □ 1.Bệnh lý VTC □ 2.RLPN A9 Nguyên nhân vô sinh □ 3.Bất thường tinh dịch đồ □ 4.Không rõ nguyên □ 5.Khác: Ghi Phương pháp điều trị lần A10 IVF □ Có □ Khơng A11 IUI □ Có □ Khơng A12 Có thai tự nhiên □ Có □ Khơng A13 KTBT kết hợp QHTN □ Có □ Khơng A14 Ngày chuyển phơi / bơm IUI [_][_]/[_][_]/[_][_][_][_] A15 Cách thức chuyển □1.Phôi tươi □2 Phơi trữ C Q TRÌNH GIẢM THIỂU PHƠI STT Câu hỏi A16 Ngày giảm thiểu A17 Đường giảm thiểu A18 Có tiêm KCl hay khơng A19 Số phơi trước giảm thiểu A20 A21 Câu trả lời [_][_]/[_][_]/[_][_][_][_] □ 1.Đường bụng □ 2.Đường âm đạo □ Có □ Khơng [_][_] Tuổi phơi tính đến ngày giảm [_][_] thiểu (ngày) Số phôi để lại [_][_] Thai 1: [_][_].[_][_] A22 Chiều dài đầu - mông phôi trước giảm thiểu (mm) Thai 2: [_][_].[_][_] Thai 3: [_][_].[_][_] Thai 4: [_][_].[_][_] Thai 5: [_][_].[_][_] Theo dõi sau tiến hành thủ thuật A23 Triệu chứng xuất sau giảm thiểu □ 1.Ra máu □ 2.Đau bụng □ 3.Sảy thai Ghi □ 4.Khơng có triệu chứng □ 5.Khác: _ □ 1.Khơng có triệu chứng □ 2.Ra máu □ 3.Đau bụng A24 Ngày thứ sau giảm thiểu: □ 4.Nhiễm trùng □ 5.Sảy thai □ 6.Thai lưu □ 7.Khác: □ 1.Khơng có triệu chứng □ 2.Ra máu A25 Thời điểm thai 12 tuần □ 3.Đau bụng □ 4.Sảy thai □ 5.Rỉ ối □ 6.Thai lưu A26 Siêu âm hình thái thời A27 điểm 12 tuần Số lượng thai sống tuần 12 A28 Khâu vòng CTC A29 A30 Siêu âm hình thái thời □ 7.Khác: □ Bình thường □ Bất thường (ghi rõ) [_][_] □ Có □ Khơng Lí khâu VCTC □ Bình thường điểm 22 tuần □ Bất thường (ghi rõ) Tình trạng thai kỳ tính đến 22 □ Sẩy / lưu trước 22 tuần tuần □ Đẻ non lúc 22 tuần □ Đình thai trước 22 tuần (lý do) □ Thai phát triển bình thường □ Sẩy / lưu trước 28 tuần A31 Tình trạng thai kỳ tính đến 28 □ Dọa đẻ non lúc 28 tuần tuần □ Thai phát triển bình thường A32 ...BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - - ĐINH VĂN SINH NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ GIẢM THIỂU THAI TẠI TRUNG TÂM HỖ TRỢ SINH SẢN QUỐC GIA Chuyên ngành : Sản phụ khoa Mã số : CK.62.72.13.03 ĐỀ CƯƠNG LUẬN... giá kết giảm thiểu phôi - thai Trung tâm Hỗ trợ sinh sản Quốc gia từ tháng 08 năm 2017 đến tháng năm 2018 ” nhằm hai mục tiêu: Mô tả số đặc điểm thai phụ tiến hành giảm thiểu phôi - thai Trung tâm. .. thiểu phôi - thai Trung tâm Hỗ trợ sinh sản - Bệnh viện Phụ sản Trung ương Nhận xét kết giảm thiểu phôi - thai đến thời điểm 22 tuần thai phụ 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Vô sinh 1.1.1 Định nghĩa Theo

Ngày đăng: 09/11/2019, 10:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1

  • 1.1. Vô sinh

    • 1.1.1. Định nghĩa

    • Theo Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG), vô sinh(VS) là tình trạng không có thai sau một năm chung sống vợ chồng mà không dùng biện pháp tránh thai nào, đồng thời tần suất giao hợp ít nhất 2 lần một tuần, đối với những phụ nữ trên 35 tuổi thì chỉ tính thời gian là 6 tháng

    • Đối với những trường hợp trong đó nguyên nhân vô sinh tương đối rõ ràng (do người chồng hoặc do người vợ hoặc do cả hai) thì việc tính thời gian không còn được đặt ra.

    • 1.1.2. Tình hình và nguyên nhân vô sinh

      • Trên thế giới:

      • Tùy theo từng nước, tỷ lệ VS thay đổi từ 10 – 18%, đột xuất có nơi lên tới 40%. Theo TCYTTG năm 1985, có khoảng 20% VS không rõ nguyên nhân, 80% có nguyên nhân trong đó VS nữ 40%, VS nam chiếm 40% và do cả nam và nữ là 20% [16].

      • Nguyên nhân VS ở nữ thường gặp là do rối loạn phóng noãn (30%), do rối loạn chức năng của vòi tử cung (30%), xảy ra do dính vòi tử cung sau viêm nhiễm mà nguyên nhân chính là do nhiễm khuẩn lậu cầu và chlammidia trachomats [6].

      • Ngoài ra còn do bệnh lạc nội mạc tử cung (LNMTC), bất thường về giải phẫu tử cung và phần phụ, các kháng thể kháng tinh trùng và một số yếu tố khác chưa được biết tới.

      • Nguyên nhân VS nam là do suy giảm sinh tinh, cơ thể do bẩm sinh hoặc do mắc phải (di chứng do quai bị, sẹo thừng tinh sau các nhiễm khuẩn đường sinh dục) [6]. Theo tác giả Aribarg A(1995) VS nam có tinh dịch đồ bất thường khoảng 35,2% [38].

      • Ở Việt Nam

      • Theo điều tra dân số quốc gia năm 1982, VS chiếm 13% [15]. Theo nghiên cứu của Nguyễn Khắc Liêu và cộng sự tại Viện BVBMVTSS trong các năm 1993-1997 trên 1000 trường hợp VS có đầy đủ xét nghiệm thăm dò về độ thông đường sinh dục nữ, về phóng noãn, về tinh trùng, thống kê tỷ lệ VS nữ chiếm 54,4%, VS nam chiếm 35,6% và không rõ nguyên nhân là 10% [14]. Theo tác giả, VS nữ có nguyên nhân do tắc vòi tử cung là 46,75. Nghiên cứu của Phạm Như Thảo (2003) tại BVPSTƯ cho thấy nguyên nhân VS nữ do tắc vòi tử cung là 58,6% [26].

      • Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến VS nam là do rối loạn sinh tinh. Theo Trần Ðức Phấn (2001) trong số các cặp vợ chồng VS có 44% có tinh dịch bất thường [22]. Theo Phạm Như Thảo (2003), trong số các cặp vợ chồng VS có 58,4% có tinh dịch đồ bất thường [26].

      • 1.2. Một số biện pháp điều trị vô sinh

        • 1.2.1. Kích thích phóng noãn

        • 1.2.1.1. Định nghĩa

        • Kích thích phóng noãn hay kích thích buồng trứng là phương pháp sử dụng các loại thuốc nội tiết uống hoặc tiêm tạo ra các nang noãn trưởng thành, nhằm tăng khả năng phóng noãn để thụ thai hoặc sử dụng cho những kỹ thuật điều trị vô sinh khác như bơm tinh trùng vào buồng tủ cung, thụ tinh ống nghiệm.

        • 1.2.1.2. Chỉ định

          • Rối loạn phóng noãn hoặc không phóng noãn gồm 3 nhóm (theo TCYTTG) [12]:

          • Nhóm I: do suy vùng dưới đồi tuyến yên. Nhóm này bao gồm các bệnh nhân vô kinh do vùng dưới đồi, vô kinh do stress, hội chứng Kallmann, suy sinh dục. Đặc điểm các bệnh nhân này là suy sinh dục do giảm nồng độ các hormone hướng sinh dục và estrogen.

          • Nhóm II: rối loạn chức năng vùng dưới đồi - tuyến yên, hay gặp nhất là hội chứng buồng trứng đa nang.

          • Nhóm III: suy buồng trứng, biểu hiện nồng độ hormone hướng sinh dục tăng cao, nồng độ estrogen thấp.

          • Trong các quy trình IUI, IVF.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan