Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
3,09 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đo độ dài cổ tử cung phát biến đổi hình thái cổ tử cung có giá trị quan trọng việc dự đoán quản lý chuyển sinh non, chẩn đoán rau tiền đạo di dạng hình thái cổ tử cung Đã có nhiều chứng mối quan hệ nghịch đảo độ dài cổ tử cung thời kỳ mang thai tần suất chuyển sinh non Nguy tương đối sinh non, sảy thai tăng lên độ dài cổ tử cung giảm Cổ tử cung ngõ vào buồng tử cung, thơng buồng tử cung với âm đạo, đóng vai trò quan trọng trình sinh sản người phụ nữ Trong trình mang thai, cổ tử cung mềm dần, có màu tím nhạt tăng tuần hồn phù nề toàn cổ tử cung Ngay sau thụ thai, chất nhầy cổ tử cung đặc lại tạo thành nút nhầy bít chặt cổ tử cung Chính điều làm cho buồng tử cung ln kín vơ trùng, đảm bảo cho phát triển thai nhi bụng mẹ Sự co ngắn cổ tử cung thời kỳ thai nghén diễn biễn âm thầm Độ dài cổ tử cung triệu chứng thực thể, phần phản ánh kết tác động co tử cung Theo dõi liên tục thay đổi độ dài cổ tử cung tiên lượng phần tượng dọa sinh non giới có nhiều cơng trình nghiên cứu đưa giới hạn độ dài cổ tử cung Để xác định độ dài cổ tử cung có nhiều phương pháp, siêu âm đánh giá phương pháp đơn giản, tiện ích đạt hiệu Một số nghiên cứu cho thấy việc đánh giá độ dài cổ tử cung qua siêu âm xác so với đánh giá độ dài cổ tử cung qua thăm khám lâm sàng Siêu âm đánh giá độ dài cổ tử cung tiến hành qua nhiều đường: đường âm đạo, đường bụng đường tầng sinh môn Mặc dù chưa có tác giả cơng bố số sinh lý độ dài cổ tử cung, nhiều nghiên cứu liên quan độ dài cổ tử cung tuổi thai đo qua đường âm đạo quẩn thể lớn phụ nữ đơn thai Siêu âm qua ngả âm đạo phương pháp đáng tin cậy để đánh giá độ dài cổ tử cung khơng có sẵn tất quan y tế, đồng thời thường xuyên gây khó chịu bệnh nhân Trong đó, siêu âm đường bụng thường xuyên thực quý thai kỳ, phương tiện hiệu để đánh giá độ dài cổ tử cung giải phẫu học thai Hầu hết phụ nữ chấp nhận siêu âm đường bụng, phương pháp không xâm lấn để phát nguy sinh non Một vài nghiên cứu giới xác định thay đổi độ dài cổ tử cung thời kỳ mang thai bình thường quần thể khác nhau, chiều dài cổ tử cung bị ảnh hưởng tuổi mẹ, chủng tộc dân số Cho đến nay, Việt Nam có đề tài nghiên cứu độ dài cổ tử cung theo dõi dọc theo tuổi thai thời kỳ thai nghén tác giả Nguyễn Mạnh Trí năm 2004 , tác giả Nguyễn Công Định đo độ dài cổ tử cung phụ nữ có thai 20-24 tuần qua đường tầng sinh mơn năm 2009 Điều chứng tỏ cơng trình nghiên cứu độ dài cổ tử cung thời kỳ mang thai phụ nữ Việt Nam Chính lý nên đề tài: “Nghiên cứu độ dài cổ tử cung thai phụ bình thường có tuổi thai từ 12 tuần đến 37 tuần bệnh viện phụ sản trung ương năm 2016” với mục tiêu: Xác định độ dài trung bình cổ tử cung tuổi thai 12 tuần 37 tuần phương pháp siêu âm qua đường bụng Mô tả thay đổi độ dài cổ tử cung với số yếu tố thai nghén Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu cổ tử cung 1.1.1 Giải phẫu cổ tử cung thời kỳ chưa hoạt động sinh sản Tuyến sinh dục nam nữ có chung nguồn gốc, phát sinh từ mầm Trong tuần đầu, phơi thai phát triển trung tính Khoảng cuối tuần thứ 7, đường sinh dục bên xuất hiện, bao gồm dây nối niệu - sinh dục, ống trung thận dọc, ống trung thận ngang ống cận trung thận Theo phát triển phôi thai, thành phần thối hóa dần, lại hai ống cận trung thận, sở hình thành phần lớn đường sinh dục sau (hình 1.1) Hình 1.1 Số phận ống trung thận dọc ống cận trung thận thai nữ A Sơ đồ hệ thống sinh dục nữ thai dài 48mm, nhìn từ mặt bụng; B Những di tích phơi thai ống trung thận dọc thấy hệ thồng sinh dục nữ; Buồng trứng; Loa vòi tử cung; Vòi tử cung; Èng cận trung thận dọc thoái triển; Dây chằng rộng; Dây chằng tròn; Èng tử cung - âm đạo; Xoang niệu - sinh dục; 10 Ngoại bì da; 11 Nếp sinh dục (môi nhỏ); 12 Màng niệu sinh dục; 13 Nếp hậu môn; 14 Màng hậu môn; 15 Tử cung; 16 Âm đạo; 17 Thực bào có cuống; 18 Epoophore; 19 Paroophore; 20 U nang Khi hình thành, hai ống cận trung thận nằm dọc hai bên cột sống Đoạn hai ống cận trung thận phát triển thành hai vòi tử cung (vòi trứng) Đoạn hai ống cận trung thận tiến dần vào sát nhập thành ống gọi ống tử cung - âm đạo (hình 1.1) Phần ống tử cung - âm đạo phát triển thành thân eo tử cung Phần ống tử cung - âm đạo biến đổi thành biểu mô âm đạo (các tế bào có nguồn gốc biểu mơ) Phần biểu mô âm đạo phát triển thành cổ tử cung Phần biểu mô âm đạo phát triển thành khoang âm đạo Một phần cổ tử cung phát triển lồi vào lòng âm đạo tạo thành viền Sau viền tiêu tạo nên túi âm đạo Sự hình thành tử cung hồn tất 14 tuần đầu, sau giai đoạn phát triển tổ chức Những bất thường giai đoạn phơi thai dẫn đến khơng có cổ tử cung, có hai cổ tử cung cổ tử cung có vách ngăn Đó hậu q trình sát nhập tiêu khơng hồn chỉnh hai ống cận trung thận Tỷ lệ dị dạng khoảng 0,01% Khi sinh đời, toàn tử cung không nằm tiểu khung mà nằm khoang bụng Chiều dài cổ tử cung lớn chiều dài thân tử cung Tỷ lệ chiều dài cổ thân tử cung đời khác so với thời kỳ hoạt động sinh sản [6], Trong thời kỳ trẻ nhỏ, tử cung chưa hoạt động nên Ýt phát triển Có hai thay đổi xảy đến với tử cung quãng thời gian này: (1) Di chuyển: Khi đời, tử cung nằm bàng quang cách xa trực tràng Theo thời gian, tử cung từ khoang bụng di chuyển xuống tiểu khung, nằm sau bàng quang trước trực tràng; (2) Thay đổi kích thước: tử cung to lên theo phát triển thể Do thân tử cung phát triển mạnh cổ tử cung, nên vào thời kỳ hoạt động sinh sản, chiều dài thân tử cung lớn chiều dài cổ tử cung (hình 1.2) Hình 1.2 Phát triển tử cung phần phụ qua lứa tuổi 1.1.2 Giải phẫu cổ tử cung thời kỳ hoạt động sinh sản Bộ phận sinh dục nữ nằm chậu hơng gồm có: tử cung, buồng trứng, vòi tử cung âm đạo Giải phẫu kinh điển chia tử cung thành ba phần: thân, eo cổ Tử cung nơi nương náu thai, đồng thời nơi sinh kinh nguyệt hàng tháng 1.1.2.1 Hình thể Tử cung hình nón dẹt, hẹp tròn (hình 1.3) Thân tử cung: hình thang, rộng trên, có hai sõng hai bên, dài khoảng 40 milimet, rộng khoảng 45 milimet Eo tử cung: thắt nhỏ, dài khoảng milimet Cổ tử cung: phần tử cung, hình trụ, có khe rỗng gọi ống cổ tử cung Giới hạn ống lỗ cổ tử cung Giới hạn ống lỗ cổ tử cung Bên thông với buồng tử cung Bên thông với âm đạo Khi chưa sinh, cổ tử cung mật độ chắc, hình trụ, tròn đều, lỗ ngồi cổ tử cung tròn Sau sinh, cổ tử cung mềm hơn, dẹt theo chiều trước sau, lỗ cổ tử cung rộng khơng tròn nhtrước (hình 1.4) Hình 1.3 Sơ đồ hình tử cung cắt đứng ngang A Thân tử cung; B Eo tử cung; C Cổ tử cung; Vòi tử cung; Buồng thân tử cung; Lỗ cổ tử cung; Buồng eo tử cung; Lỗ cổ tử cung;7 Âm đạo Trước đây, nhà giải phẫu nghĩ cổ tử cung ngắn dần sau lần sinh đẻ Những nghiên cứu gần không kết luận nhvậy Sau lần sinh, cổ tử cung thay đổi chủ yếu theo chiều rộng, chiều dài thay đổi Khi khơng có thai chiều dài cổ tử cung ổn định vào khoảng 25 milimet Phần cổ tử cung lồi vào lòng âm đạo, giới hạn nên bốn túi cùng: trước, sau hai túi bên Phần lồi xiên góc với âm đạo, đoạn cổ tử cung nằm âm đạo phía sau dài phía trước, phía sau dài khoảng 18 milimet, phía trước dài khoảng milimet Hình 1.4 Lỗ ngồi cổ tử cung người chưa sinh người sinh nhiều lần Tử cung giữ chỗ yếu tố: (1) Tử cung liền với âm đạo nâng hậu môn, đoạn gấp trực tràng, nút thớ trung tâm đáy chậu giữ lại (2) Tử cung giữ vào thành phần tiểu khung ba đơi dây chằng: dây chằng rộng, dây chằng tròn dây chằng tử cung - (3) Tử cung nằm hoành đáy chậu tạng bàng quang, trực tràng bao bọc Dây chằng liên kết trực tiếp với thân tử cung phương tiện giữ tử cung chỗ Dây chằng tử cung - tổ chức giữ tử cung Cổ tử cung nằm âm đạo thân tử cung, hai thành phần giữ chỗ Các dây chằng giữ tử cung gián tiếp tham gia vào việc giữ cổ tử cung thành phần giữ cổ tử cung chỗ Âm đạo tham gia vào chức này, tính chất chun giãn nên tác dụng giữ cổ tử cung âm đạo không nhiều 1.1.2.2 Hướng liên quan Tư hay gặp tử cung ngả trước Khi đứng, cổ tử cung tạo với thân tử cung góc 120o, với âm đạo góc 150 o vng góc với mặt phẳng ngang (hình 1.4) Khi nằm, cổ tử cung gần song song với mặt phẳng ngang tức mặt bàn khám, góc tạo với tử cung âm đạo không thay đổi , Tình trạng đầy hay vơi bàng quang trực tràng ảnh hưởng đến tư tử cung cổ tử cung tiểu khung , hướng tử cung thay đổi tuỳ theo cá nhân 1.1.2.3 Cấu trúc cổ tử cung Tổ chức liên kết thành phần chủ yếu cấu tạo nên cổ tử cung Xen kẽ vào tổ chức liên kết sợi cơ, mạch máu nhánh thần kinh Do chứa nhiều tổ chức liên kết, mạch máu nên cảm giác cổ tử cung trơn bóng Bản chất cổ tử cung trơn, gồm nhóm cơ: vòng dọc Cơ vòng đảm nhiệm chức co thắt, dọc đảm nhiệm chức co rút Hai chức tham gia vào chế đóng xóa cổ tử cung Các sợi dọc nhiều, khả co rút mạnh Các sợi vòng ít, khả có thắt yếu Trong chuyển dạ, co rút cổ tử cung rõ nét, xóa mở cổ tử cung Cấu trúc lớp cổ tử cung khác theo tác giả Có tác giả cho cổ tử cung cấu tạo gồm hai lớp cơ: vòng trong, dọc ngồi Có tác giả lại cho cổ tử cung cấu tạo gồm lớp cơ: lớp dọc, lớp thớ vòng ,, Các thớ vòng tập trung gần lỗ cổ tử cung Các thớ dọc cổ tử cung liên tiếp với số thớ thân tử cung âm đạo Dưới tác động co tử cung, thớ từ thân tử cung co rút làm ngắn cổ tử cung, chuyển gọi tượng xóa mở cổ tử cung Sự co giãn sợi thân cổ tử cung có tính tự động, khơng chịu tác động thần kinh trung ương, tạo thành co tử cung, làm cổ tử cung ngắn Không co tử cung chuyển làm cổ tử cung co ngắn, co xuất đột ngột gây tượng Những kích thích vào tử cung sờ, nắn, ho, rặn, đại tiện… làm tử cung co bóp dẫn đến cổ tử cung bị co ngắn Quá trình co ngắn cổ tử cung diễn biến âm thầm , 1.2 Những thay đổi giải phẫu cổ tử cung thời kỳ thai nghén Khi có thai, cổ tử cung có thay đổi đặc biệt, thay đổi liên quan đến thân eo tử cung 1.2.1 Thay đổi thân eo tử cung thời kỳ thai nghén 1.2.1.1 Thân tử cung So với eo cổ tử cung thân tử cung có nhiều thay đổi thời kỳ thai nghén Trọng lượng: tử cung khơng có thai nặng 50-60 gram Đến đủ tháng, sau thai rau thai ngoài, tử cung nặng 1000 gram Các sợi tử cung phát triển chiều dài chiều rộng Chiều rộng thân tử cung tăng 3-5 lần chiều dài tăng tới 40 lần Tuy nhiên, theo thời gian thân tử cung phát triển không Trong nửa đầu thai kỳ thai nghén, tử cung phát triển mạnh trọng lượng tăng chủ yếu vào giai đoạn Vào tháng thứ tư, thứ năm thời kỳ thai nghén thành tử cung phát triển dày nhất, khoảng 10 25 mm, khơng có thai dày khoảng 10 mm Vào cuối thời kỳ thai nghén, độ dày tử cung giảm xuống 5-10 mm Trong ba tháng đầu thời kỳ thai nghén, có co tử cung không đều, không gây đau Vào ba tháng giữa, co phát thấy thăm khám tay, co Hicks Những tháng cuối thời kỳ thai nghén, co Hicks tăng lên gây khó chịu cho thai phụ 1.2.1.2 Thay đổi eo tử cung Khi khơng có thai eo tử cung vòng nhỏ, dài khoảng mm Khi có thai, ảnh hưởng hormon thai nghén, eo tử cung mềm đi, khơng nắn thấy cảm giác khối thân tử cung tách rời khỏi cổ tử cung , Eo tử cung hình thành đoạn tử cung, trình hình thành đoạn diễn suốt thời kỳ thai nghén rõ rệt chuyển Các co bóp tử cung làm đoạn dài tới 100 mm Các trường hợp mang thai so, đoạn thành lập từ tháng cuối, với đoạn thành lập chuyển , 1.2.2 Thay đổi cổ tử cung thời kỳ mang thai Khi khơng có thai, sờ vào cổ tử cung cảm giác sờ vào đỉnh mũi Khi có thai, cổ tử cung mềm ra, mềm từ ngoại vi vào trung tâm Cổ tử cung thai phụ sinh rạ mềm sớm thai phụ sinh so , Xóa mở cổ tử cung trình tiến triển từ từ Cổ tử cung ban đầu có hình trụ, q trình xóa mở làm cổ tử cung rút ngắn thành phên mỏng Một số tác giả nhận thấy rút ngắn không xảy chuyển có co tử cung mà xuất thời kỳ thai nghén Lao động nặng, vận động nhiều, thay đổi tư thường xuyên… tác nhân gián tiếp gây co bóp tử cung Bên cạnh đó, ho, rặn, đại tiện gây tăng áp lực ổ bụng, kích thích lên tử cung, tình cờ tạo nên co bóp, 26 Chiều cao Số thai phụ Tỉ lệ (centimet) ≤ 149,9 (n) (%) 150,0 – 150,9 151,0 – 151,9 152,0 – 152,9 153,0 – 153,9 154,0 – 154,9 155,0 – 155,9 156,0 – 156,9 157,0 – 157,9 ≥ 158,0 Tổng 3.1.3 Nơi nhóm nghiên cứu Bảng 3.3 Phân bố thai phụ theo nơi Nơi Số thai phụ Tỉ lệ (n) (%) Nội thành Ngoại thành Tổng 3.1.4 Nghề nghiệp nhóm nghiên cứu Bảng 3.4 Đặc điểm nghề nghiệp thai phụ Nghề nghiệp Lao động trí óc Lao động chân tay Lao động tự Tổng Số thai phụ Tỉ lệ (n) (%) 27 3.1.5 Số lần sinh nhóm nghiên cứu Bảng 3.5 Số lần sinh thai phụ Số lần sinh Số thai phụ Tỉ lệ (n) (%) Lần Lần Lần trở lên Tổng 3.2 Kết siêu âm đo độ dài trung bình cổ tử cung qua đường bụng 3.2.1 Số đo độ dài trung bình cổ tử cung qua tuổi thai theo tuần Bảng 3.6 Số liệu đo độ dài cổ tử cung qua tuổi thai theo tuần Tuổi thai Số thai phụ Trung bình SD (tuần) (n) (mm) 12 13 14 … 37 Tổng 3.2.2 Số đo độ dài trung bình cổ tử cung qua tuổi thai theo tháng Bảng 3.7 Số liệu đo độ dài cổ tử cung qua tuổi thai theo tháng Tuổi thai Số thai phụ Trung bình (tháng) Tổng (n) (mm) SD 3.2.3 Số đo độ dài trung bình cổ tử cung qua tuổi thai theo q 28 Bảng 3.8 Số liệu đo độ dài cổ tử cung qua tuổi thai theo quí Tuổi thai Số thai phụ Trung bình (q) (n) (mm) SD Tổng 3.2.4 Tương quan độ dài cổ tử cung tuổi thai Chọn x biến độc lập biểu thị cho tuổi thai, giá trị x thay đổi từ 12 đến 37; chọn z biến phụ thuộc biểu thị cho độ lệch chuẩn độ dài cổ tử cung Từ kết cột bảng 3.6, áp dụng phép tính tìm mối tương quan biến số, thay đổi độ lệch chuẩn (y) theo tuổi thai (x) tuân theo hàm bậc 1: z = a(x) + b Với z: độ lệch chuẩn (đơn vị: mm) x: tuổi thai (đơn vị: tuần) Xây dựng hàm số tương quan độ dài cổ tử cung tuổi thai, chọn x biến độc lập biểu thị cho tuổi thai, giá trị x thay đổi từ 12 đến 37; y biến phụ thuộc biểu thị độ dài cổ tử cung Từ kết cột bảng 3.6, áp dụng phép tính tìm mối tương quan, thay đổi độ dài cổ tử cung (y) theo tuổi thai (x) thể qua hàm số: Bảng 3.9 Hàm số tương quan độ dài cổ tử cung tuổi thai Hàm số tương quan Bậc Lg Bậc hai Bậc ba R p Phương trình 29 Trên sở số đo phân bố chuẩn, từ hàm số chọn tính bách phân vị 5%, 10%, 50%, 90%, 95% Bảng 3.10 Giá trị bách phân vị độ dài cổ tử cung từ tuổi thai từ 12 đến 37 tuần Tuổi thai Giá trị bách phân vị độ dài cổ tử cung (mm) SD (tuần) 5% 10% 50% 90% 95% 12 13 14 … 37 3.3 So sánh độ dài trung bình cổ tử cung thai phụ so rạ Bảng 3.11 Phân bố giá trị trung bình độ dài độ lệch chuẩn cổ tử cung theo tuổi thai nhóm thai phụ sinh so, rạ Tuổi thai (tuần) 12 13 … 37 Độ dài trung bình cổ tử cung nhóm thai Con so phụ sinh rạ, so Con rạ P 30 31 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN - Đặc điểm đối tượng nghiên cứu: Tuổi Chiều cao Nghề nghiệp Nơi Số lần sinh - Xác định độ dài cổ tử cung phụ nữ mang thai bình thường có tuổi thai từ 12 đến 37 tuần: Giá trị trung bình độ dài cổ tử cung từ tuổi thai 12 đến 37 tuần - Mô tả thay đổi độ dài cổ tử cung với số yếu tố thai nghén Giá trị trung bình độ dài cổ tử cung phụ nữ mang thai tháng thứ 4, 5, 6, 7, đánh giá khác biệt Giá trị trung bình độ dài cổ tử cung quí quí 3, đánh giá khác biệt quí Mối tương quan độ dài cổ tử cung tuổi thai So sánh độ dài trung bình cổ tử cung nhóm phụ nữ sinh rạ so 32 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Slager J, Lynne S (2012), Assessment of cervical length and the relationship between short cervix and preterm birth, J Midwifery Womens Health ( suppl 1): p 4-11 Vaisbuch E, Romeo R, Mazaki-Tovi S, Erez O, Kusanovic JP, Mittal P (2010), The risk of impending preterm delivery in asymptomatic patients with a nonmeasurable cervical length in the second trimester, Am J obstet gynecol (e 1-9): p 203-446 PSG, TS Hoàng Văn Cúc cộng (2006), Giải phẫu người, Nhà xuất Y học, p.304-312 PGS TS Phạm Văn Lình, PGS TS Cao Ngọc Thành (2007), Thay đổi giải phẫu sinh lý thai phụ, Sản phụ khoa, p 45 Althmisius S.M, Duker G.A, Van geijin H.P, Hummel P (1998), Short cervical length predicts preterm delivery in twin gestations, Am J obstet gynecol 178/1 part 2, p 693 Cook C, Ellwood D.A (2000), the cervix as a predictor of preterm delivery in at risk women, ultrasound obstet gynecol p 109-113 BanicevicA.C, Popovic M, and A Ceric (2014) Cervical length measured by transvaginal ultrasonography and cervicovaginal infection as predictor of preterm birth risk Acta Inform Med vol 22(2), p 128-32 Kushnir O, Vigil D.A, Izquierdo L, Schiff M, Curet L.B (1990), Vaginal ultrasonographic assessment of cervical length changes during normal pregnancy Am J Obstet Gynecol, vol 162(4): p 991-993 Souka A.P, Papastefanou I, Michalitsi V, Salambasis K, Chrelias C, Salamalekis G, Kassanos D (2011), Cervical length changes from the first to second trimester of pregnancy, and prediction of preterm birth by first-trimester sonographic cervical measurement, J Ultrasound Med, vol 30(7), p 997-1002 10 Pandis GK, Papageoghiou AT, Ramanathan VG, Thompson MO, Nicolaides KH, (2001), Preinduction sonographic measurement of cervical length in the prediction of successful induction of labor, Ultrasound Obstet Gynecol, vol 18: p 623-628 11 Roman H, Verspyck E, Vercoustre L, Degre S, Col JY, Firmin JM (2004), Does ultrasound examination when the cervix is unfavorable improve the prediction of failed labor induction, Ultrasound Obstet Gynecol vol 23: p 357-362 12 Carvalho MH, Bitter RE, Brizot ML, Maganha PP, Borges da Fonseca ES, Zugaib M (2003), Cervical length at 11-14 weeks' and 22-24 weeks' gestation evaluated by transvaginal sonography, and gestational age at delivery, Ultrasound Obstet Gynecol, vol 21, p 135139 13 Guzman ER, Mellon C, Vintzileos AM, Ananth CV, Walters C, Gipson K, (1998), Longitudinal assessment of endocervical canal length between 15 and 24 weeks' gestation in women at risk for pregnancy loss or preterm birth, Obstet gynecol, vol 92, p 31-37 14 Nguyễn Mạnh Trí (2004), Nghiên cứu độ dài cổ tử cung thời kỳ mang thai ý nghĩa tiên lượng dọa đẻ non Luận án tiến sĩ y học 15 Nguyễn Công Định (2009), Nghiên cứu đo độ dài cổ tử cung phụ nữ có thai 20-24 tuần phương pháp siêu âm qua tầng sinh môn Luận văn thạc sỹ y học 16 Dương Thị Cương, Phan Trường Duyệt (1987), Sản khoa, Nhà xuất Y học chi nhánh Tp HCM, p 3-50, 102-120 17 Nguyễn Thị Thanh Phương, Nguyễn Phước Bảo Quân (1999), Nguyên lý sở kỹ thuật siêu âm chẩn đoán, Nhà xuất Y học Hà Nội, p 5-105 18 Trường đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh (1998), Sản phụ khoa 1998: Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh,Vol tập 1, p 3-26, 105135,154-180,371-382 19 Trường đại học Y Hà Nội (2001), Hệ sinh dục, Mô học, Nhà xuất Y học, p 539-593 20 Dương Thị Cương (1987), Sản phụ khoa NXB Y học Hà Nội, p 5-25, 333-342 21 Burnett L.S (1998), Novak's texbook of gynecology, 11th edition, William & Wilkins, p 3-39 22 Âdmad F.J and Sayed S.M (1988), Vaginal infection with Gardnerella vaginalis Obstertrics and gynaaecology, reprinted from The practitioner, PG Publising PTE LTD,p 176-181 23 Nguyễn Khắc Liêu (1978), Những thay đổi giải phẫu sinh lý người phụ nữ có thai, Sản phụ khoa, Nxb Y học, p 49-59 24 Wentz A.C (1998), Novak s texbook of gynecology 11th edition, Abnormal uterine bleeding, p 328-350, 378-396 25 H F Anderson, C.E Nugent, S.D Wanty, R.H Hayashi (1990), Prediction of risk for preterm delivery by ultrasonographic measument of cervical length, Am J obstet Gynecol, vol 163: p 859-867 26 Phan Trường Duyệt (2003), Kỹ thuật siêu âm ứng dụng sản phụ khoa NBX khoa học kỹ thuật Hà Nội, p 5-37, 41-47, 244-257, 430-432, 439-451 27 J.U Hibbard, M.Tart, A.H Moawad (2000), Cervical length at 16-22 week's gestation and risk for preterm delivery, Obstertrics & Gynecology, p 972-978 28 Nguyễn Mạnh Trí (2003), Siêu âm chiều dài cổ tử cung thời kỳ mang thai đầu dò thành bụng âm đạo: Điều tra khả chấp nhận thai phụ, Tạp chí phụ sản, p 23-26 29 Pearce J.M (1998), Ultrasound obstet gynecol, Obstertrics and gynecology,.p 72-83, 96-104 30 Iams, I.D (1997), Cervical ultrasound, Ultrasound obstet gynecol, p 156-160 31 Nguyễn Hồng Châu (2003), Đo chiều dài cổ tử cung qua siêu âm ngả âm đạo, phương pháp dự báo sinh non, Tạp chí phụ sản, 3(1-2), p 116-123 32 Bega G, Lev-Toaff A, Kuhlman K, Berghella V, Parker L, Goldberg B, Wapnern (2000), Three- dimentional multiplanar transvaginal ultrasound of the cervix in pregnancy, Ultrasound obstet gynecol 2000, p 351-358 33 Ayers J.W.T, Degrood R.M, Compton A.A, Barclay M, Ansbacher R (1998), Sonographic evaluation of cervical length in pregnancy Diagnosic and management of preterm cervical effacement in patients at risk for premature delivery, Obstertric & gynecology, June 1988 vol 71, No 1, part 1: p 939-944 34 Okitsu O, Miura T, Nakayama T (1992), Early predition of preterm delivery by trasvaginal ultrasonography Ultrasound Obstet Gynecol, p 402-409 35 Smith C.Y, Alderson J.C, Matamora A (1992), Transvaginal sonography of cervical width and length during pregnancy, I ultrasound med 11, p 465-467 36 Jafari-Dehkordi, E., A Adibi, and M Sirus (2015), Reference range of the weekly uterine cervical length at to 38 weeks of gestation in the center of Iran, Adv Biomed Res, vol 4: p 115 37 Dương Đình Thiện (1998), Phương pháp nghiên cứu khoa học y học, Nxb Y học, p 43-53, 99-113, 189-239, 218-226 38 T Chard, R.J Litford (1998), Computers in Obstertrics, Obstertrics and gynaaecology, p 105-112 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Giải phẫu cổ tử cung .3 1.1.1 Giải phẫu cổ tử cung thời kỳ chưa hoạt động sinh sản 1.1.2 Giải phẫu cổ tử cung thời kỳ hoạt động sinh sản 1.2 Những thay đổi giải phẫu cổ tử cung thời kỳ thai nghén 1.2.1 Thay đổi thân eo tử cung thời kỳ thai nghén 1.2.2 Thay đổi cổ tử cung thời kỳ mang thai .10 1.3 Các phương pháp thăm khám cổ tử cung thời kỳ thai nghén 11 1.3.1 Quan sát trực tiếp mắt 11 1.3.2 Khám tay 11 1.3.3 Que nong 12 1.3.4 Thước đo 12 1.3.5 Siêu âm 13 1.4 Siêu âm độ dài cổ tử cung thời kỳ thai nghén 13 1.4.1 Siêu âm đo độ dài cổ tử cung thời kỳ thai nghén .13 1.4.2 Thời điểm siêu âm đo độ dài cổ tử cung thời kỳ thai nghén 16 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu 19 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .19 2.2 Địa điểm nghiên cứu 19 2.3 Thời gian nghiên cứu 19 2.4 Phương pháp nghiên cứu 20 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang 20 2.4.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 20 2.4.3 Kỹ thuật chọn mẫu .20 2.5 Các biến số/chỉ số nghiên cứu cách tiến hành nghiên cứu 21 2.5.1 Các biến số/chỉ số nghiên cứu .21 2.5.2 Cách tiến hành nghiên cứu 21 2.5.3 Sử dụng phiếu thu thập thông tin 22 2.6 Thống kê xử lý số liệu 23 2.7 Phương tiện nghiên cứu 23 2.8 Khía cạnh đạo đức đề tài 24 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 25 3.1.1 Tuổi nhóm nghiên cứu 25 3.1.2 Chiều cao nhóm nghiên cứu 26 3.1.3 Nơi nhóm nghiên cứu 26 3.1.4 Nghề nghiệp nhóm nghiên cứu .27 3.1.5 Số lần sinh nhóm nghiên cứu 27 3.2 Kết siêu âm đo độ dài trung bình cổ tử cung qua đường bụng 27 3.2.1 Số đo độ dài trung bình cổ tử cung qua tuổi thai theo tuần 27 3.2.2 Số đo độ dài trung bình cổ tử cung qua tuổi thai theo tháng 28 3.2.3 Số đo độ dài trung bình cổ tử cung qua tuổi thai theo quí .28 3.2.4 Tương quan độ dài cổ tử cung tuổi thai 28 3.3 So sánh độ dài trung bình cổ tử cung thai phụ so rạ .30 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .31 KẾT LUẬN 32 KIẾN NGHỊ 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố thai phụ theo tuổi 25 Bảng 3.2 Phân bố thai phụ theo chiều cao 26 Bảng 3.3 Phân bố thai phụ theo nơi 26 Bảng 3.4 Đặc điểm nghề nghiệp thai phụ 27 Bảng 3.5 Số lần sinh thai phụ .27 Bảng 3.6 Số liệu đo độ dài cổ tử cung qua tuổi thai theo tuần 27 Bảng 3.7 Số liệu đo độ dài cổ tử cung qua tuổi thai theo tháng 28 Bảng 3.8 Số liệu đo độ dài cổ tử cung qua tuổi thai theo quí .28 Bảng 3.9 Hàm số tương quan độ dài cổ tử cung tuổi thai 29 Bảng 3.10 Giá trị bách phân vị độ dài cổ tử cung từ tuổi thai từ 12 đến 37 tuần .29 Bảng 3.11 Phân bố giá trị trung bình độ dài độ lệch chuẩn cổ tử cung theo tuổi thai nhóm thai phụ sinh so, rạ 30 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Số phận ống trung thận dọc ống cận trung thận thai nữ Hình 1.2 Phát triển tử cung phần phụ qua lứa tuổi .5 Hình 1.3 Sơ đồ hình tử cung cắt đứng ngang .6 Hình 1.4 Lỗ ngồi cổ tử cung người chưa sinh người sinh nhiều lần.7 Hình 1.5 Phân bố độ dài cổ tử cung 142 thai phụ sinh đủ tháng 17 Hình 1.6 Sự liên quan chiều dài cổ tử cung tuổi thai nghiên cứu cuả Jafari 18 ... Nghiên cứu độ dài cổ tử cung thai phụ bình thường có tuổi thai từ 12 tuần đến 37 tuần bệnh viện phụ sản trung ương năm 2016 với mục tiêu: Xác định độ dài trung bình cổ tử cung tuổi thai 12 tuần 37. .. tuần: Giá trị trung bình độ dài cổ tử cung từ tuổi thai 12 đến 37 tuần - Mô tả thay đổi độ dài cổ tử cung với số yếu tố thai nghén Giá trị trung bình độ dài cổ tử cung phụ nữ mang thai tháng thứ... hài lòng thai phụ siêu âm đường bụng * Mối liên quan độ dài cổ tử cung tuổi thai - Độ dài trung bình cổ tử cung tuổi thai qua siêu âm đường bụng - Độ dài trung bình cổ tử cung tuổi thai người