TÌNH HÌNH xử TRÍ u xơ tử CUNG TRÊN sản PHỤ CHUYỂN dạ đẻ tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG năm 2016 2017

38 141 0
TÌNH HÌNH xử TRÍ u xơ tử CUNG TRÊN sản PHỤ CHUYỂN dạ đẻ tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG năm 2016   2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN THÙY TRANG TÌNH HÌNH XỬ TRÍ U XƠ TỬ CUNG TRÊN SẢN PHỤ CHUYỂN DẠ ĐẺ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG NĂM 2016 - 2017 Chuyên ngành : Sản phụ khoa Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ VĂN DU HÀ NỘI - 2018 CÁC TỪ VIẾT TẮT BV PSTW : Bệnh viện Phụ sản Trung ương TC : Tử cung UXTC : U xơ tử cung MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ U xơ tử cung (UXTC) khối u lành tính phát triển từ tử cung, loại khối u sinh dục hay gặp phụ nữ độ tuổi sinh đẻ, chiếm 10 - 20% số bệnh nhân đến khám phụ khoa chiếm khoảng 18 - 20% số phụ nữ 35 tuổi [1] Biểu lâm sàng UXTC đa dạng mà phần lớn khơng có triệu chứng Bệnh thường gặp phụ nữ khơng sinh đẻ sinh đẻ [2] Tỉ lệ u xơ tử cung thai kì gặp từ 0,5 - 3,2% theo nghiên cứu khác [5], [6], [7] ngày có xu hướng gia tăng UXTC gây biến chứng cho thai nghén, đẻ thời kì hậu sản, ngược lại tình trạng thai nghén lại gây biến chứng tiến triển u xơ Theo Lopes P, phụ nữ có UXTC, tỉ lệ thai phát triển 3,5%, thai chết lưu 1,75% [8] Tỉ lệ sảy thai sớm UXTC dao động từ - 8,5% theo Parker WH [9] Thai nghén ảnh hưởng đến UXTC gây khó khăn chẩn đốn gây hoại tử xoắn khối u Trong trình chuyển dạ, UXTC làm tăng nguy đẻ khó chảy máu sau sổ rau Xử trí u xơ tử cung đẻ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: số lượng khối u, kích thước khối u, vị trí khối u, tình trạng bệnh nhân…Trong năm gần đây, có nhiều tiến chẩn đốn điều trị bệnh phụ khoa, trình độ chun mơn bác sĩ nâng cao thái độ xử trí u xơ chuyển có nhiều tiến kết tốt Tuy nhiên, phác đồ điều trị cho trường hợp cụ thể nhiều vấn đề đặt thầy thuốc sản phụ khoa Trên giới có nhiều nghiên cứu u xơ tử cung phụ nữ có thai Tại Việt Nam có số nghiên cứu u xơ tử cung thai nghén Các tác giả ngày quan tâm đến chẩn đoán xử trí u xơ tử cung thai kỳ chuyển để chủ động xử trí phòng tránh biến chứng u xơ tử cung gây với thai nghén ngược lại Cũng nhằm mang lại nhìn tổng quát U xơ tử cung chuyển đẻ, đưa hướng xử trí chung cho Bác sĩ lâm sàng, chúng tơi tiến hành đề tài: “Tình hình xử trí u xơ tử cung sản phụ chuyển đẻ Bệnh viện Phụ sản Trung Uơng năm 2016 -2017 ” với hai mục tiêu: Mô tả số đặc điểm lâm sàng sản phụ có u xơ tử cung chuyển đẻ Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2016 -2017 Nhận xét xử trí sản phụ có u xơ tử cung chuyển đẻ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu học Tử cung 1.1.1 Hình thể ngồi Tử cung hình nón cụt rộng hẹp gồm phần: - Thân tử cung hình thang kích thước 4x 4,5 cm - Eo tử cung phần thắt nhỏ lại dài 0,5cm, nối thân tử cung cổ tử cung - Cổ tử cung kích thước 2,5cm x 2,5cm 1.1.2 Hình thể Buồng tử cung khoang dẹt theo chiều trước sau thắt lại eo tử cung chia tử cung thành buồng tử cung ống cổ tử cung 1.1.3 Cấu tạo Tử cung cấu tạo gồm lớp từ vào trong: - Lớp mạc: Lớp lớp phúc mạc bao bọc, lớp mạc dính chặt thân tử cung dễ bóc tách eo tử cung - Lớp cơ: phần thân tử cung có lớp: lớp ngồi lớp dọc, lớp lớp đan, lớp vòng, eo tử cung mỏng nhiều khơng có lớp đan - Lớp niêm mạc lớp 1.1.4 Động mạch tử cung Tử cung nhận máu từ động mạch tử cung nhánh động mạch hạ vị 1.2 Thay đổi giải phẫu tử cung thời kỳ thai nghén chuyển đẻ Trong thời kì có thai đẻ, tử cung phận thay đổi nhiều thể Trứng làm tổ niêm mạc tử cung, hình thành bánh rau, màng rau làm nên buồng ối chứa thai nhi Trong chuyển dạ, cổ tử cung - âm đạo biến thành ống đẻ để dẫn thai Cơn co tử cung động lực chuyển Những thay đổi cụ thể tử cung: Thay đổi trọng lượng: chưa có thai, tử cung nặng 50 - 60g, vào cuối thời kì thai nghén, tử cung nặng 1000g Thay đổi chiều cao: chưa có thai, tử cung cao - cm, vào cuối thời kì thai nghén, tử cung cao khoảng 32 cm Thân tử cung phát triển mạnh tăng trọng lượng chủ yếu vào nửa đầu thời kì thai nghén Thay đổi mật độ: có thai, tử cung mềm giảm trương lực so với khơng có thai Thay đổi khả co bóp co rút: có thai, tử cung tăng khả co bóp co rút, dễ bị kích thích so với tử cung khơng có thai Thay đổi đoạn eo tử cung: có thai q trình chuyển dạ, eo tử cung biến thành đoạn tử cung, đoạn tử cung khơng có lớp đan Thay đổi cổ tử cung: chuyển dạ, cổ tử cung xóa mở làm cho tử cung thơng với âm đạo Vai trò co tử cung: co tử cung động lực chuyển dạ, làm xóa mở cổ tử cung thành lập đầu ối Sự co lại tử cung sau đẻ yếu tố quan trọng giúp cầm máu diện rau bám đẩy sản dịch [1] 1.3 U xơ tử cung 1.3.1 Định nghĩa U xơ tử cung khối u lành tính xuất phát từ tử cung, thường gặp phụ nữ độ tuổi sinh đẻ [1], [5] UXTC gọi u xơ tử cung hay u tử cung cấu tạo từ tổ chức liên kết trơn tử cung 1.3.2 Dịch tễ học Một số yếu tố đề cập có liên quan đến dịch tễ UXTC: tuổi, chủng tộc, sử dụng rượu bia thuốc lá, môi trường sống, bệnh lý kèm theo tăng huyết áp, béo phì… [10], [11], [12], [13], [14] U xơ tử cung chiếm 20% phụ nữ 35 tuổi Đối với phụ nữ da màu (nhất phụ nữ da đen) tỷ lệ tăng từ - lần [14] Nhìn chung, bệnh u xơ tử cung thường gặp lứa tuổi 35 - 50 tuổi, phụ nữ tuổi 20 gặp khoảng 3% [15] Tại Cộng hòa Pháp, 25% phụ nữ ngồi 30 tuổi mắc hay nhiều u xơ Tuy nhiên tỷ lệ cao nhiều tiến hành phát siêu âm [16] 1.3.3 Cơ chế bệnh sinh Cơ chế bệnh sinh UXTC chưa biết rõ ràng, [2], [17] Có nhiều giả thuyết nêu lên: - Thuyết nội tiết: vai trò riêng rẽ Estrogen Progesteron chưa xác định, vai trò chúng trực tiếp hay gián tiếp thông qua yếu tố tăng trưởng EGF (Epidermal Growth Factor) IGF (Insulike Growth Factor1) [17] - Thuyết di truyền: người ta tìm thấy có rối loạn nhiễm sắc thể 6, 7, 10, 11, 14 tế bào khối u [17] 1.3.4 Phân loại u xơ tử cung - Dựa vào tương quan vị trí đường kính ngang lớn khối u xơ với tử cung chia làm ba loại [2]: + U xơ mạc: phát triển từ tử cung phía mạc tử cung, thường có nhân to, thành khối u có cuống gây xoắn hoại tử + U xơ kẽ (u tử cung): phát sinh từ lớp tử cung, thường nhiều nhân làm cho tử cung to lên cách toàn bộ, gây rối loạn kinh nguyệt rõ rệt, hay gây sảy thai, đẻ non + U xơ niêm mạc: u xơ có nguồn gốc từ lớp phát triển dần vào buồng tử cung, đội lớp niêm mạc lên, có to chiếm tồn buồng tử cung U xơ niêm mạc đơi có cuống, thò ngồi cổ tử cung gây nhiễm khuẩn chảy máu - So với vị trí giải phẫu tử cung, UXTC chia làm loại: + U xơ thân tử cung + U xơ eo tử cung + U xơ cổ tử cung 1.3.5 Vị trí, số lượng, kích thước khối u xơ Vị trí u xơ tử cung thay đổi tùy theo phần khác tử cung Vị trí thường gặp thân tử cung chiếm 96%, eo tử cung 3%, u xơ cổ tử cung gặp, chiếm khoảng 1% [18] Về số lượng: Devivo A cộng thấy u xơ đơn độc phát 88% trường hợp nhiều u xơ phát 12% trường hợp [16] Vitale SG cộng thấy tần số gặp u xơ đơn độc cao gấp 2,8 lần loại nhiều u xơ [2] Về kích thước khối u: thay đổi từ bé hạt đậu to hàng chục cm đường kính [20], [21], thường 15cm [] 10 1.4 U xơ tử cung thai nghén 1.4.1 Dịch tễ học u xơ tử cung thai nghén 1.4.1.1 Tần suất u xơ tử cung Trong thai kì, tần suất UXTC thay đổi từ khoảng 0,5 - 3,2% [5], [6], [7] Trên thực tế, tỉ lệ cao phần lớn UXTC khơng có triệu chứng nên không phát phụ nữ không quản lý thai nghén Theo Vương Tiến Hòa, tỷ lệ UXTC thai kỳ 0,5 - 2% [5], Hồ Văn Thu 0,51% tổng số bệnh nhân vào đẻ Bệnh Viện PSTW năm từ 1996 2000 [ ] Theo kết nghiên cứu Stout MJ năm 2010 64047 phụ nữ có thai từ quý thai kì, có 2058 trường hợp chẩn đốn có UXTC, chiếm tỷ lệ 3,2% [6] Rosati P Đã siêu âm hàng loạt cho 12708 phụ nữ có thai phát 491 trường hợp bị UXTC tương đương 3,87% [] Monnier J.C thấy tần suất gặp UXTC đơn độc cao gấp lần nhiều loại UXTC, mặt trước gặp nhiều mặt sau[] Tần suất UXTC theo thời gian theo Hồ Văn Thu: năm 1996 0,41%, năm 2000 tăng lên 0,51% [] Theo Qidwai GI nghiờn cu 15104 phụ nữ thai kì, 2,7% có khối UXTC [7] Tỷ lệ UXTC thai nghén tăng theo tuổi bệnh nhân: theo Lopes P, tuổi trung bình nhóm nghiên cứu 33,6 tuổi 77,75% gặp nhóm 31 tuổi [8] Theo Hồ Văn Thu, nhóm 30 tuổi chiếm tỷ lệ 25%, nhóm 30 tuổi chiếm 75% [22] 24 Cỡ mẫu đợc tính theo công thức sau: [13] P (1 − P ) n = Z2(1 - α/2) ( P. ) Trong đó: n : Là cỡ mÉu nghiªn cøu Z : HƯ sè tin cËy (møc xác suất 95%) : Là khoảng sai lệch mong muốn Trong nghiên cứu này: Z (1 -/2) = 1,96 p = 0,61% (Tû lƯ bãc UXTC mỉ lÊy thai ë thai phô cã UXTC theo Monnier J.C) [59] ε = 0,1 Nh vËy n = 245 bƯnh nh©n cần lấy vào nghiên cứu [9] [13] 2.2.3 Cỏc bin số nghiên cứu - Tuổi sản phụ: chia làm nhóm tuổi: + < 25 tuổi + 25 - 34 tuổi + 35 - 39 tuổi + > 40 tuổi - Tiền sử phẫu thuật : + Tiền sử bóc UXTC + Tiền sử mổ lấy thai + Tiền sử mổ chửa tử cung + Tiền sử mổ khác 25 - Tiền sử sảy thai, thai lưu, đẻ non - Số lần đẻ - Tuổi thai lúc đẻ: < 37 tuần 37 - 41 tuần > 41 tuần - Thời điểm phát u xơ tử cung - Đặc điểm UXTC: + Vị trí UXTC + Kích thước UXTC: < cm - 10 cm > 10 cm - Ngôi thai: + Ngôi chỏm + Ngôi bất thường - Trọng lượng trẻ sơ sinh: + < 2500g + 2500 - 3500g + > 3500g - Đặc điểm bánh rau: + Rau bình thường + Rau tiền đạo + Rau bong non - Hình ảnh siêu âm - Cách thức đẻ: + Đẻ đường + Mổ lấy thai - Chỉ định mổ lấy thai - Xử trí UXTC mổ lấy thai: 26 + Bóc nhân xơ bảo tồn tử cung + Cắt tử cung bán phần + Cắt tử cung hồn tồn + Khơng can thiệp - Các biến chứng sau mổ: + Chảy máu + Nhiễm trùng - Tai biến sau đẻ - Sử dụng thuốc tăng co: - Kết giải phẫu bệnh 2.3 Phương pháp xử lý số liệu - Các số liệu thu thập xử lý máy vi tính theo phần mềm SPSS 18.0 - Xử lý số liệu theo thuật toán thống kê y học: + Tính tần suất biến nghiên cứu + Kiểm định so sánh test χ2 để xác định khác biệt có ý nghĩa thống kê hai tỷ lệ (p < 0,05) với độ tin cậy 95% + Kiểm định T - Test cho biến định lượng + So sánh trung bình + Tính tỷ suất chênh OR để xác định khác biệt tỷ lệ biến 2.4 Vấn đề đạo đức nghiên cứu Đây nghiên cứu hồi cứu mô tả, sử dụng số liệu hồ sơ bệnh án Nghiên cứu không can thiệp trực tiếp vào đối tượng khơng ảnh hưởng đến sức khoẻ bệnh nhân, không vi phạm đạo đức nghiên cứu 27 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1 Phân bố Sản phụ theo tuổi số lần đẻ Nhóm tuổi 40tuổi N Tổng số % Lần Lần Lần ≥3 lần đẻ Tổng Nhận xét: Bảng 3.2 Tiền sử phẫu thuật Tiền sử Bóc u xơ tử cung Mổ lấy thai Mổ chửa tử cung Mổ lấy thai + bóc UXTC Mổ khác( mổ VRT, Tắc ruột… Chưa phẫu thuật Tổng số N Tỷ lệ % Nhận xét: Bảng 3.3 Tiền sử sảy thai, đẻ non, thai lưu Tiền sử Sảy thai Thai lưu N Tỷ lệ % 28 Đẻ non Bình thường Tổng số Nhận xét: Bảng 3.4 Thời điểm phát u xơ tử cung Thời điểm phát UXTC Trước có thai Trong thai kỳ Trong mổ lấy thai Trong đẻ thường kiểm soát tử cung Tổng Nhận xét: N Tỷ lệ % Bảng 3.5 Tuổi thai lúc đẻ Tuổi thai lúc đẻ N Tỷ lệ % < 37 tuần 37 - 41 tuần > 41 tuần Tổng Nhận xét: Bảng 3.6 Vị trí u xơ tử cung Vị trí u xơ tử cung N U niêm mạc U U mạc Tổng số Nhận xét: Bảng 3.7 Kích thước khối u Tỷ lệ % 29 Kích thước khối u < cm - 10 cm > 10 cm Tổng N Tỷ lệ % Nhận xét: Bảng 3.8 Số lượng u xơ tử cung Số lượng UXTC u xơ u xơ Nhiều u xơ Tổng N Tỷ lệ % Nhận xét: Bảng 3.9 Liên quan kích thước khối u ngơi thai Kích thước UXTC Ngôi chỏm N Tỷ lệ % Ngôi bất thường N Tỷ lệ % Tổng N Tỷ lệ % ≥ 10 cm < 10 cm Tổng Nhận xét: Bảng 3.10 Trọng lượng sơ sinh Trọng lượng trẻ sơ sinh < 2500 g 2500 - 3500 g > 3500 g Tổng Nhận xét: n Tỷ lệ % 30 Bảng 3.11 Liên quan kích thước khối u trọng lượng sơ sinh Trọng lượng trẻ sơ sinh 10 < 2500 g 2500 - 3500 g > 3500 g Tổng Nhận xét: Bảng 3.12 Tình trạng bánh rau Bệnh lý bánh rau n Tỷ lệ % Rau tiền đạo Rau bong non Bình thường Tổng Nhận xét: 3.2 Xử trí sản phụ u xơ tử cung đẻ Bảng 3.13 Phương pháp đẻ Phương pháp đẻ Mổ lấy thai Đẻ đường âm đạo Tổng Nhận xét: n Tỷ lệ % Bảng 3.14 Các định mổ lấy thai Các định mổ lấy thai UXTC Ngôi bất thường Rau bất thường … Tổng n Tỷ lệ % 31 Nhận xét: Bảng 3.15 Liên quan kích thước, số lượng u xơ tử cung phương pháp đẻ Phương pháp đẻ Kích thước số lượng UXTC Đẻ đường âm đạo n Tổng Mổ lấy thai % n % n % u xơ Số lượng UXTC u xơ Nhiều u xơ Tổng Nhận xét: Bảng 3.16 Liên quan kích thước u xơ tử cung phương pháp đẻ Phương pháp đẻ Kích thước số lượng UXTC Đẻ đường âm đạo n Kích thước UXTC (cm) Tổng Mổ lấy thai % n % n % ≥ 10 cm < 10 cm Tổng Nhận xét: Bảng 3.17 Liên quan kích thước khối u xử trí khối u mổ lấy thai Kích thước UXTC ≥ 10 cm < 10 cm Tổng Khơng can thiệp n % Bóc UXTC n % Cắt tử cung bán phần n % Tổng n % 32 Nhận xét: Bảng 3.18 Liên quan số lượng u xơ tử cung xử trí u xơ tử cung mổ lấy thai Số lượng Không can thiệp UXTC n % u xơ u xơ Nhiều u xơ Tổng Nhận xét: Bóc UXTC n % Cắt tử cung bán phần n % Bảng 3.19 Tai biến sau đẻ Tai biến Bóc u xơ chảy máu N Tỷ lệ % Chảy máu sau đẻ đường âm đạo Căt tử cung bán phần chảy máu sau bóc u xơ Khơng biến chứng Tổng Nhận xét: Bảng 3.20 Sử dụng thuốc tăng co Thuốc tăng co n Tỷ lệ % Tổng Nhận xét: Bảng 3.21 Kết Giải phẫu bệnh Giải phẫu bệnh Tổng n Tỷ lệ % 33 Nhận xét: CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Một số đặc điểm lâm sang sản phụ 4.2 Xử trí UXTC Sản phụ chuyển đẻ DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Phương Mai (2006), U xơ tử cung, Bài giảng Sản Phụ khoa sau đại học, Nhà xuất Y học, 311 - 315 Vitale SG, Tropea A, Rossetti D, et al (2013), Management of uterine leiomyomas in pregnancy: review of literature, Updates Surg, 65:179 David W Ouyang (2011), Pregnancy in women with uterine leiomyomas (fibroids), J Gynecol Obstet, Volume 33, Issue 1, 153 - 169 Lai J, Caughey AB, Qidwai GI, Jacoby AF (2012), Neonatal outcomes in women with sonographically identified uterine leiomyomata, J Matern Fetal Neonatal Med , 25:710 Vương Tiến Hòa (2002) Các khối u sinh dục thai nghén Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 36 - 51 Stout MJ, Odibo AO, Graseck AS, Macones GA, Crane JP, Cahill AG (2010), Fibroids (leiomyomas) at routine second-trimester ultrasound examination and adverse obstetric outcomes, Obstet Gynecol, 116(5):1056 - 63 Qidwai GI, Caughey AB, Jacoby AF (2006) Obstetric outcomes in women with sonographically identified uterine leiomyomata, Obstet Gynecol, 107: 376 - 382 Lopes P, Thibaud S, Simonnet R (1999), Fibrome et grossesse: quells sont les rique J Gynécol Obstet Biol Reprod, 28,772 - 777 Parker WH (2007), Uterine myomas in pregnancy: management Fertil Steril, 88: 255 - 271 10 Segars JH, Parrott EC, Nagel JD, et al (2014), Proceedings from the Third National Institutes of Health International Congress on Advances in Uterine Leiomyoma Research: comprehensive review, conference summary and future recommendations, Hum Reprod Update, 20:309 11 Rahil A, Khan FY (2012), Humoral hypercalcemic crisis in a pregnant woman with uterine leiomyoma, J Emerg Trauma Shock, 5:87 12 Gambacorti-Passerini Z, Gimovsky AC, Locatelli A, Berghella V (2016), Trial of labor after myomectomy and uterine rupture: a systematic review, Acta Obstet Gynecol Scand, 95:724 13 Lam SJ, Best S, Kumar S (2014), The impact of fibroid characteristics on pregnancy outcome, Am J Obstet Gynecol, 211:395.e1 14 Day Baird D, Dunson DB, Hill MC, et al (2003), High cumulative incidence of uterine leiomyoma in black and white women: ultrasound evidence, Am J Obstet Gynecol, 188:100 - 107 15 Laughlin SK, Hartmann KE, Baird DD (2011), Postpartum factors and natural fibroid regression, Am J Obstet Gynecol, 204:496.e1 16 De Vivo A, Mancuso A, Giacobbe A, et al (2011), Uterine myomas during pregnancy: a longitudinal sonographic study, Ultrasound Obstet Gynecol, 37:361 17 Kwon SY, Lee G, Kim YS (2014), Management of severely painful uterine leiomyoma in a pregnant woman with epidural block using a subcutaneous injection port, Acta Obstet Gynecol Scand, 93:839 18 Tian J, Hu W (2012), Cervical leiomyomas in pregnancy: report of 17 cases, Aust N Z J Obstet Gynaecol, 52:258 19 Ozturk E, Ugur MG, Kalayci H, Balat O (2009), Uterine myoma in pregnancy: report of 19 patients, Clin Exp Obstet Gynecol, 36:182 20 Ciavattini A, Delli Carpini G, Clemente N, et al (2016), Growth trend of small uterine fibroids and human chorionic gonadotropin serum levels in early pregnancy: an observational study, Fertil Steril, 105:1255 21 Benaglia L, Cardellicchio L, Filippi F, et al (2014), The rapid growth of fibroids during early pregnanc, PLoS One, 9:e85933 22 Hồ Văn Thu (2001), Nghiên cứu tình hình u xơ tử cung người có thai điều trị Viện Bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ sơ sinh năm 1996 - 2000, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 23 Terry KL, De Vivo I, Hankinson SE, Missmer SA (2010), Reproductive characteristics and risk of uterine leiomyomata, Fertil Steril, 94:2703 24 Monnier JC E., Bernar C (1986) L ‘association fibrome et grossesse A props de 51 observations Releve’e d’Avril 1976 Dècembre 1984, Revue Francaise de gynecol et obstet T 18: 991 - 104 25 Klatsky PC, Tran ND, Caughey AB, Fujimoto VY (2008), Fibroids and reproductive outcomes: a systematic literature review from conception to delivery, Am J Obstet Gynecol, 198:357 - 366 26 Koike, T., Minakami, H., Kosuge, S et al (1999), Uterine leiomyoma in pregnancy: its influence on obstetric performance, J Obstet Gynaecol Res, 25:309 - 313 27 Hee Joong Lee, Errol R Norwitz, and Julia Shaw (2010), Contemporary Management of Fibroids in Pregnancy, Obstet Gynecol, 3(1): 20 - 27 28 De Vivo A, Mancuso A, Giacobbe A, et al (2011), Uterine myomas during pregnancy: a longitudinal sonographic study, Ultrasound Obstet Gynecol, 37:361 29 Shavell VI, Thakur M, Sawant A, et al (2012), Adverse obstetric outcomes associated with sonographically identified large uterine fibroids, Fertil Steril, 97:107 30 Phạm Trọng Thuật (2008), Tình hình xử trí chuyển sản phụ thai đủ tháng có u xơ tử cung Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2004 - 2006, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 31 Tarnawa E, Sullivan S, Underwood P, et al (2011), Severe hypercalcemia associated with uterine leiomyoma in pregnancy, Obstet Gynecol, 117:473 32 Daniel S, Koren G, Lunenfeld E, et al (2014), Fetal exposure to nonsteroidal anti-inflammatory drugs and spontaneous abortions, CMAJ, 186:E177 33 Ciavattini A, Clemente N, Delli Carpini G, et al (2015), Number and size of uterine fibroids and obstetric outcomes, J Matern Fetal Neonatal, 28:484 34 Casini ML, Rossi F, Agostini R, Unfer V (2006), Effects of the position of fibroids on fertility Gynecol Endocrinol, 22:106 - 109 35 Coronado GD, Marshall LM, Schwartz SM (2000), Complications in pregnancy, labor, and delivery with uterine leiomyomas: a populationbased study, Obstet Gynecol, 95:764 - 769 36 Rice JP, Kay HH, Mahony BS (1989), The clinical significance of uterine leiomyomas in pregnancy, Am J Obstet Gynecol, 160:1212 - 1216 37 Chen YH, Lin HC, Chen SF, Lin HC (2009), Increased risk of preterm births among women with uterine leiomyoma: a nationwide populationbased study, Hum Reprod, 24:3049 38 Gyamfi-Bannerman C, Gilbert S, Landon MB, et al (2012), Risk of uterine rupture and placenta accreta with prior uterine surgery outside of the lower segment, Obstet Gynecol, 120:1332 39 Michels KA, Velez Edwards DR, Baird DD, et al (2014), Uterine leiomyomata and cesarean birth risk: a prospective cohort with standardized imaging, Ann Epidemiol, 24:122 40 Vergani P, Locatelli A, Ghidini A, et al (2007), Large uterine leiomyomata and risk of cesarean delivery, Obstet Gynecol, 109:410 41 Anita, K., M Seema and P Richa (2007), Cesarean myomectomy, J Obstet Gynecol., 57: 128 - 130 42 Hammoud AO, Asaad R, Berman J, Treadwell MC, Blackwell S, et al (2006), Volume change of uterine myomas during pregnancy: myomas really grow?, J Minim Invasive Gynecol 13: 386 - 390 43 Neiger R, Sonek JD, Croom CS, Ventolini G (2006), Pregnancy-related changes in the size of uterine leiomyomas., J Reprod Med, 51: 671 - 674 44 Laughlin, S.K., Baird, D.D., Savitz, D.A., Herring, A.H., Hartmann, K.E (2009), Prevalence of uterine leiomyomas in the first trimester of pregnancy: an ultrasound-screening study, Obstet Gynecol, 113:630-635 45 Laubach M, Breugelmans M, Leyder M, et al (2011), Nonsurgical treatment of pyomyoma in the postpartum period, Surg Infect (Larchmt), 12:65 46 Nguyễn Đức Vy, Nguyễn Đức Hinh (2005), Đánh giá hiệu quả, độ an toàn khả chấp nhận thuốc Trinh Nữ Hoàng Cung điều trị u xơ tử cung, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, nghiệm thu tháng năm 2005 47 Pron G, Mocarski E, Bennett J, et al (2005), Pregnancy after uterine artery embolization for leiomyomata: the Ontario multicenter trial, Obstet Gynecol, 105:67 - 76 48 Liu WM, Wang PH, Tang WL, et al (2006), Uterine artery ligation for treatment of pregnant women with uterine leiomyomas who are undergoing cesarean section, Fertil Steril, 86:423 - 428 49 Ravina J.H (2000), Pregnancy after embolisation of uterine myoma: report of 12 cases, Fertil steril, P.1241 - 1243 50 Awoleke JO (2013), Myomectomy during Caesarean Birth in FibroidEndemic, Low-Resource Settings, Obstet Gynecol Int, 520834 doi: 10.1155/2013/520834 51 Celal K, Hülya C (2011), The evaluation of myomectomies performed during cesarean section in our clinic, Niger Med J, 52(3):186 - 188 52 Hassiakos D, Christopoulos P, Vitoratos N, Xarchoulakou E, Vaggos G, Papadias K (2006), Myomectomy during cesarean section: a safe procedure?, Ann N Y Acad Sci, 1092: 408 - 13 53 Lê Thị Thu Hà (2015), Kết lâm sàng trường hợp mổ lấy thai kết hợp bóc u xơ tử cung to thành sau bệnh viện Từ Dũ, Y học Việt Nam tháng 12, số 33 - 39 ... sàng sản phụ có u xơ tử cung chuyển đẻ Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2016 -2017 Nhận xét xử trí sản phụ có u xơ tử cung chuyển đẻ 6 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giải ph u học Tử cung 1.1.1 Hình thể... cổ tử cung: chuyển dạ, cổ tử cung xóa mở làm cho tử cung thơng với âm đạo Vai trò co tử cung: co tử cung động lực chuyển dạ, làm xóa mở cổ tử cung thành lập đ u ối Sự co lại tử cung sau đẻ y u. .. khuẩn chảy m u - So với vị trí giải ph u tử cung, UXTC chia làm loại: + U xơ thân tử cung + U xơ eo tử cung + U xơ cổ tử cung 1.3.5 Vị trí, số lượng, kích thước khối u xơ Vị trí u xơ tử cung thay

Ngày đăng: 22/08/2019, 16:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người hướng dẫn khoa học:

  • PGS.TS. VŨ VĂN DU

  • Z (1 -/2) = 1,96

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan