1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và điều TRỊ u xơ tử CUNG TYPE 0, TYPE 1, TYPE 2 tại BỆNH VIỆN PHỤ sản hà nội năm 2019

69 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • Hình 1.. Yếu tố nguy cơ của Tăng huyết áp 9

  • ACC/AHA American Heart Association/ American College of Cardiology

  • (Hội Tim mạch Mỹ)

  • NICE National Institute for Health and Care Exellence

  • (Viện chăm sóc sức khỏe quốc gia)

  • VNHA/VNH Hội Tim mạch Việt Nam/ Hội Tăng huyết áp Việt Nam

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân tăng huyết áp điều trị tại phòng khám đa khoa Yên Hòa, Hà Nội 2018.

    • 2. Mô tả kết quả điều trị bệnh nhân THA theo nguyên lý Y học gia đình tại phòng khám đa khoa Yên Hòa, Hà Nội năm 2018.

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1 Tăng huyết áp

      • 1.1.1 Dịch tễ THA

        • - Trên thế giới

        • Tăng huyết áp - vấn đề quan trọng của sức khỏe cộng đồng, ảnh hưởng tới 26% người trưởng thành trên thế giới. Các báo cáo chỉ ra, có 972 triệu người tăng huyết áp trên toàn thế giới vào năm 2000; tăng 60% số người lớn bị THA vào năm 2025 và theo ước đoán, 1,6 tỉ người bị THA vào năm 2025; 10% chi phí chăm sóc sức khỏe toàn cầu dùng cho THA; 370 tỉ đô la là con số chi phí hằng năm trên toàn thế giới dành cho căn bệnh này [10]; [11]; [4].

        • - Tại Việt Nam

        • THA rất thường gặp ở người trưởng thành và là yếu tố nguy cơ hàng đầu trong mười yếu tố nguy cơ của các bệnh không lây nhiễm gây tử vong ở các nước đã và đang phát triển [12].

        • Việt Nam nằm trong bức tranh về THA toàn cầu. Các số liệu thống kê điều tra THA ở Việt Nam cho thấy: năm 1960 (Đặng Văn Chung và cộng sự), THA chiếm 1,0%; năm 1982 (Phạm Khuê và cộng sự) là 1,9%; năm 1992 (Trần Đỗ Trinh và cộng sự) tăng lên 11,79% và năm 2002 ở miền Bắc là 16,3% [13]. Tỉ lệ hiện mắc THA ở người trưởng thành (25 tuổi) năm 2008 ở Việt Nam ước tính khoảng 25,1% [5]. Theo thống kê của Chương trình mục tiêu Quốc gia về phòng chống bệnh Tim mạch tại Việt Nam, ước tính có khoảng 20 triệu người lớn bị THA, 1/3 số bệnh nhân THA còn chưa được phát hiện, 17 triệu người chưa kiểm soát được huyết áp [14].

        • Theo báo cáo điều tra tổng kết chương trình THA quốc gia phòng chống THA giai đoạn 2010-2015 của Hội Tim mạch Việt Nam thì tình hình THA Việt Nam đang có nhiều diễn biến phức tạp với 47,3% người ≥25 tuổi bị THA; 60,9% trong số đó biết bản thân bị THA; 92,8% được điều trị nhưng chỉ có 31,3% được kiểm soát THA. Điều này có nghĩa là cứ 10 người từ 25 tuổi trở lên thì có khoảng 5 người bị THA trong đó chỉ có 3 người trong 5 người biết bản thân bị THA và 3 người này điều trị THA thì chỉ có 1 người kiểm soát được HA [15].

      • 1.1.2. Định nghĩa THA

        • Cho đến nay, Tổ chức Y tế thế giới và hội THA quốc tế (World Health Organization – WHO và International Society of Hypertension- ISH) đã thống nhất gọi là THA khi huyết áp tâm thu (HATT) ≥ 140 mmHg và/ hoặc huyết áp tâm trương (HATTr) ≥ 90 mmHg [16]; [17]; [18].

        • Hội Tim mạch Việt Nam (VNHA) và Phân hội THA Việt Nam vẫn dùng định nghĩa THA phòng khám của khuyến cáo 2015. Chẩn đoán THA khi HATT ≥ 140 mmHg và /hoặc HATTr ≥ 90 mmHg.

      • 1.1.3. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của THA

        • Để xác định chẩn đoán và theo dõi quá trình điều trị tăng huyết áp trong thực hành lâm sàng, thì huyết áp cần phải được đo rất chính xác. Huyết áp là một chỉ số chịu sự tác động của nhiều yếu tố như gắng sức, xúc cảm, ngày - đêm… do vậy việc đo huyết áp không phải chỉ đo một lần, một thời điểm. Với mỗi hoàn cảnh khác nhau thì đều có tiêu chuân chẩn đoán khác nhau. Huyết áp trong lòng mạch có thể đo trực tiếp thông qua đặt catheter vào lòng mạch, nhưng phương pháp này ít được áp dụng trong thăm khám thông thường, chỉ được áp dụng trong các đơn vị điều trị tích cực. Về thường quy, để chẩn đoán tăng huyết áp có 3 cách thông thường sau: [5]

        • - Đo huyết áp tại phòng khám: đo bằng huyết áp thủy ngân hoặc bằng máy đo tự động nhưng cần được chuẩn định.

        • Bảng 1.1: Cách xác định các chỉ số huyết áp [4]

        • Chỉ số huyết áp

        • Định nghĩa (cách đo)

        • HATT

        • Tiếng Korotkoff thứ nhất nghe được

        • HATTr

        • Tiếng Korotkoff thứ năm nghe được

        • Hiệu số huyết áp

        • HATT- HATTr

        • Huyết áp trung bình

        • HATTr cộng 1/3 hiệu số huyết áp, được tính khi nhịp tim đều

        • HA trung gian

        • (HATT+ HATTr) chia 2

        • - Đo huyết áp liên tục: Holter huyết áp.

        • - Theo dõi huyết áp tại nhà.

        • Thông thường các bác sĩ lâm sàng sẽ áp dụng linh hoạt 1 trong 3 phương pháp trên hoặc phối hợp các phương pháp với nhau. Với mỗi phương pháp khác nhau thì đều có tiêu chuẩn chẩn đoán riêng biệt.

        • Bảng 1.2: Định nghĩa và phân độ THA theo mức HA đo tại phòng khám, liên tục và tại nhà (mmHg)

        • Cách đo

        • HA tâm thu

        • (mmHg)

        • Và/ hoặc

        • HA tâm trương

        • (mmHg)

        • HA phòng khám

        • ≥140

        • ≥90

        • HA liên tục (ambulatory)

        • Trung bình ngày (hoặc thức)

        • ≥135

        • ≥85

        • Trung bình đêm (hoặc ngủ)

        • ≥120

        • ≥70

        • Trung bình 24 giờ

        • ≥130

        • ≥80

        • HA đo tại nhà trung bình

        • ≥135

        • ≥85

        • (Nguồn: Hội Tim mạch học quốc gia Việt Nam

        • Khuyến cáo về chẩn đoán và điều trị THA 2018)

        • Phân loại THA

        • Liên quan giữa huyết áp và các biến cố tim mạch, thận và tử vong là liên tục, làm phân biệt giữa huyết áp bình thường và tăng huyết áp có tính quy ước dựa theo các nghiên cứu dịch tễ. THA được định nghĩa khi mức huyết áp điều trị cho thấy lợi ích rõ ràng so với nguy cơ có hại qua các chứng cứ của các thử nghiệm lâm sàng [20]; [21]; [2]; [22]

        • Bảng 1.3: Hướng dẫn phân độ THA của một số tổ chức Tim mạch

        • Số đo HA

        • (mmHg)

        • JNC 8

        • 2014

        • ACC/AHA

        • 2017

        • ESH/ ESC

        • 2018

        • VNHA/ VNH

        • 2018

        • <120 và <80

        • Bình thường

        • Bình thường

        • Tối ưu

        • Tối ưu

        • 120 -129 và <80

        • Tiền THA

        • HA cao

        • Bình thường

        • Bình thường*

        • 130- 139 và/ hoặc 80- 89

        • Tăng HA

        • độ I

        • Bình thường

        • cao

        • Bình thường cao *

        • 140- 159 và/ hoặc 90-99

        • THA độ I

        • Tăng HA

        • độ II

        • Tăng HA

        • độ I

        • Tăng HA

        • độ I

        • ≥160 và/ hoặc ≥100

        • THA độ II

        • Tăng HA

        • độ II

        • Tăng HA

        • độ II

        • ≥180 và/ hoặc ≥ 110

        • Tăng HA

        • độ III

        • Tăng HA

        • độ III

        • ≥140 và < 90

        • Tăng HATT

        • đơn độc

        • Tăng HATT đơn độc

        • *Nếu HA không cùng mức để phân loại thì chọn mức HA tâm thu hay tâm trương cao nhất. Tăng HATT đơn độc xếp loại theo mức HA tâm thu.

        • ** Tiền THA: Khi HATT > 120-139 mmHg và HATTr > 80-89 mmHg

        • Trong nghiên cứu này chúng tôi sử dụng bảng phân độ của Hội Tim mạch Việt Nam (VNHA) 2018.

        • Bảng 1.4: Các thể THA dựa theo trị số HA phòng khám và HA tại nhà hoặc HA liên tục

        • HA phòng khám (mmHg)

        • HATT < 140 và HATTr < 90

        • HATT ≥ 140 hoặc HATTr ≥ 90

        • HA tại nhà hoặc liên tục ban ngày

        • (mmHg)

        • HATT< 135 hoặc HATTr< 85

        • HA bình thường

        • THA áo choàng trắng

        • HATT ≥135 hoặc HATTr ≥85

        • THA ẩn giấu

        • THA thật sự

        • (Nguồn: Hội Tim mạch học Quốc gia Việt Nam

        • Khuyến cáo chẩn đoán và điều trị THA 2018)

        • Các test thường quy: [5]

        • Hình 1.1. Yếu tố nguy cơ của Tăng huyết áp

        • Bảng 1.5. Bảng phân loại thừa cân béo phì cho các nước châu Á

        • Mục tiêu điều trị THA: [28]; [29]; [20]; [2]; [21]; [30]; [31]; [22].

        • Bảng 1.5. Mục tiêu điều trị THA theo một vài khuyến cáo

        • Hướng dẫn

        • Mục tiêu

        • NICE/ESC 2011

        • > 80 tuổi và không có ĐTĐ và bệnh thận mạn: < 150/90mmHg; < 80 tuổi hoặc có ĐTĐ, bệnh thận mạn: < 140/90 mmHg.

        • JNC 8 2014

        • > 60 tuổi và không có ĐTĐ và bệnh thận mạn: < 150/90mmHg; < 60 tuổi hoặc có ĐTĐ, bệnh thận mạn: < 140/90 mmHg.

        • ASH/ISH 2014

        • > 80 tuổi và không có ĐTĐ và bệnh thận mạn: < 150/90 mmHg; < 80 tuổi hoặc có ĐTĐ, bệnh thận mạn: < 140/90 mmHg.

        • Bộ Y tế

        • (2015)

        • <140/90 mmHg, nếu có NMCT cao <130/80 mmHg.

        • Australia 2016

        • < 140/90 mmHg.

        • Canada 2017

        • ĐTĐ < 130/80 mmHg; 50 tuổi có NMCT cao hoặc 75 tuổi: HATT<= 120 mmHg. Các đối tượng khác <140/90 mmHg.

        • ACC/AHA 2017

        • <130/80 mmHg.

        • ESC/ ESH 2018

        • <140/90 mmHg. Nếu bệnh nhân đang dùng thuốc THA, > 65 tuổi thì có thể duy trì HATT là 130 – 139 < mmHg; <65 tuổi thì có thể duy trì HATT là 120 - 129 mmHg.

        • VNHA 2018 (*)

        • Chung <140/90 mmHg; nếu > 80 tuổi <150/90 mmHg, nếu kèm ĐTĐ hoặc bệnh thận mạn <140/90 mmHg.

        • (*) Trong nghiên cứu này chúng tôi sử dụng mục tiêu điều trị theo khuyến cáo của Hội Tim mạch Việt Nam 2018.

        • Chiến lược điều trị THA:

        • Điều trị THA gồm điều trị dùng thuốc và điều trị không dùng thuốc tức là điều chỉnh lối sống:

        • Điều chỉnh lối sống: Theo JNC 7, một vài yếu tố sau cần được duy trì

        • Giảm cân: Duy trì trọng lượng cơ thể bình thường (BMI: 18,5 – 24,9)

        • Tuân thủ chế độ ăn DASH: Ăn nhiều trái cây, rau và các sản phẩm bơ sữa ít chất béo, giam mỡ bão hòa và mỡ toàn phần.

        • Giảm Na+ ăn vào: Giảm Na+ tổng khẩu phần ăn < 100 mEq/l (2.4g Natri hay 6g Natri).

        • Hoạt động thể lực: Hoạt động thể lực đều đặn như đi bộ nhanh (ít nhất 30 phút/ ngày và hầu hết các ngày trong tuần).

        • Uống rượu mức độ vừa phải: Không quá 2 ly rượu nhỏ mỗi này tương ứng 30ml ethanol, 720 ml bia, 300 ml rượu hay 90 ml Whisky 800 dành cho nam và 15ml cho nữ và người nhẹ cân.

        • - Điều trị dùng thuốc

        • Hiện nay, ngoài 4 thuốc hàng đầu được lựa chọn để điều trị THA bao gồm: lợi tiểu, ức chế men chuyển (ACEI), ức chế thụ thể AT1 (RAA), chẹn kênh Canxi (CCB) thì giữa các khuyến cáo của các Hiệp hội THA hàng đầu thế giới có sự tranh cãi về vai trò của thuốc chẹn beta liệu có được xếp vào thuốc cơ bản hàng đầu không. Theo Mỹ, chỉ có 4 thuốc hàng đầu [2]. Châu Âu, có 5 nhóm thuốc hàng đầu bao gồm cả chẹn beta giao cảm [21].

        • Tại Việt Nam, năm 2018, VNHA đã tái khẳng định 5 nhóm như Châu Âu nhưng giới hạn người < 60 tuổi. Còn khác biệt về vai trò của chẹn beta trên dân số chung [22].

        • Hình 1.2: Chiến lược kết hợp thuốc

        • Hình 1.3. Ngưỡng huyết áp ban đầu cần điều trị

    • 1.2. Các nguyên lí Y học gia đình

      • 1.2.1. Khái niệm và lịch sử phát triển

      • 1.2.2. Các nguyên lí y học gia đình

    • 1.3. Điều trị bệnh nhân THA tại tuyến y tế cơ sở theo nguyên lý YHGĐ

      • Mạng lưới y tế cơ sở là nền tảng của hệ thống y tế, là tuyến y tế gần dân nhất, cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu. Đảm bảo chất lượng khám, chữa bệnh ở tuyến y tế cơ sở là việc quan trọng góp phần bảo vệ, nâng cao sức khỏe cho người dân và khuyến khích người dân sử dụng dịch vụ y tế tuyến cơ sở, giảm áp lực khám, chữa bệnh cho các tuyến trên.

      • Hình 1.4: Quy trình khám chữa bệnh THA tại trạm y tế xã phường

  • CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

    • 2.2. Đối tượng nghiên cứu

    • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu

      • 2.3.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu

      • 2.3.3. Nội dung nghiên cứu

      • 2.3.4. Thu thập số liệu

      • 2.3.5. Các biến số và chỉ số nghiên cứu

        • Bảng biến số nghiên cứu

        • Stt

        • Biến số nghiên cứu

        • Loại biến

        • 1

        • Thông tin chung

        • Tuổi

        • Rời rạc

        • Giới

        • Nhị phân

        • 2

        • Tiền sử bệnh nhân

        • Bệnh/chứng đã được chẩn đoán

        • Định danh

        • 3

        • Nhị phân

        • Uống rượu bia

        • Nhị phân

        • 4

        • BMI

        • Thứ hạng

        • Giai đoạn THA

        • Thứ hạng

        • Cholesterol máu cao

        • Nhị phân

        • Triglycerid máu cao

        • Nhị phân

        • LDL-Cholesterol máu cao

        • Nhị phân

        • Glucose máu cao

        • Nhị phân

        • 5

        • Số loại thuốc dùng

        • Định danh

        • Tái khám đúng hẹn

        • Nhị phân

        • Đạt HA mục tiêu

        • Nhị phân

      • 2.3.6. Sai số nghiên cứu

      • 2.3.7. Phân tích số liệu

        • Nghiên cứu sử dụng phần mềm Stata 14.0 để phân tích số liệu, tính giá trị trung bình (X) và độ lệch chuẩn (SD). Test Khi bình phương (χ2), Fisher test được sử dụng để kiểm định mối liên quan giữa các biến. Nghiên cứu sử dụng mức ý nghĩa α = 0,05

    • 2.4. Đạo đức trong nghiên cứu

  • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ

    • 3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu.

      • Bảng 3.1. Phân bố nhóm tuổi theo giới

      • Tổng số bệnh nhân nghiên cứu là 121 bệnh nhân.

      • Các bệnh nhân có tuổi từ 36 đến 84.

      • Giới

      • Nhóm tuổi

      • Nam

      • Nữ

      • Tổng

      • n

      • %

      • n

      • %

      • n

      • %

      • 18-59

      • 27

      • 65,85

      • 38

      • 47,50

      • 65

      • 53,72

      • ≥ 60

      • 14

      • 34,15

      • 42

      • 52,50

      • 56

      • 46,28

      • Tổng

      • 41

      • 100

      • 80

      • 100

      • 121

      • 100

      • Tuổi trung bình

      • (X± SD)

      • 55,73 ± 6,90

      • min=39 max=70

      • 60,95 ± 9,20

      • min=36 max= 84

      • 59,18±8,82

      • min=36max=84

      • p

      • p< 0.05

      • - Độ tuổi trung bình là 59,18 tuổi; tuổi trung bình của giới nữ cao hơn giới nam (60,95 ± 9,20 và 55,73 ± 6,90).

      • Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân theo yếu tố tiền sử và hành vi sức khỏe

      • Nhận xét: - Bệnh nhân có gia đình có người mắc bệnh tim mạch được thống kê ở 18 trường hợp tương ứng 14,88%.

      • Bảng 3.3. Tỷ lệ bệnh nhân có các bệnh kèm theo

      • Nhận xét: Nhìn chung, tỉ lệ bệnh nhân THA có mắc bệnh mạn tính khác tương đối cao trong đó điển hình ở bệnh rối loạn chuyển hóa lipid với 60,33%, đái tháo đường với 44,63%. Số bệnh nhân mắc cả 2 bệnh trên là 30 bệnh nhân.

      • - Ngoài ra, số bệnh nhân mắc các bệnh mạn tính khác (gout, bệnh cơ xương khớp,.) chiếm 15,7% với 19 bệnh nhân.

    • 3.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu.

      • 3.2.1. Đặc điểm lâm sàng

        • - Chỉ số HA

        • Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo phân độ THA.

        • Bảng 3.4: Phân bố bệnh nhân theo phân độ THA và nhóm tuổi

        • Bảng 3.5: Phân bố bệnh nhân theo phân độ THA và giới.

        • Bảng 3.6. Phân bố bệnh nhân theo BMI

        • BMI

        • Tần số (n)

        • Tỉ lệ (%)

        • Gầy (BMI < 18,5)

        • 4

        • 3,31

        • Bình thường (18,5 ≤ BMI < 23)

        • 56

        • 46,28

        • Thừa cân, béo phì (BMI ≥ 23)

        • 61

        • 50,41

        • Bảng 3.7: Phân bố bệnh nhân THA theo phân độ BMI

      • 3.2.2. Đặc điểm cận lâm sàng

        • Bảng 3.8: Rối loạn Cholesterol toàn phần của bệnh nhân qua tái khám

        • Lần khám

        • Cholesterol toàn phần cao

        • n

        • %

        • Lần 1 (n=106)

        • 64

        • 60,38

        • Lần 2 (n=69)

        • 32

        • 46,38

        • Lần 3 (n=60)

        • 15

        • 25

        • Lần 4 (n=46)

        • 17

        • 37,96

        • Lần 5 (n=48)

        • 10

        • 20,83

        • p (1,5)

        • p= 0,000

        • Bảng 3.9: Rối loạn Triglycerid máu của bệnh nhân THA qua tái khám

        • Lần khám

        • Triglycerid máu cao

        • n

        • %

        • Lần 1 (n=104)

        • 64

        • Lần 2 (n=68)

        • 32

        • Lần 3 (n=61)

        • 20

        • Lần 4 (n=46)

        • 15

        • Lần 5 (n=48)

        • 15

        • p (1,5)

        • Bảng 3.10: Rối loạn LDL-Cholesterol của bệnh nhân THA qua tái khám

        • Lần khám

        • LDL- Cholesterol cao

        • n

        • %

        • Lần 1 (n=75)

        • 25

        • Lần 2 (n=49)

        • 7

        • Lần 3 (n=48)

        • 5

        • Lần 4 (n=33)

        • 5

        • Lần 5 (n=35)

        • 2

        • p (1,5)

        • Bảng 3.11: Nồng độ Glucose máu lúc đói (>6.4 mmol/l) của bệnh nhân THA qua tái khám

        • Lần khám

        • Glucose máu lúc đói cao

        • n

        • %

        • Lần 1 (n=93)

        • 70

        • Lần 2 (n=79)

        • 33

        • Lần 3 (n=76)

        • 33

        • Lần 4 (n=68)

        • 27

        • Lần 5 (n=58)

        • 30

        • p (1,5)

        • Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân có chỉ số Glucose máu đói cao giảm dần qua các lần tái khám, đạt 75% ở lần khám 1 và 52% ở lần khám lần thứ 5, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê.

        • Bảng 3.12. Tỷ lệ bệnh nhân đạt HA mục tiêu qua tái khám

        • Lần tái khám

        • Đạt HA mục tiêu

        • p

        • (n=121)

        • %

        • Lần 1

        • 64

        • Lần 2

        • 88

        • p (1,2) =0,000

        • Lần 3

        • 81

        • p (1,3) =0,108

        • Lần 4

        • 87

        • p (1,4) =0,015

        • Lần 5

        • 94

        • p (1,5) =0,021

        • Bảng 3.13. Tỷ lệ bệnh nhân đạt HA mục tiêu theo tuổi qua tái khám

        • Tuổi

        • Lần tái khám

        • < 60

        • ≥ 60

        • p

        • n

        • %

        • n

        • %

        • Lần 1

        • 37

        • 27

        • p=0,614

        • Lần 2

        • 57

        • 31

        • p=0,053

        • Lần 3

        • 48

        • 33

        • p=0,564

        • Lần 4

        • 50

        • 37

        • p=0,765

        • Lần 5

        • 60

        • 34

        • p=0,125

        • Bảng 3.13. Tỷ lệ bệnh nhân đạt HA mục tiêu theo giới qua tái khám

        • Giới

        • Lần tái khám

        • Nam

        • Nữ

        • p

        • n

        • %

        • n

        • %

        • Lần 1

        • 24

        • 40

        • Lần 2

        • 32

        • 56

        • Lần 3

        • 26

        • 55

        • Lần 4

        • 28

        • 59

        • Lần 5

        • 33

        • 61

        • Bảng 3.15. Tỉ lệ bệnh nhân THA đến tái khám đúng hẹn

        • Lần tái khám

        • Đúng hẹn

        • (n=121)

        • %

        • Lần 1

        • 121

        • 100

        • Lần 2

        • 94

        • Lần 3

        • 80

        • Lần 4

        • 70

        • Lần 5

        • 63

        • Biểu đồ 3.2: Tỉ lệ số loại thuốc THA được kê đơn

        • Nhận xét: Qua thống kê số loại thuốc hạ áp được kê cho các bệnh nhân, 93,39% bệnh nhân được kê 1 loại thuốc hạ áp; 6,61% bệnh nhân được kê 2 loại và không có bệnh nhân nào được kê 3 loại trong điều trị.

  • CHƯƠNG 4- BÀN LUẬN

    • 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

      • 121 bệnh nhân được lựa chọn vào nghiên cứu bao gồm những bệnh nhân đã tham gia quản lý điều trị THA tại phòng khám thời gian trước đó và những bệnh nhân mới phát hiện và tham gia quản lý THA trong năm 2018. Độ tuổi từ 36 đến 84 tuổi, trong đó nhóm người trong độ tuổi 18-59 chiếm cao hơn nhóm từ 60 tuổi trở lên, tuy nhiên sự chênh lệch không nhiều (53,72% và 46,2). Kết quả của chúng tôi khác biệt so với nghiên cứu của Nguyễn Hải Yến (2012) với tỉ lệ bệnh nhân ≥ 60 tuổi là 76,9% [39], của Nguyễn Thị Tuyết Nhung (2015) nhóm người cao tuổi chiếm 71,7% [40]. Điều này cho thấy dịch tễ của THA đang có xu hướng trẻ hóa không còn là bệnh lý mạn tính của riêng đối tượng người lớn tuổi. Tuổi trung bình ở nam giới thấp hơn so với nữ giới (55,73 ± 6,9 và 60,95± 9,2) có lẽ do nam giới chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố nguy cơ về thói quen không tốt cho sức khỏe (uống rượu, hút thuốc…), nên tuổi ở nam giới phát hiện các biểu hiện dẫn đến việc đi khám và phát hiện THA sớm hơn ở giới nữ.

      • Tỷ lệ bệnh nhân nữ cao hơn bệnh nhân nam (66,12% so với 33,88%), tương tự kết quả năm 2012 nghiên cứu trên nhóm bệnh nhân THA điều trị ngoại trú tại bệnh viện E với tỉ lệ nữ là 54,2%; nam là 45,8% [39]; tác giả Đồng Văn Thành (2011) nghiên cứu điều trị bệnh nhân THA tại khoa khám bệnh bệnh viện Bạch Mai với tỉ lệ nữ là 54,9%; nam là 45,1% [41]. Tuy nhiên kết quả có khác với nghiên cứu tại PKĐK Xuân Giang năm 2015 với tỉ lệ nam cao hơn nữ (44,7%và 55,3%) [40]; của thống kê của Hội tim mạch Việt Nam (2015-2016) với nhóm tuổi 18-59 thì ở tỷ lệ bệnh nhân THA nam nhiều hơn nữ hơn 10% (nghiên cứu được tiến hành, thống kê trên 8 tỉnh, thành phố trên cả nước) [14]. Sự khác biệt này có thể giải thích là do nữ giới có xu hướng quan tâm đến sức khỏe nhiều hơn do vậy đi khám nhiều hơn. Hơn nữa, trong nghiên cứu của chúng tôi bệnh nhân thỏa mãn yêu cầu của nghiên cứu phải có ít nhất 5 lần tái khám do vậy nam giới có thể không thỏa mãn vào nghiên cứu ở điểm này do không kiên trì theo đuổi điều trị. Phòng khám đa khoa Yên Hòa hoạt động theo nguyên lý YHGĐ do vậy chú trọng công tác nói chuyện, tư vấn nên có lẽ dễ tác động đến đối tượng nữ giới hơn nên nữ giới có tham gia tái khám nhiều hơn.

      • Phân bố bệnh nhân theo yếu tố tiền sử và hành vi sức khỏe: Trong 121 bệnh nhân, thống kê được bệnh nhân có gia đình có người mắc bệnh tim mạch được thống kê ở 18 trường hợp tương ứng 14,88%. Các yếu tố hành vi bao gồm hút thuốc lá, uống rượu nhiều chủ yếu gặp ở giới nam. Trong số nam THA có đến 60,98% số nam có hành vi liên quan đến hút thuốc và 63,41% số nam liên quan đến uống rượu. Tỉ lệ này thấp hơn nhiều ở nữ giới (lần lượt 3,75% và 2,5%).

    • 4.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân tăng huyết áp điều trị tại phòng khám đa khoa Yên Hòa, Hà Nội 2018

      • Về phân bố bệnh nhân theo phân độ THA: Trong 121 bệnh nhân có 52,89% số bệnh nhân đã được chẩn đoán và quản lý điều trị trong năm trước đó tại phòng khám hoặc cơ sở khác và tạm ổn định (đạt HA mục tiêu) nên chúng tôi không phân lại giai đoạn, số bệnh nhân THA độ I (35,54%) nhiều hơn độ II và độ III (9,09%; 2,48%). Kết quả tương đồng với thống kê của Chương trình mục tiêu quốc gia phòng chống bệnh tim mạch 2015-2016 khi thống kê trong quần thể (cả người có và không có THA) về tỷ lệ bệnh nhân phân loại THA độ I với độ II và độ III [14].

      • ≥ 25 tuổi

      • THA điều trị tốt

      • THA độ I

      • THA độ II

      • THA độ III

      • Nữ

      • 12,1%

      • 21,7%

      • 4,9%

      • 3,8%

      • Nam

      • 9,8%

      • 28,8%

      • 10,8%

      • 6,9%

      • Với các nghiên cứu với cỡ mẫu nhỏ hơn thì kết quả của chúng tôi vẫn có sự tương đồng với Nguyễn Minh Phương (2011) báo cáo tỉ lệ THA độ I là 71,6% [42] đồng thời phù hợp với kết quả thống kê của Chương trình mục tiêu quốc gia y tế 2012-2015 nêu ra, THA độ I, độ II hoàn toàn có thể điều trị tại tuyến huyện tuyến tỉnh, THA độ III phải được điều trị tại tuyến trung ương [43]. Kết quả khác biệt với nghiên cứu thực hiện tại bệnh viện như nghiên cứu tại Khoa khám bệnh- Bệnh viện Bạch Mai thì THA độ II và độ III là 74,9% [41] hay tại Bệnh viện E với hơn một nửa bệnh nhân là THA độ II [39]. Điều này có thể lí giải là những bệnh nhân đến cơ sở khám bệnh tuyến trên như Bệnh viện E hay Bệnh viện Bạch Mai thì bệnh thường đã nặng, có nhiều biến chứng, do vậy chỉ số huyết áp thường cao. Tại phòng khám đa khoa Yên Hòa là phòng khám đa khoa khu vực theo mô hình bác sĩ YHGĐ nên được tiếp xúc với bệnh nhân từ rất sớm thậm chí từ giai đoạn bệnh nhân chưa bị THA mà đến quản lí điều trị vì bệnh mạn tính khác như đái tháo đường, rồi loạn lipid máu mà xuất hiện THA, bởi vậy phân loại giai đoạn thường giai đoạn sớm. Hơn nữa theo nguyên lý YHGĐ, bệnh nhân còn được chú trọng về các công tác dự phòng, thay đổi lối sống (được coi là chìa khóa để khống chế THA), cách tự theo dõi các chỉ số cơ bản, bệnh nhân được tái khám liên tục có bảo hiểm y tế, điều này khuyến khích bệnh nhân chú trọng đến các vấn đề, các chỉ số sức khỏe, nên khi đã phát hiện thì chỉ số HA cũng không lên cao mà thường được duy trì ổn định.

    • 4.3. Kết quả điều trị bệnh nhân THA theo nguyên lý Y học gia đình tại phòng khám đa khoa Yên Hòa, Hà Nội năm 2018

    • 4.4. Hạn chế của đề tài nghiên cứu

  • KẾT LUẬN

    • 1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

    • 121 bệnh nhân từ 36 đến 84 tuổi: nhóm tuổi 18-59 (53,72%), từ 60 tuổi trở lên (46,28%). Tuổi trung bình ở nam giới thấp hơn so với nữ giới.

    • 2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân tăng huyết áp điều trị tại phòng khám đa khoa Yên Hòa, Hà Nội 2018

    • -Lần khám đầu tiên, 52,89% đã đạt ổn định trước đó; THA độ I nhiều hơn THA độ II, độ III.

  • KHUYẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** NGUYỄN THỊ PHƯƠNG ANH KẾT QUẢ QUẢN LÍ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP THEO NGUYÊN LÝ Y HỌC GIA ĐÌNH TẠI PHỊNG KHÁM ĐA KHOA N HỊA, CẦU GIẤY, HÀ NỘI NĂM 2018 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2013-2019 HÀ NỘI -2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** NGUYỄN THỊ PHƯƠNG ANH KẾT QUẢ QUẢN LÍ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP THEO NGUYÊN LÝ Y HỌC GIA ĐÌNH TẠI PHÒNG KHÁM ĐA KHOA YÊN HÒA, CẦU GIẤY, HÀ NỘI NĂM 2018 Ngành đạo tạo : Bác sỹ đa khoa Mã ngành : 52720101 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2013-2019 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ThS.NGUYỄN THỊ TUYẾT NHUNG HÀ NỘI -2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn tới ThS Nguyễn Thị Tuyết Nhung trực tiếp hướng dẫn, truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm, giúp đỡ động viên tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Với tất lịng kính trọng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới GS, PGS,TS hội đồng thông qua đề cương hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp cho kinh nghiệm quý báu để đề tài đến đích Với lịng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn: - Các thầy cô Bộ mơn Y Học Gia Đình, Trường Đại học Y Hà Nội nhiệt tình dạy bảo, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn -Ban Giám Hiệu, phòng Đào tạo Đại học, Thư viện phòng ban Trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để học tập - Ban Giám đốc, cán y tế phòng khám đa khoa Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội tạo điều kiện giúp thu thập số liệu thuận lợi - Những bệnh nhân quản lí THA Phịng khám đa khoa n Hịa, Cầu Giấy, Hà Nội giúp tơi có số liệu quý báu - Cuối cùng, xin cảm ơn: Gia đình bạn bè động viên, dành cho tơi tốt đẹp để tơi học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 06 năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Phương Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi NGUYỄN THỊ PHƯƠNG ANH, sinh viên tổ 10Y6C (20132019), trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành bác sỹ đa khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn ThS Nguyễn Thị Tuyết Nhung Nghiên cứu không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận sở nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, tháng 06 năm 2018 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Phương Anh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tăng huyết áp 1.1.1 Dịch tễ THA 1.1.2 Định nghĩa THA 1.1.3 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng THA 1.2 Các nguyên lí Y học gia đình 16 1.2.1 Khái niệm lịch sử phát triển .16 1.2.2 Các nguyên lí y học gia đình 19 1.3 Điều trị bệnh nhân THA tuyến y tế sở theo nguyên lý YHGĐ .22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 26 2.2 Đối tượng nghiên cứu .27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.3.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu .28 2.3.3 Nội dung nghiên cứu 28 2.3.4 Thu thập số liệu 28 2.3.5 Các biến số số nghiên cứu .29 2.3.6 Sai số nghiên cứu .31 2.3.7 Phân tích số liệu .31 2.4 Đạo đức nghiên cứu 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ .32 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu .32 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu .35 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng 35 3.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng 38 CHƯƠNG 4- BÀN LUẬN 43 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 43 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân tăng huyết áp điều trị phòng khám đa khoa Yên Hòa, Hà Nội 2018 44 4.3 Kết điều trị bệnh nhân THA theo ngun lý Y học gia đình phịng khám đa khoa Yên Hòa, Hà Nội năm 2018 49 4.4 Hạn chế đề tài nghiên cứu 51 KẾT LUẬN 52 KHUYẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BÀNG Bảng 1.1: Cách xác định số huyết áp Bảng 1.2: Định nghĩa phân độ THA theo mức HA đo phòng khám, liên tục nhà (mmHg) Bảng 1.3: Hướng dẫn phân độ THA số tổ chức Tim mạch .7 Bảng 1.4: Các thể THA dựa theo trị số HA phòng khám HA nhà HA liên tục Bảng 1.5 Mục tiêu điều trị THA theo vài khuyến cáo 13 Bảng 3.1 Phân bố nhóm tuổi theo giới 32 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo yếu tố tiền sử hành vi sức khỏe 33 Bảng 3.3 Tỷ lệ bệnh nhân có bệnh kèm theo 33 Bảng 3.4: Phân bố bệnh nhân theo phân độ THA nhóm tuổi 36 Bảng 3.5: Phân bố bệnh nhân theo phân độ THA giới .36 Bảng 3.6 Phân bố bệnh nhân theo BMI 37 Bảng 3.7: Phân bố bệnh nhân THA theo phân độ BMI 37 Bảng 3.8: Rối loạn Cholesterol toàn phần bệnh nhân qua tái khám .38 Bảng 3.9: Rối loạn Triglycerid máu bệnh nhân THA qua tái khám .38 Bảng 3.10: Rối loạn LDL-Cholesterol bệnh nhân THA qua tái khám 39 Bảng 3.11: Nồng độ Glucose máu lúc đói (>6.4 mmol/l) bệnh nhân THA qua tái khám 39 Bảng 3.12 Tỷ lệ bệnh nhân đạt HA mục tiêu qua tái khám 40 Bảng 3.13 Tỷ lệ bệnh nhân đạt HA mục tiêu theo tuổi qua tái khám 40 Bảng 3.13 Tỷ lệ bệnh nhân đạt HA mục tiêu theo giới qua tái khám 41 Bảng 3.15 Tỉ lệ bệnh nhân THA đến tái khám hẹn .41 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo phân độ THA .35 Biểu đồ 3.2: Tỉ lệ số loại thuốc THA kê đơn 42 DANH MỤC HÌNH Hình Yếu tố nguy Tăng huyết áp Hình 1.2: Chiến lược kết hợp thuốc 15 Hình 1.3 Ngưỡng huyết áp ban đầu cần điều trị 16 Hình 1.4: Quy trình khám chữa bệnh THA trạm y tế xã phường .22 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACC/AHA American Heart Association/ American College of Cardiology (Hội Tim mạch Mỹ) BMI Body Mass Index Chỉ số khối thể BSGĐ Bác sĩ gia đình ĐTĐ Đái tháo đường ESC/ESH European Society of Hypertension-European Society Cardiology (Hội Tăng huyết áp châu Âu Hội tim mạch châu Âu) HA Huyết áp HATT Huyết áp tối đa – Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tối thiểu – Huyết áp tâm trương HDL-C Cholesterol lipoprotein tỷ trọng cao ISH International Society of Hypertension (Hiệp hội tăng huyết áp quốc tế) JNC Joint National Commettee (Uỷ ban quốc gia Hoa Kì) LDL-C Cholesterol lipoprotein tỷ trọng thấp NICE National Institute for Health and Care Exellence (Viện chăm sóc sức khỏe quốc gia) THA Tăng huyết áp VNHA/VNH Hội Tim mạch Việt Nam/ Hội Tăng huyết áp Việt Nam YHGĐ Y học gia đình WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới of 45 năm 2015 tỷ lệ THA độ I nhóm tuổi lao động người cao tuổi chiếm 67,44%; 61,47% [40] Trong nhóm tuổi ≥60 tuổi, số lượng bệnh nhân mắc THA độ II độ III nhiều so với nhóm tuổi 18-59 Kết nguyên nhân người già, thành mạch máu đàn hồi, tỷ lệ bệnh mạn tính kèm theo tăng dần kéo theo chức quan suy giảm theo lứa tuổi (ĐTĐ, suy tim, suy thận,…), yếu tố xã hội tâm lý (ở người già hay lo lắng, ngủ hơn); làm cho số HA bệnh nhân tăng nhiều Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê, cỡ mẫu nghiên cứu khơng đủ lớn (số lượng bệnh nhân THA độ II, độ III nhóm tuổi < 10 bệnh nhân) Phân bố bệnh nhân theo BMI: Tỷ lệ bệnh nhân THA có thừa cân béo phì 50% Kết cao kết nghiên cứu bệnh viện Bạch Mai điều trị cho bệnh nhân ngoại trú bị THA tỉ lệ bệnh nhân thừa cân, béo phì 14,6% [42] Trong nghiên cứu Lê Tuấn Anh đối tượng khơng đạt huyết áp mục tiêu có 58,7% tổng số bệnh nhân có thừa cân, béo phì bệnh nhân thừa cân 32%, béo phì 26,7%[44] Nghiên cứu Nguyễn Thị Hồng Thủy 350 bệnh nhân người cao tuổi tỷ lệ thừa cân, béo phì 71,71% [45] Qua cho thấy thừa cân béo phì khơng yếu tố nguy làm gia tăng tình trạng THA mà cịn làm THA khó kiểm sốt, khó đạt mục tiêu Theo nghiên cứu Zhang năm 2018 cho thấy nam giới phụ nữ thừa cân béo phì có nhiều khả bị THA ([OR]= 1,1781; 95% [CI]=1,393-2,277 nam; phụ nữ: OR= 1,653; 95% CI= 1,330- 2,055) [46] Tuy nhiên thừa cân, béo phì yếu tố nguy thay đổi bác sĩ lâm sàng đặc biệt BSGĐ cần lưu ý tư vấn cẩn thận, thường xuyên thay đổi lối sống để sớm đạt HA mục tiêu giảm dần số lượng thuốc phải sử dụng Phân bố BMI bệnh nhân theo độ THA: Trong nhóm bệnh nhân THA độ I, độ II, độ III cho thấy tỷ lệ thừa cân, béo phì chiếm ưu 46 (lần lượt chiếm 58,14%; 54,55%; 66,67%) Trong nhóm người đạt HA mục tiêu tỷ lệ bệnh nhân có số BMI bình thường chiểm đa số với 50% Điều phần cho thấy, để đạt mục tiêu HA việc điều chỉnh cân BMI hay cân nặng quan trọng Về mắc bệnh kèm theo: Mối liên quan bệnh mạn tính đái tháo đường, rối loạn chuyển hóa lipid với THA từ lâu khẳng định chúng có chung yếu tố nguy cơ: uống rượu, hút thuốc lá, lối sống tĩnh tại, chế độ ăn nhiều dầu, mỡ, nhiều muối, nhiều đạm, rau xanh.Tỷ lệ bệnh nhân mắc kèm đái tháo đường 44,63% Trong thông báo AHA 2018 ghi nhận 15,8% bệnh nhân có microalbumin niệu [2] Các nghiên cứu kinh điển UKPDS kiểm soát THA năm 1998 Anh cho thấy có tới 40% bệnh nhân bị kèm ĐTĐ typ lứa tuổi 45, quan sát Hoa Kì số 32.7% [47] Tuy nhiên, số lại cao nhiều so với nghiên cứu Lê Anh Tuấn (24.3%), Đồng Văn Thành khảo sát 54550 bệnh nhân THA thấy có 11,2% bệnh nhân bị ĐTĐ, phòng khám đa khoa Xuân Giang, Hà Nội cho thấy tỉ lệ 11,4% [44]; [40]; [41] Tỉ lệ mắc kèm rối loạn chuyển hóa lipid (rối loạn số tính có rối loạn chuyển hóa lipid) nghiên cứu 60,33% Trong thông báo AHA năm 2018 đối tượng người trưởng thành mắc THA Mỹ ghi nhận 63,20% bị tăng Cholesterol máu Kết tương đồng so với kết nghiên cứu Lê Anh Tuấn (2011) bệnh viên Bạch Mai đối tượng THA kháng trị 76,2%; nghiên cứu năm 2015 phòng khám đa khoa Xuân Giang 49%, Đồng Văn Thành 67,4% [44]; [40]; [41] Theo nghiên cứu Nguyễn Thị Hồng Thủy 350 bệnh nhân người cao tuổi Phú Yên cho thấy tỷ lệ rối loạn lipid máu chiếm 77,4% nữ cao nam (51,4% so với 26,9%), p

Ngày đăng: 28/10/2020, 07:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w