1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌNH HÌNH NHIỄM CHLAMYDIA TRACHOMATIS ở BỆNH NHÂN có hội CHỨNG TIẾT DỊCH NIỆU đạo, âm đạo đến KHÁM tại BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƯƠNG năm 2019

61 133 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 546,68 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - TRẦN VĂN CẨN T×NH H×NH NHIƠM CHLAMYDIA TRACHOMATIS ë BƯNH NHÂN Có HộI CHứNG TIếT DịCH NIệU ĐạO, ÂM ĐạO ĐếN KHáM TạI BệNH VIệN DA LIễU TRUNG ƯƠNG NĂM 2019 Chuyên ngành : Kỹ thuật Y học Mã số : 87.20.60.1 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Văn Hưng HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT C trachomatis : Chlamydia trachomatis DFA : Direct fluorescent antibody LTQĐTD : Lây truyền qua đường tình dục NAAT : Nucleic acid amplification tests PCR : Polymerase Chain Reaction WHO : Tổ chức Y tế giới STIs : Sexualy transmitted infection STD : Sexualy transmitted diseases LPS : Lipopolysaccharide MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh Chlamydia trachomatis bệnh lây truyền qua đường tình dục phổ biến nước ta nhiều nước giới vi khuẩn Chlamydia trachomatis gây nên Thuật ngữ nhiễm Chlamydia đề cập việc lây nhiễm gây loại vi khuẩn thuộc họ Chlamydiaceae Chlamydia trachomatis (C trachomatis) tìm thấy người, nguyên nhân gây nên viêm nhiễm quan sinh dục gây bệnh mắt Nhiễm C trachomatis bệnh lây nhiễm qua đường tình dục phổ biến giới C trachomatis tìm thấy tự nhiên tìm thấy nội tế bào người C trachomatis lây truyền chủ yếu qua đường quan hệ tình dục khơng an tồn đường âm đạo, hậu mơn đường miệng, C trachomatis cịn lây tuyền từ mẹ sang sinh Thời gian ủ bệnh khoảng từ 10 – 15 ngày, biểu lâm sàng gồm triệu chứng như: Ở nam giới có triệu chứng tiết dịch niệu đạo, đái buốt, đái dắt cảm giác nóng dát dọc niệu đạo, dịch niệu đạo đục số lượng vừa Viêm mào tinh hoàn viêm tiền liệt tuyến, đau phù nề bên bìu, sốt Ở nữ giới viêm cổ tử cung tiết dịch mủ nhầy, lộ tuyến phì đại, phù nề, xung huyết dễ chảy máu Viêm âm đạo tiết dịch, ngồi có số triệu chứng khác viêm tuyến Bartholin viêm nội mạc tử cung, viêm tắc vịi trứng, đơi triệu chứng âm thầm khơng rõ ràng, đặc biệt nữ giới Ngồi cịn có triệu chứng ngồi đường sinh dục như: viêm quanh gan, hội chứng Reiter (viêm niệu đạo, viêm khớp, viêm kết mạc mắt), viêm trực tràng đau bụng, máu chất nhầy Ở trẻ sơ sinh người mẹ mang thai không điều trị đẻ bị nhiễm vi khuẩn C trachomatis gây nên viêm kết mạc mắt viêm phổi Bệnh C trachomatis gây nên triệu chứng lâm sàng khơng điển hình dễ nhầm với bệnh tác nhân gây bệnh khác như: viêm niệu đạo, âm đạo lậu cầu, Trichomonas Vaginalis, nấm Candida albican vi khuẩn khác U urealyticum, M genitalium, HSV Khoảng 70% nữ giới 50% nam giới nhiễm C trachomatis mà khơng có biểu lâm sàng rõ rệt Một số nghiên cứu cho thấy nhiễm C trachomatis chiếm từ 30 – 35% bệnh lây truyền qua đường tình dục (BLTQĐTD) Thường gặp người trẻ độ tuổi sinh sản Trên giới có nhiều nghiên cứu bệnh LTQĐTD bệnh C trachomatis Năm 2009 Matsumoto Nhật Bản đưa cảnh báo: bệnh Chlamydia có xu hướng tăng tồn giới Theo báo cáo Tổ chức Y tế giới (WHO) năm 2008, tổng số ca nhiễm STD người lớn 498,9 triệu người, tập trung chủ yếu khu vực Châu Á Thái Bình Dương Trong có 105,7 triệu ca nhiễm C trachomatis, tăng 4,7% so với tỷ lệ nhiễm năm 2005 Tại Mỹ theo CDC tỷ lệ nhiễm C trachomatis báo cáo năm 2014 456,1 trường hợp/ 100.000 người Tỷ lệ vi khuẩn người 15 tuổi Nam Thái Bình Dương 13%, Papua New Guinea 20%, Nhật Bản 7%, Việt Nam 2,3%, Senegan 7% Ở Việt Nam, nghiên cứu Hà Nội năm 2003 tỷ lệ nhiễm C trachomatis cho kết quả: tân binh 9%, phụ nữ có thai 1,5%, người bệnh khám STIs 1,5%, gái mại dâm 5% Tuy nhiên số thấp nhiều so với thực tế, nguyên nhân đa số phòng khám tư nhân sở y tế khác có khám điều trị bệnh nhiễm trùng qua đường tình dục nói chung bệnh C trachomatis nói riêng mà khơng báo cáo số liệu Bệnh C trachomatis gây nên khơng khám, xét nghiệm chẩn đốn điều trị kịp thời dẫn đến biến chứng viêm phần phụ, đau vùng chậu mãn tính, thai ngồi tử cung, vơ sinh tổn thương ống dẫn trứng, viêm mào tinh hoàn, viêm kết mạc viêm phổi trẻ sơ sinh đòi hỏi phải chăm sóc y tế với phí tổn cao, đe dọa đến sức khỏe sinh sản chí đến tính mạng người bệnh Bệnh C trachomatis trở thành vấn đề y tế nghiêm trọng Trước tình trạng nhiễm C trchomatis ngày gia tăng biến chứng nghiêm trọng không chẩn đoán điều trị triệt để Việc nghiên cứu xác định tỷ lệ nhiễm, phương pháp chẩn đoán điều trị, giá trị việc chẩn đoán kịp thời điều trị với yếu tố ảnh hưởng cần thiết, cấp bách đóng góp hiệu cho chương trình phịng chống bệnh lây truyền qua đường tình dục nói chung bệnh C trachomatis nói riêng Xuất phát từ lý chúng tơi tiến hành đề tài: “Tình hình nhiễm Chlamydia trachomatis bệnh nhân có hội chứng tiết dịch niệu đạo, âm đạo đến khám Bệnh viện Da liễu trung ương năm 2019” Nhằm mục tiêu: Xác định tỷ lệ nhiễm Chlamydia trachomatis bệnh nhân có hội chứng tiết dịch niệu đạo, âm đạo đến khám bệnh viện Da liễu trung ương năm 2019 Giá trị kỹ thuật realtime PCR chẩn đoán nhiễm Chlamydia trachomatis bệnh nhân có hội chứng tiết dịch niệu đạo, âm đạo CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Bệnh Chlamydia trachomatis 1.1.1 Lịch sử phát Năm 1907, Halberstacdter Von Prowacek phát mô tả hạt vùi tế bào kết mạc bệnh nhân đau mắt hột Năm 1910, Linder mô tả thể vùi tử cung người mẹ trẻ bị đau mắt hột người vợ mà người chồng bị viêm niệu đạo không lậu Các tác giả đặt tên chúng Chlamydozoa Năm 1938, C trachomatis phân lập từ túi phôi trứng thụ tinh Về tên gọi, năm 1945 Moskowsky gọi vật thể Mygagawanlla Chlamydozoom mắt sinh dục Đến năm 1970, hội nghị quốc tế mắt hột Mỹ thống gọi nhóm vi sinh vật Chlamydia theo nghĩa tiếng latinh “áo chồng” 1.1.2 Tình hình nhiễm C trachomatis giới Tỷ lệ nhiễm C trachomatis bệnh STIs có xu hướng ngày gia tăng năm gần Trên giới có nhiều nghiên cứu tình hình nhiễm C trachomatis Theo ước tính WHO hàng năm giới có khoảng 89 triệu người bị nhiễm C trachomatis Ở Canada, theo nghiên cứu Steenbeek A cộng tỷ lệ nhiễm C trachomatis phụ nữ độ tuổi 15 – 65 13% [4] Một số quốc gia châu Âu, chẩn đoán C trachomatis từ ca/ 100.000 dân Slovenia đến 585 ca/100.000 dân Iceland [1] 10 Đối tượng mại dâm đặc biệt ý đối tượng có nguy cao tình trạng quan hệ tình dục khơng an tồn có nhiều bạn tình Việc phát bệnh điều trị nhóm đối tượng khó khăn Theo nghiên cứu Horas Wong cộng năm 2015 phụ nữ bán dâm Hồng Kong phát tỷ lệ dương tính với C trachomatis sinh dục 10,6% [5] Ở Trung Quốc, nghiên cứu 3.099 phụ nữ bán dâm Chen XS cho thấy tỷ lệ nhiễm C trachomatis 17,3% [6] Qua nghiên cứu thấy, nhiễm C trachomatis chủ yếu đối tượng độ tuổi cịn trẻ nhóm đối tượng có hoạt động tình dục mạnh đồng thời chiếm tỷ lệ dân số cao Nghiên cứu Achchhe L Patel 593 phụ nữ từ 18 – 60 tuổi Ấn Độ, tỷ lệ dương tính với C trachomatis 23%, nhóm tuổi từ 26 – 33 chiếm tỷ lệ cao (khoảng 25%) [7] Tại Srilanka năm 2012, số 168 phụ nữ tham gia khám STDs, tỷ lệ nhiễm 8,3% 35,7% số dương tính với C trachomatis mà khơng có triệu chứng [8] Tình hình nhiễm C trachomatis phụ nữ có thai quan tâm nhiều không phát sớm điều trị kịp thời gây biến chứng nghiêm trọng gây nhiễm khuẩn trẻ sơ sinh Theo dõi 400 phụ nữ mang thai Papua newGuinea, phát tỷ lệ nhiễm C tracomatis 11,1% [9] Nghiên cứu Alfarrai Ả rập cho thấy, số 100 bệnh nhân vô sinh, tỷ lệ nhiễm C trachomatis 8.0% [10] 47 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ 3.1 Thông tin chung Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ giới tính Bảng 3.1: Số lượng bệnh nhân theo tuổi Số lượng (n) Tuổi TEST Realtime PCR Tỷ lệ (%) TEST Realtime PCR ≤ 19 20-29 30-39 40-49 ≥50 Tổng Bảng 3.2: Trình độ học vấn Số lượng (n) Trình độ học vấn Mù chữ, cấp Cấp Cấp ĐH, CĐ Sau ĐH Tổng TEST Realtime PCR Tỷ lệ (%) TEST Realtime PCR 48 Bảng 3.3: Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu Số lượng (n) Nghề nghiệp TEST Tỷ lệ (%) Realtime PCR TEST Realtime PCR Công nhân, nông dân Cán viên chức Học sinh, sinh viên Lao động tự Khác Tổng Biểu đồ 3.2: Phân bố địa dư 3.2 Tỷ lệ nhiễm C trachomatis Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ nhiễm C trachomatis Bảng 3.4: Tỷ lệ nhiễm C trachomatis theo giới kỹ thuật TEST nhanh KQ Giới Nam Dương tính Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Âm tính Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Nữ Tổng Bảng 3.5: So sánh độ nhậy, độ đặc hiệu lệ nhiễm C trachomatis theo giới 49 kỹ thuật realtime PCR KQ Giới Dương tính Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Âm tính Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Nam Nữ Tổng Bảng 3.6: Tỷ lệ nhiễm C trachomatis theo độ tuổi Giới Dương tính KQ Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Âm tính Số lượng (n) Tỷ lệ (%) ≤ 19 20-29 30-39 40-49 ≥50 Tổng Bảng 3.7: Tỷ lệ nhiễm C trachomatis theo trình độ học vấn KQ TĐHV Dương tính Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Âm tính Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Mù chữ, cấp Cấp Cấp ĐH, CĐ Sau ĐH Tổng Bảng 3.8: Tỷ lệ nhiễm C trachomatis theo nghề nghiệp KQ Dương tính Âm tính 50 Nghề nghiệp Cơng nhân, nông dân Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Cán viên chức Học sinh, sinh viên Lao động tự Khác Tổng Bảng 3.9: Tỷ lệ nhiễm C trachomatis theo địa dư KQ Địa dư Dương tính Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Âm tính Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Thành Thị Nông thôn Tổng Bảng 3.10: Một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ nhiễm C trachomatis (hồi quy đơn biến) KQ Biến Địa dư Thành Thị Nông thôn Giới Nam Nữ Nghề nghiệp Công nhân, nông dân Cán viên chức Học sinh, sinh viên Dương tính Số lượng Tỷ lệ (n) (%) Âm tính Số lượng Tỷ lệ (n) (%) OR (95%CI ) 51 Lao động tự Khác Độ tuổi ≤ 19 20-29 30-39 40-49 ≥50 Trình độ học vấn Mù chữ, cấp Cấp Cấp ĐH, CĐ Sau ĐH Tổng 52 Bảng 3.11: Một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ nhiễm C trachomatis (hồi quy đa biến) KQ Biến Dương tính Âm tính AOR Số lượng Số lượng Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) (95%CI) (n) (n) Địa dư Thành thị Nông thôn Giới Nam Nữ Nghề nghiệp Công nhân, nông dân Cán viên chức Học sinh, sinh viên Lao động tự Khác Độ tuổi ≤ 19 20-29 30-39 40-49 ≥50 Trình độ học vấn Mù chữ, cấp Cấp Cấp ĐH, CĐ Sau ĐH Tổng 3.3 Độ nhậy, độ đặc hiệu kỹ thuật Test realtime PCR 53 Bảng 3.12: So sánh độ nhậy, độ đặc hiệu Kết Kỹ thuật Dương tính Số lượng Tỷ lệ % Âm tính Số lượng Tỷ lệ % TEST Realtime PCR Tổng (n) Độ nhạy = Độ đặc hiệu = Giá trị tiên đoán dương = Giá trị tiên đoán âm = Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ nhiễm C trachomatis theo test Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ nhiễm C trachomatis theo kỹ thuật realtime PCR 54 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Xác định tỷ lệ nhiễm Chlamydia trachomatis bệnh nhân có hội chứng tiết dịch niệu đạo, âm đạo đến khám bệnh viện Da liễu trung ương năm 2019 Giá trị kỹ thuật realtime PCR chẩn đoán nhiễm Chlamydia trachomatis bệnh nhân có hội chứng tiết dịch niệu đạo, âm đạo TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y Tế (2007), “Vi sinh vật Y học”, Nhà xuất Y học Đặng Chi Mai (2003) “ Chlamydiae” Vi khuẩn học Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh, trang 176-176 www.cicatelli.org/ /CHLAMYDIATESTINGTECHNOLOGIES012007.pdf Saiki RK et al., (1985), “Enzymatic amplification of beta-globin genomic sequences and restriction site analysis for diagnosis of sickle cell anemia”, Science, 230, pp 1350-1354 Pamela Cribb, Juan Pablo Scapini, Esteban Serra (2002), “One-tube nested Polymerase Chain Reaction for detection of Chlamydia trachomatis”, Mem Inst Oswaldo Cruz, Rio de Janeiro, Vol 97(6), pp 897-900 Bass CA, Jungkind DL, Silverman NS (1993), “Clinical evaluation of a new polymerase chain reaction assay for detection of Chlamydia trachomatis in endocervical specimens” J Clin Microbiol; 31, pp 2648- 2653 Frost EH, Deslandes S, Bourgaux-Ramoisy D (1993), “Sensitive detection and typing of Chlamydia trachomatis using nested polymerase chain reaction” Genitour in Med, 69, pp 290-294 European Centre for Disease prevention and Control (2008), Technical report review of Chlamydia control activities in EU countries, Stockholm J.S Wilson, E.Honey, A Templeton, J.Paavonen, P.A Mardh, A.Stary and B.Stray- Pedesen (2002), “A systematic review of the prevalence of Chlamydia trachomatis among European women”, Human Reproduction update, Vol 8, (4), pp 385-394 10 www.cfsh.ca/files/PDF/chlamydia in canada.pdf 11 Joanne Rampersad, Xiaohui Wang, Helen Gayadeen, Samuel Ramsewak, and David Ammons (2007), “In-house polymerase chain reaction for affordable and sustainable Chlamydia trachomatis detection in Trinidad and Tobago”, Ammons Rev Panam Salud Publica, 22(5), pp 317- 322 12 Farhad B Hashemi, BabakPourakbari, and JavadZaeimiYazdi (2007), “Frequency of Chlamydia trachomatis in Women with Cervicitis inTehran, Iran”, Infectious Diseases in Obstetrics and Gynecology Vol 2007, pp 13 Achchhe L Patel, Divya Sachdev, Poonam Nagpal, Uma Chaudhry, Subash C Sonkar, Suman L Mendiratta and Daman Saluja (2010), “Prevalence of Chlamydia infection among women visiting a gynaecology outpatient department: evaluation of an in-house PCR assay for detection of Chlamydia trachomatis”, Annals of clinical microbiology and antimicrobials, (24), 14 Anahita Jenab, Naser Golbang, Pouran Golbang, Leili Chamani-Tabriz, M.PH, Rasoul Roghanian (2009), “Diagnostic Value of PCR and ELISA for Chlamydia trachomatis in a Group of Asymptomatic and Symptomatic Women in Isfahan, Iran”, Royan Institue International Journal of Fertility and Sterility Vol 2, (4), pp 193-198 15 James B Mahony, Kathleen E Luinstra, John W Sellors, Dan Jang, and Max A Chernesky (1992), “Confirmatory Polymerase Chain Reaction Testing for Asymptomatic Chlamydia and trachomatis Symptomatic in Men”, First-Void Journal Urine of from clinical microbiology, pp 2241-2245 16 www.pasteur-hcm.org.vn/anpham/dichtehoc_blqdtd.htm 17 Nguyen Thi Thanh Thuy, Vo Tuyet Nhung, Nguyen Van Thuc, Truong Xuan Lien and Ha Ba Khiem (1998), “HIV infection and risk factors among female sex workers in southern Vietnam”, AIDS, 12, pp 425-432 18 Lê Hồng Cẩm (2002) Nghiên cứu tỷ lệ viêm cổ tử cung Chlamydia trachomatis số yếu tố kết hợp phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ huyện Hóc Mơn, Luận án tiến sỹ y học, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 19 Huynh Thi Trong, Nguyen Quoc Chinh and Nguyen Van Tu (2002), Prevalence of lower reproductive tract infections among married childbearing-age women in Ho Chi minh City 20 Vietnam Commission for Population, Family and Children – Ministry of Health AIDS Division and Pasteur Institute Ho Chi Minh City STI/HIV survey among female sex workers in border provinces, Vietnam, 2002 Medical Publishing House, 2003 21 www.pasteur-hcm.org.vn/anpham/dichtehoc_blqdtd.htm 22 Phạm Đông An (1996) Viêm nhiễm cổ tử cung Chlamydia trachomatis phụ nữ mang thai, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Trung tâm đào tạo bồi dưỡng cán y tế 23 www.hosrem.org.vn/index.php? chlamydia nhan 24 Trần Hậu Khang, Phạm Đăng Bảng, Lê Huyền My, viện Da liễu Quốc gia (2009), “Áp dụng kỹ thuật PCR chẩn đoán nhiễm Chlamydia trachomatis đường sinh dục tiết niệu”, Tạp chí y học thực hành, 1, trang 641- 642 25 Nguyễn Văn Thục, “Dịch tễ học bệnh lây truyền qua đường tình dục nhiễm HIV khu vực phía Nam Việt Nam: Một số vấn đề cộm” Viện Pasteur thành phố Hồ Chí Minh 26 Phạm Văn Đức (2007) “ Tỷ lệ nhiễm Chlamydia trachomatic phụ nữ hút thai ba tháng đầu thai kỳ yếu tố liên quan”, Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh, tập 13 (1), trang 17-22 PHỤ LỤC ... 01 /2019 đến tháng 12 /2019 Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Da Liễu Trung Ương Nghiên cứu thực bệnh nhân đến khám bệnh STIs có hội chứng tiết dịch niệu đạo, âm đạo bệnh viện Da liễu Trung Ương Bệnh. .. bệnh C trachomatis nói riêng Xuất phát từ lý tiến hành đề tài: ? ?Tình hình nhiễm Chlamydia trachomatis bệnh nhân có hội chứng tiết dịch niệu đạo, âm đạo đến khám Bệnh viện Da liễu trung ương năm. .. thực Viện da liễu quốc gia 555 bệnh nhân [24] Bệnh nhân đối tượng 15 tuổi đến khám có biểu tiết dịch niệu đạo tiết dịch âm đạo Bệnh phẩm dịch tiết niệu đạo (đối với bệnh nhân nam) dịch tiết cổ

Ngày đăng: 29/09/2019, 15:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Farhad B. Hashemi, BabakPourakbari, and JavadZaeimiYazdi (2007),“Frequency of Chlamydia trachomatis in Women with Cervicitis inTehran, Iran”, Infectious Diseases in Obstetrics and Gynecology Vol 2007, 4 pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Frequency of "Chlamydia trachomatis" in Women with CervicitisinTehran, Iran”, "Infectious Diseases in Obstetrics and Gynecology
Tác giả: Farhad B. Hashemi, BabakPourakbari, and JavadZaeimiYazdi
Năm: 2007
13. Achchhe L Patel, Divya Sachdev, Poonam Nagpal, Uma Chaudhry, Subash C Sonkar, Suman L Mendiratta and Daman Saluja (2010),“Prevalence of Chlamydia infection among women visiting a gynaecology outpatient department: evaluation of an in-house PCR assay for detection of Chlamydia trachomatis”, Annals of clinical microbiology and antimicrobials, 9 (24) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prevalence of Chlamydia infection among women visiting agynaecology outpatient department: evaluation of an in-house PCR assayfor detection of "Chlamydia trachomatis”, Annals of clinicalmicrobiology and antimicrobials
Tác giả: Achchhe L Patel, Divya Sachdev, Poonam Nagpal, Uma Chaudhry, Subash C Sonkar, Suman L Mendiratta and Daman Saluja
Năm: 2010
14. Anahita Jenab, Naser Golbang, Pouran Golbang, Leili Chamani-Tabriz, M.PH, Rasoul Roghanian (2009), “Diagnostic Value of PCR and ELISA for Chlamydia trachomatis in a Group of Asymptomatic and Symptomatic Women in Isfahan, Iran”, Royan Institue International Journal of Fertility and Sterility Vol 2, (4), pp. 193-198 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diagnostic Value of PCR and ELISAfor "Chlamydia trachomatis" in a Group of Asymptomatic andSymptomatic Women in Isfahan, Iran”, "Royan Institue InternationalJournal of Fertility and Sterility
Tác giả: Anahita Jenab, Naser Golbang, Pouran Golbang, Leili Chamani-Tabriz, M.PH, Rasoul Roghanian
Năm: 2009
15. James B. Mahony, Kathleen E Luinstra, John W. Sellors, Dan Jang, and Max A. Chernesky (1992), “Confirmatory Polymerase Chain Reaction Testing for Chlamydia trachomatis in First-Void Urine from Asymptomatic and Symptomatic Men”, Journal of clinical microbiology, pp. 2241-2245 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Confirmatory Polymerase Chain ReactionTesting for "Chlamydia trachomatis" in First-Void Urine fromAsymptomatic and Symptomatic Men”, "Journal of clinicalmicrobiology
Tác giả: James B. Mahony, Kathleen E Luinstra, John W. Sellors, Dan Jang, and Max A. Chernesky
Năm: 1992
17. Nguyen Thi Thanh Thuy, Vo Tuyet Nhung, Nguyen Van Thuc, Truong Xuan Lien and Ha Ba Khiem (1998), “HIV infection and risk factors among female sex workers in southern Vietnam”, AIDS, 12, pp. 425-432 Sách, tạp chí
Tiêu đề: HIV infection and risk factorsamong female sex workers in southern Vietnam”, "AIDS
Tác giả: Nguyen Thi Thanh Thuy, Vo Tuyet Nhung, Nguyen Van Thuc, Truong Xuan Lien and Ha Ba Khiem
Năm: 1998
18. Lê Hồng Cẩm (2002). Nghiên cứu tỷ lệ viêm cổ tử cung do Chlamydia trachomatis và một số yếu tố kết hợp ở phụ nữ trong lứa tuổi sinh đẻ tại huyện Hóc Môn, Luận án tiến sỹ y học, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tỷ lệ viêm cổ tử cung do Chlamydiatrachomatis và một số yếu tố kết hợp ở phụ nữ trong lứa tuổi sinh đẻ tạihuyện Hóc Môn
Tác giả: Lê Hồng Cẩm
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w