1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌNH HÌNH NHIỄM và sự KHÁNG KHÁNG SINH của các CHỦNG MYCOPLASMA HOMINIS và UREAPLASMA UREALYTICUM ở BỆNH NHÂN mắc hội CHỨNG TIẾT DỊCH NIỆU đạo, âm đạo

61 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 604,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - NGUYỄN THỊ TÚ TÌNH HÌNH NHIỄM VÀ SỰ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA CÁC CHỦNG MYCOPLASMA HOMINIS VÀ UREAPLASMA UREALYTICUM Ở BỆNH NHÂN MẮC HỘI CHỨNG TIÊT DỊCH NIỆU ĐẠO, ÂM ĐẠO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2015 – 2019 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Chu Văn Thăng TS Trương Anh Thư Hà Nội – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - NGUYỄN THỊ TÚ TÌNH HÌNH NHIỄM VÀ SỰ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA CÁC CHỦNG MYCOPLASMA HOMINIS VÀ UREAPLASMA UREALYTICUM Ở BỆNH NHÂN MẮC HỘI CHỨNG TIÊT DỊCH NIỆU ĐẠO, ÂM ĐẠO Ngành đào tạo : Cử nhân xét nghiệm Y học Mã ngành : 52720332 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2015 – 2019 Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ VĂN HƯNG CN HOÀNG THỊ THANH HOA Th Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lịng biết ơn tới: TS Lê Văn Hưng, Phó trưởng Khoa Kỹ thuật Y học, Phó trưởng Bộ mơn Vi sinh – Ký sinh trùng Lâm sàng – Trường Đại học Y Hà Nội, Trưởng khoa xét nghiệm Vi sinh – nấm - Kí sinh trùng – Bệnh viện Da liễu Trung ương; CN Hoàng Thị Thanh Hoa, giảng viên Bộ môn Vi sinh – Ký sinh trùng Lâm sàng, Khoa Kỹ thuật y học – Trường Đại học Y Hà Nội người thầy, người cô trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho tơi q trình học tập, nghiên cứu đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành tốt luận văn Các cán khoa Xét nghiệm Vi sinh - Nấm - Ký sinh trùng Bệnh viện Da Liễu Trung ương giúp đỡ trình thu thập số liệu để thực đề tài nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Đại học Trường Đại học Y Hà Nội Phòng Đào tạo Bệnh viện Da Liễu Trung ương Thầy hướng dẫn TS Lê Văn Hưng CN Hồng Thị Thanh Hoa Đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập thực luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, dành cho ủng hộ, giúp đỡ, khích lệ, động viên suốt thời gian học tập nghiên cứu khóa học Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Nguyễn Thị Tú LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Tú, sinh viên lớp Xét nghiệm y học khóa 113, Trường Đại học Y Hà Nội xin cam đoan: Đây luận văn trực tiếp thực dự hướng dẫn TS Lê Văn Hưng CN Hồng Thị Thanh Hoa Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu cho phép lấy số liệu Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, tháng năm 2019 Người viết cam đoan Nguyễn Thị Tú CÁC CHỮ VIÊT TẮT AĐ Âm đạo AIDS Acquired Immune Deficiency Syndrome (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) BLTQĐTD Bệnh lây truyền qua đường tình dục BV Bacterial vaginosis (Viem âm đạo vi khuẩn) HCTDAĐ Hội chứng tiết dịch âm đạo HCTDNĐ Hội chứng tiết dịch niệu đạo HIV Human Immunodeficiency Virus (Virus gây suy giảm miễn dịch người) KSĐ Kháng sinh đồ M Mycoplasma NĐ Niệu đạo NTLTQĐTD Nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục PCR Polymerase chain reaction (Phản ứng chuỗi men) QHTD Quan hệ tình dục STI Sexually transmitted infection (Nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục) U Ureaplasma DANH MỤC BẢNG MỤC LỤC .7 DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỤC LỤC .7 MỤC LỤC MỤC LỤC .7 ĐẶT VẤN ĐỀ Các bệnh lây truyền qua đường tình dục (BLTQĐTD) có từ lâu giới nước ta Bệnh ảnh hưởng trầm trọng đến sức khỏe người Số bệnh nhân mắc BLTQĐTD ngày tăng lên với bùng nổ đại dịch HIV/AIDS Theo thông báo Tổ chức y tế giới, năm có khoảng 500 triệu ca mắc BLTQĐTD Ở Việt Nam, theo thống kê ngành Da liễu, số người mắc BLTQĐTD tăng lên năm, trung bình 200.000 – 300.000 bệnh nhân/năm Tuy nhiên, số thấp nhiều so với thực tế đa số phòng khám tư nhân số sở y tế khác có khám điều trị BLTQĐTD không gửi báo cáo báo cáo không đầy đủ Căn nguyên gây BLTQĐTD có nhiều loại chia thành nhóm Đó nhóm gây bệnh vi khuẩn (lậu, giang mai, Chlamydia,…), nhóm virus (HPV, HIV, HBV,…) nhóm bệnh ký sinh trùng (trùng roi, nấm, rận mu,…) Trong nhóm gây bệnh vi khuẩn Mycoplasma hominis (M hominis) Ureaplasma urealyticum (U urealyticum) nguyên chưa biết đến nhiều Mycoplasma phát người vào năm 1937 [1], đến có nhiều nghiên cứu giới vai trò gây bệnh Mycoplasma BLTQĐTD Bowie (1976) tìm hiểu bệnh nhân bị viêm niệu đạo không thấy nguyên lậu cầu lại có Chlamydia Ureaplasma [2] Theo nghiên cứu Mardh Colleen (1975) ghi nhận khoảng 10% bệnh nhân bị viêm tiền liệt tuyến nhiễm Mycoplasma homonis [3] Tại Việt Nam, theo Bùi Quang Hào (2015), ghi nhận tỷ lệ nhiễm Mycoplasma bệnh nhân có HCTDNĐ, AĐ đến khám Bệnh viện Da liễu Trung ương chiếm 5,71% [4] Một vài nghiên cứu khác cho thấy, tỷ lệ nhiễm M.hominis âm đạo cổ tử cung người bị viêm âm đạo cao nhiều so với người bình thường [5], [6], [7], [8], [9], [10], [11] Một số nghiên cứu giới nước cho thấy M hominis U urealyticum nhạy cảm với kháng sinh nhóm cyclin, nhóm macrolid, nhóm quinolone [4], [12], [13], [14], [15], [16], [17] Tuy nhiên hiệu điều trị loại thuốc kháng sinh với M hominis U urealyticum khác có nghiên cứu cho thấy kháng thuốc gia tăng loại vi khuẩn [4], [9] Trong năm trở lại đây, Bệnh viện Da liễu Trung ương tiến hành nuôi cấy dịch tiết niệu đạo, âm đạo trường hợp mắc hội chứng tiết dịch xác định có mặt M hominis U urealyticum dịch tiết Việc phát góp phần chẩn đốn, điều trị bệnh xác hạn chế biến chứng gây Tuy nhiên, có nghiên cứu vai trò gây bệnh Mycoplasma trường hợp tiết dịch niệu đạo, âm đạo, mức độ kháng kháng sinh nguyên Vì để góp phần chẩn đốn điều trị nhiễm M hominis U urealyticum đường sinh dục, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tình hình nhiễm kháng kháng sinh chủng Mycoplasma hominis Ureaplasma urealyticum bệnh nhân mắc hội chứng tiết dịch niệu đạo, âm đạo” Với mục tiêu: Tỉ lệ nhiễm Mycoplasma hominis Ureaplasma urealyticum bệnh nhân mắc hội chứng tiết dịch niệu đạo, âm đạo đến khám Bệnh viện Da liễu Trung ương từ tháng 10/2018 – 3/2019 Tình hình kháng kháng sinh chủng Mycoplasma hominis Ureaplasma urealyticum phân lập CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 HỘI CHỨNG TIÊT DỊCH NIỆU ĐẠO, TIÊT DỊCH ÂM ĐẠO 1.1.1 Một số khái niệm - Hội chứng tiết dịch niệu đạo: Là hội chứng bao gồm triệu chứng tiết dịch từ lỗ niệu đạo có khơng kèm triệu chứng đái buốt, đái rắt, tiểu khó cảm giác ngứa hay nóng dọc niệu đạo Dịch niệu đạo nhiều ít, dịch trong, dịch mủ, dịch nhầy mủ, có lẫn máu [2] Có nhiều nguyên nhân gây hội chứng này, thường gặp vi khuẩn lậu, Chlamydia trachomatis (C trachomatis) [7] Là hội chứng thường gặp bệnh lây truyền qua đường tình dục (BLTQDTD), khơng điều trị kịp thời, đầy đủ dẫn đến biến chứng viêm tinh hoàn – mào tinh hoàn, viêm cổ tử cung, chít hẹp niệu đạo, viêm khớp, vơ sinh .[18], [19] - Hội chứng tiết dịch âm đạo: Là hội chứng bao gồm triệu chứng có dịch âm đạo bất thường (khí hư) có khơng kèm theo triệu chứng ngứa, nóng rát phận sinh dục, đái khó, đau tiểu khung, đau quan hệ tình dục…[18] Có nhiều ngun nhân gây hội chứng này, nguyên nhân thường gặp nấm men (gây viêm âm hộ, âm đạo); trùng roi, vi khuẩn âm đạo gây viêm âm đạo; vi khuẩn lậu C trachomatis gây viêm cổ tử cung mủ nhầy gây viêm âm đạo; Mycoplasma [19] Nếu không điều trị dẫn đến biến chứng viêm tiểu khung, chửa ngồi tử cung, vơ sinh, sẩy thai, đẻ non, viêm kết mạc mắt trẻ sơ sinh… [2] 40 phần đông dân số nhóm đối tượng lao động nên có nhiều mối quan hệ qua lại cơng việc, gia đình xã hội Hơn hết họ người chịu trách nhiệm sinh sản trì nịi giống cho gia đình xã hội Đây báo động tỷ lệ mắc bệnh cho nhóm đối tượng Tuy nhiên, nghiên cứu tiến hành Bệnh viện Da Liễu trung ương tuyến cao chẩn đoán điều trị bệnh lây truyền qua đường tình dục nên phân bố tuổi, giới phản ánh phần không đại diện cho tất vùng, miền nước • Theo địa dư Kết biểu đồ 3.4 cho thấy 70 bệnh nhân nhiễm M hominis U urealyticum đa số sống thành phố (52,86%) cao so với nông thôn (47,14%) Theo Nguyễn Minh Hằng cộng (2011) tỷ lệ nhiễm M hominis U urealyticum bệnh nhân sống thành phố 56,82%, nông thôn 43,18% [48] Theo Lâm Thị Hậu cộng (2013) tỷ lệ nhiễm M hominis U urealyticum sống thành phố 51,39%, nơng thơn 48,61% [46] Cịn theo Bùi Quang Hào cộng (2015) tỷ lệ nhiễm M hominis U urealyticum bệnh nhân sống thành phố 70%, nông thôn chiếm 30% [4] Kết nghiên cứu tương đương với kết nhiên cứu tác giả Tỷ lệ nhiễm M hominis U urealyticum thành phố cao nông thôn thành phố tiếp cận nhiều thông tin qua phương tiện truyền thông ti vi, internet, báo đài…nên mắc bệnh họ dễ dàng tiếp cận với dịch vụ y tế hơn, nên số người khám nhiều Thêm nghiên cứu tiến hành bệnh viện Da Liễu trung ương nên hầu hết bệnh nhân người dân khu vực Hà Nội, bệnh nhân 41 tỉnh sau thăm khám điều trị khơng khỏi tìm đến tuyến trung ương Kết phản ánh khách quan đời sống tình dục khu vực thành thị nơi có mức sống cao hơn, tập trung đơng khu du lịch, khu cơng nghiệp, có nhiều dịch vụ ăn uống, vui chơi giải trí Thành thị nơi tập trung nhiều tệ nạn xã hội, nơi có tỷ lệ lưu hành bệnh lây truyền qua đường tình dục cao Hơn dân trí khu vực thành thị cao khu vực nông thôn, miền núi nên cho kết hợp lý 4.2 Mức độ nhạy cảm với kháng sinh M hominis U urealyticum 4.2.1 Mức độ nhạy cảm với kháng sinh U urealyticum Mức độ nhạy cảm với kháng sinh thể qua bảng 3.4 cho thấy chủng U urealyticum nhạy cảm với kháng sinh doxycycline, josamycin, ofloxacine, erythromycine, tetracycline, ciprofloxacin, azithromycin, clarythromycin, pristinamycin là: 95,65%, 100%, 10,87%, 50%, 89,13%, 4,35%, 60,37%, 95,65%, 100% Kháng nhiều với kháng sinh ciprofloxacin (67,39%), ofloxacine (54,35%) Theo Lâm Thị Hậu cộng (2013) cho biết chủng U urealyticum nhạy cảm với kháng sinh doxycycline, josamycin, ofloxacine, erythromycine, tetracycline, ciprofloxacin, azithromycin, clarythromycin, pristinamycin là: 100%, 100%, 50%, 77,78%, 98,15%, 22,22%, 66,67%, 83,33%, 98,15% Kháng nhiều với kháng sinh ciprofloxacin (68,52%), ofloxacine (22,22%) tetracycline, clarythromycin, pristinamycin 22,22%; 2,85%; 3,7% [48] Theo Bùi Quang Hào cộng (2015) cho biết đề kháng với kháng sinh chủng U urealyticum: doxycycline, josamycin, ofloxacine, erythromycine, tetracycline, ciprofloxacin, azithromycin, clarythromycin, 42 pristinamycin là: 3,08%, 3,08%, 58,46%, 18,46%, 6,15%, 67,69%, 7,69%, 9,23%, 1,54% [4] Theo nghiên cứu Hàn Quốc năm 2009 nghiên cứu 114 bệnh nhân thấy 105 bệnh nhân nhiễm U.urealyticum nhạy cảm với doxycycline, ciprofloxacin, erythromycine, josamycin, tetracycline pristinamycin là: 88,6%, 22,5%, 39%, 99%, 81% , 100% Kháng với ciprofloxacin (21,9%), clarythromycin (12,4%) Theo Karabay cộng (2006) cho biết đề kháng với kháng sinh chủng U urealyticum: doxycycline, josamycin, ofloxacine, erythromycine, tetracycline, ciprofloxacin, pristinamycin là: 1,6%, 1,6%, 58,4%, 54,4%, 13,5%, 40,5%, 8,1% [32] Kết tương tự kết tác giả [32] Có thể thấy chủng U urealyticum nhạy cảm hoàn toàn với josamycin pristinamycin tỷ lệ kháng kháng sinh cao nhóm vi khuẩn Đây số nghiên cứu giúp bác sĩ lâm sàng điều trị có hiệu bệnh nhiễm U urealyticum Hiện tỷ lệ kháng kháng sinh U urealyticum nói riêng bệnh nhân mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục nói chung cao, bệnh nhân tự ý mua thuốc khơng có đơn bác sỹ không tuân thủ nguyên tắc đủ liều lượng thuốc kháng sinh nên tượng kháng thuốc gia tăng 4.2.2 Mức độ nhạy cảm với kháng sinh bệnh nhân đồng nhiễm chủng U urealyticum M hominis Mức độ nhạy cảm với kháng sinh thể bảng 3.5 cho thấy chủng M hominis U urealyticum nhạy cảm với kháng sinh doxycycline, josamycin, ofloxacine, erythromycine, tetracycline, ciprofloxacin, azithromycin, clarythromycin, pristinamycin là:83,34%, 70,84%, 0%, 4,17%, 59,33%, 4,17%, 12,5%, 33,33%, 91,66% Kháng nhiều 43 với kháng sinh ciprofloxacin (87,5%), ofloxacine (75%) erythromycin, azithromycin, clarythromycin 63,55, 50%, 54,17% Theo Bùi Quang Hào cộng (2015) có 12 bệnh nhân đồng nhiễm chủng M hominis U urealyticum, có 75% nhạy cảm với pristinamycin; 66,67% nhạy cảm với doxycyclin; 58,34% nhạy cảm với josamycin; kháng 100% với ciprofloxacin; đa số đề kháng với erythromycin (83,34%), azithromycin (83,34%) ofloxacin (75%) [4] Kết nghiên cứu tương đương với kết tác giả Kết cho thấy tỷ lệ Mycoplasma kháng với doxycyclin, josamycin pristinamycin thấp, kháng nhiều với ciprofloxacin ofloxacin Khi nhiễm chủng U urealyticum khơng có đề kháng với josamycin pristinamycin Nhưng nhiễm chủng có đề kháng với kháng sinh mạnh Kết nghiên cứu có ý nghĩa tham khảo khơng thể đưa kết luận cỡ mẫu nhỏ 44 KÊT LUẬN Qua nghiên cứu 176 bệnh nhân có hội chứng tiết dịch niệu đạo, âm đạo làm xét nghiệm M hominis U urealyticum Bệnh viện Da Liễu Trung ương từ tháng 10/2018 – 3/2019 thấy: Tỷ lệ nhiễm M hominis U urealyticum 1.1 Tỷ lệ nhiễm M hominis U urealyticum Trong 70 bệnh nhân nhiễm M hominis U urealyticum chủ yếu gặp chủng U urealyticum chiếm 65,71%; chưa phát thêm trường hợp nhiễm M hominis tỷ lệ gặp chủng 34,29% 1.2 Các yếu tố liên quan đến tỷ lệ nhiễm M hominis U urealyticum - Trong 70 bệnh nhân nhiễm M hominis U urealyticum đường sinh dục gặp nữ chiếm 58,5% nhiều nam 41,43% - Lứa tuổi tập trung chủ yếu vào nhóm tuổi hoạt động tình dục mạnh 20 – 49 tuổi chiếm 81,43%; tỷ lệ nhiễm M hominis U urealyticum gặp thành phố 52,86% nhiều nông thôn 47,14% Mức độ nhạy cảm với kháng sinh M hominis U urealyticum - Khi nuôi cấy làm kháng sinh đồ 46 bệnh nhân nhiễm U urealyticum cho thấy: 100% nhạy cảm với josamycin pristinamycin; 96,65% nhạy cảm với doxycycline clarythromycin; tetracycline (89,13%) Kháng nhiều với ciprofloxacin 67,39%; ofloxacin (54,35%) - Với 24 bệnh nhân đồng nhiễm chủng có 91,66% đáp ứng với pristinamycin, 83,34% với doxycycline Kháng nhiều với ciprofloxacin, ofloxacin erythromycin 87,5%, 75%, 62,5% 45 KIÊN NGHỊ Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục y tế bệnh LTQĐTD, tập trung vào đối tượng hoạt động tình dục mạnh, đối tượng có hành vi nguy cao Những bệnh nhân có hội chứng tiết dịch niệu đạo, âm đạo nên định làm xét nghiệm ni cấy tìm M hominis U urealyticum để xác định nguyên nhân gây bệnh Nuôi cấy làm kháng sinh đồ để giám sát tình hình kháng kháng sinh Mycoplasma đường sinh dục TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn sinh vật - Trường đại học y Hà Nội (2009), Vi khuẩn y học, Nhà xuất Giáo dục, 394 - 414 Phạm Văn Hiển (2004), “ Tình hình nhiễm khuẩn LTQĐTD Việt Nam “, Tài liệu báo cáo hội nghị Khoa học Quản lý bệnh LTQĐTD/HIV/AIDS Lee YH., et al (1976), Reevaluation of the role of T-mycoplasma in nongonococcal urethritis, J Am Vener Dis Assoc, 3, PP.25,1976 Bùi Quang Hào (2015), “Đặc điểm lâm sàng, yếu tố liên quan hiệu điều trị nhiễm Mycoplasma đường sinh dục Doxycyclin”, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội Anagrius C., Lore B., Jensen JS (2005), Mycoplasma genitalium: prevalence, clinical significance and transmission, Sex Transm Infect, 81, 458-462 Cassell GH., et al (1983), Incidence of genital Mycoplasma in women at the time of diagnostic laparoscopy, Yale J Med Biol, 56, 557 Falk L., Fredlund H., Jensen JS (2004), Symptomatic urethritis is more prevalent in men infected with Mycoplasma genitalium than with Chlamydia trachomatis, Sex Transm Infected, August, 80 (4), 289-293 Garcia AL., Madkan VK., Tyring SK (2008), Genital Mycoplasma, Fitzpatrick’s Dermatology in general Medicine, McGraw hill Mrdical, Seventhn edition, Volume two, 1998 Gdoura, R., W.Kchaou, et dl (2007), Ureaplasma urealyticum, Ureaplasma parvum, Mycoplasma hominis and Mycoplasma genitalium infections and semen quality of infertile men BMC Infect Dis, 7, 129 10 Habif TP (2010), Sexually transmitted bacterial infections, Clinical Dermatology, Fifth edition, Mosby, 382-418 11 Horner P., Thomas SB., Gilroy CB., et al (2001), Role of Mycoplasma genitalium and Ureaplasma urealyticum in acute and chronic nongonococcal urethritis, Clin Infect Dis, 32(7), 995-1003 12 Bebear CM., Barbeyrac B., Pereyre S., et al (2008) Activity of Moxifloxacin against the urogenital Mycoplasma, Ureaplasma spp., Mycoplasma hominis, Mycoplasma genitalium and Chlamydia trachomatis, Clin Microbiol Infect, 14, 801-805 13 Kenny GE., Cartwright FD (1991), Susceptibilities of Mycoplasma hominis and Ureaplasma urealyticum to two new quinolones, sparfloxacin and WIN57273, Antimicrob, Agents Chemother, 35, 15151516 14 Kenny, GE., and F.D.Cartwright (1991), Susceptibilities of Mycoplasma pneumonia to serveral new quinolones, tetracycline and erythromycin, Antimicrob, Agents Chemother, 35, 587-589 15 Kenny, GE., and F.D.Cartwright (1996), Susceptibilities of Mycoplasma pneumoniae, Mycoplasma hominis, and Ureaplasma urealyticum to a new quinolone, trovafloxacin (CP-99, 219), Antimicrob, Agent Chemother, 40, 1048-1049 16 Kenny, GE., and F.D.Cartwright (2001), Susceptibilities of Mycoplasma pneumonia, Mycoplasma hominis, and Ureaplasma urealyticum to GAR936, dalfopristin, dirithromycin, evernimicin, gatifloxacin, linezilid, moxfloxacin, quinupristin dalfopristin, and telithromycin, compared to their susceptibilities toreference macrolides, tetracyclines, and quinolones, Antimicrob, Agents Chemother, 45, 2604-2608 17 Krohn K (1991), “Gynaecological tissue levels of azithromycin”, Eur J.Clin Microbiol, Infect.t Dis., 10 (10), 864-868 18 Đào Hữu Chi (2005), “Nghiên cứu tình hình, đặc điểm lâm sàng nguyên gây HCTDND bệnh nhân đến khám Viện Da liễu Quốc gia”, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, 39 19 Phạm Văn Hiển (1998), “Cách thức lây truyền biện pháp phòng chống bệnh lây truyền qua đường tình dục, khó khăn giải pháp khuyến cáo”, Tài liệu tập huấn dịch tễ học giám sát, dự phòng HIV/AIDS – Viện Da liễu, 35-53 20 Diệp Xuân Thanh (1999), “Tình hình nhiễm trùng sinh dục lậu cầu Chlamydia trachomatis Viện Da liễu từ năm 1997-1998”, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội, 46 21 Garcia AL., Madkan VK., Tyring SK (2008), Gonorrhea and other venereal diseases, Fitzpatrick’s Dermatology in general Medicine, McGraw Hill Mrdical, Seventh edition, Volume two, 1993-2000 22 Braun P., et al (1971), Birth weight and genital Mycoplasma in pregnancy, N Engl J Med, 284, 67 23 Cassel GH., et al (1983), Microbiology study of infertile women at the time of diagnótic laparoscopy, Association of ureaplasmaa with a defined subpopulation, N Engl J Med, 308, 502 24 Nguyễn Xuân Hiền, Trương Mộc Lợi, Bùi Khánh Duy (1991), “Viêm niệu đạo Mycoplasma, Bệnh da hoa liễu”, Nhà xuất học, Tập 1, 333-334 25 Habif TP (2010), Sexually transmitted viral infections, Clinical Dermatology, Fifth edition, Mosby, 419-453 26 Nguyễn Minh Hằng (2011), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hiệu điều trị nhiễm Mycoplasma đường sinh dục Azithromycin”, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội 27 Harrison HR (1983), “Prospective studies of Mycoplasma hominis in pregnancy”, sEx Transm Dis, 10(4 suppl), tr 311 28 Imudia AN Detti L et al (2008), “The prevalence of Ureaplasma urealyticum, Mycoplasma hominis, Chlamydia trachomonis and Neisseria gonorrhoeae infections, and the rubela status of patients undergoing an initial infertilyty evaluation”, J Assist Repord Genet, 25(1), tr 43-46 29 Taylor – Robinson D (1995), “ Mycoplasma and Ureaplasma In Manual of Clinical Microbiology (Murray, P.R., Barron, E J., Pfaller, M A., Tenover, F C & Yolken, R H., Eds)”, Amerrican Society for Microbiology, Washington, DC, tr 652-62 30 Taylor – Robinson D (2007), “The role of mycoplasma in pregancy outcome”, Best Pract Res Clin Obstet Gynaecol 21, tr 425-438 31 Takahashi S TakegaamaK MiyamotoS Ets al (2008), “Detection of Mycoplasma genitalium, Mycoplasma hominis, Ureaplasma urealyticum, and Ureaplasma parvum DNAs in urine from asymptomatic healthy young Japanes men”, Journal of infection and chemothrapy 12(5), tr 269-271 32 Karabay O A Topcuoglu Et al (2006), “Prevalence and antibiotic susceptibility of genital Mycoplasma hominis and Ureaplasma urealyticum in a university hospital in Turkey.”, Clin Exp Obstet Gynecol 33(1), tr 36-38 33 Baczynska A M Hvid et al (2008), “Prevalence of Mycoplasma genitalium, Mycoplasma hominis and Chlamydia trachomatis among Danish patients requesting abortion”, Syst Biol Reprod med 54(3), tr.127-134 34 Huppert JS Mortensen JE ReedJL et al (2008), “Mycoplasma Genitalium detected by transcription – mediated amplification issociated with Chlamidia trachomatis in adolescent women”, Sex Transm Dis, 35(3), tr 250-254 35 Stamm WE Hicks CB Martin DH et al (1995), “Azithromycin for empirical treatment of the nongonococcal urethritis syndrome in men A randomized double-blind study.”, JAMA.274, tr.545-9 36 Steingrimsson O Olafsson JH Thorarinsson H Ryan RW Johnson RB Tilton RC (1990), “Azithromycin in the treament of sexually transmitted disease.”, J Antimicrob Chmother 25(Suppl A), tr.109-14 37 Renaudin H & Be’be’ar C (1995), “Invitro susceptibility of mycoplasma to a new quinolone”, BAY Y 3118 Drugs 49(Suppl.2), tr.243-5 38 Waites K B Canupp K C & Kenney G E (1999), “In vitro susceptibility of Mycoplasma hominis to six fluoroquinolones as determined by E test”, Antimicrob Agents Chemother 43, tr.2571-2573 39 Bjornnelius E Anagrius C Bojs G et al (2008), “Antibiotic treament of symptomatic Mycoplasma genitalium infection in Scandinavia: a controlled clinical trial”, Sex Transm Infect, 84, tr.72-76 40 Johannisson G Enstrom Y Lowhagen GB Et al (2000), “Occurrence and treament of Mycoplasma genitalium in patient visiting STD clinics in Sweden”, Int J STD AIDS, May 11(5), tr.324-326 41 Mardh PA., et al (1975), Search for uro-gental tract infection in patient with symptom of stadid: studies on aerobic and strictly anaerobic bacteria, Mycoplasma, Fungi, trichomonas and viruses, Scard J urol Nephol, 98 42 McCormack WM., et al (1973), Sexual experience and urethral colonization with genital Mycoplasma: a study in normal men, Ann Intern Med, 78, pp 696 43 Bhushan M., Craven N (2002), Erythema multiforme, Treament of skin disease, Mosby, pp.196-198 44 Taylor – Robinson, D., & Be’ be’ ar, C (1997) Antibiotic susceptibilities of mycoplasma and treament of mycoplasma infections J Antimicrob Chemother, 40, 622-630 45 Taylor – Robinson, D & Furr P.M (1982), “The static effect of rosaramicin on Ureaplasma urealyticum and development of antibiotic resistance.”, Journal of Antimicrobial Chemotherapy 10, tr 185-91 46 Waites KB Donna M Crabb Duffy LB (2003), “Invitro activities of ABT – 773 and other Anitimicrobials against Human Mycoplasma”, Amicrobial agents and chemotherapy, Jan 2003 47(1), tr 39-42 47 Leli C Mencacci A Latino MA Ets (al) (2018), “Prevalence of cervical colonization by Ureaplasma parvum, Ureaplasma urealyticum, Mycoplasma hominis and Mycoplasma genitalium in childbearing age women by a commercially available multiplex real-time PCR: An Italian observational multicentre study”, J Microbiol Immunol Infect, 51(2), tr 220-225 48 Lâm Thị Hậu (2013), “Xác định tỷ lệ nhiễm mức độ nhạy cảm với kháng sinh M hominis U urealyticum bệnh nhân có hội chứng tiết dịch niệu đạo, âm đạo”, Luận văn Thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 49 Waites K and D Talkington (2005), “Mycoplasma: pathogenesis, molecular biology, and emerging strategies for control”, In A Blanchard and G Browning (ed), New developments in human diseases due to Mycoplasma Horizon Scientific Press, Norwich, United Kingdom 50 Cordova CM1, Cunha RA (2000), “Relevant prevalence of Mycoplasma hominis and Ureaplasma urealyticum serogroups in HIV-1 infected men without urethritis symptoms”, Rev Inst Med Trop Sao Paulo, 42(4), tr 185-8 51 Mario Salmeri Daniela Valenti Sandro La Vignera Ets (al) (2012), “Prevalence of Ureaplasma urealyticum and Mycoplasma hominis infection in unselected infertile men”, Original Article, Pages 81-86 52 Sima Azizmohammadi1 Susan Azizmohammadi1 (2015), “Antimicrobial Susceptibility Patterns of Ureaplasma urealyticum and Mycoplasma hominis Isolated From Pregnant Women”, Iran Red Crescent Med J, 17(12): e17211 53 Zeng XY Xin N Tong XN Ets (al) (2016) “Prevalence and antibiotic susceptibility of Ureaplasma urealyticum and Mycoplasma hominis in Xi'an, China”, Eur J Clin Microbiol Infect Dis,35(12), tr 1941-1947 DANH SÁCH BỆNH NHÂN STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Họ tên Trần Thị Thanh H Đỗ Danh H Taneill S Lê Quang V Fr Nguyễn Thị N Nguyễn Thị N Nguyễn Thị H Trần Ngọc H Nguyễn Thị Bích H Lê Thị V A Q Nguyễn Hoàng A Vương Thành C Nguyễn Thị H Vũ Duy H Nguyễn Thị Hồng M Lê Thị H Đỗ Chí H Trần Thị Bích N Phạm Tuấn A Trương Ngọc T Sầm Thị P Nguyễn Thị H Trần Vũ Q Nguyễn Thu T Phạm Thị T Bùi Thị A Nguyễn Thị Bích T Nguyễn Tứ M Phạm Thị N Nguyễn Văn P Đinh Thị T Trần Nhật N Phạm Thị Hải Y Hoàng Văn M Phạm Thu H Chu Văn H Lê Thanh T Phạm Thị L Năm sinh 1976 1959 1991 1979 1989 1986 1988 1982 1970 1987 1992 1973 2000 1991 1979 1993 1996 1987 1992 1981 1981 2000 1998 1994 1978 1998 1995 1991 1979 1963 1993 1989 1947 1972 1983 1977 1897 1994 1990 1996 Quê quán Nghệ An Hải Dương Hà Nội Quảng Ninh Hà Nội Hải Dương Hà Nội Yến Bái Vĩnh Phúc Hà Nội Hà Nội Hải Dương Bắc Ninh Hà Nội Hưng Yên Nam Định Yên Bái Hải Dương Hà Nội Vĩnh Phúc Vĩnh Phúc Thanh Hóa Yên Bái Hà Nội Hà Nôi Hà Nội Hà Nội Sơn La Hà Nội Hà Nội Hải Dương Bắc Ninh Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Vĩnh Phúc Hà Nội Hịa Bình Hà Nội 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 Hoàng Thị L Bùi Huy H Vũ Thị Kim O Mai Thế M Trương văn H Nguyễn Văn M Nguyễn Văn Đ Đoàn Thu H Phạm Thị M Bùi Văn P Vũ Văn M Nguyễn Thị Kim T Lê Thị Huyền T Nguyễn Thị H Hồ Duy K Trần Thị H Lê Thị A Trần Thị Minh Đào Thị T Nguyễn Thị N Trần Thị T Nguyễn Đức M Ngô Thị N Nguyễn Thị T Nguyễn Thị P Phạm Thị H Phạm Thị Hồng P Lại Thị Hà L Nguyễn Văn X Nguyễn Huy H 1991 2003 1969 1981 1984 1998 1962 1982 1982 1963 1991 1989 2000 1976 1990 1990 1972 1981 1995 1989 1995 2000 1990 1995 1985 1994 2000 1989 1966 1999 Phú Thọ Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nam Hà Giang Bắc Giang Hà Nội Nam Định Hịa Bình Nam Định Hà Nội Bắc Giang Bắc Giang Điện Biên Thanh Hóa Hà Nội Hà Nội Hà Nội Ninh Bình Bắc Giang Bắc Ninh Hà Nội Hà Nội Hà Nội Nam Đinh Hà Nội Thái Bình Hải Dương Phú Thọ ... kháng sinh chủng Mycoplasma hominis Ureaplasma urealyticum bệnh nhân mắc hội chứng tiết dịch niệu đạo, âm đạo? ?? Với mục tiêu: Tỉ lệ nhiễm Mycoplasma hominis Ureaplasma urealyticum bệnh nhân mắc hội. .. hợp tiết dịch niệu đạo, âm đạo, mức độ kháng kháng sinh ngun Vì để góp phần chẩn đốn điều trị nhiễm M hominis U urealyticum đường sinh dục, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Tình hình nhiễm kháng kháng... THỊ TÚ TÌNH HÌNH NHIỄM VÀ SỰ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA CÁC CHỦNG MYCOPLASMA HOMINIS VÀ UREAPLASMA UREALYTICUM Ở BỆNH NHÂN MẮC HỘI CHỨNG TIÊT DỊCH NIỆU ĐẠO, ÂM ĐẠO Ngành đào tạo : Cử nhân xét

Ngày đăng: 28/10/2020, 07:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Bebear CM., Barbeyrac B., Pereyre S., et al. (2008) Activity of Moxifloxacin against the urogenital Mycoplasma, Ureaplasma spp., Mycoplasma hominis, Mycoplasma genitalium and Chlamydia trachomatis, Clin Microbiol Infect, 14, 801-805 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mycoplasma, Ureaplasma spp.,Mycoplasma hominis, Mycoplasma genitalium "and "Chlamydiatrachomatis, Clin Microbiol Infect
13. Kenny GE., Cartwright FD. (1991), Susceptibilities of Mycoplasma hominis and Ureaplasma urealyticum to two new quinolones, sparfloxacin and WIN57273, Antimicrob, Agents Chemother, 35, 1515- 1516 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mycoplasmahominis "and" Ureaplasma urealyticum" to two new quinolones,sparfloxacin and WIN57273", Antimicrob, Agents Chemother
Tác giả: Kenny GE., Cartwright FD
Năm: 1991
14. Kenny, GE., and F.D.Cartwright. (1991), Susceptibilities of Mycoplasma pneumonia to serveral new quinolones, tetracycline and erythromycin, Antimicrob, Agents Chemother, 35, 587-589 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mycoplasmapneumonia" to serveral new quinolones, tetracycline and erythromycin,Antimicrob, "Agents Chemother
Tác giả: Kenny, GE., and F.D.Cartwright
Năm: 1991
15. Kenny, GE., and F.D.Cartwright. (1996), Susceptibilities of Mycoplasma pneumoniae, Mycoplasma hominis, and Ureaplasma urealyticum to a new quinolone, trovafloxacin (CP-99, 219), Antimicrob, Agent Chemother, 40, 1048-1049 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mycoplasmapneumoniae, Mycoplasma hominis", and" Ureaplasma urealyticum
Tác giả: Kenny, GE., and F.D.Cartwright
Năm: 1996
17. Krohn K. (1991), “Gynaecological tissue levels of azithromycin”, Eur.J.Clin. Microbiol, Infect.t Dis., 10 (10), 864-868 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gynaecological tissue levels of azithromycin”, Eur."J.Clin. Microbiol, Infect.t Dis
Tác giả: Krohn K
Năm: 1991
19. Phạm Văn Hiển. (1998), “Cách thức lây truyền và biện pháp phòng chống bệnh lây truyền qua đường tình dục, những khó khăn và giải pháp khuyến cáo”, Tài liệu tập huấn dịch tễ học giám sát, dự phòng HIV/AIDS – Viện Da liễu, 35-53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách thức lây truyền và biện pháp phòng chốngbệnh lây truyền qua đường tình dục, những khó khăn và giải phápkhuyến cáo
Tác giả: Phạm Văn Hiển
Năm: 1998
20. Diệp Xuân Thanh. (1999), “Tình hình nhiễm trùng sinh dục do lậu cầu và Chlamydia trachomatis tại Viện Da liễu từ năm 1997-1998”, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội, 46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nhiễm trùng sinh dục do lậu cầu vàChlamydia trachomatis tại Viện Da liễu từ năm 1997-1998
Tác giả: Diệp Xuân Thanh
Năm: 1999
21. Garcia AL., Madkan VK., Tyring SK. (2008), Gonorrhea and other venereal diseases, Fitzpatrick’s Dermatology in general Medicine, McGraw Hill Mrdical, Seventh edition, Volume two, 1993-2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Volume two
Tác giả: Garcia AL., Madkan VK., Tyring SK
Năm: 2008
22. Braun P., et al. (1971), Birth weight and genital Mycoplasma in pregnancy, N Engl J Med, 284, 67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: N Engl J Med
Tác giả: Braun P., et al
Năm: 1971
23. Cassel GH., et al. (1983), Microbiology study of infertile women at the time of diagnótic laparoscopy, Association of ureaplasmaa with a defined subpopulation, N Engl J Med, 308, 502 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ureaplasmaa" with adefined subpopulation", N Engl J Med
Tác giả: Cassel GH., et al
Năm: 1983
24. Nguyễn Xuân Hiền, Trương Mộc Lợi, Bùi Khánh Duy (1991), “Viêm niệu đạo do Mycoplasma, Bệnh ngoài da và hoa liễu”, Nhà xuất bản học, Tập 1, 333-334 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viêm niệuđạo do Mycoplasma, Bệnh ngoài da và hoa liễu
Tác giả: Nguyễn Xuân Hiền, Trương Mộc Lợi, Bùi Khánh Duy
Nhà XB: Nhà xuất bản học
Năm: 1991
25. Habif TP. (2010), Sexually transmitted viral infections, Clinical Dermatology, Fifth edition, Mosby, 419-453 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mosby
Tác giả: Habif TP
Năm: 2010
26. Nguyễn Minh Hằng. (2011), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và hiệu quả điều trị nhiễm Mycoplasma đường sinh dục bằng Azithromycin”, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và hiệu quảđiều trị nhiễm Mycoplasma đường sinh dục bằng Azithromycin
Tác giả: Nguyễn Minh Hằng
Năm: 2011
28. Imudia AN. Detti L. et al. (2008), “The prevalence of Ureaplasma urealyticum, Mycoplasma hominis, Chlamydia trachomonis and Neisseria gonorrhoeae infections, and the rubela status of patients undergoing an initial infertilyty evaluation”, J Assist Repord Genet,.25(1), tr 43-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The prevalence of" Ureaplasmaurealyticum, Mycoplasma hominis, Chlamydia trachomonis "and"Neisseria gonorrhoeae" infections, and the rubela status of patientsundergoing an initial infertilyty evaluation”, "J Assist Repord Genet
Tác giả: Imudia AN. Detti L. et al
Năm: 2008
29. Taylor – Robinson D. (1995), “ Mycoplasma and Ureaplasma. In Manual of Clinical Microbiology (Murray, P.R., Barron, E. J., Pfaller, M. A., Tenover, F. C. & Yolken, R. H., Eds)”, Amerrican Society for Microbiology, Washington, DC, tr. 652-62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mycoplasma and Ureaplasma". In Manualof Clinical Microbiology (Murray, P.R., Barron, E. J., Pfaller, M. A.,Tenover, F. C. & Yolken, R. H., Eds)”, "Amerrican Society forMicrobiology, Washington
Tác giả: Taylor – Robinson D
Năm: 1995
30. Taylor – Robinson D. (2007), “The role of mycoplasma in pregancy outcome”, Best Pract Res Clin Obstet Gynaecol 21, tr. 425-438 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The role of "mycoplasma" in pregancyoutcome”, "Best Pract Res Clin Obstet Gynaecol
Tác giả: Taylor – Robinson D
Năm: 2007
31. Takahashi S. TakegaamaK. MiyamotoS. Ets al (2008), “Detection of Mycoplasma genitalium, Mycoplasma hominis, Ureaplasma urealyticum, and Ureaplasma parvum DNAs in urine from asymptomatic healthy young Japanes men”, Journal of infection and chemothrapy.12(5), tr. 269-271 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Detection of"Mycoplasma genitalium, Mycoplasma hominis, Ureaplasmaurealyticum, "and "Ureaplasma parvum" DNAs in urine from asymptomatichealthy young Japanes men
Tác giả: Takahashi S. TakegaamaK. MiyamotoS. Ets al
Năm: 2008
32. Karabay O. A. Topcuoglu. Et al. (2006), “Prevalence and antibiotic susceptibility of genital Mycoplasma hominis and Ureaplasma urealyticum in a university hospital in Turkey.”, Clin Exp Obstet Gynecol 33(1), tr. 36-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prevalence and antibioticsusceptibility of genital "Mycoplasma hominis" and" Ureaplasmaurealyticum" in a university hospital in Turkey
Tác giả: Karabay O. A. Topcuoglu. Et al
Năm: 2006
33. Baczynska A . M. Hvid et al. (2008), “Prevalence of Mycoplasma genitalium, Mycoplasma hominis and Chlamydia trachomatis among Danish patients requesting abortion”, Syst Biol Reprod med. 54(3), tr.127-134 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prevalence of "Mycoplasmagenitalium, Mycoplasma hominis "and" Chlamydia trachomatis" amongDanish patients requesting abortion"”, Syst Biol Reprod med
Tác giả: Baczynska A . M. Hvid et al
Năm: 2008
35. Stamm WE. Hicks CB. Martin DH et al. (1995), “Azithromycin for empirical treatment of the nongonococcal urethritis syndrome in men. A randomized double-blind study.”, JAMA.274, tr.545-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Azithromycin forempirical treatment of the nongonococcal urethritis syndrome in men. Arandomized double-blind study.”, "JAMA
Tác giả: Stamm WE. Hicks CB. Martin DH et al
Năm: 1995

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w