1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XÁC ĐỊNH TỶ LỆ MANG GIEN PAP, AFA VÀ TÌNH HÌNH KHÁNG KHÁNG SINH CỦA CÁC CHỦNG E. COLI GÂY NHIỄM KHUẨN TIẾT NIỆU

84 352 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 3,55 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ***************** LƯU THỊ VŨ NGA XÁC đỊNH TỶ LỆ MANG GIEN PAP, AFA VÀ TÌNH HÌNH KHÁNG KHÁNG SINH CỦA CÁC CHỦNG E COLI GÂY NHIỄM KHUẨN TIẾT NIỆU Chuyên ngành: Vi sinh vật Mã số : 60.72.68 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học : PGS TS Lê Văn Phủng Hà Nội - 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ****************** LƯU THỊ VŨ NGA XÁC ĐỊNH TỶ LỆ MANG GIEN PAP, AFA VÀ TÌNH HÌNH KHÁNG KHÁNG SINH CỦA CÁC CHỦNG E COLI GÂY NHIỄM KHUẨN TIẾT NIỆU LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2008 Phụ lục BỆNH VIỆN THANH NHÀN Khoa Vi sinh - TDCN BN số:……… PHIẾU ĐIỀU TRA BỆNH NHÂN NHIỄM KHUẨN TIẾT NIỆU Số bện án:………… Mã BP Khoa phòng:………… PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân :…………………………………………Nam Nữ Tuổi: …………Nghề nghiệp: …………… địa chỉ:………………………………………………………………………………… Ngày vào viện:…………………… Ngày viện: …………………………………… PHẦN LÂM SÀNG 2.1 Chẩn đoán lâm sàng (khi định cấy nước tiểu): Cấp  Viêm thận – bể thận Viêm bàng quang Viêm đường tiết niệu    Mạn  Tái phát  Sốt chưa rõ nguyên nhân đái máu chưa rõ nguyên nhân Chẩn đoán khác    PHẦN VI SINH: 3.1 Kết phân lập E coli  Các VK họ đR khác  Enterococcus spp  Klebsiella spp  P.aeruginosa  Acinetobacter  Proteus spp Enterobacter spp   S aureus S saprophyticus   Nấm VK khác   3.1 Kết kháng sinh đồ E coli (đường kính vùng ức chế) AM CRO AN SXT AMC CTX NOR C SAM IMP CIP FT CXM … GM NA 3.3 Kết PCR E coli: * Ngày chạy PCR: * Các gien độc lực: Gien pap (+/-): Gien afa (+/-): Hà Nội, ngày tháng năm người theo dõi CHỮ VIẾT TẮT ASTS Antibiotic Susceptibility Test Study (chương trình quốc gia theo dõi tính kháng thuốc vi khuẩn) CLSI Clinical and Laboratory Standards Institute NKTN Nhiễu khuẩn tiết niệu WHO World Health Oganization (Tổ chức Y tế giới) VSV Vi sinh vật AM Ampicillin AMC Amoxicillin/ Acid.clavulanic SAM Ampicillin/ sulbactam CXM Cefuroxim CTX Cefotaxim CRO Ceftriazon IMP Imipenem GM Gentamicin AN Amikacin NOR Norfloxacin CIP Ciprofloxacin NA Nalidixic acid FT Nitrofurantoin C Cloramphenicol SXT Co-trimoxazol ESBLs Extended spectrum beta-lactamases (men β-lactamase phổ rộng) LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học - Trường đH Y Hà Nội cho phép tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập hoàn thành luận văn Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: - Các thầy cô giáo Bộ môn Vi sinh truyền dạy cho em kiến thức quí báu - PGS.TS Lê Văn Phủng – Phó chủ nhiệm phụ trách Bộ môn Vi sinh, Trường đH Y Hà Nội, người thầy tận tình hướng dẫn em suốt trình thực đề tài Thầy giành cho em giúp đỡ quý báu, giúp em vượt qua khó khăn học tập nghiên cứu khoa học - Ban giám đốc Bệnh viện Thanh Nhàn, phòng ban tạo điều kiện giúp đỡ em trình công tác học tập - Tập thể cán nhân viên Viện kiểm định Quốc gia vắc xin sinh phẩm Y tế Khoa Vi Sinh - TDCN Bệnh viện Thanh Nhàn, Khoa Vi Sinh - BV Bạch Mai nhiệt tình giúp đỡ em - Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, quan tâm, nhiệt tình giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 20 tháng10 năm 2008 Lưu Thị Vũ Nga ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn tiết niệu (NKTN) bệnh nhiễm khuẩn thường gặp Việt nam mà nước phát triển, thường đứng thứ hai thứ ba sau nhiễm khuẩn hô hấp tiêu hoá [1, 66] NKTN gặp lứa tuổi, nam nữ (40 - 50% phụ nữ 12 % nam giới bị lần NKTN đời [40, 79] có tỷ lệ tái phát cao (20 - 50%) [35, 50] Hơn nữa, NKTN gây biến chứng nguy hiểm nhiễm khuẩn huyết, suy thận đặc biệt trẻ nhỏ dẫn đến thận, chức thận phát triển, cao huyết áp có nguy bị sẹo thận [50], chí gây tử vong [77] Hiện nay, điều trị NKTN gặp nhiều khó khăn mức độ kháng thuốc vi khuẩn không ngừng tăng lên NKTN nhiều loại vi khuẩn, vi rút, số loại ký sinh trùng gây Trong số vi khuẩn, E coli nguyên hay gặp nhất, chiếm 50% 80% [1, 27, 64, 87], đồng thời loài có khả gây nhiều biến chứng nhiễm khuẩn huyết, suy thận hay gây tái phát (78% trường hợp NKTN tái phát E coli) để gây bệnh, vi khuẩn cần có đủ ba yếu tố: độc lực, số lượng, đường vào thích hợp E coli có nhiều yếu tố độc lực thừa nhận như: yếu tố bám dính (adhesin), enzym ngoại bào (hemolysin, cytotoxin), kháng nguyên K, aerobactin…[25, 87] Blanco xác định yếu tố tan máu yếu tố bám vào tế bào biểu mô đường niệu E coli diện 88% số chủng gây viêm thận – bể thận Trong E coli phân lập phân người khỏe mạnh có 16% số chủng có yếu tố [21] E coli gây NKTN nhóm có triệu chứng có yếu tố độc lực xuất phổ biến nhóm triệu chứng [69] Như khả gây bệnh E coli liên quan nhiều đến độc lực chúng Trong đó, yếu tố bám vào tế bào vật chủ điều kiện để vi khuẩn cố định, xâm nhập vào mô gây nhiễm trùng yếu tố quan trọng hầu hết NKTN E coli nhiễm khuẩn ngược dòng [45] Nhờ có khả mà E coli thắng tác dụng rửa trôi dòng nước tiểu Nhiều chứng từ nghiên cứu động vật cho thấy tồn dai dẳng E coli thận, bàng quang liên quan tới khả bám vào tế bào biểu mô đường niệu [48] Các chủng phân lập từ viêm thận - bể thận cấp từ viêm bàng quang cấp bám tốt vào tế bào biểu mô đường niệu chủng gây NKTN không triệu chứng từ đại tràng [81, 82] E coli gây NKTN có thành phần tham gia bám đặc hiệu là: pili, fimbriae, afimbriae số protein màng Hiện nay, với phát triển công nghệ, giới có nhiều nghiên cứu dịch tễ, chế tác động, tầm quan trọng gien mã hóa yếu tố độc lực E coli mà gien pap afa nghiên cứu nhiều Tuy nhiên, Việt nam nghiên cứu vấn đề đề cập đến để hiểu rõ tỷ lệ gien E coli gây NKTN bệnh nhân Việt Nam, tiến hành nghiên cứu đề tài “Xác định tỷ lệ mang gien pap, afa tình hình kháng kháng sinh chủng E coli gây nhiễm khuẩn tiết niệu” với hai mục tiêu sau: Xác địmh tỷ lệ mang gien pap, afa chủng E coli gây NKTN đánh giá mức độ kháng kháng sinh chủng E coli gây NKTN Chương1 TỔNG QUAN 1.1 NHIỄM KHUẨN TIẾT NIỆU 1.1.1 định nghĩa Bình thường, niệu đạo trước có số loại vi sinh vật (VSV) phần lại hệ tiết niệu vô khuẩn NKTN xảy VSV xâm nhập nhân lên phận hệ tiết niệu với số lượng có ý nghĩa, có triệu chứng lâm sàng kèm theo [66] NKTN khu trú vị trí như: thận (viêm thận - bể thận), niệu quản (viêm niệu quản), bàng quang (viêm bàng quang ), niệu đạo (viêm niệu đạo) Nhưng toàn hệ tiết niệu có nguy bị VSV xâm nhập phận bị nhiễm khuẩn Khái niệm không bao hàm NKTN do: lậu, Chlamydia, Mycoplasma… 1.1.2 Phân loại 1.1.2.1 Phân loại theo vị trí giải phẫu: - Viêm thận - bể thận: nhiễm khuẩn nhu mô đài bể thận, chiếm 25 - 30 % trường hợp NKTN lại quan trọng chúng gây ảnh hưởng trực tiếp đến chức hệ tiết niệu Nếu không điều trị, nhiễm khuẩn tới toàn thận (mủ thận), tới vỏ thận (áp xe quanh thận), nhiễm khuẩn huyết gây tử vong Căn nguyên gây viêm thận – bể thận thường vi khuẩn gây nhiễm khuẩn ngược dòng E coli, P aeruginosa, Proteus Một tỷ lệ nhỏ NKTN theo đường máu Với loài vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết S aureus P aeruginosa nguy gây nhiễm khuẩn thận cao - Viêm bàng quang: tình trạng nhiễm khuẩn chủ yếu lớp bề mặt bàng quang lớp sâu bị tổn thương nhiễm khuẩn tồn lâu tái phát Viêm bàng quang cấp hay xảy phụ nữ nam giới thường NKTN không biến chứng Tuy nhiên không điều trị gây viêm thận – bể thận Hầu hết viêm bàng quang xảy theo chế nhiễm khuẩn ngược dòng - Viêm niệu đạo: tình trạng nhiễm khuẩn nếp niêm mạc niệu đạo Dấu hiệu chủ yếu bệnh đái rắt, đái buốt Nam giới hay bị viêm niệu đạo nguyên đặc biệt lậu, Chlamydia, Mycoplasma 1.1.2.2 Phân loại theo triệu chứng lâm sàng: - NKTN cấp bao gồm viêm bàng quang cấp, viêm thận – bể thận cấp, viêm niệu đạo cấp Thể bệnh thường có dấu hiệu lâm sàng rõ rệt sốt cao, rét run, triệu chứng tiết niệu (đái buốt, đái rắt, đái máu…) Bệnh diễn biến nhanh dẫn đến biến chứng nguy hiểm nhiễm khuẩn huyết, viêm mủ thận - bể thận có đe dọa đến tính mạng người bệnh Bệnh khỏi chuyển sang mạn tính - NKTN mạn tính thường hậu NKTN cấp tính điều trị không hiệu Triệu chứng thường nghèo nàn sốt nhẹ, đau tức vùng thắt lưng hạ vị - NKTN không triệu chứng: thể bệnh thường gặp NKTN, đặc biệt người cao tuổi (40 – 50%) [87] Bệnh nhân thường bị NKTN nên thường không điều trị Diễn biến bệnh gây viêm thận – bể thận mạn tính, viêm mủ thận teo thận Việc chẩn đoán trường hợp NKTN không triệu chứng xét nghiệm qua nuôi cấy nước tiểu 1.1.2.3 Phân loại theo nguyên: - NKTN đặc hiệu: Do loài vi khuẩn đặc biệt gây nên có hình ảnh lâm sàng đặc trưng Các vi khuẩn nhóm bao gồm: Mycobacterium tuberculosis, Neisseria gonorrhoae, Mycoplasma, Chlamydia Loại NKTN đặc hiệu chiếm tỷ lệ nhỏ NKTN nói chung - NKTN không đặc hiệu: Là loại NKTN thường gặp trực khuẩn Gram âm cầu khuẩn Gram dương gây nên, ví dụ: E coli, S saprophyticus 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh NKTN 1.1.3.1 Cơ chế bảo vệ: Quá trình nhiễm khuẩn phụ thuộc không vào tác nhân gây bệnh mà phụ thuộc vào hoạt động chế bảo vệ [64] Trong điều kiện bình thường, VSV xâm nhập vào hệ tiết niệu thải trừ cách nhanh chóng nhờ chế đề kháng tự nhiên vật chủ: - Hệ tiết niệu với toàn vẹn bình thường giải phẫu, sinh lý cho phép dẫn nước tiểu dễ dàng triệt để Lượng nước tiểu lớn số lần tiểu bình thường cho phép rửa trôi VSV xâm nhập vào hệ tiết niệu [66, 87] - Cấu trúc van bàng quang – niệu quản có tác dụng chống trào ngược nước tiểu từ bàng quang lên niệu quản có tăng áp lực mức bàng quang [87] - Chiều dài niệu đạo có tác dụng hạn chế xâm nhập VSV Niệu đạo nam giới (18 – 20 cm) dài niệu đạo nữ (3- cm) nên mam giới bị NKTN ngược dòng nữ giới - Ngoài chế bảo vệ mang tính học nói trên, hệ tiết niệu bảo vệ miễn dịch chỗ (IgAs) giảm khả bám xâm nhập vi khuẩn, miễn dịch toàn thân (IgG, bổ thể), đáp ứng viêm, bong tế bào biểu mô bị VSV bám [25, 87] - Thành phần nước tiểu có số yếu tố: pH thấp, áp lực thẩm thấu cao, nồng độ ure cao, nồng độ glucose Fe thấp, không thuận lợi cho VSV phát triển [25, 87] - Chất tiết tiền liệt tuyến có tác dụng kháng khuẩn [66, 87] - Kháng kháng sinh E coli mang gien bám dính: E coli mang gien pap có tỷ lệ kháng kháng sinh thấp nhóm E coli không mang gien pap Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) nhóm Quinolon E coli mang gien afa có tỷ lệ kháng cao Quinolon chế phẩm có kết hợp chất ức chế β – lactamse so với chủng không mang gien Tuy nhiên khác biệt có ý nghĩa thống kê amoxicillinacid clavulanic (p < 0,05) Còn Cephalosporin, Aminoglycoside, co-trimoxazole chủng mang gien afa lại có tỷ lệ kháng thấp so với chủng không mang gien (sự khác biệt ý nghĩa thống kê, p > 0,05) KIẾN NGHỊ Nên tiến hành xác định gien bám dính yếu tố độc lực khác E coli để hiểu rõ khả gây NKTN chúng Nên tiếp tục nhiên cứu sâu mối liên quan yếu tố độc lực kháng kháng sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt đặng Văn Chức, Nguyễn Ngọc Sáng (2006) Tần xuất mắc bệnh vi khuẩn gây nhiễm khuẩn tiết niệu trẻ em từ tháng đến tuổi xã huyện Thủy Nguyên – Hải Phòng Tạp chí nghiên cứu Y học, phụ chương 44(4): 1-5 đinh Hữu Dung (2006) Họ vi khuẩn đường ruột Vi sinh Y học Nhà xuất Y học, Hà Nội 132-141 Lê đăng Hà (1999) Sự kháng kháng sinh vi khuẩn Vấn đề kháng kháng sinh vi khuẩn Cục quản lý dược, Bộ Y tế Hà nội 32-75 đoàn Thị Hồng Hạnh (2000) Tìm hiểu nguyên nhiễm khuẩn đường tiểu Bệnh viện Việt Nam – Thụy điển Uông Bí – Quảng Ninh từ 1/ 1999 – 5/ 2000 Luận văn thạc sỹ Y học Trường đại học Y Hà Nội Bùi Khắc Hậu (2004) Dùng kỹ thuật PCR để xác định E coli gây nhiễm trùng bệnh viện Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp đỗ Mạnh Hùng (2005) Nghiên cứu nguyên tính nhạy cảm với kháng sinh vi khuẩn gây nhiễm khuẩn tiết niệu Viện Quân Y 1003 Luận văn thạc sỹ Y học, Học viện Quân Y Nguyễn Việt Hùng, Trương Anh Thư (2004) Tình hình nhiễm khuẩn tiết niệu bệnh viện khoa điều trị tích cực, Bệnh viện Bạch Mai Công trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bạch Mai Bộ Y tế Bệnh viện Bạch Mai 205-209 đỗ Thị Liệu, Nguyễn Văn Xang (1986) Tình hình bệnh nhiễm khuẩn tiết niệu viêm thận – bể thận năm (1981 - 1985) khoa Thận bệnh viện Bạch Mai Tóm tắt nội dung công trình nghiên cứu khoa học (1985 -1986) Bộ Y tế Bệnh viện Bạch Mai 16-17 đỗ Thị Liệu, đinh Thị Kim Dung (1998) Nhận xét tình hình bệnh thận thai nghén bệnh nhân điều trị khoa Thận, bệnh viện Bạch Mai từ 1993 - 1998 Công trình nghiên cứu khoa học, tập II (1997 - 1998) Bệnh viện Bạch Mai Nhà xuất Y học 42-46 10.Tạ đình Long, Lê Nam Trà (1991) Tử vong bệnh thận tiết niệu trẻ em Viện BVSKTE (1981 – 1990) Kỷ yếu nghiên cứu khoa học 100-107 11.Chu Thị Nga cộng (2006) Tỷ lệ sinh Beta – Lactamase phổ rộng – ESBL chủng Klebsiella, E coli Enterobacter phân lập Bệnh viện Việt Tiệp – Hải Phòng từ tháng 7/ 2005 đến 12/ 2005 Hoạt động theo dõi kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh thường gặp năm 2005 Bộ Y tế Vụ điều trị 38-44 12.Kiều Chí Thành (2000) Nghiên cứu vi khuẩn số yếu tố liên quan bệnh nhân sỏi tiết niệu nhiễm khuẩn Luận án tiến sỹ Y học, Học viện Quân Y 13.Trương Anh Thư, Lê thị Thanh Thủy, Nguyễn Việt Hùng (2006) Tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện mắc Bệnh viện Bạch Mai 2005 Công trình nghiên cứu khoa học Bộ Y tế Bệnh viện Bạch Mai Số đặc san 2(12): 199-205 14.Nguyễn Thị Ánh Tuyết (1999) đặc điểm lâm sàng phân bố vi khuẩn gây bệnh nhiễm khuẩn tiết niệu trẻ em Viện Nhi Luận án thạc sỹ Y học Trường đại học Y Hà Nội 15.Nguyễn Thị Vinh (1995) Dịch tễ học phân tử tính kháng kháng sinh Tạp chí Vệ sinh phòng dịch Tổng hội Y Dược học Việt Nam 182-185 16.Nguyễn Thị Vinh (2006) Di truyền vi khuẩn Vi sinh Y học Nhà xuất Y học 28-35 17.Nguyễn Thị Vinh, Nguyễn đức Hiền, đoàn Mai Phương cộng (2006) Báo cáo hoạt động theo dõi đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây bệnh thường gặp Việt Nam năm 2004 Hoạt động theo dõi kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh thường gặp năm 2005 Bộ Y tế Vụ điều trị 11- 25 Tiếng Anh 18.Alain L Servin (2005) Pathogenesis of Afa/Dr Diffusely Adhering Escherichia coli Clin Microbiol Rev 18(2):264-292 19.Andreu A, Planells I, et al (2008) Etiology of community-acquired lower urinary infections and antimicrobial resistance of Escherichia coli: a national surveillance study Med Clin (Barc) 130(13):481-6 20.Arisoy M, et al (2006) Detection of virulence factors of Escherichia coli from children by multiplex polymerase chain reaction Int J Clin Pract 60(2):170-173 21.Blanco M, Blanco JE, Alonso MP, Blanco J (1996) Virulence factors and O groups of E coli isolated from patients with acute pyelonephritis, cystitis and asymptomatic bacteriuria Euro J Epidermiol 12(2):191198 22.Bollgren I, Engstrom CF, Hammarlind M, et al (1984) Low urinary counts of P-fimbriated Escherichia coli in presumed acute pyelonephritis Arch Dis Child 59: 102-106 23.Brian S, et al (2005) Urinary tract infection in children Amerian Family Physician 72(12):2483-2488 24.Briston C (1965) The structure, function, synthesis and genetic control off bacterial pili and a molecular model for DNA and RNA transport in Gram negative bacteria Trans N Y Acad Sci 27:1003-1054 25.Burke A Cunha, Jeffrey M Tessier, et al (2007) Urinary Tract Infection, females Emedicine.1-34 26.Chantal Le Bouguénec, et al (2001) Characterization of AfaE adhesins produced by extraintestinal and intestinal human Escherichia coli isolates: PCR assays for detection of Afa adhesins that or not recognize dr blood group antigens J Clin Microbiol 39(5):1738-1745 27.Christopher A Czaja, MD Thomas M Hooton, MD (2006) Update on acute uncomplicated urinary tract infectin in women Prostgraduate Medicine 119(1):1-10 28.CLSI (2006) Performance Standards for Antimicrobial Susceptibility Testing; Sixteenth Infomational Supplement 26(3) 29.Codruta-Romanita Usein, Maria Damian, et al (2002) Prevalence of virulence genes in Escherichia coli strains isolated from Romanian adult urinay tract infection cases J Cellular and Molecular Medicine 5(3):303-310 30.David C Bean, Daniel Krahe, David W Wareham (2008) Antimicrobial resistance in community and nosocomial Escherichia coli urinary tract isolates, London 2005 – 2006 Ann Clin Microbiol Antimicrob 7:13-20 31.David G Thanassi, Christos Stathopoulos, et al (2002) Bacterial outer membrane ushers contain distinct targeting and assembly domains for pilus biogenesis J Bacteriol 184(22):6260-6269 32.De Man P, Jodal U, Van Kooten C, Svanborg C (1990) Bacterial adherence as a virulence factor in urinary tract infection APMIS 98(12):1053-60 33.Del Carmen Rodriguez M, Vera DE, et al (2004) Phenotypic confirmation of extended-spectrum B-lactamases (ESBL) in clinical isolates of Escherichia coli and Klesbsiella pneumoniae at the San Juan Veterans Affairs Medical Center P R Health Sci J 23(3):207-15 34.Duguid J P, T W Smith, et al (1955) Nonflagellar fiflamentous appendages (“fimbriae”) and haemagglutinating activity in Bacterium coli J Pathol Bacteriol 70: 335-349 35.Dwyer PL, O Reilly M (2002) Recurrent urinary tract infection in the female Curr Opin Obset Gynecol 14:537-43 36.Edilene Santo, Claudia Mecedo, José Moacir Marin (2006) Virulence factors of uropathogenic Escherichia coli from a University Hospital in Ribeirão Preto, São Paulo, Brazil Rev Inst Med trop S Paulo 48(4) 37.Edward M Curran, Audrey Hart-Van Tassell, Barbara M Judy, et al (2007) Estrogen Increases Menopausal Host Susceptibility to Experimental Ascending Urinary Tract Infection J Infect Diseases 195:680-683 38.Ejrnaes K, Sandvang D, et al (2006) Pulsed-field gel electrophoresis typing of Escherichia coli strains from samples collected before and after pivmecillinam or placebo treatment of uncomplicated communityacquired J Clin Microbiol 44(5):1776-81 39.Elo, J, et al (1985) Association of P and other fimbriae with clinical pyelonephritis in children Scand J Urol Nephrol 19:281-284 40.Eva Hummers-Pradier, Michael M Kochen (2002) Urinary tract infections in adult general practice patients Br J Gen Pract 52(482):752-761 41.Fidelma Boyd, Daniel L Hartl (1998) Chromosomal regions specific to pathogenic isolates of Escherichia coli have a phylogenetically clustered distribution J Bacteriol 180(5):1159–1165 42.Gabriella Piatti, Alessandro Mannini, et al (2008) Virulence factors in urinary E coli strains: phylogenetic background and Quinolone and Fluoroquinolone resistance J Clin Microbiol 46(2): 480-487 43.Gander RM, Thomas VL, Forland M (1985) Mannose-resistant hemagglutination and P receptor recognition of uropathogenic E coli isolated from adult patients J Infect Dis 151:508-513 44.Glan F, Garcia M.P, Mira J (1996) Urinary tract infections cause by Haemophilus spp in Pediatrics: a rarely studied disease Enferm Infec Microbiol Clin 14(8):483-485 45.Guzmán C A, Pruzzo C (1992) Adhesins of uropathogenic bacteria: Properties, identification and use for new antibacterial strategies Inter Urogy J 1992 3(4): 302-316 46.Hacker J (1992) Role of fimbrial adhesins in the pathogenesis of Escherichia coli infections Can J Microbiol 38(7): 720-7 47.Hacker, J; Blum-Oehler, et al (1997) Pathogenicity islands of virulent bacteria: structure, function and impact on microbial evolution Molecular Microbiology 23(6):1089-109 48.Hagberg L, Engberg I, Freter R , et al (1983) Ascending, unobstructed urinary tract infection in mice caused by pyelonephritogenic Escherichia coli of human origin Infect Immun 40(1):273-283 49.Hansson S, Svedhem A, Wennerstrom M, Jodal U (2007) Urinary tract infections cause by Haemophilus influenzae and Haemophilus parainfluenzae in children Pediatr Nephrol 22(9):1321-1325 50.Hari P, Mantan M, Bagga A (2003) Management of urinary tract infections Indian J Pediatr 70(3):235-9 51.High N J, Hales B A, Jann K and Boulnois G J (1988) A block of urovirulence genes encoding multiple fimbriae and hemolysin in Escherichia coli O4:K12:H- Infect Immun 56(2):513-517 52.Hughes C, Phillips R and Roberts A P (1982) Serum resistance among Escherichia coli strains causing urinary tract infection in relation to O type and the carriage of hemolysin, colicin, and antibiotic resistance determinants Infect Immun 35(1):270-275 53.Ikäheimo R, Siitonen A, Kärkkäinen U, Mäkelä PH (1993) Virulence characteristics of Escherichia coli in nosocomial urinary tract infection Clin Infect Dis 16(6):785-91 54 Ishitoya S, Yamamoto S, et al (2003) Distribution of afaE adhesine in Escherichia coli isolated from Japanese patients with urinary tract infection J Urol 169(5):1758-61 55.Johnson, et al (1987) P-fimbriae and other virulence factor in Escherichia coli urosepsis: association with patients’ characteristics J Infect Dis 156:225-229 56.Johnson JR, Goullet P, Picard B, et al (1991) Association of carboxylesterase B electrophoretic pattern with presence and expression of urovirulence factor determinants and antimicrobial resistance among strains of Escherichia coli that cause urosepsis Infect Immun 59(7):2311-5 57.Johnson JR, Kuskowski MA, et al (2005) Virulence genotype and phylogenetic origin in relation to antibiotic resistance profile among Escherichia coli urine sample isolates from Israeli women with acute uncomplicated cystitis Antimicrob Agents Chemother 49(1):26-31 58.Johnson J R, Moseley S L, Roberts P L and Stamm W E (1988) Aerobactin and other virulence factor genes among strains of Escherichia coli causing urosepsis: association characteristics Infect Immun 56(2):405-412 with patient 59.Juan P Horcajada, Sara Soto, et al (2005) Quinolone-Resistant Uropathogenic Escherichia coli Strains from Phylogenetic Group B2 Have Fewer Virulence Factors than Their Susceptible Counterparts J of Clinical Microbiol 43(6):2962-2964 60 Kallenius G, Mollby R, et al (1981) Occurrence of P-fimbriated Escherichia coli in urinary tract infections Lancet 2:1369-72 61.Kalpana Gupta (2003) Antimicrobial Resistance in Urinary Tract Infections Apua newsletter 21(1):1-4 62.Landraud L, Gauthier M, Fosse T, Boquet P (2000) Frequency of Escherichia coli strains producing the cytotoxic necrotizing factor (CNF1) in nosocomial urinary tract infections Lett Appl Microbiol 30(3):213-6 63 Lindberg F, Lund B, et al (1987) Localization of the receptorbinding protein adhesin at the tip of the bacterial pilus Nature (London) 328: 84-87 64 Liptáková A, Podracká L, Siegfried L (2007) Urinary tract infections in Children caused by uropathogenic strains of Escherichia coli and role of the innate immune response mediated by the toll-like receptor and antimicrobial peptide cathelicidin in their clinical course Epidemiol Mikrobiol Imunol 56(2):72-7 65.Louis B Rice, Daniel Sahm and Robert A Bonomo (2003) Michanism of Resistance to Antimicrobiol Agents Manual of Clinical Microbiology, 8th edition Vol I Patric R Murray (ed) American Society for Microbiology 1074-1101 66.Martin J Wood , W Edmund Farrar MD (2002) Urinary tract infections Atlas of genitourinary tract infections 1-11 67.Martina Prelog, Daniela Schiefecker, Manfred Fille, et al (2007) Acute Nosocomial Urinary Tract Infection in Children Infect Control Hosp Epidemiol 28:1019-1023 68.Mendonça N, Leitão J, Manageiro V, et al (2007) Spread of extended-spectrum beta-lactamase CTX-M-producing escherichia coli clinical isolates in community and nosocomial environments in Portugal.Antimicrob Agents Chemother 51(6):1946-55 69.Misiewicz IA, Galinski J (1989) Pathogenic characteritics of E coli strains in case of asymtomatic bacteriuria and symptomatic urinary tract infection Med Dosw Microbiol 41(3-4):151-159 70.Nataro J P, Yikang D, Giron J A, et al (1993) Aggregative adherence fimbria I expression in enteroaggregative Escherichia coli requires two unlinked plasmid regions Infect Immun 61(3):1126-31 71.Pablo Zunino, Liliana Geymonat, Andrew G Allen, et al (2006) Virulence of a Proteus mirabilis ATF isogenic mutant is not impaired in a mouse model of ascending urinary tract infection FEMS Immun Med Microbiol 29(2):137-143 72.Pere, A, et al (1987) Expression of P, Type-1 and Type-lC fimbriae of Eseheriehia coti in the urine of patients with acute urinary tract infection J Infect Dis 156:567-574 73.Phillips I, King A, Gransden Wr, Eykyn SJ (1990) The antibiotic sensitivity of bacteria isolate from blood of patients in St Thomas’ Hospital, 1969-1988 J Antimicrob Chemother 25(Suppl C):59-80 74.Piatti G, Mannini A, Balistreri M, Schito AM (2008) Virulence factors in urinary Escherichia coli strains: phylogenetic background and quinolone and fluoroquinolone resistance J Clin Microbiol 46(2):480-7 75.Prasadarao NV, Wass CA, Hacker J, et al (1993) Adhesion of Sfimbriated Escherichia coli to brain glycolipids mediated by sfaA geneencoded protein of S-fimbriae J Biol Chem 268(14):10356-63 76.Rhen M, Klemm P and Korhonen T K (1986) Identification of two new hemagglutinins of Escherichia coli, N-acetyl-D-glucosamine- specific fimbriae and a blood group M-specific agglutinin, by cloning the corresponding genes in Escherichia coli K-12 J Bacteriol 168(3):1234-1242 77.Robert F Service (1997) New Vaccines May Ward Off Urinary Tract Infections Aacr Annual Meeting 276(5312):533 78.Roberts JA, Hardaway K, et al (1984) Prevention of pyelonephritis by immunization with P-fimbriae J Urol 131(3):602-7 79.Robert Orenstein, DO; Edward S Wong, MD (1999) Urinary Tract Infection in Adults J Ameri Family Physician 59(5) 80.Seth L Schunlman (2004) Voiding Dysfunction in children Urol Clin N Am 31:481-490 81.Svanborg Edén C (1976) Variable adherence to human urinary tract epithelial cells of Escherichia coli associated with various forms of urinary tract infection Lancet ii: 490-492 82.Svanborg Edén C, Eriksson B, et al (1978) Adhesion to normal human uroepithelial cells of Escherichia coli from children with various forms of urinary tract infection J Pediatr 93:398-403 83.Svanborg Edén C and Svennerholm A M (1978) Secretory immunoglobulin A and G antibodies prevent adhesion of Escherichia coli to human urinary tract epithelial cells Infect Immun 22(3):790797 84 Svenson, S B., G Kallenlus, et al (1982) Rapid identification of Pfimbriated Escherichia coli by a receptor-specific agglutination test Infect 10:209-214 85.Vaisanen-Rhen V (1984) Fimbria-like hemagglutinin of Escherichia coli O75 strains Infect Immun 46(2):401-407 86.Vaisanen-Rhen V, et al (1984) P – fimbriae clones among uropathogienic E coli strains Infect Immun 43:149-155 87.Walter E Stamm Urinary tract infection and pyelonephritis Harrison’s Pronciples of Internal Medicine 16th Edition 1715-1722 88.WHO (1991) Methods of urine culture Basic laboratory procedures in clinical bacteriology 31 - 36 [...]... đồ cấu trúc của các gien afa [18] Các afa đều có gien afaC, afaE, afaD Gien afaE mã hóa protein bám AfaE afaD mã hóa protein AfaD có chức năng xâm nhập AfaC là protein đóng vai trò như mỏ neo (anchoring protein) Mỏ neo Hình 7: Mô hình protein bám afa1 , afa2 nằm trên nhiễm sắc thể afa3 , afa5 , afa7 , afa8 nằm trên plasmid và NST [70] Có sự khác nhau về tỷ lệ giữa các subtyp và vị trí gây bệnh afa7 chỉ có... chỉ có ở động vật afa1 , 2, 3, 5 chỉ có ở các chủng của người afa8 có tỷ lệ cao nhất, chiếm 75 % các chủng có afa afa8 liên quan với các chủng E coli gây bệnh 25 ngoài đường ruột ở người, không có ở các chủng gây tiêu chảy [26] Lila Lalioui đã chứng minh Afa8 không bám vào tế bào đường ruột [70] 54% các chủng Afa8 dương tính mang 2 trong 5 yếu tố độc lực liên quan với các chủng E coli ngoài đường ruột:... Bouguénec và cộng sự đã nghiên cứu trình tự nucleotide của các afaC đã đề xuất cặp mồi afa- f và afa- r đặc hiệu cho nhóm gien afa [26] 1.3.2.3 Cơ chế và tình hình kháng kháng sinh của E coli Vi khuẩn tồn tại hơn 3 tỷ năm trên trái đất và rất lão luyện trong việc tự bảo vệ mình chống lại các chất hóa học Kháng sinh được sử dụng trên lâm sàng mới chỉ hơn 6 thập kỷ, nhưng hiện nay kháng kháng sinh là một... 74] Sự khác nhau giữa các chủng kháng và nhạy cảm với các kháng sinh khác rất nhỏ [57] Ở Việt Nam, theo nghiên cứu của Bùi Khắc Hậu, mức độ nhạy cảm với kháng sinh của E coli gây nhiễm trùng bệnh viện, mang một trong ba gien pap, afa sfa, không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) so với E coli không mang gien độc lực [5] 1.4 PHƯƠNG PHÁP XÁC đỊNH GIEN đỘC LỰC CỦA E COLI * Phương pháp lai... [86] G fimbriae có tỷ lệ rất thấp ở các chủng E coli gây NKTN (1 chủng được ghi nhận) [76] pap, afa là những gien có vai trò quan trọng trong NKTN [20, 54] Các gien này xuất hiện phổ biến (36%, 8,5%) ở các chủng E coli gây NKTN so với E coli ở phân (7%, 2,5%) [29, 54, 60] Gien pap liên quan chủ yếu với E coli gây NKTN [41, 46] Kháng thể đặc hiệu kháng P fimbriae ngăn cản vi khuẩn bám vào tế bào biểu mô... chứa nhiều gien kháng thuốc E coli có khả năng truyền R- plasmid với tần xuất khá cao (2-5 x 10 -6) [15] Ngoài cơ chế đề kháng do plasmid, E coli còn có thể kháng thuốc do đột biến Tuy nhiên, đề kháng do đột biến thường chiếm tỷ lệ thấp E coli nói chung và E coli gây NKTN nói riêng đã kháng lại nhiều thuốc kháng sinh thông thường với một tỷ lệ đáng lo ngại và gần đây đã kháng lại cả các kháng sinh thế... đa đề kháng là các gien có thể được truyền cả cụm Khi đó nếu tác nhân gây bệnh có một plasmid kháng đa kháng sinh thì chỉ cần dùng một trong những thuốc mà vi khuẩn đó kháng, sẽ có thể chọn lọc cả loạt gien đề kháng khác cùng nằm trên plasmid đó [15] Hình 8: Mô hình nhiễm sắc thể và R-plasmid của vi khuẩn Kháng thuốc ở E coli chủ yếu là do R- plasmid 81,2% số chủng E coli có mang R- plasmid và trên... khả năng gây các bệnh lý khác nhau 1.3.2 E coli và NKTN 1.3.2.1 độc lực của E coli gây NKTN Không phải tất cả các chủng E coli đều có khả năng gây NKTN như nhau Phần lớn các chủng gây NKTN có triệu chứng ở những bệnh nhân không có bất thường đường niệu thuộc một số ít typ huyết thanh (O, K, H) [87] Các chủng E coli gây NKTN đặc trưng bởi các yếu tố độc lực, giúp nó thắng được sự đề kháng của cơ thể... nhận định tốc độ kháng thuốc của vi khuẩn nhanh hơn nhiều so với khả năng tìm ra những thuốc mới có hiệu lực với vi khuẩn đó [3] Hậu quả của tình trạng vi khuẩn kháng thuốc sẽ kéo dài thời gian điều trị, tăng tỷ lệ tử vong và chi phí tăng Sự đề kháng kháng sinh được chia làm hai loại : đề kháng tự nhiên và đề kháng thu được đề kháng tự nhiên luôn qua trung gian nhiễm sắc thể, trong khi đó đề kháng. .. ký sinh, xâm nhập và gây bệnh Các chủng phân lập từ những bệnh nhân nhập viện có số gien độc lực nhiều hơn và sự kết hợp đa dạng của các gien so với các chủng phân lập từ nhóm không phải nhập viện [29] - Yếu tố bám: Hầu hết các chủng E coli gây bệnh đều có các yếu tố bám đặc hiệu [46], đặc biệt khi E coli có mặt ở đường ruột, đường mật, đường niệu Nhờ có đặc tính quan trọng này mà E coli bám được vào

Ngày đăng: 08/06/2016, 01:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w