1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHẬN xét ỨNG DỤNG của máy ép TIMLIFE STAT®TRONG cấp cứu BỆNH NHÂN NGỪNG TUẦN HOÀN tại BỆNH VIỆN

50 87 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

1 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGÔ VĂN SƠN NHẬN XÉT ỨNG DỤNG CỦA MÁY ÉP TIM LIFE-STAT® TRONG CẤP CỨU BỆNH NHÂN NGỪNG TUẦN HỒN TẠI BỆNH VIỆN ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II HÀ NỘI - 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGÔ VĂN SƠN NHẬN XÉT ỨNG DỤNG CỦA MÁY ÉP TIM LIFE-STAT® TRONG CẤP CỨU BỆNH NHÂN NGỪNG TUẦN HOÀN TẠI BỆNH VIỆN Chuyên ngành : Hồi sức cấp cứu Mã số : CK 62723101 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Đức Ngọc HÀ NỘI - 2019 CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân ĐTĐ : Điện tim đồ EtCO2 : Áp lực riêng phần CO2 cuối thở HA : Huyết áp MKQ : Mở khí quản Moniter : Thiết bị dùng để đo theo dõi số bệnh nhân NKQ : Nội khí quản NTH : Ngừng tuần hoàn PaCO2 : Áp lực riêng phần CO2 máu động mạch PACO2 :Áp lực riêng phần CO2 phế nang SpO2 : Độ bão hòa oxy máu động mạch đo ngón tay SaO2 : Độ bão hòa oxy máu động mạch TKNT : Thơng khí nhân tạo V/Q : Tỷ số thơng khí /tưới máu MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Ngừng tuần hồn (NTH) tình cấp cứu thường gặp bệnh viện Cấp cứu NTH cần phải khẩn trương ép tim lồng ngực Ép tim động tác quan trọng cấp cứu ngừng tuần hoàn [1] Ép tim động tác đơn giản, nhiên phụ thuộc vào kỹ thuật người thực hiện, đặc biệt trường hợp thiếu nhân lực, người ép tim bị mệt làm sai kỹ thuật dẫn tới tốc độ ép không đủ, độ sâu không đủ sâu phân số ép tim thấp Máy ép tim đời để khắc phục nhược điểm Về mặt kỹ thuật, máy ép tim thay người ép tim với ưu điểm: tốc độ ép tối ưu, độ sâu tiêu chuẩn, phân số ép đạt chuẩn Các nghiên cứu lâm sàng giới hiệu đáng kể sử dụng máy ép tim cho bệnh nhân ngừng tuần hoàn so với việc áp dụng ép tim tay Ở Việt Nam chưa có nghiên cứu máy ép tim, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nhận xét ứng dụng máy ép tim LIFESTAT® cấp cứu bệnh nhân ngừng tuần hoàn bệnh viện” nhằm mục tiêu sau: Nhận xét thay đổi số số huyết động kỹ thuật ép tim lồng ngực tay kết hợp máy ép tim LIFE-STAT® cấp cứu ngừng tuần hồn viện Nhận xét thuận lợi khó khăn ứng dụng máy ép tim LIFE- STAT® cấp cứu ngừng tuần hoàn viện Chương TỔNG QUAN 1.1 Đại cương ngừng tuần hoàn 1.1.1 Định nghĩa chẩn đoán NTH xảy hậu cuối nhiều bệnh rối loạn nhịp cấp, suy tim, giảm oxy hóa máu, nhiễm khuẩn, xuất huyết, ngộ độc thuốc, rối loạn chuyển hóa… NTH tượng tim đột ngột ngừng hoạt động hoạt động khơng hiệu tống máu BN ý thức sụt giảm dòng máu não đột ngột, thường tử vong không can thiệp đắn kịp thời Cũng có trường hợp tự hồi phục Các khó khăn để đưa định nghĩa cụ thể bao gồm: - Các biến cố chứng kiến 2/3 số trường hợp, dẫn tới khó khăn đưa chẩn đốn - Việc đưa định nghĩa ngừng tuần hoàn hạn chế nhiều ca rung thất không ghi chép lại - Thời gian triệu chứng thường định nghĩa đột tử Tuy nhiên, thời gian triệu chứng khơng biết 1/3 ca ngừng tuần hồn - Định nghĩa năm 2006 ACC/AHA/HRS dựa liệu sinh lý điện: “Ngừng tuần hoàn đột ngột hoạt động tim, dẫn tới ý thức kèm theo bất thường hô hấp mạch Nếu số không bù cách nhanh chóng, dẫn tới đột tử Ngừng tuần hoàn nên dùng để thể biến cố trên, trái lại, thường cấp cứu CPR và/hoặc phá rung phục hồi nhịp tim người loạn nhịp điều nhịp tim Ngừng tuần hồn khơng nên dùng biến cố khơng nguy hiểm chết người - Chẩn đốn xác định NTH: • Chẩn đoán lâm sàng: + Mất ý thức đột ngột + Đột ngột ngừng thở thở ngáp + Mất mạch cảnh và/ mạch bẹn Các triệu chứng khác: + Da nhợt nhạt tím + Máu ngừng chảy phẫu thuật động mạch, chảy máu kéo dài từ vùng mổ + Đồng tử giãn to, cố định, phản xạ [3] 1.1.2 Dịch tễ Theo liệu hành, ngừng tuần hoàn nguyên nhân chiếm 15% tỷ lệ tử vong nước công nghiệp [4] Tuy vậy, liệu dự báo mức tỷ lệ ngừng tuần hoàn Trong nghiên cứu tiến cứu quận Oregon, tỷ lệ tử vong hàng năm ngừng tuần hoàn 5,6% Số bệnh nhân tử vong năm 1999 Hoa Kỳ khoảng 450000 [5] Mặc dù có tiến điều trị bệnh tim, kết điều trị thấp, tiên lượng thay đổi phụ thuộc vào nhịp tim ban đầu Nguy ngừng tuần hoàn tăng lên bệnh nhân có số yếu tố nguy [4],[6], [7] Tỷ lệ mắc tăng tỷ lệ thuận theo tuổi bệnh lý tim Thêm nữa, nam giới bị ngừng tuần hoàn cao gấp lần nữ giới Trong nghiên cứu đoàn hệ WHI kéo dài trung bình 10,8 năm, có 161808 phụ nữ mãn kinh, tỷ lệ bị ngừng tuần 2,4/10000 phụ nữ-năm, nửa số khơng có tiền sử bệnh mạch vành [8] - Nguy ngừng tuần hoàn tăng 6-10 lần bệnh nhân bị bệnh tim, 2-4 lần bệnh nhân có yếu tố nguy bệnh mạch vành [6], [9] - Ngừng tuần hoàn nguyên nhân tử vong 60% bệnh nhân mắc bệnh mạch vành [4], [5],[10] Ngoài ra, ngừng tuần hồn chiếm 15% tình trạng lâm sàng ban đầu bệnh nhân bệnh mạch vành [11] 1.1.3 Cơ chế NTH thường xảy chế: rung thất, vô tâm thu, hoạt động điện vô mạch nhịp tim nhanh thất vơ mạch Trong rung thất thường gặp cả, đặc biệt BN có bệnh mạch vành Vơ tâm thu chiếm khoảng 10%, hoạt động điện vơ mạch khoảng 5% Ngồi có số chế gây ngừng tuần hồn khác vỡ tâm thất, chèn ép tim cấp, tắc nghẽn học cấp tính dòng máu lớn, vỡ mạch máu lớn ● Rung thất Rung thất tình trạng thất tồn nhiều ổ phát xung động khử cực thất vị trí khác nhau, vectơ khử cực thất theo nhiều hướng, tính đồng co bóp tim dẫn đến khả tống máu tim bị suy giảm Biểu ĐTĐ, sóng nhanh, khơng đều, biến dạng, sóng T hồn tồn biến Rung thất có hai loại, sóng lớn sóng nhỏ Rung thất sóng nhỏ biên độ sóng

Ngày đăng: 08/11/2019, 20:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Gillum RF. (1989), Sudden coronary death in the United States: 1980- 1985. Circulation ; 79:756 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Circulation
Tác giả: Gillum RF
Năm: 1989
11. Kannel WB, Doyle JT, McNamara PM, et al. (1975), Precursors of sudden coronary death. Factors related to the incidence of sudden death.Circulation ; 51:606 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Circulation
Tác giả: Kannel WB, Doyle JT, McNamara PM, et al
Năm: 1975
12. Kark JD, Goldman S, Epstein L. (1995), Iraqi missile attacks on Israel.The association of mortality with a life-threatening stressor. JAMA ; 273:1208 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JAMA
Tác giả: Kark JD, Goldman S, Epstein L
Năm: 1995
14. Cantineau. JP, Merckx. P, Lambert. Y, et al (1994), “Effect ofepinephrine on end-tidal carbon dioxide pressure during prehospitalcardio-pulmonary resuscitation”, Am J Emerg Med, 12, p.267-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effectofepinephrine on end-tidal carbon dioxide pressure duringprehospitalcardio-pulmonary resuscitation”, "Am J Emerg Med
Tác giả: Cantineau. JP, Merckx. P, Lambert. Y, et al
Năm: 1994
15. Falk. JL, Rackow. EC, Weil. MH (1988), “End-tidal carbon dioxideconcentration during cardiopulmonary resuscitation”, NEngl J Med Sách, tạp chí
Tiêu đề: End-tidal carbondioxideconcentration during cardiopulmonary resuscitation”, "N
Tác giả: Falk. JL, Rackow. EC, Weil. MH
Năm: 1988
17. Gudipaty. CV, Weil. MH, Bisera. J, et al (1988), “Expired carbon dioxide: A noninvasive monitor of cardiopulmonary resuscitation”, Circulation, 77 p. 234-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Expiredcarbon dioxide: A noninvasive monitor ofcardiopulmonary resuscitation”, "Circulation
Tác giả: Gudipaty. CV, Weil. MH, Bisera. J, et al
Năm: 1988
18. Barton. C, Callaham. M (1991), “Lack of correlation between end-tidal carbon dioxide concentrations and PaCO 2 in cardiac arrest”, Crit Care Med, 19 p.108-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lack of correlationbetween end-tidal carbon dioxide concentrations andPaCO2 in cardiac arrest”, "Crit Care Med
Tác giả: Barton. C, Callaham. M
Năm: 1991
20. Nguyễn Ngọc Thọ (1999), Cẩm nang về thán đồ và ứng dụng để chẩn đoán phân biệt, Boehringer - Ingelheim Germany, Germany Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Cẩm nang về thán đồ và ứngdụng để chẩn đoán phân biệt
Tác giả: Nguyễn Ngọc Thọ
Năm: 1999
22. Trần Thế Quang (1998), Mối liên hệ giữa PaCO 2 trong máu động mạch và EtCO 2 cuối thì thở ra trong gây mê cho phẫu thuật nội soi ổ bụng, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học, Trường Đại học y khoa Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối liên hệ giữa PaCO"2 "trong máuđộng mạch và EtCO"2 "cuối thì thở ra trong gây mê cho phẫuthuật nội soi ổ bụng
Tác giả: Trần Thế Quang
Năm: 1998
23. Albert CM, Campos H, Stampfer MJ, et al (2002). Blood levels of long- chain n-3 fatty acids and the risk of sudden death. N Engl J Med ; 346:1113 Sách, tạp chí
Tiêu đề: N Engl J Med
Tác giả: Albert CM, Campos H, Stampfer MJ, et al
Năm: 2002
24. Albert CM, Hennekens CH, O'Donnell CJ, et al (1998). Fish consumption and risk of sudden cardiac death. JAMA ; 279:23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JAMA
Tác giả: Albert CM, Hennekens CH, O'Donnell CJ, et al
Năm: 1998
26. Albert CM, Manson JE, Cook NR, et al (1999). Moderate alcohol consumption and the risk of sudden cardiac death among US male physicians. Circulation ; 100:944 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Circulation
Tác giả: Albert CM, Manson JE, Cook NR, et al
Năm: 1999
27. Albert CM, Mittleman MA, Chae CU, et al (2000). Triggering of sudden death from cardiac causes by vigorous exertion. N Engl J Med ; 343:1355 Sách, tạp chí
Tiêu đề: N Engl J Med
Tác giả: Albert CM, Mittleman MA, Chae CU, et al
Năm: 2000
28. Chugh SS, Jui J, Gunson K, et al (2004). Current burden of sudden cardiac death: multiple source surveillance versus retrospective death certificate-based review in a large U.S. community. J Am Coll Cardiol ; 44:1268 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Am Coll Cardiol
Tác giả: Chugh SS, Jui J, Gunson K, et al
Năm: 2004
29. Chugh SS, Kelly KL, Titus JL (2000). Sudden cardiac death with apparently normal heart. Circulation ; 102:649 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Circulation
Tác giả: Chugh SS, Kelly KL, Titus JL
Năm: 2000
30. Corrado D, Basso C, Schiavon M, Thiene G (1998). Screening for hypertrophic cardiomyopathy in young athletes. N Engl J Med; 339:364 Sách, tạp chí
Tiêu đề: N Engl J Med
Tác giả: Corrado D, Basso C, Schiavon M, Thiene G
Năm: 1998
31. Daviglus ML, Stamler J, Orencia AJ, et al (1997). Fish consumption and the 30-year risk of fatal myocardial infarction. N Engl J Med ; 336:1046 Sách, tạp chí
Tiêu đề: N Engl J Med
Tác giả: Daviglus ML, Stamler J, Orencia AJ, et al
Năm: 1997
32. De Backer G, Kornitzer M, Dramaix M, et al (1988). The Belgian Heart Disease Prevention Project: 10-year mortality follow-up. Eur Heart J ; 9:238 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eur Heart J
Tác giả: De Backer G, Kornitzer M, Dramaix M, et al
Năm: 1988
33. Dietary supplementation with n-3 polyunsaturated fatty acids and vitamin E after myocardial infarction: results of the GISSI-Prevenzione trial. Gruppo Italiano per lo Studio della Sopravvivenza nell'Infarto miocardico. Lancet 1999; 354:447 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lancet
34. Djoussé L, Biggs ML, Ix JH, et al (2012). Nonesterified fatty acids and risk of sudden cardiac death in older adults. Circ Arrhythm Electrophysiol ; 5:273 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Circ ArrhythmElectrophysiol
Tác giả: Djoussé L, Biggs ML, Ix JH, et al
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w