1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ giải pháp đẩy mạnh hoạt động tín dụng XNK tại ngân hàng VPBank

103 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 551,8 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tôi xin cam đoan luận văn thực dựa tình hình thực tế Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng - chi nhánh Lê Đức Thọ liệu phận, phòng ban Ngân hàng cung cấp, số liệu thu thập từ website, giáo trình, sách tham khảo mà liệt kê đầy đủ danh mục tài liệu tham khảo Từ tài liệu này, tơi tổng hợp, đánh giá, phân tích để hồn thành luận văn Tơi xin cam đoan khơng có chép từ luận văn khác Tơi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn nghiên cứu Học viên thực MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG .vi DANH MỤC HÌNH .vii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan tín dụng xuất nhập Ngân hàng thương mại .5 1.1.1 Khái niệm, phát triển vai trò tín dụng xuất nhập 1.1.2 Các hình thức tín dụng xuất nhập Ngân hàng thương mại .9 1.1.3 Quy trình tín dụng xuất nhập 15 1.2 Đẩy mạnh hoạt động tín dụng xuất nhập Ngân hàng thương mại 16 1.2.1 Khái niệm, vai trò đẩy mạnh hoạt động tín dụng xuất nhập ngân hàng thương mại 16 1.2.2 Nội dung hoạt động tín dụng xuất nhập ngân hàng thương mại 17 1.2.3 Một số tiêu đánh giá kết đẩy mạnh hoạt động tín dụng xuất nhập ngân hàng thương mại .20 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới việc đẩy mạnh hoạt động tín dụng xuất nhập ngân hàng thương mại 24 1.3.1 Các yếu tố bên ngân hàng 24 1.3.2 Các yếu tố bên ngân hàng 26 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG - CHI NHÁNH LÊ ĐỨC THỌ GIAI ĐOẠN 2014-2017 29 2.1 Các nhân tố tác động đến đẩy mạnh hoạt động tín dụng xuất nhập VPBank Lê Đức Thọ giai đoạn 2014-2017 29 2.1.1 Giới thiệu tổng quan VPBank chi nhánh Lê Đức Thọ .29 2.1.2 Các nhân tố bên 33 2.1.3 Các nhân tố bên 39 2.2 Thực trạng đẩy mạnh hoạt động tín dụng xuất nhập VPBank Lê Đức Thọ giai đoạn 2014-2017 44 2.2.1 Thực trạng thực nội dung hoạt động tín dụng xuất nhập VPBank Lê Đức Thọ giai đoạn 2014-2017 .44 2.2.2 Những biện pháp VPbank Lê Đức Thọ thực nhằm đẩy mạnh hoạt động tín dụng xuất nhập giai đoạn 2014-2017 51 2.2.3 Các tiêu đánh giá việc đẩy mạnh hoạt động tín dụng xuất nhập VPBank Lê Đức Thọ giai đoạn 2014-2017 55 2.3 Đánh giá việc đẩy mạnh hoạt động tín dụng xuất nhập VPBank Lê Đức Thọ giai đoạn 2014-2017 68 2.3.1 Những ưu điểm đạt .68 2.3.2 Những mặt tồn 69 2.3.3 Nguyên nhân mặt tồn 71 CHƯƠNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG - CHI NHÁNH LÊ ĐỨC THỌ ĐẾN NĂM 2025 74 3.1 Mục tiêu phương hướng đẩy mạnh hoạt động tín dụng xuất nhập VPBank chi nhánh Lê Đức Thọ đến năm 2025 74 3.1.1 Định hướng hoạt động xuất nhập Việt Nam thời gian tới 74 3.1.2 Mục tiêu phương hướng đẩy mạnh hoạt động tín dụng xuất nhập VPBank Lê Đức thọ giai đoạn 2018-2025 75 3.2 Giải pháp đẩy mạnh hoạt động tín dụng xuất nhập VPBank chi nhánh Lê Đức Thọ đến năm 2025 .77 3.2.1 Đề sách, chiến lược tín dụng phù hợp cho việc đẩy mạnh hoạt động tín dụng xuất nhập Chi nhánh 77 3.2.2 Tập trung vào phát triển đa dạng hóa hình thức tín dụng xuất nhập 78 3.2.3 Đẩy mạnh hoạt động Marketing ngân hàng 79 3.2.4 Phát triển huy động vốn trung-dài hạn Chi nhánh 81 3.2.5 Tập trung nghiên cứu thị trường 81 3.2.6 Nâng cao kiến thức, nghiệp vụ chuyên môn nhân viên hình thức tín dụng xuất nhập chưa phát triển 82 3.3 Một số kiến nghị 83 3.3.1 Kiến nghị với Chính Phủ .83 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 85 3.3.3 Kiến nghị với doanh nghiệp xuất nhập 86 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 DANH MỤC BẢN Bảng 2.1 Một số tiêu kết kinh doanh VPBank chi nhánh Lê Đức Thọ giai đoạn 2014-2017 32 Bảng 2.2 Trình độ cán nhân viên VPBank Lê Đức Thọ giai đoạn 20142017 37 Bảng 2.3 Cơ cấu thị phần doanh thu tín dụng xuất nhập ngân hàng giai đoạn 2014-2017 45 Bảng 2.4 Tình hình xuất hàng hoá Việt Nam giai đoạn từ 2014-2017 45 Bảng 2.5 Danh sách khách hàng mục tiêu VPBank Lê Đức Thọ giai đoạn từ 2014-2017 47 Bảng 2.6 Mục tiêu doanh số giải ngân tín dụng xuất nhập VPBank chi nhánh Lê Đức Thọ giai đoạn 2014-2017 48 Bảng 2.7 Doanh số tín dụng xuất nhập VPBank Lê Đức Thọ giai đoạn 2014-2017 50 Bảng 2.8 : Tình hình roadshow VPBank Lê Đức Thọ giai đoạn 2014-2017 52 Bảng 2.9 : Tình hình tham gia khóa học VPBank Lê Đức Thọ giai đoạn 2014-2017 53 Bảng 2.10 : Tình hình đổi máy móc, thiết bị VPBank Lê Đức Thọ giai đoạn 2014-2017 54 Bảng 2.11 Tỷ trọng dư nợ tín dụng xuất nhập tổng dư nợ tín dụng VPBank Lê Đức Thọ 56 Bảng 2.12 Tỷ trọng dư nợ tín dụng xuất nhập theo kỳ hạn VPBank Lê Đức Thọ giai đoạn 2014-2017 58 Bảng 2.13 Tỷ trọng dư nợ tín dụng xuất nhập theo hình thức VPBank Lê Đức Thọ giai đoạn 2014-2017 58 Bảng 2.14 Doanh số từ hình thức tín dụng xuất nhập VPBank Lê Đức Thọ giai đoạn 2014-2017 62 Bảng 2.15 Tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ tín dụng xuất nhập VPBank Lê Đức Thọ giai đoạn 2014-2017 64 Bảng 2.16 Tốc độ tăng trưởng mức trích lập dự phòng rủi ro tín dụng xuất nhập VPBank Lê Đức Thọ giai đoạn 2014-2017 .66 Bảng 2.17 Đánh giá khách hàng đội ngũ cán nhân viên .68 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Quy trình tín dụng xuất nhập 15 Hình 2.1 Sơ đồ cấu máy tổ chức VPBank Lê Đức Thọ năm 2018 30 Hình 2.2 Tổng tài sản VPBank Lê Đức Thọ giai đoạn 2014-2017 33 Hình 2.3 Nguồn vốn huy động VPBank Lê Đức Thọ giai đoạn 2014-2017 34 Hình 2.4 Tốc độ tăng trưởng kinh tế nước giai đoạn 2014-2017 40 Hình 2.5 Số lượng doanh nghiệp xuất nhập phạm vi 10km Chi nhánh giai đoạn 2014-2017 43 Hình 2.6 Mức độ tăng doanh số cho vay tín dụng xuất nhập VPBank Lê Đức Thọ giai đoạn 2014-2017 .57 Hình 2.7 Tốc độ tăng trưởng khách hàng tín dụng xuất nhập VPBank Lê Đức Thọ giai đoạn 2014-2017 .60 Hình 2.8 Số lượng hình thức tín dụng xuất nhập VPBank Lê Đức Thọ giai đoạn 2014-2017 61 Hình 2.9 Tốc độ tăng trưởng nợ hạn tín dụng xuất nhập VPBank Lê Đức Thọ giai đoạn 2014-2017 .65 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Với xu quốc tế hóa tồn cầu hóa, hoạt động thương mại quốc tế trở thành thành tố quan trọng phát triển quốc gia Trong hoạt động thương mại quốc tế, ngân hàng thương mại đóng vai trò trung gian tài chính, cầu nối toán cá nhân, tổ chức kinh tế nước Trong điều điện doanh nghiệp Việt Nam yếu tài lẫn kinh nghiệm kinh doanh quốc tế, vai trò hỗ trợ ngân hàng thương mại trở nên quan trọng hết Vai trò thể rõ ràng hoạt động cung ứng tín dụng xuất nhập ngân hàng Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng - chi nhánh Lê Đức Thọ có địa bàn hoạt động phía Tây Hà Nội nơi có nhiều khu cơng nghiệp, tòa nhà văn phòng, nhà xưởng, kho bãi doanh nghiệp, nên nhu cầu tiềm phát triển hoạt động tín dụng xuất nhập cao Việc đẩy mạnh hoạt động tín dụng xuất nhập Chi nhánh trở thành yêu cầu thiết yếu, góp phần quan trọng vào phát triển chung Chi nhánh Các đề tài nghiên cứu tín dụng xuất nhập nhiều tác giả đề cập đến Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu đánh giá đưa giải pháp đẩy mạnh hoạt động tín dụng xuất nhập VPBank chi nhánh Lê Đức Thọ Do đó, đề tài “Đẩy mạnh hoạt động tín dụng xuất nhập Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng - chi nhánh Lê Đức Thọ” lựa chọn để đóng góp vào hoạt động kinh doanh Chi nhánh Ngoài phần Mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia thành ba chương theo thứ tự sau: Chương Cơ sở lý luận hoạt động tín dụng xuất nhập ngân hàng thương mại Chương Thực trạng đẩy mạnh hoạt động tín dụng xuất nhập Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng - chi nhánh Lê Đức Thọ giai đoạn 2014-2017 Chương Giải pháp đẩy mạnh hoạt động tín dụng xuất nhập Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng - chi nhánh Lê Đức Thọ đến năm 2025 Đi tổng quát nội dung trình bày chương sau: Chương 1: Phần thứ chương 1, dựa vào khái niệm tín dụng xuất nhập khẩu, tác giả phân tích phát triển vai trò tín dụng xuất nhập kinh tế, doanh nghiệp với ngân hàng thương mại Sau đó, tác giả đưa hình thức tín dụng xuất nhập ngân hàng thương mại : (1) Cho vay khn khổ phương thức tín dụng chứng từ bao gồm cho vay hoạt động nhập (mở L/C toán hàng nhập khẩu, cho vay ký quỹ L/C, cho vay toán hàng nhập tài trợ tốn tồn chứng từ giao hàng) cho vay hoạt động xuất (cho vay dựa sở L/C mở, chiết khấu chứng từ hàng xuất); (2) Cho vay khuôn khổ phương thức nhờ thu kèm chứng từ bao gồm nhờ thu đến toán hàng nhập nhờ thu toán hàng xuất khẩu; (3) Hối phiếu; (4) Bảo lãnh (5) Bao toán Xét theo thời hạn vay, tín dụng xuất nhập bao gồm tín dụng ngắn trung-dài hạn Xét theo hình thức chấp, tín dụng xuất nhập bao gồm tín dụng khơng có tài sản đảm bảo tín dụng có tài sản đảm bảo Sau đó, tác giả đưa quy trình tín dụng xuất nhập ngân hàng thương mại theo dạng sơ đồ Phần thứ hai chương 1, tác giả nghiên cứu việc đẩy mạnh hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại Đầu tiên, tác giả đưa khái niệm để qua phân tích vai trò đẩy mạnh hoạt động tín dụng xuất nhập ngân hàng thương mại doanh nghiệp Tiếp theo, tác giả phân tích nội dung hoạt động tín dụng xuất nhập ngân hàng thương mại bao gồm:(1) Nghiên cứu thị trường dịch vụ tín dụng xuất nhập khẩu,(2) Xác đinh khách hàng mục tiêu Ngân hàng,(3) Xác định kế hoạch hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu,(4) Tổ chức thực kế hoạch hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu,(5) Đánh giá kết thực kế hoạch Sau đó, tác giả đưa tiêu đánh giá kết đẩy mạnh hoạt động tín dụng xuất nhập ngân hàng thương mại gồm tiêu chính: (1) Chỉ tiêu đánh giá quy mơ hoạt động tín dụng xuất nhập (Chỉ tiêu tỷ trọng dư nợ tín dụng xuất nhập khẩu/Tổng dư nợ, Chỉ tiêu mức độ tăng doanh số tín dụng xuất nhập khẩu, Chỉ tiêu tăng trưởng khách hàng xuất nhập khẩu, Chỉ tiêu tăng trưởng hình thức tín dụng xuất nhập khẩu); (2) Chỉ tiêu đánh giá phát triển chất lượng dư nợ tín dụng xuất nhập (Chỉ tiêu tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ tín dụng xuất nhập khẩu, Chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng nợ hạn tín dụng xuất nhập khẩu, Chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng mức trính lập dự phòng rủi ro tín dụng xuất nhập khẩu); (3) Chỉ tiêu đánh giá phát triển chất lượng dịch vụ tín dụng xuất nhập Cuối cùng, tác giả đưa nhân tố bên bên ngân hàng ảnh hưởng tới việc đẩy mạnh hoạt động tín dụng xuất nhập ngân hàng thương mại Yếu tố bên ngân hàng bao gồm: (1) Nguồn lực tài ngân hàng; (2) Chiến lược phát triển tín dụng xuất nhập ngân hàng;(3) Cơ cấu tổ chức ngân hàng (4) Nhân công nghệ ngân hàng Yếu tố bên ngồi ngân hàng bao gồm: (1) Mơi trường kinh tế; (2) Mơi trường luật pháp, trị-xã hội: (3) Khách hàng (4) Đối thủ cạnh tranh Chương 2: Trong phần chương 2, tác giả phân tích nhân tố tác động đến đẩy mạnh hoạt động tín dụng xuất nhập VPBank Lê Đức Thọ giai đoạn 2014-2017 Đầu tiên, tác giả đưa tổng quan VPBank chi nhánh Lê Đức Thọ bao gồm: (1) Lịch sử hình thành phát triển VPBank chi nhánh Lê Đức Thọ; (2) Cơ cấu máy tổ chức; (3) Lĩnh vực hoạt động VPBank chi nhánh Lê Đức Thọ (4) Kết hoạt động kinh doanh VPBank chi nhánh Lê Đức Thọ giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2017 Tiếp theo, tác giả phân tích yếu tố ảnh hưởng tới đẩy mạnh hoạt động tín dụng xuất nhập Chi nhánh giai đoạn 2014-2017 Nhân tố bên ngân hàng bao gồm: (1) Nguồn lực tài ngân hàng; (2) Chính sách cấp tín dụng xuất nhập khẩu;(3) Sự đa dạng hình thức tín dụng xuất nhập (4) Nhân cơng nghệ ngân hàng Nhân tố bên ngồi ngân hàng bao gồm: (1) Môi trường kinh tế; (2) Môi trường luật pháp, trị-xã hội: (3) Khách hàng (4) Đối thủ cạnh tranh Phần thứ hai chương thực trạng đẩy mạnh hoạt động tín dụng xuất nhập VPBank Lê Đức Thọ giai đoạn 2014-2017 Đầu tiên, tác giả phân tích nội dung hoạt động tín dụng xuất nhập VPBank Lê Đức 10 + Nguồn vốn ngoại tệ tăng 10% so với năm 2017 Thứ hai, mục tiêu dư nợ tín dụng: tăng 30% so với năm 2017 Trong đó, dư nợ trung,dài hạn chiếm 10% tổng dư nợ Thứ ba, mục tiêu tài : đảm bảo thu nhập hỗ trợ thăng tiến cho cán nhân viên Ngoài ra, VPBank Lê Đức Thọ đề mục tiêu cho hoạt động tín dụng xuất nhập đến năm 2025 sau: Thứ nhất, tăng doanh số tín dụng xuất nhập lên 30 tỷ đồng/năm Thứ hai, tăng nguồn vốn huy động lên 800 tỷ đồng Thứ ba, tăng số lượng khách hàng tín dụng xuất nhập lên 80 khách hàng Thứ tư, giảm tỷ lệ nợ hạn tín dụng xuất nhập 2% b Định hướng phát triển đến năm 2025 Về nguồn vốn: tiếp tục tăng cường công tác huy động vốn để đảm bảo cung ứng đủ nguồn vốn cho cơng tác tín dụng Cụ thể: + Thực biện pháp Marketing ngân hàng theo hướng đại, giảm dần hình thức quảng cáo truyền thống + Lãi suất huy động điều chỉnh hợp lý, đón đầu xu hướng thị trường để thu hút tiền gửi dân cư doanh nghiệp + Đẩy mạnh hình thức huy động vốn : mở tài khoản toán, mở tài khoản tra lương, mở thẻ ATM, dịch vụ internet banking, Về tín dụng: đẩy mạnh hoạt động tín dụng kết hợp với quản lý chất lượng tín dụng Cụ thể: + Tập trung phát triển thị trường doanh nghiệp vừa nhỏ có hoạt động kinh doanh hiệu quả, đảm bảo trả nợ hạn + Phân loại phân khúc khách hàng đưa chiến lược phù hợp với phân khúc để không bỏ lỡ thị trường lãng phí nguồn lực vào thị trường khơng tiềm 75 + Khuyến khích khách hàng sử dụng hai dịch vụ chiết khấu chứng từ hàng xuất bảo lãnh để nâng cao tỷ trọng hai hình thức tổng dư nợ 3.1.2.2 Phương hướng hoạt động tín dụng xuất nhập VPBank Lê Đức Thọ đến năm 2025 Dựa vào mục tiêu định hướng phát triển chung Chi nhánh đến năm 2025, để mạnh hoạt động tín dụng xuất nhập Chi nhánh, phương hướng cụ thể cần thực sau: + Đẩy mạnh hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu, trở thành mảng tín dụng chính, đem lại lợi nhuận cao cho Chi nhánh giai đoạn tới + Tích cực huy động nguồn vốn huy động, đặc biệt nguồn vốn trung dài hạn để đáp ứng nhu cầu vốn doanh nghiệp xuất nhập khẩu, nhu cầu vốn trung dài hạn + Duy trì hình thức tín dụng xuất nhập cũ kết hợp với mở rộng hình thức để đa dạng hóa hình thức tín dụng xuất nhập khẩu, đáp ứng tất nhu cầu doanh nghiệp xuất nhập + Tiếp tục nâng cao trình độ chun mơn, kỹ nghiệp vụ cán nhân viên, nghiệp vụ liên quan đến tín dụng xuất nhập + Tiếp tục rà soát, đổi trang thiết bị, cơng nghệ ngân hàng để đảm bảo quy trình cấp tín dụng diễn thuận lợi xác 3.2 Giải pháp đẩy mạnh hoạt động tín dụng xuất nhập VPBank chi nhánh Lê Đức Thọ đến năm 2025 3.2.1 Đề sách, chiến lược tín dụng phù hợp cho việc đẩy mạnh hoạt động tín dụng xuất nhập Chi nhánh Trong giai đoạn 2014-2017, VPBank Lê Đức Thọ chưa đưa sách, chiến lược rõ ràng cho hoạt động tín dụng xuất nhập dẫn tới hoạt động tín dụng xuất nhập khơng đẩy mạnh Chính sách, chiến lược rõ ràng giúp cán nhân viên thực đường lối, Ngân hàng nắm bắt thời cơ, hội để phát triển Xây dựng chiến lược tốt kim nam cho hoạt động khác 76 Chi nhánh thực theo định hướng hoạt động marketing, phát triển sản phẩm, cấu tín dụng, Như vậy, VPBank Lê Đức Thọ cần thực công việc sau: + Đầu tiên, Chi nhánh cần xây dựng hệ thống thông tin thị trường xuất nhập khách hàng xuất nhập khẩu: thị trường xuất nhập tập trung vào lĩnh vực nào, quy mơ tín dụng lĩnh vực, danh sách khách hàng lĩnh vực, đánh giá nhu cầu lực khách hàng + Sau đó, Chi nhánh xác định nguồn dự kiến để thực : nhân lực, sở vật chất, tài chính, mạng lưới marketing, để khai thác thị trường, khách hàng mục tiêu + Cuối cùng, Chi nhánh phân tích đánh giá xây dựng chiến lược cho thời kỳ để tập trung toàn nguồn lực thực VPBank Lê Đức Thọ cần đưa chiến lược cụ thể đặt mục tiêu rõ ràng doanh số giải ngân tín dụng xuất nhập tháng, quý năm Ngoài ra, Chi nhánh cần đặt mức giải ngân tối thiểu hình thức, đặc biệt hình thức có tỷ trọng thấp để cán bán thực mục tiêu, chiến lược Giải pháp giúp Chi nhánh có nhìn tổng quan định hướng tín dụng xuất nhập tương lai, đưa hoạt động tín dụng xuất nhập theo xu hướng thị trường, tạo điều kiện cho hoạt động tín dụng xuất nhập phát triển 3.2.2 Tập trung vào phát triển đa dạng hóa hình thức tín dụng xuất nhập Trong giai đoạn 2014-2017, Chi nhánh tập trung vào một, hai hình thức tín dụng xuất nhập mà khơng phát triển đồng hình thức Số lượng hình thức cấp tín dụng ít, sản phẩm tín dụng lại khơng có tính cạnh tranh nên doanh số cho vay tín dụng xuất nhập Chi nhánh có xu hướng giảm Do đó, đa dạng hóa hình thức tín dụng xuất nhập việc làm cần thiết để đẩy mạnh hoạt động tín dụng xuất nhập Chi nhánh 77 Cụ thể, VPBank Lê Đức Thọ cần thực công việc sau để phát triển đa dạng hóa hình thức tín dụng xuất nhập : + Duy trì củng cố hình thức tín dụng xuất nhập bị Chi nhánh bỏ qua thời gian qua chiết khấu chứng từ hàng xuất bảo lãnh Đối với chiết khấu chứng từ hàng xuất, Chi nhánh nên mở rộng hai hình thức chiết khấu có truy đòi chiết khấu miễn truy đòi để cạnh tranh với ngân hàng khác Đối với hình thức bảo lãnh, ngồi việc mở rộng hình thức bảo lãnh, Chi nhánh cần ý quy trình bảo lãnh nghiêm ngặt: thẩm định lập đủ hồ sơ cấp tín dụng, kiểm tra kế hoạch thu nợ, quản lý vốn vay, để tránh rủi ro cho Chi nhánh + Chi nhánh cần đưa vào chương trình tín dụng xuất nhập số loại hình kết hợp với nghiệp vụ phái sinh thị trường hợp đồng kì hạn, hợp đồng quyền chọn, để đa dạng hóa hình thức cấp tín dụng, đáp ứng nhiều nhu cầu khách hàng Chi nhánh tích cực tham gia vào hợp đồng đồng tài trợ dự án lớn để tăng doanh số tín dụng cho chia sẻ rủi ro cho ngân hàng khác + Đối với doanh nghiệp giao dịch lâu năm, có uy tín, Chi nhánh mở rộng hình thức tín chấp, miễn giảm tài sản bảo đảm Như vậy, Chi nhánh thu hút nhiều khách hàng hơn, đặc biệt khách hàng lớn, có tình hình tài lành mạnh Biện pháp giúp VPBank Lê Đức Thọ đáp ứng nhu cầu đa dạng doanh nghiệp xuất nhập khẩu, tăng tính cạnh tranh sản phẩm tín dụng xuất nhập với ngân hàng khác địa bàn Đa dạng hóa sản phẩm khơng giúp Ngân hàng gia tăng doanh số cho vay mà giảm bớt rủi ro tín dụng cho Ngân hàng Như vậy, biện pháp góp phần đẩy mạnh hoạt động tín dụng xuất nhập VPBank Lê Đức Thọ thời gian tới 3.2.3 Đẩy mạnh hoạt động Marketing ngân hàng Trong giai đoạn 2014-2017, VPBank Lê Đức Thọ thực số hoạt động quảng cáo roadshow, phát tờ rơi địa bàn Tuy nhiên, hiệu hình thức marketing kém, thể qua doanh số tín dụng xuất nhập 78 thấp, số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ giảm Do đó, thời gian tới, Chi nhánh có hoạt động Marketing tích cực có trọng tâm để góp phần vào quảng bá thương hiệu sản phẩm dịch vụ ngân hàng Do đó, Chi nhánh cần thực công việc sau để đẩy mạnh hoạt động marketing ngân hàng: + Ngân hàng cần nghiên cứu thị trường, khách hàng để nắm rõ nhu cầu, mong muốn họ Từ đó, đưa biện pháp Marketing phù hợp để đánh tâm lý doanh nghiệp, thu hút thêm khách hàng Hơn nữa, Chi nhánh cần làm bật lên khác biệt với ngân hàng khác, nhấn mạnh điều với khách hàng để tăng tính cạnh tranh sản phẩm dịch vụ cung ứng + Ngày nay, với phát triển công nghệ tin học, Chi nhánh nên marketing theo hướng đại lập trang web riêng, facebook chi nhánh Đây nơi cán bán chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm xuất nhập khẩu, câu chuyện hay thương mại đơn giản ảnh hoạt động hàng ngày Chi nhánh Sự tăng cường tương tác Ngân hàng khách hàng hỗ trợ Ngân hàng nhiều việc nắm bắt nhu cầu để phục vụ khách hàng tốt + Ngân hàng cần lập đội ngũ cán nhanh nhẹn, động, có kiến thức chun sâu tín dụng xuất nhập Sau đó, Chi nhánh đưa đến doanh nghiệp lớn, tiềm để giới thiệu sản phẩm tín dụng xuất nhập Hình ảnh cán tiếp thị mặt Chi nhánh, tạo ấn tượng tốt với doanh nghiệp, khơi gợi nhu cầu để thỏa mãn, tạo quan hệ đối tác tương lai gần + Những hội thảo, minishow hay tea-break thường xuyên tổ chức Chi nhánh để giới thiệu sản phẩm, dịch vụ đến doanh nghiệp hữu Chi nhánh Trong buổi hội thảo này, Chi nhánh đưa sách khách hàng phù hợp, có ưu đãi phí dịch vụ với khách hàng truyền thống Điều giúp gia tăng mối liên kết Chi nhánh khách hàng thỏa mãn nhu cầu khách hàng hữu Những biện pháp cần thiết quan trọng nhằm mở rộng hoạt động tạo mối liên kết lâu dài với khách hàng vay vốn, đảm bảo cho hình ảnh 79 Chi nhánh mắt khách hàng cải thiện, tạo khác biệt với ngân hàng khác Qua đó, Chi nhánh đẩy mạnh hoạt động tín dụng mình, đặc biệt hoạt động tín dụng xuất nhập 3.2.4 Phát triển huy động vốn trung-dài hạn Chi nhánh Trong giai đoạn 2014-2017, tỷ trọng cho vay tín dụng xuất nhập trungdài hạn thấp Ngân hàng cần gia tăng khả tài để đủ khả đáp ứng nhu cầu vốn trung dài hạn cho khách hàng VPBank Lê Đức Thọ cần thực công việc sau để nâng cao khả tài mình: + Tiếp tục tăng cường, đẩy mạnh hoạt động huy động vốn theo hướng đa dạng hóa hình thức tiền gửi tiết kiệm, đa dạng hóa hình thức trả lãi tiết kiệm, phát triển mảng thẻ tín dụng để tạo nguồn, Chính sách giá yếu tố quan trọng Chi nhánh cần quan tâm để thu hút vốn nhàn rỗi Đặc biệt, Chi nhánh cần đa dạng hóa hình thức huy động vốn trung dài hạn Thời gian gửi tiền dài lãi suất cao Đối với khách hàng gửi thời hạn dài, lượng tiền lớn, Chi nhánh cần có sách ưu đãi riêng mức lãi suất cao quy định quà tặng gửi tiền + Thu hồi khoản nợ hạn, khoản đầu tư không hiệu để gia tăng nguồn vốn cho Chi nhánh Do nguồn vốn Ngân hàng hữu hạn, tập trung nguồn lực tài hợp lý việc dàn trải, không trọng tâm Giải pháp giúp tăng nguồn vốn cho Chi nhánh, đặc biệt nguồn vốn trung dài hạn Với nguồn vốn dồi đa dạng kì hạn, ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn trung-dài hạn Từ đó, Chi nhánh đẩy mạnh doanh số tín dụng xuất nhập trung-dài hạn thời gian tới 3.2.5 Tập trung nghiên cứu thị trường Trong giai đoạn 2014-2017, số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ tín dụng xuất nhập Chi nhánh giảm phần nguyên nhân Chi nhánh chưa nghiên cứu thị trường cách đắn Do đó, khách hàng địa bàn đến Chi nhánh,các sản phẩm dịch vụ Chi nhánh chưa đến tay 80 doanh nghiệp Do đó, tập trung nghiên cứu thị trường biện pháp cần thiết để giúp Chi nhánh cung ứng sản phẩm dịch vụ phù hợp với thị trường Như vậy, Chi nhánh cần thực công việc sau để nghiên cứu thị trường hiệu quả: + Chi nhánh cần lập phận chuyên môn nghiên cứu thị trường phát triển sản phẩm Nhiệm vụ phận lấy ý kiến doanh nghiệp địa bàn nhu cầu, sở thích, khả tài để khoanh vùng khách hàng + Sau thu thập thông tin thị trường khách hàng, phận chuyên trách phát triển sản phẩm dịch vụ Chi nhánh cho phù hợp nhất, đáp ứng đủ nhu cầu vùng khách hàng + Chi nhánh đưa sản phẩm đến với doanh nghiệp để ghi nhận phản hồi, ý kiến đóng góp từ phía khách hàng Sau đó, Chi nhánh có thay đổi sản phẩm dịch vụ để phù hợp với yêu cầu từ phía khách hàng Biện pháp giúp VPBank Lê Đức Thọ nắm rõ nhu cầu khách hàng để có giải pháp, chương trình tín dụng xuất nhập phù hợp với nhiều khách hàng Từ đó, thu hút nhiều khách hàng quan hệ tín dụng với Chi nhánh, gia tăng doanh số tín dụng xuất nhập đẩy mạnh hoạt động tín dụng xuất nhập Chi nhánh 3.2.6 Nâng cao kiến thức, nghiệp vụ chun mơn nhân viên hình thức tín dụng xuất nhập chưa phát triển Khách hàng yếu tố quan trọng định đến thành cơng Ngân hàng Sự hài lòng khách hàng phụ thuộc nhiều vào cách phục vụ khả thỏa mãn nhu cầu khách hàng nhân viên Trong giai đoạn 20142017, Chi nhánh chưa định hướng nhân viên tư vấn hình thức tín dụng xuất nhập có tỷ trọng thấp Do đó, nhân viên chưa có kiến thức kinh nghiệm xử lý tín dụng với hình thức Như vậy, Chi nhánh cần thực công việc sau để tăng cường chuyên môn cho cán nhân viên hình thức tín dụng xuất nhập khẩu: 81 + Tiếp tục cử cán đào tạo kiến thức sản phẩm tín dụng xuất nhập khẩu, đặc biệt hai hình thức chiết khấu chứng từ hàng xuất bảo lãnh Qua đó, hiểu biết cán hình thức nâng cao, cán tích cực việc tư vấn hình thức tín dụng + Chi nhánh tổ chức buổi chia sẻ kinh nghiệm kinh nghiệm xử lý hồ sơ, cách tư vấn, cách xử lý từ chối, hình thức tín dụng chiếm tỷ trọng thấp để tăng doanh số cho vay hình thức tín dụng đó, nâng cao tỷ trọng tổng dư nợ tín dụng xuất nhập + Chi nhánh đưa sách khuyến khích bán hình thức chiết khấu chứng từ hàng xuất bảo lãnh để hỗ trợ nhân viên tích cực tư vấn, tìm kiếm khách hàng Chi nhánh lập quỹ khen thưởng cán bán có số lượng hồ sơ giải ngân hai hình thức nhiều có doanh số giải ngân cao Bằng biện pháp này, hình thức tín dụng xuất nhập chưa coi trọng Chi nhánh ý hơn, doanh số giải ngân tăng lên, tỷ trọng tăng lên, góp phần đẩy mạnh hoạt động tín dụng xuất nhập Chi nhánh thời gian tới 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Chính Phủ Thứ nhất, ổn định lãi suất, tỷ giá hối đoái kiềm chế lạm phát để ổn định sản xuất kinh doanh doanh nghiệp xuất nhập Lãi suất cho vay cao, lạm phát mức cao, tỷ giá hối đối khơng ổn định khó khăn doanh nghiệp xuất nhập hoạt động kinh doanh Như vậy, Nhà nước cần ổn định kinh tế vĩ mô thông qua sách tiền tệ sách tài khóa để điều chỉnh biến động lãi suất lạm phát Việc nghiên cứu biến động kinh tế giới công việc cần thiết để đưa sách kịp thời trước thay đổi giới Có vậy, doanh nghiệp xuất nhập an tâm kinh doanh sản xuất; nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh thực hiện hợp đồng thương mại tăng lên, tạo thuận lợi cho hoạt động tín dụng xuất nhập Chi nhánh phát triển 82 Thứ hai, giảm mặt lãi suất cho vay để doanh nghiệp xuất nhập vừa nhỏ có điều kiện tiếp cận nguồn vốn ngân hàng Nhà nước cần đưa sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ giảm mặt lãi suất cho vay, đồng thời hỗ trợ nhóm doanh nghiệp tăng sức cạnh tranh, tăng cường khả tiếp cận nguồn vốn huy động, giảm thuế thu thập với doanh nghiệp lợi nhuận thấp Đề xuất giúp doanh nghiệp xuất nhập khẩu, đặc biệt doanh nghiệp quy mô vừa nhỏ đẩy mạnh hoạt động kinh doanh, gia tăng nhu cầu tín dụng xuất nhập khẩu, qua phát triển hoạt động tín dụng xuất nhập Chi nhánh Thứ ba, sử dụng sách kích thích tiêu dùng để gia tăng lưu thơng hàng hóa xuất nhập Bài toán mà tất doanh nghiệp xuất nhập phải giải tiêu thụ hàng tồn kho để cắt giảm chi phí lưu kho lưu bãi quay vòng vốn kinh doanh Nếu hàng tồn kho nhiều, doanh nghiệp thêm chi phí kho bãi, chi phí quản lý,…vốn kinh doanh ứ đọng doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ngừng trệ, doanh số bán hàng giảm Nhà nước sử dụng sách, biện pháp kích cầu để kích thích tiêu dùng, gia tăng lượng hàng hóa lưu thơng thị trường Biện pháp kích cầu tiêu dùng thực giải pháp: miễn giảm thuế cho người nghèo, bồi hoàn thuế thu nhập cá nhân, trợ giá dân cư mua hàng hóa gia dụng, giảm giá dịch vụ, hàng hóa, du lịch, vui chơi, mở rộng hệ thống bán lẻ hàng hóa,…Đặc biêt, Nhà nước mở triển lãm, hội chợ hàng tiêu dùng xuất nhập để doanh nghiệp xuất nhập giới thiệu, quảng bá bán hàng cho người tiêu dùng dễ dàng Thứ tư, tiếp tục củng cố môi trường pháp lý lành mạnh, luật đồng để bảo đảm quyền lợi cho doanh nghiệp, ngân hàng nhà đầu tư Hiện nay, Việt Nam hội nhập vào kinh tế giới đầy biến động, Chính phủ cần xây dựng hành lang pháp lý để phù hợp với hoạt động kinh doanh nước quy định, thông lệ chuẩn mực giới Cụ thể, Chính phủ cần hồn thiện đồng điều khoản luật pháp, ổn định kinh tế vĩ mơ, sửa đổi sách cũ 83 kĩ, bất cập, ban hành sách chặt chẽ hơn, tạo hành lang pháp lý an toàn cho doanh nghiệp xuất nhập ngân hàng hoạt động hiệu Thứ năm, hỗ trợ doanh nghiệp thiết lập văn phòng đại diện nước giới để thu thập, xử lý thông tin thị trường nước ngồi, quảng bá hình ảnh doanh nghiệp để tăng nhận biết thương hiệu Đây kiên nghị giúp cho doanh nghiệp xuất nhập mở rộng thị trường kinh doanh nước ngoài, tăng doanh số bán hàng, tạo nhu cầu vốn kinh doanh, đầu tư máy móc thiết bị cho sản xuất kinh doanh, qua đẩy mạnh hoạt động tín dụng xuất nhập ngân hàng 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng Thứ nhất, tiếp tục mở lớp đào tạo nghiệp vụ chuyên môn, kinh nghiệm xử lý tín dụng cho cán VPBank, đặc biệt đào tạo hình thức có tỷ trọng thấp chiết khấu chứng từ hàng xuất khẩu, bảo lãnh,… VPBank hỗ trợ Chi nhánh việc mở lớp đào tạo, sử dụng giáo viên nội để truyền đạt kinh nghiệm xử lý tình cấp tín dụng Ngồi ra, VPBank có hỗ trợ kinh phí đào tạo cho Chi nhánh để thúc đẩy cán nhân viên trau dồi kiến thức, kỹ xử lý tình tín dụng xuất nhập Thứ hai, liên tục đổi trang thiết bị, máy móc, cơng nghệ để phục vụ cho quy trình cấp tín dụng xuất nhập Chi nhánh Cơng nghệ ngân hàng hỗ trợ Chi nhánh thu thập, xử lý thông tin doanh nghiệp xuất nhập nhanh chóng,chính xác, qua đó, đẩy nhanh q trình cấp tín dụng, tăng sức cạnh tranh sản phẩm dịch vụ giảm thiểu rủi ro tín dụng cho Chi nhánh Thứ ba, nới lỏng quy định hoạt động tín dụng xuất nhập mở rộng hình thức chiết khấu, nới lỏng quy định hình thức có tỷ trọng thấp, … để thúc đẩy Chi nhánh phát triển hình thức tín dụng xuất nhập khẩu, qua đẩy mạnh hoạt động tín dụng xuất nhập Ngân hàng Thứ tư, đa dạng hóa nghiệp vụ tín dụng xuất nhập để đáp ứng nhu cầu đa dạng doanh nghiệp xuất nhập : tín dụng L/C dự phòng, L/C điều khoản đỏ, nghiệp vụ bao toán forfaiting, factoring,… 84 3.3.3 Kiến nghị với doanh nghiệp xuất nhập Thứ nhất, nâng cao lực tài trình độ quản lý doanh nghiệp xuất nhập Đây điều kiện cần thiết để doanh nghiệp xuất nhập tận dụng tối đa nguồn vốn vay ngân hàng vào hoạt động kinh doanh, đẩy mạnh doanh số bán hàng, tạo lợi nhuận để toán hạn gốc lãi cho Chi nhánh Hơn nữa, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp xuất nhập phát triển tạo thêm nhu cầu vốn kinh doanh, qua đẩy mạnh hoạt động tín dụng xuất nhập Chi nhánh Thứ hai, doanh nghiệp trang bị cho cán nhân viên kiến thức kinh doanh quốc tế, ngoại thương, tốn quốc tế Ngồi ra, cán cần cập nhật thay đổi hoạt động thương mại, thị trường tài chính, thị trường hàng hóa, quy định, thơng lệ quốc tế để tránh rủi ro cho doanh nghiệp xuất nhập thực giao dịch ngoại thương Thứ ba, doanh nghiệp xuất nhập cần có hệ thống thơng tin thị trường để nắm rõ đối tác trước giao dịch Trong kinh doanh xuất nhập khẩu, thông tin đối tác nước hạn chế nên dễ rủi ro cho doanh nghiệp Vì vậy, doanh nghiệp cần có hệ thống thơng tin đáng tin cậy để lựa chọn đối tác có tình hình tài tốt, uy tín thị trường để thiết lập quan hệ làm ăn lâu dài Thông tin thị trường doanh nghiệp xuất nhập lấy từ nhiều nguồn như: ngân hàng nước, ngân hàng đối tác nước ngồi, văn phòng đại diện Việt Nam nước ngồi, Internet, qua phòng thương mại cơng nghiệp Việt Nam,… Thứ tư, doanh nghiệp nên tích cực Marketing thị trường quốc tế thông qua mạng Internet, văn phòng đại diện bên nước ngồi, hội chợ triển lãm nước ngồi,… để nâng cao uy tín vị doanh nghiệp thị trường giới, qua đẩy mạnh doanh số bán hàng xuất nhập đơn vị 85 KẾT LUẬN Hiện nay, hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam Chính phủ trọng phát triển, doanh nghiệp xuất nhập hỗ trợ để thúc đẩy sản xuất kinh doanh, xuất nhập hàng hóa với thị trường quốc tế Nhu cầu vốn doanh nghiệp xuất nhập tăng cao Do đó, đẩy mạnh hoạt động tín dụng xuất nhập biện pháp cần thiết để hỗ trợ doanh nghiệp xuất nhập nhập nguyên vật liệu, thực đơn hàng, toán tiền hàng nhập khẩu, đầu tư máy móc, thiết bị, cơng nghệ tiên tiến,… Ngồi ra, hoạt động đẩy mạnh tín dụng xuất nhập tạo thêm nguồn thu lợi nhuận cho ngân hàng thương mại cung ứng dịch vụ Việc phân tích thực trạng đẩy mạnh hoạt động tín dụng xuất nhập VPBank Chi nhánh Lê Đức Thọ cho thấy giai đoạn 2014-2017, Chi nhánh có cải thiện chất lượng dư nợ tín dụng xuất nhập khẩu, nguồn lực tài Ngân hàng có xu hướng tăng trưởng ổn định uy tín Chi nhánh nâng cao, đáp ứng nhu cầu khách hàng Bên cạnh đó, hoạt động tín dụng xuất nhập Chi nhánh nhiều tồn hoạt động tín dụng xuất nhập chưa phát triển, doanh số cho vay giảm, hình thức Marketing chưa phát huy hiệu quả, số lượng hình thức tín dụng giảm tín dụng xuất nhập trungdài hạn Chi nhánh không phát triển Tác giả nguyên nhân chủ quan tồn sách cấp tín dụng thiếu sót, Chi nhánh chưa trọng phát triển sản phẩm tín dụng xuất nhập khẩu, chưa phát triển hoạt động Marketing Chi nhánh bỏ qua mảng tín dụng trung-dài hạn Bên cạnh đó, ngun nhân khách quan phân tích môi trường kinh tế nước lãi suất cho vay cao, tỷ giá hối đối khơng ổn định, lạm phát cao; quy định VPBank với hình thức tín dụng xuất nhập khó khăn, gây trở ngại, 86 nghiệp vụ tín dụng xuất nhập ít; doanh nghiệp xuất nhập non kinh nghiệm, thiếu kiến thức chưa đáp ứng yêu cầu tín dụng Ngân hàng Trong thời gian tới Chi nhánh cần thực số cơng việc để đẩy mạnh hoạt động tín dụng xuất nhập đề sách, chiến lược tín dụng hợp lý; đa dạng hóa hình thức tín dụng xuất nhập khẩu; đẩy mạnh Marketing ngân hàng; nâng cao khả tài Chi nhánh, tập trung nghiêm cứu thị trường kiến thức, nghiệp vụ nhân viên hình thức tín dụng xuất nhập chưa phát triển Tác giả hy vọng với thông tin cung cấp luận văn, hoạt động tín dụng xuất nhập Chi nhánh thời gian tới đẩy mạnh, góp phần vào hoạt động kinh doanh VPBank Lê Đức Thọ nói riêng VPBank nói chung 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Thị Thu Ánh (Chủ biên) (2007), Tín dụng & Thanh toán quốc tế, Nhà xuất lao động-xã hội, Hà Nội Phan Thị Cúc, Đoàn Văn Huy, Nguyễn Văn Kiên (Đồng chủ biên) (2008), Giáo trình Tín dụng – Ngân hàng, Nhà xuất THống kê, Hà Nội Đặng Đình Đào, Hồng Đức Thân (Đồng chủ biên) (2012), Giáo trình kinh tế thương mại, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Phan Thị Thu Hà (Chủ biên) (2013), Giáo trình ngân hàng thương mại, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Việt Hà, Kinh tế giới: Nhìn lại năm 2017 triển vọng năm 2018, https://baomoi.com/kinh-te-the-gioi-nhin-lai-nam-2017-va-trien-vong-nam2018/c/24677168.epi, truy cập ngày 10/10/2018 Nguyễn Tuấn Hùng (Chủ biên) (2014), Phát triển tín dụng xuất nhập Ngân hàng TMCP đầu tư phát triển Việt Nam chi nhánh Sơn Tây, luận văn thạc sỹ trường ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Thị Mai Hương (Chủ biên) (2008), Mở rộng hoạt động tín dụng xuất nhập ngân hàng Cơng Thương Việt Nam, luận văn thạc sỹ trường ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Thị Hường, Tạ Lợi (Đồng chủ biên) (2007), Nghiệp vụ ngoại thương, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Thị Hoài Khanh (Chủ biên) (2014), Phát triển tín dụng tài trợ xuất nhập ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội- Chi nhánh Đà Nẵng, luận văn thạc sỹ trường Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng 10 Nguyễn Minh Kiều (Chủ biên) (2005), Thanh toán quốc tế Tài trợ ngoại thương, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 11 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Lê Đức Thọ (20142017), Báo cáo tổng kết kết kinh doanh tiêu hoạt động 88 12 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Lê Đức Thọ (20142017), Báo cáo tổng kết tín dụng tín dụng xuất nhập 13 Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng, Giới https://www.vpbank.com.vn/bai-viet/gioi-thieu-vpbank, thiệu truy VPBank, cập ngày 10/10/2018 14 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng(2014,2015,2016,2017), Báo cáo thường niên 15 Nguyễn Nhâm, Đinh Văn An, Bức tranh kinh tế toàn cầu năm 2016 triển vọng năm 2017, http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuc-tien/item/1812buc-tranh-kinh-te-toan-cau-nam-2016-va-trien-vong-nam-2017.html, truy cập số, ngày 10/10/2018 16 Hà Phương, Kinh tế Việt Nam 2017 qua https://news.zing.vn/kinh-te-viet-nam-2017-qua-nhung-con-so-post807606.html, truy cập ngày 10/10/2018 17 Bùi Ngọc Sơn, Biến động kinh tế giới năm 2016 triển vọng năm 2017 , http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/bien-dong-kinh-te-the-gioi-nam2016-va-trien-vong-nam-2017-104511.html, truy cập ngày 10/10/2018 18 Lê Văn Tề, Nguyễn Thị Tuyết Nga (Đồng chủ biên) (2008), Thanh toán tín dụng XNK, NXB Tài Chính, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Tiến (Chủ biên) (2005), Giáo trình tốn quốc tế tài trợ ngoại thương, NXB Thống kê, Hà Nội 20 Lê Văn Tư (Chủ biên) (2019), Nghiệp vụ ngân hàng quốc tế, NXB Thanh Niên, Hà Nội 89 ... nhập Ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm, vai trò đẩy mạnh hoạt động tín dụng xuất nhập ngân hàng thương mại 1.2.1.1 Khái niệm Đẩy mạnh hoạt động tín dụng xuất nhập chuỗi hoạt động ngân hàng. .. khảo, luận văn chia thành ba chương theo thứ tự sau: Chương Cơ sở lý luận hoạt động tín dụng xuất nhập ngân hàng thương mại Chương Thực trạng đẩy mạnh hoạt động tín dụng xuất nhập Ngân hàng Việt... giả đề xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt động tín dụng xuất nhập VPBank chi nhánh Lê Đức Thọ đến năm 2025 bao gồm: (1) đề sách, chiến lược tín dụng phù hợp cho việc đẩy mạnh hoạt động tín dụng xuất

Ngày đăng: 05/11/2019, 14:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hồ Thị Thu Ánh (Chủ biên) (2007), Tín dụng & Thanh toán quốc tế, Nhà xuất bản lao động-xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín dụng & Thanh toán quốc tế
Tác giả: Hồ Thị Thu Ánh (Chủ biên)
Nhà XB: Nhàxuất bản lao động-xã hội
Năm: 2007
2. Phan Thị Cúc, Đoàn Văn Huy, Nguyễn Văn Kiên (Đồng chủ biên) (2008), Giáo trình Tín dụng – Ngân hàng, Nhà xuất bản THống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tín dụng – Ngân hàng
Tác giả: Phan Thị Cúc, Đoàn Văn Huy, Nguyễn Văn Kiên (Đồng chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản THống kê
Năm: 2008
3. Đặng Đình Đào, Hoàng Đức Thân (Đồng chủ biên) (2012), Giáo trình kinh tế thương mại, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinhtế thương mại
Tác giả: Đặng Đình Đào, Hoàng Đức Thân (Đồng chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2012
4. Phan Thị Thu Hà (Chủ biên) (2013), Giáo trình ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ngân hàng thương mại
Tác giả: Phan Thị Thu Hà (Chủ biên)
Nhà XB: Nhàxuất bản Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2013
5. Việt Hà, Kinh tế thế giới: Nhìn lại năm 2017 và triển vọng năm 2018, https://baomoi.com/kinh-te-the-gioi-nhin-lai-nam-2017-va-trien-vong-nam-2018/c/24677168.epi, truy cập ngày 10/10/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế thế giới: Nhìn lại năm 2017 và triển vọng năm 2018
6. Nguyễn Tuấn Hùng (Chủ biên) (2014), Phát triển tín dụng xuất nhập khẩu tại Ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Sơn Tây, luận văn thạc sỹ tại trường ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tín dụng xuất nhập khẩutại Ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Sơn Tây
Tác giả: Nguyễn Tuấn Hùng (Chủ biên)
Năm: 2014
7. Nguyễn Thị Mai Hương (Chủ biên) (2008), Mở rộng hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu tại ngân hàng Công Thương Việt Nam, luận văn thạc sỹ tại trường ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mở rộng hoạt động tín dụngxuất nhập khẩu tại ngân hàng Công Thương Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Mai Hương (Chủ biên)
Năm: 2008
8. Nguyễn Thị Hường, Tạ Lợi (Đồng chủ biên) (2007), Nghiệp vụ ngoại thương, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ ngoạithương
Tác giả: Nguyễn Thị Hường, Tạ Lợi (Đồng chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2007
9. Nguyễn Thị Hoài Khanh (Chủ biên) (2014), Phát triển tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội- Chi nhánh Đà Nẵng, luận văn thạc sỹ tại trường Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tín dụng tài trợ xuấtnhập khẩu tại ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội- Chi nhánh Đà Nẵng
Tác giả: Nguyễn Thị Hoài Khanh (Chủ biên)
Năm: 2014
10. Nguyễn Minh Kiều (Chủ biên) (2005), Thanh toán quốc tế và Tài trợ ngoại thương, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh toán quốc tế và Tài trợ ngoạithương
Tác giả: Nguyễn Minh Kiều (Chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2005
13. Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng, Giới thiệu về VPBank, https://www.vpbank.com.vn/bai-viet/gioi-thieu-vpbank, truy cập ngày 10/10/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu về VPBank
15. Nguyễn Nhâm, Đinh Văn An, Bức tranh kinh tế toàn cầu năm 2016 và triển vọng năm 2017, http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuc-tien/item/1812-buc-tranh-kinh-te-toan-cau-nam-2016-va-trien-vong-nam-2017.html, truy cập ngày 10/10/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bức tranh kinh tế toàn cầu năm 2016 và triểnvọng năm 2017
16. Hà Phương, Kinh tế Việt Nam 2017 qua những con số, https://news.zing.vn/kinh-te-viet-nam-2017-qua-nhung-con-so-post807606.html,truy cập ngày 10/10/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Việt Nam 2017 qua những con số
17. Bùi Ngọc Sơn, Biến động kinh tế thế giới năm 2016 và triển vọng năm 2017 , http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/bien-dong-kinh-te-the-gioi-nam-2016-va-trien-vong-nam-2017-104511.html, truy cập ngày 10/10/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến động kinh tế thế giới năm 2016 và triển vọng năm 2017
18. Lê Văn Tề, Nguyễn Thị Tuyết Nga (Đồng chủ biên) (2008), Thanh toán và tín dụng XNK, NXB Tài Chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh toán vàtín dụng XNK
Tác giả: Lê Văn Tề, Nguyễn Thị Tuyết Nga (Đồng chủ biên)
Nhà XB: NXB Tài Chính
Năm: 2008
19. Nguyễn Văn Tiến (Chủ biên) (2005), Giáo trình thanh toán quốc tế và tài trợ ngoại thương, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thanh toán quốc tế và tài trợngoại thương
Tác giả: Nguyễn Văn Tiến (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2005
20. Lê Văn Tư (Chủ biên) (2019), Nghiệp vụ ngân hàng quốc tế, NXB Thanh Niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ ngân hàng quốc tế
Tác giả: Lê Văn Tư (Chủ biên)
Nhà XB: NXB ThanhNiên
Năm: 2019
11. Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Lê Đức Thọ (2014- 2017), Báo cáo tổng kết kết quả kinh doanh và các chỉ tiêu hoạt động Khác
12. Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Lê Đức Thọ (2014- 2017), Báo cáo tổng kết về tín dụng và tín dụng xuất nhập khẩu Khác
14. Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng(2014,2015,2016,2017), Báo cáo thường niên Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w