1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu GIÁ TRỊ của CHỈ số não rốn TRONG TIÊN LƯỢNG TÌNH TRẠNG THAI ở THAI PHỤ TIỀN sản GIẬT

89 196 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN VĂN XUYÊN NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ NÃO RỐN TRONG TIÊN LƯỢNG TÌNH TRẠNG THAI Ở THAI PHỤ TIỀN SẢN GIẬT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ NỘI TRÚ HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN VĂN XUYÊN NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ NÃO RỐN TRONG TIÊN LƯỢNG TÌNH TRẠNG THAI Ở THAI PHỤ TIỀN SẢN GIẬT Chuyên ngành : Sản phụ khoa Mã số : NT 62721301 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trần Danh Cường HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN *** Trải qua suốt thời gian học tập làm việc với cương vị bác sỹ nội trú Bộ môn Sản phụ khoa Bệnh viện Phụ sản Trung ương, với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn tới: Thầy giáo, Phó giáo sư – Tiến sỹ Trần Danh Cường, Phó giám đốc bệnh viện Phụ sản Trung ương, Trưởng khoa Sản Bệnh lý tận tình bảo, hướng dẫn, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thiện luận văn Đảng ủy, Ban Giám đốc, Khoa Sản bệnh lý – Bệnh viện Phụ sản Trung ương tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận văn Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, thầy cô Bộ môn Sản phụ khoa – Trường Đại học Y Hà Nội trực tiếp giảng dạy giúp đỡ suốt thời gian học tập, rèn luyện nhà trường, bệnh viện đóng góp nhiều ý kiến q báu cho tơi q trình thực đề tài Cuối xin cảm ơn tới cha, mẹ, anh chị em, đồng nghiệp, bạn bè giúp đỡ, động viên, khuyến khích, tạo điều kiện giúp tơi học tập Tơi xin ghi nhận tình cảm q báu cơng lao to lớn Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2017 Nguyễn Văn Xuyên CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc *** LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Ban giám hiệu trường Đại học Y Hà Nội - Phòng quản lý đào tạo sau Đại học, trường Đại học Y Hà Nội - Ban giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung ương - Bộ môn Sản phụ khoa trường Đại học Y Hà Nội - Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp Bác sỹ nội trú năm 2017 Tôi xin cam đoan đề tài “Nghiên cứu giá trị số não rốn tiên lượng tình trạng thai thai phụ tiền sản giật.” đề tài tự thực Các số liệu luận văn hoàn toàn trung thực, chưa công bố công trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2017 Tác giả Nguyễn Văn Xuyên DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CPTTTC CSTK CSNR ĐMR ĐMN Chậm phát triển tử cung Chỉ số trở kháng Chỉ số não rốn Động mạch rốn Động mạch não ĐN ĐĐH GT (+) GT (-) NTT BVPSTW Độ nhạy Độ đặc hiệu Giá trị phản ứng dương tính Giá trị phản ứng âm tính Nhịp tim thai Bệnh viện Phụ Sản Trung ương TSG Tiền sản giật MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa phân loại tăng huyết áp thai kỳ 1.1.1 Tiền sản giật 1.1.2 Tăng huyết áp thai nghén 1.1.3 Tăng huyết áp mãn tính tiền sản giật tăng huyết áp mạn tính 1.2 Cơ chế bệnh sinh tiền sản giật .6 1.3 Các biến chứng TSG .7 1.3.1 Các biến chứng phía mẹ .7 1.3.2 Các biến chứng phía 1.4 Các phương pháp thăm dò tình trạng thai nhi buồng tử cung 10 1.4.1 Phương pháp soi ối 10 1.4.2 Phương pháp theo dõi liên tục nhịp tim thai máy 11 1.4.3 Phương pháp siêu âm 13 1.5 Thăm dò tuần hồn mẹ - thai hiệu ứng Doppler 15 1.5.1 Phân tích Doppler âm 15 1.5.2 Phân tích Doppler quan sát hình thái phổ 15 1.5.3 Phân tích Doppler thơng qua đo số 16 1.5.4 Doppler động mạch rốn 16 1.5.5 Doppler động mạch não 19 1.5.6 Chỉ số não – rốn 21 1.6 Đánh giá kết thai nghén sau sinh 24 1.6.1 Chỉ số Apgar 24 1.6.2 Nước ối lẫn phân su 25 1.6.3 Trọng lượng thai nhi 26 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.1 Địa điểm nghiên cứu 27 2.2 Đối tượng nghiên cứu 27 2.3 Thời gian nghiên cứu 28 2.4 Phương pháp nghiên cứu .28 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu .28 2.4.2 Cỡ mẫu chọn mẫu nghiên cứu 28 2.4.3 Các biến số nghiên cứu 28 2.5 Kỹ thuật thu thập số liệu .30 2.5.1 Phỏng vấn 30 2.5.2 Khám lâm sàng 30 2.5.3 Các thăm dò cận lâm sàng .30 2.6 Phương tiện nghiên cứu 31 2.7 Phương pháp xử lý số liệu 31 2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .33 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .34 3.1 Đặc điểm thai phụ 34 3.1.1 Tuổi sản phụ 34 3.1.2 Tiền sử sản khoa 34 3.1.3 Mức độ tiền sản giật 35 3.2 Đặc điểm thai 35 3.2.1 Tuổi thai 35 3.2.2 Chỉ số Apgar phút thứ trẻ sơ sinh 36 3.2.3 Trọng lượng trẻ sơ sinh sau đẻ .36 3.2.4 Tỷ lệ thai chậm phát triển tử cung .37 3.2.5 Tình trạng trẻ sơ sinh sau đẻ theo nhóm tuổi thai 37 3.2.6 Tình trạng nước ối mổ lấy thai số Apgar 38 3.3 Kết thăm dò Doppler 38 3.3.1 Doppler động mạch não 38 3.3.2 Doppler động mạch rốn 41 3.3.3 Chỉ số não rốn trung bình theo nhóm tuổi thai .45 3.3.4 Giá trị tiên lượng thai suy CSNR 46 3.3.5 Giá trị tiên lượng thai CPTTTC CSNR 48 3.3.6 Đặc điểm CSTK ĐMR CSTK ĐMN thai phụ CSNR < 50 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 51 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 51 4.1.1 Mẫu nghiên cứu 51 4.1.2 Thiết kế nghiên cứu .52 4.1.3 Tuổi thai phụ 53 4.1.4 Số lần đẻ 53 4.1.5 Phân loại tiền sản giật 53 4.1.6 Tuổi thai nghiên cứu .53 4.2 Tình trạng thai nhi .55 4.2.1 Tình trạng thai suy thai CPTTTC .55 4.2.2 Màu sắc nước ối 56 4.3 Phương tiện nghiên cứu thu thập số liệu 56 4.4 Đặc điểm Doppler ĐMN giá trị Doppler ĐMN tiên lượng tình trạng thai 57 4.5 Đặc điểm Doppler ĐMR giá trị Doppler ĐMR tiên lượng tình trạng thai 58 4.6 Chỉ số não rốn .60 4.6.1 Giá trị trung bình CSNR theo nhóm tuổi thai .60 4.6.2 Giá trị tiên lượng thai suy CSNR 62 4.6.3 Giá trị tiên lượng thai CPTTTC CSNR 64 KẾT LUẬN 66 KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3: Bảng 2.1: Bảng 3.1: Bảng 3.2: Bảng 3.3: Bảng 3.4: Bảng 3.5: Bảng 3.6: Bảng 3.7: Bảng 3.8: Bảng 3.9: Bảng 3.10: Bảng 3.11: Bảng 3.12: Bảng 3.13: Bảng 3.14: Bảng 3.15: Bảng 3.16: Bảng 3.17: Bảng 3.18: Bảng 3.19: Bàng 4.1: Bảng 4.2: Bảng 4.3: Bảng 4.4: Bảng 4.5: Bảng 4.6: Bảng 4.7: Phân loại tiền sản giật Chỉ tiêu số Manning 14 Bảng điểm cách tính số Apgar .24 Bảng cách tính độ nhạy, độ đặc hiệu 32 Tỷ lệ nhóm tuổi thai 35 Tỷ lệ thai suy .36 Trọng lượng thai sau đẻ 36 Tình trạng trẻ sơ sinh sau đẻ theo nhóm tuổi thai .37 Màu sắc nước ối số Apgar 38 Đặc điểm Doppler động mạch não 38 CSTK ĐMN tiên lượng thai suy điểm cắt 0,71 39 CSTK ĐMN chẩn đoán thai CPTTTC điểm cắt 0,72 40 Đặc điểm Doppler động mạch rốn 41 Doppler ĐMR kết thai nghén 42 CSTK ĐMR chẩn đoán thai suy điểm cắt 0,76 43 CSTK ĐMR chẩn đoán thai CPTTTC điểm cắt 0,69 44 Giá trị số não rốn trung bình theo nhóm tuổi thai .45 Giá trị CSNR thai suy, thai CPTTTC nhóm bình thường 45 Các giá trị tiêng lượng thai suy theo giá trị CSNR .46 CSNR chẩn đoán thai suy điểm cắt 1,00 47 Các giá trị tiên lượng thai CPTTTC theo giá trị CSNR .48 CSNR chẩn đoán thai CPTTTC điểm cắt 1,00 49 CSTK ĐMR CSTK ĐMN thai phụ CSNR < 50 Thiết kế nghiên cứu số tác giả .52 Tình trạng sơ sinh sau để theo số tác giả 55 Giá trị trung bình CSNR theo nhóm tuổi thai 60 Giá trị tiên đoán thai suy CSNR theo số tác giả 63 Giá trị tiên đoán thai suy CSTK ĐMN, CSTK ĐMR CSNR 64 Giá trị tiên đoán thai CPTTTC CSNR theo số tác giả .65 Giá trị tiên đoán thai CPTTTC CSTK ĐMN, CSTK ĐMR CSNR 65 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biều đồ 3.1: Phân bố tuổi thai phụ 34 Biểu đồ 3.2 Phân bố số lần đẻ thai phụ 34 Biểu đồ 3.3 : Phân loại mức độ tiền sản giật thai phụ 35 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ thai chậm phát triển tử cung .37 Biểu đồ 3.5: Đường biểu thị độ nhậy, độ đặc hiệu (ROC) CSTK ĐMN tiên lượng thai suy .39 Biểu đồ 3.6: Đường biểu thị độ nhậy, độ đặc hiệu (ROC) CSTK ĐMN tiên lượng thai CPTTTC 40 Biểu đồ 3.7: Đường biểu thị độ nhậy, độ đặc hiệu (ROC) CSTK ĐMR tiên lượng thai suy .42 Biểu đồ 3.8: Đường biểu thị độ nhậy, độ đặc hiệu (ROC) CSTK ĐMR tiên lượng thai CPTTTC 44 Biểu đồ 3.9: Đường biểu thị độ nhậy, độ đặc hiệu (ROC) CSNR tiên lượng thai suy 46 Biểu đồ 3.10: Đường biểu thị độ nhậy, độ đặc hiệu (ROC) CSNR tiên lượng thai CPTTTC .48 64 nhiều thai phụ tiền sản giật với CSNR ≥ 8,3 lần Kết cao so với nghiên cứu Parmar (OR = 4,7; 95% CI – 11,1) So sánh với sử dụng Doppler CSTK động mạch não giữa, CSTK động mạch rốn CSNR chẩn đoán thai CPTTTC thấy CSNR có giá trị chẩn đốn thai CPTTTC tốt Bảng 4.7: Giá trị tiên đoán thai CPTTTC CSTK ĐMN, CSTK ĐMR CSNR Doppler CSTK động mạch não CSTK động mạch rốn Chỉ số não – rốn ĐN 50% 76,6% 64,1% ĐĐH 72,5% 60,8% 82,3% GT (+) 69,6% 71,0% 82% GT (-) 53,6% 67,4% 64,6% Hơn nữa, sử dụng CSNR tỷ số odds tiên lượng thai CPTTTC có giá trị cao OR =8,3 (95% CI 3,4 – 20,1) so với sử dụng CSTK động mạch rốn OR = 5,1 (95% CI 2,3 – 11,3) hay sử dụng CSTK động mạch não OR = 2,6 (95% CI 1,2 – 5,8) 65 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu 120 thai phụ TSG có tuổi thai từ 28 – 42 tuần khoa Sản bệnh lý – Bệnh viện Phụ sản Trung ương chúng tơi có kết luận sau:  Giá trị số não rốn theo nhóm tuổi thai Chỉ số não rốn có xu tăng dần phía cuối thai kỳ thai phụ tiền sản giật Sự khác biệt giá trị CSNR ba nhóm tuổi thai 28 -32 tuần, 33- 37 tuần ≥ 38 tuần có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Giá trị trung bình CSNR ba nhóm tuổi thai thấp so với thai nghén bình thường Sự giảm CSNR chủ yếu tăng số trở kháng của ĐMR với 70% trường hợp thai phụ TSG có bất thường Doppler ĐMR, thêm vào giảm CSTK động mạch não với 31,3% trường hợp bất thường Doppler ĐMN  Giá trị CSNR tiên lượng tình trạng thai thai phụ tiền sản giật Điểm cắt CSNR tiên lượng thai suy thai CPTTTC thai phụ TSG 1,00 CSNR có giá trị tiên lượng thai suy với độ nhậy 86,1%, độ đặc hiệu 75,9%, giá trị dương tính 62%, giá trị âm tính 92,3% OR = 19,6 ; 95% CI 6,8 – 57,4 CSNR có giá trị tiên lượng thai CPTTTC với độ nhậy 64,1 %, độ đặc hiệu 82,3 %, giá trị tiên đoán dương tính 82,0%, giá trị tiên đốn âm tính 64,6 % OR = 8,3; 95% CI 3,4 – 20,1 CSNR có giá trị tiên lượng tình trạng thai thai phụ tiền sản giật tốt so với sử dụng CSTK ĐMR hay CSTK ĐMN đơn Giá trị tiên lượng thai suy CSNR cao giá trị tiên lượng thai CPTTTC 66 KIẾN NGHỊ Sử dụng siêu âm Doppler đo số não rốn trường hợp tiền sản giật thai chậm phát triển tử cung thăm dò cần thiết nên tiến hành sau 28 tuần thai kỳ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ y tế (2016), Tăng huyết áp, tiền sản giật sản giật, Hướng dẫn chuẩn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản, tr 104 – 107 Roberts CL, Ford JB, Algert CS, et al (2011), Population-based trends in pregnancy hypertension and pre-eclampsia: an international comparative study BMJ Open1(1):e000101 Ngô Văn Tài (2001), Một số yếu tố tiên lượng nhiễm độc thai nghén, Luận án tiến sỹ Y học, Trường đại học Y Hà Nội Dương Thị Bế (2004), Nghiên cứu tác động số yếu tố cận lâm sàng lâm sàng nhiễm độc thai nghén Bệnh Viện Phụ Sản Trung ương năm 2003 - 2004, luận văn tốt nghiệp bá sỹ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội Ngô Văn Tài ( 2006), Tiền sảngiật sản giật, Nhà xuất ý học,tr 7-51 Dương Thị Cương (2002), Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 168-198 Trần Danh Cường (1998), Một vài nhận xét giá trị monitoring theo dõi thai thai phụ nhiễm độc thai nghén, Cơng trình nghiên cứu khoa học Viện BVBMTSS Hà Nội, tr 47 -50 Trần Danh Cường (2005), Thực hành sử dụng Monitoring sản khoa, Nhà xuất Y học Trần Danh Cường (2007), Xác định số thông số Doppler động mạch tử cung người mẹ, động mạch rốn, động mạch não thai nhi bình thường (20-40 tuần), Luận án tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 10 Arbeille P, Patat F, Tranquart F(1987), Doppler examination of the umbilical and cerebral arterial circulation of the fetus, J Gynecol Obstet Biol Reprod (Paris) ;16(1):45-51 11 National High Blood Pressure Education Program Classification (NHEP) - Report of the National High Blood Pressure Education Program Working Group on High Blood PressureinPregnancy , (2000), AmJObstetricGynecol, ;183(1):S1-S22 12 Levine RJ, Ewell MG, Hauth JC et al (2000), Should the definition ofpreeclampsia include a rise in diastolic blood pressure of >/ = 15 mm Hgto a level < 90 mm Hg in association with proteinuria?,Am J Obstet Gynecol,183:787, 2000 13 North RA, Taylor RS, Schellenberg J-C (1999), Evaluation of a definition of preeclampsia, Br J Obstet Gynaecol, 106:767 14 Alexander JM, McIntire DD, Leveno KJet al (2006), Selective magnesium sulfate prophylaxis for the prevention of eclampsia in women withgestational hypertension,Obstet Gynecol, 108:826 15 Prof Mohamed Imam,Hypertensive Disorders in PregnancyMansoura Department of Medicine –Egypt 16 Sibai BM, Stella CL (2009), Diagnosis and management of atypical preeclampsia-eclampsia Am J Obstet Gynecol, 200:481.e1 17 Task Force (2013), Hypertension in pregnancy Report of the American College of Obstetricians and Gynecologists’ Task Force on Hypertension in Pregnancy Obstet Gynecol , 122:1122 18 Cunningham, Leveno, Bloom, et al (2014),Williams obstetrics, 24h editions, Hypertensive Disorders, chapter 40, p 1516 – 1521 19 BrosensIA, RobertsonWB, DixonHG (1972), The role of the spiral arteries in the pathogenesis of preeclampsia, ObstetGynecol Ann1:177 20 CampbellS, Diaz-RecasensJ, GriffinDR et al (1982), New Doppler technique for assessing uteroplacental blood flow.Lancet8326:675-677 21 DivonMY, FerberA (2001), Umbilical artety Doppler velocimetry: anupdate, SeminPerinatology , 25:44-47 22 DivonMY, FerberA (2002), Doppler evaluation of the fetus, Clin Obstetrics Gynecology, 45:1015-1025 23 Battaglia FC, Lubchenco LO(1967), A practical classification of newborn infants by weight and gestationalage, J Pedia, tr 71(2):159 24 Phan Trường Duyệt - Đinh Thế Mỹ (2007), Lâm sàng sản phụ khoa, Nhà xuất y học, tr 10-30, 296-306 25 Brar HS, Rutherford SE (1988), Classification of intrauterine growth retardation Seminars in Perinatology,12(1):2–10 26 Bernstein I, Gabbe SG, Reed KL (2002), Intrauterine growth restriction In: Gabbe SG, et al., editors Obstetrics: Normal and Problem Pregnancies New York, NY, USA: Churchill Livingstone, p 869 27 Soothill PW, Nicolaides KH, Campbell S (1987) Prenatal asphyxia, hyperlacticaemia, hypoglycaemia, and erythroblastosis in growth retarded fetuses British Medical Journal;294 (6579):1051–1053 28 Phan Thị Thanh Mai, Trần Đình Long (2004), Mơ hình bệnh tật – tử vong trẻ sơ sinh Viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh biện pháp đề xuất, tạp chí y học thực hành số 482, tr 116 – 118 29 Barker DJP, Bull AR, Osmond C, Simmonds SJ (1990), Fetal and placental size and risk of hypertension in adult life British Medical Journal;301(6746):259–262 30 Phan Trường Duyệt (2005), Hướng dẫn thực hành thăm dò sản phụ khoa, Nhà xuất y học, tr – 24, 93, 114 – 226 31 Hyattsvill (1994), “National center for health statistic Advance report of maternal and infants health from the birth certificate”, Monthy vital statistic report: vol 42 N11 Public Health Service 32 Phạm Thị Thanh Mai (1998), Nhận xét yếu tố gây bệnh tử vong trẻ sơ sinh viện Bảo vệ bà mẹ trẻ em năm, Tạp chí thơng tin y dược tháng 12 – 1998, tr245 33 Nelson, Low JA (1999), Predictive value of electronic fetal monitoring for intrapartum fetal asphyxia with metabolic acidosis, Obstet Gyneco Feb, 93 (2), pp 258 – 291 34 Ng« Văn Tài (2006), Tiền sản giật sản giật, Nhà xuất y học, tr 7-51 35 Thị Bích Vân (2007), Nghiên cứu giá trị tiên đoán tình trạng thai số số Doppler động mạch rốn, động mạch não thai nhi tiền sản giật, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trờng Đại häc Y Hµ Néi 36 Sibai B.M, Ramadan K (1995), Preeclampsia and eclampsia, SciarraObstet Gynecol, Vol.2, No.7, pp - 14 37 Lee CV, DiLaretto PC, Lane JM (1975), A study of fetal heart rate acceleration patterns Obstet Gynecol, 45:142 38 Freeman RK (1975), The use of the oxytocin challenge test for antepartum clinical evaluation of uteroplacental respiratory function Am J Obstet Gynecol 121: 481 39 Puer KS et al (2001), Clinical use of antepartum fetal monitoring techniques, Seiarra Revised vol2, chapter 58 40 Macones GA, Hankins GD, Spong CY, et al (2008), The 2008 National Institute of Child Health and Human Development workshop report onelectronic fetal monitoring: update on definitions, interpretation, and research guidelines Obstet Gynecol, 112(3):661 41 American College of Obstetricians and Gynecologists (1999), Antepartum fetal Surveillance, Practice Bulletin No 9, October, Reaffirmed2012 42 Casey BM, McIntire DD, Bloom SL, et al (2000), Pregnancy outcomes after antepartum diagnosis of oligohydramnios at or beyond 34 weeks’gestation,Am J Obstet Gynecol, 182:909 43 Petrozella LN, Dashe JS, McIntire DD, et al (2011), Clinical significance ofborderline amniotic fluid index and oligohydramnios in pretermpregnancy, Obstet Gynecol 117 (2 pt 1):338 44 Chauhan SP, Taylor M, Shields D, et al (2007), Intrauterine growth restriction and oligohydramnios amonghigh risk patients, Am J Perinatol, 24(4):215, 2007 45 Lansac J, Body G (1992), Pratique de Iacouchement SIMEP, 34 – 42 46 Uzan M, Cynober E.(1991), Guide pratique de Doppler en Obstestrique Masson 47 Pham Minh Th«ng (2001), Phân tích phổ Doppler, Tài liệu lớp siêu âm tổng quát, Bệnh viện Bạch Mai, tr 234251 48 Alejandro R.S, Robert D.E (1994), Assessement of fetal well - being, Danforth’s obstetrics and gynecology 269 - 287 49 Dev M (1995) Doppler utrasound velocimetry for fetal surveillance, Clinical Obstet and Gynecol; Vol 38, No.1: 91 -110 50 Campbell S., Dia Z.R.J (1983) New Doppler technic for assessement blood flow, Lancet, 1, p 675 – 677 51 Kurkinen – Raty M, Kivela A, JouppilaP (1997), The Clinical Significance of an Absent End Diastolic Velocity in Umbilical Artery detected before 34th week of pregnancy, Acta Obstet Gynecol Scand.76(5):398-404 52 GramelliniD,FolliMC,RaboniS et al (1992), Cerebral-umbilical Doppler ratio as a predictor of adverse perinatal outcome Obstet Gynecology, 74:416–420 53 ArbeillePhilippe (2005), Cerebral and Umbilical Doppler in the Prediction of Fetal Outcome, Doppler Ultrasound in Obstetrics and Gynecology-2nd edition, Chapter 13 Dev Maulik(Editor) 54 Williams KP, WilsonS (1995), Maternal Cerebral Blood Flow Changes Associated with Eclampsia, Am J Perinatology; 12: 189-91 55 Aquilina J, HarringtonK (1996), Pregnancy: Hypertension and Uterine Artery Doppler Ultrasound Current Opinion, Obstet Gynecology, 8(6):435-40 56 Taslimi Mark M, Neo reviews - Volume number 6- 2004 e247 American Academy of Pediatrics, Doppler Ultrasonography in the Assessment of Fetal Well Being 57 Rudigoz RC, Thome Saint Paul M (1991), Vélocimétrie Doppler umbilicale et cérébrale, J Gynécol Obstét Biol Reprod, 20: 434-442 58 Collet m., boog G (1990), The contribution of umbilical and cerebral Doppler velocimetry in the diagnosis and monitoring of intrauterine growth retardation, Rev Fr Gynecol Obstet, ;85(5):282-90 59 Favre R, ditesheim p.j (1991) "IntÐrªt de la vÐlocimÐtrie Doppler ombilicale, aortique, cÐrÐbrale et utÐrine dans une population de grossesses pathologique".J GynÐcol ObstÐt Biol Reprod; 20: 253 - 259 60 Rochambeau B (1991), "Apport du Doppler cerebral dans l'đvaluation du bien-etre fœtal" Rev Fr GynÐcol ObstÐt, 86, 11; 677-681 61 Parmar Linal Parshuram (2013), The Cerebro- Placental Ratio as a The Cerebro- Placental Ratio as a PrognosticFactor of Fetal Outcome in Patients with Hypertensive States of Pregnancy in Third Trimester at Kenyatta NationalHospital, University of Nairobi 62 Serap Yalti, Özay Oral, Birgül Gürbüz (2004), Ratio of middle cerebral to umbilical artery blood velocity in preeclamptic & hypertensive women in the prediction of poor perinatal outcome, Indian J Med, Res 120, pp 44-50 63 Robert Qirko, Alma Lelcaj, Elton Koroveshi (2016), Cerebral – Placental Ratio One of Predictors of Perinatal Outcomes in Preeclampsia, IOSR Journal of Dental and Medical Sciences (IOSRJDMS) e-ISSN: 2279-0853, p-ISSN: 2279-0861.Volume 15, Issue Ver VII (Apr 2016), PP 63-68 64 Nguyễn Bá Thiết (2011), Nghiên cứu giá trị tiên lượng tình trạng thai số thăm dò bệnh nhân tiên sản giật bệnh viện Phụ sản Trung ương, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội, 2011 65 Apgar V (1953), A proposal for a new method of evaluation of the newborn infant Curr Res Anesth Analg 32:260 66 Apgar V, Holaday DA, James LS, et al (1958), Evaluation of the newborn infant-second report JAMA 168:1985 67 Freeman RK, Garite TH, Nageotte MP (2003), Fetal Heart Rate Monitoring, 3rd ed Philadelphia, Lippincott Williams & Wilkins 68 Casey.B.M et al (2001), “The continuing value ofthe Apgar Score for the Assessement of Newborn Infant”, The New English Journal of Medicine, 344: 467-471 69 Walker J: Foetal anoxia J Obstet Gynaecol Br Commonw 61:162, 1953 70 Mathews TG, Warshaw JB (1979), Relevance of the gestational age distribution of meconium passage in utero Pediatrics 64:30 71 Hon EH, Bradfield AM, Hess OW (1961), The electronic evaluation of the fetal heart rate Am J Obstet Gynecol 82:291 72 Thoulou JM (1998), “Le monitorage au cours du travail: comment surveiller un accouchement 25 ans après l’institution du monitorage”, J Gynecol Obstet Biol Repod, vol27: 577 – 583 73 Katz VL, Bowes WA (1992), Meconium aspiration syndrome: reflections on a murky subject Am J Obstet Gynecol 166:171 74 Nathan L, Leveno KJ, Carmody TJ, et al (1994), Meconium: a 1990s perspective on an old obstetric hazard Obstet Gynecol 83:328 75 Greenwood C, Lalchandani S, MacQuillan K, et al (2003), Meconium passed in labor: how reassuring is clear amniotic fluid? Obstet Gynecol 102:89 76 Ozeren M1, Dinỗ H, Ekmen U (1999), Umbilical and middle cerebral artery Doppler indices in patients with preeclampsia, Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol;82(1):11-6 77 https://radiopaedia.org/articles/umbilical-arterial-doppler-assessment 78 http://maternalfetal.co.za/patients/procedures/doppler-ultrasound/ 79 Jeanty P (1987), Fetal Biometry Sonography in obstetrics and gynecology principles and preatice, 8, pp 99 – 101 PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN I Hành Họ tên BN: Mã BN:……………… Tuổi:… Nghề nghiệp:…………………… Địa chỉ:…………………………………………………………… Ngày vào viện:………………… II Bệnh án PARA: 1.Con so Con rạ Tuổi thai mổ lấy thai: I.28 – 32 tuần 33 – 37 tuần ≥ 38 tuần Phân loại TSG 1.Nặng Nhẹ Triệu chứng lâm sàng - Huyết áp:…………… Đau đầu:…………… - Phù:………………… Nhìn mờ:…………… Cận lâm sàng Protein niệu……………… Tiểu cầu………………… Men gan: GOT/GPT…… LDH…………………… Creatininmáu…………… Theo dõi nhịp tim thai ( CTG) 1.Bình thường Nhịp TT dao động – 1: Có nhịp tim thaichậm Các số đo thai: BPD: FL: AC: Tình trạng nước ối:…………… CSTK động mạch não:………… Bình thường Bất thường CSTK động mạch rốn:………… Bình thường Tăng trở kháng 3.CSTK ĐMR = Có dòng chảy ngược chiều Chỉ số não rốn:………………… Đánh giá thai nghén sau mổ lấy thai  Chỉ số Apgar phút thứ Apgar < Apgar ≥  Trọng lượng thai:……… (g) CPTTTC Khơng CPTTTC  Tình trạng nước ối: Nước ối lẫn phân xu Nước ối Phụ lục Một số hình minh họa Hình 1.1: Doppler động mạch rốn bình thường [77] Hình 1.2: Bất thường Doppler động mạch rốn A: Giảm dòng chảy cuối tâm trương B: Mất dòng chảy cuối tâm trương C: Xuất dòng chảy ngược chiều [78] Hình 1.3: Doppler động mạch não bình thường [78] Bảng phân bố bách phân vị số số Doppler Phân bố bách phân vị trung bình CSTK (RI) động mạch não theo tuổi thai [9] Tuổi Bách phân vị trung bình 25% 50% 75% 5% 95% thai(tuần) 28-29 0,73 0,77 0,78 0,81 0,83 30-31 0,72 0,77 0,79 0,81 0,83 32-33 0,70 0,75 0,78 0,80 0,83 34-35 0,70 0,73 0,77 0,78 0,82 36-37 0,70 0,73 0,77 0,78 0,82 38-39 0,70 0,73 0,77 0,77 0,82 40-41 0,70 0,71 0,75 0,77 0,82 Phân bố bách phân vị trung bình CSTK (RI) động mạch rốn theo tuổi thai [9] Tuổi thai(tuần) Bách phân vị trung bình 28-29 5% 0,55 25% 0,57 50% 0,57 75% 0,63 95% 0,66 30-31 0,53 0,57 0,58 0,61 0,67 32-33 0,52 0,56 0,58 0,61 0,65 34-35 0,50 0,54 0,57 0,60 0,65 36-37 0,50 0,53 0.56 0,58 0,63 38-39 0,50 0,52 0,55 0,57 0,59 40-41 0,50 0,52 0,53 0,57 0,59 Bảng đánh giá tình trạng sơ sinh theo tuổi thai Tuổi Thai SSNC (gam) 28 ≤ 879 SS có TLTB (gam) 880-1461 SSQC (gam) ≥ 1462 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 ≤ 1016 ≤ 1168 ≤ 1336 ≤1516 ≤ 1709 ≤1912 ≤2122 ≤ 2282 ≤ 2442 ≤ 2572 ≤ 2674 ≤ 2731 ≤ 2807 ≤ 2844 17,18,20,34,35,37,39,40,42,44,46,48,78 1-16,19,21-33,36,38,41,43,45,47,49-77,79- 1017-1636 1169-1853 1337-2037 1517-2279 1710-2479 1913-2692 2123-2900 2283-3109 2443-3616 2573-3619 2675-3668 2732-3780 2808-3812 2845-3772 ≥ 1637 ≥ 1854 ≥ 2038 ≥2280 ≥ 2480 ≥ 2693 ≥ 2901 ≥ 3110 ≥ 3617 ≥ 3620 ≥ 3669 ≥ 3781 ≥ 3813 ≥ 3773 ... tài Nghiên cứu giá trị số não rốn tiên lượng tình trạng thai thai phụ tiền sản giật với hai mục tiêu: Xác định giá trị CSNR thai thai phụ tiền sản giật theo nhóm tuổi thai Đánh giá giá trị CSNR...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN VĂN XUYÊN NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ NÃO RỐN TRONG TIÊN LƯỢNG TÌNH TRẠNG THAI Ở THAI PHỤ TIỀN SẢN GIẬT Chuyên ngành : Sản phụ. .. 0,69 44 Giá trị số não rốn trung bình theo nhóm tuổi thai .45 Giá trị CSNR thai suy, thai CPTTTC nhóm bình thường 45 Các giá trị tiêng lượng thai suy theo giá trị CSNR .46 CSNR chẩn đoán thai

Ngày đăng: 03/11/2019, 19:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Levine RJ, Ewell MG, Hauth JC et al (2000), Should the definition ofpreeclampsia include a rise in diastolic blood pressure of &gt;/ = 15 mm Hgto a level &lt; 90 mm Hg in association with proteinuria?,Am J Obstet Gynecol,183:787, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J ObstetGynecol
Tác giả: Levine RJ, Ewell MG, Hauth JC et al
Năm: 2000
25. Brar HS, Rutherford SE (1988), Classification of intrauterine growth retardation. Seminars in Perinatology,12(1):2–10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Seminars in Perinatology
Tác giả: Brar HS, Rutherford SE
Năm: 1988
26. Bernstein I, Gabbe SG, Reed KL (2002), Intrauterine growth restriction.In: Gabbe SG, et al., editors. Obstetrics: Normal and Problem Pregnancies. New York, NY, USA: Churchill Livingstone, p. 869 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intrauterine growth restriction."In: Gabbe SG, et al., editors. Obstetrics: Normal and ProblemPregnancies
Tác giả: Bernstein I, Gabbe SG, Reed KL
Năm: 2002
27. Soothill PW, Nicolaides KH, Campbell S (1987). Prenatal asphyxia, hyperlacticaemia, hypoglycaemia, and erythroblastosis in growth retarded fetuses. British Medical Journal;294 (6579):1051–1053 Sách, tạp chí
Tiêu đề: British Medical Journal
Tác giả: Soothill PW, Nicolaides KH, Campbell S
Năm: 1987
28. Phan Thị Thanh Mai, Trần Đình Long (2004), Mô hình bệnh tật – tử vong trẻ sơ sinh tại Viện bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh và các biện pháp đề xuất, tạp chí y học thực hành số 482, tr 116 – 118 Sách, tạp chí
Tiêu đề: tạp chí y học thực hành số 482
Tác giả: Phan Thị Thanh Mai, Trần Đình Long
Năm: 2004
29. Barker DJP, Bull AR, Osmond C, Simmonds SJ (1990), Fetal and placental size and risk of hypertension in adult life. British Medical Journal;301(6746):259–262 Sách, tạp chí
Tiêu đề: British MedicalJournal
Tác giả: Barker DJP, Bull AR, Osmond C, Simmonds SJ
Năm: 1990
31. Hyattsvill (1994), “National center for health statistic. Advance report of maternal and infants health from the birth certificate”, Monthy vital statistic report: vol 42 N11. Public Health Service Sách, tạp chí
Tiêu đề: National center for health statistic. Advance report ofmaternal and infants health from the birth certificate”, "Monthy vitalstatistic report
Tác giả: Hyattsvill
Năm: 1994
32. Phạm Thị Thanh Mai (1998), Nhận xét các yếu tố gây bệnh và tử vong ở trẻ sơ sinh tại viện Bảo vệ bà mẹ và trẻ em năm, Tạp chí thông tin y dược tháng 12 – 1998, tr245 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí thông tin ydược
Tác giả: Phạm Thị Thanh Mai
Năm: 1998
33. Nelson, Low JA (1999), Predictive value of electronic fetal monitoring for intrapartum fetal asphyxia with metabolic acidosis, Obstet Gyneco Feb, 93 (2), pp 258 – 291 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Obstet GynecoFeb
Tác giả: Nelson, Low JA
Năm: 1999
34. Ngô Văn Tài (2006), Tiền sản giật và sản giật, Nhà xuất bản y học, tr 7-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền sản giật và sản giật
Tác giả: Ngô Văn Tài
Nhà XB: Nhà xuấtbản y học
Năm: 2006
36. Sibai B.M, Ramadan K (1995), Preeclampsia and eclampsia, SciarraObstet Gynecol, Vol.2, No.7, pp 1 - 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: SciarraObstet Gynecol
Tác giả: Sibai B.M, Ramadan K
Năm: 1995
37. Lee CV, DiLaretto PC, Lane JM (1975), A study of fetal heart rate acceleration patterns. Obstet Gynecol, 45:142 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Obstet Gynecol
Tác giả: Lee CV, DiLaretto PC, Lane JM
Năm: 1975
38. Freeman RK (1975), The use of the oxytocin challenge test for antepartum clinical evaluation of uteroplacental respiratory function. Am J Obstet Gynecol 121: 481 Sách, tạp chí
Tiêu đề: AmJ Obstet Gynecol
Tác giả: Freeman RK
Năm: 1975
39. Puer KS et al (2001), Clinical use of antepartum fetal monitoring techniques, Seiarra Revised vol2, chapter 58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Seiarra Revised vol2
Tác giả: Puer KS et al
Năm: 2001
40. Macones GA, Hankins GD, Spong CY, et al (2008), The 2008 National Institute of Child Health and Human Development workshop report onelectronic fetal monitoring: update on definitions, interpretation, and research guidelines. Obstet Gynecol, 112(3):661 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Obstet Gynecol
Tác giả: Macones GA, Hankins GD, Spong CY, et al
Năm: 2008
41. American College of Obstetricians and Gynecologists (1999), Antepartum fetal Surveillance, Practice Bulletin No. 9, October, Reaffirmed2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Practice Bulletin
Tác giả: American College of Obstetricians and Gynecologists
Năm: 1999
42. Casey BM, McIntire DD, Bloom SL, et al (2000), Pregnancy outcomes after antepartum diagnosis of oligohydramnios at or beyond 34 weeks’gestation,Am J Obstet Gynecol, 182:909 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Obstet Gynecol
Tác giả: Casey BM, McIntire DD, Bloom SL, et al
Năm: 2000
43. Petrozella LN, Dashe JS, McIntire DD, et al (2011), Clinical significance ofborderline amniotic fluid index and oligohydramnios in pretermpregnancy, Obstet Gynecol 117 (2 pt 1):338 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Obstet Gynecol
Tác giả: Petrozella LN, Dashe JS, McIntire DD, et al
Năm: 2011
44. Chauhan SP, Taylor M, Shields D, et al (2007), Intrauterine growth restriction and oligohydramnios amonghigh risk patients, Am J Perinatol, 24(4):215, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am JPerinatol
Tác giả: Chauhan SP, Taylor M, Shields D, et al
Năm: 2007
45. Lansac J, Body G (1992), Pratique de Iacouchement. SIMEP, 34 – 42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: SIMEP
Tác giả: Lansac J, Body G
Năm: 1992

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w