Mô tả và đánh giá giá trị của hai chỉ số PPI – TCL và SA- VA trong việc chẩn đoán hai hình thái cơn tim nhanh do vòng vào lại nhĩ thất và cơn tim nhanh do vòng vào lại nút nhĩ thất.
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Nghiên cứu giá trị số PPI - TCL SA - VA chẩn đốn phân biệt nhịp nhanh vòng vào lại nút nhĩ thất nhịp nhanh vòng vào lại nhĩ thất Trần Hồng Quân*, Nguyễn Lân Hiếu**, Trần Song Giang* Viện Tim mạch Việt Nam* Bệnh viện Đại học Y Hà Nội** TĨM TẮT Mục tiêu: Mơ tả đánh giá giá trị hai số PPI – TCL SA- VA việc chẩn đốn hai hình thái tim nhanh vòng vào lại nhĩ thất tim nhanh vòng vào lại nút nhĩ thất Phương pháp nghiên cứu: Chúng tiến hành nghiên cứu 76 bệnh nhân triệt đốt nhịp nhanh kịch phát Viện Tim mạch Việt Nam, có 50 bệnh nhân triệt đốt nhịp nhanh vòng vào lại nút nhĩ thất (AVNRT) (chiếm 65,8%) 26 bệnh nhân triệt đốt nhịp nhanh vòng vào lại nhĩ thất (AVRT) (chiếm 34,2%) Chỉ số chiều dài chu kì nhịp nhanh (TCL) khoảng nhĩ thất (VA) đo đạc nhịp nhanh điện đồ vùng nhĩ phải (HRA) trước tiến hành nghiệm pháp kích thích thất Khoảng cách từ nhát kích thích thất cuối đến đáp ứng nhĩ cuối kích thích (S-A) đo đạc điện đồ vùng cao nhĩ phải (HRA) khoảng hậu kích thích (PPI) đo đạc từ điện đồ mỏm thất phải (RV) Kết quả: Chỉ số SA-VA có giá trị chẩn đốn phân biệt AVNRT AVRT với điểm cắt chọn 85,5 (diện tích đường cong: 93%, độ nhạy: 90%, độ đặc hiệu: 92,3%) Chỉ số PPI-TCL có giá trị chẩn đoán phân biệt AVNRT AVRT với điểm cắt chọn 113(diện tích đường cong là:92,5%, độ nhạy: 94% độ đặc hiệu: 92,3%) Kết luận: Chỉ số PPI – TCL SA – VA hai số dễ tiến hành đóng góp chẩn đốn phân biệt AVRT AVNRT thực hành lâm sàng Cơn nhịp nhanh kịch phát thất (NNKPTT) dạng rối loạn nhịp tim thường gặp Theo thống kê Mĩ, tỉ lệ mắc cộng đồng 35/100000 với tổng số người có NNKPTT lên tới 570,000 năm có 89,000 ca phát hiện.[1] Cơn NNKPTT định nghĩa rối loạn nhịp tim có tần số cao, đều, khởi phát kết thúc cách đột ngột [2] Cơn nhịp nhanh kịch phát bao gồm dạng nhịp nhanh vòng vào lại nút nhĩ thất (AVNRT) - dạng thường gặp (chiếm 60%), nhịp nhanh vòng vào lại nhĩ thất (AVRT) chiếm 30% 10% lại tim nhanh nhĩ (AT).[3] Tuy nhiên, nghiên cứu này, chúng TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 86.2019 29 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG quan tâm đến hai loại NNKPTT AVNRT AVRT tính thường gặp chúng thực hành lâm sàng Có dấu Điều trị RF lựa chọn hàng đầu điều trị NNKPTT nay[2], thăm dò điện sinh lý đóng (TDĐSL) vai trò định thành cơng RF Trong TDĐSL có nhiều nghiệm pháp để chẩn đốn phân biệt NNKPTT, có nghiệm pháp kích thích thất nhịp nhanh để tính toán số SA-VA số PPI-TCL chứng minh giá trị cao [4],[5] Hiện nay, nghiên chúng tơi tìm hiều Việt Nam có nghiên cứu cụ thể hai số này,và nghiên cứu kể trên, số lượng cỡ mẫu tính tốn hai số nhỏ [6] Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm xác định giá trị số SA-VA PPI-TCL chẩn đoán phân biệt Cơn AVNRT c-n - Có chứng đường kép nút nhĩ thất chiều xuôi - Gây nhịp nhanh phụ thuộc vào bước nhảy AH - AH >180ms - Trong nhịp nhanh khử cực có dạng đồng tâm Cơn AVNRT c-c - Có chứng đường kép nút nhĩ thất chiều xuôi chiều ngược - AH>180, HV