LỜI MỞ ĐẦU Trong thời buổi kinh tế thị trường hiện nay, khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Quốc tế (WTO), các Doanh nghiệp không chỉ đón nhận cơ hội phát triển mà cũng phải đương đầu với rất nhiều khó khăn, thách thức. Bên cạnh đó, người lao động trong Doanh nghiệp là một yếu tố sống đối với sự tồn tại và phát triển của Doanh nghiệp và thu nhập từ lao động đóng vai trò rất quan trọng đối với họ. Hơn nữa, hệ thống thang, bảng lương tại Doanh nghiệp có ý nghĩa vô cùng quan trọng, không những giúp Doanh nghiệp tiết kiệm thời gian, chi phí và công khai trong trả lương cho người lao động mà cũng khuyến khích người lao động hoàn thành công việc, nâng cao năng suất lao động; khuyến khích người lao động phấn đấu để được nâng lương, tự hoàn thiện mình. Từ đó, người lao động tin tưởng vào Doanh nghiệp và gắn bó với Doanh nghiệp hơn. Chính vì vậy, nếu được áp dụng một cách nghiêm túc và có hiệu quả thì hệ thống thang, bảng lương trong Doanh nghiệp sẽ phát huy hiệu quả đối với sự phát triển của cả người lao động và Doanh nghiệp, giúp Doanh nghiệp phát huy thế mạnh để đón nhận cơ hội và vượt qua thách thức. Hệ thống thang, bảng lương có ý nghĩa quan trọng như vậy nhưng thực tế hiện nay, việc xây dựng thang, bảng lương tại các Doanh nghiệp cũng nhiều hạn chế do các Doanh nghiệp chưa thực sự chú trọng tới việc xây dựng thang, bảng lương; chưa nhận thức được tầm quan trọng của thang, bảng lương đối với đời sống thực tế của người lao động và đội ngũ lao động làm công tác Lao động Tiền lương chưa được đào tạo chuyên sâu về lĩnh vực này. Bản thân em đó phần nào nhận thức được tầm quan trọng của thang, bảng lương đối với Doanh nghiệp như vậy nên em lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Xây dựng thang, bảng lương tại Công ty Cổ phần xi măng Hà Tiên 1”. Qua đây sẽ giúp em hiểu sâu hơn về hệ thống thang, bảng lương và quy trình xây dựng thang, bảng lương bằng phương pháp đánh giá giá trị công việc và tính ứng dụng rất cao của thang, bảng lương xây dựng theo phương pháp này trong công tác tiền lương của Doanh nghiệp.
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm 1.2 Vai trò thang bảng lương 1.3 Cơ sở pháp lý để xây dưng thang bảng lương 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến xây dựng thang bảng lương .4 1.5 Phương pháp xây dựng thang bảng lương CHƯƠNG 2: XÂY DƯNG THANG BẢNG LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG HÀ TIÊN 2.1 Giới thiệu chung công ty 2.2 Tình hình tài 2.3 Tình hình chung nguồn nhân lực .9 2.4 Xây dựng thang, bảng lương Công ty Cổ phần Xi măng Hà Tiên .9 2.4.1 Quy trình xây dựng .9 2.4.2 Thiết lập thang bảng lương 17 KẾT LUẬN 22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .23 LỜI MỞ ĐẦU Trong thời buổi kinh tế thị trường nay, Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Quốc tế (WTO), Doanh nghiệp khơng đón nhận hội phát triển mà phải đương đầu với nhiều khó khăn, thách thức Bên cạnh đó, người lao động Doanh nghiệp yếu tố sống tồn phát triển Doanh nghiệp thu nhập từ lao động đóng vai trò quan trọng họ Hơn nữa, hệ thống thang, bảng lương Doanh nghiệp có ý nghĩa vơ quan trọng, giúp Doanh nghiệp tiết kiệm thời gian, chi phí cơng khai trả lương cho người lao động mà khuyến khích người lao động hồn thành cơng việc, nâng cao suất lao động; khuyến khích người lao động phấn đấu để nâng lương, tự hồn thiện Từ đó, người lao động tin tưởng vào Doanh nghiệp gắn bó với Doanh nghiệp Chính vậy, áp dụng cách nghiêm túc có hiệu hệ thống thang, bảng lương Doanh nghiệp phát huy hiệu phát triển người lao động Doanh nghiệp, giúp Doanh nghiệp phát huy mạnh để đón nhận hội vượt qua thách thức Hệ thống thang, bảng lương có ý nghĩa quan trọng thực tế nay, việc xây dựng thang, bảng lương Doanh nghiệp nhiều hạn chế Doanh nghiệp chưa thực trọng tới việc xây dựng thang, bảng lương; chưa nhận thức tầm quan trọng thang, bảng lương đời sống thực tế người lao động đội ngũ lao động làm công tác Lao động - Tiền lương chưa đào tạo chuyên sâu lĩnh vực Bản thân em phần nhận thức tầm quan trọng thang, bảng lương Doanh nghiệp nên em lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Xây dựng thang, bảng lương Công ty Cổ phần xi măng Hà Tiên 1” Qua giúp em hiểu sâu hệ thống thang, bảng lương quy trình xây dựng thang, bảng lương phương pháp đánh giá giá trị cơng việc tính ứng dụng cao thang, bảng lương xây dựng theo phương pháp công tác tiền lương Doanh nghiệp CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm - Thang lương hệ thống thước đo dùng để đánh giá chất lượng lao động loại lao động cụ thể khác Đó quy định số bậc lương (mức lương), mức đãi ngộ lao động từ thấp đến cao tương ứng với tiêu chuẩn cấp bậc nghề công nhân - Bảng lương bảng xác định quan hệ tiền lương người lao động nghề theo chức danh nghề nghiệp - Trong bảng lương có nhiều thang lương tương ứng với chức danh cơng việc, nghề, nhóm nghề Những trường hợp khác phân loại theo lao động thực cơng việc 1.2 Vai trò thang bảng lương Đối với nhà nước, thang bảng lương sở để Nhà nước tính tốn, thẩm định chi phí đầu vào; xác định, tính tốn khoản thu nhập thuế; để Nhà nước tra, kiểm tra, giám sát việc thực chế độ người lao động đồng thời xử lý, giải tranh chấp tiền lương Thang bảng lương sở để thỏa thuận tiền lương ký kết hợp đồng lao động Tuy theo tính chất, mức độ phức tạp, tầm quan trọng cơng việc đảm nhận mức lương hình thành thị trường lao động, người sử dụng lao động người lao động lựa chọn mức lương định thang bảng lương để thỏa thuận ghi hợp đồng lao động Hệ thống thang bảng lương giá trị thống đảm bảo trả lương công người có trình độ chun mơn – kỹ thuật, tay nghề đảm nhận công việc giống doanh nghiệp Thang bảng lương sở để xác định hệ số lương phụ cấp lương bình qn tính đơn giá chi phí tiền lương Dựa sở số lao động làm việc doanh nghiệp hệ số lương cấp bậc, chun mơn, nghiệp vụ, người sử dụng lao động tính mức tiền lương bình quân phụ cấp bình quân để xác định đơn giá tiền lương sản phẩm, cơng việc cụ thể để khốn cho người lao động Đồng thời, người sử dụng lao động dùng để xác định chi phí tiền lương chi phí chung doanh nghiệp Thang bảng lương sở để thực chế độ nâng bậc lương theo thỏa thuận hợp đồng lao động thỏa ước lao động tập thể Để khuyến khích người lao động nâng cao trình độ, đóng góp nhiều vào kết hoạt động sản xuất kinh doanh gắn bó lâu dài với doanh nghiệp hàng năm, doanh nghiệp dựa vào thang bảng lương, tiêu chuẩn cấp bậc, tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ, nhu cầu công việc để nâng lương, nâng ngạch lương cho người lao động Hệ số bảng lương sở để đóng hưởng bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế giải số chế độ khác người lao động theo quy định Pháp luật lao động Việc tính đóng hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế giải số chế độ khác với người lao động theo quy định pháp luật chủ yếu phải dựa mức lương người lao động loại phụ cấp liên quan Trong mức lương người lao động xác định dựa trêm hệ sô lương họ hệ thống thang bảng lương doanh nghiệp 1.3 Cơ sở pháp lý để xây dưng thang bảng lương Căn Bộ luật Lao động năm 2012 số 10/2012/QH13 Quốc hội thông qua ngày 18/6/2012; Căn Nghị định 49/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động tiền lương; Xét đề nghị Hội đồng lương Tờ trình số 04/TT-HĐL ngày 17/7/2013 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến xây dựng thang bảng lương Thứ sách Nhà nước tiền lương cho doanh nghiệp Trước hết mức lương tối thiểu doanh nghiệp quy định lớn mức lương tối thiểu chung Nhà nước quy định Như đảm bảo mức sống tối thiểu cho người lao động Thứ hai quan điểm ban lãnh đạo doanh nghiệp Người sử dụng lao động doanh nghiệp coi trọng cơng tác tiền lương thang bảng lương phát huy hiệu khuyến khích người lao động tăng suất tăng hiệu công việc, gắn bó lâu dài với doanh nghiệp Như vậy, doanh nghiệp có nhiều lợi cạnh tranh ngn nhân lực, lực sản xuất kinh doanh tiềm phát triển người lao động tạo Thứ ba đội ngũ cán lao động - tiền lương Công tác lao động tiền lương cơng việc đòi hỏi chun mơn sâu có hiểu biết người lao động tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Hơn khối lượng công việc áp lực công việc lớn đội ngũ lao động Họ phải việc phải chịu trách nhiệm cao với loại lao động doanh nghiệp từ ban lãnh đạo đến lao động làm công việc đơn giản Số lượng lao động làm cơng tác khơng cần nhiều cần có chất lượng Họ cần phải có lực thực trình độ chun mơn sau công tác lao động – tiền lương Thứ tư khả tài doanh nghiệp Quỹ lương chi trả cho người lao động phải phù hợp với tình hình tài doanh nghiệp Nếu khả tài doanh nghiệp ngày tăng quỹ lương dùng để chi trả cho người lao động tăng ổn định qua năm đảm bảo khuyến khích người lao động Điều có tác dụng làm tăng tính ổn định tính khả thi hệ thống thang bảng lương doanh nghiệp Thứ năm văn hóa doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp trọng đảm bảo tính ổn định thang bảng lương người lao động tin tưởng gắn bó với doanh nghiệp Mặc dù mức lương doanh nghiệp chưa cao doanh nghiệp có chế độ đãi ngộ tốt, tạo mơi trường làm việc tâm lý thoải mái cho người lao động doanh nghiệp thành cơng việc sử dụng lao động có khả cạnh tranh cao so với doanh nghiệp khác Hơn văn hóa doanh nghiệp coi trọng sẻ đảm bảo công cho loại lao động công tác tiền lương 1.5 Phương pháp xây dựng thang bảng lương Căn nguyên tắc xây dựng thang lương, bảng lương Chính phủ quy định Nghị định số 49/2013/NĐ – CP ngày 14/5/2013 Chính phủ, cơng thức xây dựng thang lương phải bảo đảm điều kiện sau: Thứ nhất, mức lương tối thiểu vùng (TLmin vùng) mà mức lương thấp theo công việc chức danh thang lương, bảng lương doanh nghiệp xây dựng không thấp hơn; Thứ hai, mức lương bậc (mức lương khởi điểm nghề, công việc đòi hỏi người lao động phải qua đào tạo) khơng thấp 7% TLmin vùng Bậc ≥ TLmin vùng x 1,07 Thứ ba, bậc phải bảo đảm khoảng cách bậc lương liền kề không thấp 5% Bậc ≥ TLmin vùng x 1,07 x 1,05 Thứ tư, xây dựng n bậc công thức sau: Bậc n ≥ TLmin vùng x 1,07 x (1,05)n-1 Thứ năm, nghề, công việc có điều kiện nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm cơng thức sau: Bậc ni ≥ TLmin vùng x 1,07 x (1,05)n-1 x Kđh (Trong đó: Kđh hệ số điều kiện nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm (loại IV) đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm độc hại (loại V loại VI) với mức 5% 7%) Thứ sáu, điều kiện nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm độc hại xác định áp dụng theo danh mục nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm độc hại Bộ Lao động – Thương binh Xã hội ban hành Thứ bảy, nghề, cơng việc chức danh đòi hỏi trình độ đào tạo cao có độ phức tạp cơng việc cao cơng thức tính sau: Bậc n ≥ TLmin vùng x 1,07 x (1,05)n-1 x Kđt (Trong đó: Kđt hệ số nghề, cơng việc chức danh đòi hỏi trình độ đào tạo cao có độ phức tạp cơng việc cao hơn) CHƯƠNG XÂY DƯNG THANG BẢNG LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG HÀ TIÊN 2.1 Giới thiệu chung công ty Công ty Xi măng Hà Tiên tiền thân Nhà máy Xi măng Hà Tiên hãng VENOT.PIC Cộng hòa Pháp cung cấp thiết bị Trụ sở Cơng ty địa chỉ: 360 Bến Chương Dương, phường Cầu Kho, Quận 1, Tp HCM Các chi nhánh thành lập: Trạm nghiền Phú Hữu, địa chỉ: phường Phú Hữu, quận - TPHCM Trạm nghiền Thủ Đức, địa chỉ: Km 8, Xa lộ Hà Nội, Phường Trường Thọ, Quận Thủ Đức – TPHCM Nhà máy xi măng Bình Phước, địa chỉ: Xã Thanh Lương, Huyện Bình Long, Tỉnh Bình Phước Trạm nghiền Long An, địa chỉ: Khu Công nghiệp Long Định, Huyện Bến Lức, Tỉnh Long An Nhà máy xi măng Kiên Lương, địa chỉ: Quốc Lộ 80, Thị trấn Kiên Lương, Tỉnh Kiên Giang Ngành nghề SXKD Cơng ty: Sản xuất kinh doanh xi măng sản phẩm từ xi măng Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng, sản phẩm phục vụ xây dựng công nghiệp Kinh doanh xuất, nhập xi măng nguyên vật liệu, vật tư thiết bị phục vụ sản xuất xi măng loại vật liệu xây dựng khác Xây dựng kinh doanh bất động sản Dịch vụ bến cảng, dịch vụ kho bãi, dịch vụ vận chuyển, bốc dỡ, đường bộ, đường sắt, đường sông Sơ đồ tổ chức máy: Giám đốc NM Thư ký GĐ P.GĐ NM Phòng nghiệp vụ Phòng HC - KT Bộ phận HCTH Bộ phận KTThủ quỹ Phân xưởng SX Cơng nhân Phân xưởng Bảo trì Kỹ sư, Cơng nhân Lái xe, tạp vụ CV, cán Bộ phận giám sát, vận hành Bộ phận Kỹ thuật Bộ phận KH vật tư 2.2 Tình hình tài Bảng 2.2 Tình hình tài Cơng ty giai đoạn 2014-2016 STT 10 Tỷ lệ 2016 2015 2014 Tài sản ngắn hạn/Tổng tài sản 15% 11% 14% Tài sản dài hạn/Tổng tài sản 85% 89% 86% Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn 59% 63% 71% Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu 142% 169% 241% Vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn 41% 37% 29% Thanh toán hành 56% 44% 45% Thanh toán nhanh 26% 25% 20% Thanh toán nợ ngắn hạn 11% 11% 6% Vòng quay Tổng tài sản 17% 62% 52% Vòng quay tài sản ngắn hạn 120% 492% 398% 11 Vòng quay vốn chủ sở hữu 46% 187% 196% 12 Vòng quay Hàng tồn kho 177% 756% 558% 13 Lợi nhuận trước thuế/Doanh thu 15% 12% 6% 14 Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu 12% 10% 5% 15 Lợi nhuận trước thuế/Tổng tài sản (ROA) 7% 6% 2% 16 Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu (ROE) 17% 18% 9% (Nguồn: Phòng Tài chính) 2.3 Tình hình chung nguồn nhân lực Bảng 2.3 Tình hình lao động Công ty năm 2014 2015 Năm 2014 Năm 2015 Số lượng (người) % Số lượng (người) % Tổng 2589 100 2589 100 Gián tiếp 852 36,2 845 30,6 Trực tiếp 1737 63,8 1915 69.4 Chỉ tiêu (Nguồn: Phòng TCLĐ) Qua bảng số liệu trên, ta thấy số cơng nhân lao động trực tiếp q trình sản xuất có xu hướng giảm điều cho thấy trình độ cơng nghệ thay sức lao động người, tính chun mơn hóa sản xuất cao trước Tuy nhiên đội ngũ cán quản lý cơng ty ngày tăng lên, điều ảnh hưởng tới máy quản lý lao động quy trình sản xuất Doanh nghiệp 2.4 Xây dựng thang, bảng lương Công ty Cổ phần Xi măng Hà Tiên 2.4.1 Quy trình xây dựng Phương pháp xây dựng thang, bảng lương theo đánh giá giá trị công việc: phương pháp xây dựng thang, bảng lương cách so sánh yếu tố công việc tính điểm cho yếu tố ; từ đưa bảng điểm chấp nhận cho chức danh công việc phân tích Kết cuối thang , bảng lương cho chức danh cơng việc Quy trình xây dựng Phân tích cơng việc cho vị trí (chức danh công việc) Các Chức danh công việc Công ty: Bộ phận 1: Lao động gián tiếp, bao gồm: Giám đốc 19 KS khai thác mỏ Phó giám đốc 20 KS lập trình, Tự động hóa Thư ký giám đốc 21 KS CN Silicat, hóa Thủ quỹ nhà máy 22 KS giám sát sản xuất Quản đốc PXSX 23 KS vận hành trung tâm Quản đốc PX Bảo trì 24 KS bảo trì sửa chữa thiết bị – điện Trưởng phòng HC - KT Trưởng phòng nghiệp vụ Phó Quản đốc PXSX 10 Phó Quản đốc PX Bảo trì 11 Phó phòng HC - KT 12 Phó phòng nghiệp vụ 13 Trưởng ca NM 14 Trưởng phận 15 Tổ trưởng 16 Chuyên viên 17 Kỹ sư 18 Kỹ sư (KS) vận hành trạm điện 110 25 Chuyên viên (CV) kế toán tổng hợp 26 CV kế toán 27 CV HCQT 28 CV vật tư, nhiên liệu 29 Cán vật tư 30 CV thống kê phân xưởng 31 Cán thống kê 32 CV kế hoạch tổng hợp 33 Cán kế hoạch 34 CV tiền lương – tuyển dụng 35 Cán LĐ-TL 36 CV toán 10 37 CV phiên dịch 43 KTV xây dựng 38 KS BHLĐ – ATLĐ 44 KTV thí nghiệm 39 KS mơi trường 45 CN/ NV lái xe tải, cẩu, đầu kéo 40 Kỹ thuật viên (KTV) CNTT 46 CN/ NV lái xe 41 KTV điện – điện tử 47 Nhân viên tạp vụ 42 KTV khí 11 Bộ phận 2: Lao động gián tiếp Cơng nhân (CN) vận hành khu vực máy đóng bao CN sửa chữa, bảo trì thiết bị – điện CN vận hành trạm điện 110 CN vận hành máy phân tích QCX CN vận hành tháp trao đổi nhiệt CN vận hành khu vực máy nghiền CN vận hành khu vực lò nung CN vận hành trạm đạp đá vôi, đất sét CN vận hành khu vực kho tròn, Kho dài (cầu rãi cào liệu) 10 CN phân tích thí nghiệm 11 CN vận hành máy cào liệu 12 CN vận hành máy móc thiết bị chỗ 13 CN vận hành trạm bơm nước 14 CN vận hành trạm xử lý nước 15 Nhân viên phục vụ Đánh giá giá trị công việc Tổng số điểm nhóm yếu tố 1000 điểm, xác định cấu mức điểm nhóm yếu tố sau: + Yếu tố kiến thức (35%), tổng điểm 350 điểm; + Yếu tố trí lực (30%), tổng điểm 300 điểm; + Yếu tố điều kiện làm việc (5%), tổng điểm 50 điểm; + Yếu tố môi trường công tác (10%), tổng điểm 100 điểm; + Yếu tố trách nhiệm (20%), tổng điểm 200 điểm Nhóm yếu tố Tỷ trọng Tiêu chí đánh giá Thang điểm Kiến thức a Trình độ thời gian đào tạo b Kĩ năng, kinh nghiệm chun mơn 35% 10% 20% c Trình độ ngoại ngữ 5% Trí lực 30% a b c Hiểu biết Khả định Khả thuyết phục, kỹ 5% 5% 5% Trình độ PTTH Trình độ trung cấp, cao đẳng tương đương Trình độ đại học tương đương 350 10 50 100 Công việc không yêu cầu kinh nghiệm Công việc yêu cầu kinh nghiệm 1-2 năm Cơng việc u cầu có kỹ chun môn định, kinh nghiệm 3-5 năm Công việc yêu cầu kỹ năng, tích lũy kinh nghiệm năm Không yêu cầu 10 50 120 Giao tiếp tiếng Anh Giao tiếp tốt, đọc dịch văn tiếng Anh 25 50 Không yêu cầu hiểu biết cơng việc Có thể hiểu u cầu điều kiện liên quan đến công việc cá nhân/ nhóm Có thể hiểu rõ yêu cầu điều kiện liên quan đến công việc cá nhân/ nhóm Có thể nắm thơng tin liên quan tới công việc hướng dẫn, phân công công việc cho người khác Công việc không yêu cầu phải định Khi có hướng dẫn/chỉ thị chung, phải đưa định tác động tới kết làm việc nhóm/bộ phận Khi có hướng dẫn/chỉ thị chung, phải đưa định tác động tới kết làm việc phòng/ban Khi có hướng dẫn/chỉ thị chung, phải đưa định tác động tới kết làm việc doanh nghiệp Không cần thiết Công việc phải nhắc lại nguyên tắc cần thiết 200 300 10 30 50 15 30 50 15 Cần giao tiếp, thuyết phục cấp trên, cấp dưới, phận khác hay khách hàng khó tính Cần giao tiếp, thuyết phục số đối tượng cấp dưới, thành viên nhóm, khách hàng Khơng u cầu cơng việc giao tiếp d e f Mức độ nỗ lực cố gắng công việc Khả đưa sáng kiến cải tiến kĩ thuật Năng lực lãnh đạo 5% 5% 5% Chỉ cần hồn thành vừa đủ u cầu cơng việc giao Cần có cố gắng thực nhiệm vụ Cơng việc đòi hỏi cố gắng, nỗ lực Khơng cần thiết a Trách nhiệm công việc Trách 10 35 50 50 Không cần lực lãnh đạo Phải lãnh đạo nhóm/ tổ nhỏ 15 Phải lãnh đạo phòng/ban 35 Phải lãnh đạo doanh nghiệp 50 50 Làm việc điều kiện bình thường 10 Làm việc điều kiện nặng nhọc, độc hại 25 Làm việc điều kiện nặng nhọc, độc hại 50 100 10% Môi trường công tác 50 Cần đưa sáng kiến cải tiến kĩ thuật nhằm cải thiện hiệu công việc 5% Điều kiện làm việc 30 Không yêu cầu mối quan hệ Công việc tiếp xúc với số thiết bị kỹ thuật, cấp nhóm, phòng ban doanh nghiệp 50 Cơng việc đòi hỏi trao đổi thường xun với cấp đối tác 100 200 20% 10% Không gây ảnh hưởng, hậu nhiệm mệnh lệnh, định Liên quan đến hoạt động tổ, đội tương đương 20 Liên quan đến phòng, ban lĩnh vực phụ trách Liên quan đến hoạt động tồn tổ chức 60 100 Khơng ảnh hưởng lớn đến tài sản công ty b Trách nhiệm tài sản chung 10% Ảnh hưởng đến hoạt động tài sản tổ chức 10 50 Ảnh hưởng đặc biệt nghiêm trọng 100 Bảng tổng hợp điểm chức danh STT GĐ Chức danh Điểm 980 STT 11 Chức danh Trưởng ca NM Điểm 225 P.GĐ 755 12 Tổ trưởng 170 Thư ký GĐ 130 13 Chuyên viên 265 Thủ quỹ nhà máy 95 14 Kỹ sư 265 Quản đốc PXSX 600 15 150 Quản đốc PX bảo trì 600 16 KS vận hành trạm điện 110 KS khai thác mỏ Trưởng phòng KTTK 600 17 150 Trưởng phòng nghiệp vụ 600 18 KS lập trình, tự động hóa KS CN Silicat, hóa Phó Quản đốc PXSX 525 19 KS giám sát SX 150 10 Phó Quản đốc PX Bảo trì 525 20 150 21 Phó phòng KTTK 525 34 22 Phó phòng nghiệp vụ 525 35 KS vận hành trung tâm KS bảo trì sửa chữa thiết bị – điện Chuyên viên kế toán 23 CV kế toán tổng hợp 150 36 Trưởng phận 225 24 CV HCQT 130 37 KS BHLĐ – ANLĐ 130 25 CV vật tư, nhiên liệu 130 38 KS môi trường 130 26 Cán vật tư 95 39 Kỹ thuật viên CNTT 95 27 CV thống kê PX 95 40 KTV điện – điện tử 95 28 Cán thống kê 95 41 KTV khí 95 29 CV kế hoạch tổng hợp 130 42 KTV xây dựng 95 30 130 43 KTV thí nghiệm 95 31 CV tiền lương – tuyển dụng Cán LĐ – TL 95 44 95 32 CV toán 130 45 CN/NV lái xe tải, cẩu, đầu kéo CN/NV lái xe 33 CV phiên dịch 130 46 NV tạp vụ 40 150 150 150 130 75 Phân ngạch công việc Phân ngạch cơng việc : q trình nhóm vị trí cơng việc có chức u cầu kiến thức, kỹ tương tự vào nhóm Mỗi nhóm cơng việc quy thành ngạch cơng việc tùy theo tầm quan trọng nhóm cơng việc Nhóm 1: Giám đốc Nhóm 2: Phó Giám đốc Nhóm 3: Quản đốc PXSX; Quản đốc PX bảo trì; Trưởng phòng KTTK; Trưởng phòng nghiệp vụ Nhóm 4: Phó Quản đốc PXSX; Phó Quản đốc PX Bảo trì; Phó phòng KTTK; Phó phòng nghiệp vụ Nhóm 5: Chun viên chính; Kỹ sư Nhóm 6: Trưởng ca NM; Trưởng phận Nhóm 7: Tổ trưởng Nhóm 8: CV kế tốn tổng hợp; KS vận hành trạm điện 110; KS khai thác mỏ; KS lập trình, tự động hóaKS CN Silicat, hóa; KS giám sát SX; KS vận hành trung tâm; KS bảo trì sửa chữa thiết bị – điện Nhóm 9: Thư ký GĐ; CV HCQT; CV vật tư, nhiên liệu; CV kế hoạch tổng hợp; CV tiền lương – tuyển dụng; CV toán; CV phiên dịch; Chun viên kế tốn; KS BHLĐ – ANLĐ; KS mơi trường Nhóm 10: Thủ quỹ nhà máy; Cán vật tư; Cán thống kê; CN/NV lái xe tải, cẩu, đầu kéo; Cán LĐ – TL; KTV điện – điện tử; KTV khí Nhóm 11: CN/NV lái xe Nhóm 12: NV tạp vụ Xác định số bậc lương Bảng quy định số bậc lương cho nhóm cơng việc Nhóm cơng việc Số bậc lương Giám đốc; Phó Giám đốc Quản đốc PXSX; Quản đốc PX bảo trì; Trưởng phòng KTTK; Trưởng phòng nghiệp vụ; Phó Quản đốc PXSX; Phó Quản đốc PX Bảo trì; Phó phòng KTTK; Phó phòng nghiệp vụ; CN/NV lái xe con; NV tạp vụ Trưởng ca NM; Trưởng phận; Tổ trưởng Chuyên viên chính; Kỹ sư chính; CV kế toán tổng hợp; KS vận hành trạm điện 110; KS khai thác mỏ; KS lập trình, tự động hóaKS CN Silicat, hóa; KS giám sát SX; KS vận hành trung tâm; KS bảo trì sửa chữa thiết bị – điện; Thư ký GĐ; CV HCQT; CV vật tư, nhiên liệu; CV kế hoạch tổng hợp; CV tiền lương – tuyển dụng; CV toán; CV phiên dịch; Chun viên kế tốn; KS BHLĐ – ANLĐ; KS mơi trường; Thủ quỹ nhà máy; Cán vật tư; Cán thống kê; CN/NV lái xe tải, cẩu, đầu kéo; Cán LĐ – TL; KTV điện – điện tử; KTV khí 2.4.2 Thiết lập thang bảng lương Xác định yếu tố ảnh hưởng tới thang, bảng lương a Các yếu tố bên ngồi Chính sách Nhà nước tiền lương cho doanh nghiệp Khả cạnh tranh tiền lương so với DN khác, mức lương trả cho người lao động DN ngành nghề Biến động giá sinh hoạt thị trường Tình hình lạm phát kinh tế Năng suất lao động ngành hình thức khuyến khích hồn thành cơng việc b Các yếu tố bên Hiệu sản xuất - kinh doanh Quỹ lương DN Quan điểm người sử dụng lao động Số lượng chất lượng đội ngũ làm công tác Lao động – Tiền lương Khả tài Văn hóa doanh nghiệp Trình độ tay nghề người lao động Đặc điểm công việc mức độ phức tạp công việc c Các yếu tố ảnh hưởng khác Phụ cấp lương Tiền thưởng Các chế độ phúc lợi Thiết lập thang , bảng lương a Xác định mức lương chức danh Kỹ sư Mức lương tai chức danh Kỹ sư công nghệ silicat, hóa (đây vị trí quan trọng khơng thể thiếu mà công ty nhà máy lĩnh vực sản xuất xi măng có) Qua tìm hiểu khảo sát mức lương số Doanh nghiệp nhận thấy lương kỹ sư công nghệ silicat, hóa nằm khoảng từ 12 – 15 trđ/tháng Từ cơng ty định mức lương cho vị trí Kỹ sư cơng nghệ silicat, hóa 14 trđ/tháng * Điểm trung bình = (150x8)/8 = 150 GỈA SỬ : Mức lương trung bình thấp cao điểm chức danh Kỹ sư: MLmin = 12000000 (đồng/ tháng) = 12000000/ 150 = 80000(đồng/ điểm) MLmax = 15000000 (đồng/ tháng) = 15000000/ 150 = 100000(đồng/ điểm) Điểm trung bình chức danh ngạch tính tương tự cách tính điểm ngạch Kỹ sư * QUY ƯỚC : TLmin = 3.800.000(đồng/ tháng) HSLmin = =3.1; HSLmax ==3.9 b Xây dựng hệ thống thang, bảng lương cho nhóm cơng việc cơng ty Bước : Xây dựng bảng quy định điểm trung bình, mức lương thấp – cao hệ số lương thấp – cao cho nhóm cơng việc (có bảng đây) Bước : Quy định số bậc lương cho nhóm cơng việc (có bảng đây) Bước : Xây dựng hệ thống thang, bảng lương cho nhóm công việc : Sau xác định hệ số lương thấp - cao số bậc lương cho nhóm cơng việc, ta cần xác định hệ số lương bậc lại ngạch lương Cần phải xác định hệ số lương cho : Hệ số lương bậc sau (Kbi) phải có tốc độ tăng tương đối từ 5% trở lên so với hệ số lương bậc trước liền kề (Kb(i-1) ) hay nói cách khác : ≥ 1,05 (hay 105%) Hệ số lương có tốc độ tăng tương đối lũy tiến để đảm bảo khuyến khích người lao động tích cực làm việc, nâng cao suất lao động hiệu công việc, lao động sáng tạo,… : < < < …< Sau điều chỉnh hệ số lương bậc lương ngạch lương (nhóm cơng việc) thỏa mãn yêu cầu nêu trên, ta có Hệ thống thang, bảng lương cho chức danh công việc Căn vào điểm nhóm chức danh tính trên, tương quan điểm tường quan hệ số lương nhóm chức danh Chức danh tham chiếu Kỹ sư CN Silicat hóa, thuộc nhóm (150 điểm) từ tính hệ số lương nhóm chức danh HỆ THỐNG THANG, BẢNG LƯƠNG CHO CÁC CHỨC DANH CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG HÀ TIÊN ( Theo phương pháp đánh giá giá trị công việc ) HỆ SỐ LƯƠNG NGẠCH LƯƠNG XII Giám đốc XI Phó Giám đốc X Quản đốc PXSX; Quản đốc PX bảo trì; Trưởng phòng KTTK; Trưởng phòng nghiệp vụ IX Phó Quản đốc PXSX; Phó Quản đốc PX Bậc I Bậc II Bậc III Bậc IV 10.4 11 - - - 1.06 - - 9.5 10 - - - 1.05 - - - - - 1.13 - - 7.5 - - Bảo trì; Phó phòng KTTK; Phó phòng nghiệp vụ - 1.07 VIII Chuyên viên chính; Kỹ sư 6.3 6.7 7.1 - 1.05 1.06 1.06 5.3 - VII Trưởng ca NM; Trưởng phận IV Thư ký GĐ; CV HCQT; CV vật tư, nhiên liệu; CV kế hoạch tổng hợp; CV tiền lương – tuyển dụng; CV toán; CV phiên dịch; Chuyên viên kế tốn; KS BHLĐ – ANLĐ; KS mơi trường - 5.6 - 1.06 1.06 - 4.2 4.5 - - 1.05 1.07 3.1 3.3 3.6 3.9 - 1.06 1.09 1.08 VI Tổ trưởng V CV kế toán tổng hợp; KS vận hành trạm điện 110; KS khai thác mỏ; KS lập trình, tự động hóa; KS CN Silicat, hóa; KS giám sát SX; KS vận hành trung tâm; KS bảo trì sửa chữa thiết bị – điện - 3.1 3.3 3.5 3.7 - 1.06 1.06 1.06 III Thủ quỹ nhà máy; Cán vật tư; Cán thống kê; CN/NV lái xe tải, cẩu, đầu kéo; Cán LĐ – TL; KTV điện – điện tử; KTV khí 2.4 2.6 2.8 - 1.08 1.07 1.07 II CN/NV lái xe 2.1 2.5 - - - 1.19 - - 1.5 - - - 1.5 - - I NV tạp vụ Nguồn : Tính tốn từ số liệu thu thập KẾT LUẬN Thị trường cạnh tranh ngày chứng kiến chạy đua khốc liệt Doanh nghiệp, từ Doanh nghiệp nhỏ đến Doanh nghiệp đầu thị trường.Trong yếu tố góp phần tạo nên phát triển mạnh mẽ Doanh nghiệp nguồn lực người Vì vậy, ngày Doanh nghiệp hướng đến việc chuyên nghiệp hóa máy quản trị nhân lực Một máy nhân lực chuyên nghiệp đáp ứng yếu tố đánh giá vè lực, tiền lương theo vị trí cơng việc đóng góp, thành tích cá nhân thơng qua KPLs Doanah nghiệp Xây dựng hệ thống thang, bảng lương giá trị công việc lực nhân viên góp phần vào việc giữ chân nhân tài, trả công người, việc Tuy nhiên, thực tế ngày nay, khơng Doanh nghiệp cảm thấy khơng hài lòng với hệ thống thang, bảng lương Cơng ty mình, nhiều Doanh nghiệp nước nói chung Cơng ty Cổ phần Xi măng Hà Tiên nói riêng, tìm mua sử dụng hệ thống chuyên nghiệp nươc ngồi với chi phí khơng nhỏ hiệu lại không cao Do vậy,em mong đề tài ““Xây dựng thang, bảng lương Công ty Cổ phần xi măng Hà Tiên 1” phần giúp Doanh nghiệp tham khảo áp dụng với tình hình SXKD mình, từ đó, xây dựng hệ thống thang, bảng lương cách hợp lý DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Bộ luật Lao động Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động, Nxb Tư pháp, Hà Nội; 2/ Bộ Lao động – Thương binh Xã hội(2005), Các văn quy định chế độ Tiền lương – Bảo hiểm xã hội năm 2004, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội; 3/ Các loại Tài liệu Cơng ty Phòng Tổ chức – Hành chính; 4/ Các thông tin từ Website Công ty Cổ phần Xi măng Hà Tiên 1; 5/ PGS.TS Nguyễn Tiệp (2006), Giáo trình Kế hoạch nhân lực, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội; 6/ PGS.TS Nguyễn Tiệp, TS Lê Thanh Hà (2007), Giáo trình Tiền lương – Tiền công, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội; 7/ PGS.TS Nguyễn Tiệp (2008), Giáo trình Quan hệ lao động, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội; 8/ PGS.TS Nguyễn Tiệp (2008), Giáo trình Quản trị nhân lực II, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội; 9/ TS Phạm Đỗ Nhật Tân, TS Nguyễn Thị Kim Phụng (2008), Giáo trình Bảo hiểm xã hội II, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội; 10/ Th S Nguyễn Vân Điềm, PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình Quản trị nhân lực, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 11/ Trang web: http://www.cophieu68.vn/statistic_index.php? currentPage=1&id=ht1, Tỷ lệ tăng trưởng tài 12/ Trang web: http://www.hatien1.com.vn/vi/gioi-thieu/tong-quan.html ... cơng việc cao hơn) CHƯƠNG XÂY DƯNG THANG BẢNG LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG HÀ TIÊN 2 .1 Giới thiệu chung công ty Công ty Xi măng Hà Tiên tiền thân Nhà máy Xi măng Hà Tiên hãng VENOT.PIC Cộng... đề tài: Xây dựng thang, bảng lương Công ty Cổ phần xi măng Hà Tiên 1 Qua giúp em hiểu sâu hệ thống thang, bảng lương quy trình xây dựng thang, bảng lương phương pháp đánh giá giá trị công việc... quản lý công ty ngày tăng lên, điều ảnh hưởng tới máy quản lý lao động quy trình sản xuất Doanh nghiệp 2.4 Xây dựng thang, bảng lương Công ty Cổ phần Xi măng Hà Tiên 2.4 .1 Quy trình xây dựng Phương