Tiểu luận thanh tra lao động

11 558 3
Tiểu luận thanh tra lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ THANH TRA LAO ĐỘNG 1.1 Một số khái niệm liên quan Thanh tra là một chức năng thiết yếu của cơ quan quản lý Nhà nước, là phương thức đảm bảo pháp chế, tăng cường kỷ luật trong quản lý Nhà nước, thực hiện quyền dận chủ xã hội chủ nghĩa. Theo khoản 1, điều 3, Luật Thanh tra 2010: “Thanh tra nhà nước là hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục do Pháp luật quy định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đối với việc thực hiện chính sách pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân. Thanh tra Nhà nước bao gồm thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành.” Theo khoản 3, điều 3, Luật Thanh tra 2010: “Thanh tra chuyên ngành là hoạt động thanh tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo ngành, lĩnh vực đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định về chuyên môn kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc ngành, lĩnh vực đó.” Thanh tra lao động là hoạt động thanh tra của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền trong lĩnh vực lao động đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc chấp hành pháp luật lao động, quy định về chuyên môn – kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc lĩnh vực lao động.

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ THANH TRA LAO ĐỘNG 1.1 Một số khái niệm liên quan -Thanh tra chức thiết yếu quan quản lý Nhà nước, phương thức đảm bảo pháp chế, tăng cường kỷ luật quản lý Nhà nước, thực quyền dận chủ xã hội chủ nghĩa - Theo khoản 1, điều 3, Luật Thanh tra 2010: “Thanh tra nhà nước hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục Pháp luật quy định quan Nhà nước có thẩm quyền việc thực sách pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức, cá nhân Thanh tra Nhà nước bao gồm tra hành tra chuyên ngành.” - Theo khoản 3, điều 3, Luật Thanh tra 2010: “Thanh tra chuyên ngành hoạt động tra quan nhà nước có thẩm quyền theo ngành, lĩnh vực quan, tổ chức, cá nhân việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định chuyên môn kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc ngành, lĩnh vực đó.” - Thanh tra lao động hoạt động tra quan Nhà nước có thẩm quyền lĩnh vực lao động quan, tổ chức, cá nhân việc chấp hành pháp luật lao động, quy định chuyên môn – kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc lĩnh vực lao động 1.2 Chức tra Theo điều 1, định số 614/2013/Nđ-BLDTBXH: “Thanh tra Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (Thanh tra ) thuộc Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, có chức giúp Bộ trưởng thực quy định pháp luật công tác tra; tiến hành tra hành với quan, tổ chức, cá nhân thuộc hoạt động tra ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Nhà nước Bộ; phòng,chống tham nhũng, tiếp công nhân , xử lý đơn thư, giải khiếu nại, tố cáo theo quy định pháp luật.” 1.3 Nhiệm vụ tra lao động Theo điều 237, chương XVI, Bộ Luật Lao động 2012 quy định nhiệm vụ tra Nhà nước lao động: Thanh tra việc chấp hành quy định pháp luật lao động Điều tra tai nạn lao động, vi phạm an toàn lao động, vệ sinh lao động; Tham gia hướng dẫn hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật điều kiện lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động; Giải khiếu nại, tố cáo lao động theo quy định pháp luật; Xử lý theo thầm quyền kiến nghị quan có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật lao động 1.4 Hình thức tra Theo điều 37 Luật Thanh tra 2010 quy định hình thức tra sau: Hoạt động tra thực theo kế hoạch, tra thường xuyên tra đột xuất; Thanh tra theo kế hoạch tiến hành theo kế hoạch phê duyệt; Thanh tra thường xuyên tiến hành sở chức năng, nhiệm vụ quan giao thực chức tra chuyên ngành; Thanh tra đột xuất phát quan, tổ chức, cá nhân có dấu hiệu vi phạm pháp luật, theo yêu cầu việc giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng Thủ trưởng quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền giao 1.5 Phương thức tra Công tác tra lao động tiến hành phương thức tra viên phụ trách vùng thông qua phiếu tự kiểm tra ( Quyết định số 01/2006/Qd – BLDTBXH ngày 16 tháng 02/2006 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội ( Phụ lục 1) 1.6 Nội dung tra lao động Theo Điều 20, Chương IV – Nghị định số 39/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng 04 năm 2013 tổ chức hoạt động Thanh tra ngành Lao động – Thương binh Xã hội ( Phụ lục 1) Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THANH TRA VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BHXH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP FDI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC 2.1 Giới thiệu vài nét tỉnh Vĩnh Phúc Vĩnh Phúc tỉnh vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, cửa ngõ Thủ đô, gần sân bay Quốc tế Nội Bài, cầu nối tỉnh phía Tây Bắc với Hà Nội đồng châu thổ sơng Hồng, tỉnh có vai trò quan trọng chiến lược phát triển kinh tế khu vực quốc gia Tỉnh Vĩnh Phúc thành lập từ năm 1950, sở sáp nhập tỉnh Vĩnh Yên Phúc Yên, năm 1968 sáp nhập với tỉnh Phú Thọ thành tỉnh Vĩnh Phú, từ ngày 01 tháng 01 năm 1997 tỉnh Vĩnh Phúc tái lập Thực chủ trương Đảng Nhà nước mở rộng địa giới hành Thủ Hà Nội, từ ngày 01 thàng năm 2008, huyện Mê Linh thuộc tỉnh Vĩnh Phúc chuyển thành phố Hà Nội Hiện nay, tỉnh Vĩnh Phúc có diện tích tự nhiên 1.231 km2, phía Bắc giáp tỉnh Tuyên Quang Thái Nguyên, phía Tây giáp tỉnh Phú Thọ, phía Nam giáp Hà Nội, phía Đơng giáp huyện Sóc Sơn Đông Anh - Hà Nội * Dân số triệu người, có dân tộc anh, em sinh sống địa bàn tỉnh gồm: Kinh, Sán Dìu, Nùng, Dao, Cao Lan, Mường Tỉnh có đơn vị hành chính: thành phố, thị xã huyện; 137 xã, phường, thị trấn Là tỉnh có bề dày truyền thống yêu nước cách mạng, truyền thống phát huy cao độ sản xuất, chiến đấu Từ có lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, nhiều tên làng cá nhân Vĩnh Phúc in đậm chiến công nước biết đến, tiêu biểu chiến thắng Khoan Bộ, Xuân Trạch, Núi Đinh, anh hùng liệt sỹ Nguyễn Viết Xuân với câu nói bất hủ “Hãy nhằm thẳng quân thù mà bắn; Vĩnh Phúc địa phương biết tới nơi khởi nguồn đổi tư quản lý nơng nghiệp - nơng thơn, với phương thức “khốn hộ” táo bạo vào cuối năm 60, 70 kỷ XX, bước mang tính đột phá, tạo sở thực tiễn cho đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp, nông thôn nông dân Đảng ta sau Đặc biệt, sau 20 năm tái lập, lãnh đạo Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, Vĩnh Phúc đạt nhiều thành tựu quan trọng đáng tự hào Từ địa phương nơng trở thành tỉnh có giá trị sản xuất công nghiệp lớn, trung tâm sản xuất ô-tô, xe máy hàng đầu vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ nước Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đầu tư, nâng cấp theo hướng đại Các lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thơng tin có nhiều chuyển biến; an ninh quốc phòng tăng cường, trật tự an toàn xã hội giữ vững; tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 15,37%/năm; thu ngân sách tăng nhanh, từ 100 tỷ đồng năm 1997 lên 32.000 tỷ đồng năm 2016 Trong phát triển công nghiệp, tỉnh đưa giải pháp phát triển mang tính đột phá, từ tỉnh có KCN đến hình thành 20 KCN với quy mơ 6.000 ha, có nhiều tập đồn lớn đến đầu tư tỉnh Nguồn lao động Vĩnh Phúc dồi dào, chiếm khoảng 60% tổng dân số, chủ yếu lao động trẻ, có kiến thức văn hóa tinh thần sáng tạo để tiếp thu kỹ thuật công nghệ tiên tiến Sự phát triển kinh tế mạnh mẽ năm qua, đặc biệt công nghiệp, trở thành môi trường nâng cao tay nghề cho người lao động Công tác quy hoạch, xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển đô thị nông thôn quan tâm đẩy mạnh Đến nay, Vĩnh Phúc hoàn thành phê duyệt hầu hết quy hoạch, sở cho việc xây dựng hạ tầng, triển khai dự án cách đồng quản lý chặt chẽ Đến hết năm 2015, Vĩnh Phúc tỉnh đứng thứ ba toàn quốc xây dựng nông thôn với 68 xã đạt chuẩn, chiếm gần 61% số xã toàn tỉnh Lĩnh vực giáo dục đào tạo, dân số, việc làm giảm nghèo, y tế chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân, hoạt động văn hóa xã hội khác đạt nhiều kết quả, góp phần quan trọng vào việc phát triển bền vững, nâng cao bước đời sống vật chất, tinh thần nhân dân Tính đến hết năm 2016, tỷ lệ hộ nghèo khoảng 2,5%; Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt khoảng 68%; Tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng 10%; Số bác sỹ/1 vạn dân đạt 9,7 bác sỹ; bình quân, năm giải việc làm cho gần 22 nghìn lao động Vĩnh Phúc có tiềm lớn tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn Người dân Vĩnh Phúc ln mang niềm tự hào truyền thống đấu tranh dựng nước, giữ nước văn hóa rực rỡ Cho đến nay, đất Vĩnh Phúc mang đậm dấu ấn văn hóa Hùng Vương Kinh Bắc, Thăng Long, văn hóa dân gian đặc sắc, khoa bảng, với lối sống xã hội chuẩn mực đạo đức ln giữ gìn phát huy Tại có quần thể danh lam, thắng cảnh tự nhiên tiếng: rừng Quốc gia Tam Đảo, thác Bản Long, hồ Đại Lải, hồ Làng Hà Nhiều lễ hội dân gian đậm đà sắc dân tộc nhiều di tích lịch sử, văn hóa mang đậm dấu ấn lịch sử giá trị tâm linh danh thắng Tây Thiên, Tháp Bình Sơn, Đền thờ Hai Bà Trưng, Đền thờ Trần Nguyên Hãn, Di Đồng Đậu Với nhiều mạnh tiềm phát triển, Vĩnh Phúc phấn đấu đến năm 2020 tỉnh công nghiệp, trở thành trung tâm dịch vụ, du lịch Vùng nước, có khu nghỉ dưỡng đạt tiêu chuẩn quốc tế trở thành thành phố Vĩnh Phúc vào năm 20 kỷ Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 7-7,5%/năm; tỷ lệ thu ngân sách Nhà nước GRDP hàng năm đạt 22-23%; GRDP bình quân đầu người đến năm 2020 đạt 110 triệu đồng, tương đương khoảng 4.800-5.000 USD./ * Cơ quan thực chức tra Theo Nghị định 07/2012/NĐ-CP quy định quan giao thực chức tra chuyên ngành hoạt động tra chuyên ngành: Bộ Lao động - Thương binh Xã hội: Tổng cục Dạy nghề, Cục Quản lý Lao động nước * Đặc điểm ưu nhược điểm doanh nghiệp FDI Việt Nam Doanh nghiệp FDI Doanh nghiệp FDI doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài: Foreign Direct Investment Theo quy định Luật Đầu tư 2005, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi bao gồm doanh nghiệp nhà đầu tư nước (NĐTNN) thành lập để thực hoạt động đầu tư Việt Nam; doanh nghiệp Việt Nam NĐTNN mua cổ phần, sáp nhập, mua lại Trong đó, NĐTNN tổ chức, cá nhân nước bỏ vốn để thực hoạt động đầu tư Việt Nam Ưu điểm Không để lại gánh nặng nợ cho Việt Nam nước tiếp nhận đầu tư ODA hình thức đầu tư nước ngồi khác vay thương mại, phát hành trái phiếu nước ngồi - FDI khơng đơn vốn, mà theo cơng nghệ, kỹ thuật tiên tiến, tạo sản phẩm mới, mở thị trường cho Việt Nam - Liên doanh với nước ngoài, việc bỏ vốn đầu tư doanh nghiệp nước giảm rủi ro tài Nhược điểm Việc sử dụng nhiều vốn đầu tư FDI dẫn đến việc thiếu trọng huy động tối đa vốn nước, gây cân đối cấu đầu tư => Phụ thuộc vào vốn đầu tư nước ngồi - Đơi doanh nghiệp 100% vốn nước thực cạnh tranh cách bán phá giá, độc chiếm thị trường, lấn áp DN nước - Việc góp vốn đơi biến Việt Nam thành bãi rác công nghệ giới đối tác nước ngồi tranh thủ góp vốn thiết bị, vật tư lạc hậu, qua sử dụng đến thời hạn lý => gây thiệt hại lớn cho kinh tế Việt Nam Thanh tra Bộ Lao động – Thương binh Thanh tra Sở Lao động – Thương Xã hội (Thanh tra Bộ) binh Xã hội Chức Là quan thuộc Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, giúp Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội quản lý Là quan thuộc Sở Lao động Thương binh Xã hội, giúp Giám nhà nước tra, giải khiếu nại, tố cáo, phòng chống tham nhũng; thực tra hành chính, tra chuyên ngành Nhiệm vụ, quyền hạn Thanh tra Bộ thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định điều 18 Luật tra nhiệm vụ: Chủ trì tham gia xây dựng văn quy phạm pháp luật theo phân công Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Tổ chức tập huấn nghiệp vụ tra chuyên ngành cho tra viên, công chức giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành Lao động – Thương binh Xã hội Tuyên truyền, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra quan, đơn vị thuộc Bộ thực quy định pháp luật tra đốc Sở Lao động - Thương binh Xã hội tiến hành tra hành chính, tra chuyên ngành, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng theo quy định pháp luật Thanh tra Sở thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều 24 Luật Thanh tra nhiệm vụ, quyền hạn sau: Tuyên truyền, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc quan, đơn vị thuộc quyền quản lý Sở Lao động Thương binh Xã hội việc thực pháp luật tra Tổ chức tập huấn nghiệp vụ tra chuyên ngành cho tra viên, công chức làm công tác tra thuộc Thanh tra Sở Lao động Thương binh Xã hội Tổng kết, rút kinh nghiệm công tác tra lĩnh vực lao động, thương Tổng kết, rút kinh nghiệm công tác tra phạm vi binh xã hội quản lý Sở Lao động - Thương Nghiên cứu khoa học tra binh Xã hội lĩnh vực lao động, thương binh Tổng hợp, báo cáo kết công xã hội tác tra, giải khiếu nại, tố Hợp tác quốc tế công tác tra cáo, phòng, chống tham nhũng trong lĩnh vực lao động, thương binh phạm vi quản lý Sở Lao động Thương binh Xã hội theo quy xã hội định pháp luật Tổng hợp, báo cáo Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Tổng Các nhiệm vụ, quyền hạn khác Thanh tra Chính phủ kết cơng tác theo quy định pháp luật tra, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng phạm vi quản lý Bộ Lao động - Thương binh Xã hội theo quy định pháp luật Các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo Cơ cấu tổ chức quy định pháp luật Thanh tra Bộ có Chánh Thanh tra, Phó Thanh tra Sở có Chánh Thanh tra, chánh Thanh tra, Thanh tra viên Phó Chánh Thanh tra, Thanh tra công chức khác viên công chức khác Thanh tra Bộ tổ chức thành phòng nghiệp vụ, phòng nghiệp vụ Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội định thành lập 2.3 Thực trạng công tác tra việc thực pháp luật BHXH doanh nghiệp FDI địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 2.3.1 Tình hình vi phạm BHXH khối doanh nghiệp FDI địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Theo báo cáo Sở Kế hoạch Đầu tư, tính đến thời điểm cuối năm 2015, tổng số dự án FDI đầu tư Vĩnh Phúc 202 dự án, tổng vốn đăng ký 3,2 tỷ USD, với gần 90.000 công nhân lao động Đây lực lượng lao động dồi dào, phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh lĩnh vực sản xuất công nghiệp địa bàn tỉnh Những năm qua, với việc đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp (DN) FDI địa bàn tỉnh chấp hành tốt chế độ, sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp (BHXH, BHYT, BHTN) Số lượng DN FDI tham gia BHXH, BHYT đăng ký quan BHXH liên tục tăng qua năm, năm 1997 có DN đăng ký tham gia BHXH, BHYT với tổng số 1.146 lao động đến năm 2007 68 DN (tăng gấp 13,6 lần) với tổng số 26.668 lao động (tăng gấp 23,3 lần) đến thời điểm đầu năm 2015 107 DN (tăng gấp 21,4 lần) với tổng số lao động 50.874 người (tăng gấp 44,4 lần) Hàng năm, tổng số tiền thu BHXH, BHYT, BHTN DN FDI tham gia đóng góp chiếm 30% tổng số thu BHXH, BHYT, BHTN toàn tỉnh Những DN tiêu biểu thực tốt nghĩa vụ đóng bảo hiểm cho người lao động (NLĐ) khối DN FDI Vĩnh Phúc phải kể đến Cơng ty ô tô Toyota Việt Nam Công ty Honda Việt Nam Mặc dù suy thoái kinh tế ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh DN với chiến lược kinh doanh lấy niềm tin, tín nhiệm khách hàng mục tiêu hoạt động đưa DN tiếp tục trì hoạt động đảm bảo chế độ cho NLĐ có chế độ BHXH, BHYT Với lực lượng lao động đông, quỹ lương lớn song DN trích tiền BHXH, BHYT cho NLĐ theo tháng nên không bị tồn đọng tiền BHXH, BHYT Hiện tổng số lao động có tham gia BHXH, BHYT đơn vị gần 10.000 người, 1/5 số lao động tham gia BHXH, BHYT toàn tỉnh tổng số thu 73 tỷ đồng, gần 8% tổng số thu toàn tỉnh DN nộp hết số tiền trích nộp BHXH, BHYT cho NLĐ Vì quyền lợi hưởng chế độ BHXH, BHYT NLĐ đảm bảo, giúp NLĐ yên tâm lao động, sản xuất Việc thực chế độ, sách BHXH, BHYT cho NLĐ DN quan BHXH DN quan tâm chi trả kịp thời, đặc biệt việc chi trả chế độ ốm đau chế độ thai sản Từ năm 1997-2015 chi trả chế độ ốm đau cho 60.000 lượt lao động (trong Cơng ty Honda 40.000 lượt lao động, Công ty Toyota gần 20.000 lượt lao động); chi trả chế độ thai sản cho cho gần 3.000 lao động (trong Cơng ty Honda 2.000 lượt lao động, Công ty Toyota gần 500 lượt lao động); chi trả chế độ dưỡng sức cho gần 4.000 lao động (trong Cơng ty Honda 2.000 lượt lao động, Công ty Toyota gần 2.000 lượt lao động) Đồng thời từ năm 2006, DN ký hợp đồng khám chữa bệnh, tương đương với phòng khám chữa bệnh bệnh viện hạng để chăm sóc kịp thời sức khỏe cho NLĐ Bên cạnh DN chấp hành tốt quy định BHXH, BHYT cho NLĐ, khối DN FDI số DN cố tình trốn tránh đóng BHXH Nợ đọng BHXH cao phải kể đến thời điểm năm 2008 với tổng số tiền gần 17,4 tỷ đồng; năm 2009 nợ đọng 15,3 tỷ đồng, 48% số nợ BHXH toàn tỉnh; năm 2007 nợ đọng 14,6 tỷ đồng, 61% số nợ BHXH toàn tỉnh; năm 2014 tổng số nợ khối DN FDI 12 tỷ đồng, 20% số nợ toàn tỉnh Riêng năm 2011 địa bàn tỉnh có 31 DN FDI (chiếm 34,8% số DN FDI hoạt động) nợ BHXH Tổng số tiền nợ BHXH DN khối FDI 4,4 tỷ đồng, có 5/14 DN Nhật Bản, 18/42 DN Hàn Quốc, 5/24 DN Đài Loan, 2/6 DN Trung Quốc Nợ đọng BHXH thấp vào năm 2013 với số tiền tỷ đồng Nợ đọng tập trung chủ yếu DN sản xuất kinh doanh bao bì Nguyên nhân tình trạng nợ đọng BHXH, BHYT chủ yếu hoạt động DN gặp nhiều khó khăn, DN giải thể, ngừng hoạt động; chí có DN chiếm dụng vốn từ khoản thu BHXH, BHYT NLĐ đầu tư vào mục đích khác, không hợp tác với quan BHXH để giải chế độ với NLĐ Trong đó, quan BHXH có nhiệm vụ kiểm tra, phát vi phạm BHXH lại không quyền tra, xử phạt nên hiệu công tác kiểm tra quan BHXH không cao Đặc biệt, công tác khởi kiện thi hành án tòa án đạt hiệu chưa cao; việc thẩm định tài sản để thi hành án gặp khó khăn số DN nợ BHXH nguy dừng hoạt động Để giảm tình trạng nợ đọng BHXH, BHYT, thời gian tới ngành BHXH tỉnh cần áp dụng nhiều giải pháp liệt đòi nợ BHXH, BHYT DN chây ỳ, nợ đọng Kiểm soát chặt chẽ việc giải chế độ BHXH tốn chi phí khám, chữa bệnh BHYT sở khám chữa bệnh; tăng cường công tác tra, kiểm tra, khởi kiện tòa DN nợ đọng BHYT, BHXH Đồng thời công khai DN vi phạm pháp luật BHXH, BHYT phương tiện thông tin đại chúng http://baovinhphuc.com.vn/kinh-te/27501/doanh-nghiep-fdi-voi-viec-chap-hanh-chinhsach-phap-luat-ve-bhxh-bhyt.html Kết tra việc thực pháp luật BHXH, BHTN, BHYT địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Thực Quyết định số 1581/QĐ-LĐTBXH ngày 30/10/2015 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội việc phê duyệt kế hoạch tra năm 2016 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, ngày 29/02/2016, Chánh Thanh tra Bộ ban hành Quyết định số 08/QĐ-TTr tra việc thực pháp luật bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế (sau viết tắt BHXH, BHTN, BHYT) địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Từ ngày 10/3/2016 đến ngày 6/4/2016, Đoàn tra tra việc thực pháp luật bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế 04 tổ chức bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội (sau viết tắt BHXH) 16 đơn vị sử dụng lao động địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Đoàn Thanh tra tập trung kiểm tra vào nội dung: việc ban hành văn hướng dẫn; công tác tuyên truyền, tập huấn nghiệp vụ; công tác tra, kiểm tra; công tác thu; công tác giải chế độ; công tác chi trả BHTN; công tác cấp, quản lý sử dụng sổ BHXH Qua trình tra, việc ghi nhận nội dung đơn vị thực tốt, Đoàn tra phát số thiếu sót, hạn chế q trình thực sách, cụ thể: - Tại tổ chức bảo hiểm xã hội: phối hợp quan BHXH ngành, cấp công tác tra, kiểm tra lĩnh vực BHXH, BHTN, BHYT chưa thường xuyên; việc khảo sát, đôn đốc, phát triển lao động tham gia BHXH, BHTN, BHYT theo nội dung Công văn số 3940/BHXH-BT ngày 30/10/2009 BHXH Việt Nam hiệu chưa cao; số đơn vị sử dụng lao động địa bàn nợ đọng BHXH, BHTN, BHYT; việc phối hợp với cấp, ngành đề nghị quan có thẩm quyền xử lý đơn vị nợ đọng chưa thường xuyên phối hợp với quan có liên quan tổ chức tra liên ngành chưa xử phạt kịp thời đơn vị cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật BHXH; số lao động báo tăng, giảm chưa kịp thời, phải truy thu thời gian dài từ đến 23 tháng; hồ sơ truy thu chưa đầy đủ; chưa tính lãi chậm nộp thời gian truy thu; số trường hợp chức danh nghề ghi chưa cụ thể; hồ sơ toán chế độ BHXH ngắn hạn số đơn vị nộp thừa giấy tờ khơng có quy định; đối tượng nghỉ việc hưởng chế độ 14 ngày tháng đơn vị khơng báo giảm chưa có văn đề nghị tiếp tục đóng BHXH quan BHXH ghi đóng; số trường hợp ký thay, nhận hộ khơng có giấy ủy quyền văn bưu điện chi trả; mở sổ theo dõi tăng giảm đối tượng cấp sổ chưa kiểm tra, rà soát thường xuyên - Tại đơn vị sử dụng lao động: mục BHXH hợp đồng lao động chưa ghi cụ thể % mức đóng người lao động chủ sử dụng lao động; có tháng chưa nộp BHXH kịp thời cho người lao động; tham gia BHXH, BHTN, BHYT cho người lao động không mức quy định; việc theo dõi tăng, giảm đối tượng tham gia BHXH chưa chặt chẽ; có đối tượng tham gia BHXH, BHTN, BHYT chưa kịp thời phải truy thu thời gian 30 chưa tính lãi; có nhiều trường hợp nghỉ chế độ 14 ngày tháng cơng ty đóng BHXH, BHTN, BHYT khơng có đề nghị người lao động; có trường hợp nghỉ chế độ tháng đóng BHXH, BHTN, BHYT; có trường hợp làm hưởng lương hưởng chế độ BHXH; hồ sơ tốn chế độ ốm đau nhiều trường hợp lưu trữ giấy tờ không theo quy định; chứng từ toán chế độ nghỉ ốm chưa có dấu xác nhận tốn quan BHXH Đoàn thu nhận đánh giá thuận lợi, khó khăn kiến nghị địa phương trình thực pháp luật BHXH, BHTN, BHYT để có biện pháp can thiệp kịp thời Căn kết tra, Chánh Thanh tra Bộ ban hành 17 Kết luận Tại Kết luận tra, với tổng số 63 kiến nghị (14 kiến nghị quan BHXH, 49 kiến nghị đơn vị sử dụng lao động), Chánh Thanh tra Bộ yêu cầu quan, đơn vị khắc phục thiếu sótđã nêu./ http://thanhtralaodong.gov.vn/hoat-dong-khac/ket-qua-thanh-tra-viec-thuc-hien-phapluat-bhxh-bhtn-bhyt-tren-dia-ban-tinh-vinh-phuc-40798.html ... pháp luật Thanh tra Bộ có Chánh Thanh tra, Phó Thanh tra Sở có Chánh Thanh tra, chánh Thanh tra, Thanh tra viên Phó Chánh Thanh tra, Thanh tra công chức khác viên công chức khác Thanh tra Bộ tổ... luật tra Tổ chức tập huấn nghiệp vụ tra chuyên ngành cho tra viên, công chức làm công tác tra thuộc Thanh tra Sở Lao động Thương binh Xã hội Tổng kết, rút kinh nghiệm công tác tra lĩnh vực lao động, ... thức tra Theo điều 37 Luật Thanh tra 2010 quy định hình thức tra sau: Hoạt động tra thực theo kế hoạch, tra thường xuyên tra đột xuất; Thanh tra theo kế hoạch tiến hành theo kế hoạch phê duyệt; Thanh

Ngày đăng: 01/11/2019, 14:02

Mục lục

    Kết quả thanh tra việc thực hiện pháp luật BHXH, BHTN, BHYT trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan