1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn thanh tra lao động

12 246 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 93,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC NỘI DUNG LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ THANH TRA LAO ĐỘNG Những khái niệm liên quan Vị trí chức tra lao động Mục đích tra lao động Nguyên tắc hoạt động tra Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn Thanh tra lao động Hình thức tra lao động Phương thức tra lao động Nội dung tra lao động Thanh tra an toàn – vệ sinh lao động CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THANH TRA VỀ AT – VSLĐ TẠI DOANG NGHIỆP FDI Ở VIỆT NAM Khái quát doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) Việt Nam Cơ chế sách Thực trạng cơng tác tra AT-VSLĐ Doanh nghiệp FDI CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÔNG TÁC THANH TRA VỀ AT-VSLĐ TẠI DOANH NGHIỆP FDI KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO TRANG 3 3 4 5 5 6 11 12 LỜI NÓI ĐẦU Hoạt động tra, đặc biệt tra lao động khâu quan trọng hệ thống quản lý nhà nước lao động nước ta Cùng với việc phát triển mạnh mẽ hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động tra lao động đóng vai trò quan trọng việc phát hiện, phòng ngừa, xử lý vi phạm pháp luật lao động Trong đó, số lượng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước GDI hoạt động Việt Nam năm gần không ngừng tăng, chúng đóng vai trò định phát triển chung đất nước Bên cạnh việc thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài, Việt Nam phải đối mặt với việc quản lý, giám sát tình hình thực quy định pháp luật lao động doanh nghiệp Công tác tra lao động tra AT-VSLĐ thiếu yếu số lượng lẫn chất lượng Đặc biệt số tra tiến hành doanh nghiệp FDI ít, chưa phát xử lý hết trường hợp vi phạm, gây tổn thất người tài sản cho cá nhân, gia đình xã hội Nhận thấy vai trò tầm quan trọng cơng tác tra AT – VSLĐ doanh nghiệp nay, em định chọn đề tài: “ Thực trạng cơng tác tra an tồn – vệ sinh lao động (AT – VSLĐ) doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi FDI Việt Nam tình hình nay” để làm đề tài viết tiểu luận môn Chuyên đề Thanh tra lao động Trong viết không tránh khỏi hạn chế, em mong nhận góp ý nhận xét cô giáo Em xin trân thành cảm ơn! CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THANH TRA LAO ĐỘNG Những khái niệm liên quan 1.1 Khái niệm tra Thanh tra hoạt động kiểm tra, xem xét, đánh giá việc thực pháp luật quan , tổ chức, đơn vị, cá nhân, thường thực quan chuyên trách theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định nhằm kết luận đúng, sai, đánh giá ưu, khuyết điểm, phát huy nhân tố tích cực, phòng ngừa, xử lý vi phạm, góp phần hồn thiện chế quản lý, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức cá nhân 1.2 Thanh tra nhà nước Thanh tra nhà nước hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định quan nhà nước có thẩm quyền việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức, cá nhân Thanh tra nhà nước bao gồm: Thanh tra hành tra chuyên ngành [Khoản – Điều 3, Luật Thanh tra năm 2012] 1.3 Thanh tra lao động Thanh tra lao động hoạt động tra quan nhà nước có thẩm quyền lĩnh vực lao động quan, tổ chức, cá nhân việc chấp hành pháp luật lao động, quy định chuyên môn – kĩ thuật, quy tắc quản lý thuộc lĩnh vực lao động Vị trí chức tra lao động Căn Khoản 1, Điều 238 Bộ Luật Lao động (Sửa đổi bổ sung năm 2012) quy định: Thanh tra Bộ Lao động – Thương binh, Thanh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội thực chức tra chuyên ngành lao động Theo tra Lao động tổ chức tra thuộc ngành lao động; Trung ương có Thanh tra Bộ Lao động – Thương binh Xã hội; tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có Thanh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội Thanh tra Lao động thực chức hành tra chuyên ngành lao động phạm vi quản lý nhà nước theo quy định pháp luật Mục đích tra lao động Mục đích hoạt động tra lao động nhằm phát sơ hở chế quản lý, sách, pháp luật lao động để kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục, phòng ngừa, phát xử lý hình vi vi phạm pháp luật lao động giúp quan, tổ chức, cá nhân thực quy định pháp luật lao động, phát huy nhân tố tích cực, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân [Chương 1, Điều 2, Luật tra năm 2012] Nguyên tắc hoạt động tra lao động - Hoạt động tra ngành Lao động – Thương binh Xã hội phải tuân theo pháp luật, bảo đảm xác, trung thực, khách quan, cơng khai, dân chủ kịp thời - Hoạt động tra hành tiến hành theo Đồn tra; hoạt đông Thanh tra chuyên ngành tiến hành theo Đồn tra Thanh tra viên, cơng chức tra chuyên ngành tiến hành độc lập [Điều 4, Nghị định số 39/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2013 quy định tổ chức hoạt động Thanh tra ngành Lao động – Thương binh Xã hội ] Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn Thanh tra lao động 5.1 Cơ cấu tổ chức (1) Các quan tra lao động: - Thanh tra Bộ Lao động – Thương binh Xã hội; - Thanh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (2) Các quan giao thực chức tra chuyên ngành: - Tổng cục dạy nghề; - Cục Quản lý Lao động nước [ Điều 5, Nghị định số 39/2013/ NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2013 quy định tổ chức hoạt động Thanh tra ngành Lao đông – Thương binh Xã hội] 5.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Các nhiệm vụ chủ yếu bao gồm: (1) Thanh tra việc chấp hành quy định pháp luật lao động; (2) Điều tra tai nạn lao động vi phạm an toàn lao động, vệ sinh lao động; (3) Tham gia hướng dẫn áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật điều kiện lao động, an toàn lao động vệ sinh lao động; (4) Giải khiếu nại, tố cáo lao động theo quy định pháp luật; (5) Xử lý theo thẩm quyền kiến nghị quan có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật lao động [ Điều 237, Bộ Luật lao động] Ngoài ra, nhiệm vụ quyền hạn cụ thể quan thực chức tra ngành Lao động – Thương binh Xã hội quy định rõ chương 2, Nghị định số 39/2013/NĐ-CP ban hành ngày 24 tháng năm 2013 Chính phủ tổ chức hoạt động tra ngành Lao động – Thương binh Xã hội Hình thức tra lao động - Thanh tra thực với hình thức tra theo chương trình, kế hoạch đột xuất - Thanh tra theo chương trình kế hoạch sau Bộ trưởng Bộ lao động – Thương binh xã hội Giám đốc sở phê duyệt - Thanh tra đột xuất tiến hành phát quan, tổ chức, cá nhân có dấu hiệu vi phạm pháp luật an toàn vệ sinh lao động; theo yêu cầu việc giải khiếu nại, tố cáo thủ trưởng quan quản lý nhà nước có thẩm quyền giao Phương thức tra lao động Công tác tra lao động tiến hành phương thức tra viên phụ trách vùng thông qua phiếu tự kiểm tra (Quyết định số 01/2006/QĐBLĐTBXH ngày 16 tháng 02 năm 2006 việc ban hành quy chế hoạt động tra nhà nước lao động theo phương thức tra viên phụ trách vùng, định 02/2006/QĐ-BLĐTBXH ngày 16 tháng 02/2006 Bộ LĐTBXH việc ban hành quy chế sử dụng phiếu tự kiểm tra thực pháp luật lao động) Nội dung tra lao động Thanh tra lao động, tra việc thực pháp luật (theo mục a, b Điều 20 Nghị định 39/2013/NĐ-CP) với nội dung sau: - Tuyển dụng đào tạo lao động - Thực hợp đồng lao động - Thỏa ước lao động tập thể - Thời làm việc nghỉ ngơi - Tiền lương trả cơng lao động - An tồn lao động, vệ sinh lao động - Lao động đặc thù - Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất - Bảo hiểm xã hội bắt buộc bảo hiểm thất nghiệp - Tranh chấp lao động - Khiếu nại lao động Thanh tra an toàn – vệ sinh lao động (AT – VSLĐ) 9.1 Chức năng, nhiệm vụ Thanh tra an toàn – vệ sinh lao động Theo quy định Bộ luật Lao động năm 2012, Thanh tra an tồn vệ sinh lao động có chức năng, nhiệm vụ sau đây: - Thanh tra viên chấp hành quy định pháp luật an toàn vệ sinh loa động - Điều tra tai nạn lao động vi phạm tiêu chuẩn, quy chuẩn điều kiện lao động, an toàn vệ sinh lao động - Giải khiếu nại, tố cáo an toàn vệ sinh lao động theo quy định pháp luật - Xử lý theo thẩm quyền kiến nghị quan có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật an toàn vệ sinh lao động 9.2 Nội dung tra an toàn – vệ sinh lao động - Việc thực quy phạm, tiêu chuẩn an toàn máy, thiết bị, vật tư, nhà xưởng, nguyên vật liệu dùng cho sản xuất tập trung vào máy hóa chất có u cầu nghiêm ngặt an tồn vệ sinh lao động nồi hơi, thiết bị áp lực, thiết bị nâng, vật liệu nổ, thuốc bảo vệ thực vật - Việc thực tiêu chuẩn vệ sinh lao động: tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, nhiệt độ - Việc lập thực kế hoạch bảo hộ lao động - Công tác tự kiểm tra an tồn lao động sở - Cơng tác huấn luyện an toàn lao động - Việc thực quy định an toàn lao động đối tượng có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động (chế tạo, sử dụng, bảo dưỡng) - Việc thực chế độ bảo hộ lao động: bồi dưỡng, chống độc hại vật, trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân, thời làm việc, thời nghỉ ngơi - Tình hình khai báo, báo cáo tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp - Hồ sơ, tài liệu có liên quan CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THANH TRA VỀ AT-VSDLĐ TẠI DOANH NGHIỆP FDI Ở VIỆT NAM Khái quát doanh nghiệp vốn đầu tư nước (FDI) Việt Nam Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi doanh nghiệp nhà đầu tư nước thành lập để thực hoạt động đầu tư Việt Nam doanh nghiệp Việt Nam nhà đầu tư nước mua cổ phần, sáp nhập, mua lại [Khoản 6, Điều 3, Luật Đầu tư] Theo kết tổng hợp Tổng điều tra sở kinh tế, hành chính, nghiệp năm 2012 Tổng cục thống kê nước ta có gần 9500 Doanh nghiệp FDI với 2,5 triệu lao động làm việc; khoảng 75% doanh nghiệp FDI Việt Nam đến từ quốc gia láng giềng Châu Á (đặc biệt Đài Loan, Hàn Quốc Nhật Bản) Trong thời kỳ hội nhập kinh tế nay, đầu tư trực tiếp nước ngồi nhìn nhận nhân tố thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam Vai trò FDI thể rõ qua việc đóng góp vào yếu tố quan trọng tăng trưởng bổ sung nguồn vốn đầu tư, đẩy mạnh xuất khẩu, chuyển giao công nghệ, phát triển nguồn nhân lực tạo việc làm Ngồi ra, FDI đóng góp tích cực vào tạo nguồn thu ngân sách thúc đẩy Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Nhờ có đóng góp quan trọng FDI mà Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhiều năm qua biết đến quốc gia phát triển động, đổi mới, thu hút quan tâm cộng đồng quốc tế Tuy nhiên, thực tế cho thấy số doanh nghiệp FDI hoạt động lãnh thổ Việt Nam chưa thực đủ quy định pháp luật Việt Nam lao động như: không thực chế độ bảo hiểm xã hội, kéo dài thời gian lao động ngày, cắt xén tiền công, tăng cường độ lao động, không huấn luyện AT – VSLĐ, không đo kiểm môi trường lao động, không khám sức khỏe định kỳ cho người lao động q để tiến hành kiểm tra hết doanh nghiệp FDI nay, điều tạo lỗ hổng cho doanh nghiệp tiếp tục vi phạm pháp luật lao động Việt Nam Cơ chế sách Các văn quy phạm pháp luật tạo hành lang pháp lý việc thực công tác tra AT – VSLĐ Việt Nam gồm: - Bộ Luật lao động (được sửa đổi, bổ sung năm 2012); - Luật Thanh tra 2012; - Nghị định số 106/2012/NĐ-CP ban hành ngày 20 tháng 12 năm 2012 Chính phủ, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Lao động – Thương binh Xã hội; - Nghị định số 39/2013/NĐ-CP ban hành ngày 24 tháng năm 2013 Chính phủ, tổ chức hoạt động tra ngành Lao động- Thương binh Xã hội; - Quyết định số 614/QĐ-LĐTBXH ban hành ngày 16 tháng 04 năm 2013 Bộ trưởng Bộ Lao đông – Thương binh Xã hội việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức tra Bộ; - Nghị định số 95/2013/NĐ- CP ban hành ngày 22 tháng năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng; - Thơng tư số 02/2010/TT-TTCP ban hành ngày 02 tháng năm 2010 Chinh Phủ, quy định quy trình tiến hành tra; - Quyết định số 01/2006/QĐ-BLĐTBXH ngày 16 tháng 02 năm 2006 việc ban hành quy chế hoatj động tra nhà nước lao động theo phương thức tra viên phụ trách vùng - Quyết định số 02/2006/QĐ-BLĐTBXH ngày 16 tháng 02/2006 Bộ LĐTBXH việc ban hành quy chế sử dụng phiếu tự kiểm tra thực pháp luật lao động - Và số văn quy phạm khác có liên quan Thực trạng công tác tra AT – VSLĐ doanh nghiệp FDI Thứ nhất, số tra tiến hành hàng năm Nam 2012, nước tiến hành 4.184 tra pháp luật AT – VSLĐ 1.366 kiểm tra liên ngành Tuy nhiên, việc tra hình thức, chất lượng chưa cao Cá biệt có tỉnh Vĩnh Long, Vĩnh phúc năm khơng có tra liên ngành Số tỉnh khác có tra Luật AT – VSLĐ, số tra đếm đầu ngón tay Cao Bằng vụ; Thừa Thiên Huế vụ; Quảng Bình vụ Trong việc tra chủ yếu diễ doang nghiệp Nhà nước, thống kê Cục An toàn lao đọng cho thấy, 60% tra diễn doanh nghiệp Nhà nước khoảng 20% doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Điều dẫn tới thực trạng, số doanh nghiệp FDI không tra nhiều Như rõ ràng vấn đề đảm bảo AT – VSLĐ khu vực FDI bị bỏ ngỏ chuyện đương nhiên Thứ hai, lực lượng tra viên AT-VSLĐ thiếu nhiều Thống kê năm 2011 Thanh tra Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (LĐ-TBXH), nước có 420 tra viên lao động cảm nhận chức nhiều lĩnh vực như: Người có cơng, bảo hiểm xã hội, lao động trẻ em, khiếu nại tố cáo, sách lao động cán thực tra AT-VSLĐ nước chiếm 1/3 số cán tra nói (khoảng 130 người) Trong đó, theo báo cáo Tổng cục thống kê năm 2012, số doanh nghiệp hoạt động nước 3.750.000 doanh nghiệp Như vậy, tính bình qn tra viên phải quản lý 1.300 doanh nghiệp Căn theo phương thức tra theo đồn bình qn tra viên 30 doanh nghiệp/năm Để tra hết số doanh nghiệp mà phụ trách tính phải khoảng 40 năm Theo khuyến cáo tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), nước phát triển nước ta, trung bình 25.000 – 40.000 lao động cần có tra viên lao động Như vậy, với khoảng 43 triệu người độ tuổi lao động nước ta phải cần tối thiểu 1.500 tra lao động Thứ ba, nguồn tra viên yếu trình độ Có tới 30 – 50% cán trường chuyển công tác 25% cán có trình độ cao đẳng, trung cấp Thức tế, Thanh tra Sở LĐ- TBXH tỉnh thành chưa đáp ứng nhiệm vụ tra, kiểm tra địa phương Thời gian chủ yếu làm việc giải đơn thư, phần lớn Sở chưa tổ chức tra theo kế hoạch Thứ tư, trang thiết bị, máy móc, đo đạc, xe cộ phục vụ cho việc tra AT – VSLĐ lạc hậu nhiều, mà công tác tra chưa đánh giá hiệu thực Thứ năm, công tác quản lý AT – VSLĐ tồn số hạn chế như: hệ thống pháp luật; việc ban hành văn hướng dẫn thi hành chậm gây khó khăn cho việc thực hiện; việc tuân thủ pháp luật AT – VSLĐ chưa tập trung, lực lượng tra q mỏng; tình hình thực cơng tác thành tra AT – VSLĐ thời gian qua chưa thực hiệu quả, số tai nạn lao động mắc bệnh nghề nghiệp nhiều Thứ sáu, thực trạng phương thức tra cho thấy: tra viên phụ trách vùng thoog qua phát phiếu tự kiểm tra doanh nghiệp, nhiên số lượng phiếu phát chưa đủ, thu ¼ số lượng phiếu phát, chưa thể đặc trưng nghề => Chính từ thực trạng dẫn tới kết tra cho biết: hầu hết doanh nghiệp tra phát thấy vi phạm Như số liệu Sở Lao động – Thương binh Xã hội TP Hồ Chí Minh năm 2012 cho biết: qua tra 2.149 đơn vị, doanh nghiệp địa bàn có tới 2.130 đơn vị vi phạm Các doanh nghiệp FDI thường vi phạm pháp luật AT – VSLĐ như: thiếu giải pháp kỹ thuật an toàn, trang bị bảo hộ lao động; trang bị bảo hộ lao động cho người lao động chưa đủ chưa trang bị; không bồi dưỡng vật cho người lao động làm việc điều kiện nguy hiểm, độc hại; khơng có hồ sơ sức khỏe người bị mắc bệnh nghề nghiệp; che dấu khung số tai nạn lao động CHƯƠNG ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ Với thực trạng trên, để công tác tra lao động AT – VSLĐ nói chung tra AT – VSLĐ doanh nghiệp FDI nói riêng đạt hiệu hơn, em xin đề xuất, khuyến nghị sau: - Các quan nhà nước có thẩm quyền quản lý lĩnh vực lao động cần tiến hành rà soát, kiểm tra lại hệ thống tra, nhằm đưa biện pháp tăng thêm quân số cho lực lượng tra, tăng biên chế cho tra lao động Ban hành tiêu chuẩn tra viên tổ chức thi tuyển công chức hoạt động lĩnh vực tra AT – VSLĐ - Tăng cường tra theo chuyên đề với thời gian, quy mơ nhanh, gọn có hiệu chất lượng để giúp sở khắc phục vi phạm có nguy xảy tai nạn lao động cao để phục vụ việc hồn thiện sách pháp luật - Tăng cường đào tạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán làm công tác tra AT – VSLĐ Xây dựng tài liệu chuyên đề để đào tạo cho tra viên với thời gian đào tạo từ 1-2 năm Phối hợp hoạt động với đơn vị, tổ chức quốc tế (như ILO, USAID ) tổ chức buổi hội thảo chuyên đề để truyền đạt, tiếp thu kinh nghiệm tổ chức, quản lý kiến thức chuyên môn nghiệp vụ nước cho tra lao động Hà Nội Để giảm nhẹ khối lượng công việc cho ngành tra, cần tăng cường công tác đào tạo, huấn luyện để người sử dụng lao động, định kỳ theo quý theo năm, mở lớp tạp huấn AT – VSLĐ cho doanh nghiệp để đảm bảo họ có đủ khả tự điều chỉnh hành vi cho phù hợp với quy định pháp luật Kết hợp việc đào tạo với với tư vấn hướng dẫn doanh nghiệp thực pháp luật Kết hợp việc đào tạo với tư vấn hướng dẫn doanh nghiệp thực pháp luật phương tiện khác như: quan hệ lao động, bảo hiểm xã hội để tiết kiệm thời gian cho đơn vị tra doanh nghiệp - Cần xây dựng luật AT – VSLĐ văn luật, luật khác: đó, quy định việc thành lập riêng tổ chức tra AT – VSLĐ độc lập Việc xây dựng Luật AT – VSLĐ sở hệ thống hóa, mở rộng phạm vi điều chỉnh cần thiết đáp ứng yêu cầu đổi tồn diện cơng tác tra, tạo sở pháp lý cho việc cải cách tổ chức hoạt động quan tra AT – VSLĐ nay; đồng thời cần hoàn thiện chế quản lý, tổ chức máy, tăng cường đội ngũ cán làm công tác tra; phối hợp thống nhiệm vụ, quyền hạn lực lượng tra lĩnh vực có liên quan - Xây dựng hồn thiện hệ thống thơng tin quản lý phục vụ công tác tra lao động Hệ thống có vai trò phục vụ quản lý lãnh đạo tra (phát triển lực lượng, xây dựng mơ hình quản lý phương pháp hoạt động); hậu thuẫn trình tác nghiệp tra viên (thu thập thông tin, lập kế hoạch triển khai công tác đoàn tra, kiểm tra, điều tra xác minh ) Bên cạnh hệ thống phải có kết hợp với hệ thống ngân hàng để nắm bắt thông tin doanh nghiệp nư số tài khoản, số dư tài khoản Qua naanng cao hiệu hoạt động cơng tác tra, đặc biệt lĩnh vực xử lý vi phạm - Kết hợp với tổ chức Cơng đồn hướng dẫn cho người lao động hiểu quy trình bảo hộ lao động để người lao động biết chủ động phòng tránh Từ giảm thiểu số vụ tai nạn lao động lượng công việc cho quan tra - Cần xác lập phiên hiệu riêng cho tra AT – VSLĐ, tách riêng lực lượng tra AT – VSLĐ khỏi lực lượng tra lao động chung để hoạt động có hiệu - Tổ chức tuyên truyền rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng điển hình tiêu biểu thực pháp luật AT – VSLĐ để doanh nghiệp học tập kinh nghiệm, lấy ví dụ để làm theo Đồng thời có giải thưởng hàng năm cho doanh nghiệp chấp hành tốt quy định an tồn vệ sinh để kích thích tham gia họ việc đảm bảo xây dựng môi trường làm việc lành mạnh KẾT LUẬN Từ nội dung phân tích trên, tiểu luận em đạt kết sau: 10 - Đã tổng quát hóa nội dung tra lao động, thấy được: vị trí, chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức tra lao động - Đã thu thập, phân tích đánh giá thực trạng công tác tra AT – VSLĐ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) Việt Nam tình hình Qua thấy thực trạng công tác tra AT – VSLĐ bất cập, nhiều vấn đề cần giải - Và từ thực trạng trên, tiểu luận tập trung đề xuất số kiến nghị công tác tra AT – VSLĐ doanh nghiệp FDI Để cải thiện tình trạng càn phải tiến hành đồng giải pháp, đặc biệt phải nhanh chóng bổ sung, củng cố lực lượng tra viên lao động; đồng thời cần hoàn thiện chế quản lý, tổ chức máy tra; tăng cường hoạt động đào tạo nghiệp vụ cho cán làm công tác tra AT – VSLĐ Với kết nghiên cứu này, em hiểu thực trạng tra AT – VSLĐ nhiều khó khăn mà đội ngũ cán làm cơng tác tra phải đối mặt Nhưng em tin rằng, Nhà nước Chính phủ sớm triển khai giải pháp có hiệu nhằm nâng cao cơng tác tra lao động nói chung tra AT - VSLĐ nói riêng tương lai./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật lao động (sửa đổi, bổ sung 2012) Luật Thanh tra 2012 Luật Đầu tư Văn Tổng cục thống kê Văn Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Văn Cục an toàn lao động 11 12 ... quan, tổ chức, cá nhân Thanh tra nhà nước bao gồm: Thanh tra hành tra chuyên ngành [Khoản – Điều 3, Luật Thanh tra năm 2012] 1.3 Thanh tra lao động Thanh tra lao động hoạt động tra quan nhà nước có... Luật Lao động (Sửa đổi bổ sung năm 2012) quy định: Thanh tra Bộ Lao động – Thương binh, Thanh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội thực chức tra chuyên ngành lao động Theo tra Lao động tổ chức tra. .. chức hoạt động Thanh tra ngành Lao động – Thương binh Xã hội ] Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn Thanh tra lao động 5.1 Cơ cấu tổ chức (1) Các quan tra lao động: - Thanh tra Bộ Lao động – Thương

Ngày đăng: 13/01/2020, 15:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w