Bài tiểu luận môn Thị trường lao động: Thực trạng và giải pháp về quản lý lao động nước ngoài làm việc tại Thành phố Hồ Chí Minh

56 236 2
Bài tiểu luận môn Thị trường lao động: Thực trạng và giải pháp về quản lý lao động nước ngoài làm việc tại Thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài được thực hiện nhằm phản ánh hiện trạng hiện nay về tình hình lao động nước ngoài tại Thành phố, tìm hiểu về thực trạng cũng như những khó khăn trong việc quản lý nhà nước đối với lao động nước ngoài, từ đó đề ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm quản lý có hiệu quả hơn bộ phận lao động này.

Tiểu luận môn Thị trường lao động GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn MỤC LỤC  MỤC LỤC                                                                                                                                                 1  PHẦN MỞ ĐẦU                                                                                                                                       1  1. Lý do chọn đề tài                                                                                                                              1  2. Mục tiêu nghiên cứu                                                                                                                         2  3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu                                                                                                   3  4. Phương pháp nghiên cứu                                                                                                                  3  5. Nguồn số liệu                                                                                                                                   3  6. Kết cấu                                                                                                                                              3  PHẦN NỘI DUNG                                                                                                                                   4  Chương 1:                                                                                                                                                 4 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG VÀ LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI LÀM VIỆC TẠI VIỆT   NAM.                                                                                                                                                         4  1.1. Một số khái niệm                                                                                                                       4   1.1.1. Lao động                                                                                                                            4   1.1.2. Nguồn lao động                                                                                                                 5   1.1.3. Thị trường lao động                                                                                                           5   1.1.4. Thị trường lao động quốc tế                                                                                             6   1.1.5. Xuất nhập khẩu lao động                                                                                                 6   1.1.6. Khái niệm người lao động nước ngoài                                                                             7  1.2. Nguyên nhân xuất nhập khẩu lao động                                                                                    7  1.3. Tình hình người lao động nước ngồi đến làm việc tại Việt Nam                                         9 1.4. Tác động của lao động nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế ­ xã hội của Việt   Nam                                                                                                                                                  10   1.4.1. Thúc đẩy phát triển kinh tế                                                                                              10   1.4.2. Tác động tiêu cực                                                                                                              12  1.5. Quy định pháp luật Nhà nước về lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam                    13 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong thời đại tồn cầu hóa, lao động di chuyển từ nước này sang nước khác đã   trở thành một hiện tượng khá phổ biến. Đặc biệt, khi là thành viên chính chức của Tổ  chức Thương mại thế  giới WTO thì bên cạnh “dịng chảy” về  vốn, cơng nghệ  thì  SVTH Trang 1 Tiểu luận mơn Thị trường lao động GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn “dịng chảy” lao động nước ngồi vào Việt Nam là điều khơng tránh khỏi. Mặc dù  trong những cam kết giữa Việt Nam với WTO, chưa có cam kết nào u cầu chúng ta  phải mở  cửa thị  trường lao  động. Tuy nhiên, thơng qua các gói dịch vụ  mà doanh   nghiệp nước ngồi cung cấp bên lãnh thổ  Việt Nam, chúng ta phải chấp nhận một  thực tế là sẽ có một lượng lớn lao động nước ngồi vào nước ta, kể cả lao động chất   lượng cao lẫn lao động phổ thơng Thực tế thấy rằng, lao động nước ngồi khi đến Việt Nam làm việc vừa có tác   động thúc đẩy phát triển nhưng cũng vừa có tác động tiêu cực đến nhiều mặt của kinh   tế  ­ xã hội. Tuy số  lượng chưa thật sự  nhiều nhưng lao động nước ngoài đến Việt  Nam cũng đã gây nên những  ảnh hưởng lớn đến việc làm của lao động trong nước   cũng như làm phát sinh các vấn đề  về  xã hội, nhất là ở  các thành phố  lớn như  Thành   phố  Hồ  Chí Minh. Theo số  liệu từ  Sở  Lao động – Thương binh và Xã hội thành phố  Hồ  Chí Minh, tính đến cuối năm 2009, số  lao động nước ngồi đang làm việc tại   Thành phố  là 18.065 người. Đây là con số thống kê được dựa trên việc đăng ký, khai  trình của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, vẫn cịn một bộ phần lớn lao động  nước ngồi  chưa có giấy phép lao động. Chính điều này đã tạo ra nhiều khó khăn trong việc quản  lý của cơ quan chức năng cũng như phát sinh các vấn đề về an ninh xã hội liên quan. Vì  vậy, bài tiểu luận “Thực trạng và giải pháp về quản lý lao động nước ngồi làm việc   tại Thành phố Hồ Chí Minh” được thực hiện nhằm phản ánh hiện trạng hiện nay về  tình hình lao động nước ngồi tại Thành phố, tìm hiểu về thực trạng cũng như  những  khó khăn trong việc quản lý nhà nước đối với lao động nước ngồi, từ đó đề ra một số  giải pháp và kiến nghị nhằm quản lý có hiệu quả hơn bộ phận lao động này 2. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài này được thực hiện nhằm: Tìm hiểu về  thực trạng lao động nước ngồi làm việc tại thành phố  Hồ  Chí  Minh giai đoạn 2006 – 2009 theo số  lượng, quốc tịch, ngành nghề, trình độ  chun mơn; SVTH Trang 2 Tiểu luận mơn Thị trường lao động GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn Tìm hiểu và đánh giá về  cơng tác quản lý nhà nước đối với lao động nước   ngồi; Đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý lao động nước   ngồi 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thực trạng quản lý lao động nước ngồi làm  việc tại Việt Nam Phạm vi nghiên cứu là ở Thành phố Hồ Chí  Minh giai đoạn 2006 – 2009 4. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện dựa trên việc phân tích số liệu thu thập được từ các  Báo cáo thường niên Sở Lao động – Thương binh và Xã hội thành phố Hồ Chí Minh, từ  các nguồn khác như sách, tạp chí, báo chí  5. Nguồn số liệu Số  liệu sử  dụng được lấy chủ  yếu từ  Sở  Lao động – Thương binh và Xã hội  thành phố  Hồ  Chí Minh thơng qua các báo cáo về  lao động – việc làm, về  lao động  nước ngồi; Ngồi ra cịn sử dụng các số liệu lấy được từ  Tổng cục Thống kê và trên   các bài báo, tạp chí, website có thơng tin liên quan 6. Kết cấu Chương 1: Cơ sở lý luận về lao động và lao động nước ngồi làm việc tại Việt  Nam Chương 2: Thực trạng về lao động nước ngồi làm việc tại Thành phố  Hồ  Chí   Minh giai đoạn 2006 – 2009 Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả  cơng tác quản lý lao động nước ngồi  làm việc tại thành phố Hồ Chí Minh SVTH Trang 3 Tiểu luận mơn Thị trường lao động GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn PHẦN NỘI DUNG Chương 1:  CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG VÀ LAO ĐỘNG  NƯỚC NGỒI LÀM VIỆC TẠI VIỆT NAM 1.1. Một số khái niệm 1.1.1. Lao động Có nhiều khái niệm khác nhau về lao động: Trong kinh tế học, lao động được hiểu là một yếu tố sản xuất do con người tạo   ra và là một dịch vụ  hay hàng hóa. Người có nhu cầu về  hàng hóa này là người sản  xuất. Cịn người cung cấp hàng hóa này là người lao động. Cũng như mọi hàng hóa và   dịch vụ khác, lao động được trao đổi trên thị trường, gọi là thị trường lao động. Giá cả  của lao động là tiền cơng thực tế mà người sản xuất trả cho người lao động. Mức tiền   cơng chính là mức giá của lao động Theo Bộ  luật Lao động của nước Cộng hịa xã hội chủ  nghĩ Việt Nam thì lao  động là hoạt động quan trọng nhất của con người, tạo ra của cải vật chất và các giá trị  tinh thần của xã hội. Lao động có năng suất, chất lượng và hiệu quả  cao là nhân tố  quyết định sự phát triển của đất nước Chung quy lại chúng ta thấy rằng, lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức   của con người nhằm thay đổi những vật thể  tự  nhiên phù hợp với lợi ích của mình,  nhằm sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần cần thiết để  thỏa mãn nhu cầu của cá  nhân, của nhóm người hay của cả  xã hội. Lao động là q trình kết hợp giữa sức lao   động và tư liệu sản xuất.  SVTH Trang 4 Tiểu luận mơn Thị trường lao động GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn 1.1.2. Nguồn lao động Đối với Xã hội ngày nay nguồn lao động hay cịn gọi là nguồn nhân lực, là một   nguồn lực khơng thể  thiếu của bất cứ quốc gia nào. Khái niệm nguồn lao động trong  Kinh tế học là dân số có khả  năng lao động cả  bằng thể  lực và trí lực của mình. Nói   cách khác, đó là những dân cư đang làm việc và khơng làm việc nhưng vẫn có khả năng  lao động. Đặc điểm của nguồn lao động là khơng thể tích luỹ, tiết kiệm, khơng thể sử  dụng như  là những yếu tố  ngun liệu sản xuất. Nếu như  nguồn lao động được tiết  kiệm ,khơng được sử dụng thì đó sẽ là một sự ổn thất cho xã hội Cùng với các yếu tố khác, nguồn lao động là một trong những nguồn lực có vai   trị quan trọng trong phát triển kinh tế  ­ xã hội của các quốc gia. Nguồn lao động là  nguồn lực về  con người bao gồm số lượng dân cư  trong độ  tuổi lao động và có khả  năng lao động. Hay nói cách khác, nguồn lao động là tồn bộ  dân số  trong độ  tuổi lao   động đang làm việc và khơng làm việc nhưng vẫn có khả năng lao động. Với cách hiểu  này thì nguồn lao động cũng được xem như là nguồn nhân lực ở khía cạnh là khả năng  đảm đương lao động chính của xã hội 1.1.3. Thị trường lao động Cùng  với    thị   trường  khác   (thị   trường   tài  chính,   thị   trường   hàng  hóa,   thị  trường bất động sản, thị trường khoa học cơng nghệ…) thì thị  thường lao động là một   phần cấu thành phức tạp và khơng thể  tách rời của nền kinh tế thị  trường và chịu sự  tác động của các quy luật trên nền kinh tế thị trường Hiện  nay,  chưa  có    thống nhất nào trong việc  xác  định  bản  chất của  thị  trường lao động. Khái niệm về thị trường lao động được nhiều nhà khoa học, nhiều tổ  chức đưa ra theo nhiều cách khác nhau Theo Tổ  chức Lao động Quốc tế  (ILO) thì Thị  trường lao động là thị  trường  trong đó các dịch vụ lao động được mua bán thơng qua một q trình thỏa thuận để xác  định mức độ có việc làm của lao động, cũng như mức độ tiền cơng SVTH Trang 5 Tiểu luận mơn Thị trường lao động GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn Cịn đối với các nhà khoa học Mỹ, cụ thể là Ronald Erenberg và Robert Smith thì  “ Thị  trường, mà đảm bảo việc làm cho người lao động và kết hợp giải quyết trong   lĩnh vực việc làm, thì được gọi là thị trường lao động” hoặc “Thị trường lao động – đó   là một cơ chế mà với sự trợ  giúp của nó hệ  số  giữa người lao động và số  lượng chỗ  làm việc được điều tiết” Nhà khoa học người Nga, V.I. Plakxia đã đưa định nghĩa: “ Thị  trường lao động   – đó là một dạng đặc biệt của thị  trường hàng hóa, mà nội dung của nó là thực hiện   vấn đề  mua và bán loại hàng hóa có ý nghĩa đặc biệt – sức lao động, hay là khả  năng   lao động của con người” Như  vậy, từ  những cách định nghĩa trên, chúng ta có thể  đưa ra một khái niệm   khái qt và đầy đủ như sau: Thị  trường lao động là một bộ phận của hệ thống trị trường, là nơi diễn ra q   trình trao đổi, mua bán dịch vụ lao động giữa người có nhu cầu tìm viêc làm và người   có nhu cầu sử dụng lao động thơng qua các hình thức xác định giá cả  (tiền cơng, tiền  lương) và các điều kiện thỏa thuận khác (thời gian làm việc, điều kiện làm việc, bảo   hiểm xã hội…) trên cở  sở  một hợp đồng lao động bằng văn bản hoặc bằng miệng,  hoặc thơng qua các dạng hợp đồng hay thỏa thuận khác 1.1.4. Thị trường lao động quốc tế Thị trường lao động quốc tế là một bộ phận cấu thành của hệ thống thị trường   thế giới, bao gồm tất cả các thị trường lao động của các nước trên thế giới. Trong thị  trường lao động quốc tế  thì lao động từ  nước này có thể  di chuyển sang  nước khác   thơng qua các Hiệp định, Thỏa thuận giữa hai hay nhiều quốc gia với nhau. Di chuy ển   lao động trên trị trường lao động quốc tế được thể hiện chủ yếu qua hai hình thức: di   cư lao động quốc tế và xuất nhập khẩu lao động từ nước này sang nước khác 1.1.5. Xuất nhập khẩu lao động Xuất nhập khẩu lao động là hình thức di chuyển lao động từ thị trường lao động   nước này (hoặc vùng lãnh thổ này) sang một thị trường lao động nước khác (hoặc vùng   SVTH Trang 6 Tiểu luận mơn Thị trường lao động GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn lãnh thổ khác) để cung cấp dịch vụ lao động cho nước nhập khẩu và giải quyết cơng   ăn việc làm cho lao động của nước xuất khẩu. Nước có lao động gửi ra nước ngồi  gọi là nước xuất khẩu lao động; nước có người nước ngồi đến lao động gọi là nước  nhập khẩu lao động 1.1.6. Khái niệm người lao động nước ngồi Theo quy định tại Khoản 1 Điều 2 Nghị định số 34/2008/NĐ­CP ngày 25 tháng 3  năm 2008 của Chính phủ  quy định về  tuyển dụng và quản lý người nước ngồi làm   việc tại Việt Nam thì người lao động nước ngồi là “người khơng có quốc tịch Việt  Nam theo Luật quốc tịch Việt Nam” được Quốc hội thơng qua ngày 13 tháng 11 năm  2008 1.2. Ngun nhân xuất nhập khẩu lao động Xuất nhập khẩu lao động giữa các nước, sở dĩ có hiện tượng này là vì: Một là, sự phân bố tài ngun, đất đai, dân cư khơng đồng đều giữa các nước. Nhiều   nước có tài ngun nhiều nhưng dân số  lại ít như  các nước dầu mỏ    Trung Cận   Đơng, vì vậy ở những nước này nhu cầu sử dụng lao động trong các ngành xây dưng,  dịch vụ, nhất là dịch vụ tại gia cao. Nhưng do dân cư ít, lực lượng lao động trong nước   khơng đáp  ứng đủ  số  lượng dẫn tới phải nhập khẩu lao động. Trong khi đó, những  nước đơng dân như: Trung Quốc, Ấn Độ, Philippines, Việt Nam… đất đai canh tác tính   trên đầu người thấp, kinh tế  phát triển chưa cao dẫn tới tình trạng là thừa tương đối   một số lượng lao động có nhu cầu xuất khẩu lao động. Chính vì vậy mà có hiện tượng  xuất, nhập khẩu lao động giữa các nước thừa lao động với các nước thiếu lao động Hai là, trình độ  khoa học, kỹ  thuật giữa các nước khơng đồng đều nhau. Điều   này dễ  dàng nhận thấy được. Đối với những nước có kinh tế  phát triển, có trình độ  khoa học cơng nghệ phát triển cao như: Mỹ, Nhật Bản, Tây Âu… thì có đội ngũ nhiều  chun gia, lao động cao cấp có trình độ cao, có kỹ năng. Cịn đối với những nước đang  phát triển hay kém phát triển như: Trung Quốc, Việt Nam, Malaxia, Thái Lan… thì  trình độ chun mơn của người lao động cịn yếu, thiếu nhiều kỹ năng, chưa nắm bắt   SVTH Trang 7 Tiểu luận mơn Thị trường lao động GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn được cơng nghệ, từ đó chưa thể đáp ứng được u cầu của một số ngành nghề, vị  trí  địi hỏi kỹ thuật cao. Chính vì vậy, những nước thiếu lao động chất lượng cao này sẽ  phải có nhu cầu nhập khẩu lao động, chun gia, nhà quản lý cao cấp từ những nước   phát triển. Hơn nữa, đối với những nước đang phát triển thường thì họ  thường mua  cơng nghệ, máy móc từ  những nước  phát triển  Điều này cũng làm nảy sinh việc  những chun gia, lao động cao cấp từ  những nước bán cơng nghệ, máy móc sang  chuyển giao cơng nghệ cho nước mua. Như vậy, hiển nhiên là sẽ  có hiện tượng xuất   nhập khẩu lao động Ba là,   những nước phát triển kể  cả  những nước cơng nghiệp mới như  Hàn   Quốc, Đài Loan, Singapore… thì vẫn có nhu cầu sử dụng lao động giản đơn. Đối với  những nước đã phát triển, trong cơ cấu kinh tế thì ngành dịch vụ  chiếm tỷ  trọng lớn   Chính vì vậy, lao động ở những nước này chủ  yếu tập trung trong những ngành nghề  dịch vụ, có chất xám cao. Cịn đối với những ngành nghề  trong nơng nghiệp, những   ngành nghề xây dựng, chăm sóc người cao … thì lại thiếu. Cịn tại những nước Cơng   nghiệp mới thì cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch sang những ngành sử dụng cơng nghệ,   tư bản. sử dụng chất xám cao. Những ngành sử dụng nhiều lao động phổ  thơng được   họ tập trung chuyển sang đầu tư ở các nước có nguồn nhân cơng dồi dào, giá rẻ. Tuy   nhiên, do quy mơ khá lớn nên khơng thể chuyển hết ra nước ngồi. Vì vậy mà ở những  nước NICs này, vẫn có nhu cầu nhập khẩu lao động Bốn là, mức thu nhập tiền lương giữa các nước khác nhau. Rõ ràng, có sự chênh  lệch về mức tiền lương giữa các nước với nhau. Giữa những nước đang phát triển so  với các nước phát triển thì đương nhiên tiền lương và điều kiện làm việc   những   nước phát triển sẽ cao hơn. Trong khi đó người lao động thì ln muốn được làm việc  ở mơi trường tốt, được thăng tiến và quan trọng có thu nhập cao để nâng cao đời sống   của mình và gia đình. Vì vậy đã dẫn tới có nhu cầu chuyển dịch lao động từ  những  nước có thu nhập thấp đến các nước có mức sống và thu nhập cao, có điều kiện làm  việc tốt hơn SVTH Trang 8 Tiểu luận mơn Thị trường lao động GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn Năm là, việc ra đời của các khối liên kết kinh tế quốc tế cao cấp như Liên minh   Châu Âu (EU), các cộng đồng kinh tế ở các châu lục: Cộng đồng Caribê (CARICOM),   Hiệp định Thương mại Tự  do Bắc Mỹ (NAFTA)… khiến hoạt động xuất nhập khẩu   lao động trở nên dễ dàng hơn. Ví dụ lao động của Đức có thể sang nước Bỉ, Pháp làm  việc và được hưởng mọi quyền lợi như lao động của nước sở tại. Hoặc như trong các   nước thuộc Cộng đồng Caribê (CARICOM) thì đã xóa bỏ các u cầu về thị thực, tạo   điều kiện cho nhập cảnh ở các cửa khẩu và xóa bỏ các u cầu về giấy phép làm việc  cho các cơng dân thuộc CARICOM 1.3. Tình hình người lao động nước ngồi đến làm việc tại Việt Nam Từ khi mở cửa hội nhập với thế giới, nền kinh tế Việt Nam đã có những bước   phát triển vượt bậc. Tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm ln ở mức cao, năm 2007 là  8,48%, năm 2008 là 6,23% và năm 2009 là 5,32%. Việt Nam là một trong những nước  có tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI vào Việt   Nam liên tiếp đạt kỷ lục cao, năm 2008 là 64 tỷ USD, năm 2009 là 21,48 tỷ USD. Tất  cả điều này cho thấy, hội nhập với kinh tế thế giới đã giúp Việt Nam đạt được nhiều   thành tựu.  Tuy nhiên, hội nhập với quốc tế, bên cạnh việc di chuyển tự  do các yếu tố  về  vốn, cơng nghệ…thì việc di chuyển lao động vừa mang lại những tích cực cho nền   kinh tế  nhưng đồng thời cũng gây ra nhiệu mặt tiêu cực. Trong xu tồn cầu hóa, việc   người lao động nước ngồi vào làm việc tại Việt Nam là điều tất yếu. Lao động nước  ngồi vào Việt Nam một mặt đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động Việt Nam vẫn  cịn thiếu những vị  trí lao động, chun gia mà lao động trong nước chưa đáp  ứng  được; mặt khác, việc các nhà thầu nước ngồi đem theo nhiều vị  trí lao động, chun  gia sang Việt Nam để phục vụ mục đích phát triển của họ là điều được cho phép theo   quy định của Pháp luật  Theo số liệu từ Cục Việc làm Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, tính đến   ngày 30 tháng 5 năm 2009, đã có trên 40 quốc gia và vùng lãnh thổ có lao động làm việc   SVTH Trang 9 Tiểu luận mơn Thị trường lao động GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn tại Việt Nam với số lượng trên 75.000 người. Cịn theo một số  báo cáo khác lên đến  gần 90.000 người. Trước đó, năm 2007 thì đã có khoảng 43.000 người, năm 2008 là   52.633 người. Đây chỉ  là những con số  trong diện quản lý được, trên thực tế  cịn cao   hơn nữa Người nước ngồi đến Việt Nam làm việc   nhiều ngành nghề, lĩnh vực như  cơng nghệ cao, giáo dục, giày da, may mặc, in, xây dựng… Theo thống kê gần đây nhất  thì có đến 49,9% trong tổng số lao động nước ngồi làm việc tại Việt Nam chỉ có trình   độ cao đẳng trở xuống. Trong đó, người nước ngồi làm quản lý chỉ chiểm 31,8%; lao   động làm chun gia kỹ thuật chiế 41,2% và lao động khác chiếm 27%. Điều này cho   thấy, chất lượng trình độ của người lao động nước ngồi đến Việt Nam cịn thấp. Bên   cạnh những lao động nước ngồi có trình độ  cao, chun gia cao cấp thì số  lượng lao   động phổ thơng vào Việt Nam chiểm một tỷ lệ khơng nhỏ. Thực tế vừa qua, lao động  nước ngồi phổ  thơng vào nước ta rất nhiều, bằng những con đường khác nhau: du  lịch, thăm thân nhân, thương mại. Sau khi vào Việt Nam thì ở lại và tìm việc làm.  Về mặt ngun tắc, Việt Nam chưa mở cửa thị trường lao động phổ  thơng đối  với lao động nước ngồi, nhưng trên thực tế, lao động phổ  thơng người nước ngồi  làm việc tại Việt Nam khá nhiều. Thực trạng này khơng chỉ  gây khó khăn trong việc   quản lý nhà nước mà nó cịn có nhiều  ảnh hưởng đến việc làm của người lao động  trong nước cũng như các hậu quả xã hội về sau 1.4. Tác động của lao động nước ngồi đối với sự phát triển kinh tế ­ xã  hội của Việt Nam 1.4.1. Thúc đẩy phát triển kinh tế Một là, cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ  cho các ngành sản  xuất, cơng nghệ  cao, góp phần nâng cao năng suất lao động xã hội và thúc đẩy nền  kinh tế phát triển nhanh Là nước đang phát triển, Việt Nam đứng trước thực tế là thiếu nhân lực có trình  độ cao trong một số ngành kinh tế quốc dân. Đặc biệt là nhóm kỹ thuật viên trong một   SVTH Trang 10 Tiểu luận mơn Thị trường lao động GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn động – Thương binh và Xã hội cũng khơng thể  theo dõi quản lý cũng như  kiểm tra   giám sát d. Cơng tác phối hợp giữa Sở  Lao động – Thương binh và Xã hội và các ban   ngành có liên quan   Thơng qua cơng tác phối hợp giữa các ngành, Sở đã thực hiện được một số cơng  việc như sau: Cung cấp danh sách lao động nước ngồi được cấp giấy phép lao động cho   một số  phịng ban thuộc Cơng an Thành phố  để  theo dõi phối hợp quản lý   trên địa bàn thành phố Thực hiện kiểm tra liên ngành tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố do  Sở Lao động – Thương binh và Xã hội làm trưởng đồn Phối hợp với Sở Giáo dục đào tạo, Sở kế hoạch đầu tư, Cơng an thành phố  hỗ trợ một số doanh nghiệp trong việc thực hiện các qui định liên quan đến   việc các giấy phép lao động Tổ chức các buổi tập huấn và phổ biến, hướng dẫn các qui định pháp luật và   cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO liên quan đến người lao động   nước ngồi làm việc trên địa bàn thành phố Tham gia góp ý Dự thảo Nghị định liên quan đến quản lý và tuyển dụng lao   động nước ngồi của Chính Phủ, đồng thời đề  xuất những kiến nghị  nhằm  giải quyết các vướng mắc, khó khăn của doanh nghiệp cũng như  người lao  động trong việc xin cấp giấy phép lao động Hiện nay, việc số lượng lớn các nhà thầu nước ngồi nhận thầu thi cơng các dự  án như: cải thiện mơi trường nước, các dự  án xây dựng cầu đường,.v.v. chun gia  nước ngồi vào làm việc cho các nhà thầu ln thay đổi theo từng hạng mục dự  án,  dẫn đến tình trạng nhân sự  ln biến động. Cơng tác phối hợp giữa các cơ  quan địa   phương và các cơ  quan quản lý lao động chưa hiệu quả  dẫn đến cơng tác quản lý,  giám sát số  lượng lao động loại này cịn gặp nhiều khó khăn. Do đặc điểm lĩnh vực   SVTH Trang 42 Tiểu luận mơn Thị trường lao động GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn này mà các văn phịng điều hành nhà thầu chưa chấp hành nghiêm quy định pháp luật   về sử dụng người nước ngồi làm việc tại Việt Nam Trong thời gian gần đây, cơng tác phối hợp giữa các ngành địa phương trong  việc quản lý người nước ngồi ngày càng chặt chẻ  hơn, tạo cơ  chế  giám sát người   nước ngồi vào làm việc trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có hệ thống, buộc người   nước ngồi phải chấp hành nghiêm các quy định pháp luật lao động hiện hành. Tuy  nhiên hiện nay, xuất hiện phổ  biến và có chiều hướng gia tăng lượng người nước   ngồi   có   trình   độ   thấp   từ     nước   Châu   Phi   có   quốc   tịch       số   nước   như:   Cameron, Nigeria…nhập cảnh theo hình thức du lịch sau đó vào làm việc thời vụ  cho   các doanh nghiệp, tổ chức, khơng chấp hành pháp luật, giao kết hợp đồng lao động làm   việc khi chưa có giấy phép lao động. Điều này thể  hiện những mặt yếu kém trong   cơng tác phối hợp giữa các cơ quan, ban ngành. Chính vì vậy, khắc phục những tồn tại   trong việc phối hợp để làm tốt cơng tác quản lý lao động nước ngồi là điều cần thiết  và cần phải làm ngay Chương 3:  GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC  QUẢN LÝ LAO ĐỘNG NƯỚC NGỒI LÀM VIỆC  TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SVTH Trang 43 Tiểu luận mơn Thị trường lao động GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn 3.1. Phương hướng, mục tiêu, thách thức và giải pháp cho cơng tác quản lý  lao động nước ngồi làm việc tại Thành phố  Hồ  Chí Minh trong thời gian   tới 3.1.1. Phương hướng Hiện nay, thực trạng về cơng tác quản lý đối với lao động nước ngồi trên địa   bàn Thành phố gặp nhiều khó khăn, vướng mắc. Vì vậy, để thuận lợi trong việc quản  lý lao động nước ngồi và làm tốt chức năng của mình, trong thời gian tới Sở Lao động   – Thương binh và Xã hội thành phố  Hồ  Chí Minh sẽ  tăng cường hơn nữa trong việc  phối hợp với các cơ  quan, ban ngành có liên quan như  Cơng an Thành phố, Sở  Cơng   Thương, Cục Xuất nhập cảnh và các cơ quan lãnh sự nước ngồi đặt tại thành phố… Trong thời gian tới, Sở sẽ thường xun tổ chức kiểm tra, thanh tra và rà sốt lao   động nước ngồi làm việc tại các doanh nghiệp, tổ chức trên địa bàn thành phố. Trong  đó, tập trung vào việc kiểm tra, thanh tra và rà sốt lao động nước ngồi làm việc tại   các doanh nghiệp, tổ chức trên địa bàn thực hiện các quy định của pháp luật Việt Nam  về việc tuyển dụng, cấp giấy phép lao động, gia hạn giấy phép lao động, đặc biệt là  các nhà thầu nước ngồi trúng thầu đang hoạt động tại thành phố có sử dụng lao động  nước ngồi Nhằm tăng cường quản lý lao động nước ngồi tại Việt Nam, hàng tháng Sở  Lao động – Thương binh và Xã hội phải báo cáo rõ số lượng doanh nghiệp, tổ chức sử  dụng lao động nước ngồi chia theo ngành nghề, khu vực; số lao động nước ngồi đang   làm việc tại thành phố  theo số  lượng, trình độ, vị  trí cơng việc, số  lao động đủ  điều  kiện làm việc tại Việt Nam, số lao động phổ thơng và sốlao động được cấp giấy phép  lao động của thành phố. Đây là một trong những hướng làm mới nhằm có thể quản lý   chặt chẽ hơn lao động nước ngồi Đối với việc tuyển dụng lao động nước ngồi, Việt Nam chưa cho phép cho lao  động phổ thơng nước ngồi vào làm việc. Tuy nhiên, do việc quản lý của các cơ quan  chức năng cịn lỏng lẻo, cũng như  vẫn cịn những kẽ  hở  nhất định trong các quy định   SVTH Trang 44 Tiểu luận mơn Thị trường lao động GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn pháp luật nên vẫn cịn hàng chục ngàn lao động phổ  thơng nước ngồi làm việc tại   Việt Nam, dù khơng có giấy phép lao động. Chính vì vậy, trong thời gian sắp tới các cơ  quan chức năng sẽ tiến hành rà sốt lại các văn bản pháp luật liên quan cũng như  sửa   đổi lại cho phù hợp với thực tiễn và hiệu quả  nhằm tạo cơ  sở  cho việc quản lý lao  động nước ngồi và có chế  tài xử  phạt mạnh để  đủ  sức răn đe những trường hợp vi  phạm. Đồng thời Sở  sẽ khơng cấp phép và chấp nhận đối với trường hợp các doanh   nghiệp đăng ký tuyển dụng lao động phổ thơng từ nước ngồi Đối với những lao động nước ngồi khơng đủ điều kiện làm việc tại Việt Nam   thì phương hướng xử lý vi phạm trong thời gian tới sẽ được đẩy mạnh. Khi thanh tra,   kiểm tra phát hiện các trường hợp vi phạm thì sẽ  kiên quyết xử  lý, buộc xuất cảnh  hoặc trục xuất theo quy định của pháp luật Về đào tạo nghề, nâng cao trình độ chun mơn cho người lao động trong nước,   trong thời gian tới thì Sở  Lao động – Thương binh và Xã hội thành phố  sẽ  có nhiều  chính sách, chương trình học nghề, đào tạo nghề  và nâng cao trình độ  cho người lao   động trong nước. Sở dĩ có tình trạng người lao động nước ngồi vào làm việc ở  Việt   Nam một phần là do lao động trong nước khơng thể  đáp  ứng được u cầu của các   ngành kỹ thuật, cơng nghệ cao. Vì vậy, việc đào tạo đội ngũ cán bộ có trình độ cao, có  tác phong làm việc cơng nghiệp cho người lao động trong nước, đặc biệt trong những  ngành nghề  đang thiếu lao động chất lượng cao hiện nay là một trong những  ưu tiên  trong chính sách đào tạo và phát triển nhân lực của ta Sắp tới thì Bộ  Lao động – Thương binh và Xã hội sẽ  trình Chính phủ  sửa đổi   Nghị  định 34/2008/NĐ­CP của Chính phủ  về  tuyển dụng và quản lý lao động nước  ngồi làm việc tại Việt Nam. Theo đó, sẽ  đề  nghị  nâng mức xử  phạt hành chính đối  với lao động nước ngồi vi phạm. Ngồi ra, thủ tục cấp phép cho lao động nước ngồi   cũng sẽ  được rà sốt lại theo hướng bãi bỏ  những gì rườm rà và thắt chặt những gì  cần thiết.  Bộ cũng đề nghị tăng cường trách nhiệm của các nhà thầu, các chủ  đầu tư  trong việc quản lý lao động, thực hiện cấp giấy phép lao động cho lao động nước   SVTH Trang 45 Tiểu luận mơn Thị trường lao động GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn ngồi. Các cơ  quan liên quan cũng sẽ phải thắt chặt cơng tác quản lý lao động, xử  lý   nghiêm các sai phạm 3.1.2. Mục tiêu Mục tiêu của cơng tác quản lý lao động nước ngồi trên địa bàn Thành phố hiện  nay tập trung chủ  yếu vào việc là làm sao có thể  quản lý tốt và có cơ  chế  giám sát,  nắm rõ tình hình lao động nước ngồi.  Hiện tại, nhà nước vẫn trong cảnh ‘tay khơng bắt giặc’ ­ một khi chưa có bộ  luật quản lý lao động nước ngồi ở Việt Nam thì tất cả vẫn cịn đang rất ngổn ngang   Việt Nam mới chỉ có đơi ba nghị định để quản lý lao động nước ngồi. Trong kỳ chất  vấn Quốc hội vừa qua, vấn đề  quản lý lao động nước ngồi   Việt Nam cũng được   thẳng thắn đưa ra với Bộ trưởng Bộ Lao động­Thương binh và Xã hội Trần Thị  Kim  Ngân. Đây được xem như là một tín hiệu khả quan cho thị trường lao động trong nước Thêm vào đó, để có thể quản lý tốt thì việc cần phải làm là phải có sự phối hợp   của các cơ  quan trên địa bàn thành phố. Mục tiêu là sẽ  tăng cường sự  phối hợp giữa  các cơ quan như  Cơng an Thành phố, Sở  Kế hoạch và Đầu tư, Sở  Cơng thương, Cục  Xuất nhập cảnh Thành phố… trong việc cấp visa, cấp giấy phép lao động và quản lý   trên địa bàn thành phố Bên cạnh đó, việc nâng cao chất lượng, đào tạo nghề  cho lao động trong nước  cũng là mục tiêu cần làm để có thể hạn chế bớt sự phụ thuộc vào lao động nước ngồi  trong các ngành nghề địi hỏi trình độ cao Lao động Việt Nam đang thua trên sân nhà chỉ là vấn đề nhất thời bởi điều cốt  lõi là trình độ  thì lao động Việt Nam khơng hề  thua kém. Tuy nhiên về  kỹ  năng làm  việc thì Việt Nam vẫn cịn nhiều thời gian để đào tạo. Người lao động Việt Nam nói   chung cịn bị   ảnh hưởng nhiều bởi tác phong làm việc khơng có kỷ  luật lao động. So  với người nước ngồi, thì ý thức, tính kỷ luật của lao động trong nước khơng bằng. Vì  vậy, để phát triển nguồn nhân lực trong nước về cả chất và số lượng nhằm làm giảm   phụ  thuộc vào lao động nước ngịai có trình độ  cao thì việc đào tạo nghề, bồi   SVTH Trang 46 Tiểu luận mơn Thị trường lao động GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn dưỡng nâng cao kiến thức, trình độ  chun mơn cho lao động trong nước phải được  đặc biệt quan tâm 3.1.3. Thách thức Với thực trạng hiện nay về lao động nước ngồi làm việc tại thành phố, để đạt   được mục tiêu trên thì Thành phố sẽ phải đương đầu với nhiều thách thức và cần phải  nổ  lực nhiều hơn để  vượt qua. Những thách thức đó bao gồm cả    trong nước lẫn  ngồi nước a. Ngồi nước Trong xu thế tồn cầu hóa hiện nay, đặc biệt kể từ khi Việt Nam gia nhập WTO   thì q trình hội nhập của nước ta vào thế giới ngày càng sâu rộng hơn. Chính vì vậy,  những gì đang diễn ra trên thế  giới sẽ  có những tác động đến Việt Nam, có thể  tích   cực nhưng cũng có thể tiêu cực Việc gia nhập WTO có thể vừa tạo ra việc làm, vừa mất việc làm cho người lao   động Việt Nam. Khi gia nhập WTO, hàng hóa, dịch vụ  và đặc biệt là lao động nước  ngồi tràn vào thị trường Việt Nam. Các doanh nghiệp, lao động Việt Nam khơng cạnh   tranh được, sản xuất bị thu hẹp hoặc khó tồn tại, ảnh hưởng đến cơng ăn việc làm của  người lao động.  Hội nhập với thế  giới cũng đồng nghĩa với việc chúng ta sẽ  phải chấp nhận  việc lao động nước ngồi vào Việt Nam. Trong khi nguồn nhân lực trong nước cịn  nhiều hạn chế về trình độ, kỹ năng, tác phong  thì việc hội nhập về lao động rõ ràng   sẽ là một thách thức lớn đối với nước ta. Làm cách nào để lao động trong nước có thể  cạnh tranh được với lao động nước ngồi, đó là một điều khơng đơn giản Gia nhập WTO sẽ tạo điều kiện cho người lao động nghèo có cơ  hội tìm việc   làm, nâng cao trình độ  tay nghề. Nhưng người nghèo lại thường ít hưởng lợi hơn từ  tồn cầu hóa, vì đa số người nghèo khơng có kỹ năng, trong khi việc làm ở khu vực phi   nơng nghiệp lại địi hỏi có kỹ năng SVTH Trang 47 Tiểu luận mơn Thị trường lao động GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn b. Trong nước Có thể nói chất lượng của nguồn nhân lực hiện nay là thách thức lớn nhất đối với thị  trường lao động Việt Nam cũng như của thành phố Hồ Chí Minh.  Chất lượng lao động hiện nay chưa hồn tồn đáp  ứng u cầu của nhà tuyển  dụng đặt ra, bên cạnh đó ý thức, tác phong, thái độ, chấp hành pháp luật của người lao  động chưa cao do ảnh hưởng của tác phong nơng nghiệp của những người lao động từ  nơng thơn ra thành thị làm việc. Việc chất lượng lao động khơng đáp ứng u cầu phát   triển hoạt động sản xuất kinh doanh dẫn đến việc di chuyển một lực lượng lao động  từ  các nước vào Việt Nam làm việc, điều này khơng chỉ   ảnh hưởng đến việc giải   quyết việc làm cho lao động trong nước mà có những tác động khơng nhỏ đến an ninh,  chính trị của quốc gia.  Hệ  thống các trường đào tạo nghề, chun mơn kỹ  thuật cho người lao động   hiện nay cịn nhiều yếu kém. Các chương trình đào tạo cịn cũ, chưa theo kịp với thế  giới, chưa phục vụ  được cho u cầu của các doanh nghiệp về  lao động có trình độ  cao. Đào tạo nghề nhưng chưa gắn với nhu cầu của thị trường lao động dẫn đến tình   trạng thừa lao động ở một số ngành nghề nhưng lại thiếu lao động ở  các ngành nghề  khác Ngồi ra, thị trường lao động trong nước điển hình là thị trường lao động thành phố Hồ  Chí Minh mới được hình thành và phát triển. Bên cạnh những thuận lợi thì dù muốn   hay khơng vẫn sẽ tồn tại nhiều hạn chế. Biểu hiện tiêu biểu là cơng tác dự  báo cung   cầu lao động hiện nay cịn chưa tốt. Đặc biệt cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu mới   đây có nhiều tác động tiêu cực đến kinh tế  Việt Nam trong đó có tác động nhiều đến  thị  trường lao động. Đây chính là thách thức mà cần phải có thời gian để  có thể  vượt  qua 3.1.4. Giải pháp  Để  vượt qua những khó khăn, thách thức trên thì địi phải có những biện pháp   kịp thời và hiệu quả. Sau đây là những giải pháp được đề xuất: SVTH Trang 48 Tiểu luận mơn Thị trường lao động GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn a. Đối với doanh nghiệp, tổ chức có sử dụng lao động nước ngồi Cần đẩy mạnh cơng tác thơng tin tun truyền các văn bản quy định pháp luật    cơng tác quản lý và sử  dụng người nước ngồi cho các đơn vị, tổ  chức, doanh  nghiệp trên địa bàn. Doanh nghiệp, tổ chức hiểu rõ được những quy định của pháp luật  sẽ có thể tự giác đến cơ quan chức năng kê khai, đăng ký giấy phép lao động từ đó hạn   chế được phần nào những vi phạm Tăng cường cơng tác kiểm tra một cách thường xun cũng như  đột xuất tình   hình sử  dụng lao động nước ngồi của các doanh nghiệp trên địa bàn. Đồng thời quy   định biện pháp chế tài về tài chính nặng để đảm bảo đủ sức răn đe nhằm hạn chế vi   phạm Đối với  các  nhà  thầu  nước   ngoài  trúng thầu  tại Việt Nam,  Sở  Lao  động  –   Thương binh và Xã hội phối hợp với Sở Xây dựng trong việc theo dõi, kiểm tra quản   lý người nước ngồi làm việc cho các nhà thầu. Phải có cơ  chế  buộc chủ  nhà thầu  phải đăng ký số lượng lao động nước ngồi với cơ quan quản lý b. Đối với người lao động nước ngồi Bên cạnh việc tun truyền các văn bản pháp luật cho các doanh nghiệp thì cần  phải có kế hoạch tổ  chức phổ biến các quy định pháp luật cho người nước ngồi tìm  hiểu trước khi sang Việt Nam làm việc. Biện pháp này nhằm làm giúp cho người nước   ngồi có thể  biết rõ quy định của pháp luật Việt Nam, từ đó thực hiện đúng quy định   và tránh những sai phạm Trong những trường hợp phát hiện vi phạm, đề  nghị  cũng có biện pháp xử  lý   hành chính đối với người lao động nước ngồi. Đối với những trường hợp người nước   ngồi cố tình vi phạm pháp luật thì cần áp dụng biện pháp trục xuất người nước ngồi  ra khỏi Việt Nam c. Đối với cơ quan quản lý Xây dựng quy chế quản lý lao động nước ngồi làm việc tại Việt Nam trên địa   bàn thành phố, Sở  Lao động ­ Thương binh và Xã hội phối hợp với Sở  Thương mại,   SVTH Trang 49 Tiểu luận mơn Thị trường lao động GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn Sở Xây dựng, Sở Kế họach và đầu tư, Cơng an Thành phố  (PA 17, PA 18) tham mưu   đề xuất trình Ủy ban nhân dân thành phố phê duyệt Cần tiến hành rà sót, điều chỉnh những quy định pháp luật hiện tại cịn sơ  hở,  thiếu tính thực tế, gây khó khăn cho các doanh nghiệp cũng như người lao động nước  ngồi trong việc đăng ký giấy phép lao động.  3.2. Nhận xét và một số kiến nghị 3.2.1. Nhận xét Trong xu thế hội nhập với thế giới thì lao động nước ngồi đến Việt Nam làm   việc là khơng tránh khỏi. Đặc biệt kể từ  khi gia nhập WTO thì số  lượng người nước   ngồi đến Việt Nam, đặc biệt là thành phố  Hồ  Chí Minh tăng lên đáng kể. Từ  năm  2006 đến năm 2009 đã có 9428 người lao động được cấp giấy phép lao động, nâng  tổng số lao động có mặt tại thành phố đến cuối năm 2009 là 18.065 người. Thực trạng   này vừa có tác động tích cực đồng thời cũng đem đến những tác động tiêu cực đối với  kinh tế ­ xã hội của thành phố Tuy nhiên, cơng tác quản lý lao động nước ngồi làm việc tại Việt Nam hiện   nay đang có nhiều khó khăn, vướng mắc. Rõ ràng, nếu cơng tác này được làm tốt thì có   thể hạn chế được phần nào tác động tiêu cực đến tình hình kinh tế ­ xã hội của thành   phố, nhưng thực tế thì vẫn cịn lỏng lẽo, thiếu sự đồng bộ giữa các cơ quan nhà nước   trong việc phối hợp. Điều này địi hỏi cần phải có những biện pháp hữu hiệu để nâng  cao hiệu quả của cơng tác quản lý lao động nước ngồi. Thực hiện cơng tác này tốt là   khơng chỉ  các cơ  quan quản lý hồn thành được trách nhiệm của mình mà cịn   đóng  góp vào việc phát triển kinh tế của thành phố, góp phần đảm bảo được an ninh, trật tự  xã hội trên địa bàn 3.2.2. Một số kiến nghị a. Đối với cơng tác đào tạo nghề, nâng cao trình độ cho lao động Việt Nam Khơng phải ngẫu nhiên mà lại có tình trạng người nước ngồi đến Việt Nam   làm việc và sinh sống. Điều đó cho thấy rằng, phải có nhu cầu sử  dụng lượng lao   SVTH Trang 50 Tiểu luận mơn Thị trường lao động GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn động này trong nước nên mới có dịng chảy lao động nước ngồi vào nước ta. Ngun  nhân chính là do trong một số ngành nghề cơng nghệ, kỹ thuật cao, chúng ta thiếu lực  lượng lao động có trình độ  chun mơn kỹ  thuật. Vì vậy, để  bù đắp lượng thiếu hụt  này, đảm bảo u cầu của sản xuất kinh doanh mà các doanh nghiệp đã phải tuyển   dụng và sử dụng lao động nước ngồi. Chính vì điều này, trước hết cần phải chú trọng  về việc đào tạo, nâng cao trình độ cho lao động trong nước. Lao động Việt Nam khơng  hề thua kém lao động nước ngồi về tính tiếp thu, trí thơng minh. Lao động nước ta chỉ  thua kém họ    chổ  chưa được đào tạo, chưa được rèn luyện nên chưa có trình độ  chun mơn kỹ  thuật cao để  có thể  nắm bắt được cơng nghệ. Khi lao động chúng ta  bảo đảm được “3 có”: tay nghề, ngoại ngữ và tác phong thì khơng chỉ ở thị trường lao   động trong nước, mà cả    nước ngồi, cơ  hội tìm việc làm là rất lớn. Vì vậy, Chính   phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội cũng như các Sở,  ban ngành có liên quan trong cơng tác đào tạo và giáo dục cần có những hướng đi phù   hợp, có những chính sách phát triển lao động, nâng cao chất lượng của đội ngũ nhân  lực Việt Nam. Nếu làm tốt điều này, trình độ  người lao động nước ta sẽ  được nâng   cao, hồn tồn có thể làm chủ cơng nghệ, đáp ứng được u cầu sản xuất kinh doanh   Từ đó sẽ bớt phụ thuộc vào lao động nước ngồi trong các ngành nghề kỹ thuật cao Hiện tại lao động phổ thơng trong nước vẫn rất dư thừa. Dân số Vỉệt Nam đang  ở độ tuổi lao động vàng, nhưng cơng nhân làm việc trong lĩnh vực cơng nghiệp rất ít,   chiếm hơn 20% tổng số lao động. Cịn lại lao động nơng nghiệp và các lĩnh vực khác   Thế  nhưng gần đây thì các doanh nghiệp lại đề  nghị  phải nhập khẩu lao động phổ  thơng thì khó có thể chấp nhận được. Mặc dù cần phải thừa nhận rằng lao động phổ  thơng nước ngồi có tính kỷ luật cao hơn, có ý thức cao hơn lao động trong nước. Lao   động phổ  thơng nước ta cịn  ảnh hưởng nhiều của tác phong nơng nghiệp, khơng có   tính kỷ  luật. Họ thường có tâm lý “đứng núi này, trơng núi nọ”, có thể  thơi việc bất   ngờ  để  chuyển sang làm cho doanh nghiệp khác. Tuy nhiên khơng phải vì những hạn   chế  này của người lao động trong nước mà doanh nghiệp lại đề  xuất nhập khẩu lao  SVTH Trang 51 Tiểu luận mơn Thị trường lao động GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn động phổ  thơng nước ngồi. Chúng ta hoặc là cần phải xem lại độ  chính xác các số  liệu điều tra về  thị  trường lao  động, hoặc phải xem lại mức lương tại các doanh  nghiệp sử  dụng lao động hiện nay. Thực tế mức lương mà các doanh nghiệp trả  cho  người lao động q thấp, khơng đủ để ni sống bản thân và tái tạo sức lao động nên  người lao động chưa muốn tìm việc. Nếu một lao động ở  Việt Nam được trả  lương  bằng với mức lương sẽ trả cho lao động người nước ngồi, thì các doanh nghiệp làm  sao thiếu lao động. Thay vì nhập khẩu lao động, các doanh nghiệp nên tạo điều kiện   cho người lao động trong nước như  nâng lương, đào tạo nghề, nâng tay nghề  thì tất   yếu năng suất tăng Nếu có thể  bớt phụ  thuộc vào lao động nước ngồi, giảm sử  dụng lao động  nước ngồi sẽ tạo ra cơng ăn việc làm cho người lao động trong nước. Nhìn xa hơn, nó   mang lại lợi ích nhiều đối với nền kinh tế như là sẽ làm giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng   thu nhập cho người lao động trong nước, từ  đó giúp họ  đảm bảo được cuộc sống,   giảm được những tệ nạn, bất ổn về xã hội. Nhất là đối với lao động phổ thơng trong  nước khi mà lực lượng này vẫn cịn rất nhiều người chưa có việc làm b. Đối với người lao động nước ngồi Để  hạn chế  bớt những vi phạm của người nước ngồi về  giấy phép lao động   thì chúng ta cần phải có những kế  hoạch để  phổ  biến chính sách, quy định của pháp  luật Việt Nam cho họ. Điều này đảm bảo rằng, người lao động nước ngồi sẽ  có thể  hiểu biết về pháp luật, biết được quy định cụ thể về trách nhiệm cũng như quyền lợi   của mình. Từ đó, họ sẽ ý thức chấp hành pháp luật Việt Nam, tạo thuận lợi cho việc   quản lý trên địa bàn thành phố cũng như trên lãnh thổ Việt Nam Theo kinh nghiệm giải quyết về người lao động khơng có giấy phép làm việc  tại các nước như  Hàn Quốc, Nhật Bản… thì Chính phủ  các nước này đã có những   biện pháp mạnh tay trục xuất những người này về  nước. Vì vậy, Việt Nam cũng  có   thể học hỏi cách làm này. Việt Nam cần mạnh tay trong xử lý vi phạm, sẵn sàng trục  xuất họ ra khỏi lãnh thổ Việt Nam nếu vi phạm SVTH Trang 52 Tiểu luận mơn Thị trường lao động GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn c. Đối với các doanh nghiệp, tổ chức có sử dụng lao động nước ngồi Có thể nói các đơn vị, doanh nghiệp, tổ chức có sử dụng lao động nước ngồi có   vai trị quan trọng trong việc quản lý lao động nước ngồi tại Việt Nam. Nếu các  doanh nghiệp này tự giác, chủ động đến cơ  quan quản lý lao động kê khai và đăng ký  giấy phép cho người lao động thì sẽ giúp cho cơng tác quản lý sẽ thuận lợi hơn Vì vậy, cần phải tun truyền, phổ biến pháp luật, các quy định có liên quan cho  các doanh nghiệp biết và chấp hành nghiêm túc Bên cạnh tun truyền cũng cần phải có những chế tài xử phạt thật nặng để có  thể răn đe những trường hợp cố tình vi phạm Một kiến nghị với các doanh nghiệp này nữa là trong việc tuyển dụng lao động  nước ngồi. Các doanh nghiệp nên ưu tiên sử dụng lao động trong nước, trong trường   hợp thật sự  cần thiết thì mới sử  dụng lao động nước ngồi. Đặc biệt những ngành   nghề  lao động Việt Nam có thể  đảm nhận được thì khơng nên th mướn lao động   nước ngồi. Khơng có cầu thì lao động nước ngồi cũng sẽ vào Việt Nam với số lượng   ít đi. Làm như vậy các doanh nghiệp khơng chỉ  tận dụng được nguồn lao động giá rẻ  trong nước mà cịn góp phần trong việc tạo cơng ăn việc làm cho người lao động, góp  phần phát triển kinh tế của thành phố cũng như cả nước d. Đối với các cơ quan quản lý nhà nước Hiện nay thì cơng tác phối hợp giữa các Sở, ban ngành có liên quan trong thành   phố chưa được chặt chẽ, thiếu đồng bộ. Vì vậy cần phải có sự  phối hợp giữa các cơ  quan này với nhau Cần duy trì sự  phối hợp giữa Cơng an Thành phố  và Sở  Lao động – Thương   binh và Xã hội trong việc cấp giấy phép lao động và quản lý lao động nước ngồi trên  địa bàn thành phố. Có biện pháp xử lý đúng theo pháp luật quy định đối với các trường  SVTH Trang 53 Tiểu luận mơn Thị trường lao động GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn hợp doanh nghiệp cố tình khơng thực hiện việc cấp giấy phép lao động cho lao động   nước ngồi Kiến nghị  Sở  Lao động – Thương binh và Xã hội u cầu các doanh nghiệp   mang quốc tịch của nước đó thực hiện tốt việc tuyển dụng và xin cấp giấy phép lao  động nước ngồi, đồng thời b cáo định kỳ đầy đủ  tình hình lao động nước ngồi tại  doanh nghiệp mình Đồng thời Sở cũng cần phối hợp và u cầu các cơ quan lãnh sự nước ngồi có  biện pháp đơn giản hố thủ tục hợp pháp hóa lãnh sự các giấy tờ, tài liệu xuất phát từ  những nước này tránh tình trạng người lao động nước ngồi  làm việc tại Việt Nam   nhưng khơng có giấy phép lao động vì thủ tục hợp pháp hóa lãnh sự  tốn kém thời gian  và tiền bạc mặc dù họ đáp ứng đủ  điều kiện để được cấp phép. Đề  nghị  các cơ  quan   lãnh sự  nước ngồi thơng tin cho cơng dân của mình được biết về  các qui định của   pháp luật Việt Nam trong lĩnh vực này khi có nhu cầu làm việc tại Việt Nam Trong quan ly ngn lao đ ̉ ́ ̀ ộng nước ngồi, viêc câp visa khơng thê giup nhân diên ̣ ́ ̉ ́ ̣ ̣   được sơ l ́ ượng lao động nước ngồi vao Viêt Nam lam viêc. Cac c ̀ ̣ ̀ ̣ ́  quan sứ quan đa ́ ̃  qua “dê dai” khi câp visa loai C (du lich) va loai D (do s ́ ̃ ̃ ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ứ quan cho phep) cho ng ́ ́ ươì  nươc ngoài, đê r ́ ̉ ồi nhiêu ng ̀ ươi l ̀ ợi dung vao n ̣ ̀ ươc ta lam viêc, khơng khai bao, khơng ́ ̀ ̣ ́   xin giây phep lao đơng. Vì v ́ ́ ̣ ậy, kiến nghị  cần có sự  phối hợp trong việc cấp visa đối  với người nước ngồi tại các cơ quan lãnh sự Tai cac n ̣ ́ ươc co nhân lao đ ́ ́ ̣ ộng nước ngồi, cơ quan quản lý năm rât ro sơ l ́ ́ ̃ ́ ượng,  danh sach lao đ ́ ộng nước ngồi nhâp canh lam viêc. Tr ̣ ̉ ̀ ̣ ươc tiên, doanh nghiêp s ́ ̣ ở tai cân  ̣ ̀ tun lao đơng n ̉ ̣ ươc ngồi phai đên lam viêc v ́ ̉ ́ ̀ ̣ ới cơ quan quan ly lao đơng n ̉ ́ ̣ ước đo đê  ́ ̉ đăng ky sơ l ́ ́ ượng lao động nước ngồi. Trên cơ sở đo, đai s ́ ̣ ứ cua n ̉ ươc co lao đông xuât ́ ́ ̣ ́  khâu xet duyêt hô s ̉ ́ ̣ ̀ ơ cua lao đ ̉ ộng nước ngồi. Cịn ở Việt nam thi làm ng ̀ ược lai. Các  ̣ doanh nghiệp tuyển dụng lao động nước ngồi rồi mới đến kê khai và đăng ký với cơ  quan quản lý. Chính điều này đã làm cho việc quản lý lao động nước ngồi trên địa bàn  thành phố kém hiệu quả.  SVTH Trang 54 Tiểu luận mơn Thị trường lao động GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn Các quy định chồng chéo về pháp luật thật sự gây khó khăn cho lao động nước   ngồi khi hành nghề hợp pháp tại Việt Nam. Nói đúng hơn là quy định của pháp luật   liên quan đến đấu thầu của chúng ta q máy móc, nhưng vẫn có nhiều kẽ hở. Thực tế  cho thấy,   nhiều nước, luật đấu thầu quốc tế  cũng phải đưa ra bài tốn chào thầu,   mời thầu nhưng phải đảm bảo rằng bên trúng thầu phải sử dụng các máy móc, thiết bị  và nguồn nhân lực trong nước. Trong khi đó, chúng ta lại đưa ra những điều kiện máy   móc theo kiểu cho phép lao động nước ngồi vào làm việc nhưng khơng được vượt q  bao nhiêu %… Vì vậy, rà sốt, điều chỉnh và sửa đổi những quy định chưa hợp lý,  khơng sát với thực tế là việc cần làm của các cơ quan có trách nhiệm Hiện nay, Việt Nam chỉ mới có Nghị  định về  lĩnh vực lao động nước ngồi, vì  vậy mà việc quản lý cịn nhiều khó khăn. Thiết nghĩ Quốc hội nên sớm có Luật người  lao động nước ngồi làm việc tại Việt Nam nhằm tạo ra khung pháp lý đồng bộ, kịp   thời điều chỉnh quan hệ  lao động của người lao động nước ngồi và tạo điều kiện   thuận lợi để các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức tuyển dụng lao động nước ngồi vào  làm việc đáp ứng u cầu tuyển dụng lao động của doanh nghiệp; đồng thời giúp cho  cơng tác quản lý lao động nước ngồi trên địa bàn thành phố được chặt chẽ hơn PHẦN KẾT LUẬN SVTH Trang 55 Tiểu luận mơn Thị trường lao động GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn Gia nhập WTO đã đem lại cho Việt Nam nhiều lợi ích. Tuy nhiên xét những gì  được và mất khi gia nhập Tổ chức này thì vẫn thấy rằng có khơng ít những tác xấu đã  ảnh hưởng đến tình hình trong nước, bao gồm cả các vấn đề về kinh tế, xã hội và đặc  biệt là về  lao động. Trong đó, có thể  nói thành phố  Hồ Chí Minh là một trong những   địa phương sẽ chịu nhiều tác động này Thực trạng người lao động nước ngồi đến thành phố  làm việc đang gia tăng   khơng ngừng và có diễn biến ngày một phức tạp. Số lao động này hiện nay đã lên đến   18.065 người (năm 2009) chiếm một tỷ  lệ  khơng nhỏ  lực lượng lao động của thành  phố. Bên cạnh những mặt tích cực mà lao động nước ngồi mang lại như  có trình độ  cao, có tác phong làm việc tốt, có ý thức, kỷ  luật đáp  ứng được u cầu về  lao động  chất lượng cao hiện nay thì thực tế  lao động nước ngồi cũng đã gây ra những  ảnh   hưởng khơng tốt đến tình hình việc làm, an ninh trật tự cũng như các vấn đề về xã hội   trên địa bàn thành phố Tuy nhiên, việc quản lý số lao động này hiện nay cịn rất lõng lẻo và gặp nhiều   vướng mắc. Nó đã thể hiện sự yếu kém từ lâu trong hệ thống các cơ quan quản lý của   ta. Các quy định của pháp luật hiện nay về lao động nước ngồi thì chưa được rõ ràng,   con đan xen, chồng chéo lẫn nhau. Trách nhiệm của các cơ  quan cũng được quy định  rõ, sự phối hợp cịn chưa đồng bộ, thiếu sót. Đấy là những tồn tại, khó khăn trong cơng   tác quản lý lao động nước ngồi tại thành phố Vì vậy, trong thời gian sắp tới, thành phố cũng như cả nước đang có những thay   đổi, điều chỉnh tích cực trong việc quản lý lao động nước ngồi. Nhìn nhận thực tế để  thay đổi theo hướng tốt hơn, để  làm tốt hơn đó là điều cần thiết. Mong rằng với sự  năng động của một thành phố trẻ, một đầu tàu về kinh tế của cả nước, thành phố Hồ  Chí Minh sẽ  sớm khắc phục được những tồn tại yếu kém trong quản lý để  tạo cho  mình được sức mạnh tổng hợp hội nhập với thế giới./ SVTH Trang 56 ... vậy,? ?bài? ?tiểu? ?luận? ?? ?Thực? ?trạng? ?và? ?giải? ?pháp? ?về? ?quản? ?lý? ?lao? ?động? ?nước? ?ngồi? ?làm? ?việc   tại? ?Thành? ?phố? ?Hồ? ?Chí? ?Minh? ?? được? ?thực? ?hiện nhằm phản ánh hiện? ?trạng? ?hiện nay? ?về? ? tình hình? ?lao? ?động? ?nước? ?ngồi? ?tại? ?Thành? ?phố,  tìm hiểu? ?về? ?thực? ?trạng? ?cũng như... Chương 1: Cơ sở? ?lý? ?luận? ?về? ?lao? ?động? ?và? ?lao? ?động? ?nước? ?ngồi? ?làm? ?việc? ?tại? ?Việt  Nam Chương 2:? ?Thực? ?trạng? ?về? ?lao? ?động? ?nước? ?ngồi? ?làm? ?việc? ?tại? ?Thành? ?phố ? ?Hồ ? ?Chí   Minh? ?giai đoạn 2006 – 2009 Chương 3:? ?Giải? ?pháp? ?nâng cao hiệu quả...  cơng tác? ?quản? ?lý? ?lao? ?động? ?nước? ?ngồi  làm? ?việc? ?tại? ?thành? ?phố? ?Hồ? ?Chí? ?Minh SVTH Trang 3 Tiểu? ?luận? ?mơn? ?Thị? ?trường? ?lao? ?động GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn PHẦN NỘI DUNG Chương 1:  CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ? ?LAO? ?ĐỘNG VÀ? ?LAO? ?ĐỘNG 

Ngày đăng: 13/01/2020, 20:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Nguồn số liệu

    • 6. Kết cấu

    • PHẦN NỘI DUNG

    • Chương 1:

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG VÀ LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI LÀM VIỆC TẠI VIỆT NAM.

      • 1.1. Một số khái niệm

        • 1.1.1. Lao động

        • 1.1.2. Nguồn lao động

        • 1.1.3. Thị trường lao động

        • 1.1.4. Thị trường lao động quốc tế

        • 1.1.5. Xuất nhập khẩu lao động

        • 1.1.6. Khái niệm người lao động nước ngoài

        • 1.2. Nguyên nhân xuất nhập khẩu lao động

        • 1.3. Tình hình người lao động nước ngoài đến làm việc tại Việt Nam

        • 1.4. Tác động của lao động nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam

          • 1.4.1. Thúc đẩy phát triển kinh tế

          • 1.4.2. Tác động tiêu cực

          • 1.5. Quy định pháp luật Nhà nước về lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan