1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

HOẠT ĐỘNG THANH TRA LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Ở TỈNH QUẢNG NGÃI (tt)

26 131 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 502,52 KB

Nội dung

HOẠT ĐỘNG THANH TRA LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Ở TỈNH QUẢNG NGÃI (LV thạc sĩ)HOẠT ĐỘNG THANH TRA LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Ở TỈNH QUẢNG NGÃI (LV thạc sĩ)HOẠT ĐỘNG THANH TRA LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Ở TỈNH QUẢNG NGÃI (LV thạc sĩ)HOẠT ĐỘNG THANH TRA LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Ở TỈNH QUẢNG NGÃI (LV thạc sĩ)HOẠT ĐỘNG THANH TRA LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Ở TỈNH QUẢNG NGÃI (LV thạc sĩ)HOẠT ĐỘNG THANH TRA LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Ở TỈNH QUẢNG NGÃI (LV thạc sĩ)HOẠT ĐỘNG THANH TRA LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Ở TỈNH QUẢNG NGÃI (LV thạc sĩ)HOẠT ĐỘNG THANH TRA LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Ở TỈNH QUẢNG NGÃI (LV thạc sĩ)HOẠT ĐỘNG THANH TRA LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Ở TỈNH QUẢNG NGÃI (LV thạc sĩ)HOẠT ĐỘNG THANH TRA LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Ở TỈNH QUẢNG NGÃI (LV thạc sĩ)HOẠT ĐỘNG THANH TRA LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Ở TỈNH QUẢNG NGÃI (LV thạc sĩ)HOẠT ĐỘNG THANH TRA LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Ở TỈNH QUẢNG NGÃI (LV thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THỊ THIÊN KIỀU HOẠT ĐỘNG THANH TRA LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Ở TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Luật Hiến pháp – Hành Mã số: 60 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ - 2017 Cơng trình hồn thành HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN QUỐC HIỆP Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành quốc gia Địa điểm: phòng họp nhà - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số: -Đường .-Quận TP Thời gian: vào hồi ngày tháng .năm Có thể tìm hiểu luận văn Thư Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Là đất nước trải qua nhiều chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, lại bị ảnh hưởng thiên tai biến đổi khí hậu; q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa nhanh bước hội nhập mạnh mẽ với kinh tế giới nói chung tỉnh Quảng Ngãi nói riêng khơng ngừng phát triển với nhiều khu kinh tế trọng điểm khu vực Miền Trung với dự án đầu tư xây dựng lớn hợp tác Việt Nam quốc gia khác Tuy nhiên, thời gian gần vấn đề đình cơng, tranh chấp lao động tập thể tai nạn lao động xảy doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh địa bàn tỉnh Quảng Ngãi nhiều có chiều hướng tăng mạnh Bên cạnh đó, mặt trái chế thị trường làm cho số người cần trợ giúp xã hội tăng lên đáng kể Tuy nhiên việc thực sách bảo trợ xã hội nước nói chung tỉnh Quảng Ngãi nói riêng nhiều bất cập, số cá nhân lợi dụng sách nhà nước để trục lợi cá nhân Đồng thời, kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc ta “Uống nước nhớ nguồn, đền ơn đáp nghĩa Vì vậy, chăm sóc, ưu đãi người có cơng với cách mạng có ý nghĩa trị, xã hội to lớn trở thành nguyên tắc ghi nhận Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Khoản Điều 59 “Nhà nước, xã hội tôn vinh, khen thưởng, thực sách ưu đãi người có công với nước” Đây yếu tố nhằm thực tiến cơng xã hội, góp phần ổn định trị, thúc đẩy nghiệp đổi phát triển Cơng tác quản lý nhà nước quyền sở việc thực sách người có cơng nhiều bất cập, hạn chế Một số văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thực “Pháp lệnh ưu đãi người có cơng” chưa đầy đủ, thiếu thống Quy định hướng dẫn điều kiện, tiêu chuẩn, quy trình, trách nhiệm xác nhận người có cơng chưa đồng bộ, thiếu hợp lý; có nội dung “khắt khe”, gây khó khăn cho đối tượng; có nội dung q “thơng thống”, tạo kẽ hở cho phần tử xấu lợi dụng, dẫn đến tiêu cực Chính điều Thanh tra Lao động – Thương binh Xã hội đóng vai trò thiết yếu quản lý nhà nước thực sách cho người có cơng cách mạng, người lao động việc thực sách bảo trợ xã hội lĩnh vực khác đời sống xã hội Mục đích tra phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm sách Đồng thời, phát sơ hở chế quản lý, sách, pháp luật để kiến nghị Nhà nước biện pháp khắc phục, phát huy nhân tố tích cực, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực thuộc quản lý ngành Lao động – Thương binh Xã hội nói chung Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Ngãi nói riêng Trước đòi hỏi ngày cao nhu cầu quản lý nhà nước Thanh tra lao động- thương binh xã hội nhiều hạn chế tổ chức, hoạt động, số lượng, chất lượng, nguồn nhân lực, chế độ, sách nhìn chung chưa đáp ứng so với yêu cầu Nhiều tượng tiêu cực xảy trình quản lý lĩnh vực ngành Lao động – Thương binh Xã hội cần phải phát hiện, chấn chỉnh xử lý kịp thời Do vậy, đổi tổ chức hoạt động Thanh tra Lao động- Thương binh Xã hội yêu cầu cấp thiết Nhận thức điều đó, thân tơi định chọn nghiên cứu đề tài : “Hoạt động Thanh tra Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Ngãi” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Có thể nêu số cơng trình điển hình như: - Cuốn sách “Đổi tổ chức hoạt động ngành tra nhằm tăng cường lực phòng, chống tham nhũng” (2012) tác giả Nguyễn Quốc Hiệp (chủ biên), nhà xuất trị - hành - Luật Thanh tra quy định pháp luật cơng tác tra, nhà xuất trị quốc gia (2012) - Tập giảng văn quản lý nhà nước văn hoạt động tra, tác giả Trần Hậu Kiên, Ngô Mạnh, nhà xuất Chính trị quốc gia - Thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp, tác giả Phạm Văn Khanh, Nguyễn Du - Quản lý nhà nước công tác tra, tác giả Mai Trung Sơn, Nguyễn Ngọ - Luận văn Thạc sĩ “Thanh tra lao động theo pháp luật lao động Việt Nam” tác giả Đỗ Thị Thu Hiền – Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ “Tổ chức hoạt động Thanh tra Lao động – Thương binh Xã hội thực trạng giải pháp” tác giả Nguyễn Thị Hồng Diệp – khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội - Quy trình phương pháp tiến hành tra sách lao động Nguyễn Xuân Bân – chủ biên (2000), NXB Lao động – Xã hội - Các viết đăng tạp chí tra như: Viện khoa học tra, tra Việt Nam, tra Chính phủ, Thanh tra Bộ Lao động – Thương binh Xã hội: đề tài Báo cáo kết tra, kết luận tra vấn đề lý luận thực tiễn tác giả Đặng Khánh Toàn, Nâng cao hiệu lực, hiệu tra trách nhiệm quan hành Nhà nước, Tuy nhiên, cơng trình nêu chủ yếu đề cập đến tổng thể công tác tra có tài liệu, viết có nội dung sâu vào công tác tra ngành lao động – thương binh xã hội Đặc biệt, chưa có cơng trình tập trung nghiên cứu thực tiễn tổ chức hoạt động Thanh tra Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Ngãi Đó lý thúc lựa chọn nghiên cứu chủ đề luận văn nhằm tìm giải pháp để khắc phục hạn chế, bất cập công tác tra thực pháp luật, sách Người có cơng cách mạng, pháp luật lao động, bảo trợ xã hội lĩnh vực khác Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Ngãi quản lý nhằm phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm sách người có cơng cách mạng, người lao động, người bảo trợ chủ thể khác pháp luật bảo vệ Đồng thời, phát sơ hở chế quản lý, sách, pháp luật để kiến nghị Nhà nước biện pháp khắc phục, phát huy nhân tố tích cực, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực quản lý Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Ngãi Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích Xây dựng luận khoa học cho giải pháp nâng cao hoạt động tra ngành Lao động- Thương binh Xã hội nói chung tỉnh Quảng Ngãi Đồng thời nêu lên thực trạng tổ chức hoạt động Thanh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Ngãi, miêu tả số mơ hình tổ chức nước khác Trên sở đó, nêu mơ hình tổ chức điều kiện, giải pháp để thực mơ hình nhằm mục đích cuối đổi mới, nâng cao hiệu lực hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực lao động, thương binh xã hội - Nhiệm vụ: Làm sáng tỏ mặt lý luận thực tiễn khái niệm tra tra chuyên ngành, tổ chức hoạt động tra Lao động – Thương binh Xã hội Rà soát, đánh giá hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực tra Lao động – Thương binh Xã hội Đánh giá tình hình tổ chức hoạt động tra Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn - Kiến nghị số giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Khái niệm tra, kiểm tra nói chung; tổ chức hoạt động Thanh tra Lao động – Thương binh xã Hội tỉnh Quảng Ngãi nói riêng Hệ thống văn quy phạm pháp luật hành Một số điểm bất cập hệ thống pháp luật giải pháp khắc phục thời gian đến - Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian phạm vi hẹp đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động Thanh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Ngãi Phạm vi thời gian: từ Luật Thanh tra số 56/2010/QH12 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2011 Phạm vi nội dung: theo quy định Luật Lao động năm 2012; Luật Thanh tra năm 2010 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn Cơ sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước ta công tác Thanh tra Lao động – Thương binh Xã hội điều kiện phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập kinh tế quốc tế cải cách hành Phương pháp nghiên cứu cụ thể, bao gồm: Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp khảo sát thực tiễn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn góp phần bổ sung nhận thức lý luận vai trò, vị trí, mơ hình tổ chức hoạt động Thanh tra Lao động – Thương binh Xã hội nhằm mục đích cuối nâng cao hiệu lực hiệu công tác tra lĩnh vực lao động, thương binh xã hội nơi thân cơng tác Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu, nhà tư vấn sách, sinh viên trường đại học ngành luật người làm cơng tác sách cho người có cơng cách mạng, lĩnh vực lao động, bảo trợ xã hội lĩnh vực khác có liên quan Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận tổ chức hoạt động Thanh tra ngành Lao động – Thương binh Xã hội Chương 2: Thực trạng tổ chức hoạt động Thanh tra ngành Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Ngãi Chương 3: Phương hướng giải pháp nâng cao hoạt động tra ngành Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Ngãi CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA NGÀNH LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI 1.1 Quan niệm chung tra 1.1.1 Khái niệm tra Thanh tra (inspect) xuất phát từ gốc La-tinh (in-spectare) có nghĩa "nhìn vào bên trong" xem xét từ bên vào hoạt động đối tượng định, "là kiểm soát đối tượng bị tra" sở thẩm quyền (quyền hạn nghĩa vụ) giao nhằm đạt mục đích định Khái niệm tra xét đến nhiều khía cạnh khác nhau: Một là, tra kiểm soát, xem xét chỗ việc làm địa phương, quan, xí nghiệp Thanh tra hiểu công việc người: người làm nhiệm vụ tra Hai là, tra phạm trù dùng hoạt động tổ chức thuộc Tổng tra Nhà nước Thanh tra Nhà nước chuyên ngành (thanh tra bộ, tra sở) Ba là, tra hình thức cụ thể kiểm tra nhằm bảo đảm pháp chế kỷ luật nhà nước Theo quy định khoản 1, Điều Luật Thanh tra năm 2010 thì: "Thanh tra nhà nước hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định quan nhà nước có thẩm quyền việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức, cá nhân" 1.1.2 Đặc điểm tra Thứ nhất, Thanh tra chức thiết yếu quan quản lý nhà nước, phương thức bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa Thứ hai, Thanh tra phương thức hoạt động chủ thể quản lý, nhân danh quyền lực nhà nước xem xét, kiểm tra tận nơi, chỗ hoạt động đối tượng bị quản lý, nhằm tổ chức, điều hành hệ thống quản lý theo mục đích đề góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước Thứ ba, Thanh tra có tính độc lập tương đối 1.3 Phân loại tra 1.3.1 Thanh tra hành Thanh tra hành hoạt động tra quan nhà nước có thẩm quyền quan, tổ chức, cá nhân trực thuộc việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn giao 1.3.2 Thanh tra chuyên ngành Thanh tra chuyên ngành hoạt động tra quan nhà nước có thẩm quyền theo ngành, lĩnh vực quan, tổ chức, cá nhân việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định chuyên môn – kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc ngành, lĩnh vực 1.4 Quan niệm Thanh tra Lao động – Thương binh Xã hội 1.4.1 Đặc điểm Thanh tra Lao động – Thương binh Xã hội Cơ sở pháp lý Luật Thanh tra 2010 Nghị định số 07/2012/NĐ-CP ngày 09/02/2012 Chính phủ quy định quan giao thực chức tra chuyên ngành hoạt động tra chuyên ngành; Nghị định số 106/2012/NĐ-CP ngày 20/12/2012 Chính phủ việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Lao động – Thương binh Xã hội; Nghị định số 39/2013/NĐ-CP ngày 24/4/2013 Chính phủ tổ chức hoạt động Thanh tra lao động, thương binh xã hội; Những văn sơ sở pháp lý rõ nét, cụ thể vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức Thanh tra Lao động- Thương binh Xã hội Thanh tra Lao động - Thương binh xã hội quan hệ thống tổ chức Ngành Lao động Thương binh Xã hội, phận tổ chức tra nhà nước 1.4.4 Tổ chức hoạt động Thanh tra lao động - Thương binh Xã hội Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội tổ chức theo nguyên tắc "song trùng trực thuộc" vừa phụ thuộc quan quản lý nhà nước cấp lãnh đạo, đạo, vừa phụ thuộc quan tra cấp tổ chức, nghiệp vụ, công tác Thanh tra Sở chịu lãnh đạo, đạo trực tiếp Giám đốc Sở, đồng thời chịu đạo, hướng dẫn công tác, tổ chức nghiệp vụ tra hành Thanh tra cấp tỉnh hướng dẫn công tác, nghiệp vụ tra chuyên ngành Thanh tra Bộ Hình thức tra tra theo chương trình, kế hoạch tra đột xuất Việc tra thực theo phương thức Đoàn tra Thanh tra độc lập 1.4.5 Nguyên tắc hoạt động Thanh tra Lao động – Thương binh Xã hội Tuân theo pháp luật, bảo đảm xác, trung thực, khách quan, công khai, dân chủ kịp thời; không trùng lặp phạm vi, đối tượng, nội dung, thời gian tra quan thực chức tra, không làm cản trở hoạt động bình thường quan, tổ chức, cá nhân đối tượng tra 1.5 Quan niệm ILO Thanh tra lao động tham khảo mơ hình tổ chức hoạt động Thanh tra lao động số quốc gia điển hình giới 1.5.1 Thanh tra lao động theo quan niệm ILO Tổ chức lao động quốc tế (ILO) quan chuyên môn Liên hợp quốc mưu cầu thúc đẩy công xã hội, quyền lao động quyền người cơng nhận bình diện quốc tế Với tư cách thành viên tổ chức này, Việt Nam phê chuẩn 16/187 Cơng ước, có Cơng ước số 81 Thanh tra lao động công nghiệp thương mại năm 1947 (Việt Nam phê chuẩn năm 1994) 1.5.2 Tham khảo mơ hình tổ chức tra lao động số quốc gia điển hình giới 10 Hệ thống tra lao động thường chia thành "thanh tra chung" "thanh tra chun ngành" Các nước theo mơ hình "thanh tra chung" Pháp, Bồ Đào Nha Tây Ban Nha nước nói tiếng Pháp tiếng Tây Ban Nha 1.5.3 Những kinh nghiệm áp dụng Việt Nam Thanh tra chuyên ngành thực cần thiết tồn khơng mục đích quản lý mà vấn đề gắn liền với người đời sống người dân xã hội, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước hội nhập quốc tế 1.6 Nhận xét chung mơ hình tổ chức, hoạt động Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội phận thiếu hệ thống tra nhà nước nói chung tra ngành, lĩnh vực nói riêng; có vai trò quan trọng việc đảm bảo pháp chế, trật tự kỷ cương nhà nước, nội dung, chức thiết yếu trình quản lý nhà nước Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội tổ chức theo nguyên tắc "song trùng trực thuộc", vừa phụ thuộc quan quản lý nhà nước cấp lãnh đạo, đạo vừa phụ thuộc quan tra cấp tổ chức, nghiệp vụ, cơng tác Trung ương có Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Thanh tra Tổng cục Dạy nghề; địa phương có Thanh tra Sở Lao động - Thương binh Xã hội 64 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội có chức tra hành tra chuyên ngành quy định Luật Thanh tra năm 2010 Nghị định Chính phủ tổ chức hoạt động Thanh tra lao động, thương binh xã hội Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội hoạt động mối liên hệ phối hợp với quan nhà nước khác tiến tới tổ chức hoạt động theo hướng trực tuyến chuyên sâu Tiểu kết chương 1: Hoạt động quản lý hành nhà nước hoạt động trọng tâm chủ yếu quản lý nhà nước, tra 11 khâu khơng thể thiếu chu trình quản lý hành nhà nước Hoạt động tra khơng có mục đích phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật mà phát sơ hở chế quản lý sách, pháp luật để kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục, đồng thời phát huy nhân tố tích cực, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân Thanh tra Lao động Thương binh Xã hội thực cầu nối quan quản lý nhà nước với doanh nghiệp người dân, công cụ thiếu nhằm phục vụ yêu cầu quản lý nhà nước Ngành Lao động - Thương binh Xã hội; góp phần bảo đảm trật tự, kỷ cương, tăng cường pháp chế củng cố nguyên tắc quản lý theo ngành quản lý theo lãnh thổ 12 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA NGÀNH LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NGÃI 2.1 Đặc điểm tình hình kinh tế, xã hội địa phương 2.1.1 Điều kiện tự nhiên dân số Quảng Ngãi tỉnh ven biển, nằm vùng kinh tế trọng điểm miền Trung; có 14 đơn vị hành cấp huyện (có 01 thành phố, 06 huyện đồng ven biển, 06 huyện miền núi 01 huyện đảo), 184 xã, phường, thị trấn Dân số trung bình tỉnh năm 2013 1.236.250 nghìn người, mật độ dân số 240 người/km2 2.1.2 Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội Quảng Ngãi có bờ biển dài khoảng 129 km, ngồi khơi có đảo Lý Sơn số đảo nhỏ khác; có tuyến quốc lộ 1A đường sắt Bắc Nam chạy qua tỉnh, quốc lộ 24 nối Quảng Ngãi với Kon Tum Hạ Lào; tuyến giao thông quan trọng Kon Tum Quảng Ngãi quan hệ kinh tế, văn hoá duyên hải Tây Nguyên, giao lưu trao đổi hàng hoá, phát triển kinh tế miền núi gắn với an ninh quốc phòng Dân số độ tuổi lao động khoảng 789.669 người, chiếm 64,47% dân số Hàng năm có thêm từ khoảng 22.000-23.000 người bước vào độ tuổi lao động Tồn tỉnh có 171.350 người đối tượng người có cơng với cách mạng Các sách, chủ trương trợ giúp người nghèo, huyện nghèo theo Nghị 30a như: vay vốn, cấp đất sản xuất, xây dựng cơng trình dân sinh điện, đường, trường, trạm giải kịp thời 2.2 Thực trạng tổ chức Thanh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Ngãi 13 Thanh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội quan thuộc Sở Lao động – Thương binh Xã hội Quảng Ngãi, giúp Giám đốc Sở tiếp công dân thường xuyên, tiến hành tra hành chính, tra chuyên ngành, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng thuộc lĩnh vực quản lý Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Ngãi Về số lượng: Hiện Thanh tra Sở bố trí 05 biên chế thức bao gồm: Chánh Thanh tra, 01 Phó Chánh tra, 02 Thanh tra viên, 01 cán tra 2.3 Thực trạng hoạt động 2.3.1 Công tác tham mưu ban hành văn tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng Căn vào chức nhiệm vụ giao, Thanh tra Sở tham mưu cho Giám đốc Sở chương trình, kế hoạch hàng năm tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng 2.3.2 Kết hoạt động tiếp công dân, xử lý đơn, thư giải khiếu nại, tố cáo Số công dân đến tăng theo năm Nhiệm vụ tiếp công dân, xử lý đơn, thư khiếu nại, tố cáo ngày nặng nề, Thanh tra Sở ngày phải tập trung xử lý giải lượng lớn loại đơn thư khiếu nại, tố cáo, hỏi, đề nghị sách liên quan đến lĩnh vực ngành lao động, thương binh xã hội 2.3.3 Công tác tra 2.3.3.1 Thanh tra hành Thanh tra việc thực chức năng, nhiệm vụ đơn vị trực thuộc Sở Lao động – Thương binh Xã hội thực pháp luật tra, khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng thực hành tiết kiệm chống lãng phí 2.3.3.2 Thanh tra chuyên ngành 14 * Thanh tra pháp luật lao động – an toàn vệ sinh lao động, bảo hiểm xã hội * Thanh tra sách Người có cơng: * Thanh tra, kiểm tra cơng tác phòng chống tệ nạn xã hội: * Thanh tra công tác quản lý, đào tạo dạy nghề sách xã hội khác 2.4 Những mặt đạt Luật Thanh tra năm 2010 tạo khung pháp lý khắc phục vướng mắc Luật Thanh tra năm 2004 Thanh tra xác định chức quản lý nhà nước Với mục đích này, tổ chức, thẩm quyền nguyên tắc hoạt động tra có thay đổi đáng kể Bên cạnh đó,đáp ứng u cầu cải cách hành chính, nhiều nội dung liên quan đến công khai, minh bạch hoạt động tra quy định cụ thể Thông qua việc tiến hành tra, kiểm tra tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm cán bộ, công chức, tổ chức công dân việc chấp hành quy định pháp luật 2.5 Những tồn hạn chế tổ chức hoạt động Thanh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Ngãi 2.5.1 Hạn chế nhận thức Công tác tra thường bị đối tượng tra coi công việc gây phiền hà công việc giúp đối tượng quản lý Về phía đối tượng quản lý: Khi nhận định tra ln tìm cách đối phó, che giấu hành vi trái pháp luật 15 Về phía nhà nghiên cứu khoa học: Một số nhà nghiên cứu khoa học xã hội cho rằng, khơng thể có tra chuyên ngành xử phạt kiểu cảnh sát Về phía cán tra quan tra: Đội ngũ cán , tra viên phận chưa coi trọng quyền lực vị 2.5.2 Hạn chế quy định hệ thống văn pháp luật Khối lượng văn quy phạm pháp luật lĩnh vực lớn Tuy nhiên, hệ thống pháp luật đồ sộ thiếu đồng bộ, thống số mang tính khả thi, ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động tra 2.5.3 Hạn chế tổ chức Thanh tra Sở phụ thuộc hoàn toàn quản lý hành nhân Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chun mơn, nghiệp vụ thuộc quản lý đạo Thanh tra Bộ Do đó, Bộ triển khai tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho tra viên Sở nhiều không thuận lợi liên quan đến kế hoạch cơng tác địa phương Về Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội: quan tra đa ngành, đa lĩnh vực nên Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội tổ chức thống theo ngành dọc tách riêng lĩnh vực để hoạt động Cơ quan Thanh tra Sở chưa cấu phận chuyên trách, chuyên theo dõi, phụ trách một vài lĩnh vực mà tra viên phải đảm đương nhiều lĩnh vực, không chuyên sâu, dẫn đến hiệu hoạt động chưa cao 2.5.4 Hạn chế hoạt động Ngoài hai hoạt động tra hành tra chuyên ngành, Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội đảm nhiệm hoạt động có khối lượng lớn tham mưu giúp 16 Giám đốc Sở xử lý thư đơn, giải khiếu nại, tố cáo gửi đến đơn thuộc thẩm quyền Bên cạnh đó, hoạt động báo cáo, góp ý xây dựng văn bản, hội nghị, tập huấn xảy thường xun cơng tác tra đòi hỏi nhiều nhân lực thời gian để thực 2.5.5 Hạn chế nguồn nhân lực Về số lượng tra viên :Lực lượng Thanh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội thiếu Về chất lượng tra viên : Chưa đáp ứng yêu cầu Tình hình đào tạo, bồi dưỡng: Chưa có tài liệu giáo trình đào tạo thống Chế độ, sách tra viên: mức lương chưa đủ để người tra viên phục vụ sống 2.6 Ngun nhân tồn Q trình tồn cầu hóa kinh tế diễn nhanh chóng, đổi tổ chức hoạt động quan nhà nước có hệ thống tra chưa theo kịp với tiến trình hội nhập giới Hệ thống văn pháp luật nhiều bất cập, thiếu đồng bộ, thống tính khả thi Bên cạnh đó, thời gian qua tồn số nguyên nhân hạn chế thực quy định báo cáo kết tra thực kết luận tra là: Một là: hạn chế việc thu thập thông tin, nắm tình hình trước tiến hành tra Hai là: triển khai thực định tra đoàn tra chưa tận dụng tối đa thời gian để họp đoàn thảo luận đề cương, kế hoạch tra, bàn biện pháp tiến hành tra phân cơng cơng việc cho thành viên đồn tra 17 Ba là: tính chất phức tạp tra: tra bị kéo dài giai đoạn báo cáo kết tra kết luận tra tính chất phức tạp tra Bốn là: lực trình độ Trưởng đoàn tra Năm là: lực trình độ thành viên đồn tra Sáu là: việc đạo, theo dõi, nắm tình hình tra người định tra không sâu sát, thiếu thường xuyên, liên tục Bảy là: việc phối hợp quan có liên quan Tiểu kết chương Thanh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Ngãi nói riêng bộc lộ nhiều tồn tại, thiếu sót tổ chức hoạt động đòi hỏi phải có giải pháp khắc phục đổi nhằm tăng hiệu quả, hiệu lực tra góp phần tăng cường hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước lĩnh vực lao động, thương binh xã hội nói riêng, quản lý hành nhà nước nói chung 18 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG THANH TRA NGÀNH LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NGÃI 3.1 Phương hướng tổ chức hoạt động Thanh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội 3.1.1 Nâng cao nhận thức Quán triệt sâu sắc đạo Đảng Nhà nước sách, định hướng đổi tổ chức hoạt động tra cơng tác tra nói chung 3.1.2 Nâng cao vị trí, vai trò tra ngành Lao động Thương binh Xã hội VI Lê Nin khẳng định: “ quản lý đồng thời phải có Thanh tra, quản lý Thanh tra hai” 3.1.3 Tập trung điều kiện để nâng cao hoạt động Thanh tra Lao động – Thương binh Xã hội Quan tâm nâng cao chất lượng, lực, trình độ đội ngũ cán bộ, công chức tra Tăng cường trang thiết bị chuyên dụng phục vụ cho công tác tra 3.2 Những giải pháp nhằm đổi tổ chức hoạt động tra Lao động – Thương binh Xã hội 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật Về pháp luật lao động: Tăng cường tra, kiểm tra xử lý hành vi vi phạm pháp luật lao động Hệ thống pháp luật sách xã hội xây dựng nghị định quy định chi tiết thi hành luật pháp lệnh để tạo chế thực văn đó; rà soát, kiến nghị sửa đổi, bổ sung 19 văn không khả thị; quy định rõ ràng trách nhiệm chủ thể để giúp đỡ có hiệu người hưởng sách xã hội theo hướng xã hội hóa cơng tác Hồn thiện pháp luật giải khiếu nại, tố cáo: Xác định rõ trách nhiệm thủ trưởng quan nhà nước việc giải khiếu nại, tố cáo Hệ thống pháp luật tra tra ngành Lao động - Thương binh Xã hội Một là, sửa đổi, bổ sung Luật Thanh tra theo hướng quy định chi tiết tra chuyên ngành Hai là, sửa đổi, bổ sung Nghị định số 39/2013/NĐ-CP ngày 24/4/2013 Chính phủ tổ chức hoạt động Thanh tra lao động, thương binh xã hội theo hướng: Ba là, tăng mức phạt Nghị định 95/2013/NĐ-CP, sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 88/2015/NĐ-CP Bốn là, xây dựng số văn pháp luật Thanh tra lao động, thương binh xã hội 3.2.2 Hoàn thiện đổi tổ chức tra ngành Lao động – Thương binh Xã hội Hoàn thiện tổ chức Cơ sở pháp lý: Quyết định số 2155/QĐ-TTG phê duyệt Đề án nâng cao lực tra ngành Lao động – Thương binh Xã hội đến năm 2020 Đề xuất mơ hình tổ chức tương lai Có thể đưa hai mơ hình tổ chức Thanh tra lao động, thương binh xã hội sau: 20 Mơ hình thứ nhất: tổ chức trực tuyến từ Trung ương đến địa phương đến cấp quận huyện Mối quan hệ Bộ Sở đạo chuyên môn, nghiệp vụ Mối quan hệ Giám đốc Sở tra chuyên ngành: phối hợp thực Mối quan hệ Giám đốc Sở tra hành chính: thành lập Sở phận tra hành phụ thuộc vào Giám đốc Sở tổ chức, hoạt động để giúp Giám đốc Sở thực quản lý, điều hành nội với tư cách quan chuyên môn tỉnh phụ thuộc vào tra tỉnh mà không phụ thuộc nội dung tra chun ngành Mơ hình thứ hai: Mơ hình giống mơ hình chế hoạt động phân định chức năng, nhiệm vụ tra Bộ tra vùng Trong điều kiện cải cách hành nay, việc áp dụng mơ hình hợp lý có khả thi khơng tốn nhân lực, tốn kinh phí hơn, máy tra lại gọn nhẹ hoạt động linh hoạt, hiệu Tuy nhiên, lộ trình đổi tổ chức Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội, mơ hình mơ hình cần hướng tới để thực tương lai 3.2.3 Nâng cao hiệu hoạt động tra Phân cấp tra: thiết định rõ thẩm quyền quản lý theo lĩnh vực Phạm vi tra tần suất tra: tăng dần tần suất tra 3.2.4 Nâng cao lực Thanh tra lao động, thương binh xã hội Tuyển dụng, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ tra viên ngành lao động - thương binh xã hội có lực chun mơn, tn thủ pháp luật, đạo đức công vụ 21 Thực chế độ đãi ngộ hợp lý đội ngũ tra viên Tăng cường mối quan hệ phối hợp với quan, tổ chức khác hoạt động giám sát, kiểm tra, tra hoạt động ngành Lao động - Thương binh Xã hội Phối hợp chặt chẽ với tổ chức Liên đoàn Lao động tỉnh, Bảo hiểm xã hội tỉnh việc thực pháp luật lao động Phối hợp chặt chẽ với quan, đơn vị khác việc tra sách xã hội 3.2.5 Nâng cao trách nhiệm quan, cá nhân hoạt động Thanh tra lao động, thương binh xã hội Chấp hành kết luận, kiến nghị Thanh tra lao động, thương binh xã hội; Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực quản lý ngành Lao động - thương binh Xã hội, đặc biệt lĩnh vực người có cơng với cách mạng; Tham gia hoạt động bảo trợ xã hội, phòng, chống tệ nạn xã hội thực quy tắc tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn bảo hộ lao động Tiểu kết chương Cải cách hành đòi hỏi hoạt động tra hướng mạnh đến công tác tra trách nhiệm quan quản lý nhà nước, phải hoàn thiện “bộ thủ tục hành chính” hoạt động tra, bảo đảm tạo thuận lợi cho người dân, đối tượng tra chủ thể có liên quan Tăng cường giám sát tra, kiểm tra Yêu cầu coi định hướng cho hoạt động tra cơng vụ Bên cạnh u cầu cải cách tổ chức máy đòi hỏi tổ chức quan tra phải kiện toàn, điều chỉnh lại đảm bảo chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền phận 22 không bị chồng chéo, trùng lặp, tiếp tục đổi phương thức làm việc quan tra Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức đòi hỏi ngành tra cần kiện tồn nâng cao chất lượng đội ngũ tra viên, công chức tra chuyên ngành 23 KẾT LUẬN Hoạt động tra hoạt động có tính quy phạm pháp luật cao Mỗi nhiệm vụ, vấn đề liên quan đến công tác tra pháp luật quy định cụ thể rõ ràng Điều đòi hỏi thực nhiệm vụ công tác tra, phải tuân thủ cách nghiêm túc quy định pháp luật Từ kinh tế vận hành theo chế bao cấp, chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nảy sinh nhiều quan hệ mới, làm theo lối mòn cũ mà phải tự vận động, đổi mới, bám sát sống để mang lại hiệu thiết thực Mặc dù công tác tra suốt 70 năm qua thu kết quan trọng quan tham mưu đắc lực cho Đảng, Nhà nước đề chủ trương sách pháp luật đồng thời kiến nghị xóa bỏ sách khơng phù hợp với thực tế Tuy nhiên, sống vận động lên theo chiều hướng phát triển nên đặt nhiều thách thức cho việc kiện tồn, đổi cơng tác tra bảo đảm tăng cường hiệu lực, hiệu công tác tra mà phải có giải pháp phù hợp với thực tế 24 ... tổ chức Thanh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Ngãi 13 Thanh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội quan thuộc Sở Lao động – Thương binh Xã hội Quảng Ngãi, giúp Giám đốc Sở tiếp công... PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG THANH TRA NGÀNH LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NGÃI 3.1 Phương hướng tổ chức hoạt động Thanh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội 3.1.1... pháp nâng cao hoạt động tra ngành Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Ngãi CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA NGÀNH LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI 1.1 Quan

Ngày đăng: 18/12/2017, 15:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w