Nghiên cứu xây dựng qui trình sản xuất giống nhân tạo cá rô biển (lobotes surinamensis bloch, 1790)

171 62 0
Nghiên cứu xây dựng qui trình sản xuất giống nhân tạo cá rô biển (lobotes surinamensis bloch, 1790)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGƠ VĨNH HẠNH NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUI TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG NHÂN TẠO CÁ RÔ BIỂN (LOBOTES SURINAMENSIS BLOCH, 1790) LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHÁNH HÒA – 2019 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGÔ VĨNH HẠNH NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUI TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG NHÂN TẠO CÁ RƠ BIỂN (LOBOTES SURINAMENSIS BLOCH, 1790) Ngành đào tạo: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 9620301 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM ANH TUẤN TS LÊ ANH TUẤN KHÁNH HÒA – 2019 ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng cơng trình nghiên cứu Các kết thu luận án thành nghiên cứu Đề tài cấp Bộ ―Nghiên cứu xây dựng qui trình cơng nghệ sản xuất giống cá rô biển (Lobotes surinamensis Bloch, 1790)‖ Tôi chủ nhiệm đề tài với tư cách nghiên cứu sinh, nằm kế hoạch hoạt động đào tạo đề tài Do đó, tất số liệu nghiên cứu có làm sở cho luận án tiến sĩ Tơi xin cam đoan kết quả, số liệu luận án trung thực chưa công bố cơng trình Khánh Hòa, 2019 NGHIÊN CỨU SINH NGƠ VĨNH HẠNH iii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận án Tiến sĩ này, trước hết xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy TS Phạm Anh Tuấn TS Lê Anh Tuấn người hướng dẫn tận tình dẫn giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài luận án Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, giáo Viện Ni trồng Thủy sản, Phòng sau Đại học – Trường Đại học Nha Trang tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo cán Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1, Trung tâm Quốc gia giống hải sản miền Bắc – Viện NCNTTS 1, tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất để thực nội dung nghiên cứu luận án Tôi xin cảm ơn Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tạo điều kiện cấp phần kinh phí cho tơi q trình thực luận án Cuối lời cảm ơn tới người thân gia đình, đặc biệt vợ động viên, khích lệ, tạo điều kiện tốt cho suốt năm tháng học tập, nghiên cứu thực luận án Xin trân trọng cảm ơn! iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN…………………………………………………………………………i LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v KEY FINDINGS xvi MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Phân loại phân bố 1.1.1 Phân loại 1.1.2 Phân bố 1.2 Hình thái cấu tạo 1.3 Đặc điểm sinh sản 1.4 Tính ăn 1.5 Công nghệ sản xuất giống cá biển giới Việt Nam 1.5.1 Công nghệ sản xuất giống cá biển giới 1.5.1.1 Phát triển sản xuất giống cá biển 1.5.1.2 Nhu cầu dinh dưỡng cho cá bố mẹ trình ni vỗ 12 1.5.1.3 Ảnh hưởng chế độ cho ăn lên chất lượng sinh sản nuôi vỗ cá bố mẹ 21 1.5.1.4 Sử dụng chất kích thích sinh sản sinh sản nhân tạo cá biển 24 1.5.1.5 Nhu cầu dinh dưỡng ấu trùng cá biển 30 1.5.1.6 Các quy trình kỹ thuật ương nuôi ấu trùng cá biển 32 1.5.2 Công nghệ sản xuất giống cá biển Việt Nam 37 1.5.3 Tình hình nghiên cứu cho cá rơ biển sinh sản nhân tạo 43 v 1.5.3.1 Tình hình nghiên cứu cho cá rơ biển sinh sản nhân tạo giới 43 1.5.3.2 Tình hình nghiên cứu cho cá rơ biển sinh sản nhân tạo Việt Nam .44 CHƢƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46 2.1 Đối tƣợng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 46 2.2 Nội dung nghiên cứu 46 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 47 2.3.1 Nghiên cứu số đặc điểm sinh học sinh sản cá rô biển điều kiện nuôi 47 2.3.2 Nghiên cứu kỹ thuật nuôi vỗ thành thục cá bố mẹ cá rô biển lồng .50 2.3.2.1 Thu gom đàn cá bố mẹ 50 2.3.2.2 Thuần dưỡng nuôi vỗ cá bố mẹ 50 2.3.3 Nghiên cứu kích thích sinh sản cá rơ biển kích dục tố 53 2.3.4 Theo dõi q trình phát triển phơi 55 2.3.5 Ảnh hưởng độ mặn mật độ ấp nở trứng cá rô biển .56 2.3.6 Nghiên cứu ương cá bột lên cá hương, cá hương lên cá giống (cỡ 5-6 cm/con) 57 2.3.6.1 Nghiên cứu ương cá bột lên cá hương 57 2.3.6.2 Nghiên cứu ương cá hương lên cá giống (cỡ 5-6 cm/con) 59 2.3.7 Phương pháp xử lý số liệu 61 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 62 3.1 Đặc điểm sinh học sinh sản cá rô biển điều kiện nuôi 62 3.1.1 Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục cá rô biển 62 3.1.2 Tuổi thành thục 67 3.1.3 Hệ số thành thục 68 vi 3.1.4 Sức sinh sản 69 3.2 Nuôi vỗ thành thục cá bố mẹ cá rô biển 70 3.2.1 Một số yếu tố mơi trường thí nghiệm 70 3.2.2 Kết nuôi vỗ thành thục cá bố mẹ 70 3.3 Kích thích sinh sản cá rô biển 73 3.3.1 Ảnh hưởng liều lượng kích dục tố loại thức ăn nuôi vỗ đến thời gian hiệu ứng thuốc 73 3.3.2 Ảnh hưởng liều lượng kích dục tố loại thức ăn nuôi vỗ đến tỷ lệ đẻ 74 3.3.3 Ảnh hưởng liều lượng kích dục tố loại thức ăn nuôi vỗ đến sức sinh sản thực tế 75 3.3.4 Ảnh hưởng liều lượng kích dục tố loại thức ăn ni vỗ đến tỷ lệ thụ tinh 76 3.4 Ảnh hƣởng nhiệt độ đến q trình phát triển phơi cá rơ biển 77 3.4.1 Q trình phát triển phơi 77 3.4.2 Ảnh hưởng nhiệt độ đến thời gian phát triển phôi 80 3.5 Ảnh hƣởng độ mặn, nhiệt độ, mật độ ấp trứng 81 3.5.1 Ảnh hưởng độ mặn đến ấp nở trứng 81 3.5.2 Ảnh hưởng nhiệt độ đến ấp nở trứng 82 3.5.3 Ảnh hưởng mật độ đến ấp nở trứng 83 3.6 Ảnh hƣởng thức ăn nuôi vỗ cá bố mẹ đến kích thƣớc trứng, giọt dầu, nỗn hồng cá bột 85 3.7 Tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở, tỷ lệ sống cá bột ngày tuổi 86 3.8 Ƣơng nuôi cá bột lên cá hƣơng cá rô biển 87 3.8.1 Ảnh hưởng loại thức ăn ương nuôi 87 3.8.2 Ảnh hưởng độ mặn mật độ ương nuôi 92 vii 3.9 Ƣơng nuôi cá hƣơng lên cá giống cá rô biển 94 3.9.1 Ảnh hưởng mật độ ương nuôi đến tăng trưởng chiều dài cá rô biển 94 3.9.2 Ảnh hưởng mật độ ương nuôi đến tăng trưởng khối lượng đặc trưng cá rô biển ương nuôi 96 3.9.3 Ảnh hưởng mật độ ương nuôi đến tỷ lệ sống rô biển ương nuôi từ cá hương lên cá giống 97 3.9.4 Ảnh hưởng mật độ ương nuôi đến tỷ lệ phân đàn cá rô biển ương nuôi từ cá hương lên cá giống 98 3.10 Các kết đề xuất ứng dụng sản xuất giống .99 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT .101 Kết luận .101 Đề xuất 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ phân bố cá rô biển giới (fishbase.org) .5 Màu đỏ đồ thể vùng phân bố cá rô biển .5 Hình 1.2 Hình thái ngồi cá rô biển Hình 1.3 Sơ đồ trục Não - Tuyến Yên- Nang trứng với chất tự nhiên (bên trái) chất ngoại sinh gây chín đẻ trứng (Phạm Quốc Hùng Nguyễn Tường Anh, 2011) 24 Hình 2.1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 46 Hình 2.2 Sơ đồ thí nghiệm sử dụng hormone kích thích sinh sản cá rơ biển 54 Hình 2.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng độ mặn mật độ đến sinh trưởng tỷ lệ sống cá rô biển ương nuôi từ cá bột lên cá hương 58 Hình 3.1 Buồng trứng giai đoạn I 62 Hình 3.2 Buồng trứng giai đoạn II 63 Hình 3.3 Buồng trứng giai đoạn III 64 Hình 3.4 Buồng trứng giai đoạn IV 65 Hình 3.5 Buồng trứng giai đoạn V 66 Hình 3.6 Buồng trứng giai đoạn VI 67 Hình 3.7 Hệ số thành thục (K) cá rô biển qua tháng 68 Hình 3.8 Tuyến sinh dục cá giai đoạn IV để tính sức sinh sản tuyệt đối 70 Hình 3.9 Phơi giai đoạn tế bào 78 Hình 3.10 Phơi giai đoạn tế bào 78 Hình 3.11 Phơi giai đoạn tế bào 78 Hình 3.12 Phơi giai đoạn 16 tế bào 78 Hình 3.13 Phơi giai đoạn 32 tế bào 79 ix Hình 3.14 Phơi giai đoạn 64 tế bào 79 Hình 3.15 Phơi giai đoạn nhiều tế bào 79 Hình 3.16 Thời kỳ đầu phôi 79 Hình 3.17 Thời kỳ phơi thai chiếm nửa khối nỗn hồng 79 Hình 3.18 Thời kỳ phơi thai chiếm 2/3 khối nỗn hồng 79 Hình 3.19 Phơi thai chiếm hết tồn khối nỗn hồng 80 Hình 3.20 Ấu trùng chuẩn bị nở 80 Hình 3.21 Ấu trùng nở 80 Hình 3.22 Ấu trùng cá nở 80 Hình 3.23 Ảnh hưởng thức ăn đến chiều dài cá rô biển ương nuôi từ cá bột lên cá hương 88 Hình 3.24 Ảnh hưởng thức ăn đến tốc độ sinh trưởng đặc trưng cá rô biển ương nuôi từ cá bột lên cá hương 88 Hình 3.25 Tỷ lệ sống cá rơ biển giai đoạn ương từ cá bột lên cá hương sử dụng công thức thức ăn 89 Hình 3.26 Ảnh hưởng mật độ ương nuôi đến chiều dài cá giống cá rô biển 95 Hình 3.27 Ảnh hưởng mật độ ương đến tốc độ sinh trưởng đặc trưng chiều dài cá rô biển ương nuôi từ cá hương lên cá giống 96 Hình 3.28 Tỷ lệ sống cá rơ biển ương nuôi từ cá hương lên cá giống với mật độ khác 97 x 129 * The mean difference is significant at the 0.05 level Kết phân tích ANOVA nhân tố sử dụng so sánh LSD tỉ lệ dị hình ấp mật độ khác Descriptives M N Mean CT 30 3.2 CT 30 3.8 CT 30 4.1 90 3.7 Tota l ANOVA M Sum Square Between 12.6 Groups Within 6.6689 Groups 29 Total 12.6 Multiple Comparisons M LSD (I) CT 130 CT CT CT * The mean difference is significant at the 0.05 level Kết phân tích ANOVA nhân tố sử dụng so sánh LSD tỷ lệ phân đàn chiều dài Bắt đầu Between Groups Within Groups Total Kết thúc Between Groups Within Groups Total Bắt đầu Mật độ a Duncan Kết thúc Mật độ a Duncan 131 Sig Kết phân tích ANOVA nhân tố sử dụng so sánh LSD tỷ lệ phân đàn khối lƣợng Bắt đầu Between Grou Within Groups Total Kết thúcT Between Grou Within Groups Total Bắt đầu Mật độ a Duncan Kết thúc Mật độ a Duncan Kết phân tích ANOVA nhân tố sử dụng so sánh LSD tăng trƣởng khối lƣợng W bắt đầu Between Groups Within 132 Groups Total W kết thúc Between Groups Within Groups Total Khối lượng ban đầu Mật độ a Duncan Sig Khối lượng kết thúc Mật độ a Duncan Sig Kết phân tích ANOVA nhân tố sử dụng so sánh LSD tăng trƣởng khối lƣợng theo ngày SGRW Between Groups Within Groups Total Mật độ a Duncan 133 Kết phân tích ANOVA nhân tố sử dụng so sánh LSD tăng trƣởng chiều dài L bắt đầu Between Grou Within Groups Total L kết thúc Between Grou Within Groups Total Chiều dài ban đầu Mật độ a Duncan Chiều dài kết thúc Mật độ a Duncan Si Kết phân tích ANOVA nhân tố sử dụng so sánh LSD tăng trƣởng chiều dài theo ngày SGRL Between Groups Within Groups Total Mật độ 134 Duncan a Si 135 Phụ lục Dự thảo qui trình cơng nghệ sản xuất giống nhân tạo cá rơ biển (Lobotes surinamensis Bloch, 1790) I Thông tin chung 1.1 Xuất xứ: - Căn vào kết nghiên cứu đề tài nghiên cứu công nghệ sản xuất giống nhân tạo cá rô biển năm 2012 – 2015 1.2 Đối t ợng áp dụng: - Tên tiếng Việt: cá rô biển - Tên khoa học: Lobotes surinamensis Bloch, 1790 - Tên tiếng Anh: Tripletail, blackfish, Atlantic tripletail 1.3 Phạm vi áp dụng: Quy trình áp dụng cho sở sản xuất giống cá biển phạm vi tồn quốc 1.4 Quy mơ áp dụng: Quy mơ sản xuất trại có cơng suất 500.000 giống (4- cm/con)/năm II Đặc điểm tiến kỹ thuật 2.1 Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật - Tỷ lệ nuôi vỗ thành thục > 75% - Tỷ lệ đẻ > 70% - Tỷ lệ thụ tinh > 60% - Tỷ lệ nở > 65% - Tỷ lệ sống từ cá bột lên cá giống cỡ - 6cm/con > 3% 2.2 Quy trình sản xuất 2.2.1 Sơ đồ quy trình cơng nghệ 136 Sơ đồ qui trình cơng nghệ sản xuất giống nhân tạo cá rơ biển C¸ tự nhiên Thuần d-ỡng Chọn cá bố mẹ kích thích hormone Thức ăn t-ơi sống: TO, luân trùng copepoda, artemia -ơng nuôi ấu trùng thức ăn hỗn hợp C giống 2.2.2 Yêu cầu kỹ thuật Cơ sở vật chất: * Hệ thống cấp khí: hệ thống máy cấp khí, đá bọt, dây dẫn cứng, dây dẫn mềm, van * Hệ thống lọc cấp nước: máy bơm nước loại, hệ thống dẫn nước, van, ống dẫn cứng, mềm, bể lắng, bể chứa, bể lọc thô, lọc tinh, tháp nước cấp có cao trình đảm bảo cho nước tự chảy đến hệ thống bể ương ấu trùng, hệ thống nuôi tảo, nuôi vỗ * Hệ thống đèn chiếu sáng: đèn neon, đèn điện để kiểm tra ấu trùng * Hệ thống nhà xưởng có mái che * Hệ thống bể chứa nước mặn, bể ương ấu trùng, bể gây nuôi thức ăn tươi sống - Hệ thống bể chứa nước mặn: 500m - Hệ thống bể ương: 500m 3 137 Hệ thống bể gây nuôi thức ăn tươi sống (tảo, luân trùng): 300m * Hệ thống lồng bè biển để nuôi cá bố mẹ, cho cá bố mẹ đẻ trứng * Hệ thống lồng lưới nuôi cá bố mẹ kích cỡ mắt lưới 2a = 7cm, lồng lưới thu trứng kích cỡ mắt lưới 180µm Các bƣớc tiến hành * Lựa chọn nuôi vỗ cá bố mẹ + - Lựa chọn cá thể lớn: kích thước trung bình từ 2kg, trở lên (30 cặp) - Mật độ nuôi : - kg/m , tỷ lệ đực/cái 1/1 Từ tháng 10 đến tháng năm sau cho cá ăn thức ăn cá nhâm, cá đối, cá nục tươi phần ăn từ -5% trọng thân Từ tháng - nuôi vỗ thành thục sử dụng thức ăn 50% cá tạp gồm cá đối, nhâm, nục 50% cá mực cho ăn theo nhu cầu cá, thời gian nên bổ xung thêm vitamine E với liều lượng 1g/kg thức ăn, ngày cho ăn lần vitamine C với liều lượng 1g/kg thức ăn/ngày Các yếu tố môi trường nước đảm bảo: Nhiệt độ nước: 25 - 32 C; Độ mặn 25 - 35‰; pH 7,5 - 8,5; DO ≥ 4mg/lít; Dòng chảy: 0,3 - 0,5 m/s * Kích thích sinh sản, thu trứng - Chọn cá cho đẻ: + Cá đực: Sẹ đặc, màu trắng đục, dễ tan nước, soi kính hiển vi thấy độ hoạt lực cao + Cá cái: Trứng tròn đều, màng trứng tách rời, hạt trứng rời nhau, nhân lệnh phía cực động vật - Sử dụng chất kích thích sinh sản: Sử dụng chất kích thích sinh sản LHRH-a với liều lượng 20µg + 2mg DOM/kg cá cái, cá đực tiêm liều lượng ½ so với cá cái, vị trí tiêm gốc vây ngực cá Các yếu tố môi trường đảm bảo - Nhiệt độ: 28 – 30 C - Độ mặn: 28 - 30‰, - Oxy hồ tan ≥ 4mg/lít, - pH từ 7,5 – 8,5 138 * Ấp nở thu ấu trùng - Thu trứng: Dùng vợt thu toàn số lượng trứng có lồng cho đẻ - Tách trứng: Trứng cá đưa vào bể có độ mặn 33‰, khơng sục khí trứng thụ tinh lên mặt thu chúng chuyển vào bể ấp - Mật độ ấp trứng dao động từ 1500 – 2000 trứng/lít - Nhiệt độ: 28 – 30 C - Độ mặn: 30‰, - Oxy hồ tan ≥ 4mg/lít, - pH từ 7,5 – 8,5 * Kỹ thuật ương cá rô biển - Bể ương: hình tròn, vng, chữ nhật tích từ – 12 m - Mật độ ương: Dao động từ 30 - 50con/ lít - Kỹ thuật cho ăn thể bảng sau: Sơ đồ kỹ thuật sử dụng thức ăn để ƣơng nuôi ấu trùng cá rô biển Loại thức ăn\ngày tuổi Tảo biển Luân trùng Artemia nauplii - copepoda Thức ăn nhân tạo, cá tạp Các yếu tố môi trường đảm bảo: - Độ mặn: 25 - 30‰ - Nhiệt độ: 26 - 32 C - pH: 7,5 - 8,5 - Ơxy hồ tan: ≥ 4mg/lít - Ánh sáng 2000 - 2500 lux Chú ý: Ngày thứ trở thức ăn luân trùng phải cường hoá cho ăn để tăng tỷ lệ sống cho ấu trùng, thức ăn cường hóa DHA protein selco tảo tươi, mật độ luân trùng trì -5con/ml 139 Khi bắt đầu cho ăn thêm Artemia Copepoda từ ngày thứ 12 trở mật độ thức ăn đảm bảo bể ương cá từ 2- con/ml Từ ngày 18 trở bắt đầu luyện cho cá ăn thức ăn công nghiệp, cá tạp, thịt động vật thân mềm hai mảnh vỏ băm nhỏ (kích cỡ thức ăn tổng hợp tăng dần lên bắt đầu kích cỡ 300-500µm tăng dần lên 500-800µm cuối 800 - 1200µm) Cho ăn kéo dài thu hoạch, cho ăn theo nhu cầu cá Khi cá đạt kích cỡ - 3cm sinh hoạt tập tính cá trưởng thành, để tránh tình trạng cá ăn lẫn phải tiến hành lọc cá, phân đàn ương riêng theo kích cỡ - Quản lý bể ương: + Xi phơng đáy: sau ngày ương tiến hành xi phông đáy ngày lần để loại bỏ phân xác chết bể ương + Chế độ thay nước: Ngày thứ - hàng ngày cấp thêm 5cm nước vào bể ương đến mức nước 80cm (lượng nước ban đầu bể ương 60cm) Ngày thứ cấp thêm nước, nâng mức nước bể lên 90 cm Ngày thứ cấp thêm nước, nâng mức nước bể lên 100 cm Ngày thứ 10 - 19 tiến hành si phong đáy thay 20 - 60% nước bể Ngày thứ 18 trở luyện thức ăn công nghiệp cá tạp nên thay 150 – 200% lượng nước bể - Kỹ thuật phân cỡ cá Dụng cụ phân cỡ cá loại rổ lọc có cỡ mắt khác dùng để tách cỡ cá khác Thông thường cỡ mắt có độ chênh lệch khoảng 1mm Khi tiến hành lọc, phải tuỳ thuộc vào cỡ cá thực tế mà chọn rổ lọc có cỡ mắt thích hợp Ngừng cho ăn trước phân cỡ khoảng 12 giờ, cho cá vào rổ lọc, có kích thước nhỏ lọt xuống đáy, to nằm lại chuyển sang bể khác 140 Yêu cầu thao tác phải nhanh gọn, nhẹ nhàng để hạn chế stress, tránh nhấc cá lên q mặt nước lâu, cá có kích cỡ khác nuôi bể khác Tần suất san lọc từ 5-7 ngày/lần tùy theo mức độ phân đàn cá - Thu hoạch vận chuyển cá giống: + Cá giống cỡ - cm bắt lưới vợt đóng túi vận chuyển + Túi vận chuyển cá rô biển giống cỡ 55 x 30cm cho 2lít nước biển 3lít oxy, nhiệt độ o 23 - 25 C (dùng đá để hạ nhiệt độ ngày vận chuyển bị nắng nóng) vận chuyển 10 - 25 cá giống tuỳ theo thời gian vận chuyển kích cỡ cá Thời gian vận chuyển 19 cỡ cá 4cm túi đóng 25 cá giống Thời gian vân chuyển 30 cỡ cá 5cm túi 10 cá giống o Trong thời gian điều kiện nhiệt độ 20 - 22 C vận chuyển theo mật độ sau: 141 ... qui trình sản xuất giống nhân tạo cá rô biển cần thiết Xuất phát từ vấn đề trên, việc nghiên cứu xây dựng qui trình sản xuất giống nhân tạo cá rơ biển (Lobotes surinamensis Bloch, 1790) có ý... hình nghiên cứu cho cá rơ biển sinh sản nhân tạo 43 v 1.5.3.1 Tình hình nghiên cứu cho cá rơ biển sinh sản nhân tạo giới 43 1.5.3.2 Tình hình nghiên cứu cho cá rô biển sinh sản nhân tạo Việt... đoan cơng cơng trình nghiên cứu Các kết thu luận án thành nghiên cứu Đề tài cấp Bộ Nghiên cứu xây dựng qui trình cơng nghệ sản xuất giống cá rô biển (Lobotes surinamensis Bloch, 1790) Tôi chủ

Ngày đăng: 01/11/2019, 06:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan