1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thực trạng kỳ thị với người nghiện ma túy tại huyện hậu lộc, tỉnh thanh hóa

26 262 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 54,06 KB
File đính kèm 65.rar (51 KB)

Nội dung

Lý do chọn chủ đề Bước vào thế kỉ 21 thế giới ngày càng có nhiều sự biến động về cả kinh tế lẫn chính trị, xuất hiện ngày càng nhiều các liên minh tập đoàn kinh tế trong nước và xuyên quốc gia, làm cho cuộc sống người dân ngày càng thay đổi và được nâng lên một tầm cao mới nhằm đáp ứng điều kiện và chất lượng sống thay đổi nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người. Cuộc sống thay đổi, các hiện tượng xã hội ngày càng nhiều như nạn rượu chè, cờ bạc. mại dâm, buôn lậu…Đặc biệt là tình trạng nghiện ma túy. Số người nghiện ở ngưỡng rất cao và qua nhiều năm làm công tác cai nghiện nhưng kết quả vẫn không khả quan hơn, tỷ lệ tái nghiện rất cao điều này làm cho các tệ nạn kéo theo ngày một gia tăng như trộm cắp, buôn lậu giết người cướp của…Gây ảnh hưởng rất lớn an ninh trật tự xã hội. Làm biết bao gia đình ly tán chỉ vì có thành viên nghiện, không những làm kinh tế suy giảm mà còn ảnh hưởng trức tiếp đến người sử dụng, những người trong gia đình thì luôn u uất, tinh thần buồn bã vì trong nhà có người nghiện, đặc biệt hơn là sự kỳ thị của hàng xóm, cộng đồng và toàn xã hội đối với người nghiện ma túy. Sự kỳ thị phân biệt ấy bắt nguồn từ những quy chuẩn về văn hóa và sự hiểu biết về ma túy,người dân xem ma túy là “tệ nạn”, là “xấu xa”, người nghiện ma túy khi sống tại cộng đồng địa phương sẽ bị coi là mối nguy hiểm cho tất cả mọi người. Thái độ kỳ thị của những người xung quanh đóng vai trò rất quan trọng đối với việc hành xử của những người nghiện ma túy, sự kỳ thị sẽ là một đòn bẩy đẩy những người nghiện ma túy về phía tội phạm, hoặc làm cho những người cai nghiện cảm thấy chán nản, buông xuôi và tái nghiện nhanh chóng. Hầu hết những người nghiện ma túy đều muốn từ bỏ ma túy khi họ tỉnh táo, nhưng việc đó vô cùng khó khăn khi mọi người coi họ là những người bệnh, là tệ nạn của xã hội. Trong khi ấy Các hoạt động công tác xã hội tại cơ sở điều trị danh cho người nghiện ma túy hiện nay vẫn còn mới mẻ, chưa chuyên nghiệp, gặp nhiều lúng túng về chuyên môn, chất lượng. Điều này ảnh hưởng lớn đến người nghiện ma túy tham gia đều trị. Xuất phát từ tất cả

MỤC LỤC A Mở Đầu Lý chọn chủ đề B Nội Dung I.Cơ sở lý luận kỳ thị với người nghiện ma túy 1.Những vấn đề chung chất gây nghiện 2.Hình thái sử dụng chất gây nghiện 3.Mơ hình tương tác trải nghiệm sử dụng chất gây nghiện 4.Những thay đổi quan trọng quan điểm Đề án Đổi công tác cai nghiện ma túy 2596 .9 II Thực trạng kỳ thị với người nghiện ma túy Huyện Hậu Lộc Tỉnh Thanh Hóa .11 1.Khái quát chung kỳ thị với người nghiện ma túy 11 2.Khái quát chung Huyện Hậu Lộc Tỉnh Thanh Hóa 12 Thực trạng kỳ thị với người nghiện ma túy Huyện Hậu Lộc 13 Một số hoạt động giảm kỳ thị địa bàn 19 III.Đề xuất giải pháp 21 C.Kết Luận 24 Tài Liệu Tham Khảo 25 A Mở Đầu Lý chọn chủ đề Bước vào kỉ 21 giới ngày có nhiều biến động kinh tế lẫn trị, xuất ngày nhiều liên minh tập đoàn kinh tế nước xuyên quốc gia, làm cho sống người dân ngày thay đổi nâng lên tầm cao nhằm đáp ứng điều kiện chất lượng sống thay đổi nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao người Cuộc sống thay đổi, tượng xã hội ngày nhiều nạn rượu chè, cờ bạc mại dâm, buôn lậu…Đặc biệt tình trạng nghiện ma túy Số người nghiện ngưỡng cao qua nhiều năm làm công tác cai nghiện kết không khả quan hơn, tỷ lệ tái nghiện cao điều làm cho tệ nạn kéo theo ngày gia tăng trộm cắp, buôn lậu giết người cướp của…Gây ảnh hưởng lớn an ninh trật tự xã hội Làm gia đình ly tán có thành viên nghiện, làm kinh tế suy giảm mà ảnh hưởng trức tiếp đến người sử dụng, người gia đình ln u uất, tinh thần buồn bã nhà có người nghiện, đặc biệt kỳ thị hàng xóm, cộng đồng toàn xã hội người nghiện ma túy Sự kỳ thị phân biệt bắt nguồn từ quy chuẩn văn hóa hiểu biết ma túy,người dân xem ma túy “tệ nạn”, “xấu xa”, người nghiện ma túy sống cộng đồng địa phương bị coi mối nguy hiểm cho tất người Thái độ kỳ thị người xung quanh đóng vai trò quan trọng việc hành xử người nghiện ma túy, kỳ thị đòn bẩy đẩy người nghiện ma túy phía tội phạm, làm cho người cai nghiện cảm thấy chán nản, bng xi tái nghiện nhanh chóng Hầu hết người nghiện ma túy muốn từ bỏ ma túy họ tỉnh táo, việc vơ khó khăn người coi họ người bệnh, tệ nạn xã hội Trong Các hoạt động công tác xã hội sở điều trị danh cho người nghiện ma túy mẻ, chưa chuyên nghiệp, gặp nhiều lúng túng chuyên môn, chất lượng Điều ảnh hưởng lớn đến người nghiện ma túy tham gia trị Xuất phát từ tất lý , em lựa chọn chủ đề “ Thực trạng kỳ thị với người nghiện ma túy Huyện Hậu Lộc, Tỉnh Thanh Hóa” làm chủ đề tiểu luận lần B Nội Dung I.Cơ sở lý luận kỳ thị với người nghiện ma túy 1.Những vấn đề chung chất gây nghiện 1.1.Khái niệm chất gây nghiện Theo Tổ Chức Y Tế Thế Giới, chất gây nghiện chất hóa học sau hấp thụ làm thay đổi chức thực thể tâm lý người sử dụng Chất gây nghiện hiểu theo nghĩa rộng bao hàm chất gây nghiện sử dụng hợp pháp thuốc gây nghiện bất hợp pháp thuốc gây nghiện điều trị, rượu bí, thuốc lá, trà, cà phê, bao gồm chất gây nghiện bất hợp pháp hay gọi ma túy Chất gây nghiện hấp thụ vào thể liều lượng đủ lớn làm thay đổi chức thể, làm thay đổi hành vi, ảnh hưởng trực tiếp tới tâm trạng nhận thức, suy nghĩ Theo Luật Phòng, Chống ma túy 23/2000/ QH: Chất gây nghiện chất kích thích ức chế thần kinh dễ gây tình trạng nghiện người sử dụng Ma túy theo gốc Hán Việt có nghĩa làm “mê mẩn”, trước thường để chất có nguồn gốc từ thuốc phiện, giúp người sử dụng giảm đau, an thần Ngày nay, dùng để tất hợp chất tự nhiên tổng hợp có khả gây nghiện 1.2.Phân Loại chất gây nghiện Chất gây nghiện sử dụng theo mục đích khác , tùy theo người cụ thể sử dụng văn hóa khác nhau, hệ thống pháp luật gia khác dẫn đến khác biệt cách nhìn nhận chất gây nghiện người sử dụng loại chất Mặt khác, chất gây nghiện khác tác động lên hệ thần kinh trung ương làm thay đổi trạng thái thực thể tâm lý người sử dụng cách khác Vì vậy, tùy theo mục đích sử dụng thơng tin, ta phân loại chất gây nghiện theo nhóm tác động lên hệ thần kinh phân theo mục đích sử dụng điều trị, theo tính hợp pháp Một số cách phân loại chất gây nghiện : Mức độ hợp pháp; sử dụng y tế; phân loại theo nguồn gốc; phân loại theo tác dụng chủ yếu chất gây nghiện với hệ thần kinh trung ương 1.3.Lịch sử chất gây nghiện Chất gây nghiện có lịch sử từ lâu đời, từ 5000 năm trước Công nguyên người Sumer cổ đại miêu tả việc dùng anh túc để chữa bệnh khắc đá 4000 năm trước công nguyên người ta biết đến Thuốc phiện (ả phù dung, anh tử túc, phiện) hay Thẩu (Papaver Somniferum), họ cho Châu Á quê hương thuốc phiện, Ran, Thổ Nhĩ Kỳ quốc gia thuốc phiện Đối với cần sa q hương số qc gia thuộc miền Tây Á Đông Nam Á (Miền Tây Trung Quốc, Ấn Độ, Pakixtan, Campuchia, Lào, ) Người ta biết đến cần sa từ 6000 năm trước đây, dùng để làm thuốc hút, hít, nhai, lúc đầu chủ yếu người Ấn Độ, Trung Quốc nước Đơng Nam Á sử dụng, sua cần sa phổ biến nước Ả Rập lan sang nước Châu Âu, Châu Mỹ Cocain tập hợp chất coca, quê hương coca dãy núi Andet Nam Mỹ, sau trồng rộng rãi nước Nam Mỹ Trung mỹ Ngày coca sản xuất nhiều quốc gia giới Như vậy, lịch sử chất gây nghiện có nguồn gốc từ lâu Ngày nay, chất gây nghiện có nguồn gốc tự nhiên người sử dụng nhiều loại chất ma túy tổng hợp Hầu hết quốc gia sử dụng Chất gây nghiện có tác động tích cực lẫn tiêu cực 1.4.Tình hình sử dụng chất gây nghiện Theo báo cáo Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO) có 50 triệu người nghiện ma túy Số liệu từ Liên Hợp Quốc đưa có triệu người nghiện cocain, triệu người nghiện hút thuốc phiện, 30 triệu người nghiện cần sa,9 triệu người thường xuyên sử dụng thuốc ngủ an thần 1.4.1.Tình hình sử dụng rượu Theo báo cáo Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO) năm 2011, tác hại việc lạm dụng rượu, hàng năm có 2,5 triệu người chết rượu, đo có đến 1/3 số người giới tre tử vong xuất phát từ nguyên nhân liên quan đến rượu Rượu yếu tố thứ giới hang đầu Tây Thái Bình Dương Châu Mỹ lớn thứ Châu Âu dẫn đến vấn đề bệnh tật Ở Việt Nam theo số thống kê chuyên ngành tâm thần, có 4% dân số nghiện rượu bia, tỉ lệ nghiện rượu vùng thị gần 5%, vùng núi gần 3% vùng nơng thơn gần 1% Tình trạng lạm dụng rượu bia đáng báo động nước ta rõ kết nghiên cứu” Đánh giá tình trạng lạm dụng rượu bia Việt Nam” Viện chiến lược sách y tế - Bộ y tế cơng bố năm 2012: Bình qn người đàn ơng Việt Nam uống 15,8 lít bia, 3,9 lít rượu năm So với quy định lạm dụng rượu 18%, bia 5% Con số lạm dụng rượu bia gây hệ lâu dài sức khỏe, tinh thần vấn đề sức khỏe, tinh thần vấn đề xã hội khác 1.4.2.Tình hình sử dụng thuốc Theo báo cáo Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO) ngày 31/2/2012, hút thuốc nguyên nhân hang đầu gây bệnh tật tử vong.Ước tính số tử vong thuốc tăng lên vào năm 2030 triệu ca khoảng 2,5 triệu ca số nữ giới Nguy sức khỏe phụ nữ bị ảnh hưởng chủ yếu hít phải khói thuốc Tại Việt Nam theo Dự Án Luật phòng chống tác hại thuốc góc độ giới Ủy Ban thường vụ Quốc Hội 9/2011 : Việt Nam nước có tỉ lệ hút thuốc cáo giới (56,1% nam giới 1,8% nữ giới), 2/3 số phụ nữ ½ số trẻ em bị ảnh hưởng thụ động khói thuốc lá.Theo ước tính Bộ Y Tế, Việt Nam hàng năm có khoảng 40.000 ca tử vong tai nạn giao thơng đường Tỉ lệ hút thuốc thiếu niên có xu hướng ngày tăng nhanh, độ tuổi hút thuốc sớm Trong niên nam giới từ 15 tuổi trở lên, tỉ lệ hút thuốc 47,4% Theo kết điều tra toàn quốc sử dụng thuốc người trưởng thành Việt Nam năm 2010 Bộ Y Tế tiến hành cho thấy, việc thực quy định cấm hút thuốc nơi cộng đồng, nhà chưa triệt để Theo tỉ lệ hút thuốc thụ động cao trường đại học gần 55%, sau điểm giao thơng cộng đồng 34%, quan phủ, sở y tế trường học Đặc biệt, 70% người khơng hút thuốc phơi nhiễm với khói thuốc nhà 1.4.3.Tình hình sử dụng ma túy Theo báo cáo tình hình ma túy giới năm 2012 Chương trình kiểm sốt tội phạm ma túy Liên Hiệp Quốc (UNODC), ước tính năm 2010 tồn cầu có 230 triệu người sử dụng ma túy, 27 triệu người có vấn đề nghiêm trọng sử dụng ma túy; 200.000 người tử vong hàng năm sử dụng heroin, cocain loại ma túy khác Trong số người tiêm chích ma túy, khoảng 20% nhiễm HIV, 46,7% mắc viêm gan C 14,6% mắc viêm gan B, tạo thêm gánh nặng bệnh tật cho toàn quốc 1/100 ca tử vong người lớn sử dụng ma túy bất hợp pháp Trong khu vực, tình trạng tái trồng thuốc phiện sản xuất bất hơp pháp chất ma túy tổng hợp, đặc biệt methamphetamine gia tăng đe dọa nghiêm trọng trật tự an toàn xã hội sức khỏe cộng đồng khu vực Đông Đông Nam Á Ở Việt Nam, theo số liệu từ Bộ Cơng An, tính tới cuối tháng năm 2012, nước cso 171.400 người nghiện ma túy có hồ sơ quản lí So với cuối năm 1994, số người nghiện ma túy tăng gấp lần (55.445 người nghiện năm 1994) với mức tăng xấp xỉ 6.000 người nghiện năm Trước đây, số người nghiện ma túy chủ yếu nam giới, năm gần tỉ lệ người nghiện ma túy nữ gia tăng đáng kể Trong số 171.400 người nghiện nam giới chiếm 96%, nữ giới chiếm 4% Người sử dụng ma túy có xu hướng trẻ hóa Năm 1995 số người sử dụng ma túy chủ yếu nằm nhóm tuổi 30 tuổi chiếm 57,6%, số người sử dụn ma túy nhóm tuổi 10-30 chiếm 30%, năm 2005, tỉ lệ sử dụng ma túy nhóm tuổi 18-30 tăng gấp đôi chiếm 65,9% ( nguồn: Cục Phòng, Chống Tệ Nạn Xã Hội/Bộ LĐTBXH, báo cáo tình hình sử dụng ma túy năm 1995, 2001; Báo cáo đặc điểm người sử dụng 2005) Năm 2012, theo báo cáo Bộ Công An ( Hội nghị đánh giá cơng tác phòng chống AIDS, ma túy, mại dâm tháng 9/2012) tình hình sử dụng ma túy phổ biến có nhóm trẻ từ 16-30 tuổi, chiếm 66% Cũng theo báo cáo trên, heroin chất sử dụng chủ yếu, chiếm 84,7% ma túy tổng hợp 6,5%, thuốc phiện 6,4%, cần sa 1,6% tân dược gây nghiện 0,3% loại khác 0,5% 1.5.Khái niệm Nghiện Tổ Chức Y Tế Thế Giới WHO: Nghiện ma túy tình trạng nhiễm độc mãn tính hay chu kì sử dụng nhiều lần chất ma túy, với đặc điểm là: Không cưỡng lại nhu cầu sử dụng ma túy tìm cách để có ma túy Liều dùng tăng dần Lệ thuộc chất ma túy thể chất tâm thần (lệ thuộc kép) Hiệp Hội Tâm Lý Học Hoa Kỳ (APA): Nghiện hội chứng gồm tăng liều ma túy để có tác dụng mong muốn, sử dụng ma túy để giảm hội chứng thiếu thuốc, khơng có khả giảm liều dừng ngừng sử dụng ma túy tiếp túc sử dụng ma túy biết có hại cho thân người khác Viện Nghiên cứu quốc gia Hoa Kỳ lạm dụng ma túy (NIDA): Nghiện bệnh não mạn tính, tái phát làm cho người nghiện buộc phải tìm phải sử dụng ma túy, bất chấp hậu họ người xung quanh Như vậy, nghiện coi bệnh mạn tính phát não làm thay đổi cấu trúc, chức chế hoạt động não Sự thay đổi não thường kéo dài làm người sử dụng ma túy có xu hướng tìm sử dụng CGN bất chấp hậu nhân cộng đồng 2.Hình thái sử dụng chất gây nghiện Đa số người sử dụng ma túy người dùng ma túy với mục đích dùng thử Họ sử dụng ma túy khơng thường xun có dịp có sẵn ma túy Nhiều người số họ tự dừng lại không tiếp tục sử dụng khơng chuyển sang hình thức dùng nhiều Một số người sử dụng ma túy để giúp họ đạt mục đích thể tỉnh táo để giảm đau Họ gọi người sử dụng cso chủ đích Khi người sử dụng chuyển sang hình thức dùng nhiều thường xuyên việc sử dụng ma túy coi phần quan trọng sống họ, khả dung nạp bắt đầu xuất với hậu việc sử dụng nhiều đổ vỡ mối quan hệ, khó khăn tài việc làm Tỉ lệ người sử dụng ma túy cuối trở thành nghiện định nhiều yếu tố khác Điều quan trọng sử dụng ma túy bị nghiện Quá trình từ dùng thử đến nghiện q trình dài, tính nhiều tháng, nhiều năm Tính đến năm 1994 nước có 55.445 người nghiện, trung bình năm tăng thêm khoảng nghìn người Năm 2012 nước có 170.000 người nghiện ma túy, tăng gấp khoảng 2,7 lần so với năm 1994, người nghiện ma túy có mặt 100% tỉnh thành phố nước Năm 2014 nước có 185.000 người nghiện ma túy vòng 20 năm, số người nghiện ma túy có hồ sơ quản lý tăng gấp lần, tăng thêm 55.445 người 3.Mơ hình tương tác trải nghiệm sử dụng chất gây nghiện Sự tương tác chất gây nghiện, mơi trường, người có tính chất định kinh nghiệm sử dụng ma túy Mơ hình cho thấy ựu tương tác chất gây nghiện, mơi trường cá nhân có ý nghĩa quan trọng trải nghiệm sử dụng chất gây nghiện Không xem xét yếu tố cách riêng biệt, yếu tố có tầm quan trọng khác trải nghiệm người sử dụng, trải nghiệm người có khác biệt với người khác, khác biệt bối cảnh sử dụng khác nhau, ví dụ cảm xúc, độ tuổi, giới tính, sức ép đồng đẳng, hình thức sử dụng khác dẫn đến trải nghiệm khác nhau, cụ thể tiêm, chích heroin tạo cảm giác phê nhanh tức so với việc hút heroin Một số yếu tố lặp lại yếu tố khác, ví dụ tinh thần sẵn cso ma túy thuộc yếu tố mơi trường, thuộc yếu tố phải xem xét kỹ lưỡng ảnh hưởng trực tiếp đến việc sử dụng ma túy ( Nguồn : Giáo trình Chất Gây Nghiện Và Xã Hội ) 4.Những thay đổi quan trọng quan điểm Đề án Đổi công tác cai nghiện ma túy 2596 4.1.Quan điểm - Nghiện ma túy bệnh mãn tính rối loạn não bộ, điều trị nghiện ma túy (gọi tắt điều trị nghiện) trình lâu dài bao gồm tổng thể can thiệp hỗ trợ y tế, tâm ký, xã hội làm thay đổi nhận thức, hành vi nhằm giảm tác hại nghiện ma túy giảm tình trạng sử dụng ma túy trái phép - Thực đa dạng hóa biện pháp mơ hình điều trị nghiện bao gồm điều trị nghiện tự nguyện gia đình, cộng đồng điều trị nghiện bắt buộc Trung Tam chữa bệnh- Giáo Dục – Lao Động Xã Hội ( gọi tắt trung tâm) Tăng dần điều trị nghiện gia đình, cộng đồng, giảm dần điều trị nghiện bắt buộc Trung tâm với lộ trình phù hợp Điều trị nghiện bắt buộc áp dụng người nghiện ma túy có hành vi ảnh hưởng nghiêm trọng đến trật tự, an tồn xã hội theo định Tòa án nhân dân, tạo điều kiện cho người nghiện dễ dàng tiếp cận với dịch vụ điều trị nghiện thích hợp cộng đồng - Nhà nước đầu tư nguồn lực sách khuyến khích xã hội hóa cơng tác dự phòng điều trị nghiện; hỗ trợ điều trị nghiện cho đối tượng thuộc diện sách xã hội, đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa vùng đặc biệt khó khăn Các đối tượng khác nhân gia đình người cán y tế công tác sở điều trị nghiện có đầy đủ văn bằng, chứng theo quy định điều trị nghiện + Nâng tỉ số người nghiện điều trị so với số người nghiện có hồ sơ quản lý( ước tính dự báo đến năm 2020 khoảng 250.000 người) từ 70% vào năm 2015 lên 90% vào năm 2020( tương đương 225.000 người) Trong giảm tỉ lệ điều trị bắt buộc Trung tâm từ 20% vào năm 2015 xuống 6% vào năm 2020 + Tăng tỉ lệ người nghiện hòa nhập cộng đồng có việc làm từ 50% vào năm 2015 lên 70% ( Nguồn: Giáo trình Chất Gây Nghiện Và Xã Hội) II Thực trạng kỳ thị với người nghiện ma túy Huyện Hậu Lộc Tỉnh Thanh Hóa 1.Khái quát chung kỳ thị với người nghiện ma túy Theo báo cáo Tình hình ma túy tồn cầu năm 2015 Cơ quan Phòng, Chống Ma Túy Tội Phạm Liên Hợp quốc (UNODC), tỉ lệ người sử dụng ma túy giới khơng có nhiều xáo trộn Ước tính có khoảng 246 triệu người, tương đương với khoảng 5% dân số tòan giới độ tuổi từ 15 đến 64 sử dụng ma túy trái phép năm 2013 Số người có vấn đề sử dụng ma túy chiếm khoảng 27 triệu người, gần nửa số họ người tiêm chích ma túy (PWID) Có khoảng 1,65 triệu người tiêm chích ma túy phải sống chung với HIV năm 2013 Nam giới sử dụng cần sa, cocain amphetamine nhiều gấp ba lần nữ giới, nữ giới có xu hướng lạm dụng thuốc giảm đau có chứa opiods thuốc an thần Theo số liệu Bộ Cơng An, tính đến 31/12/2016 nước có 210 nghìn người nghiện ma túy chủ yếu rơi vào độ tuổi lao động Người nghiện phải chịu tác hại ma túy mà gánh kỳ thị, phân biệt đối xử gia đình, xã hội 20,2% người nghiện cho biết bị gia đình kỳ thị, 40,6% bị coi thường, 30,7% bị người khác tránh, 26,7% bị người khác miệt thị 11 “Bóng ma ma túy khiến bình n xóm làng biến mất, khơng có chuyện ngủ khơng đóng”- lời cảnh tỉnh Thú trưởng Bộ LĐ – TB&XH Nguyễn Trọng Đàm buổi tọa đàm “Hiểm họa ma túy hành động chúng ta” diễn ngày 14/6 Cục phòng, chống tệ nạn xã hội, Bộ LĐ- TB&XH phối hớp với Trung tâm Hỗ trợ sang kiến phát triển cộng đồng SCDI tổ chức Ông Đàm đưa số 210 nghìn người nghiện theo thống kê Bộ Cơng An đến hết năm 2016, nhiên số quản lý được, cò phần chìm “tảng bang” chưa thể đo đếm hết Rất nhiều người nghiện tỉ lệ thuốc vào ma túy, có học sinh, sinh viên, 70% số xã hội phường có người nghiện Tình trạng sử dụng ma túy đá trở nên phổ biến hết khơng vụ trọng án có ‘nhúng” tay ma túy “Những số cho thấy đấu tranh với ma túy phức tạp cai nghiện vũ khí để cứu cộng đồng khói thảm họa ma túy Tuy nhiên Việt Nam hiệu cai nghiện thấp, theo Tổ Chức Y Tế Thế Giới, nghiện ma túy chứng bệnh não hồn tồn chữa Vẫn biết cai nghiện thành công hay không phụ thuộc nhiều vào tâm người nghiện, bên cạnh hỗ trợ gia đình, xã hội Nhưng tình trạng kỳ thị người nghiện với cách gọi “thằng nghiện”, “con nghiện” bên cạnh đó, bỏ mặc gia đình Vì cơng tác tuyên truyền nâng cáo nhận thức cho người dân tác hại ma túy, mặt khác tổ chức hiệu việc cai nghiện cho người bị nghiện, giảm kỳ thị phân biệt đối xử với người nghiện ma túy.Thực trạng cho thấy nhiều người có tâm lý e ngại, phân biệt đối xử với người nghiện ma túy, từ khơng mạnh dạn giúp đỡ, hỗ trợ người nghiện sau cai nghiện tái hòa nhập cộng đồng Thực tế thái độ người xung quanh đóng vai trò vơ quan trọng việc hành xử người nghiện ma túy Sự kỳ thị, phân biệt đối xử, chán ghét, xa lánh hoàn toàn không giúp người nghiện từ bỏ ma túy mà đẩy người phía tội 12 phạm Đối với người cai nghiện, kỳ thị khiến họ cảm thấy chán nản, buông xuôi tái nghiện nhanh chóng 2.Khái quát chung Huyện Hậu Lộc Tỉnh Thanh Hóa Diện tích 141,5km2 Tổng dân số 163.971 người (2009) Mật độ dân số 1.212 Hậu Lộc huyện ven biển thuộc tỉnh Thanh Hóa, cách trung tâm thành phố Thanh Hóa khoảng 25km phía đơng bắc; giáp huyện Nga Sơn,Hà Trung phía Bắc, Hoằng Hóa phía Tây Nam; phía đơng giáp biển Đông.nên thuận lợi cho phát triển kinh tế biển Ðiều kiện tự nhiên đa dạng, giàu tiềm với vùng: vùng đồi, vùng đồng chủ yếu phù sa vùng ven biển Hệ thống giao thơng Hậu Lộc phát triển có Quốc lộ 1A, tuyến đường sắt Bắc - Nam Quốc lộ 10 chạy qua Những yếu tố tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế Hậu Lộc phát triển lĩnh vực nông - lâm nghiệp, thuỷ hải sản, công nghiệp, thủ công nghiệp dịch vụ Hậu Lộc có đầy đủ ba dạng địa hình, từ đồng thuộc xã Lộc Tân, Thịnh Lộc, Xuân Lộc, Hoa Lộc, Phú Lộc, đến vùng đồi núi thuộc xã Triệu Lộc, Tiến Lộc, Thành Lộc, Châu Lộc, Đại Lộc, Đồng Lộc, ven biển xã Hòa Lộc, Ngư Lộc, Hải Lộc, Minh Lộc, Hưng Lộc, Đa Lộc Huyện có hệ thống song đào dày đặc Hằng năm cung cấp nước tưới cho nông nghiệp lũ vào mùa mưa Do vậy, tình trạng hạn hán ngập lụt xảy Tuy nhiên năm 2005 bão số số năm 2007 tàn phá nặng nề kinh tế Hậu Lộc có khí hậu đặc trưng vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam Theo số liệu điều tra 01/04/2009, toàn huyện có tất 163.971 người Giá trị tổng sản phẩm GDP năm 2005 đạt 755 tỷ đồng Tốc độ tăng trưởng bình quân năm(2000-2005) đạt 9,6% Cơ cấu kinh tế năm 2005 Nông–Lâm-Ngư nghiệp: 55,0%; Công nghiệp–Tiểu thủ công nghiệp–Xây dựng (CN-TTCS-XD): 14,2%; 13 Thương mại – Dịch vụ: 30,8% Thực trạng kỳ thị với người nghiện ma túy Huyện Hậu Lộc 3.1.Nguyên nhân người nghiện ma túy bị kỳ thị Phần đông người nghiện ma túy người thuộc thành phần khác biệt: Con gia đình thiếu quan tâm, chia sẻ, người gặp thất bại, bi quan sống, người bị bạn bè rủ rê lôi kéo, bà dân tộc vùng cao thiểu số nhiều hủ tục thiếu hiểu biết… Bên cạnh đó, phụ thuộc vào ma túy, suy nghĩ họ tập trung vào vấn đề làm cách để có ma túy sử dụng? Thời gian lâu dài chìm đắm ma túy ảnh hưởng đến suy nghĩ, tính cách, hành vi họ; dẫn đến tình trạng người nghiện khó kiểm sốt tâm tư, tình cảm họ, họ trở nên dễ kích động, giận dữ, gây hấn, ý chí, cơng thêm việc thèm muốn sử dụng ma túy thúc, họ dễ sa chân vào đường phạm pháp, bất chấp làm điều để có tiền mua thuốc: Trộm cắp, cướp giật, cờ bạc…Một số chất ma túy sau sử dụng khiến người nghiện ma túy bị ảo giác, hoang tưởng, khả nhận biết thân người xung quanh – mà thường gọi “ngáo đá” – Khi đó, họ gây hậu nghiêm trọng cho thân người xung quanh, tổn thất mặt tinh thần thể chất, chí nguy hiểm tính mạng Do vậy, tình hình phạm tội phận người nghiện ma túy chiếm tỉ lệ lớn so với thành phần xã hội khác Những hậu ảnh hưởng vật chất lẫn tinh thần, yêu cầu thiết can thiệp quan quyền, chức năng, gây hoang mang xã hội Tình hình lây lan dịch bệnh kỷ bệnh khác: Số lượng người nghiện ma túy ngày tăng cao tỷ lệ thuận với số lượng người mắc bệnh lây lan qua tiếp xúc trực tiếp đường quan hệ tình dục, tiêm chích với người nghiện ma túy, điển hình ca bệnh nhiễm HIV, AIDS – “căn bệnh kỷ” - khoa học chưa tìm phương thuốc 14 chữa trị tận gốc Sử dụng ma túy q liều dẫn đến tình trạng sốc thuốc, chết người…Những điều trở thành nỗi khiếp sợ cộng đồng, tách biệt phận người nghiện khỏi cộng đồng trở thành thành phần khác biệt mà xã hội xa lánh, ruồng bỏ Nhiều người nghiện ma túy kỳ thị mà thu mình, dù cai nghiện tự đặt câu hỏi “Chúng đâu” Những hậu nặng nề mà đối tượng liên quan đến ma túy gây vật chất tinh thần khiến xã hội người xung quanh hình thành tâm lý e ngại, né tránh tiếp xúc với họ Thực trạng tái sử dụng, tái nghiện ma túy hết lần qua lần khác làm cho người dần lòng tin việc cai nghiện thành công, quay trở làm người có ích người nghiện, họ thực có tâm, thực muốn từ bỏ ma túy để trở bắt đầu lại, khơng xảy tình trạng tái nghiện tái nghiện lại nhiều lần vậy, nhìn xã hội họ phải không khắt khe? Chúng ta khơng phải nghe câu nói truyền đời “… đừng nghe nghiện trình bày”…đó định kiến mà người dành cho người nghiện ma túy, định kiến kéo dãn khoảng cách kỳ thị xã hội người nghiện ma túy Sự kỳ thị dẫn tới hành động phân biệt đối xử, không công bằng, gây áp lực, hắt hủi, trừng phạt, gây phiền hà, đổ lỗi cho người nghiện ma túy việc họ không làm… Điều nhiều trường hợp đẩy người nghiện ma túy vào tình trạng tự kỳ thị thân Họ trở nên khơng chấp nhận thân, áp đặt nhìn tiêu cực thân như: tự căm ghét, xấu hổ, phê phán thân, cảm thấy vô dụng, …Từ họ tự lập, tự tách khỏi cộng đồng, tìm tới người – hồn cảnh mà họ tìm thấy đồng điệu – người bạn nghiện Đó nguyên nhân dẫn đến tái nghiện – rào cản lớn “Nẻo về” lương thiện người nghiện ma túy 3.2.Biểu kỳ thị với người nghiện ma túy 15 Chúng ta phủ nhận thực tế người nghiện ma túy bị gán nhãn với xấu xa, tồi tệ chí vơ dụng Trong quan điểm số đông người dân nay, người nghiện kẻ trộm cắp, dối trá, cần tránh xa, tránh giao du kết bạn từ thái độ tiêu cực đó, người xung quanh hình thành nên xu hướng né tránh, nhìn thấy người nghiện nhìn th xấu xa, tệ nạn 3.2.1.Tự kỳ thị người nghiện ma túy Khi sử dụng ma túy thường xuyên, liên tục người sử dụng ma túy phải tăng liều dùng, tăng số lượng ma túy dùng lần Lúc sử dụng - ngày sử dụng lần, sau thời gian sử dụng họ phải đảm bảo – lần/ngày Số tiền họ làm không đáp ứng nhu cầu sử dụng ngày cao mình, bắt buộc họ phải thực hành vi phi đạo đức trộm cắp, lừa đảo, cướp giật… để đảm bảo có tiền mua thuốc Chính điều làm họ thấy xấu hổ, tự ti kỳ thị mình, khó cai nghiện ma túy Khi sử dụng ma túy tổng hợp (đá, lắc…) tác dụng ma túy họ khơng có nhu cầu ăn uống, chán ăn… dẫn đến thể gầy gò, sức đề kháng giảm sút, xuất nhiều bệnh tật Hoặc người sử dụng heroin ngại tắm, lười vệ sinh thân thể… (khi tắm hay hoạt động giảm khoái cảm ma túy mang lại) nên thể họ lôi thôi, hôi hám… xuất nhiều bệnh da liễu nên thân họ ghê sợ Đó ngun nhân chủ yếu dẫn đến việc người sử dụng ma túy tránh né giao tiếp sống thu với người Khi dùng ma túy người sử dụng ma túy khơng có nhu cầu giao tiếp với người, họ chìm đắm khối cảm, dễ chịu mà ma túy mang lại cho Điều lâu dần làm cho cảm xúc họ bị cùn mòn, vơ cảm, cảm xúc tiêu cực tăng Khi gặp vấn đề khó khăn sống họ có xu hướng tìm ma túy phao cứu sinh thay hướng tìm cách giải Do sống khép kín, thu với gia đình xã hội nên cảm xúc cô đơn, xấu hổ 16 xuất thường xuyên thúc đẩy chán nản, buông xuôi q trình hồn thiện thân (Nguồn: http://neove.org.vn/656-tu-ky-thi-yeu-to-kho-khan-trong-qua- trinh-cai-nghien-ma-tuy.html) 3.2.2.Bị kỳ thị gia đình Tại huyện việc gia đình có người nghiện xem gánh nặng lớn, hoạt động sinh hoạt gia đình bị xa nhìn ngó, dị nghị hàng xóm, láng giềng Kỳ thị thể chất người nghiện ma túy Đó ghê sợ hành vi liên quan đến người nghiện ma túy Con người ln mong muốn tìm cho “vùng an tồn”, tránh xa liên quan đến yếu tố gây cảm giác an tồn tốt, khơng thân người nghiện ảnh hưởng ghê sợ, né tránh, người nghiện ma túy, họ chịu đựng né tránh, ghê sợ mức độ nào? Biểu khinh bỉ, phê phán thiếu niềm tin người nghiện ma túy.Sự kỳ thị người nghiện ma túy thể chỗ khơng tin tưởng người nghiện ma túy tương lai họ, khả cai nghiện tái hòa nhập cơng đồng người nghiện ma túy…, dè bỉu, xua đuổi, lên án người nghiện ma túy “đáng bị này, đáng bị khác”…cũng biểu khoét sâu kỳ thị người nghiện ma túy 3.2.3.Bị kỳ thị cộng đồng Một yếu tố tác động đến việc người nghiện hình thành động tìm sử dụng lại ma túy ảnh hưởng việc người nghiện trở sống thường ngày từ trung tâm cai nghiện thường phải chịu kỳ thị người xung quanh Một nhân tố kích hoạt động tái sử dụng ma túy người nghiện việc họ xuất cảm xúc tiêu cực, từ hình thành xu hướng tìm đến ma túy để giải tỏa căng thẳng Trong đó, kỳ thị phân biệt đối xử với người nghiện ma túy 17 rào cản lớn đường loại bỏ hành vi sử dụng ma túy tái hòa nhập cộng đồng họ Vì yếu tố dẫn tới căng thẳng tâm lý (sự xuất cảm xúc tiêu cực) người nghiện ma túy Họ không tin tưởng người nghiện ma túy tương lai họ, khả cai nghiện tái hòa nhập cơng đồng người nghiện ma túy…, dè bỉu, xua đuổi, lên án người nghiện ma túy “đáng bị này, đáng bị khác”…cũng biểu khoét sâu kỳ thị người nghiện ma túy Sự kỳ thị dẫn tới hành động phân biệt đối xử, không công bằng, gây áp lực, hắt hủi, trừng phạt, gây phiền hà, đổ lỗi cho người nghiện ma túy việc họ không làm… Điều nhiều trường hợp đẩy người nghiện ma túy vào tình trạng tự kỳ thị thân Họ trở nên khơng chấp nhận thân, áp đặt nhìn tiêu cực thân như: tự căm ghét, xấu hổ, phê phán thân, cảm thấy vô dụng, … 3.3.Ảnh hưởng kỳ thị người nghiện ma túy - Đối với người nghiện ma túy: Khi bị kỳ thị , người nghiện ma túy thường lòng tự trọng, niềm tin; bỏ mặc khơng chăm sóc thân họ tự cảm thấy thân bị đẩy vào đường cùng, xem bị người xa lánh từ chối; họ dằn vặt tự kỳ thị khiến việc tham gia điều trị tự nguyên trở lên khó khăn; họ có hành vi sử dụng thuốc cách giấu diếm dẫn đến việc sử dụng thuốc khơng an tồn; bị từ chối việc làm; khơng có nhiều bạn bè, người thân để chia sẻ, thường họ tìm chia sẻ từ người sử dụng ma túy điều khiến tình trạng họ khó khăn khơng khó khuyến khích sẻ chia từ bạn bè gia đình để họ điều trị cai nghiện tái hòa nhập cuốc sống, kỳ thị vòng tròn luẩn quẩn khiến họ không dứt Người sử dụng ma túy khơng tham gia vào hoạt động phòng ngừa HIV/AIDS, từ chối tiếp cận thông tin nguy cơ, ảnh hưởng tiêu cực ma túy làm công tác phòng, chống HIV/AIDS khó khăn; họ ngại tiếp cận dịch vụ trợ giúp xã hội ; kỳ thị phân biệt đối xử khiến 18 cho người sử dụng ma túy ngày xa lánh cộng đồng, ngăn cản việc tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế cộng đồng dịch vụ hỗ trợ xã hội - Đối với gia đình: Khi gia đình có người sử dụng ma túy, họ thường bị phê phán, xa lánh cộng đồng, thái độ hành vi kỳ thị xã hội làm gây nên tăng thêm nhiều hậu + Tăng thêm xung đột gia đình, chí gây thù hận lẫn nhau(cha mẹ ân hận đẻ đứa không nghe lời cha mẹ, đứa cho hư đốn,…bố mẹ trách lẫn khơng chăm sóc dạy bảo con, …con đổ lỗi cho cha mẹ không quan tâm tới họ mải mê kiếm tiền…) + Bị cộng đồng chê trách, xa lánh dẫn đến khơng muốn cơng khai tình trạng nghiện thành viên gia đình( bố mẹ, vợ chồng hay cái) + Họ tìm cách giải vấn đề nghiện người thân gia đình với cách thức khơng an tồn, hiệu + Có thể làm tăng lây nhiễm bệnh qua đường tình dục cho vợ/chồng họ có bệnh khác liên quan + Không muốn sử dụng biện pháp phòng ngừa HIV/AIDS + Con người sử dụng ma túy bị kỳ thị, phân biệt đối xử Đối với cộng đồng: Khi cộng đồng có người nghiện ma túy họ im lặng né tránh vấn đề + ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng chăm sóc dành cho người nghiện ma túy (ví dụ nhân viên y tế, nhân viên xã hội, người có chức trách cộng đồng thiếu nhiệt tình, khơng đảm bảo tính bí mật chăm sóc sức khỏe, không sẵn sàng cung cấp dịch vụ, biện hộ sách cho người nghiện, người nghiện có HIV dương tính) + Sự né tránh im lặng can thiệp làm tăng nguy lây lan bệnh liên quan tới sử dụng ma túy cộng đồng - Đối với chương trình phòng, ngừa HIV/AIDS: Tác động tiêu cực đến hành vi dự phòng việc tiếp cận chương trình bơm kim tiêm sạch(NSP),dùng bao cao su xét nghiệm Người nghiện ma túy gia đình ngại 19 sử dụng dịch vụ khác có liên quan; khơng muốn tham gia vào hoạt động chăm sóc hỗ trợ; dịch vụ điều trị khơng sử dụng rộng rãi - Đối với xã hội: Gây khó khăn cho hoạt động phòng chống HIV/AIDS; khó tiếp cận, quản lý dự báo số người nghiện ma túy; khó cung cấp dịch vụ chăm sóc tư vấn cho người nghiện ma túy gia đình họ; ảnh hương đến phát triển kinh tế, xã hội đất nước Sự kỳ thị, phân biệt đối xử hay trừng phạt không giúp người nghiện từ bỏ ma túy mà ngược lại, xa lánh, thù ghét đẩy người nghiện đường tội phạm, làm cho người cai nghiện cảm thấy chán nản, buông xuôi tái nghiện nhanh chóng (Nguồn: Giáo trình Chất Gây Nghiện Xã Hội) Một số hoạt động giảm kỳ thị địa bàn Tại Hậu Lộc hoạt động tuyên truyền huyện, thị trấn, thôn bản, khu phố…đã triển khai Tuy nhiên, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhóm đối tượng người bị áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc, thiếu niên vi phạm pháp luật, lang thang nhỡ đưa vào sở trợ giúp xã hội hạn chế định Nguyên nhân số người nghiện ma túy địa phương có chiều hướng gia tăng, số người tái nghiện cao, việc quản lý, xử lý vi phạm hành người nghiện, đưa người nghiện có nơi cư trú không ổn định vào Cơ sở cai nghiện bắt buộc, cai nghiện gia đình, cộng đồng, cai nghiện tự nguyện có nhiều khó khăn Theo số liệu thống kê quan chức năng, địa bàn tỉnh có 4.044 người nghiện ma tuý có hồ sơ quản lý Trong đó, số người nghiện lứa tuổi từ 16- 18 tuổi chiếm 14,3%; từ 18- 30 tuổi chiếm 56,3%, 30 tuổi chiếm 27,6% Hiện có tới 3.319 đối tượng nghiện sống cộng đồng, số lại cai nghiện trung tâm quản lý trại giam Một nguyên nhân dẫn tới tỷ lệ tái nghiện cao mặc cảm, kỳ thị, xa lánh gia đình, xã hội, người thân Mặt khác, cơng tác quản lý sau cai nghiện 20 trung tâm cộng đồng nơi cư trú chưa chặt chẽ tạo hội cho đối tượng xấu lơi kéo, rủ rê Trong đó, cơng tác cai nghiện ma túy địa bàn tỉnh gặp nghiều khó khăn, sơ sở cai nghiện chưa đáp ứng yêu cầu thực tế Để tăng cường hiệu công tác cai nghiện, năm qua, cấp ủy Đảng, quyền từ tỉnh đến sở ln quan tâm, tăng cường công tác lãnh đạo, đạo triển khai thực có hiệu nhiều chủ trương, giải pháp tích cực, đồng thời huy động sức mạnh hệ thống trị, cấp, ngành, đoàn thể toàn dân tham gia vận động, giúp đỡ người nghiện ma túy cai nghiện, quản lý, hỗ trợ người sau cai nghiện ma túy tái hòa nhập cộng đồng Trong giai đoạn 2006- 2010, tồn tỉnh tổ chức 2.776 hội nghị, hội thảo đấu tranh phòng chống tội phạm ma túy giúp đỡ người nghiện sau cai với 171.299 lượt cán tham gia; 6.532 buổi truyền thông trực tiếp với gần triệu lượt người tham gia; In ấn, phát hành gần 300 ngàn tài liệu tuyên truyền tác hại ma túy, phát động 243 mít tinh với gần 1,7 triệu lượt người tham gia Song song với cơng tác tun truyền, cấp, ngành, đồn thể phối hợp với lực lượng công an từ tỉnh đến sở thường xuyên củng cố, kiện toàn nhân rộng mơ hình, điển hình tiên tiến công tác quản lý, giúp đỡ người nghiện ma túy sau cai Hiện nay, bên cạnh hiệu định từ việc cai nghiện ma túy trung tâm, địa bàn tỉnh, xuất nhiều mô hình cai nghiện ma túy hiệu gia đình cộng đồng dân cư Điển hình như: mơ hình “Tổ phụ nữ khơng có chồng, nghiện ma túy vi phạm tệ nạn xã hội”, mơ hình “Tổ phụ nữ giúp chồng, cai nghiện không tái nghiện” Liên hiệp Hội phụ nữ; mơ hình vừa cai nghiện, vừa tạo việc làm cách đưa người nghiện đánh bắt cá xa bờ Hội Cựu chiến binh phường Bắc Sơn, TX.Sầm Sơn; mơ hình “Doanh nhân với An Ninh Trật Tự” Nga Sơn; mô hình “Kiểm sốt ma túy dựa vào cộng đồng Quan Hóa” vv Đặc biệt có nhiều địa phương 21 tổ chức tốt công tác cai nghiện ma túy gia đình TP.Thanh Hóa với phương châm “Vào tận ngõ, gõ tững nhà, rà người nghiện” tổ chức soát, lập hồ sơ đưa 659 lượt người nghiện ma túy cai nghiện trung tâm 0506, tổ chức cai nghiện gia đình cộng đồng cho 905 lượt người nghiện ma túy giảm tỷ lệ tái nghiện sau tháng đến năm xuống 57,5% Mơ hình hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho người nghiện ma túy huyện Hậu Lộc hỗ trợ cho gia đình người sau cai nghiện vay 36 triệu đồng để phát triển kinh tế hộ gia đình đến ổn định III.Đề xuất giải pháp Điều mong mỏi cần hỗ trợ người nghiện cộng đồng giảm thiểu, tiến tới khơng kỳ thị Việc khơng kỳ thị dẫn tới khơng phân biệt đối xử, người nghiện sống mơi trường khơng ánh mắt đề phòng hay ghẻ lạnh, tham gia hoạt động chung cộng đồng nơi họ sinh sống, thân họ vợ chồng, cái, chí bố mẹ, họ hàng khơng mặc cảm, tự ti với người xung quanh; điều giúp người nghiện vững tin vào đường hòa nhập cộng đồng Mặt khác, người nghiện địa phương mang nhiều bệnh tật, rối loạn tâm thần (trầm cảm, hưng cảm, hoang tưởng, ảo giác…) mà mang nhiều chứng bệnh khác nghiện ma túy gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ thống tuần hồn, hơ hấp, tiết, tiêu hóa, nội tiết… chưa kể đến bệnh xã hội HIV/AIDS, viêm gan C, bệnh lây qua đường tình dục… Do vậy, phục hồi sức khỏe cho người nghiện cần thiết nan giải, phục hồi sức khỏe tâm thần liên quan đến rối loạn hành vi, nhân cách mà phải giúp họ điều trị nhiều loại bệnh khác Một phận không nhỏ người nghiện địa phương trình độ văn hóa thấp, khơng có nghề nghiệp, khơng có thói quen lao động trân trọng giá trị lao động Vì thế, việc giúp họ tự lao động, tự trang trải sống để ngăn ngừa nguy tái nghiện Triển khai thực hành công tác xã hội Cơ sở cai nghiện ma túy huyện 22 Hậu Lộc đánh giá hoạt động trị liệu hiệu quả, thiết thực Thực hành CTXH giúp học viên học cách chia sẻ, đoàn kết, hỗ trợ lẫn vấn đề cá nhân hay tập thể, điều kiện cho học viên phát huy điểm mạnh thân đồng thời biết nhận hạn chế học cách khắc phục, giúp học viên nhanh chóng vượt qua thèm nhớ chất gây nghiện tham gia vào trình phục hồi Nhân viên CTXH cần thường xuyên đổi mô hình, hình thức sinh hoạt nhà, ngồi trời, picnic, giao lưu, thi đấu làm cho hoạt động sơi nổi, vui tươi tạo hiệu ứng tích cực, làm cho hứng thú nhiệt tình tham gia sinh hoạt Nghiện ma túy cần trì điều trị liên tục thời gian dài, dài có đời người nghiện Điều trị kết hợp thuốc với tư vấn cá nhân nhóm liệu pháp hành vi khác thành phần quan trọng chương trình điều trị nghiện hiệu Trong trình điều trị phải giám sát liên tục, cần chuyển giao cho gia đình, cho địa phương tiếp tục theo dõi, hỗ trợ hoạt động tư vấn sau điều trị Ngoài họ cần giúp hòa nhập, tham gia tái hòa nhập, tham gia học tập, tìm kiếm việc làm, hỗ trợ tài để ổn định sống Cơng tác tun truyền cần phổ biến sâu sắc quan điểm Đảng nhà nước người nghiện ma túy, thông qua các quy định pháp luật, thị, nghị quyết, sách hỗ trợ, giúp đỡ người nghiện cai nghiện, hòa nhập cộng đồng Có thể nói, điều kiện kinh tế nhiều khó khăn khơng đâu quan điểm, sách người nghiện ưu việt nước ta Đảng, Nhà nước khẳng định, điều trị, cai nghiện nhiệm vụ trọng yếu phòng chống ma túy Nghiện ma túy hồn tồn phục hồi, Nhà nước thực nhiều biện pháp để giúp đỡ người nghiện 23 C.Kết Luận Ma túy không vấn đề địa phương, quốc gia mà vấn nạn thách thức toàn nhân loại Cuộc chiến chống ma túy phút, giây diễn khốc liệt Thế giới có hàng trăm triệu người nghiện ma túy, Việt Nam có hàng trăm ngàn người nghiện ma túy cần tham gia chương trình điều trị nghiện Hậu Lộc địa bàn trọng điểm ma túy tình hình mua bán, vận chuyển, tàng trữ ma túy diễn biến phức tạp Số người nghiện ma túy ngày tăng, nguy hiểm số người nghiện có xu hướng trẻ hóa Người nghiện sử dụng nhiều loại ma túy khác người nghiện ma túy đá, ma túy tổng hợp ngày nhiều Trong năm qua, Hậu Lộc tập chung thực tốt công tác cai nghiện, điều trị nghiện ma túy như: cai nghiện bắt buộc, cai nghiện tự nguyện Cơ sở, cai nghiện ma túy gia đình cộng đồng, điều trị thay Methadone Số người nghiện ma túy tổng hợp bị loạn thần, ảo giác thường xuyên đập phá, gây rối, chống đối làm cho cơng tác điều trị nghiện thêm phần khó khăn Điều trị nghiện ma túy giải pháp kết hợp điều trị thuốc với liệu pháp hành vi dịch vụ y tế, xã hội Trong việc ứng dụng, thực hành cơng tác xã hội hỗ trợ điều trị nghiện ma túy giải pháp hữu hiệu Giảm kỳ thị vấn đề quan trọng cơng tác hỗ trợ người nghiện tái hòa nhập cộng đồng, để họ khơng mặc cảm tự ti với thân mình, vượt qua nỗi sợ hãi cộng đồng, toàn xã hội Giảm thiểu kỳ thị người nghiện ma túy mở cánh cửa tương lai tốt đẹp cho người nghiện ma túy địa bàn huyện Hậu Lộc nói riêng tồn xã hội nói chung 24 Tài Liệu Tham Khảo - Giáo trình chất gây nghiện xã hội - (Nguồn: http://neove.org.vn/656-tu-ky-thi-yeu-to-kho-khan-trong-qua-trinhcai-nghien-ma-tuy.html) - http://neove.org.vn/644-su-ky-thi-doi-voi-nguoi-nghien-ma-tuy.html 25 ... trình Chất Gây Nghiện Và Xã Hội) II Thực trạng kỳ thị với người nghiện ma túy Huyện Hậu Lộc Tỉnh Thanh Hóa 1.Khái quát chung kỳ thị với người nghiện ma túy Theo báo cáo Tình hình ma túy tồn cầu... 13 Thương mại – Dịch vụ: 30,8% Thực trạng kỳ thị với người nghiện ma túy Huyện Hậu Lộc 3.1.Nguyên nhân người nghiện ma túy bị kỳ thị Phần đông người nghiện ma túy người thuộc thành phần khác biệt:... Điều ảnh hưởng lớn đến người nghiện ma túy tham gia trị Xuất phát từ tất lý , em lựa chọn chủ đề “ Thực trạng kỳ thị với người nghiện ma túy Huyện Hậu Lộc, Tỉnh Thanh Hóa làm chủ đề tiểu luận

Ngày đăng: 30/10/2019, 17:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w