1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thực trạng triển khai các mô hình giảm nghèo tại huyện ngọc lặc, tỉnh thanh hóa

72 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1.Lý do chọn đề tài. Ngày nay, nhân loại đã bước sang thế kỷ 21 và đã đạt được nhiều thành tựu vượt bậc trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là khoa công học công nghệ. Tuy nhiên nạn nghèo đói vẫn tồn tại như một thách thức lớn đối với sự phát triển của mỗi quốc gia nói riêng và đối với nền văn minh nhân loại nói chung. Chính vì vậy mà nghèo đói và chống nghèo đói luôn là trọng tâm hàng đầu của các quốc gia. Ở Việt Nam, sau hơn 80 năm đấu tranh chống giặc ngoại xâm chiến tranh đã làm cho cơ sở hiện tại của nước ta bị tàn phá nặng nề, nền kinh tế trở nên kiệt quệ, sản xuất nông nghiệp lạc hậu đình đốn, sản xuất công nghiệp nhỏ bé, manh mún chưa phát triển...Qua một thời gian dài, với sự nỗ lực trong việc thực hiện các chính sách xóa đói giảm nghèo của Đảng và Nhà nước thì vấn đề đói nghèo được cải thiện lên nhiều, công cuộc xóa đói giảm nghèo đạt những thành tựu to lớn. Mặc dù vậy nhưng tại nước ta nghèo đói vẫn là vấn đề cần được quan tâm nhiều vì nó đang còn tồn tại ở khắp mọi nơi, đặc biệt là ở các khu vực vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Ngọc Lặc là một huyện thuộc khu vực vùng núi phía tây của tỉnh Thanh Hóa với bốn dân tộc anh em sinh sống, người dân ở đây chủ yếu hoạt động kinh tế bằng canh tác nông nghiệp, đời sống còn nhiều khó khăn. Bằng sự nỗ lực của các cấp chính quyền địa phương trong công tác xóa đói giảm nghèo, đời sống củ dân cư được cải thiện lên nhiều... Với việc triển khai nhiều các mô hình giảm nghèo đã tạo điều kiện lớn cho người dân có hướng vươn lên để thoát nghèo, chỉ trong thời gian ngắn số lượng hộ nghèo trên địa bàn huyện giảm đi rất nhiều…Hiểu được tầm quan trọng của các mô hình giảm nghèo trong công tác xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện tôi đã quyết định chọn đề tài: “ Thực trạng triển khai các mô hình giảm nghèo tại huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa” để làm đề tài viết khóa luận, với mong muốn tìm hiểu về việc triển khai các mô hình, những mặt tích cực và hạn chế trong công tác triển khai cũng như kết quả thu được từ việc thực hiện triển khai các mô hình, từ đó đưa ra một số đề xuấtgiải pháp để các mô hình được cải thiện hơn và đạt hiệu quả cao hơn.

MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 5 Khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu .5 7.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu .5 7.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 7.3 Phương pháp vấn sâu Kết cấu khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số lý luận nghèo mơ hình giảm nghèo .7 1.1.1 Khái niệm nghèo số khái niệm liên quan 1.1.1.1 Khái niệm nghèo .7 1.1.1.2 Khái niệm xã nghèo 10 1.1.1.3 Khái niệm công tác giảm nghèo 11 1.1.1.4 Khái niệm hộ nghèo 11 1.1.1.5 Khái niệm giảm nghèo, giảm nghèo bền vững 11 1.1.1.6 Nguyên nhân nghèo 11 1.1.2 Khái niệm mơ hình giảm nghèo 12 1.1.2.1 Khái niệm mơ hình 12 1.1.2.2 Khái niệm mơ hình giảm nghèo 12 1.1.2.3 Tiêu chí để hộ gia đình tham gia mơ hình giảm nghèo 12 1.1.3 Một số mơ hình giảm nghèo triển khai mang lại hiệu cao Thế giới Việt Nam .13 1.1.3.1 Trên Thế giới .13 1.1.3.2 Tại Việt Nam .14 1.2 Các quan điểm, sách Đảng Nhà nước giảm nghèo 18 1.2.1 Quan điểm Đảng giảm nghèo 18 1.2.2 Các sách Nhà nước xóa đói giảm nghèo 20 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới việc thực triển khai mơ hình giảm nghèo .24 1.3.1 Cơ chế sách 24 1.3.2 Năng lực đội ngũ cán .25 1.3.3 Nguồn kinh phí .25 1.3.4 Bản thân hộ nghèo 25 TIỂU KẾT CHƯƠNG .26 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI CÁC MƠ HÌNH GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN NGỌC LẶC, TỈNH THANH HÓA .27 2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu khách thể nghiên cứu 27 2.1.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu .27 2.1.1.2 Điều kiện tự nhiên 27 2.1.1.3 Điều kiện kinh tế- xã hội 27 2.1.2 Đặc điểm khách thể nghiên cứu 28 2.1.2.1 Đặc điểm hộ nghèo 28 2.1.2.2 Đặc điểm đội ngũ cán 33 2.2 Thực trạng nghèo huyện Ngọc Lặc 34 2.4 Thực trạng triển khai mơ hình giảm nghèo 42 2.4.1 Mơ hình vườn- ao- chuồng (VAC) 42 2.4.2 Mơ hình vỗ béo bò 48 2.4.3 Mơ hình ni nhốt dê 51 2.3.2.2 Quy trình thực triển khai mơ hình giảm nghèo huyện Ngọc Lặc .52 2.3.2.3 Đối tượng ấp dụng thực mơ hình giảm nghèo 53 2.3.2.4 Tình hình thực 53 2.3.2.5 Đánh giá mơ hình triển khai thực địa phương 56 2.4 Tác động mơ hình giảm nghèo tới hộ nghèo địa phương.58 2.5 Những tồn hoạt động triển khai mô hình giảm nghèo .59 2.5.1 Tồn 59 2.5.2 Nguyên nhân .59 PHẦN KẾT LUẬN- GIẢI PHÁP – KIẾN NGHỊ .61 Kết luận 61 Khuyến nghị .61 2.1 Đối với huyện Ngọc Lặc 61 2.2 Với tổ chức đoàn thể địa bàn huyện Ngọc Lặc 62 2.3 Với gia đình hộ nghèo .63 2.4 Với nhân viên Công tác xã hội 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC I 68 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Ngày nay, nhân loại bước sang kỷ 21 đạt nhiều thành tựu vượt bậc nhiều lĩnh vực, đặc biệt khoa công học cơng nghệ Tuy nhiên nạn nghèo đói tồn thách thức lớn phát triển quốc gia nói riêng văn minh nhân loại nói chung Chính mà nghèo đói chống nghèo đói ln trọng tâm hàng đầu quốc gia Ở Việt Nam, sau 80 năm đấu tranh chống giặc ngoại xâm chiến tranh làm cho sở nước ta bị tàn phá nặng nề, kinh tế trở nên kiệt quệ, sản xuất nông nghiệp lạc hậu đình đốn, sản xuất cơng nghiệp nhỏ bé, manh mún chưa phát triển Qua thời gian dài, với nỗ lực việc thực sách xóa đói giảm nghèo Đảng Nhà nước vấn đề đói nghèo cải thiện lên nhiều, cơng xóa đói giảm nghèo đạt thành tựu to lớn Mặc dù nước ta nghèo đói vấn đề cần quan tâm nhiều tồn khắp nơi, đặc biệt khu vực vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Ngọc Lặc huyện thuộc khu vực vùng núi phía tây tỉnh Thanh Hóa với bốn dân tộc anh em sinh sống, người dân chủ yếu hoạt động kinh tế canh tác nơng nghiệp, đời sống nhiều khó khăn Bằng nỗ lực cấp quyền địa phương cơng tác xóa đói giảm nghèo, đời sống củ dân cư cải thiện lên nhiều Với việc triển khai nhiều mơ hình giảm nghèo tạo điều kiện lớn cho người dân có hướng vươn lên để thoát nghèo, thời gian ngắn số lượng hộ nghèo địa bàn huyện giảm nhiều…Hiểu tầm quan trọng mơ hình giảm nghèo cơng tác xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện định chọn đề tài: “ Thực trạng triển khai mơ hình giảm nghèo huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa” để làm đề tài viết khóa luận, với mong muốn tìm hiểu việc triển khai mơ hình, mặt tích cực hạn chế công tác triển khai kết thu từ việc thực triển khai mơ hình, từ đưa số đề xuất-giải pháp để mơ hình cải thiện đạt hiệu cao Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng mơ hình giảm nghèo địa bàn huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa - Phân tích yếu tố tác động đến mơ hình giảm nghèo địa bàn huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa - Đưa đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu mơ hình giảm nghèo Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận mơ hình giảm nghèo - Đánh giá thực trạng mơ hình giảm nghèo địa bàn huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa - Xây dựng giải pháp thực nhằm cải thiện, nâng tầm hiệu cho mơ hình giảm nghèo Đối tượng nghiên cứu - Thực trạng triển khai mơ hình giảm nghèo huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa Khách thể nghiên cứu - Người nghèo (người nghiên cứu tiến hành khảo sát 70 cá nhân thuộc 70 hộ nghèo huyện) - Cán phụ trách cơng tác xóa đói giảm nghèo huyện (khảo sát vấn sâu cán bộ) Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Huyện Ngọc Lặc - Thời gian: - Nội dung:  Thực trạng triển khai mơ hình vườn- ao- chuồng huyện Ngọc Lặc  Thực trạng triển khai mơ hình trồng rau an tồn  Thực trạng triển khai mơ hình vỗ béo bò  Thực trạng triển khai mơ hình ni nhốt dê Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Khái niệm: Phương pháp nghiên cứu tài liệu phương pháp mà người nghiên cứu thực tìm hiểu loại tài liệu nhằm bổ sung thêm kiến thức phục vụ cho q trình làm việc, tài liệu tài liệu viết (sách, báo, bảng thống kê, ) tài liệu không viết (các vật, công cụ sản xuất, phim, ảnh,…) - Mục đích sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu: Người viết chọn, nghiên cứu số báo cáo công tấc giảm nghèo địa bàn, đề tài khoa học, khóa luận, tiểu luận tác giả có liên qua đến đề tài thực nhằm có thêm kiến thức thông tin phục vụ cho vấn đề nghiên cứu 7.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi - Khái niệm: Là phương pháp điều tra xã hội học Thu thập thông tin cách lập bảng hỏi cho nhóm đối tượng khu vực định không gian thời gian định - Mục đích sử dụng phương pháp điều tra bảng hỏi: Người nhiên cứu sử dụng hệ thống câu hỏi xếp cách khoa học nhằm thu thập thông tin từ thực tế phục vụ cho mục đích nghiên cứu 7.3 Phương pháp vấn sâu - Khái niệm: Phương pháp vấn sâu phương pháp thu thập thông tin thông qua trao đổi trực tiếp với đối tượng nghiên cứu - Mục đích sử dụng phương pháp vấn sâu: Xâm nhập trực tiếp, tìm hiểu sâu vào vấn đề phức tạp 7.4 Phương pháp thống kê toán học: - Khái niệm: Là phương pháp mà người nghiên cứu phân tích kết khảo sát phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu thu thập từ phiếu điều tra - Mục đích sử dụng phương pháp thống kê toán học: + Sử dụng phương pháp phân tích định tính đẻ khái quát tài liệu yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động giảm nghèo địa bàn huyện + Sử dụng phương pháp phân tích định lượng để xử lý kết câu hỏi đóng Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, khóa luận gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Đánh giá thực trạng triển khai mơ hình giảm nghèo huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số lý luận nghèo mơ hình giảm nghèo 1.1.1 Khái niệm nghèo số khái niệm liên quan 1.1.1.1 Khái niệm nghèo Trên Thế giới có nhiều quan niệm nghèo đói thiết chế kinh tế quốc tế, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ đưa Mỗi quan niệm đưa dựa nguyên tắc cách tiếp cận riêng nghèo đói, song nhìn chung ý số quan niệm sau: Ngân hàng Thế giới (WB) đưa quan điểm: “Nghèo khái niệm đa chiều vượt khỏi phạm vi túng thiếu vật chất Nghèo không gồm số dựa thu nhập mà bao gồm vấn đề liên quan đến lực đinh dưỡng, sức khỏe, giáo dục, khả dễ bị tổn thương, Khơng có quyền phát ngơn khơng có quyền lực” Theo quan điểm tổ chức Liên Hợp Quốc (UN): “Người nghèo người có thu nhập đường danh giới nghèo, xác định số tiền thiết yếu ăn, mặc, ở… mà trước mắt lương thực, thực phẩm để trì sống với tiêu dung nhiệt lượng 2.100-2.300 calo/ người/ ngày” Đối với Việt Nam, trước năm 1990, vấn đề nghèo đói người quan tâm, đặc biệt ý tới từ sau năm 1990, tức sau năm chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa, tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường, vấn đề phân hóa giàu nghèo xuất diễn nhanh chóng Bên cạnh vấn đề nghèo đói vấn đề xúc phạm vi toàn cầu, nước chậm phát triển khu vực Châu phi, Châu Á Nhìn chung, Việt Nam nước nghèo, thu nhập bình quân đầu người thấp, đầu năm 1990 thu nhập bình quân đầu người đạt 200USD/người/ năm, đến đầu năm 1997 320USD/ người/ năm đến năm 2007 640USD/ người/ năm Vì qua nhiều khảo sát, nghiên cứu, nhà nghiên cứu Bộ, nghành đến thống cần có khái niệm, chuẩn mực riêng cho nghèo đói Việt Nam Ở Việt Nam nghèo đói thường chia làm khái niệm riêng biệt: “Nghèo tình trạng phận dân cư có điều kiện thỏa mãn phần nhu cầu sống mức sống trung bình cộng đồng xét phương diện” “Đói tình trạng phận dân cư nghèo có mức sống mức tối thiểu thu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu vật chất để trì sống Đó hộ dân cư hàng năm thiếu ăn, đứt bữa từ đến tháng, thường vay mượn cộng đồng thiếu khả chi trả Giá trị đồ dung nhà không đáng kể, nhà dột nát, thất học, bình quân thu nhập 13kg gạo/ người/ tháng (tương đương 45.000 VND) Có thể thấy khái niệm nghèo Việt Nam tình trạng mà thu nhập thực tế người dân dành để đáp ứng nhu cầu cấp thiết ăn uống chí khơng đủ chi phí để đáp ứng nhu cầu Nhìn chung, khái niệm nghèo đói tình trạng phận dân cư khơng có đủ điều kiện sống nhự ăn, mặc, ở, vệ sinh, y tế, giáo dục, lại, quyền tham gia vào định xã hội Nghèo đói thường phản ánh ba khía cạnh:  Khơng thụ hưởng nhu cầu tối thiểu người  Có mức sống mức sống trung bình cộng đồng dân cư nơi cư trú  Không hưởng hội lựa chọn, định tham gia vào trình phát triển cộng đồng (Nguồn: trợ giúp xã hội, NXB Lao động Xã hội 2008, trang 131,132) Qua khái niệm ta thấy được: “Nghèo thiếu thốn vật chất phi vật chất, có sống thấp, nhà tạm bợ, thiếu tiện nghi sinh hoạt trơng gia đình, khơng có vốn để sản xuất, không đủ ăn, dịch vụ xã hội tiếp cận cách hạn chế” Để đánh giá rõ mức độ nghèo, người ta chia thành loại: Nghèo tuyệt đối nghèo Tương đối  Nghèo tuyệt đối: Theo Robert McNamara, giám đốc Ngân hàng Thế giới, đưa khái niệm nghèo tuyệt đối sau: “Nghèo mức độ tuyệt đối… sống ranh giới tồn Những người nghèo tuyệt đối người phải đấu tranh để sinh tồn thiếu thốn tồi tệ tình trạng bỏ bê phẩm cách vượt phẩm cách vượt sức tưởng tượng mang dấu ấn cảnh ngộ may mắn giới trí thức chúng ta” Ngân hàng Thế giới xem thu nhập 1USD/ngày theo sức mua tương đương địa phương so với (đô la giới) để thỏa mãn nhu cầu sống chuẩn tổng quát cho nạn nghèo tuyệt đối Trong bước sau trị ranh giới nghèo tuyệt đối (chuẩn) cho địa phương hay vùng xác định, từ đô la cho khu vực Mỹ La Tinh Carribean đến đô la cho nước Đông Âu 14,40 la cho nước cơng nghiệp (Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc 1997) Đối với Việt Nam, Chính phủ Việt Nam lần nâng mức chuẩn nghèo thời gian từ 1993 đến cuối năm 2005.Theo Quyết định số 143/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 27 tháng năm 2001, phê duyệt "Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2001-2005", hộ gia đình có thu nhập bình qn đầu người khu vực nơng thơn miền núi hải đảo từ 80.000 đồng/người/tháng (960.000 đồng/người/năm) trở xuống hộ nghèo, khu vực nông thôn đồng hộ gia đình có thu nhập bình qn đầu người từ 100.000 đồng/người/tháng (1.200.000 đồng/người/năm) trở xuống hộ nghèo, khu vực thành thị hộ có thu nhập bình quân đầu người từ 150.000 đồng/người/tháng (1.800.000 đồng/người/năm) trở xuống hộ nghèo Theo Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 08 tháng 07 năm 2005 việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006-2010 khu vực nơng thơn hộ có mức thu nhập bình qn từ 200.000 đồng/người/tháng (2.400.000 đồng/người/năm) trở xuống hộ nghèo, khu vực thành thị hộ có thu nhập bình qn từ 260.000 đồng/người/tháng (dưới 3.120.000 đồng/người/năm) trở xuống hộ nghèo Tiêu chuẩn nghèo thành phố Hồ Chí Minh năm 2004 thu nhập bình quân đầu người 330.000 đồng/tháng 4.000.000 đồng/năm (tương ứng 284USD/năm thấp tiêu chuẩn 360 USD/năm quốc tế)  Nghèo tương đối: Trong xã hội gọi thịnh vượng, nghèo định nghĩa dựa vào hoàn cảnh xã hội cá nhân Nghèo tương đối xem việc cung cấp không đầy đủ tiềm lực vật chất phi vật chất cho người thuộc số tầng lớp xã hội định so với sung túc xã hội Nghèo tương đối khách quan, tức hữu không phụ thuộc vào cảm nhận người Người ta gọi nghèo tương đối chủ quan người cảm thấy nghèo không phụ thuộc vào xác định khách quan Bên cạnh việc thiếu cung cấp vật chất (tương đối), việc thiếu thốn tài nguyên phi vật chất ngày có tầm quan trọng Việc nghèo văn hóa-xã hội, thiếu tham gia vào sống xã hội thiếu hụt tài phần nhà xã hội học xem thách thức xã hội nghiêm trọng Ranh giới nghèo tương đối Ranh giới cho nạn nghèo tương đối dựa vào nhiều số liệu thống kê khác cho xã hội Một số cho ranh giới nạn nghèo dùng trị cơng chúng 50% hay 60% thu nhập trung bình Vì từ năm 2001 nước thành viên Liên minh châu Âu người coi nghèo có 60% trị trung bình thu nhập ròng tương đương Lý luận người phê bình cho số thực tế cho biết chuẩn mực sống người Những có 50% thu nhập trung bình có 50% trung bình tất thu nhập tăng gấp 10 lần Vì người nghèo tương đối Và người giàu bỏ hay tiền giảm trung bình thu nhập làm giảm thiểu nghèo tương đối nước Ngược lại nghèo tương đối tăng lên người khơng nghèo tăng thu nhập người có thu nhập khác khơng có thay đổi Người ta phê bình ranh giới nghèo trộn lẫn vấn đề nghèo với vấn đề phân bố thu nhập Vì phân chia rõ ràng nghèo giàu thực tế khơng có nên khái niệm ranh giới nguy nghèo hay dùng cho ranh giới nghèo tương đối Ngược với ranh giới nghèo tương đối, phương án tính tốn ranh giới nghèo tuyệt đối đứng vững Các ranh giới nghèo tuyệt đối tính toán cách phức tạp cách lập giỏ hàng cần phải có để tham gia vào sống xã hội Các ranh giới nghèo tương đối nghèo tuyệt đối khơng xác định khơng có trị số tiêu chuẩn cho trước Việc chọn lựa số phần trăm định từ thu nhập trung bình việc xác định giỏ hàng giải thích giá trị tự Vì mà chúng định qua q trình trị 1.1.1.2 Khái niệm xã nghèo Xã nghèo xã có 40% tổng số hộ nghèo đói, khơng có thiếu 10 thả rong quen rồi, mà chuyển sang mơ hình có cán giám sát sợ khơng quaen Mà phải cam kết thót nghèo, lỡ mà rủi xảy biết lấy đền bù cho mơ hình cán em” Phỏng vấn sâu ơng H, phó Chủ tịch xã biết thêm: “Mang tiếng có nguồn vốn từ nhiều chương trình hỗ trợ triển khai mơ hình giảm nghèo chương trình NTM, chương trình 135, chương trình 30a, vốn hạn hẹp nên mức độ bao phủ mơ hình giảm nghèo la bị hạn chế, chưa kể trình triển khai gặp rủi điều kiện tự nhiên, từ phía hộ gia đình mà mơ hình bị cững lại, kéo dài thời gian, hao tổn cơng sức, tiền bạc” Cũng q trình điều tra khảo sát xác định tồn tồn tư tưởng lười lao động, ỷ lại chế độ sách Nhà nước chưa ý thức tự nghèo phận khơng nhỏ người dân, cụ thể có 7/11 hộ nghèo khơng có nhu cầu tham gia mơ hình giảm nghèo trì tư tưởng Và 4/11 người già khó lao động sản xuất khơng thể tham gia vào mơ hình vấn đề sức khỏe Chị N.T.V, 40 tuổi, xã Qung Trung nói: “Tơi thấy có vấn đề đâu mà phải chuyển sang trồng trọt, chăn nuôi kiểu mô hình cán Maf trước chúng tơi ổn, nghèo chúng tơi có làm nên tội, có chém giét đâu” Ngồi ra, tính bỏ thủ, không tiếp thu mới, không áp dụng kỹ thuật, khoa học vào sản xuất trở ngại lớn công tác giảm nghèo địa phương Bác N.V.T xã Vân Am, 50 tuổi nói: “Mình người từ thời ông, bà, bố, mẹ trồng vậy, có thu hoạch Mình người biết rõ đất trồng nữa… thuốc bổ, thuốc tiêm chăm nuôi chẳng tin, thả ăn núi đồi, khỏe chứ” Điều pản ánh thiếu sót coog tác triển khai cán bộ, quan, tổ chức việc tương tác với người dân Đặt nhu cầu thiết cần phải có hoạt động sát sâu sắc để cơng tác giảm nghèo nói chung công tác triển khai hoạt động giảm nghèo nói riêng đạt hiệu cao 2.4 Tác động mơ hình giảm nghèo tới hộ nghèo địa phương Triển khai thực mô hình giảm nghèo có tác động tích cực đến đời sống đân cư:  Thu nhập hộ gia đình làm tăng lên ổn định làm thay đỏi mặt kinh tế xã hội địa phương Giảm thiểu chi phí cho phúc lợi xã hội  Đảm bảo đời sống vật chất cho thành viên gia đình từ có quan tâm ban đầu đến đời sống tinh thần hộ gia đình  Tăng hội tiếp cận dịch vụ xã hội  Tăng cường tính gắn kết cộng đồng  Có tác động tích cực tới phận người nghèo trì tính ỷ lại thiếu ý thức vươn lên thoát nghèo  Củng cố niềm tin vào khả thoát nghèo thân hộ gia đình nghèo địa phương  Là hoạt động thúc đẩy hoạt động giảm nghèo diễn tích cực 2.5 Những tồn hoạt động triển khai mơ hình giảm nghèo 2.5.1 Tồn Trong q trình triển khai thực mơ hình giảm nghèo huyện Ngọc Lặc nhiều khó khăn, thách thức Do địa hình vùng núi, số lượng hộ nghèo tồn nhiều không tập trung, chủ yếu xa tâm xã, giao thông lại không thuận tiện, ảnh hưởng lớn tới công tác tuyên truyền, vận động người dân Trong điều kiện kinh- tế xã hội khó khăn, chưa phát triển nên hạn chế nhiều đến việc huy động nguồn lực để trợ giúp Một số hộ dân nghèo địa bàn huyện tư trưởng trơng chờ, ỷ lại vào trợ giúp Nhà nước, chưa tự vươn lên thoát nghèo, có tư tưởng long với sống Mức độ bao phủ mơ hình giảm nghèo hẹp Sự hỗ trợ quyền địa phương chưa thực hiệu Việc triển khai thực mơ hình giảm nghèo nhiều lúng túng, triển khai chậm 2.5.2 Nguyên nhân Theo kết vấn sâu, khách thể tham gia vấn đưa nguyên nhân dẫn đến khó khăn trở ngại trên: Ngọc Lặc huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa, cấu dân số thuộc vùng núi đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ cao, thu ngân sách chưa đủ chi cho yêu cầu kinh tế- xã hội, nguồn kinh phí để thực chương trình xóa đói giảm nghèo chủ yếu từ ngân sách Nhà nước Nhận thức số cấp ủy, quyền, đồn thể, đặc biết cấp thơn, xóm chưa mức mà chưa có kế hoạch biện pháp tập trung đạo tích cực công tác Đội ngũ cán yếu, thiếu kỹ chun mơn Phong trào vận động qun góp xây dựng quỹ “vì người nghèo” phát triển chưa rộng khắp nghành, cấp, quan đơn vị địa bàn dân cư Chưa có hình thức vận động phong phú, phù hợp với khả đọng góp nhân dân địa bàn quan tổ chức nên kết chưa cao Một số xã địa bàn huyện chưa trọng công tác tuyên truyền, vận động người dân tâm thoát nghèo bền vững PHẦN KẾT LUẬN- GIẢI PHÁP – KIẾN NGHỊ Kết luận Ngọc Lặc huyện có xuất phát điểm thấp, kinh tế chủ yếu sản xuất nơng nghiệp, tình trạng sản xuất tự phát phổ biến nên chất lượng, hiệu sản xuất hạn chế, đời sống số phận dân cư khó khăn cơng tác giảm nghèo huyện Ngọc Lặc Thực chủ trương Đảng Nhà nước mục tiêu giảm nghèo bền vững quốc gia, với nguồn vốn từ chương trình NTM, chương trình 135 chương trình 30a, địa bàn huyện triển khai các mơ hình kinh tế nhằm hỗ trợ hộ nghèo phát triển kinh tế, tăng thu nhập đảm bảo chất lượng sống đồng thời thể tính nhân văn sâu sắc Các mơ hình triển khai bước đầu có hiệu quả, nhiên hết nguồn vốn hỗ trợ nhân dân gặp khó khăn việc tự đầu tư nhân rộng phát triển làm cho hiệu mơ hình thấp Nhiều gia đình tư tưởng trơng chờ ỷ lại vào chế độ sách hỗ trợ nhà nước thiếu ý chí vươn lên Việc chưa thực hướng dẫn, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất phát triển kinh tế làm cho phận dân cư khó nghèo… Có thể thấy, hoạt động triển khai mơ hình đóng vai trò quan trọng cơng tác thực giảm nghèo quyền có tác động lớn đến công đồng dân cư Hoạt động giảm nghèo nói chung cơng tác triển khai mơ hình giảm nghèo nói riêng cho hộ nghèo vấn đề kinh tế, vừa vấn đề xã hội Trong thời gian qua việc triển khai mô hình giảm nghèo đạt kết đáng khen ngợi nhiên kết cho thấy hạn chế cơng tác thực hoạt động công tác xã hội hỗ trợ mơ hình giảm nghèo Chính tương lai cần phát triển hơn, triển khai hoạt động giảm nghèo Khuyến nghị 2.1 Đối với huyện Ngọc Lặc Có giải pháp huy động nguồn lực tải để tăng mức độ bao phủ mơ hình giảm nghèo tới hộ nghèo Mọi nguồn lực để thực sách, mơ hình giảm nghèo quản lý thống nhất, chặt chẽ sử dụng mục đích, đối tượng Có kế hoạch hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã thu mua, bao tiêu sản phẩm nơng nghiệp nói chung sản phẩm mơ hình giảm nghèo nói riêng có sách khuyến khích tập thể cá nhân thực tốt chủ trương sách hỗ trợ cho người nghèo, có chế độ khen thưởng thich đáng, kịp thời vật chất tinh thần cho cá nhân, tập thể làm tốt cơng tác Coi xã hội hóa cơng tác xóa đói giảm nghèo nhiệm vụ thường xuyên cấp ủy Đảng, quyền, đồn thể xã hội, đồng thời huy động tối đa sức mạnh tồn dân thực cơng tác xóa đói giảm nghèo Đẩy mạnh công tác đào tạo, huấn luyện đội ngũ cán khuyến nông, cán làm công tác xóa đói giảm nghèo cấp đặc biệt cấp sở Xây dựng đội ngũ cán tuyên truyền, tư vấn giải vướng mắc hoạt động triển khai mơ hình giảm nghèo cộng đồng dân cư hiệu Tổ chức thêm tham quan, giao lưu học tập điển hình nghèo xã địa bàn huyện Có sách hỗ trợ cán làm cơng tác xóa đói giảm nghèo Đẩy mạnh hoạt động truyền thông nhằm nâng cao nhận thức hướng tới thay đổi tư tưởng trông chờ, ỷ lại, lười lao động cộng đồng dân cư Tiếp tục nhân rộng mơ hình kinh tế tạo hội cho người nghèo tham gia mơ hình giảm nghèo mang lại hiệu cao địa phương 2.2 Với tổ chức đoàn thể địa bàn huyện Ngọc Lặc Thực hiên chủ trương xã hội hóa, huy động nguồn lực cộng đồng dân cư, khai thác có hiệu nguồn thu địa phương tạo nguồn vốn đầu tư vào việc triển khai mơ hình kinh tế địa phương Đầu tư sở hạ tầng cơng trình cơng cộng phúc lợi địa bàn Để xóa bỏ tư tưởng trơng chờ vào Nhà nước cần có phân công nhiệm vụ tổ chức, ngành, tăng cường kiểm tra đôn đốc, đánh giá phân loại thi đua khen thưởng kịp thời cá nhân, tập thể có thành tích Thực nghiêm túc hướng dẫn, thực chức nhiệm vụ, quyền hạn Ban đạo, Ban quản lý từ huyện đến xã Phát huy vai trò hoạt động giảm nghèo địa phương toàn xã hội Tự giác tham gia hỗ trợ cac mơ hình giảm nghèo địa phương Nâng cao trách nhiệm công tác giảm nghèo Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống cánh địa phương Ngăn chặn hành vi lợi dụng triển khai hoạt động hỗ trợ giảm nghèo để mưu lợi cho gia đình nhân 2.3 Với gia đình hộ nghèo Các gia đình cần chủ động việc tự tìm hiểu thơng tin sách nhiều Có trách nhiệm với việc tham gia mơ hình giảm nghèo, thay đổi cách nghĩ, cách làm, tư tưởng bảo thủ, trì chệ, tiếp thu Chủ động tìm kiếm hỗ trợ giúp đỡ giải khó khăn vướng mắc q trình tham gia mơ hình giảm nghèo Sẵn sang chia sẻ kinh nghiệm, tương trợ lẫn phát triển kinh tế hộ gia đình 2.4 Với nhân viên Công tác xã hội Thực tế đội ngũ cán chưa có diện nhân viên xã hội Tuy nhiên khơng phải mà khơng diễn hoạt động công tác xã hội Các cán tham gia triển khai mơ hình giảm nghèo kiêm công việc nhân viên xã hội Tuy nhiên hoạt động chưa mang lại hiệu Bảng 2.12: Các hoạt động hỗ trợ cán bộ, quyền địa phương hoạt động triển khai mơ hình giảm nghèo Hoạt động hỗ trợ Số lượng Tỷ lệ % Tư vấn 26.7 Kết nối nguồn lực 14 46.7 Biện hộ, khích lệ, động viên 13.3 Hỗ trợ làm thủ tục( tạo điều kiện thuận lợi) Tổng 13.3 30 100 (Nguồn: Điều tra khảo sát 2018) Kết khảo sát từ 30 hộ gia đình đàng tham gia vào mơ hình giảm nghèo cho thấy cán bộ, quyền địa phương có hoạt động hỗ trợ vơ thiết thực hoạt động triển khai mơ hình giảm nghèo địa phương Khảo sát mức độ quan tâm, hỗ trợ từ phía quyền địa phương cán chun trách có dánh giá chung hoạt động hỗ trợ việc triển khai mơ hình giảm nghèo Trước đặc thù đại phương, nguồn kinh phí hạn hẹp, thiếu chun mơn công tác hoạt động hỗ trợ cán bộ, quyền địa phương chưa đạt hiệu tối ưu Dễ dàng nhận thấy CTXH có vat trò quan trong cơng tác giảm nghèo nói chung mơ hình giảm nghèo nói riêng Với khó khăn mà hộ gia đình gặp phải việc tham gia mơ hình giảm nghèo CTXH thể vai trò cụ thể: Stt Mơ hình Khó khăn Hoạt động ( CTXH ) Mơ hình vỗ Yêu cầu cao việc giữ NVXH tác động tích cực béo bò vệ sinh chuồng trại Khác tới hộ gia đình Mơ hình với thối quen hộ dân hoạt động tham vấn, nuôi dê nhốt người dân tộc thiểu số, gây giáo dục tính hiệu bất tiện cho hộ mơ hình tham gia mơ hình Hoạt động Cùng hộ gia đình tìm tu sửa chuồng trại phải khó khăn hỗ diễn thường kỳ trợ thân chủ tự tìm Khó khăn việc vận giải pháp, lên kế hoạch chuyển số lượng lớn thức ăn cam kết thực kế chăn nuôi Mô hoạch Giám sát hỗ trợ suốt q trình hình Hoạt động tưới tiêu thủ NVXH cán phụ trồng rau an công gây khó khăn qua trách mơ hình, tồn trình chăm sóc rau sách cho hộ nghèo Các lao động nam thường tìm kiếm nguồn lực khơng giúp đỡ tư tưởng khác NVXH tìm hiểu trồng rau, nuôi gà, … việc hệ thống tươi tiêu đàn bà nên dẫn đến tình hộ trạng mơ hình gia áp dụng thực đình thường bị chậm tiến độ NVXH tiến hành tuyên theo dự định truyền cho lao động nam có tư tưởng định kiến giới Mơ VAC thay đổi tư tưởng hình Là mơ hình có chi phí cao NVXH cán thực tốn nhiều thời gian, sách chi cơng sức nhân lực Hộ gia người nghèo tìm kiếm đình dễ chán nản Mơ hình nguồn lực hỗ trợ từ có nguy bị thay đổi kiểu cộng đồng hoạt hình từ kết hợp trồng nhiều động: loại trồng sang trồng Tuyên truyền xã hội loại hóa cơng tác giảm Hạn chế nguồn kinh phí nghèo, thực vai trò đầu tư để nhân rộng mơ hình biện hộ để thu hút đầu mang lại hiệu cao tư cho mơ hình Đòi hỏi hộ phải có kiến trì mối quan hệ tốt đẹp thức đầy đủ nhiều loại với đơm vị thu mua sản trồng phẩm Đòi hỏi diện tích mơ hình NVXH thực hoạt phải đủ lớn nên khó áp dụng động cơng tác xã hội với cho tồn nơng dân nhóm hộ gia đình Khó khăn việc trì tham gia mơ hình mối liên kết với đơn vị thu loại với mua sản phẩm từ mơ hình Trợ giúp giải khó khăn, chia sẻ kinh nghiệm trồng trọt, chăn ni, giúp người dân hình thành nhóm sinh hoạt chung thường xuyên để kịp thời giải vấn đề ngồi mang tính cố kết cộng đồng cao Kết nối với chuyên gia để ứng dụng hiệu tiến khoa học kỹ thuật Từ thấy rằng, với hoạt động giảm nghèo nói chung cơng tác triển khai mơ hình giảm nghèo nói riêng cần hoạt động chun mơn CTXH Khơng phận hay phòng ban thay hay kiêm nhiệm NVXH chuyên nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kết điều tra rà soát hộ nghèo, cận nghèo năm 2017 UBND huyện Ngọc Lặc Báo cáo UBND huyện Ngọc Lặc thành tích kết triển khai thực hiện, chương trình mục tiêu giảm nghèo bền vững năm 2017, giai đoan 2016- 2020 Báo cáo tham luận đại hội Đảng huyện Ngọc Lặc nhiệm kỳ 2015- 2020 Bùi Thị Xuân Mai, giáo trình: Nhập mơn cơng tác xã hội/2010/Nhà xuất Lao động xã hội Trần Xuân Kỳ, giáo trình: Trợ giúp xã hội/2008/Nhà xuất Lao động Xã hội Viện Khoa học xã hội Việt Nam/Giảm nghèo Việt Nam: Thành tự thách thức/2013 Lê Thị Oanh, B cáo: Cơng tác xóa đói giảm nghèo huyện Nghi Xuân/2012 Mai Lan Phương, Giảm nghèo Việt Nam góc nhìn trường phái đại hóa Các trang web: www.tapchicongsan.org.vn, truy cập 21/04/2018 http://vi,wikipedia.org/wiki/VAC, truy cập 21/04/2018 http://vi,wikipedia.org/wiki/nong-lam-ket-hop, truy cập 24/04/2018 http://congtacxahoi.net, truy cập 25/04/2018 ngoclac.thanhhoa.gov.vn/ PHỤ LỤC I PHIẾU ĐIỀU TRA HOẠT ĐỘNG THỰC HIỆN CÁC MƠ HÌNH GIẢM NGHÈO (giành cho hộ nghèo) Câu 1: Thông tin chung:  Xin ông/bà cho biết số thông tin sau: Họ tên: Dân tộc: Giới tính: Tuổi: Địa chi:  Gia đình ơng bà có người? a) Từ 1- người b) Từ 3-5 người c) Từ 6-8 người d) Từ người trở lên Câu 2: Gia đình thuộc hộ nghèo: a) Cũ b) Mới Câu 3: tổng số lao động gia đình: a) Bé người b) Từ 2-3 lao động c) Lớn người Câu 4: Lĩnh vực sản xuất gia đình gì? a) b) c) d) Nông nghiệp- lâm nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Khác Câu 5: Xin ông bà cho biết nhu cầu gia đình là: a) b) c) d) Ăn, mặc Nhà ở, vật dụng sinh hoạt gia đình Hỗ trợ trồng vật nuôi Khác(ghi rõ) Câu 6: Thu nhập bình quân hàng tháng gia đình là: a) b) c) d) Dưới 100.000/ người/ tháng Từ 100.000-300.000/ người/ tháng Từ 300.000-500.000/ người/ tháng Từ 500.000 trở lên Câu 7: nguồn thu nhập gia đình nguồn nào? a) b) c) d) e) Sản phẩm nông nghiệp( lúa, ngô, khoai, sắn,…) Sản phẩm chăn nuôi( trâu, bò, lợn,…) Từ trợ cấp phụ cấp xã hội Việc làm thêm Khác (ghi rõ) Câu 8: Ông bà có tham gia vào mơ hình giảm nghèo khơng? ST Mơ hình Có Khơng T Mơ hình vườn- ao- chuồng Mơ hình ni nhốt dê Mơ hình vỗ béo bò Mơ hình trồng rau  Nếu khơng ơng bà khơng tham gia?  a) b)  Ơng/ bà có muốn tham gia mơ hình khơng? Có Khơng Để tham gia ông bag cần hỗ trợ gì? Câu 11: hiệu mơ hình giảm nghèo: STT Mơ hình Rất hiệu Hiệu quả Bình Khơng thường hiệu  Xin cho biết cụ thể ơng bà lựa chọn vậy? Câu 14: hình thức hỗ trợ từ sách giảm nghèo có đấp ứng nhu cầu gia đình khơng? a) Có b) Khơng Câu 15: Ngun nhân hình thức hỗ trợ từ sách , mơ hình giảm nghèo khơng đáp ứng nhu cầu gia đình? a) b) c) d) Do chắn nản Do thiên tai, bệnh dịch Do thiếu quan tâm cấp Khác (ghi rõ) Câu 15: Xin ông/ bà cho biết cán giảm nghèo thực hoạt động hỗ trợ ông bà a) b) c) d) e) f) Tư vấn/ Tham vấn Kết nối nguồn lực Biện hộ Khích lệ, động viên Hỗ trợ làm thủ tục (tạo điều kiện thuận lợi) Khác (ghi rõ) Câu 16: Ơng bà có ý kiến cơng tác triển khai hiệu mơ hình giảm nghèo PHỤ LỤC II PHIẾU PHỎNG VẤN CÁC HỘ NGHÈO HUYỆN NGỌC LẶC Họ tên người vấn Tuổi Giới tính: Địa chỉ: Nội dung gợi ý trả lời Câu 1: Gia đình biết thơng tin sách, mơ hình giảm nghèo từ nguồn nào, gia đình có tự tìm hiểu thơng tin khơng, sao? Câu : Gia đình hưởng hình thức hỗ trợ nào, ý kiến gia đình hình thức hỗ trợ PHỤ LỤC III PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ HUYỆN NGỌC LẶC Họ tên vấn Tuổi Giới tính Chức vụ Trình độ chun mơn Thời gian trả phiếu Nội dung gợi ý trả lời: Câu 1: Quan điểm quyền huyện việc triển khai mơ hình giảm nghèo? Câu 2: Tiêu chí xét duyệt đối tượng tham gia mơ hình giảm nghèo? Câu 3: Ngồi nguồn kinh phí nhà nước địa phương hỗ trọ từ nguồn nào, biện pháp huy động nguồn lực địa phương Câu 4: Sản phẩm thu từ mơ hình giảm nghèo hộ nghèo có bao tiêu địa phương hay người dân tự tìm cách tiêu thụ? Câu 5: Khi thực công tác triển khai mơ hình giảm nghèo địa phương gặp khó khăn, vướng mắc gì, ngun nhân khó khăn, vướng mắc ấy, địa phương có hướng giải vưỡng mắc chưa, hiệu biện pháp thực hiện? đưa giải pháp ... bàn huyện giảm nhiều…Hiểu tầm quan trọng mơ hình giảm nghèo cơng tác xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện định chọn đề tài: “ Thực trạng triển khai mô hình giảm nghèo huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa ... nghiên cứu - Đánh giá thực trạng mơ hình giảm nghèo địa bàn huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa - Phân tích yếu tố tác động đến mơ hình giảm nghèo địa bàn huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa - Đưa đề xuất... hiệu mơ hình giảm nghèo Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận mơ hình giảm nghèo - Đánh giá thực trạng mơ hình giảm nghèo địa bàn huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa - Xây dựng giải pháp thực

Ngày đăng: 22/05/2019, 16:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w