Thực trạng kỳ thị với người nhiễm và ảnh hưởng bởi HIV AIDS tại huyện hậu lộc tỉnh thanh hóa

26 172 0
Thực trạng kỳ thị với người nhiễm và ảnh hưởng bởi HIV AIDS tại huyện hậu lộc tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

nối các nguồn lực trợ giúp cho thân chủ. Huy động sự tham gia của người dân vào công tác phòng, chống HIV giúp mọi người nhận thức sâu sắc hơn về HIV, người có HIV công tác phòng tránh HIV và cách chăm sóc người có HIV. Cùng với đó việc truyền thông giảm kỳ thị đối với người nhiễm và ảnh hưởng bởi HIV cũng được thực hiện thiết thực trong công tác đảm bảo cho người có HIV được thoải mái và dễ dàng trong đời sống xã hội. Công tác xã hội trong việc giải quyết hỗ trợ đối với người có HIV rất cần thiết, có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình giúp đỡ đối tượng đương đầu và vượt lên trên hoàn cảnh của họ. Ở huyện Hậu Lộc Tỉnh Thanh Hóa tình trạng kỳ thi đối với người bị nhiễm và ảnh hưởng bởi HIVAIDS rất đáng lo ngại cần phải đẩy mạnh hơn nữa công tác truyền thông giảm kì thị. Do vậy em chọn cho mình chủ đề “ Thực trạng kỳ thị với người nhiễm và ảnh hưởng bởi HIVAIDS tại huyện Hậu Lộc Tỉnh Thanh Hóa” làm chủ đề nghiên cứu để có thể thấy được rằng nạn dịch HIVAIDS không được đẩy lùi nếu chúng ta vẫn tiếp tục kì thị và xa lánh họ.

MỤC LỤ A.Mở Đầu B.NỘI DUNG I.Cơ sở lý luận kỳ thị người có HIV/AIDS 1.1.Các khái niệm HIV/AIDS .4 1.1.1.Khái niệm HIV 1.1.2.Khái niệm AIDS 1.1.3.Khái niệm kỳ thị 1.1.4.Các đường lây truyền HIV 1.2 Nguyên tắc, Phương pháp, Tiến Trình Kỹ Năng Cơng tác xã hội hỗ trợ giải vấn đề người bị nhiễm ảnh hưởng bới HIV/AIDS .8 1.3.Tiến trình CTXH cá nhân với người có HIV/AIDS 1.4.Tiến trình CTXH nhóm với người có HIV/AIDS 1.5 Kỹ công tác xã hội hỗ trợ giải vấn đề cho người có HIV/AIDS II Thực trạng Kỳ thị người nhiễm ảnh hưởng HIV/AIDS huyện Hậu Lộc Tỉnh Thanh Hóa .10 2.1.Khái quát chung thực trạng kỳ thị người nhiễm HIV/AIDS huyện Hậu Lộc Tỉnh Thanh Hóa 10 2.2.Thực trạng kỳ thị người nhiễm HIV/AIDS Huyện Hậu Lộc Tỉnh Thanh Hóa 11 2.2.1.Biểu Hiện kỳ thị người có HIV/AIDS 12 2.3.Nguyên nhân kỳ thị người HIV/AIDS Huyện Hậu Lộc – Thanh Hóa 13 2.3.1.Do chất tự nhiên bệnh 14 2.3.2.Do thiếu hiểu biết .14 2.3.3.Do truyền thơng khơng xác HIV/AIDS .14 2.3.4.Do đặc điểm trình độ văn hóa 15 2.3.5.Do bất bình đẳng giới .15 2.3.6.Do sách hay quy định chưa hợp lý 15 2.4 Hậu kỳ thị người nhiễm ảnh hưởng bới HIV/AIDS Huyện Hậu Lộc – Thanh Hóa 16 2.5.Hoạt động phòng, chống kỳ thị HIV/AIDS huyện Hậu Lộc – Thanh Hóa .19 III.Đề xuất giải pháp 21 C.Kết Luận 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 A.Mở Đầu Lý chọn chủ đề HIV/AIDS lây lan với tốc độ chóng mặt Giờ HIV/AIDS không vấn đề sức khỏe cộng đồng mà ảnh hưởng đến tất lĩnh vực đời sống xã hội toàn giới nói chung Việt Nam nói riêng Trong 40 năm qua HIV cướp sinh mạng 35 triệu người giới Theo số liệu thống kê Tổ chức Y Tế Thế Giới (WHO), tính đến cuối năm 2017, khoảng 36,9 triệu người phải sống chung với HIV Trong năm 2017 có 940.000 người thiệt mạng giới nguyên nhân liên quan đến HIV 1,8 triệu ca nhiễm Theo thống kê từ UNAIDS (Chương trình phối hợp Liên Hiệp Quốc HIV/AIDS), năm 2016 giới có 36,7 triệu người mắc HIV, 34,5 triệu người người trưởng thành 2,1 triệu trẻ em 17,8 triệu người mắc phụ nữ >15 tuổi Năm 2016, giới phát 1,8 triệu người nhiễm HIV Con số tử vong AIDS năm 2016 khoảng triệu người, giảm 48% so với 2005 giảm 335 so với 2010 Tại Việt Nam tính trung bình ngày có khoảng 100 người bị nhiễm HIV/AIDS Chỉ tính riêng năm 2005, số người nhiễm HIV/AIDS ước tính 37 nghìn người, số trẻ em bị nhiễm ngày gia tăng, tính đến năm 2006 số người nhiễm từ độ tuổi 15-49 0,53%, 200 người có người sống chung với HIV Đến năm 2009, Việt Nam có 80% số người nhiễm HIV tập trung nhóm tuổi 20-39 ngày có xu hướng trẻ hóa, tỉ lệ nam giới nhiễm HIV 82,04%, gấp lần nữ giới Đó số đáng lo ngại tình hình nhiễm HIV/AIDS Việt Nam đề cập Hội Thảo “Thanh niên HIV” Tổng cục DS-KHHGĐ, Bộ Y Tế tổ chức Hà Nội hai ngày 2122/8/2009 Theo thống kê cho thấy tỉ lệ nhiễm giưa nam nữ thay đổi qua năm Hiện đường lây nhiễm HIV Việt Nam cao qua đường máu, đến đường tình dục, từ mẹ sang ngày tăng, đáng lưu ý có tới 27% tỉ lệ người nhiễm không rõ đường lây Nguyên nhân nhiễm người HIV Việt Nam ngày trẻ hóa lại, xung đột mạnh mẽ giá trị truyền thống lâu đời với quan niệm sống cơi mở, đại khơng có biện pháp để đảm bảo an tồn cho ngun nhân khiến nhiều thiếu niên đặc biệt nhóm đồ thiếu kỹ sống, bảo trợ gia đình mơi trường giáo dục bền vững phải đối mặt với HIV Đến nay, nước phát 112.880 người nhiễm HIV/AIDS 19.261 người chuyển sang AIDS có 11.247 người tử vong AIDS, thực tế số người nhiễm HIV/AIDS nhiều gấp lần Mỗi năm có khoảng 6000 phụ nữ mang thai 2000 trẻ sơ sinh nhiễm virus gây AIDS Liên Hiệp Quốc ước tính có khoảng 290.000 người phải chung sống với HIV vào năm 2008 phủ Việt Nam có báo cáo trường hợp nhiễm HIV tất tỉnh, thành quận huyện cho có 49% xã có người nhiễm HIV số thực tế người nhiễm HIV cao nhiều Tỉ lệ nhiễm HIV dân số ước tính khoảng 0,5% bên cạnh nguy tiêm chích ma túy tình dục khơng an tồn, số gia tăng Tỉ lệ nhiễm HIV người tiêm chích ma túy ước tính 32% vào năm 2003 nghiên cứu khác năm 2005 ước tính tỉ lệ 1,6% số gái mại dâm so với 33% người nghề mại dâm có tiêm chích ma túy Việt Nam có phong trào, chương trình phòng, chống nhiễm HIV/AIDS, chương trình giáo dục truyền thơng thay đổi hành vi phòng lây nhiễm chăm sóc hỗ trợ , chương trình dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS từ mẹ sang con, chương trình an tồn truyền máu, trợ giúp y tế sức khỏe xã hội Tuy nhiên HIV/AIDS đời sống xã hội ảnh hưởng lớn Cơng tác xã hội với người có HIV hoạt động thiết thực đặc biệt quan trọng , hoạt động khơng trợ giúp cho người có HIV/AIDS vươn lên đấu tranh với bệnh tật mà giúp phát sớm HIV góp phần ngăn ngừa lây nhiễm HIV Bên cạnh đó, cơng tác xã hội với người có HIV giúp nhân viên xã hội kết nối nguồn lực trợ giúp cho thân chủ Huy động tham gia người dân vào công tác phòng, chống HIV giúp người nhận thức sâu sắc HIV, người có HIV cơng tác phòng tránh HIV cách chăm sóc người có HIV Cùng với việc truyền thơng giảm kỳ thị người nhiễm ảnh hưởng HIV thực thiết thực cơng tác đảm bảo cho người có HIV thoải mái dễ dàng đời sống xã hội Công tác xã hội việc giải hỗ trợ người có HIV cần thiết, có vai trò quan trọng q trình giúp đỡ đối tượng đương đầu vượt lên hoàn cảnh họ Ở huyện Hậu Lộc Tỉnh Thanh Hóa tình trạng kỳ thi người bị nhiễm ảnh hưởng HIV/AIDS đáng lo ngại cần phải đẩy mạnh công tác truyền thông giảm kì thị Do em chọn cho chủ đề “ Thực trạng kỳ thị với người nhiễm ảnh hưởng HIV/AIDS huyện Hậu Lộc Tỉnh Thanh Hóa” làm chủ đề nghiên cứu để thấy nạn dịch HIV/AIDS không đẩy lùi tiếp tục kì thị xa lánh họ B.NỘI DUNG I.Cơ sở lý luận kỳ thị người có HIV/AIDS 1.1.Các khái niệm HIV/AIDS 1.1.1.Khái niệm HIV - HIV chữ viết tắt cụm từ tiếng anh “ Human Immunodeficiency iciency Virus” vi rút gây suy giảm miễn dịch người, làm cho thể suy giảm khả chống lại tác nhân gây bệnh HIV thuộc nhóm Lentivirus, cơng hệ miễn dịch người HIV virus có tính thay đổi cao, đột biến dễ dàng Điều có nghĩa thể người bị nhiễm có nhiều chủng HIV khác Người mang HIV máu thường gọi người nhiễm HIV Kích thước HIV vơ nhỏ bé, ta nhìn thấy kính hiển vi điện tử phóng đại hầng triệu lần Nhòe kích thước nhỏ bé HIV xâm nhập vào thể thông qua vết xây xước nhỏ qua niêm mạc Khả biến đổi HIV lớn nên giới có nhiều chủng, chủng HIV khác nhau, thâm chí q trình điều trị thuốc kháng vi rút (ARV) HIV biến đổi, trở nên kháng thuốc kháng vi rút kháng thuốc lây truyền từ người sang người khác Đây khó khăn lớn việc nghiên cứu chế tạo vắc xin chống HIV thuốc điều trị AIDS Bề mặt HIV có nhiều gai nhú, gai nhú giúp dễ dàng bám đột nhập nhanh vào bào bạch cầu- tế bào vốn có chức bảo vệ thể chống lại bệnh tật Cơ chế HIV xâm nhập gây bệnh thể người Hệ miễn dịch người, với thành phần chủ lực bạch cầu, lực lượng bảo vệ thể chóng lại cơng loại tác nhân gây bệnh xâm nhập từ bên mầm bệnh ung thư phát sinh từ số tế bào thể Trong đội ngũ bạch cầu, có loại đặc biệt gọi lympho bào T có điểm thụ cảm CD4 (gọi tắt tế bào ,CD4), đóng vai trò “ Tổng huy” có nhiệm vụ điều phối, hay “rút lui” toàn hệ thống miễn dịch thể Sau xâm nhập thể, HIV công vào bạch cầu, lympho tế bào CD4 HIV sử dụng chất liệu di truyền tế bào bạch cầu để nhân lên, để sinh đôi nảy nở Như vậy, bạch cầu không bao vây, tiêu diệt HIV, mà bị HIV biến thành “kẻ tòng phàm” cuối bị HIV phá hủy 1.1.2.Khái niệm AIDS - AIDS chữ viết tắt cụm từ tiếng anh “ Acquired Immune Deficiency Syndrome” hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải HIV gây ra, thường biểu thông qua nhiễm trùng hội, ung thư dẫn đến tử vong - AIDS bệnh mãn tính HIV gây HIV phá hủy tế bào hệ miễn dịch, thể khơng khả chống lại virus, vi khuẩn nấm gây bệnh Do thể bị số loại bệnh ung thư nhiễm trùng hội mà bình thường đề kháng - AIDS coi giai đoạn cuối trình nhiễm HIV Tuy nhiên, người mắc AIDS có triệu chứng khác nhau, tùy theo loại bệnh nhiễm trùng hội mà người mắc phải khả chống đỡ hệ miễn dịch người 1.1.3.Khái niệm kỳ thị Kỳ thị thái độ coi thường, làm thể diện hay không tôn trọng nhân nhóm người cho người có khác biệt với chuẩn mực thơng thường xã hội Kỳ thị với người nhiễm HIV/AIDS thái độ coi thường, làm thể diện hay khơng tơn trọng người biết họ nhiễm HIV nghi ngờ gọ bị nhiễm HIV Có thể thái độ miệt thị, xa lánh, từ chối tiếp xúc, khinh bỉ người nhiễm HIV/AIDS Kỳ thị với người có HIV mà với thành viên gia đình hay cra người thân thích họ Do kỳ thị nên người có HIV thường cảm thấy xấu hổ, họ khơng muốn người khác biết họ có HIV Họ khơng muốn tìm tới can thiệp y học, Kỳ thị liên quan đến thái độ, giá trị liên quan đến HIV Kỳ thị với người nhiễm HIV/AIDS hình thành sở quan niệm mang tính xã hội, cần giải pháp mang tính xã hội để chống lại nó, nhằm làm giảm tác động xấu người nhiễm HIV/AIDS Tự kỳ thị tự có thái độ khơng chấp nhận thân áp đặt cách nhìn tiêu cực thân Những người nhiễm HIV/AIDS thường “tự kỳ thị”- tự tách thân khỏi gia đình cộng đồng họ cảm thấy bị người khác xét đốn, coi thường hay lập… 1.1.4.Các đường lây truyền HIV - Lây truyền HIV qua đường máu: HIV có nhiều máu tồn phần thnahf phần máu hồng cầu, tiểu cầu, huyết tương, yếu tố đơng máu Do HIV lây truyền qua máu chế phẩm máu cso nhiễm HIV Về nguyên tắc, nói trường hợp tiếp xúc trực tiếp với máu người mà ta chắn họ có nhiễm HIV hay khơng có nguy lây nhiễm HIV, ví dụ: + Lây truyền HIV từ người sang người khác qua dụng cụ xuyên chích qua da, trường hợp: Dùng chung bơm kim tiêm, với người tiêm chích ma túy; Những người tiêm chích ma túy dễ bị nhiễm HIV qua đường máu hơn; Dùng chung bơm kim tiêm không khử trùng đường lây truyền HIV từ người sang người khác nhanh Bởi HIV sống giọt máu “mini” kim tiêm đến ngày; Dùng chung ống thuốc gây nghiện lây nhiễm, máu dính bơm, kim tiêm chui vào ống thuốc sau lần lấy thuốc; Người nghiện thường khả điều chỉnh hành vi, nên thường qua hệ tình dục với nhiều người khơng sử dụng biện pháp an tồn…nên dễ bị lây nhiễm qua đường tình dục; Mật độ người nhiễm HIV nhóm người tiêm chích ma túy cao nên xác suất họ gặp tiêm chích lớn + Lây truyền qua vật dụng dính máu người khác trường hợp dùng bàn chải đánh răng, khăn mùi xoa… + Lây truyền qua tiếp xúc trực tiếp với máu khác, bị dính máu người nhiễm HIV vào nơi có vết thương hở da xây sát niêm mạc… + Lây truyền qua truyền máu sản phẩm máu ghép mô, tạng, bị nhiễm HIV Hoặc qua dụng cụ truyền máu, lấy máu… không tiệt trùng cách - Lây truyền qua đường tình dục Đường tình dục đường lây truyền HIV coi phương thức lây truyền HIV quan trọng phổ biến giới Khoảng 70-80% tổng số người nhiễm HIV giới bị lây nhiễm qua đường Sự lây nhiễm HIV qua đường tình dục xảy dịc thể ( máu, dịch sinh dục) nhiễm HIV ( người nhiễm HIV) tìm “ đường xâm nhập” vào thể bạn tình khơng nhiễm HIV “Đường xâm nhập” không thiết phải vết thương hở hay vết loét da mà cra vết trầy xước nhỏ khơng nhìn thấy mắt thường Do HIV có nhiều dịch sinh dục (tinh dịch nam dịch tiết âm đạ nữ) với đủ lượng làm lây truyền từ người sang người khác, nguyên tắc tiếp xúc trực tiếp với dịch sinh dục người mà ta chắn người chưa nhiễm HIV có nguy bị nhiễm HIV Tuy nhiên mức độ nguy khác nhau, xếp theo thứ tự kiểu quan hệ tình dục có xâm nhập phổ biến nguy từ cao đến thấp là: Qua đường hậu mơn, qua đường âm đạo, qua đường miệng Nhìn chung kiểu quan hệ tình dục người nhận tinh dịch có nguy lây nhiễm HIV cao - Lây truyền HIV từ mẹ sang Trước hết cần khẳng định HIV lây truyền từ mẹ sang khơng có nghĩa bênh di truyền Phụ nữ nhiễm virus HIV sinh có khả khoảng 30% nhiễm HIV theo mẹ, có nghĩa 100 bà mẹ nhiễm HIV sinh có khoảng 30 trẻ bị nhiễm Vius HIV lây sang bé trường hợp sau: + Khi mang thai: HIV từ máu mẹ nhiễm HIV qua rau thai để vào thể thai nhi + Khi sinh: HIV từ nước ối, dịch tử cung, dịch âm đạo mẹ xâm nhập vào trẻ sinh(qua niêm mạc mắt, mũi, hậu môn da xây sát trẻ trình đẻ) Khi sinh HIV từ máu mẹ thơng qua vết loét quan sinh dục mẹ mà dính vào thể (niêm mạc) trẻ sơ sinh + Khi cho bú: HIV lây qua sữa qua vết nứt núm vú người mẹ, trẻ có tổn thương niêm mạc miệng trẻ mọc rang cắn núm vú chảy máu Trẻ sơ sinh bị nhiễm HIV thường có tuổi thọ thấp, bé bị bệnh chết 1.2 Nguyên tắc, Phương pháp, Tiến Trình Kỹ Năng Công tác xã hội hỗ trợ giải vấn đề người bị nhiễm ảnh hưởng bới HIV/AIDS Nghề công tác thừa nhận q trình hình thành hồn thiện Việt Nam Chính vai trò nhiệm vụ nhân viên xã hội việc hỗ trợ giải vấn đề người có HIV quan trọng Cơng tác xã hội hỗ trợ người nhiễm HIV phải đảm bảo nguyên tắc: Chấp nhận đối tượng Đảm bảo tính khác biệt trường hợp Bảo mật thông tin trường hợp đối tượng Tôn trọng quyền tự đối tượng Không áp đặt không phán xét hay lên án họ Tự ý thức thân Đảm bảo mối quan hệ nghề nghiệp 1.3.Tiến trình CTXH cá nhân với người có HIV/AIDS 1.3.1.Tiếp nhận thân chủ 1.3.2 Nhận diện vấn đề 1.3.3.Thu thập thơng tin 1.3.4.Chẩn đốn 1.3.5.Lên kế hoạch trợ giúp 1.3.6.Triển khai thực kế hoạch 1.3.7.Lượng giá 1.4.Tiến trình CTXH nhóm với người có HIV/AIDS 1.4.1.Thành lập nhóm 1.4.2.Khảo sát nhóm 1.4.3.Duy trì nhóm 1.4.4.Kết thúc nhóm 1.5 Kỹ công tác xã hội hỗ trợ giải vấn đề cho người có HIV/AIDS - Kỹ thu thập đánh giá thông tin - Kỹ nhận biết mô tả suy nghĩ cảm xúc hành vi thân chủ - Kỹ thu thập thông tin vfa xử lý câu hỏi - Kỹ tổng hợp suy nghĩ xử lí hành vi - Kỹ phân tích thơng tin - Kỹ thấu cảm - Kỹ lắng nghe tích cực - Kỹ khuyến khích thân chủ * Phương pháp cơng tác xã hội hỗ trợ + Công tác xã hội với cá nhân + Cơng tác xã hội với nhóm + Phương pháp phát triển cộng đồng Trung phía Bắc, Hoằng Hóa phía Tây Nam; phía đơng giáp biển Đơng Hậu Lộc có đầy đủ ba dạng địa hình, từ đồng thuộc xã Lộc Tân, Thịnh Lộc, Xuân Lộc, Hoa Lộc, Phú Lộc, đến vùng đồi núi thuộc xã Triệu Lộc, Tiến Lộc, Thành Lộc, Châu Lộc, Đại Lộc, Đồng Lộc, ven biển xã Hòa Lộc, Ngư Lộc, Hải Lộc, Minh Lộc, Hưng Lộc, Đa Lộc Huyện có hệ thống song đào dày đặc Hằng năm cung cấp nước tưới cho nơng nghiệp lũ vào mùa mưa Do vậy, tình trạng hạn hán ngập lụt xảy Hậu Lộc có khí hậu đặc trưng vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam 2.2.Thực trạng kỳ thị người nhiễm HIV/AIDS Huyện Hậu Lộc Tỉnh Thanh Hóa Tại huyện tình trạng kỳ thị người nhiễm HIV ngày đáng trọng Kiến thức HIV cộng đồng địa phương trải qua ba thập niên kể từ phát ca bệnh HIV, kì thị, phân biệt đối xử với người bệnh HIV/AIDS tìm hiểu HIV/AIDS thách thức lớn cộng đồng Huyện Hậu Lộc, kỳ thị khiến cho đời sống ca nhân nhiễm HIV phải sống mơi trường nghĩ mái ấm, tình thương lại biến thành hố sâu đời Đối với người bị nhiễm HIV cộng đồng địa phương số xã chưa hiểu hết HIV/AIDS, họ ln nghĩ người có HIV họ coi thành phần xấu xa xã hội, bệnh họ hậu không đạo đức , thiếu trách nhiệm, họ gây tiếng xấu cho gia đình, làng xóm bệnh họ bệnh nguy hiểm, dễ lây tiếp xúc ,tới gần Họ bị lập, lồi trừ khỏi sinh hoạt chung giới hạn tiếp cận dịch vụ cần thiết mà họ hưởng ,không giúp đỡ công việc Tại trường học, họ bị cho ngồi riêng, bị từ chối…Điều thơi, thấy kỳ thị khiến họ khó sống đến mức nào, giết chết họ nhanh bệnh tật Không chịu kỳ thị từ bên ngồi, người có HIV tự thu lại khơng muốn tiếp xúc với giới bên ngồi Sự khơng gặp bên tư hành động (giữa nhóm có HIV người khơng 11 có HIV) khiến cho phân biệt đối xử tồn Qua trình diễn biến tâm lý người có HIV bị bao lực: Đi từ im lặng, âm thầm chấp nhận đến trở nên tiêu cực, muốn kết thúc sống mình, bất cần, sẵn sàng đáp trả cách gay gắt hành vi bạo lực gia đình Một số có xu hướng tự tách biệt khỏi gia đình, quay trở lại “trả thù” Đây tiếng chng lớn cảnh báo cần có quan tâm mực tới nhóm đối tượng 2.2.1.Biểu Hiện kỳ thị người có HIV/AIDS 2.2.1.1.Tại sở y tế - Miễn cưỡng tiếp xúc với người nhiễm HIV/AIDS - Trì hoãn điều trị, chậm phục vụ (bắt phải chờ đợi lâu, yêu cầu đến vào lần khác) - Thoái thác, giải thích lấy làm tiếc lý (nhưng khơng từ chối thẳng thừng, giới thiệu đến sở khác, lấy lý không đủ điều kiện nhập viện) - Đùn đẩy bệnh nhân giữ cán y tế, khoa, bệnh viện - Xét nghiệm HIV nhiều lần không cần thiết - Chỉ cho nhập viện điều trị kèm theo điều kiện (phải tham gia nghiên cứu nhận điều trị thử) - Hạn chế tiếp cận nơi công cộng nhà vệ sinh, nhà ăn bệnh viện - Cho xuất viện sớm 2.2.1.2.Tại gia đình cộng đồng - Miễn cưỡng gia tiếp với người nhiễm HIV/AIDS (lảng tránh, không bắt tay, khơng muốn nói chuyện) - Quan hệ căng thẳng, từ chối, lảng tránh ly thân - Cho ăn, riêng - Không muốn (hoặc cấm) dùng chung vật dụng phục vụ cơng cộng 12 cho giải trí, thể thao, nhà vệ sinh, nhà ăn tập thể - Hạn chế tiếp xúc (hoặc cấm) với cái, người thân, họ hàng - Hạn chế cấm đến số nơi mà người khác đến - Không muốn tang lễ diễn người bình thường khơng cho tổ chức tang lễ, không đến dự tang lễ… 2.2.1.3.Tại nơi làm việc - Xa lánh, ngại tiếp xúc - Xét nghiệm HIV tuyển dụng trình tuyển lao động (nhưng khơng nói để xét nghiệm HIV) - Cho nghỉ ốm, nghỉ việc (vẫn trả lương không trả lương) người lao động bị nhiễm HIV có khả lao động - Dùng bồi thương vật chất để thuyết phục người nhiễm HIV xin nghỉ việc - Bắt buộc việc - Cắt giảm quyền lợi bảo hiểm y tế - Hạn chế tiếp cận địa điểm công cộng nơi làm việc - Thay đổi cơng việc khơng lý sức khỏe phòng ngừa lây nhiễm 2.2.1.4.Tự kỳ thị người nhiễm HIV/AIDS - Thấy có lỗi - Ghét bỏ thân - Cho người ta khơng chấp nhận mình, xét đốn - Thu mình, xa lánh người thân, bạn bè người quen - Chán nản, khơng chăm sóc thân, bất cần 2.3.Nguyên nhân kỳ thị người HIV/AIDS Huyện Hậu Lộc – Thanh Hóa Kỳ thị phân biệt đối xử vòng luẩn quẩn quan niệm khơng đầy đủ người Vì HIV/AIDS thường có liên quan đến nững hành vi không chấp nhận (tệ nạn xã hội), nên người nhiễm HIV bị kỳ thị, phân biệt đối xử gán cho nhóm người sống lệch chuẩn Những người lại 13 bị kỳ thị nhiều bị coi làm lây lan HIV/AIDS Có nhiều lý làm cho vòng tròn thêm luẩn quẩn Những lý bao gồm chất bệnh, thiếu kiến thức, truyền thơng thiếu xác HIV, trình độ văn hóa bất bình đẳng giới… 2.3.1.Do chất tự nhiên bệnh HIV bệnh chết người chưa có thuốc chữa vắc xin phòng bệnh Vì tính chất nguy hiểm bệnh khả lây truyền HIV lam cho người có xu hướng phản ứng lại nỗi sợ hãi cách tự tách đổ lỗi cho người khác Điều gây căng thẳng tâm lý cô lập cho người nhiễm HIV/AIDS, cho gia đình bạn bè họ 2.3.2.Do thiếu hiểu biết Thứ nhất: Chỉ có người nghiện chích ma quan hệ với gái mại dâm có nguy nhiễm HIV Sự thật 60% người nhiễm HIV bị lây qua tiêm chích ma túy điều khơng có nghĩa có người tiêm chích ma túy hay quan hệ mại dâm bị nhiễm HIV/AIDS Tất người cso nguy nhiễm HIV Thực tế Việt Nam, số người phụ nữ bị nhiễm HIV từ chồng số trẻ em nhiễm HIV từ mẹ ngày tăng, số người bị nhiễm HIV tai nạn nghề nghiệp (cán y tế, cán xã hội) Việc nhìn nhận người nhiễm HIV có hành vi quan hệ mại dâm, tiêm chích ma túy (những hành vi bị coi xấu) làm tăng tình trạng kỳ thị phân biệt đối xử với người nhiễm, cho người đáng bị trừng phạt Thứ hai: HIV bệnh dễ lây; HIV nghĩa chết Sự thật, HIV lây qua nhiều đường khác nhau, có đặc điểm khơng lây qua tiếp xúc thơng thường Người nhiễm HIV sống có ích nhiều năm họ biết giữ gìn sức khỏe cho họ cho người thân họ 2.3.3.Do truyền thơng khơng xác HIV/AIDS Trong thời gian dài, việc tuyên truyền HIV/AIDS thường theo cách hù dọa người (chết choc, đầu lâu xương chẻo, hình ảnh lở lt tồn thân, 14 gầy trơ xương, ) ngụ ý HIV có liên quan đến tệ nạn xã hội mại dâm, tiêm chích ma túy Việc tuyên truyền khiến người sợ hãi điều dẫn đến kỳ thị, xa lánh người nhiễm HIV/AIDS Những hiểu biết sai, truyền thông không HIV/AIDS làm cho người ta sợ hãi, coi thường người nhiễm, khơng nhìn nhận họ người bệnh, thành viên gia đình, cộng đồng khơng giúp đỡ họ 2.3.4.Do đặc điểm trình độ văn hóa Nhiều người cho HIV/AIDS tệ nạn, nhẹ hậu tệ nạn xã hội Những người nhiễm HIV/AIDS thường bị cho có lối sống khơng lành mạnh (bệnh phong tình, đặc biệt phụ nữ) khơng sống theo chuẩn mực xã hội Nhiễm HIV/AIDS có liên quan đến hành vi lên án tiêm chích ma túy, quan hệ mại dâm, đồng tính luyến (đặc biệt đồng tính nam) Việc nhìn nhận người nhiễm “đáng đời” (như mại dâm, tiêm chích, đồng tính luyến nam) hay “đáng thương” (như trẻ bị mẹ truyền HIV) làm cho kỳ thị phân biệt đối xử thêm trầm trọng Thực tế là, không đáng bị nhiễm HIV, kể họ có hành vi có nguy cao 2.3.5.Do bất bình đẳng giới Bất bình đẳng giới vấn đề tồn cầu, không trừ quốc gia Phụ nữ thường có vai trò thụ động quan hệ tình dục, họ thường gặp khó khăn thuyết phục bạn tình/chồng thực hnahf vi tình dục an tồn Đặc điêm xã hội khiến phụ nữ dễ bị tổn thương nam giới Khi bị nhiễm HIV/AIDS, phụ nữ nhận thơng cảm nam giới, họ bị lên án nhiều bị kỳ thị phân biệt đối xử nhiều 2.3.6.Do sách hay quy định chưa hợp lý Những quy định luật pháp hay sách đề nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng vơ tình lại làm tăng kỳ thị với người nhiễm HIV Chẳng hạn quy định nghề mà người nhiễm HIV không làm hay việc yêu cầu xét nghiệm bắt buộc với phụ nữ có thai…Đã tạo phân biệt đối xử với người chẳng may bị phát nhiễm HIV 15 2.4 Hậu kỳ thị người nhiễm ảnh hưởng bới HIV/AIDS Huyện Hậu Lộc – Thanh Hóa Sự kỳ thị khiến người nhiễm HIV thường giấu diếm tình trạng làm cho người khó tiếp nhận thơng tin xác, việc khó tiếp nhận thơng tin kỹ đồng nghĩa với tác động xấu đến nỗ lực phòng, chống AIDS Tại huyện Hậu Lộc - Thanh Hóa việc kỳ thị khiến cho sống bệnh nhân gặp nhiều khó khăn, việc kỳ thị người dân người nhiễm HIV/AIDS lớn, có đám tang người chết AIDS dân địa phương xã không dám đến có cán y tế cán xã gia đình làm thủ tục khâm liệm, chon cất Sauk hi mai tang, người thân gia đình có người AIDS rắc vơi bột khắp nơi xung quanh nhà Nhiều gia đình có người nhiễm HIV khơng giám cơng khai danh tính sợ người đánh giá nên để nhà điều trị bệnh nhân chết, bên cạnh người hàng xóm dòm ngó, dị nghị cho nhà có vấn đề, Sự cảm thơng chia sẻ Thậm chí có trẻ em bj nhiễm HIV đến trường học bị kỳ thị Hiện đối tượng bị nhiễm HIV nhiều độ tuổi công tác nhiều lĩnh vực khác nhau: công chức, viên chức, đội, giáo viên có Những người giao dịch làm việc bị hạn chế đồng nghiệp “còn nhìn” với mắt khác lạ kỳ thị Một số xã có gia đình có người bị nhiễm HIV người dân tẩy chay không mua rau, cá loại đồ thực phẩm mà gia đình có người nhiễm HIV bán ngồi chợ Ngồi kỳ thị khơng địa phương mà nơi làm việc, kỳ thị khiến người nhiễm HIV bị rơi vào tình trạng thất nghiệp buộc phải thay đổi công việc thường xuyên, phải thay đổi nơi không thuê nhà ở, phải vật lộn Nhiều gia đình bị người chồng, người vợ kỳ thị, xa lánh, ruồng rẫy Dẫn đến việc họ chán nản, bi quan không muốn tiếp 16 cận dịch vụ khiến chương trình phòng, chống HIV/AIDS khơng tiếp cận với người nhiễm HIV nên khơng thể có ca bệnh xác Các hình thức kỳ thị phổ biến đại phương như: xì xào, bàn tán, xúc phạm, nhục mạ chí bị bạo hành thân thể làm cho người nhiễm HIV cố tình che giấu khơng tiết lộ tình trạng nhiễm HIV ngồi phạm vi gia đình, đặc biệt có tỉ lệ đáng kể người nhiễm HIV hông cho chồng, vợ bạn tình biết họ bị nhiễm HIV Có thể thấy kỳ thị hành vi liên quan đến HIV/AIDS có tác động lớn đến người nhiễm HIV, khiến họ cảm thấy khơng an tồn xã hội, hình thành tâm lý bị cách li, lập tình trạng trở nên trầm trọng xuất tự kỳ thị thân người nhiễm HIV Kỳ thị phân biệt đối xử xâm phạm quyền người, hội xin việc làm học hành, làm cho họ khó ni sống thân gia đình họ Điều tạo tác động xấu đến kinh tế-xã hội cộng đồng - Tác động xấu đến chương trình phòng chống AIDS + Tác động xấu đến cơng tác dự phòng lây nhiễm Khi người nhiễm bị kỳ thị, họ khơng muốn biết bị nhiễm Chính tự giấu làm cho họ có hội nhận thơng tin xác HIV/AIDS, kỹ phòng chống AIDS, tiếp cận dịch vụ Đặc biệt kỳ thị làm giảm khả áp dụng biện pháp phòng tránh bệnh cho người khác (tình dục an tồn, dùng bơm kim tiêm an tồn) Sự tự giấu người nhiễm se gây khó khăn cho chương trình can thiệp nhằm làm giảm lây nhiễm HIV/AIDS + Tác động xấu đến công tác tư vấn xét nghiệm tự nguyện Người nhiễm khơng muốn đến địa tư vấn, không sử dụng biện pháp tình dục an tồn, vơ tình làm lây nhiễm cho bạn tình cho người thân họ + Tác động xấu đến cơng tác chăm sóc, điều trị Việc khơng tiếp cận với người nhiễm HIV đồng nghĩa với hạn chế 17 khả chăm sóc điều trị cho họ, hậu làm cho sức khỏe họ nhanh chóng suy sụp + Tác động xấu đến hỗ trợ gia đình cộng đồng Người nhiễm cần hỗ trợ gia đình xã hội Nếu tình trạng kỳ thị phân biệt đối xử xảy ra, họ gần bị chỗ dựa vật chất lẫn tinh thần, làm cho họ bị hết long tự trọng, bị trầm cảm giận dữ, dễ hành vi lối sống khơng an tồn, khơng quan tâm đến sức khỏe họ Những điều làm cho HIv lây nhanh cộng đồng + Tác động xấu đến công tác lập kế hoạch quản lý chương trình Chìa khóa thành cơng chương trình phòng chống HIV tham gia tích cực người nhiễm vào việc phát triển thực chương trình Tuy nhiên kỳ thị thực chương trình Tuy nhiên kỳ thị phân biệt đối xử làm cho người nhiễm sợ hãi tránh tham gia vào hoạt động phòng, chống AIDS hay hoạt động nghiên cứu - Xâm phạm quyền người Những văn pháp luật quan trọng ( Hiến pháp nước Cộng Hòa xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992), Luật Bảo Vệ Sức Khỏe Nhân Dân(1989) Việt Nam khẳng định người nhiễm HIV/AIDS có quyền bình đẳng trước pháp luật, quyền lao động, giải trí, quyền chăm sóc sức khỏe khơng bị kỳ thị, phân biệt đối xử - Chúng ta sống thời đại HIV, có nguy lây nhiễm HIV - Việc phân cực “họ” “chúng ta”, dù vô tình khoét sâu khoảng cách làm tăng kỳ thị người - Người nhiễm HIV bệnh nhân, cần đối xử với họ từ góc độ họ người bệnh Một vấn đề khác bỏ phí nguồn lực lớn, không phát huy tiềm người nhiễm HIV Người nhiễm HIV họ có thời gian khỏe mạnh nên họ cống hiến cho gia đình xã hội Khi bị 18 kỳ thị người nhiễm HIV bị tách biệt, không làm việc, khơng chăm sóc người nhiễm HIV chết sớm khơng chăm sóc để lại vợ, con, bố mẹ già làm tăng tác động HIV/AIDS đến gia đình, đến kinh tế xã hội đất nước, Nhiều người nhiễm HIV tuyên truyền viên hiệu nên làm lực lương có hiệu phòng, cống AIDS Sự kỳ thị dẫn đến hạn chế số quyền cơng dân: quyền chăm sóc sức khỏe, làm việc, học hành, tự lại… Là quyền mà người nhiễm HIV pháp luật bảo vệ Luật Phòng, Chống HIV/AIDS Việt Nam có nhiều điều khoản nghiêm cấm việc kỳ thị phâ biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS 2.5.Hoạt động phòng, chống kỳ thị HIV/AIDS huyện Hậu Lộc – Thanh Hóa Trên tồn tỉnh Thanh Hóa có 23 sở điều trị , 14 sở cấp phát thuốc methadone cung cấp dịch vụ cho 2.786 bệnh nhân Theo báo cáo Sở Y Tế, cấp ngành quan tâm hỗ trợ mạnh mẽ Bộ Y Tế, Cục Phòng, Chống HIV/AIDS, dự án quốc tế tài chính, trang thiết bị, kỹ thuật đẩy nhanh thực mục tiêu 90-90-90 địa bàn Huyện Tuy nhiên vấn đề kỳ thijvois người nhiễm HIV/AIDS phổ biến nên việc tiếp cận người nhiễm HIV, người có nguy cao khó nên kết xét nghiệm phát nhiễm HIV thấp Bên canh nguồn lực dành cho hoạt động tuyên truyền hạn chế; Cơng tác tun truyền triển khai thực mục tiêu 90-90-90 chậm chưa sâu rộng, chưa có vào tích cực ban ngành, đoàn thể Cán làm sở điều trị Methadone đa phần hợp đồng không quỹ lương nên tư tưởng không ổn định, chưa n tâm với cơng việc Ngày 1/1/2007, Luật phòng chống HIV/AIDS đời có hiệu lực, thẩm thấu đến nhận thức hành vi cán người dân Trên sở đường lối sách Đảng Nhà nước, xã Huyện trạm y tế quan thường trực phòng chống HIV/AIDS tổ chức nhiều hoạt động chuyên môn tuyên truyền vận động quần chúng nhân dân tham gia tích cực phòng 19 chống AIDS Hằng nằm số xã thực nói chuyện lồng ghép hàng chục hội nghị Đảng ủy, Hội Phụ Nữ, Hội Cựu Chiến Binh, Đồn niên Cộng Sản Hồ Chí Minh, Hội Chữ Thập Đỏ mà đặc biệt trường THPT địa bàn xã, huyện thu hút tham gia đơng đảo em học sinh Đài truyền hình xã liên tục phát tin phòng chống giảm kỳ thị người nhiễm HIV/AIDS ba lần tháng Tại số xã hang năm có xấp xỉ 100 phụ nữ có thai đồng nghĩa có gần 100 đứa trẻ đời, trạm y tế khu vực xã chủ động việc khám thai, tư vấn cho sản phụ HIV/AIDS nhằm bảo vệ tốt cho sức khỏe gười mẹ trẻ em Một số người bệnh nhiễm HIV/AIDS huyện đảm nhiệm vị trí cơng việc dạy học cấp 1, lái xe, lao động khác xã, Điều chứng tỏ kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV giảm nhiều Công tác truyền thông đẩy mạnh qua kênh truyền thông có địa bàn triển khai rộng khắp với nỗ lực vào cộng đồng, cấp, ngành Trạm Y tế thị trấn huyện đơn vị thực tốt cơng tác phòng, chống HIV/AIDS địa bàn huyện Thành lập câu lạc đồng đẳng ma túy (với 26 thành viên) tham gia sinh hoạt, nhiều người địa phương tạo điều kiện có việc làm ổn định, tư vấn nhóm, lồng ghép với chương trình tiêm chủng… Được hỗ trợ chương trình, dự án từ năm 2015 đến địa phương đẩy mạnh công tác tuyên truyền giảm kỳ thị người nhiễm HIV huyện, tuyên truyền vận động đối tượng có nguy làm xét nghiệm, kết âm tính tuyên truyền, hướng dẫn tránh lây nhiễm, kết dương tính vận động uống thuốc ARV, có 95 đối tượng nhiễm HIV hưởng lợi (chẩn đoán – điều trị - điều trị trì thực biện pháp giảm hại) Giám đốc Trung tâm Y tế huyện cho biết: Trong năm qua, dự án hỗ trợ tích cực cho cơng tác phòng, chống HIV/AIDS , Quỹ tồn cầu, chương trình giảm kỳ thị thực tồn huyện…Một số hoạt động có tác động việc giảm nhiễm khống chế lây truyền bệnh HIV/AIDS : Đổi bơm kim tiêm, phát bao cao su, uống methadone, điều trị ARV, chương trình 20 phòng, chống lây truyền mẹ con, mơ hình tiếp cận – xét nghiệm- điều trị- trì giảm đáng kể ca nhiễm III.Đề xuất giải pháp Những quy trình thay đổi cá nhân xã hôi liên quan mật thiết thông qua quan hệ xã hội hình thành người dân cộng đồng Để có hiệu tốt, phòng chống HIV cần thiết lập cách tiếp cận hướng tới tạo lực cho cộng đồng cách gián tiếp cho cá nhân để phát triển chiến lược giảm nguy HIV Đưa truyền thơng, dịch vụ phòng, chống HIV/AIDS địa phương, lồng ghép hoạt động truyền thông, bố trí tài chính, huy động nguồn lực phòng, chống HIV/AIDS nhằm trì, nhân rộng mơ hình tiếp cận đối tượng, điều trị khởi liều xã, huyện Trong nhà trường, hoạt động giáo dục ngoại khố học sinh có vai trò quan trọng đoàn niên Do vậy, hoạt động tuyên truyền HIV/AIDS vấn đề liên quan lồng ghép chương trình cơng tác Đồn Ngồi ra, lãnh đạo trường có hội tham dự khoá tập huấn hàng năm Bộ Giáo dục tổ chức Tài liệu khoá tập huấn thu thập truyền tải đến cho học sinh dịp thích hợp Lãnh đạo nhà trường ln khẳng định tun truyền phòng, chống HIV/AIDS nhiệm vụ thường xuyên sở Trên thực tế, tham gia vào nghiên cứu có trường dạy nghề dạy văn hoá Với trường học văn hố, việc lồng ghép kiến thức HIV/AIDS dễ dàng thực qua học ngoại khoá, trường dạy nghề phụ thuộc nhiều vào đồn niên Những hình thức truyền thơng tổ chức giao lưu thầy/cô giáo, chuyên gia với học sinh, hay cung cấp số tài liệu truyền thơng có ưu điểm rõ rệt Nếu trang thơng tin điện tử có lợi nguồn cung cấp thông tin phong phú đa dạng buổi giao lưu giúp em trực tiếp hỏi chuyên gia thắc mắc 21 Nhìn chung, cấp xã, phường, tuyên truyền hoạt động chủ đạo cơng phòng HIV/AIDS Với việc huy động nhiều nguồn lực khác nhau, hình thức tuyên truyền tương đối đa dạng, chủ yếu thơng qua hình thức văn hố, văn nghệ, tiểu phẩm… Sự giúp đỡ mà nhiều người cho hiệu hỗ trợ tinh thần Nhiều người nhấn mạnh rằng, điều có quan trọng yếu tố tâm lý có ảnh hưởng nhiều đến người có HIV Trên thực tế, cá nhân biết bị nhiễm HIV hầu hết người khó khăn vượt qua suy sụp tinh thần với nỗi ám ảnh kỳ thị, phân biệt đối xử gia đình, cộng đồng, xã hội Cũng liên quan đến hỗ trợ tinh thần, có người cho nên thành lập nhóm đồng đẳng địa phương, để họ có điều kiện giúp đỡ nhiều Một hỗ trợ khác nhiều người đề cập đến tạo việc làm cho người có HIV, vấn đề vốn khó khăn thời điểm Nghịch lý cho dù pháp luật quy định doanh nghiệp không quyền từ chối tiếp nhận người lao động có HIV đủ điều kiện tuyển dụng thực tế tạo việc làm cho người có HIV chủ yếu dựa vào nỗ lực quyền địa phương, cộng đồng người có HIV Điểm quan trọng để thu hút tham gia người có HIV vào hoạt động can thiệp dự phòng phải chứng minh họ người bình thường khác Qua đó, thân người có HIV thấy nhiễm HIV khơng phải sự kết thúc mà có hội khác tham gia vào hoạt động thể thao, xã hội nâng cao sức khoẻ Điểm quan trọng cần nhấn mạnh cơng việc mà người có HIV làm phần đời lại 22 C.Kết Luận Mặc dù có cải thiện đáng kể mặt pháp lý để bảo vệ quyền người có HIV, mức độ kỳ thị phân biệt đối xử liên quan đến HIV/AIDS mạnh huyện Hậu Lộc trường học, nơi làm việc, sở y tế, phương tiện thông tin đại chúng Thái độ kỳ thị hành vi phân biệt đối xử với người có HIV cộng đồng kết tình trạng nhận thức sai cách thức lây truyền HIV qua tiếp xúc thông thường (kỳ thị tiếp xúc), quan niệm HIV/AIDS gắn với “tệ nạn xã hội” mại dâm, sử dụng ma tuý, …(kỳ thị đổ lỗi) Một thực tế, xã hội có thái độ tiêu cực người sử dụng ma tuý, gái mại dâm dẫn đến phân chia người có HIV thành “vơ tội” “có tội” Những tin đồn, câu chuyện “giật gân” phương tiện thơng tin đại chúng có kim tiêm ghế rạp chiếu phim, thiếu nữ bị rạch đùi banh xa lam có dính máu HIV, đồng thời, có cơng khai số phụ nữ có HIV lây từ chồng để tăng thơng cảm cộng đồng, điều lại dẫn đến suy nghĩ mang tính luận tội với người mà hành vi họ khiến họ nhiễm HIV đưa người khác vào tình có nguy lây nhiễm Thái độ kỳ thị, phân biệt đối xử liên quan đến HIV/AIDS cộng đồng làm tăng thái độ tự kỳ thị người có HIV thành viên họ hoạt động cộng đồng hay chăm sóc sức khoẻ cho người có HIV Đồng thời thái độ kỳ thị hành vi phân biệt đối xử liên quan đến HIV/AIDS xã hội làm tăng thêm thái độ thành viên gia đình người có HIV gia đình Trong gia đình mà có người có HIV, mức độ bị phân biệt đối xử mạnh so với hội gia đình khơng có người nhiễm HIV Thậm chí, thành viên gia đình muốn người có HIV chăm sóc sở riêng biệt dành cho người HIV/AIDS Những quy trình thay đổi cá nhân xã liên quan mật thiết thông qua quan hệ xã hội hình thành người dân cộng đồng Để có hiệu tốt, phòng chống HIV cần thiết lập cách tiếp cận hướng tới 23 tạo lực cho cộng đồng cách gián tiếp cho cá nhân để phát triển chiến lược giảm nguy lây nhiễm HIV/AIDS Để thành công việc giảm kỳ thị người nhiễm HIV/AIDS không cá hay số đoàn thể cả, mà toàn xã hội chung tay giúp đỡ bảo vệ người cần đến vòng tay Đồng thời việc đưa Công tác xã hội việc giải hỗ trợ người có HIV cần thiết, có vai trò quan trọng q trình giúp đỡ đối tượng đương đầu vượt lên hồn cảnh họ Chính cán bộ, nhân viên xã hội người đưa họ khỏi vòng luẩn quẩn thân họ đặt ra, đưa họ thoát khỏi hố sâu tuyệt vọng để họ thấy sống mà họ quyền sống 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Xuân Mai – Giáo trình tư vấn điều trị nghiện ma túy Đại Học Lao Động – Xã Hội Nhóm Tác Giả Kho học Công Tác XH với người bị nhiễm ảnh hưởng HIV/AIDS (Trung cấp nghề Công Tác Xã Hội), Đại Học Lao Động Xã Hội Bộ Y Tế, tài liệu hướng dẫn thực chăm sóc người nhiễm HIV nhà cộng đồng Hà Nội 2010 Dantri.com.vn text.xemtailieu.com 25 ... hội với cá nhân + Cơng tác xã hội với nhóm + Phương pháp phát triển cộng đồng II Thực trạng Kỳ thị người nhiễm ảnh hưởng HIV/ AIDS huyện Hậu Lộc Tỉnh Thanh Hóa 2.1.Khái quát chung thực trạng kỳ thị. .. chẳng may bị phát nhiễm HIV 15 2.4 Hậu kỳ thị người nhiễm ảnh hưởng bới HIV/ AIDS Huyện Hậu Lộc – Thanh Hóa Sự kỳ thị khiến người nhiễm HIV thường giấu diếm tình trạng làm cho người khó tiếp nhận... lũ vào mùa mưa Do vậy, tình trạng hạn hán ngập lụt xảy Hậu Lộc có khí hậu đặc trưng vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam 2.2 .Thực trạng kỳ thị người nhiễm HIV/ AIDS Huyện Hậu Lộc Tỉnh Thanh Hóa Tại huyện

Ngày đăng: 11/11/2019, 15:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan