Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
884,49 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ TRANG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2007 ĐẾN NĂM 2018 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ TRANG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2007 ĐẾN NĂM 2018 Chuyên ngành: Tài - ngân hàng (hƣớng ứng dụng) Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Phạm Quốc Việt TP Hồ Chí Minh - Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2007 ĐẾN NĂM 2018” cơng trình nghiên cứu riêng Nội dung đúc kết từ trình học tập kết nghiên cứu thực tiễn Các đoạn trích dẫn, số liệu sử dụng, kết nêu luận văn trung thực, nguồn gốc trích dẫn rõ ràng, có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn thực hướng dẫn khoa học TS Phạm Quốc Việt Tác giả luận văn Nguyễn Thị Trang MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TĨM TẮT ABSTRACT CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Kết mong đợi .3 1.7 Bố cục luận văn CHƢƠNG 2: KHUÔN KHỔ LÝ THUYẾT VÀ BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM 2.1 Tổng quan lý thuyết 2.1.1 Tổng quan lý thuyết nợ công 2.1.1.1 Khái niệm nợ công .4 2.1.1.2 Phân loại nợ công 2.1.1.3 Tác động nợ công đến kinh tế xã hội 2.1.2 An tồn nợ cơng 2.2 Tổng quan kết nghiên cứu trước 11 CHƢƠNG 3: DỮ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP .17 3.1 Thu thập liệu 17 3.2 Phương pháp nghiên cứu 17 CHƢƠNG 4: THẢO LUẬN KẾT QUẢ 21 4.1 Khái quát tình hình kinh tế xã hội máy quản lý nợ công Việt Nam giai đoạn 2007-2018 21 4.1.1 Tình hình kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn 2007-2018 .21 4.1.2 Bộ máy quản lý nợ công Việt Nam giai đoạn 2007 – 2018 25 4.2 Thực trạng nợ công Việt Nam .26 4.2.1 Quy mô nợ công Việt Nam so sánh với nước 26 4.2.1.1 Quy mô nợ công Việt Nam .26 4.2.1.2 So sánh với nước khu vực 27 4.2.2 Cơ cấu nợ công Việt Nam .29 4.2.2.1 Cơ cấu nợ phủ, nợ phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương 29 4.2.2.2 Tỷ lệ nợ nước/nợ nước cấu nợ cơng .30 4.2.3 Tình hình trả nợ cơng .31 4.2.3.1 Tình hình trả nợ Chính phủ 31 4.2.3.2 Tình hình trả nợ Chính phủ bảo lãnh 33 4.2.3.3 Tình hình trả nợ nước ngồi quốc gia 34 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến nợ công Việt Nam 35 4.3.1 Thâm hụt NSNN .35 4.3.2 Tăng trưởng GDP .36 4.3.3 Lãi suất .38 4.3.4 Tỷ giá 39 4.4 Thực trạng kiểm sốt an tồn nợ cơng Việt Nam 41 CHƢƠNG 5: KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN .44 5.1 Kết luận 44 5.2 Kiến nghị .45 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADF (Asian Development Fund): Quỹ phát triển Châu Á DNNN: Doanh nghiệp nhà nước DSAs (Debt sustainability assessments): Khung đánh giá tính bền vững nợ DSF (Debt sustainability framework): Khung nợ bền vững FDI (Foreign direct investment): Đầu tư trực tiếp nước GDP (Gross Domestic Product): Tổng sản phẩm quốc nội IDA (International Development Association): Hiệp hội phát triển quốc tế IMF (International Monetary Fund): Quỹ tiền tệ quốc tế NSNN: Ngân sách nhà nước ODA (Official Development Assistance): Hỗ trợ phát triển thức TPCP: Trái phiếu phủ UNDP (United Nations Development Program): Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc WB (World Bank): Ngân hàng Thế giới WTO (World Trade Organization): Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Các ngưỡng khuyến cáo nợ nước theo IMF WB 10 Bảng 4.1: Gánh nặng nợ công Việt Nam giai đoạn 2007-2018 26 Bảng 4.2: Tỷ lệ nợ công nước/GDP qua năm 28 Bảng 4.3: Tỷ lệ nợ phủ, nợ CPBL nợ CQĐP so với tổng dư nợ công .29 Bảng 4.4: Tỷ lệ nợ nước/nợ cơng, nợ nước ngồi/ nợ cơng 30 Bảng 4.5: Tình hình trả nợ Chính phủ 32 Bàng 4.6: Tình hình trả nợ Chính phủ bảo lãnh .33 Bảng 4.7 : Tình hình trả nợ nước ngồi quốc gia .34 Bảng 4.8 : Thâm hụt NSNN Nợ công Việt Nam/ GDP .35 Bảng 4.9 : Tăng trưởng GDP nợ công/ GDP qua năm 37 Bảng 4.10: Lãi suất thực nợ công/ GDP qua năm 38 Bảng 4.11: Tỷ giá nợ công/ GDP qua năm 40 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 3.1: Các yếu tố ảnh hưởng đến nợ cơng Việt Nam 18 TĨM TẮT Do tầm quan trọng việc nghiên cứu thực trạng nợ cơng tính bền vững nợ công trở nên vô cần thiết việc điều hành sách quốc gia nên đề tài “Đánh giá thực trạng nợ công Việt Nam giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2018” chọn Bằng việc sử dụng thống kê mơ tả phân tích tương quan nợ công yếu tố ảnh hưởng, viết tìm xu hướng nợ cơng Việt Nam giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2018 Qua đó, tác giả đề xuất số kiến nghị với mong muốn nhằm đảm bảo an toàn nợ công Việt Nam thời gian tới Từ khóa: Nợ cơng, an tồn nợ cơng ABSTRACT Due to the importance of studying the current situation of public debt as well as the sustainability of public debt, it is necessary to regulate the policy of a country so the topic "Assessing the situation of public debt in Vietnam from 2007 to 2018” is selected By using descriptive statistics and analyzing the correlation between public debt and influencing factors, the article found Vietnam's public debt trend from 2007 to 2018 Thereby, the author has propose some recommendations to ensure public debt safety in Vietnam in the coming time Key words: public debt, public debt safety 36 Từ năm 2007 – 2010, thâm hụt ngân sách có biến động mạnh thời kỳ khủng hoảng tài tồn cầu việc chấp hành luật NSNN không nghiêm; thất thu, gian lận, nợ đọng thuế lớn với giải pháp Chính phủ, mức thâm hụt nhanh chóng trở mức ban đầu Năm 2017 năm đáng nói mà năm 2017, thâm hụt ngân sách đạt mức thấp nhiều năm trở lại Mức thâm hụt ngân sách năm 2017 2,3% GDP, thấp tiêu Quốc hội đề 3,5% GDP Một yếu tố bật giúp cải thiện ngân sách năm 2017 tiền thu từ hàng loạt thương vụ thoái vốn diễn năm qua Chỉ riêng thương vụ Sabeco, ngân sách nhà nước thu 110 nghìn tỷ đồng Ước tính mức thâm hụt ngân sách năm 2018 3,6% GDP nhìn chung có xu hướng giảm vào năm 2007, thâm hụt ngân sách Việt Nam 6% GDP Tuy nhiên, việc ngân sách liên tục thâm hụt tình trạng thâm hụt ngân sách kéo dài qua năm tỷ lệ thu ngân sách so với GDP mức cao ảnh hưởng lớn đến nợ công Việt Nam Hệ số tương quan biến 0.19968 > 0, cho thấy xu hướng biến động biến gần có tác động qua lại, nghĩa việc tăng mức thâm hụt NSNN làm gia tăng tỷ lệ nợ công/GDP ngược lại Quả thật, tỉ lệ nợ công/GDP Việt Nam tăng từ 33,8% lên 61% sau 12 năm cao tương đối so với quốc gia khu vưc Nguyên nhân để bù đắp cho thâm hụt ngân sách, để có nguồn chi cho đầu tư phát triển, Việt Nam phải vay nợ ngày nhiều, khối nợ cơng ngày phình to Hiện nay, mức nợ công Việt Nam cao quốc gia khu vực trình độ phát triển Đây thực tế đáng lo ngại với quốc gia phát triển mang gánh nặng nợ lớn, đòi hỏi Chính phủ quan có thẩm quyền cần có giải pháp hiệu nhằm đảm bảo an tồn nợ cơng phát huy tối đa hiệu sử dụng đồng nợ quốc gia 4.3.2 Tăng trưởng GDP Bảng 4.9 cho thấy tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2007 - 2018 có biến động định Tăng trưởng GDP giảm từ 8,5% vào năm 2007 xuống 6,23% vào năm 2008 tiếp tục 5,32% vào năm 2009 Điều dễ hiểu 37 thời kì khủng hoảng tài tồn cầu Năm 2010, kinh tế Việt Nam hồi phục, GDP tăng lên 6,78% tiếp tục giai đoạn giảm xuống, đặc biệt giảm sâu 5,25% vào năm 2012 vào thời kì khủng hoảng nợ công số quốc gia giới GDP bắt đầu tăng trưởng trở lại qua năm: năm 2017 GDP tăng 6,81%, năm 2018 tăng 7,08%, mức tăng cao từ 10 năm trở lại Moody‟s dự báo với lực cạnh tranh cải thiện, dòng chảy thương mại lành mạnh tiêu dùng nước mức cao, Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nước (GDP) bình quân 6,4% thời gian 2018 - 2022 Bên cạnh đó, nợ cơng có xu hướng tăng qua năm từ 33,8% GDP (năm 2007) lên đến 61,4% GDP (năm 2017) Nguyên nhân Việt Nam nước phát triển nên kinh tế tăng trưởng dựa chủ yếu vào vốn, tốc độ tăng trưởng GDP thấp, thâm hụt ngân sách liên tục qua năm mức nợ cơng tăng qua hàng năm dễ hiểu Bảng 4.9 : Tăng trƣởng GDP nợ công/ GDP qua năm Đơn vị: % Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Tăng 8,5 6,23 5,32 6,78 6,24 5,25 5,42 5,98 6,68 6,21 6,81 33,8 36,2 41,9 56,3 54,9 50,8 54,5 58,0 61,0 63,7 61,4 trưởng GDP Nợ công/GDP Hệ số -0.24176 (dùng hàm Correl Excel) tương quan Nguồn: Tổng cục thống kê Hệ số tương quan tốc độ tăng trưởng GDP tỷ lệ nợ công/GDP chuỗi thời gian -0.24176 cho thấy xu hướng biến động biến ngược có tác động qua lại, độ tăng trưởng GDP cao tỷ lệ nợ cơng/GDP có xu hướng giảm Quả thật, với tốc độ tăng trưởng GDP cao hai năm gần đây, tỷ lệ nợ cơng/GDP giảm từ 63,7% 61,4% Moody‟s 38 cho tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh chóng giúp tỷ lệ nợ công Việt Nam ổn định 4.3.3 Lãi suất Giai đoạn từ năm 2007 đến 2017, lãi suất có nhiều biến động Từ năm 2007 đến năm 2011, lãi suất có xu hướng tăng từ 7,8% (năm 2007) đến 11,6% (năm 2011) tác động khủng hoảng tài tồn cầu 2007-2009, Chính phủ thực thi sách tiền tệ mở rộng tạo áp lực tăng lãi suất Ngay sau với mục tiêu kiềm chế lạm phát, lãi suất ổn định giảm xuống 5,4% (năm 2017) Bên cạnh đó, giai đoạn tỷ lệ nợ cơng/GDP tiếp tục có xu hướng tăng (bảng 4.10) Bảng 4.10: Lãi suất thực nợ công/ GDP qua năm Đơn vị: % Năm LSDN 7,8 TPCP kỳ hạn năm (1) Lạm phát (2) Lãi suất thực =(1)(2) Nợ công/ GDP Hệ số tương quan 2007 2008 8,98 2009 10,2 2010 10,8 2011 11,6 2012 9,79 2013 8,3 2014 2015 8,33 2016 6,51 2017 5,4 12,63 19,89 6,52 11,75 18,13 6,81 6,04 1,84 0,6 4,74 2,6 -4,83 -10,91 3,68 -0,95 -6,53 2,98 1,9 5,16 7,73 1,77 2,8 33,8 36,2 41,9 56,3 54,9 50,8 54,5 58,0 61,0 63,7 61,4 0.60979 (dùng hàm Correl Excel) Nguồn: Tổng cục thống kê, Kho bạc nhà nước Nợ cơng nước ngồi Việt Nam chủ yếu nợ ưu đãi Trong giai đoạn 2011 – 2016, Việt Nam vay vốn ODA vay ưu đãi nước đạt 32,296 tỷ USD, chiếm 37,6% tổng chi đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước Tuy nhiên, vay thương mại tăng nhanh ngun nhân Việt Nam chuyển 39 sang nước thu nhập trung bình vào năm 2010 Nếu giai đoạn trước năm 2010, thời hạn vay bình quân khoảng từ 30 – 40 năm, với chi phí vay khoảng 0,7 – 0,8%/năm, bao gồm thời gian ân hạn giai đoạn 2011 – 2015, thời hạn vay bình qn giảm từ 10 – 25 năm, tùy theo đối tác loại vay; với chi phí vay khoảng 2%/năm trở lên Năm 2015, WB thơng báo: Việt Nam “tốt nghiệp ODA” không xếp vào loại quốc gia “xóa đói giảm nghèo” Đến tháng 7/2017, khoản vay ODA ưu đãi với Việt Nam chấm dứt phần lớn chuyển sang vốn vay ưu đãi tiến tới vay theo điều kiện thị trường Nguồn vốn ODA vay chuyển sang điều khoản thời hạn trả nợ nhanh gấp đôi tăng lãi suất lên từ 2% – 3,5% Mức lãi suất vay tăng cao với mức nợ công cao làm tăng tốc độ gia tăng nợ công nhanh, có nguy vượt ngồi tầm kiểm soát vay trả cũ, gây áp lực lên gánh nặng trả nợ Việt Nam Điều thể rõ qua hệ số tương quan lãi suất thực tỷ lệ nợ công/GDP Việt Nam giai đoạn 2007 – 2017 0.60979 dương gần với 1, cho thấy biến có mối tương quan đồng biến tác động qua lại mạnh mẽ với Trên thực tế, Việt Nam phải bán trái phiếu phủ nước với lãi suất cao, khoảng đến 9%/năm, đủ trả lãi nợ cũ trả phần vốn vay Chính vậy, nợ nợ cũ tăng nhanh dẫn đến nợ công tăng nhanh 4.3.4 Tỷ giá Tỷ giá đồng đô la Mỹ/VNĐ giai đoạn từ năm 2007- 2017 có xu hướng tăng qua năm Nó tăng lên đáng kể từ 16.145 (năm 2007) lên đến 22.451 (năm 2017), tới 39,05% vòng 11 năm, trung bình năm tăng khoảng 3,55% (bảng 4.11) CPI bình quân năm 2018 tăng 3,54% theo năm, thấp nhiều so với mức mục tiêu 4% mà Quốc hội đề cho năm 2018 2019 Theo Ủy ban Giám sát Tài quốc gia, nguyên nhân chủ yếu khiến tỷ giá nước tăng là: Chỉ số USD tăng khoảng 5% so với đầu năm, tăng 9% so với mức đáy hồi tháng năm 2018 Về yếu tố nước, tỷ giá chịu áp lực từ lạm phát, song lại hỗ trợ tích cực từ cân đối cung - cầu ngoại tệ 40 Bảng 4.11: Tỷ giá nợ công/ GDP qua năm Đơn vị: % Năm Tỷ 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 giá 16.1 16.4 17.1 18.9 20.8 20.8 21.0 21.2 21.8 22.0 22.4 45 94 71 32 03 28 36 46 90 78 51 33,8 36,2 41,9 56,3 54,9 50,8 54,5 58,0 61,0 63,7 61,4 USD/V NĐ Nợ công/G DP Hệ số 0.870847 (dùng hàm Correl Excel) tương quan Nguồn: Bộ Tài Trong cấu nợ cơng, nợ nước ngồi chiếm tới 42,5% vào năm 2017 Theo Bản tin nợ cơng số ngày 23/8/2017 Bộ Tài chính, tổng dư nợ nước Việt Nam đến hết năm 2015 80,84 tỉ đô la Mỹ; năm 2014 71 tỉ đô la Mỹ Cứ năm nợ nước ngồi tăng thêm khoảng 10 tỉ la Mỹ, riêng hai năm 2016 – 2017 tăng bình quân gần 15 tỉ đô la Mỹ/năm Những năm trước tỷ giá không biến động Nhưng đến năm 2018, đặc biệt từ tháng 6/2018 đến nay, tỷ giá chuyển dịch nhanh theo hướng tiền đồng giảm giá so với đô la Mỹ Nợ nước ngồi tính tiền đồng tăng thêm nhiều không ảnh hưởng đến ngân sách nhà nước Số tiền tuyệt đối mà ngân sách thêm để trả nợ gốc đến hạn cộng với lãi năm thay đổi tỷ giá lên đến hàng ngàn tỉ đồng Đặc biệt, theo phân tích hệ số tương quan tỷ giá đô la Mỹ/VNĐ tỷ lệ nợ công/GDP giai đoạn 2007 – 2017 lên tới 0.870847 Đây số dương gần với 1, cho thấy mức tương quan biến cao đồng biến, tức tỷ giá đô la Mỹ/VNĐ tăng tỷ lệ nợ cơng/GDP tăng theo, chí tăng lượng đáng kể Do đó, Chính phủ cần lưu ý đến biến động tỷ giá Việc điều chỉnh tỷ giá VND/USD tác động trực tiếp đến nợ nước ngồi nợ cơng Tuy nay, nợ 41 cơng ngưỡng an tồn tiềm ẩn rủi ro bội chi ngân sách khả trả nợ tương lai Nghiên cứu cho thấy, tỷ giá tăng 1% gánh nặng nợ công tăng thêm 10.000 tỷ đồng 80% nợ nước ngồi Việt Nam USD Do đó, Chính phủ nên phải thận trọng với định tăng tỷ giá Xu hướng Việt Nam không để đồng nội tệ tăng giá để khuyến khích xuất khẩu, đồng nghĩa việc rủi ro tỷ giá lớn Đơn cử vay đồng yên lãi suất thấp đồng yên tăng giá, giá trị phải trả nhiều nợ tiền đồng Việt Nam tăng cao Do cần điều chỉnh phù hợp để giảm rủi ro mặt tỷ giá cho giai đoạn sau Tỷ giá tăng cao làm chi phí trả nợ trở nên đắt đỏ hơn, quy mô nợ vượt sức chịu đựng ngân sách nhà nước nguy vỡ nợ xảy Theo nhà phân tích S&P Global, Karen Vartapetov, ước tính khoản vay phủ lên tới 7,78 nghìn tỷ USD năm nay, tăng 3,2% so với năm 2018 S&P Global cho rằng, tổng nợ công lên tới 50 nghìn tỷ USD, tăng 6% so với năm ngoái phần biến động tỷ giá hối đoái Từ kết hệ số tương quan tính tốn yếu tố trên, ta xác định yếu tố tỷ giá danh nghĩa USD/VND có ảnh hưởng đến nợ cơng mạnh (giá trị tuyệt đối hệ số tương quan gần với nhất, lên tới 0.870847), yếu tố theo thứ tự ảnh hưởng đến nợ công giảm dần: lãi suất thực, tốc độ tăng trưởng GDP thâm hụt ngân sách Qua sở để tác giả đưa kiến nghị hợp lý nhằm đảm bảo an tồn nợ cơng Việt Nam thời gian tới 4.4 Thực trạng kiểm soát an tồn nợ cơng Việt Nam Luật Quản lý nợ cơng số 20/2017/QH14 có sửa đổi tích cực để kiểm sốt an tồn nợ cơng Việt Nam Cụ thể, bên cạnh khái niệm trần nợ cơng có trước có thêm khái niệm ngưỡng để cảnh báo mức nợ công tiến gần đến mức trần nhờ đó, nhà hoạch định sách kịp thời đưa biện pháp để xử lý, kiểm sốt Đây thơng lệ quốc tế mà Luật Quản lý nợ công số 20/2017/QH14 tiếp cận để thể chế hóa đưa vào thực Theo đó, trần nợ cơng ngưỡng nợ cơng Quốc hội định theo thời kỳ năm với kế hoạch vay, trả nợ công năm kế hoạch tài năm Ví dụ Ba Lan, trần 42 nợ công vừa nằm quy định chung khối Liên hiệp châu Âu (EU) đặc thù Ba Lan không 60% GDP Trước tới trần có mức cảnh báo: từ 48 - 50%, từ 50 - 55% từ 55 - 60% ngưỡng cuối Từng ngưỡng một, quốc gia có cấp độ cảnh báo cách kiểm soát khác từ ngưỡng 55 - 60% Ba Lan ngưng vay mới, kiểm soát khoản đầu tư nhà nước chi từ ngân sách Thậm chí quốc gia dừng tăng lương để kiểm sốt nợ cơng Ngồi động thái điều chỉnh trần nợ cơng, quốc hội phủ Việt Nam có hành động khác để giữ nợ công không vượt ngưỡng Thứ nhất, cấu lại danh mục nợ công theo hướng tập trung huy động thị trường nước, kéo dài kỳ hạn, giảm áp lực trả nợ ngắn hạn chi phí vay vốn Thứ hai, cơng tác trả nợ tổ chức thực chặt chẽ, hạn theo cam kết, giữ uy tín Chính phủ Thứ ba, bảo lãnh Chính phủ, quy định siết chặt điều kiện hạn chế tối đa việc cấp bảo lãnh Chính phủ cho khoản vay Thứ tư, tăng cường công tác thẩm định, thực biện pháp giám sát, quản lý sử dụng vốn vay lại vốn vay có bảo lãnh phủ nhằm giảm thiểu rủi ro nghĩa vụ nợ dự phòng cho NSNN Thứ năm, mục tiêu, nhiệm vụ quản lý nợ cơng cụ thể hóa thơng qua việc xây dựng tổ chức triển khai công cụ quản lý nợ công chủ động, đồng với điều hành sách tài khóa, tiền tệ, đầu tư cơng Cụ thể, giai đoạn 2016 – 2018, huy động vốn vay nước trung bình đáp ứng khoảng 76% nhu cầu huy động vốn Chính phủ Ước tính đến cuối năm 2018, tỷ trọng dư nợ nước Chính phủ chiếm khoảng 60% nợ nước ngồi khoảng 40% Đối với vốn vay nước, việc tập trung huy động vốn thơng qua phát hành TPCP góp phần thúc đẩy phát triển thị trường TPCP, đóng vai trò kênh huy động vốn hiệu cho NSNN Cơ cấu TPCP có kỳ hạn dài từ 10 - 30 năm ngày chiếm tỷ trọng cao tổng khối lượng phát hành năm Lãi suất phát hành bình quân giảm dần thấp giai đoạn trước góp phần tiết kiệm chi phí huy động vốn cho NSNN Cơ cấu nhà đầu tư tiếp tục đa dạng hóa, tỷ trọng nắm giữ TPCP ngân hàng thương mại cải thiện đáng kể Đối với huy 43 động vốn vay nước ngồi, Bộ Tài tham mưu cho Chính phủ tận dụng vốn vay ODA lại giai đoạn này, tập trung cho cơng trình, dự án trọng điểm Hạn chế huy động khoản vay khơng đủ điều kiện ODA, có lãi suất cao cho cân đối đầu tư công, huy động cho chương trình dự án có khả hoàn vốn theo chế vay cho vay lại 44 CHƢƠNG 5: KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 5.1 Kết luận Mặc dù Việt Nam đánh giá quốc gia có tỷ trọng nợ cơng GDP cao khu vực ASEAN tốc độ tăng nợ cơng trần nợ cơng Chính phủ kiểm sốt ngưỡng an tồn Từ năm 2007 đến năm 2018, tỷ lệ nợ công/GDP tăng từ 33,8% lên đến 61% Tốc độ tăng nợ công Chính phủ giảm xuống từ 40%/ năm giai đoạn 2007-2010 16,6% giai đoạn 2011-2016 Đáng mừng năm 2017 2018, tỷ lệ nợ công/GDP giảm xuống từ 63,7% (năm 2016) 61,4% (năm 2017) 61% ( năm 2018) Trần nợ công ngưỡng an tồn: nợ cơng hàng năm khơng vượt 65% GDP Tất điều nhờ vận dụng linh hoạt sách tiền tệ, sách tài khóa Chính phủ, đáng nói đời Luật đầu tư công số 49/2014/QH13, Luật quản lý nợ công số 20/2017/QH14 sửa đổi số điều phù hợp giúp cho việc quản lý nợ công thêm hiệu Tuy nhiên, vấn đề thâm hụt ngân sách hàng năm chưa có nhiều biến chuyển tỉ lệ thâm hụt ngân sách/GDP Việt Nam thuộc nhóm dẫn đầu khu vực Ở khía cạnh nguồn thu, nhìn chung, thu ngân sách nhạy cảm với chu kỳ kinh tế thuế thu nhập thuế tiêu dùng chiếm 50% nguồn thu thường xuyên Điều hàm ý tốc độ tăng thu ngân sách gặp khó kinh tế giai đoạn cuối chu kỳ tăng trưởng tăng trưởng GDP giảm dần Trong khó để tăng sở thuế, Chính phủ phải cắt giảm khoản trợ cấp tăng tỷ lệ thuế, qua gia tăng áp lực lạm phát Trên khía cạnh chi ngân sách, khoản mục lớn nhất, chi thường xuyên, trì tốc độ tăng trưởng gần 8%/năm, cao mức tăng trưởng trung bình thu thường xuyên Bên cạnh đó, hậu từ việc vay đảo nợ trước đẩy chi phí lãi vay lên cao Điều tích cực liên quan tới việc phần lớn khoản nợ cơng nợ nước Nợ nước ngồi nhìn chung có kỳ hạn dài Chi trả nợ gốc khoản nợ nước lớn năm tới Tốc độ tăng chi đầu tư phát triển chậm lại trình giải ngân ì ạch năm gần Tuy nhiên, quy mô đầu tư cơng lớn Do đó, Chính phủ cần có biện 45 pháp để tăng tốc độ giải ngân cho dự án chi đầu tư phát triển, giám sát chặt chẽ đầu tư cơng, từ mang lại hiệu cao để giảm dần gánh nặng nợ công qua năm 5.2 Kiến nghị Gắn với kết phân tích (biến động nợ cơng, yếu tố ảnh hưởng, ngưỡng an tồn nợ cơng), để nợ công quản lý chặt chẽ từ khâu vay nợ, sử dụng toán nợ đến hạn, nâng cao hiệu sử dụng, giữ vững uy tín quốc gia tốn nợ, đảm bảo an ninh tài khoản nợ công, hạn chế rủi ro, cần thực tốt số nội dung sau: - Như phân tích bên trên, tỷ giá bốn yếu tố tác động đến nợ công mạnh Do đó, việc điều hành tỷ giá cho phù hợp giải pháp hàng đầu để kiểm soát an tồn nợ cơng Việt Nam Quỹ dự trữ ngoại tệ cần đủ mạnh để sẵn sàng ứng phó với biến động bất lợi tỷ giá, hạn chế rủi ro tỷ giá vay nợ nước ngồi Bên cạnh đó, Ngân hàng nhà nước cần tăng cường áp dụng mơ hình kinh tế lượng để dự báo sớm biến động mạnh thị trường ngoại hối, từ có biện pháp ứng phó kịp thời Đồng thời, kiên định với biện pháp hạn chế tình trạng la hóa nhằm giảm thiểu quy mô mục sai số thống kê cán cân toán quốc tế - Lãi suất thực (bao gồm lãi suất danh nghĩa tỷ lệ lạm phát) yếu tố có mức ảnh hưởng thứ hai đến nợ cơng Việt Nam Do đó, lãi suất danh nghĩa tỷ lệ lạm phát hai yếu tố Chính phủ cần quan tâm để đảm bảo an tồn nợ cơng thời gian tới Trong đó, lãi suất cần điều hành theo chế thị trường chịu điều tiết ngân hàng nhà nước mức sàn mức trần lãi suất để khuyến khích tiết kiệm đầu tư kinh tế Bên cạnh đó, việc phối hợp sách, đặc biệt sách tiền tệ sách tài khóa nhuần nhuyễn; lộ trình tăng giá số mặt hàng cần tính tốn phù hợp; tiếp tục ổn định kinh tế vĩ mô, đặc biệt lãi suất, tỷ giá để đạt mục tiêu lạm phát mức khoảng 4% năm 2019 46 - Yếu tố có mức ảnh hưởng thứ ba đến nợ công Việt Nam tốc độ tăng trưởng GDP Vì thế, đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế giải pháp không nhắc tới nhằm đảm bảo an tồn nợ cơng Việt Nam thời gian tới Cụ thể, ngân hàng Nhà nước cần có kế hoạch rõ ràng, tập trung cho lĩnh vực ưu tiên, phân bổ vốn đến ngân hàng thương mại có nhu cầu cấp bách, bảo đảm tăng trưởng tín dụng cần thiết phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh Cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư, đơn giản hóa cắt giảm thực chất điều kiện kinh doanh, cải cách thủ tục hành chính, tạo động lực cho doanh nghiệp phát triển thúc đẩy kinh tế tư nhân; đồng thời thực đồng giải pháp để bứt phá thị trường nước, đẩy mạnh tăng trưởng xuất giải pháp Chỉnh phủ cần thực giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam - Cuối yếu tố thâm hụt ngân sách có tác động khơng nhỏ tới tỷ lệ nợ cơng/GDP Việt Nam Do đó, Chính phủ cần giữ tỷ lệ bội chi NSNN hợp lý nhằm ổn định tình hình nợ cơng Việt Nam cách tăng thu ngân sách, cắt giảm khoản chi không cần thiết Đối với Việt Nam, tăng trưởng chưa ổn định, bền vững, quy mơ kinh tế sức khỏe doanh nghiệp hạn chế việc tăng thuế cần xem xét cách cẩn trọng Trong giai đoạn này, nên tăng thuế số lĩnh vực liên quan đến bảo vệ mơi trường, tài ngun, khống sản Bên cạnh đó, tăng thuế hạn chế tiêu dùng (nếu tăng thuế tiêu dùng) hạn chế đầu tư (nếu tăng thuế vào hoạt động kinh doanh), cần tăng thuế tiêu dùng kết hợp với việc giảm thuế thu nhập doanh nghiệp sách hỗ trợ khác (vay với lãi suất thấp, hỗ trợ khoa học công nghệ, thị trường) để tạo cân hoạt động Việc tăng thu thực gián tiếp thơng qua sách tiền tệ, tăng cung tiền vào kinh tế, qua khuyến khích tiêu dùng, mở rộng kinh doanh, thu hút vốn nước Cùng với việc ổn định tỷ giá, Ngân hàng Nhà nước cần có biện pháp hạn chế yếu tố đầu cơ, găm giữ ngoại tệ làm ảnh hưởng đến mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền ổn định kinh tế vĩ mô; đạo ngân hàng thương mại tập trung vốn tín dụng lĩnh vực ưu tiên, lĩnh vực sản xuất - kinh doanh hiệu theo đạo Chính phủ 47 tiếp tục triển khai sách nhằm tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp, người dân tiếp cận nguồn vốn tín dụng để phát triển sản xuất - kinh doanh Với u cầu kiểm sốt nợ cơng, chi tiêu cần cắt giảm cách hợp lý, cân nhắc khoản mục cắt giảm Riêng chi cho đầu tư phát triển để tạo đà cho tăng trưởng mức thấp (15,6%) cần tìm cách gia tăng để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo điều kiện gia tăng nguồn thu Chính phủ cần liệt hồn thiện khuôn khổ pháp luật quản lý nợ công, đồng thời có biện pháp hạn chế gia tăng nợ công thông qua việc tăng cường kỷ luật tài khóa; hình thành chế để đảm bảo việc quản lý sử dụng nguồn vốn vay thực theo chiến lược thận trọng, nâng cao hiệu hoạt động kinh tế Nhà nước; chống tham nhũng, lợi ích nhóm… Bên cạnh đó, q trình cổ phần hóa cần tiến hành liệt nữa, kiên xử lý trách nhiệm doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, gánh nặng cho NSNN… Chi thường xuyên cần tiếp tục cắt giảm thông qua việc tinh giản biên chế, chuyển đổi thành đơn vị hoạt động độc lập, tự chịu trách nhiệm tài chính, giảm gánh nặng tiền lương cho NSNN TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt - Đặng Hoàng Nam, 2013 Xác định nợ công: Những điểm khác biệt Tạp chí Tài chính, số - Đặng Văn Thanh, 2017 Đổi phân cấp nâng cao chất lượng quản lý sử dụng nợ công Việt Nam Tạp chí Kế tốn Kiểm tốn, số T3/2017 - Lê Thị Diệu Huyền, Nguyễn Thị Cẩm Giang, 2018 Đánh giá tác động đầu tư cơng đến an tồn nợ cơng Việt Nam Tạp chí Tài chính, số T12/2018 - Lê Thị Khương, 2016 Bàn nợ công Việt Nam Tạp chí ngân hàng, số 21 - Lê Thị Thúy Hằng, 2016 Bàn thêm giải pháp nâng cao hiệu quản lý nợ công Việt Nam Tạp chí Tài chính, kỳ - Luật Quản lý nợ công số 20/2017/QH14 ngày 23 tháng 11 năm 2017 Quốc hội khóa XIV kỳ họp thứ - Nguyễn Bích Thủy, 2017 Quản lý nợ cơng số kinh tế hàm ý sách cho Việt Nam Tạp chí Tài chính, số T11/2017 - Nguyễn Thị Thúy, Ngô Thị Phương Liên, 2016 Đánh giá tác động yếu tố kinh tế vĩ mơ đến nợ cơng Viện Chiến lược Chính sách tài chính, số T11/2016 - Nguyễn Trọng Nghĩa, 2019 Các yếu tố tác động đến bền vững nợ công Tạp chí Tài chính, số T2/2019 - Phạm Thị Thanh Bình, 2013 Vấn đề nợ công số nước giới hàm ý sách Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội - Trần Ngọc Hoàng, 2017 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nợ cơng Việt Nam Tạp chí Tài chính, số T8/2017 Danh mục tài liệu tiếng nƣớc - Akram, N., 2016 Public debt and pro-poor economic growth evidence from South Asian countries Economic research – ekonomska istrazivanja, 7: 746-757 - Barro, J Robert, 1979 On the Determination of the Public Debt Journal of political economy, 87(5): 940-971 - Dabrowski, M., 2014 Factors Determining a „Safe‟Level of Public Debt Center for Social and Economic Research, 2-32 - Elgin, C., 2013 Public debt, sovereign default risk and shadow economy Journal of Financial Stability, (4): 628-640 - Forslund, K., 2011 The determinants of the composition of public debt in developing and emerging market countries Review of Development Finance, 1(34): 207-222 - Goldfajn, I., 1998 Public debt indexation and denomination: the case of Brazil IMF working paper, 98(18) - Hall, G J., T J Sargent, 2011 Interest Rate Risk and Other Determinants of Post-WWII US Government Debt/GDP Dynamics American Economic Journal: Macroeconomics, 3: 192-214 - Makarchuk, I M., et al., 2017 Modern state and ways of improving debt safety of ukraine Open Journal Systems, 23(2): 181-187 - Manasse, P., Roubini, N., A., Schimmelpfennig, 2003 Predicting sovereign debt crises IMF working paper, 03 (221) - Panizza, U., 2008 Domestic and External Public Debt in Developing Countries United nations conference on trade and development discussion, 188 - Reinhart, C.M., K.S Rogoff, 2010 From financial crash to debt crisis American economic review, 101(5): 1676-1706 - Sinha, P et al., 2011 Determinants of Public Debt for middle income and high income group countries using Panel Data regression [leaflet] July 2011 ed Germany: University Library of Munich Danh mục tài liệu từ website - Gafin (2012) Chính phủ Romania sụp đổ khủng hoảng nợ [Ngày truy cập: 08/01/2019] - IMF (2011) Public Sector Debt Statistics: Guide for Compilers and Users Available at: [Accessed: 08/04/2019] - IMF (2017) World Economic Outlook Database Available at: [Accessed: 08/04/2019] - IMF (2018) The Debt Sustainability Framework for Low-Income Countries Available at: [Accessed: 01/04/2019] - KH (2017) Bội chi ngân sách đẩy nợ công Việt Nam vào nhóm tăng nhanh giới [Ngày truy cập: 08/01/2019] - Lương Bằng (2018) Nợ công 3,5 triệu tỷ, lo hiệu tiền vay [Ngày truy cập: 08/01/2019] - Phạm Quốc Hoàng, William, D (2014) Vay nợ việc xếp hạng tín nhiệm quốc gia S&P, Moody's Fitch < http://ndh.vn/vay-no-va-viec-xep-hang-tinnhiem-quoc-gia-cua-s-p-moody-s-va-fitch-2014102303407179p145c151.news> [Ngày truy cập: 08/01/2019] ... tài: Đánh giá thực trạng nợ công Việt Nam giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2018 , luận văn vào giải câu hỏi sau: - Thực trạng quy mơ, cấu tình hình trả nợ công Việt Nam giai đoạn từ năm 2007 đến năm. .. nợ cơng Việt Nam giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2018 yếu tố ảnh hưởng đến nợ công Việt Nam 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu Qua việc thu thập liệu thứ cấp nợ công yếu tố ảnh hưởng đến nợ công Việt Nam; ... lý nợ công Việt Nam giai đoạn 2007- 2018 21 4.1.1 Tình hình kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn 2007- 2018 .21 4.1.2 Bộ máy quản lý nợ công Việt Nam giai đoạn 2007 – 2018 25 4.2 Thực