1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá thực trạng nghèo đói ở thị xã hương thủy, tỉnh thừa thiên huế

90 151 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN H uế  tê KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC nh ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGHÈO ĐÓI Ở THỊ XÃ Đ ại họ c Ki HƯƠNG THỦY, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ PHAN THỊ THÚY NGA Niên khóa: 2013 - 2017 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN H uế  tê KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC nh ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGHÈO ĐÓI Ở THỊ XÃ Đ ại họ c Ki HƯƠNG THỦY, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Sinh viên thực hiện: Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Thúy Nga TS Nguyễn Lê Hiệp Lớp: K47B (KH-ĐT) Niên khóa: 2013 - 2017 Huế, 05/2017 Qua năm học tập rèn luyện trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế, em nhận bảo giảng dạy tận tình q thầy cơ, đặc biệt thầy cô khoa Kinh tế phát triển Đây khơng tảng cho q trình thực tập, hồn thành khóa luận tốt nghiệp mà cịn hành trang quý báu giúp thân sinh viên tự tin có bước vững đường nghiệp sau uế Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, em xin chân thành ơn quý thầy cô khoa Kinh tế phát triển Đặc biệt, em xin tỏ lòng biết ơn H sâu sắc đến thầy hướng dẫn - TS Nguyễn Lê Hiệp quan tâm giúp đỡ, tê bảo tận tình để hồn thành khóa luận thời gian vừa qua nh Em xin chân thành cám ơn anh/chị Phòng Lao động - Thương binh & Xã hội thuộc UBND thị xã Hương Thủy tạo điều kiện thuận lợi để Ki em thực tập q quan hồn thành khóa luận cách tốt họ c Với kiến thức kinh nghiệm cịn hạn chế, khóa luận tốt nghiệp ại khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến Đ đóng góp, dẫn q thầy để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cám ơn! Sinh viên thực Phan Thị Thúy Nga Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Lê Hiệp MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU uế CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGHÈO ĐÓI VÀ GIẢM H NGHÈO 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN tê 1.1.1 Khái niệm nghèo đói nh 1.1.2 Khái niệm giảm nghèo 1.1.3 Tiêu chí phân định nghèo đói Ki 1.1.3.1 Quan điểm giới c 1.1.3.2 Quan điểm Việt Nam 10 họ 1.1.4 Nguyên nhân, hậu nghèo đói vai trị công tác giảm nghèo 12 1.1.4.1 Nguyên nhân nghèo đói 12 ại 1.1.4.2 Hậu nghèo đói 14 Đ 1.1.4.3 Vai trị cơng tác giảm nghèo 16 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 18 1.2.1 Thực trạng nghèo đói Việt Nam 18 1.2.2 Kinh nghiệm giảm nghèo học rút 21 1.2.2.1 Kinh nghiệm số nước công tác giảm nghèo 21 1.2.2.2 Kinh nghiệm Việt Nam công tác giảm nghèo 27 1.2.2.3 Bài học rút cho thị xã Hương Thủy 30 CHƯƠNG THỰC TRẠNG NGHÈO VÀ CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO Ở THỊ XÃ HƯƠNG THỦY 32 2.1 TỔNG QUAN VỀ THỊ XÃ HƯƠNG THỦY 32 SVTT: Phan Thị Thúy Nga i Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Lê Hiệp 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 2.1.1.1 Vị trí địa lý 32 2.1.1.2 Khí hậu, thời tiết 33 2.1.1.3 Tài nguyên thiên nhiên khoáng sản 34 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 36 2.1.2.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế 36 2.1.2.2 Dân số lao động 37 2.1.2.3 Hệ thống sở hạ tầng 38 2.1.3 Đánh giá chung đặc điểm diều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thị xã Hương uế Thủy công tác giảm nghèo 41 2.1.3.1 Thuận lợi 41 H 2.1.3.2 Khó khăn 42 tê 2.2 THỰC TRẠNG NGHÈO VÀ CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN THỊ nh XÃ HƯƠNG THỦY 43 2.2.1 Thực trạng nghèo chung thị xã 43 Ki 2.2.2 Đặc điểm đối tượng khảo sát 45 c 2.2.2.1 Trình độ học vấn 45 họ 2.2.2.2 Tình hình nhân lao động 46 2.2.2.3 Tình hình trang bị sở vật chất 47 ại 2.2.2.4 Tình hình thu nhập chi tiêu 49 Đ 2.2.3 Nguyên nhân dẫn đến nghèo đói hộ dân thị xã Hương Thủy 50 2.2.3.1 Nguyên nhân khách quan 51 2.2.3.2 Nguyên nhân chủ quan 52 2.2.4 Tình hình thực chủ trương, sách thị xã công tác giảm nghèo 53 2.2.4.1 Chính sách tín dụng ưu đãi 53 2.2.4.2 Hỗ trợ sản xuất, dạy nghề, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người nghèo 54 2.2.4.3 Hỗ trợ giáo dục đào tạo 55 2.2.4.4 Chính sách hỗ trợ y tế 55 2.2.4.5 Chương tình hỗ trợ người nghèo nhà 56 SVTT: Phan Thị Thúy Nga ii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Lê Hiệp 2.2.4.6 Chính sách trợ giúp pháp lý 56 2.2.4.7 Chính sách an sinh xã hội, trợ giúp đối tượng yếu 57 2.2.4.8 Dự án đào tạo lực cán làm công tác giảm nghèo 57 2.2.5 Đánh giá chung hiệu công tác giảm nghèo thị xã giai đoạn 2013 – 2015 58 2.2.5.1 Kết đạt 58 2.2.5.2 Tồn tại, hạn chế 58 2.2.6 Những vấn đề đặt công tác giảm nghèo 61 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TẠI THỊ XÃ uế HƯƠNG THỦY 63 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG GIẢM NGHÈO CỦA THỊ XÃ HƯƠNG THỦY 63 H 3.1.1 Phương hướng cho giai đoạn 2016 - 2020 63 tê 3.1.2 Nhiệm vụ 64 nh 3.2 GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TẠI THỊ XÃ HƯƠNG THỦY 65 3.2.1 Giải pháp giáo dục, đào tạo, dạy nghề, nâng cao dân trí 65 Ki 3.2.2 Giải pháp vốn 66 c 3.2.3 Giải pháp hỗ trợ công tác khám chữa bệnh 67 họ 3.2.4 Giải pháp đất đai 68 3.2.5 Giải pháp trợ cấp người nghèo 68 ại 3.2.6 Giải pháp phát triển kinh tế địa phương 70 Đ PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 KẾT LUẬN 71 KIẾN NGHỊ 72 2.1 Đối với nhà nước 72 2.2 Đối với địa phương 72 2.3 Đối với hộ nghèo 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC SVTT: Phan Thị Thúy Nga iii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Lê Hiệp DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bảo hiểm y tế CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CSVC Cơ sở vật chất GD&ĐT Giáo dục đào tạo KHKT Khoa học kĩ thuật KT-XH Kinh tế - Xã hội LĐTBXH Lao động Thương binh Xã hội MN Mầm non NSNN Ngân sách nhà nước PCGDTH-XMC Phổ cập giáo dục tiểu học - Xóa mù chữ TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TTGDTX Trung tâm giáo dục thường xuyên TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân H tê nh Ki c Chương trình phát triển Liên hợp quốc Việt Nam Ngân hàng giới Đ WB họ UNDP Xóa đói giảm nghèo ại XĐGN uế BHYT SVTT: Phan Thị Thúy Nga iv Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Lê Hiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 34 Bảng 2.2 Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản theo giá hành, giai đoạn 2013 - 2015 37 Bảng 2.3 Cơ cấu dân số thị xã Hương Thủy, giai đoạn 2013 - 2015 38 Bảng 2.4 Cơ sở vật chất cán y tế thị xã Hương Thủy, giai đoạn 2013 - 2015 40 Bảng 2.5 Tình hình biến động hộ nghèo thị xã Hương Thủy, giai đoạn 2013 - 2015 44 Bảng 2.6 Một số thông tin hộ phân theo vùng địa hình 45 Bảng 2.7 Trình độ học vấn 46 uế Bảng 2.8 Quy mô nhân lao động hộ điều tra 47 H Bảng 2.9 Mức độ nhà loại nhà vệ sinh hộ điều tra 47 Bảng 2.10 Nguồn nước sinh hoạt hộ điều tra 48 tê Bảng 2.11 Tình hình thiết bị thơng tin hộ điều tra 48 nh Bảng 2.12 Cơ cấu thu nhập bình quân hộ điều tra 49 Bảng 2.13 Thu nhập cấu chi tiêu hộ điều tra 50 Ki Bảng 2.14 Nguyên nhân nghèo đói hộ điều tra 52 Đ ại họ c Bảng 2.15 Nguyện vọng hộ điều tra 62 SVTT: Phan Thị Thúy Nga v Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Lê Hiệp DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỀU ĐỒ Hình 1.2 Thu nhập năm chia theo nhóm thu nhập giai đoạn 2004 - 2014, nhóm giàu ngày bỏ xa bốn nhóm cịn lại thu nhập 20 Hình 2.2 Tình hình biến động hộ nghèo thị xã Hương Thủy, giai đoạn 2013 - 2015 44 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Vịng luẩn quẩn nghèo đói 17 Đ ại họ c Ki nh tê H uế Hình 2.1 Bản đồ hành Thị xã Hương Thủy 32 SVTT: Phan Thị Thúy Nga vi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Lê Hiệp PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Đói nghèo phạm trù lịch sử có tính tương đối thời kì quốc gia Hiện giới có khoảng 767 triệu người sống cảnh nghèo đói, kể nước có thu nhập cao giới có tỷ lệ người dân sống cảnh nghèo đói vật chất lẫn tinh thần Cho đến hơm nay, đói nghèo nỗi ám ảnh thường trực loài người Thế giới chứng kiến thảm họa chiến tranh, thảm họa thiên tai, dịch bệnh với bao nỗi kinh hoàng Thế hậu nạn đói gây vô khủng khiếp Điều đáng sợ là: Nếu uế chiến tranh dù khốc liệt vô trước sau giải H quyết, thảm họa thiên tai, dịch bệnh gây bước tê khắc phục vấn đề nghèo đói nhân loại lại vấn đề vừa cấp bách, vừa phức tạp lại bệnh kinh niên khó bề chạy chữa nh Nhận thức rõ trở lực nghèo đói, với 189 nước giới, Việt Nam Ki cam kết thực Tuyên bố thiên niên kỷ Liên hợp quốc (LHQ), có mục tiêu xóa đói giảm nghèo Trong năm qua, vấn đề nghèo đói Đảng họ c nhà nước quan tâm, xóa đói giảm nghèo xem mục tiêu quan trọng xuyên suốt trình phát triển kinh tế xã hội đất nước Sau gần 30 năm thực ại đường lối đổi mới, với nhiều chương trình dự án, đặc biệt thực Chương trình Đ 135, Nghị 30a Chính phủ hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững nước, Việt Nam đạt thành tựu định cơng tác xóa đói, giảm nghèo Với chủ trương, sách người nghèo, tỉ lệ hộ nghèo giảm cách đáng kể Đối với thị xã Hương Thủy, thời gian qua với tỉnh nước cơng tác xóa đói giảm nghèo thường xuyên Đảng quyền địa phương quan tâm giải Trong giai đoạn 2010 - 2015 tỉ lệ hộ nghèo thị xã Hương Thuỷ giảm đáng kể, từ 7,92% năm 2010 xuống 2,99% cuối năm 2015 Tuy nhiên địa bàn thị xã, số hộ thiếu lao động chiếm tỷ lệ không nhỏ nên khả thoát nghèo gặp nhiều vấn đề khó khăn Các hộ nghèo chủ yếu nơng, trình độ học SVTT: Phan Thị Thúy Nga Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Lê Hiệp người nghèo đảm bảo, thời gian vay cần phải linh hoạt với hoạt động sản xuất Đối với người nghèo vấn đề lãi suất vấn đề nhạy cảm, từ đầu pải tạo cho người dân tâm lý có vay có trả, có gốc có lãi để người dân biết cách tính tốn số tiền vay phương án làm ăn hiệu 3.2.3 Giải pháp hỗ trợ công tác khám chữa bệnh Xác định đối tượng người nghèo để hưởng sách khám chữa bệnh, cần thiết có quy trình chuẩn để thực nhanh chóng, xác việc xác định danh sách nghèo làm sở cấp thẻ BHYT, kèm theo xử lí uế nghiêm tổ chức, cá nhân vi phạm Thực mua thẻ BHYT cho 100% người nghèo, với đối tượng người nghèo H họ khơng có khả chi trả chi phí khám chữa bệnh nên có bệnh họ tê đến sở khám chữa bệnh để đảm bảo mục tiêu công theo chủ trương Đảng Nhà nước cơng sách sức khỏe nh nên thực sách khám chữa bệnh cho người nghèo hoàn Ki toàn theo chế độ BHYT Thêm vào đó, nên đưa diện cận nghèo vào đối tượng thụ hưởng sách với mức thấp đối tượng hỗ trợ mệnh giá mua thẻ bảo hiểm y tế họ c tự nguyện, hỗ trợ ốm đau, bệnh nặng Cần nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, thời gian tới cần tiếp tục cải ại thiện nâng cao chất lượng sở hạ tầng, tang cường trang thiết bị y tế thiết yếu cho Đ sở khám chữa bệnh để đáp ứng tốt nhu cầu khám chữa bệnh người dân, tăng thêm tin tưởng đảm bảo quyền lợi cho người nghèo có thẻ BHYT khám chữa bệnh Nâng cao lực chuyên môn, tang cường đào tạo cán y tế; nâng cao tinh thần, thái độ phục vụ nhân viên y tế để làm tốt công tác khám chữa bệnh cho nhân dân nói chung cho người nghèo nói riêng, để trả lại giá trị tốt đẹp đích thực sách BHYT Có sách khuyến khích cán y tế vật chất lẫn tinh thần cán làm công tác y tế để nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, đảm bảo hạn chế đến mức thấp tình trạng lạm dụng quỹ BHYT, đảm bảo quyền lợi cho người nghèo SVTT: Phan Thị Thúy Nga 67 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Lê Hiệp tường xuyên đánh giá rút kinh nghiệm trạm y tế xã/phường để có định hướng giải pháp đắn nhằm phát triển hoạt động khám chữa bệnh Ở nơi cung cấp thuốc hạn chế nên phát triển y học cổ truyền hướng cộng đồng, hướng dẫn nhân dân phát huy truyền thống dùng làm thuốc chữa bệnh thông thường cho gia đình biện pháp châm cứu chữa bệnh không dùng thuốc 3.2.4 Giải pháp đất đai Đất đai tư liệu sản xuất quan trọng cho sản xuất nông nghiệp hộ nghèo, uế chủ yếu hộ nghèo địa bàn thị xã Hương Thủy hộ nơng Chính vậy, cần có sách quy hoạch sử dụng đất cách hiệu quả, điều chỉnh thu H hồi đất không sử dụng để giao quyền sử dụng cho hộ nông dân nghèo tê Tiến hành điều tra, kê khai, đánh giá lại trạng sử dụng đất đai, điều chỉnh lại nh ruộng đất cho nông dân nghèo chưa có chưa đủ đất canh tác, thu hồi phần diện tích cấp khơng đối tượng, khơng sách, đất sử dụng khơng có hiệu Ki Tổ chức khai hoang, phục hóa quỹ đất sản xuất, đảm bảo cho hộ nghèo thực có c nhu cầu có khả sản xuất chưa có đất, giao đất chưa đủ có họ thêm đất để sản xuất Những vùng có ruộng đất, Nhà nước hỗ trợ điều kiện phương thức sản xuất để phát triển ngành nghề dịch vụ vận động họ đến vung ại kinh tế Đối với người dân nghèo khu vực thành thị, giúp đỡ họ mặt Đ để sản xuất cho vay vốn để mua tư liệu sản xuất tạo việc làm Đối với hộ nghèo vùng núi, quyền cấp nên quan tâm giao đất lâm nghiệp để trồng rừng kinh tế, có sách khuyến khích đầu tư sản xuất theo mơ hình trang trại Thực tốt việc quy hoạch lại ruộng đất, cần phát huy tốt hệ thống tưới tiêu vụ sản xuất lúa đông xuân hè thu, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất đầu tư, tạo nhiều việc làm tăng suất lao động cho hộ nghèo 3.2.5 Giải pháp trợ cấp người nghèo Vào ngày 12/05/2016, Bộ Lao động- TBXH, Bộ Tài ban hành Thơng tư liên tịch số 06/2016/TTLT-BLĐTBXH-BTC sửa đổi Thông tư liên tịch số SVTT: Phan Thị Thúy Nga 68 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Lê Hiệp 29/2014/TTLC-BLĐTBXH-BTC ngày 24/10/2014 Bộ Lao động- TB&XH Bộ Tài hướng dẫn thực số điều Nghị định số 136/2013/NĐ-CP, thông tư đời bước tiến công tác đảm bảo an sinh xã hội, tạo đồng thuận nhân dân Đây giải pháp có tính trước mắt lâu dài giành cho hộ nghèo hưởng sách bảo trợ xã hội Nó có ý nghĩa quan trọng người nghèo mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc Để thực thi hiệu trước hết phải xác định xác phân loại đối tượng đủ điều kiện hưởng bảo trợ xã hội Các giải pháp hổ trợ người nghèo sản xuất, tự vươn lên từ đói nghèo hồn tồn uế khơng có tác động đến đối tượng này, đối tượng người già neo đơn, người H sức, tàn tật khơng có khả lao động, trẻ em mồ côi cha lẫn mẹ, gia đình đơng bị ảnh hưởng chất độc da cam Họ dường phụ thuộc hoàn toàn vào trợ tê cấp xã hội, giúp đỡ cộng đồng Bởi vậy, vấn đề tìm nguồn vốn để nh việc trợ ấp thường xuyên, giúp họ vượt qua khó khăn Huy động nguồn vốn từ nhiều phía, vốn trích từ ngân sách thị xã, cấp hỗ trợ, vốn từ quỹ Ki XĐGN, kêu gọi lòng hảo tâm từ nhà từ thiện ngồi nước… c Nhóm đối tượng cần trợ giúp ngắn hạn, tức thời người gặp tình họ khó khăn đột xuất: thiên tai, hoả hoạn, tai nạn… gia đình bị thiếu đói lúc ại giáp hạt Đây nhóm đối tượng không ổn định, thường xuyên thay đổi Bởi vậy, Đ cơng tác cứu trợ phải có tính linh hoạt, nhạy bén xác định đối tượng Có thể thực mơ hình cho thơn, làng, xã thành lập quỹ dự phòng XĐGN dành cho cứu trợ khẩn cấp để thực thi kịp thời cần thiết Đây giải pháp khơng có tính chiến lược lâu dài thực tế quan trọng Những năm trước đây, nhiều gia đình rơi vào tình khó khăn đột xuất khơng cứu trợ kịp thời làm cho khó khăn dẫn đến khó khăn khác, họ rơi vào đói nghèo khơng Tuy nhiên nhóm hộ giải pháp trước mắt giúp họ ổn định sống, làm để họ ổn định sản xuất vượt qua đói nghèo giải pháp quan trọng Thực tốt giải pháp địa phương thực cách tồn diện cơng XĐGN, giúp người nghèo vươn lên sống thoát nghèo bền vững SVTT: Phan Thị Thúy Nga 69 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Lê Hiệp 3.2.6 Giải pháp phát triển kinh tế địa phương Thị xã Hương Thủy có số tài nguyên du lịch khai thác cách hiệu cầu ngói Thanh Tồn, nhiên tiềm chưa khai thác cách hợp lí Ngồi tour du lịch chợ q tổ chức hai năm lần, phần lớn du khách đến Cầu Ngói thời gian cịn lại tự phát Họ không hưởng dịch vụ du lịch địa phương ngược lại địa phương không thu lại lợi ích kinh tế đáng kể từ du lịch Cầu Ngói Thực tế lượng khách đến Cầu Ngói liên tục quanh năm, đặc biệt khách quốc tế ngày có Tuy nhiên, du khách, khách lẻ, họ thường đến tham quan lúc, ngồi cầu uế hóng mát quay Đó chưa kể tâm lý khách du lịch đến với Cầu Ngói H thường bị hụt hẫng tiếc rẻ cho điểm du lịch đầy tiềm lại chưa đầu tư mức Điều gây tâm lý thất vọng lòng du tê khách Rất khó gây lại thiện cảm cho lần sau việc giới thiệu, quảng nh bá cho nhiều người khác đến thăm Bên cạnh đó, tham gia người dân vào phát triển du lịch chưa nhiều Ngoài việc nâng cao kỹ năng, hiểu biết Ki phục vụ du lịch cần thiết c Việc giúp đỡ xây dựng mô hình du lịch nơng thơn Cầu Ngói Thanh Tồn họ phù hợp với định hướng phát triển ngành, vừa góp phần tạo sản phẩm ại du lịch có thương hiệu, vừa có điều kiện để người dân hợp tác tham gia nhằm cải Đ thiện sinh kế, hỗ trợ lao động nông thôn, đặc biệt lao động hộ nghèo có việc làm tạo nguồn thu nhập, ổn định sống SVTT: Phan Thị Thúy Nga 70 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Lê Hiệp PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Vấn đề XĐGN từ lâu vấn đề mà Đảng Nhà nước quan tâm coi mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu cần thực Xố đói giảm nghèo mục tiêu quan trọng phát triển xã hội Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XI nghị xác định chương trình phát triển đất nước 2011 - 2020 nhân dân đồng tình ủng hộ, tham gia tạo chuyển biến tích cực phát triển kinh tế - xã hội góp phần thúc đẩy q trình cơng uế nghiệp hóa đại hóa đất nước Thị xã Hương Thủy có bước phát triển đáng kể, để phát H triển bền vững nữa, trở thành trung tâm kinh tế nội lực cá thể tê xã hội phải vững Trên địa bàn thị xã tồn khó khăn thời tiết khí hậu khắc nghiệt, hộ nghèo ốm đau bệnh tật nặng cao, số nơi nh xã vung núi có điều kiện sản xuất khó khăn, địa hình phức tạp, đất đai màu Ki mỡ Dù năm vừa qua công tác giảm nghèo thị xã đạt kết đáng kể: Giảm tỷ lệ hộ nghèo (cuối năm 2015 tỷ lệ hộ nghèo họ c 3%); người nghèo cấp thẻ BHYT (100% người nghèo cấp phát thẻ BHYT); hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo (100% hộ nghèo hỗ trợ tiền điện); người ại nghèo tập huấn khuyến nơng, lâm, ngư; hỗ trợ chi phí học tập cho học sinh Đ nghèo; xóa nhà tạm, đào tạo nghề giải việc làm cho người lao động nghèo Qua q trình nghiên cứu, tơi có số kết luận sau: - Tỷ lệ hộ nghèo thị xã Hương Thủy năm qua giảm nhanh hiệu - Tuổi trung bình chủ hộ nghèo cao, nên vấn đề giảm nghèo cịn gặp số khó khăn định - Cơ cấu sản xuất chủ yếu nông, lâm nghiệp; ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp hay dịch vụ phát triển chưa đáng kể Quá trình sản xuất cịn thơ SVTT: Phan Thị Thúy Nga 71 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Lê Hiệp sơ, thủ công, chưa sử dụng nhiều phương tiện đại , khoa học kĩ thuật sản xuất, nuôi trồng - Nguyên nhân nghèo thị xã theo kết khảo sát thực tế tập trung chủ yếu vào nguyên nhân sau: ốm đau nặng 37%, thiếu lao động 21,50%, đông người ăn theo 19,3%, thiếu vốn sản xuất 12,6%, thiếu phương tiện lao động 4,40%, có nguyên nhân thiếu đất canh tác, có lao động khơng có việc làm, khơng có tay nghề - Trên sở đưa nguyên nhân người dân có nguyện vọng quyền địa phương nhằm giúp đỡ hỗ trợ người dân công tác giảm uế nghèo Do chủ yếu nghèo ốm đau nặng dẫn đến lực làm việc sức khỏe H bị hạn chế nên mong muốn trợ cấp, sách bảo trợ xã hộ cao tê Cũng dựa sở để đưa giải pháp nhằm hỗ trợ giảm nghèo cách khả thi hỗ trợ vay vốn sản xuất, trợ cấp xã hội, gải pháp y tế, nh đào tạo giải việc làm nhằm gỡ bỏ mắc xích gây cản trở người dân Ki công tác giảm nghèo họ 2.1 Đối với nhà nước c KIẾN NGHỊ Có chủ trương đầu tư để phát triển nông nghiệp, nông thơn Nhà nước sớm củng ại cố, hồn thiện hệ thống tổ chức máy làm công tác XĐGN từ Trung ương đến địa Đ phương Chỉ đạo, hướng dẫn kiểm tra giám sát việc thực chương trình XĐGN cấp sở Hoàn thiện chế lồng ghép chương trình dự án, sách xã hội nông thôn Trợ giúp cần nhằm vào mục tiêu người nghèo thực nghèo, có nguyện vọng sản xuất không trợ giúp đại trà 2.2 Đối với địa phương Chỉ đạo Phòng Lao động TBXH thị xã, Ngân hàng Chính sách xã hội thị xã ban ngành đoàn thể hướng dẫn hộ nghèo lập dự án vay vốn đôn đốc kiểm tra việc sử dụng vốn vay mục đích có hiệu Kiên kiểm điểm việc cho vay sử dụng vốn vay khơng mục đích không đối tượng Tranh SVTT: Phan Thị Thúy Nga 72 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Lê Hiệp thủ nguồn vốn tỉnh chương trình tín dụng người nghèo, hướng dẫn nhóm hộ lập dự án để vay vốn phát triển sản xuất (trồng trọt, chăn nuối, ngành nghề, ); mở lớp đào tạo hướng dẫn cho người nghèo cách làm ăn; tranh thủ dự án tỉnh hỗ trợ hộ nghèo nhà hộ nghèo ổn định sống Triển khai tốt chủ trương đẩy mạnh xuất lao động, phối hợp với ban, ngành, tổ chức, đơn vị xuất lao động tỉnh tuyển chọn để đưa lao động làm việc nước có thu nhập cao Hàn Quốc, Nhật Bản nhằm giải việc làm tạo thu nhập cho người lao động Tổ chức lớp đào tạo nghề gắn với doanh nghiệp tuyển dụng, đặc biệt lao động hộ nghèo đưa vào làm việc Khu uế Cơng Nghiệp Phú Bài… Sớm kiện tồn, củng cố Ban đạo XĐGN xã, phân H công nhiệm vụ cụ thể cho ngành, theo dõi đạo thơn xóm, cụm dân cư đến hộ nghèo, đồng thời phân loại hộ nghèo cụ thể, hộ thiếu vốn, bao tê nhiêu hộ thiếu lao động, thiếu phương tiện sản xuất, thiếu kiến thức để có kế hoạch nh giúp đỡ hỗ trợ cụ thể để giúp hộ nghèo sớm thoát nghèo Ki 2.3 Đối với hộ nghèo Cần có nhận thức đắn cơng tác xóa đói giảm nghèo, họ c trách nhiệm cộng đồng mà cần có nổ lực vươn lên thân hộ nghèo Các hộ nghèo cần chủ động học hỏi kinh nghiệm, xây dựng kế hoạch sản ại xuất phù hợp với điều kiện gia đình, tiếp nhận sử dụng có hiệu Đ đầu tư hỗ trợ Nhà nước, tự vươn lên để ổn định sống sức lao động hiểu biết chủ trương sách Đảng nhà nước SVTT: Phan Thị Thúy Nga 73 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Lê Hiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết năm 2013, 2014, 2015 công tác xóa đói giảm nghèo thị xã Hương Thủy Bộ LĐTB&XH- Báo cáo Tổng thuật Hội nghị giảm nghèo đói khu vực Châu Á Thái Bình Dương (1993) ASCAP tổ chức Băng Cốc Niên giám thống kê thị xã Hương Thủy năm 2013, 2014, 2015, Chi cục thống kê thị xã Hương Thủy Đinh Phi Hồ (2003), Kinh tế nông nghiệp: Lý thuyết thực tiễn, Nhà xuất Thống kê uế Nguyễn Cửu Ngọc (2011), Nâng cao hiệu giảm nghèo xã miền núi thị xã Hương Thủy, Luận văn thạc sĩ kinh tế, ĐH Kinh tế Huế H Phan Thị Nữ (2010), Đánh giá tác động tín dụng giảm nghèo nông tê thôn Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, ĐH Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh nh Tơn Thất Minh Quảng (2014), Xóa đói giảm nghèo thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn tốt nghiệp, ĐH Kinh tế Huế Ki Nguyễn Cơng Trường (2013), Xóa đói giảm nghèo huyện Vũ Quang, tỉnh Hà c Tĩnh, Luận văn tốt nghiệp, ĐH Kinh tế Huế họ Sáng kiến quản lí giới sách kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương: Giới đói nghèo (2012), xuất Trung tâm vùng Châu Á- Thái Bình Dương, ại Chương trình phát triển Liên hợp quốc UNDP Đ 10 Trang web: - Sổ tay nghiên cứu khoa học sinh viên: sotaynghiencuusinhvien.blogspot.com - Thư viện học liệu mở Việt Nam: voer.edu.vn - Trang thông tin UBND Thị xã Hương Thủy: www.huongthuy.thuathienhue.gov.vn - Tổng cục thống kê: gso.gov.vn - Trang web: www.thuvienso.hce.edu.vn - Trang web: www.doc.edu.vn - Trang web: www.luanvan.net - Trang web: www.123doc.org - Trang web: www.xemtailieu.com SVTT: Phan Thị Thúy Nga 74 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Lê Hiệp PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Chào ông/ bà ! Tôi sinh viên chuyên ngành Kế hoạch- đầu tư thuộc trường ĐH Kinh tế- Huế, tơi tìm kiếm thơng tin để hồn thành khóa luận tốt nghiệp, nghiên cứu đề tài “ Giải pháp giảm nghèo thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế” Kính mong ơng/ bà dành chút thời gian quý báu để giúp trả lời số câu hỏi Tôi xin cam đoan thông tin ơng bà cung cấp nhằm mục đích nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp khơng dùng vào mục đích khác uế Ơng/ bà trả lời cách đánh dấu X vào ô  mà ông/ bà lựa chọn H viết câu trả lời vào bảng, ( ) Câu Thông tin hộ điều tra: tê Họ tên chủ hộ: Tuổi: nh Trình độ học vấn:……………………………………………………………………… Ki Thuộc phường/xã: Nghề nghiệp chủ hộ: …………………………………… c Câu Thông tin nhân lao động hộ điều tra: họ Tổng số nhân khẩu: Số người sống phụ thuộc hộ: ại Thông tin lao động hộ gia đình: Đ Họ tên Tuổi Giới tính Trình độ Nghề nghiệp SVTT: Phan Thị Thúy Nga 75 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Lê Hiệp Câu Diện tích đất nơng nghiệp:……………………………………(1 sào = 500 m2) Trong đó: - Đất trồng lúa: - Đất trồng hàng năm: - Đất lâm nghiệp: - Diện tích đất thổ cư: Câu Tổng thu tổng chi hộ 12 tháng qua bao nhiêu? Tổng thu: Tổng chi: uế - Chi cho sinh hoạt: - Chi cho ăn uống: H - Chi cho văn hóa, giáo dục: tê - Chi khám chữa bệnh: nh - Chi tiêu khác: Câu Nhà ông/ bà xây dựng theo mức nào? Ki  Nhà kiên cố c  Nhà bán kiên cố họ  Nhà thiếu kiên cố  Nhà đơn sơ ại  Chưa có nhà Đ Câu Thiết bị thông tin hộ, thành viên sử dụng gì?  Điện thoại cố định, di động  Internet  Tivi  Đài (radio) loại  Máy tính  Loa đài truyền thơn, xã Câu Gia đình ơng/ bà có loại tư liệu sản xuất nào? Gia súc: Trâu, bò cày kéo: .con Lợn: Gia cầm: Gà, vịt: SVTT: Phan Thị Thúy Nga 76 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Lê Hiệp Công cụ sản xuất:  Máy cày  Máy tuốt lúa  Máy bơm  Xe cải tiến  Chuồng trại Câu Nguồn nước sinh hoạt gia đình ơng/ bà có từ đâu?  Nước máy, nước mưa  Nước giếng khoang uế  Nước giếng đào, khe/mỏ bảo vệ, nước mưa  Nước khác (ghi rõ)  Tự hoại, bán tự hoại nh  Hố xí thấm dội nước, hai ngăn tê H Câu Gia đình ơng/ bà sử dụng loại nhà vệ sinh nào?  Khác (ghi rõ) Ki Câu 10 Gia đình ơng/bà hưởng sách ? họ  Hỗ trợ nhà c  Chính sách hỗ trợ y tế  Hỗ trợ giáo dục ại  Hỗ trợ tín dụng ưu đãi Đ  Hỗ trợ sản xuất Câu 11 Nguyên nhân gia đình ơng/ bà trở thành hộ nghèo đâu?  Thiếu vốn sản xuất  Thiếu đất canh tác  Thiếu phương tiện sản xuất  Thiếu lao động  Đông người ăn theo  Có lao động khơng có việc làm  Khơng biết cách làm ăn, khơng có tay nghề  Ốm đau nặng SVTT: Phan Thị Thúy Nga 77 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Lê Hiệp  Mắc tệ nạn xã hội 10  Chây lười lao động 11  Nguyên nhân khác (ghi rõ) Câu 12 Nguyện vọng hộ gia đình?  Hỗ trợ vốn vay ưu đãi  Hỗ trợ đất sản xuất  Hỗ trợ phương tiện sản xuất  Giúp học nghề  Giới thiệu việc làm uế  Hướng dẫn cách làm ăn  Hỗ trợ xuất lao động H  Trợ cấp xã hội tê  Khác (ghi rõ) Đ ại họ c Ki nh Xin chân thành cám ơn ông/ bà ! SVTT: Phan Thị Thúy Nga 78 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Lê Hiệp PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH HỘ ĐIỀU TRA họ ại Đ SVTT: Phan Thị Thúy Nga Địa H uế Thôn 1, xã Phú Sơn Thôn 1, xã Phú Sơn Thôn 1, xã Phú Sơn Thôn 1, xã Phú Sơn Thôn 2, xã Phú Sơn Thôn 2, xã Phú Sơn Thôn 2, xã Phú Sơn Thôn 2, xã Phú Sơn Thôn 2, xã Phú Sơn Thôn 2, xã Phú Sơn Thôn 2, xã Phú Sơn Thôn 2, xã Phú Sơn Thôn 2, xã Phú Sơn Thôn 2, xã Phú Sơn Thôn 2, xã Phú Sơn Thôn 3, xã Phú Sơn Thôn 3, xã Phú Sơn Thôn 3, xã Phú Sơn Thôn 3, xã Phú Sơn Thôn 3, xã Phú Sơn Thôn 3, xã Phú Sơn Thôn 3, xã Phú Sơn Thôn 3, xã Phú Sơn Thôn 4, xã Phú Sơn Thôn 4, xã Phú Sơn Thôn 4, xã Phú Sơn Thôn 4, xã Phú Sơn Thôn 4, xã Phú Sơn Thôn 4, xã Phú Sơn Thôn 4, xã Phú Sơn C7- Thanh Thủy, xã Thủy Thanh C7- Thanh Thủy, xã Thủy Thanh C7- Thanh Thủy, xã Thủy Thanh C6- Thanh Thủy, xã Thủy Thanh C9- Thanh Thủy, xã Thủy Thanh C7- Thanh Thủy, xã Thủy Thanh C8- Thanh Thủy, xã Thủy Thanh C9- Thanh Thủy, xã Thủy Thanh C9- Thanh Thủy, xã Thủy Thanh C9- Thanh Thủy, xã Thủy Thanh tê Nguyễn Lư Nguyễn Thị Gái Ngô Thị Lan ( Lau) Ngô Thị Minh Phạm Văn Thể Nguyễn Thị Cẩm Tú Ngô Thị Út Trần Văn Miển Trần Thị Chắc Nguyễn Quang Gái Lộc Văn Điệp Nguyễn Quang Toản Trần Hoan Phạm Văn Lệnh Trần Ngọc Thảo Nguyễn Văn Bụi Trần Thị Cải Lương Quang Thiện Trần Thị Bướm Lê Văn Cử Dương Cường Văn Viết Một Phạm Thị Dành Trần Thọ Dương Thị Hẻo Dương Văn Khoát Nguyễn Văn Dường Nguyễn Viết Thóc Nguyễn Thị Nữ Nguyễn Thị Chát Lê Thị Lục Lê Thị Kim Huệ Đặng Văn Khỏe Nguyễn Văn Ngụ Nguyễn Văn Ngọt Phạm Thị Hiên Nguyễn Quốc Hội Nguyễn Ngọc Cốn Lê Thị Hương Lê Thị Hằng Năm sinh 1924 1970 1940 1978 1940 1977 1933 1934 1937 1934 1989 1983 1981 1944 1967 1939 1947 1975 1938 1947 1986 1986 1948 1944 1935 1948 1936 1936 1987 1947 1935 1969 1991 1938 1941 1932 1976 1974 1973 1983 nh 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Giới tính Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nữ Ki Họ tên c STT 79 Khóa luận tốt nghiệp H uế Lang Xá Cồn, xã Thủy Thanh Lang Xá Cồn, xã Thủy Thanh Lang Xá Cồn, xã Thủy Thanh Lang Xá Cồn, xã Thủy Thanh Lang Xá Cồn, xã Thủy Thanh Lang Xá Cồn, xã Thủy Thanh Lang Xá Cồn, xã Thủy Thanh Lang Xá Cồn, xã Thủy Thanh Lang Xá Cồn, xã Thủy Thanh Lang Xá Cồn, xã Thủy Thanh C1- Vân Thê Làng, xã Thủy Thanh C1- Vân Thê Làng, xã Thủy Thanh C1- Vân Thê Làng, xã Thủy Thanh C2- Vân Thê Làng, xã Thủy Thanh C2- Vân Thê Làng, xã Thủy Thanh C3- Vân Thê Làng, xã Thủy Thanh C3- Vân Thê Làng, xã Thủy Thanh C3- Vân Thê Làng, xã Thủy Thanh C3- Vân Thê Làng, xã Thủy Thanh C2- Vân Thê Làng, xã Thủy Thanh Tổ 1, phường Thủy Phương Tổ 1, phường Thủy Phương Tổ 1, phường Thủy Phương Tổ 1, phường Thủy Phương Tổ 1, phường Thủy Phương Tổ 1, phường Thủy Phương Tổ 2, phường Thủy Phương Tổ 2, phường Thủy Phương Tổ 2, phường Thủy Phương Tổ 5, phường Thủy Phương Tổ 5, phường Thủy Phương Tổ 5, phường Thủy Phương Tổ 5, phường Thủy Phương Tổ 5, phường Thủy Phương Tổ 5, phường Thủy Phương Tổ 6, phường Thủy Phương Tổ 6, phường Thủy Phương Tổ 6, phường Thủy Phương Tổ 6, phường Thủy Phương Tổ 6, phường Thủy Phương Tổ 7, phường Thủy Phương Tổ 7, phường Thủy Phương Tổ 7, phường Thủy Phương tê Ki họ ại SVTT: Phan Thị Thúy Nga 1959 1941 1982 1932 1943 1973 1952 1973 1979 1974 1976 1933 1953 1974 1935 1944 1978 1969 1973 1935 1969 1974 1940 1960 1956 1972 1946 1931 1998 1980 1943 1937 1955 1964 1977 1931 1967 1970 1967 1982 1975 1946 1955 nh Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nam c Đặng Thị Lợi Ngơ Thị Én Văn Thị Phóng Văn Thị Chình Ngơ Thị Quẹo Ngơ Văn Lanh Văn Thị Oanh Ngô Đức Hiệp Lê Văn Vinh Ngô Viết Nghị Văn Trọng Bền Nguyễn Thị Tích Nguyễn Văn Chuộng Trần Thị Lọt Phan Xuân Nguyễn Thị Tép Đào Thị Duyên Hoàng Trọng Thi Đinh Thị Yến Chế Quang Di Nguyễn Văn Năm Trần Văn Bân Nguyễn Văn Lúa Nguyễn Đình Lành Nguyễn Đình Kèn Nguyễn Duy Hiệp Nguyễn Thị Hường Nguyễn Văn Niệm Nguyễn Hoàng Long Nguyễn Phúc Nguyễn Thị Tấm Nguyễn Thị Tuyển Nguyễn Thị Có Dương Văn Khuyến Nguyễn Thị Hường Trần Thị Bầy Nguyễn Văn Vạn Đặng Văn Phước Nguyễn Văn De Lê Thị Pháp Nguyễn Thị Hát Nguyễn Thị Xoa Đặng Văn Đấu Đ 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 GVHD: TS Nguyễn Lê Hiệp 80 Khóa luận tốt nghiệp Dương Văn Chí Nguyễn Thị Thơm Lê Thị Vũ Bùi Thị Khứu Nguyễn Thị Gái Huỳnh Hùng Lê Thị Lòn Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nữ 1937 1938 1942 1938 1935 1953 1940 Tổ 7, phường Thủy Phương Tổ 16, phường Thủy Phương Tổ 16, phường Thủy Phương Tổ 16, phường Thủy Phương Tổ 16, phường Thủy Phương Tổ 16, phường Thủy Phương Tổ 16, phường Thủy Phương Đ ại họ c Ki nh tê H uế 84 85 86 87 88 89 90 GVHD: TS Nguyễn Lê Hiệp SVTT: Phan Thị Thúy Nga 81 ... HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN H uế  tê KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC nh ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGHÈO ĐÓI Ở THỊ XÃ Đ ại họ c Ki HƯƠNG THỦY, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ... học rút cho thị xã Hương Thủy 30 CHƯƠNG THỰC TRẠNG NGHÈO VÀ CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO Ở THỊ XÃ HƯƠNG THỦY 32 2.1 TỔNG QUAN VỀ THỊ XÃ HƯƠNG THỦY 32 SVTT: Phan Thị Thúy Nga... lực từ bên quan trọng, mà giảm nghèo vấn đề cần thiết Xuất phát từ thực tế trên, chọn đề tài: ? ?Đánh giá thực trạng nghèo đói thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế? ?? làm khóa luận tốt nghiệp Mục

Ngày đăng: 15/07/2018, 00:08

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    ĐẠI HỌC HUẾ

    TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

    ĐẠI HỌC HUẾ

    TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w