1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp rèn luyện đạo đức cho học sinh lớp 12

13 191 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 151,5 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Mục tiêu giáo dục phổ thông “giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức , trí tuệ, thể chất , thẩm mỹ kỹ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Một tư tưởng đổi giáo dục đào tạo giai đoạn tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh dạy học khơng dạy chữ mà dạy cách làm người, học không học chữ mà học cách làm người”.[1] Đối với học sinh lớp 12, lứa tuổi mà đặc điểm tâm sinh lí phát triển, trí tuệ biến đổi chất lượng Các em biết quan sát nhạy bén cảm nhận tinh tế, tư trìu tượng mức cao Nhưng lại dễ thay đổi tính nết, dễ sa ngã bị lôi kéo, lứa tuổi muốn tự khẳng định trước người Để làm tốt công tác chủ nhiệm trước hết GVCN phải nắm rõ nhiệm vụ GVCN điều lệ trường học Vì GVCN có vị trí quan trọng việc giáo dục ý thức đạo đức học sinh, tạo điểm nhấn góp phần phong trào xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực Do GVCN nhân tố thúc đẩy hình thành nhân cách học sinh, mang lại phần kết rèn luyện đạo đức, học tập em Học sinh lớp 12 cần trau dồi tư tưởng vững vàng, có nghị lực vượt khó học tập đời sống, mà em đóng vai trò quan trọng chất lượng, tỷ lệ thi tốt nghiệp trung học phổ thông ( THPT ) nhà trường, tỷ lệ học sinh ( HS ) đỗ đại học, cao đẳng Vì việc quản lí giáo dục em lớp 12 khơng phải dễ Hơn hầu hết GVCN kiêm nhiệm chưa qua lớp bồi dưỡng nghiệp vụ làm GVCN, mà làm việc với kinh nghiệm sau nhiều năm làm công tác chủ nhiệm Thực tiễn trường THPT Tĩnh gia 5, công tác chủ nhiệm Ban giám hiệu trọng quan tâm, thể việc theo dõi , đánh giá, xếp loại tuần học từ nhà trường nhắc nhở tập thể lớp chưa tốt, tuyên dương tập thể đạt thành tích cao công tác học tập rèn luyện nếp sử dụng kết vào đánh giá , xếp loại viên chức giáo viên, để từ tập thể có thành tích chưa cao phải phấn đấu thân GVCN phải nhận thấy phải cố gắng vận dụng tất kinh nghiệm thân dể đưa tập thể lớp chủ nhiệm lên, động lực thúc đẩy thi đua lớp Đối với HS 12 vừa phải giáo dục đạo đức, ý thức học tập, hướng nghiệp, kể việc chuẩn bị hồ sơ để em đủ điều kiện dự thi tốt nghiệp… [1] Trích nội dung nghị trung ương khóa XI Bản thân học nghiệp vụ sư phạm sinh viên Đại học , từ trường đến 14 năm chưa lần qua lớp bồi dưỡng nghiệp vụ công tác chủ nhiệm lớp.Chỉ hoạt động kinh nghiệm nhiều năm làm GVCN Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên, chọn đề tài “Một số biện pháp rèn luyện đạo đức cho học sinh lớp 12” làm sáng kiến kinh nghiệm nhằm góp phần kinh nghiệm giúp GVCN nói chung, GVCN lớp 12 nói riêng làm tốt cơng tác CN lớp 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý, hồn cảnh gia đình học sinh, từ có biện pháp giáo dục phù hợp, giúp em nhận thức rõ ràng, đắn định hướng nghề nghiệp cho tương lai - Chia sẻ phần nhỏ kinh nghiệm cho đồng nghiệp, góp phần vào giáo dục tỉnh nhà 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Học sinh lớp 12 (năm học 2016-2017), gia đình học sinh, bạn bè mối quan hệ khác học sinh - Nhân cách học sinh hình thành chịu ảnh hưởng yếu tố (do gia đình, bạn bè, hay từ yếu tố khác) 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Điều tra, thu thập thông tin học sinh từ sơ yếu lý lịch, tư mối quan hệ học sinh - Thống kê xử lý số liệu sổ điểm lớn nhà trường NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận Nghị TW khóa XI Đảng đề án “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” [2] Mục tiêu đổi giáo dục là"tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục , đào tạo, đáp ứng ngày tốt công xây dựng bảo vệ tổ quốc Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diên phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệm, dạy tốt ,học tốt, quản lý tốt, đảm bảo điều kiện nâng cao chất lượng, chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế, giũ vững định hướng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2030 giáo dục Việt Nam đạt đến trình độ tiên tiến khu vực.[3] [2], [3] Trích nội dung nghị trung ương khóa XI Với tầm quan trọng người giáo viên phải quán triệt kịp thời tư tưởng đạo, chủ trương sách Đảng, nhà nước giáo dục Trong vai trò người giáo viên phải đẩy mạnh hoạt động dạy - học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Đề tài thành công s gúp phn giỳp hc sinh học tập cách giao tiếp, cư xử mực, tự giác học tập rèn luyện,phát huy tiềm thân, biết giúp đỡ bạn bè người xung quanh 2.2 Thực trạng * Thuận lợi Trong năm gần đây, phát triển kinh tế - xã hội mang lại khơng thuận lợi cho công tác chủ nhiệm nhà trường Sự quan tâm đầu tư Đảng, nhà nước với hỗ trợ tích cực từ phía xã hội Được quan tâm BGH cơng đồn nhà trường, lãnh đạo địa phương, đồng chí đồng nghiệp.Cơ sở vật chất, trang thiết bị giáo dục nhà trường ngày khang trang, đầy đủ, đảm bảo cho việc dạy học Mơ hình con, kinh tế ngày cải thiện tạo thuận lợi cho trẻ em quan tâm chăm sóc tốt Bên cạnh đó, phát triển vũ bão khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin hỗ trợ cho giáo viên phụ huynh việc liên lạc, trao đổi, nắm bắt nhanh thông tin cần thiết phối hợp giáo dục, đồng thời hỗ trợ tích cực cho hoạt động dạy giáo viên lên lớp, hoạt động tập thể khiến học sinh thấy hứng thú Sự phối kết hợp tổ chức đoàn thể nhà trường ngày trở nên chặt chẽ * Khó khăn Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi kể trên, cơng tác chủ nhiệm lớp gặp khơng khó khăn, thách thức Trong thời đại khoa học công nghệ kinh tế thị trường nay, ngồi tiện ích to lớn mà mang đến cho nhân loại kèm theo hàng loạt tác động tiêu cực đến đối tượng học sinh, xu hướng đua đòi chưng diện theo trang phục, mái tóc ca sĩ, diễn viên phim ảnh khơng lành mạnh đặc biệt game online Chính vấn đề ảnh hưởng khơng đến việc học tập, việc hình thành nhân cách, đạo đức học sinh gây nhiều khó khăn cho giáo viên chủ nhiệm công tác giáo dục đạo đức học sinh Nhiều công nghệ kinh doanh ý đến lợi nhuận Hầu hết điểm truy cập Internet trang bị trò chơi bạo lực thu hút học sinh Vì thế, tượng trốn tiết, giấu tiền học phí để chơi game điều khơng tránh khỏi Không thế, hậu tác động trò chơi nguy hiểm dẫn đến hành vi bạo lực khôn lường Mặt khác, nhiều gia đình q bận rộn với cơng việc nên thời gian dành cho việc giáo dục không nhiều, gần phó mặc cho nhà trường xã hội, chí cung cấp tiền bạc dư thừa khơng nghĩ đến hậu Nhiều phụ huynh gặp gỡ trao đổi với GVCN buổi họp phụ huynh năm học Còn chủ yếu trao đổi qua điện thoại trường hợp cần thiết Trẻ thiếu thốn tình cảm, thiếu quan tâm gia đình, dễ bị kẻ xấu lơi kéo sa ngã Một số em chiều chuộng chăm sóc chu đáo nên nảy sinh tính ích kỉ, ương bướng, khó bảo Hơn nữa, cơng tác chủ nhiệm chủ yếu kiêm nhiệm, thực tế chưa có khố đào tạo thức cho GVCN Chính vậy, khơng nhiều GVCN thực có lực, làm chủ nhiệm chủ yếu kinh nghiệm thân, cộng với trao đổi học hỏi nhà trường Bên cạnh đó, số tiết giành cho giáo dục cơng dân, giáo dục đạo đức học sinh q ít, xã hội ngày phát triển Hơn lứa tuổi này, tâm sinh lí em phát triển mạnh, em ngày có nhiều nhu cầu hiểu biết, tìm tòi, bắt chước, thích giao lưu, đua đòi, thích khẳng định kiến thức xã hội, gia đình, hiểu biết pháp luật hạn chế, nên chiều hướng học sinh hư, lười học, tượng bỏ giờ, trốn tiết, vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức ngày nhiều Ngoài trường THPT Tĩnh Gia nằm địa bàn tiểu khu 1- Thị Trấn Tĩnh Gia, nơi có an ninh tương đối phức tạp điều ảnh hưởng nhiều đến đạo đức dọc sinh Bên cạnh trường THPT Tĩnh Gia trường chuyển lên từ mơ hình trường bán cơng, lại bên cạnh trường THPT Tĩnh gia chất lượng đầu vào trường thường thấp đạo đức học tập.Hơn nũa số lượng học sinh cách xa trường nhiều phân bố xã Phú Sơn, Phú Lâm,Tân Trường, Nghi Sơn em thường phải lại trưa phải học phụ đạo, hay hoạt động ngoại khóa vào buổi chiều, chí nhiều học sinh phải trọ, khoảng thời gian dẫn đến việc vi phạm đạo đức chí vi phậm pháp luật học sinh Đó khó khăn mặt khách quan gây cản trở cho người làm công tác chủ nhiệm lớp Tuy nhiên, phải nhìn nhận thiếu sót phía đội ngũ giáo viên chủ nhiệm Một phận giáo viên chưa thật nhiệt tình, phần cơng việc giảng dạy chiếm nhiều thời gian, hiệu công tác chủ nhiệm nhiều bị ảnh hưởng Một thiếu sót khác nhiều giáo viên chủ nhiệm tiến hành công việc cảm tính, chưa có phương pháp chủ nhiệm sáng tạo thích hợp Có người q nghiêm khắc, có người dễ dãi Người nghiêm khắc gò ép học sinh theo khn khổ cách máy móc Và thế, mặt tâm lí, giáo viên học sinh bị áp lực Người dễ dãi lại bng lỏng cơng tác quản lí, thiếu quan tâm sâu sát Thực tế, nhiều thầy cô chủ nhiệm học sinh khơng phải tìm tiếng nói chung Để khắc phục khó khăn công tác chủ nhiệm điều dễ dàng đơn giản Tuy nhiên, xin đưa số giải pháp để đồng nghiệp chia sẻ Các biện pháp thực 2.3.1 Điều tra lý lịch, đặc điểm, mối quan hệ học sinh Tìm hiểu nắm vững đặc điểm HS lớp mặt để có biện pháp tổ chức việc giáo dục sát với HS nhằm thúc đẩy tiến chung lớp HS Tìm hiểu hồn cảnh quan hệ HS với gia đình, người có ảnh hưởng lớn đến em GVCN biết chia sẻ, giúp đỡ HS vượt qua hoàn cảnh, để biết liên hệ với để việc phối hợp giáo dục có hiệu quả( em Quỳnh bố , mẹ quan tâm đến cái, phần ảnh hưởng đến tâm lý học sinh, em thường trốn học, em Nguyễn Thị Hương bố bỏ từ nhỏ, mẹ bị bệnh thần kinh, thân sức khỏe yếu: Em Hùng, em Qúy tính tình nóng nảy thích thể mình, hay gây gổ với người khác, em có mối quan hệ bên nhà trường với bạn bỏ học; Em Linh nuông chiều từ nhỏ nên hay đòi hỏi, thái độ bất cần, sức khỏe yếu; em Minh sống miền nam từ nhỏ bố mẹ li dị nên em với bố chuyển trường học) Trong lớp 12A3(năm học 2017-2017) có em Hà Sâm có dấu hiệu tự kỷ, em khơng nói chun, giao lưu với tất bạn Tìm hiểu HS có lực, khiếu ( em Quý, em Quỳnh, em Linh ) Đây yếu tố để làm công tác tổ chức lớp học để em định hướng tương lai Quan hệ HS với bạn bè lớp (ở lớp em Thủy với em Trung có tình cảm với nhau, em Yến có tình cảm với em Thắng 12A4 ) để giáo dục em có tình cảm sáng lành mạnh khơng ảnh hưởng đến kết học tập HS có thái độ hồ đồng hay lập, khép kín, bạn bè yêu mến hay thờ ơ, tách biệt, nguyên nhân thái độ Tìm hiểu quan hệ xã hội lớp, trường HS để có cách tác động cần thiết cho phát triển HS HS 12 độ tuổi có nhiều biến động tâm tư, tình cảm, vướng mắc từ mối quan hệ giao lưu, từ phát triển thể, từ nhiệm vụ học tập, rèn luyện, định hướng nghề nghiệp tương lai tạo khó khăn lớn mặt tâm lý cho em 2.3.2 Lựa chọn ban cán lớp * Sau tìm hiểu đặc điểm, học sinh lựa chọn ban cán dựa vào lực học sinh, đồng thời dựa quan điểm lấy độc trị độc, để học sinh nhìn thấy trách nhiệm thấy người chút giá trị để em phấn đấu Họ Và Tên Chức vụ Lê Ngọc Quý Lê Thị Hà Nguyễn Phi Nhung Lê Thị Quỳnh+ Lê Thùy Linh Nguyễn Bá Hùng Nguyễn Thị Hà Sâm Vũ Thị Phương Nguyễn Thị Yến Vũ Thị Thủy Lớp Trưởng Lớp phó học tập Bí thư Lớp phó văn thể mỹ Tổ trưởng tổ Tổ trưởng tổ Tổ trưởng tổ Tổ trưởng tổ Thủ Quỹ * Giao nhiệm vụ cụ thể Lớp trưởng: quản lý, điều hành toàn hoạt động lớp đạo GVCN, chủ trì họp lớp, sinh hoạt lớp cuối tuần, báo cáo hoạt động trực tiếp với GVCN Lớp phó học tập: lên danh sách SH học tốt cho môn phân công phụ trách giúp đỡ bạn học yếu hơn, phải HS học tốt, báo cáo việc học tập HS lớp với GVCN, quản lý, giữ gìn sổ đầu buổỉ sáng, buổi chiều, ghi đầy đủ mục theo quy định sổ đầu Lớp phó phụ trách văn thể mỹ : phụ trách văn nghệ, giải trí, phong trào thi đua bề lớp Thủ quỹ: thu, giữ quỹ lớp ( chi hoạt động lớp: thăm hỏi, phấn viết, khen thưởng…) Bốn tổ trưởng theo dõi hoạt động tổ tổng kết lại cho lớp trưởng ngày thứ bảy Bí thư: nắm bắt tiếp thu thơng báo, thị đoàn trường kịp thời triển khai cho chi đồn thực đầy đủ Đặc trưng tâm lý HS 12 thể rõ nhu cầu tự khẳng định mình, mong muốn có chỗ đứng tập thể GVCN chia nhỏ tạo nên số chức danh để qua HS góp sức cơng việc chung * Lập sơ đồ lớp học Căn vào học lực HS, chia số HS trung bình yếu cho tổ xen kẽ Căn vào tình trạng sức khoẻ, mắt cao thấp để xếp ngồi trước, ngồi sau Căn vào nhiệm vụ ban cán lớp, cán lớp phải có mặt rải khắp tổ vị trí dễ kiểm soát thành viên lớp Các HS hiếu động xếp vị trí tập trung tầm nhìn giáo viên( Bàn đầu, đầu bàn, đầu dãy) 2.3.3 Tổ chức sinh hoạt vào cuối tuần theo kế hoạch nhà trường GVCN thông qua sổ đầu bài, GVBM, kết theo dõi cán lớp, nhận xét đánh giá ưu điểm, hạn chế HS, khen em làm tốt nghiêm khắc với HS vi phạm Định hướng tuần Đồng thời nhắc nhở động viên em tạo động lực giúp lớp cố gắng tuần GVCN phải thực gắn bó, quan tâm tới lớp tìm nguyên nhân HS vi phạm để xử lí hợp tình, hợp lí Mục đích cuối để em tự giác nhận thức hình thành nhân cách ngày hoàn thiện Đối với HS chưa đạt u cầu, chưa ngoan tơi tìm hiểu nguyên nhân, đặt câu hỏi cho Vì HS lại hành động vậy? Gần gủi em nhiều hơn, phải biết lắng nghe, thấu hiểu điều em nói Thuyết phục lời nói rõ ràng, dứt khốt, có lý, tình cảm ngun tắc tác động lên nhận thức tình cảm HS giành thời gian trò chuyện nói học tập, sống, nêu gương ( thân phải gương để em noi theo qui định đồng phục lời nói phải đơi với việc làm phải đối xử thật công với HS), chí tới tận nhà tìm hiểu ngun nhân Đưa em vào hoạt động tập thể ngồi trường với nhiệm vụ cụ thể Khuyến khích khen chê mục đích, đối tượng, lúc, chỗ, tế nhị có hiệu Kiên trì quan tâm, tạo tin tưởng HS tất yếu em cởi mở, nói tâm sự, trăn trở cho GVCN biết, từ tơi nhận định em có hành động để có biện pháp giáo dục hợp lý Tất học sinh vắng học có lý hay khơng có lý GVCN phải tìm hiểu nguyên nhân để có lời khuyên phù hợp Những học sinh vắng học nhiều bỏ tiết cần nghiêm túc nhắc nhở, đồng thời phải tìm hiểu ngun nhân để đơng viên học sinh, gặp riêng nới chuyện để em bày tỏ tâm tư tìm cách khắc phục Những học sinh lớp có tình cảm với giáo viên không nên kỳ thị mà nên động viên, nhắc nhở, giúp em giũ mối quan hệ lành mạnh, sáng trở thành đôi bạn tiến Những học sinh hạn chế giao tiếp em Sâm , phân công cho em làm tổ trưởng , tạo hội giao tiếp với bạn, nói trước người nhằm khắc phục nhược điểm cho học sinh Những học sinh có thái độ thờ ơ, chán nản, phải giao nhiệm vụ để em có trách nhiệm thấy thân có giá trị, động lực để em phấn đấu Đơi giáo viên phải người che dấu lỗi cho học sinh với phụ huynh vài trường hợp, để tạo tin tưởng đồng thời sử dụng cơng cụ để chế ngự học sinh Mỗi HS có đặc điểm tâm sinh lý,về mức độ nhận thức,về vốn sống, cung cách cư xử với người xung quanh khác Vì giáo dục HS chưa chuẩn mực không nên q máy móc, rập khn cách hình thức làm không bền vững giáo dục đạo đức HS hiệu giáo dục không cao 2.3.4 Phối hợp thống biện pháp giáo dục học sinh với giáo viên môn cán đồn, với gia đình HS * Với giáo viên mơn Thống kế hoạch chương trình giáo dục chung lớp Thống hình thức biện pháp tác động HS, HS bỏ tiết, nghỉ phụ đạo không phép nhiều lần, điều hoà biện pháp tác động giáo viên với HS Phản ánh, trao đổi kịp thời mong muốn HS đến GVBM, thông qua giáo viên mơn để nắm bắt tình hình học tập học sinh môn học * Với cán đoàn Giúp cán đoàn phát niên ưu tú để giới thiệu kết nạp Giúp cán đồn đơn đốc nếp hoạt động đồn Phối hợp với đoàn trường ban nếp xử lý HS vi phạm nội qui nhà trường * Phối hợp chặt chẽ với gia đình HS GVCN phải có chương trình họp cụ thể, dựa kế hoạch trường, vận dụng vào lớp chủ nhiệm Thông qua hội CMHS phổ biến chủ trương, đường lối giáo dục chung Vận động cha mẹ tạo điều kiện phương tiện, thời gian, tinh thần để em tâm học tập Tư vấn cho phụ huynh trường hợp học sinh xa nên cho em ngày, không nên cho em trọ lại Nhắc phụ huynh khoản đóng góp phổ biến họp phụ huynh định kỳ, có phát sinh GVCN nhắn tin qua hệ thống vnedu Đây sở để học khơng có cớ để xin tiên sai mục đích Nhắc nhở cha mẹ theo dõi phát triển em, hiểu con, thống với nhà trường mục đích, nội dung, phương pháp giáo dục Thường xuyên liên hệ với gia đình HS chậm tiến, có vấn đề, để đưa biện pháp giáo dục thích hợp 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiêm hoạt động giáo dục Việc phân công nhiệm vụ rõ ràng với chức danh khác cho ban cán lớp, có hiệu việc quản lý nếp, tạo khả nói trước đám đơng, tự tin, giám nói, chịu trách nhiệm với việc giao, tự khẳng định trước tập thể Việc lập sơ đồ lớp học, GVBM dễ quản lí, HS giúp đỡ học tốt hơn, em em Thêm, em Nhi giúp em Linh, em Hà giúp em Quỳnh, em Minh giúp em Hùng tiến hơn… Việc phối hợp chặt chẽ với CMHS qua kì họp, qua điện thoại, qua trao đổi trực tiếp, việc phối hợp với đoàn thể, GVBM, BGH, có hiệu việc giáo dục đạo đức cho học sinh yếu kém, HS chưa ngoan, phát ngăn chặn kịp thời hành vi chưa chuẩn mực học sinh, loại bỏ nguy bỏ học chừng ( Trường hợp em Hùng cắm điện thoại bỏ vào miền nam gần tuần, động viên nên em trở học) Kết xếp loại hạnh kiểm cuối lớp 11 (năm học 2015-2016) lớp 12 (năm 2016-2017) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Họ tên Lê Văn Anh Bùi Thị Giang Lê Thị Hà Lê Thị Hà Lê Công Hải Lê Trọng Hiếu Nguyễn Bá Hùng Nguyễn Đình Hưng Lê Thị Hương Nguyễn Thị Hương Lê Thị Thùy Linh Nguyễn Thị Mai Vũ Văn Minh Trịnh Quang Nam Đỗ Thị Thiên Nhi Nguyễn Phi Nhung Vũ Thị Phương Dương Thị Hoài Phương Lê Ngọc Quý Lê Thị Quỳnh Trần Thị Nhật Quyên Lê Thị Hà Sâm Lê Trọng Sỹ Lê Trọng Tú Hồng Văn Tuấn Ngơ Quang Tuấn Lê Thị Thêm Lê Thị Thu Vũ Thị Thủy Nguyễn Thị Trang Phùng Thị Thùy Trang Nguyễn Văn Trung Nguyễn Thị Yến Lớp 11 tốt tốt tốt khá tb tốt tốt tb tốt tốt tốt tốt tốt tb tốt tốt khá khá tốt tốt tốt khá tốt Lớp 12 tốt tốt tốt tốt tốt tốt tốt tốt tốt tốt tốt tốt tốt tốt khá tốt tốt tốt khá tốt tốt tốt tốt tốt tốt tốt tốt Bảng tỉ lệ xếp loại hạnh kiểm lớp 12(năm học 2016-2017) so với lớp 11(năm học 2015-2016) [4] Lớp 11 12 Sĩ số Tốt Tỉ lệ % Khá Tỉ lệ % Tb Tỉ lệ % 33 16 48.5 14 42.4 9.1 33 25 75.8 24.2 0 Thông qua bảng ta thấy rõ lớp 11 tỉ lệ học sinh có hạnh kiểm tốt có 48.5%, có 9.1% học sinh có hạnh kiểm trung bình, lên lớp 12 học sinh có hạnh kiểm tốt tăng lên 75.8% khơng học sinh hạnh kiểm trung bình Bên cạnh tiến rõ rệt rèn luyện đạo đức kết học tập tăng lên cụ thể em Thủy học kỳ lớp 12 đạt học sinh giỏi, tỉ lệ học sinh tăng từ 54.5% lên 60.6% Các biện pháp nêu áp dụng vào lớp 12 (năm học 20162017) tơi thấy có hiệu rõ rệt, có kết kết hợp chặt chẽ GVCN, GVBM, BGH, Đoàn niên, nỗ lực phấn đấu học sinh quan tâm cha mẹ học sinh KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 KẾT LUẬN Công tác chủ nhiệm phức tạp, khó khăn, đòi hỏi nơi GVCN phải bỏ nhiều công sức thời gian Để làm tốt vai trò GVCN cần biết đặt tình thương, trách nhiệm để giải tình lớp phụ trách sở nề nếp, kỷ cương nhà trường, biết phối hợp chặt chẽ ba mơi trường: gia đình, nhà trường xã hội Như việc tổ chức giáo dục học sinh, hoạt động giáo viên chủ nhiệm đặc thù đầy sáng tạo phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: - Độ tuổi, mức độ trưởng thành HS - Hoạt động ban cán lớp - Phong cách làm việc giáo viên môn - Điều kiện cụ thể trường, lớp, gia đình HS,các tổ chức xã hội có liên quan [4] Số liệu sổ điểm lớn trường THPT Tĩnh Gia năm học 2015-2016 20162017 10 Do có khn mẫu định cho hoạt động GVCN, công tác chủ nhiệm phận quan trọng nhà trường Đòi hỏi GVCN sáng tạo có tinh thần trách nhiệm cao phải có phẩm chất sau: - GVCN phải chuẩn nghề nghiệp, có nhân cách tồn vẹn thể qua việc nhận thức, có thái độ hành vi cá nhân phù hợp với chuẩn mực xã hội phát huy truyền thống đạo đức dân tộc ( hiếu học, tơn sư, trọng đạo) - Có lòng nhân ái, HS, người già, trẻ em, người thiệt thòi bất hạnh… - u nghề, say sưa với cơng tác giáo dục - Có tinh thần trách nhiệm lòng tự trọng cao, có lương tâm nghề nghiệp vững vàng - Khiêm tốn, cầu tiến, tích cực tự hồn thiện không ngừng - Mẫu mực, trung thực sống Tơi tin với lòng nhiệt huyết, động với biện pháp nêu giúp cho giáo viên chủ nhệm nắm kỹ , kỹ xảo làm tốt công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, đặc biệt học sinh lớp 12 3.2 KIẾN NGHỊ Để phát huy hiệu hoạt động GVCN, nhà trường cần quan tâm đến công tác chủ nhiệm lớp Nhà trường cần có động thái khen, chê kịp thời tạo động lực cho GVCN hoạt động thể hết lực vốn có Sở giáo dục đào tạo nên mở lớp bồi dưỡng thêm nghiệp vụ công tác giáo viên chủ nhiệm lớp Bài viết thực thời gian ngắn, chắn có nhiều điều cần bổ sung, điều chỉnh, mong góp ý quý báu hội đồng xét duyệt sáng kiến kinh nghiệm đồng nghiệp 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhiệm vụ GVCN điều lệ trường THPT theo thông tư số : 12/2011/TT- BGDĐT ngày 28/3/2011 trưởng Giáo dục đào tạo 2.Nghị trung ương khóa XI Số liệu sổ điểm lớn lớp 11B3(năm 2015-2016) lớp 12A3 (năm 2016-2017)của trường THPT Tĩnh Gia Nguồn internet: http:// baodientu.chinhphu.vn XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng 05 năm2017 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Thị Thủy 12 Môc LỤC Đề mục Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2.Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng 2.3 Biện pháp thực 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận, kiến nghị 3.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo Trang 1 2 2-9 4-7 8-9 10-11 10 11 12 13 ... chọn đề tài Một số biện pháp rèn luyện đạo đức cho học sinh lớp 12 làm sáng kiến kinh nghiệm nhằm góp phần kinh nghiệm giúp GVCN nói chung, GVCN lớp 12 nói riêng làm tốt cơng tác CN lớp 1.2 MỤC... tiến rõ rệt rèn luyện đạo đức kết học tập tăng lên cụ thể em Thủy học kỳ lớp 12 đạt học sinh giỏi, tỉ lệ học sinh tăng từ 54.5% lên 60.6% Các biện pháp nêu áp dụng vào lớp 12 (năm học 20162017)... trung thực sống Tơi tin với lòng nhiệt huyết, động với biện pháp nêu giúp cho giáo viên chủ nhệm nắm kỹ , kỹ xảo làm tốt công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, đặc biệt học sinh lớp 12 3.2 KIẾN

Ngày đăng: 21/10/2019, 19:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w