giờ học mở trong dạy và học bài thuyết minh về danh lam thắng cảnh trong chương trình ngữ văn 8 cho học sinh trường THCS nga phú

25 163 0
giờ học mở  trong dạy và học bài thuyết minh về danh lam thắng cảnh trong chương trình ngữ văn 8 cho học sinh trường THCS nga phú

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Phần Nội dung Trang Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng 2.3 Các giải pháp thực 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 14 Kết luận, kiến nghị 15 1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Thực mục tiêu: “Tiếp tục đổi toàn diện Giáo dục Đào tạo, nâng cao hiệu chất lượng Giáo dục Đào tạo gắn chặt với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội địa phương”, yêu cầu đặt dạy học chương trình địa phương phải gắn liền với mục tiêu Nhiệm vụ thầy, cô giáo dạy văn phải giúp em học sinh biết yêu quê hương mình, biết tự hào truyền thống kiên cường, bất khuất cần cù thông minh, hiếu học, sáng tạo quê hương, từ có ý thức tìm hiểu, giữ gìn, bảo vệ giá trị văn hóa quê hương, sống có trách nhiệm với quê hương Làm để đưa Ngữ văn từ chỗ tuân thủ quy trình cứng nhắc, răm rắp theo công thức định sẵn trở thành mơi trường mở để thầy trò tự trao đổi, sáng tạo Những học khác với truyền thống thế, gọi “giờ học mở” Một học tốt học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người dạy người học nhằm nâng cao tri thức, bồi dưỡng lực hợp tác, lực vận dụng tri thức vào thực tiễn Ở ta, dường thành quy định, người thầy lên lớp phải thực đầy đủ tất bước từ kiểm tra sĩ số, kiểm tra cũ, lời dẫn vào bài, giảng củng cố hướng dẫn Thiếu bước coi tiết học không thành công, không thực khâu coi giảng chưa hồn thành Quy trình dạy học đảm bảo kĩ lưỡng, chu cho tiết dạy vơ hình chung làm giảm khả sáng tạo, hạn chế thăng hoa người thầy Có thầy dạy đến chỗ tâm đắc muốn nói thêm lại sợ khơng kịp giờ, khơng đảm bảo quy trình nên khơng dám nói Lại có kiến thức học sinh biết rồi, lại ghi rõ sách giáo khoa, nói lại đâm thừa Vậy mà không dám bỏ qua để nói khác Đa số thầy giáo lên lớp thường mong tiết dạy chu đáo, suôn sẻ từ đầu đến cuối theo công thức định Thành tiết tiết nào, thường đều trôi qua theo kịch định sẵn Ít thấy bứt phá, vượt rào, phá cách dạy Do cần tạo khả mở, chế thơng thống để thầy trò tự sáng tạo Người thầy phải tùy ứng biến trước đối tượng học sinh khác phải linh hoạt , sáng tạo bỏ qua hình thức khơng cần thiết tạo sức hấp dẫn, lôi dạy Những dạy không câu nệ tiểu tiết xem “giờ học mở” Một “giờ học mở” học mà người dạy người học vận dụng kiến thức liên mơn để giải vấn đề đặt theo nhiều hướng mở khác xét theo góc độ mơn học, khơng bó buộc phạm vi kiến thức đơn môn học Điều nhằm đáp ứng nhu cầu đổi phương pháp dạy học Trên sở khảo sát nội dung chương trình thực trạng dạy học, nhằm khắc phục khó khăn, lúng túng mà giáo viên học sinh phải đối mặt việc đổi phương pháp dạy - học, mạnh dạn đưa vấn đề: “giờ học mở” dạy học thuyết minh danh lam thắng cảnh chương trình Ngữ văn cho học sinh trường THCS Nga Phú” 1.2 Mục đích nghiên cứu Nhằm đưa hướng tiếp cận dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh Qua đó, tìm hướng mở cho dạy - học Ngữ văn nhà trường, để đưa Ngữ văn từ chỗ tuân thủ quy trình cứng nhắc, răm rắp theo công thức định sẵn, trở thành môi trường mở để thầy trò tự trao đổi, sáng tạo Đồng thời giúp học sinh biết vận dụng kiến thức học môn học để thuyết minh danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử cụ thể địa phương 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu, tổng kết việc chuẩn bị thiết kế học theo hướng mở thuyết minh danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử địa phương chương trình Ngữ văn cho học sinh trường THCS Nga Phú 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết: nghiên cứu tài liệu có liên quan tới việc đổi phương pháp dạy học làm sở lí luận để thực đề tài Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: tiến hành điều tra khảo sát cho đối tượng học sinh lớp 8A, 8B để lấy số liệu đối chứng trước sau thực đề tài Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: thống kê số liệu làm để thực đề tài Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận Đổi chương trình giáo dục với đổi phương pháp dạy học đổi đánh giá phương diện thể tâm cách tân, đem lại thay đổi chất lượng hiệu giáo dục Và khía cạnh hoạt động, tất thay đổi biểu sinh động học qua hoạt động người dạy người học Ngồi u cầu có tính chất truyền thống như: bám sát mục tiêu giáo dục, nội dung dạy học, đặc trưng môn học; phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh; học đổi phương pháp dạy học có u cầu như: thực thông qua việc giáo viên tổ chức hoạt động học tập cho học sinh theo hướng ý đến việc rèn luyện phương pháp tư duy, khả tự học, nhu cầu hành động thái độ tự tin; thực theo nguyên tắc tương tác nhiều chiều: giáo viên với học sinh, học sinh với Tại hội thảo Dạy học ngữ văn bối cảnh đổi bản, tồn diện giáo dục phổ thơng - ThS Huỳnh Văn Thế cho thực học mở dạy học Ngữ văn qua việc tạo không gian lớp học, buổi sinh hoạt chuyên đề, ngoại khóa gần với khơng gian văn hóa vùng miền Theo quan điểm trên, “giờ học mở” học mà quan hệ thầy - trò quan hệ chiều theo kiểu người thầy độc quyền thuyết giảng kiến thức, học sinh lắng nghe tiếp thu cách thụ động Trái lại, học mở phải học lấy học sinh làm trung tâm Học sinh có quyền trao đổi, chí có ý kiến phản biện lại điều thầy giáo trình bày Theo gời học mở diễn đàn học thuật để thầy trò thảo luận, bàn bạc, tranh luận cách cởi mở, thẳng thắn tìm chân lí Chính thế, quan trọng khơng phải thầy dạy gì, mà thầy có cung cấp kiến thức giúp cho học sinh phương pháp tự học hay không Đây điều cần hướng đến để đáp ứng yêu cầu giáo dục thời đại động Nói Thomas L.Fridman Thế giới phẳng: Kĩ quan trọng mà bạn cần có giới phẳng khả học phương pháp học Trên sở tài liệu có liên quan tới vấn đề nghiên cứu, nhận xét, đánh giá ý kiến nhà giáo dục gọi học mở lẽ dĩ nhiên khơng thể đưa mơ hình, hướng cụ thể để áp dụng chung cho tất người Trái lại thầy cô giáo tùy theo điều kiện khả thực tế mà linh hoạt tổ chức cho dạy trở nên sinh động, tích cực tạo hào hứng cho học sinh 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trước thực đề tài tiến hành phương pháp điều tra, khảo sát thực tế học sinh lớp 8A qua tiết dạy thuyết minh danh lam thắng cảnh với việc tuân thủ theo cách dạy truyền thống kết là: Số học sinh Số học sinh hứng thú với cách Số học sinh không hứng thú tham gia dạy - học với cách dạy - học khảo sát 41 SL % SL % 19,5 33 80,5 Từ kết nhận thấy cách dạy chưa thực tạo hút, khơng muốn nói đa phần nhàm chán đơn điệu học sinh Đó nguyên nhân khiến cho đa số học sinh nhà trường không hứng thú học văn Tôi nghĩ, thầy cô giáo nghệ sĩ Đặc biệt thầy cô giáo dạy văn phải nghệ sĩ, việc dạy tri thức, họ mang thiên chức bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm, cảm xúc rung động thẩm mĩ cho học sinh Tài họ khơng thể thăng hoa phải chịu bó buộc khuôn khổ, quy định chặt chẽ, giáo điều Thầy cô chăm chăm vào điều ghi sách giáo khoa sách giáo viên, học thuộc lòng để lên lớp diễn lại theo quy trình định sẵn, khơng sai bước, khơng trừ khâu bất q thợ dạy thầy cô giáo- nghệ sĩ thực thụ Do dó cần tạo khả mở, chế thơng thống để thầy trò tự sáng tạo Đối với học sinh trường THCS Nga Phú em có hoạt động trải nghiệm tham gia lễ hội Mai An Tiêm- danh thắng, di tích lịch sử địa phương, giáo viên giảng dạy tiết học thuyết minh danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử dừng lại đơn thuần, rập khn cách máy móc, tổ chức lớp học đơn điệu hiệu dạy khơng cao Vì cần có hướng dạy mở tiết học để em hiểu sâu danh thắng địa phương thơng qua hoạt động trải nghiệm để học cá em đạt hiệu cao 2.3 Các giải pháp tổ chức thực 2.3.1 Tổ chức thuyết trình theo nhóm Giáo viên tổ chức lớp thành nhóm học tập Giao cho nhóm hơặc số vấn đề (thuộc kiến thức trọng tâm học), yêu cầu nhóm tổ chức bàn bạc, thảo luận nhà sau thống viết thành thuyết trình chung cho nhóm Trong học trải nghiệm, nhóm cử đại diện trình bày thuyết trình trước lớp Thầy giáo tổ chức cho lớp thảo luận, tranh luận xung quanh vấn đề trình bày chốt lại kiến thức Cụ thể là: - Nhóm 1: Em đóng vai hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu cho đồn khách thăm quan di tích lịch sử Mai An Tiêm - Nhóm 2: Em viết thư giới thiệu di tích lịch sử Mai An Tiêm cho người bạn chưa có dịp thăm di tích lịch sử quê hương em - Nhóm 3: Em viết giới thiệu gửi tạp chí Xứ Thanh để quảng bá hình di tích lịch sử Mai An Tiêm tới bạn đọc Với yêu cầu nhóm thực tốt nội dung giao, hầu hết em biết cách triển khai giới thiệu nhiều thể loại khác nhau, nắm vững yêu cầu văn thuyết minh di tích lịch sử Đặc biệt em biết vận dụng kiến thức mơn học như: Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân vào giới thiệu - Với kiến thức môn Lịch sử: em vận dụng để giới thiệu nhân vật lịch sử; nguồn gốc hình thành; q trình tu sửa, tơn tạo khu di tích - Với kiến thức mơn Địa lí: em vận dụng để giới thiệu vị trí địa lí, đặc điểm địa hình khu di tích - Với kiến thức mơn Giáo dục công dân: em thấy rõ ý thức, trách nhiệm thân việc bảo vệ, giữ gìn khu di tích hành động cụ thể 2.3.2 Tổ chức dạy - học theo mơ hình Chương trình vấn chuyên gia Giao vấn đề (thuộc kiến thức trọng tâm học), yêu cầu học sinh chuẩn bị kĩ lưỡng nhà Giờ học lớp thầy/cô giáo tổ chức lớp thành diễn đàn đối thoại, cử học làm phóng viên, học sinh khác làm chuyên gia (hoặc thầy/cô giáo làm chuyên gia) để vấn chuyên gia vấn đề xoay quanh học Tất học sinh khác tham gia với tư cách người đối thoại với chuyên gia Theo đó, học trở thành mơi trường để thầy trò tham gia thảo luận học Dưới buổi vấn phóng viên chuyên gia phóng viên ghi lại sau: Phóng viên: Nhiều chúng tơi tự hỏi, có nơi mảnh đất hình chữ S lại dễ níu chân người Có mảnh đất mà lại trở thành nơi “đất lành chim đậu” nhiều người miền quê Những đặc sản vùng miền theo người di cư tụ hội với vốn có địa khiến cho di tích lịch sử văn hóa Mai An Tiêm mảnh đất quê hương Nga Phú có sức hấp dẫn đặc biệt nhiều khách thập phương đến thăm quan tham gia hoạt động lễ hội truyền thống tổ chức nơi Phóng viên: Bạn cho biết vị trí địa lý khu di tích lịch sử Mai An Tiêm? Chuyên gia: Nga Phú vùng đất ven biển huyện Nga Sơn Phía Bắc giáp với Ninh Bình, cách huyện Nga Sơn km phía Đơng Bắc Để vào khu di tích Mai An Tiêm với người dân địa phương họ nhiều đường khác (đường tắt qua cánh đồng, qua làng hay chí qua núi), với du khách phương xa đường dễ từ trung tâm huyện Nga Sơn dọc Quốc lộ 10 hướng Đông Bắc khoảng km ta nhìn thấy núi hùng vĩ chắn ngang trước mặt núi Mai An Tiêm Đến nơi nhìn thấy hình ảnh đường đổ bê tơng, nằm đường dãy núi sơng Voi nước xanh với sóng gợn lăn tăn Men theo sông đường bê tông dẫn vào khu di tích lịch sử Mai An Tiêm huyền thoại Phóng viên: Bạn cho biết lịch sử, nguồn gốc đời khu di tích Chuyên gia: Theo truyền thuyết, Mai An Tiêm- nhân vật huyền sử nước Văn Lang vào cuối thời Hùng Vương, người có cơng khai phá, xây dựng vùng đất ven biển Nga Sơn, người “khai sinh” dưa hấu đỏ Ông vốn nô lệ bị tàu buôn phương Nam bắt làm tặng vật dâng lên Vua Hùng Nhờ trí thơng minh, nhã nhặn, yêu lao động ông Vua Hùng quý mến tin dùng đặt cho tên Mai An Tiêm ban cho người thiếp làm vợ, bổ làm quan cai quản nô lệ Nhưng sau ông bị Lạc hầu Lạc tướng ghen ghét, gièm pha, xúc xiểm nên nhà vua nghi ông, khép vào tội phản nghịch, đày sống đảo xa Tương truyền, lúc ơng gia đình bị đày sống đảo xa ngồi khơi (nay thuộc vùng biển huyện Nga Sơn), nhờ loài chim biển từ phương Tây bay tới đảo ăn trái nhả hạt mà Mai An Tiêm tìm giống dưa quý Vào vụ thu hoạch, Mai An Tiêm lấy que vạch lên vỏ dưa đem thả xuống biển, với hy vọng sóng đẩy chúng vào bờ Cách “tiếp thị” độc đáo Mai An Tiêm đất liền đón nhận, họ xem tặng vật Thượng đế Nhờ có thơng tin, sau lâu ơng gia đình Vua Hùng minh oan, đồng thời sai đội thuyền đảo đón Mai An Tiêm phục chức Để nhớ ơn Mai An Tiêm, người dân Lạc Việt tôn ông “Bố Cái Dưa Tây” Hiện chỗ gia đình ơng sống nơi đảo xa người ta gọi bãi An Tiêm Giống dưa quý ruột đỏ gọi dưa đỏ, sau gọi dưa hấu Hình ảnh Mai An Tiêm tích dưa hấu sức sống mãnh liệt dân tộc ta buổi đầu dựng nước Phóng viên: Bạn cho biết hoạt động văn hóa, lễ hội diễn năm đây? Chuyên gia: Bật máy chiếu hình ảnh lễ hội để giới thiệu cho phóng viên Phần lễ Lễ rước kiệu theo nghi lễ tín ngưỡng Màn lễ tế thể tơn kính, trang trọng Phần Hội: bắt đầu múa lân tiếng trống khai hội Màn múa lân chào mừng lễ hội Ông Phạm Đăng Quyền (PCT UBND tỉnh) đánh trống khai hội Màn trống khai hội 10 Sau tiếng trống khai hội nghệ thuật sân khấu hóa phong phú, hồnh tráng, , có ý nghĩa sâu sắc, tái lại cảnh Mai An Tiêm bị khép tội phản nghịch gia đình bị đày đảo xa ; Hoạt cảnh vợ chồng Mai An Tiêm bị đưa đảo hoang Những bước chân vợ chồng An Tiêm đặt chân lên đảo 11 Cảnh Mai An Tiêm gắn với tích dưa hấu, vua minh oan, gia đình đồn viên ; tri ân Mai An Tiêm - người có cơng mở mang bờ cõi, thủy tổ nghề canh nông Cảnh trở hai vợ chồng Phần hội có nhiều hình thức hoạt động vui chơi dân gian Đấu vật, kéo co, chọi gà, thể dc dưỡng sinh… tổ chức sôi 12 Màn đấu vật đẹp mắt kéo co gay cấn khơi dậy lòng yêu nước, tinh thần quật khởi, ý chí kiên cường, bền bỉ, dẻo dai, ý thức tự tôn dân tộc Việt; đồng thời giữu gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Phóng viên: Bạn cho biết ý thức, trách nhiệm thân với việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc qua lễ hội? Chuyên gia: Lễ hội Mai An Tiêm - lễ hội văn hóa, lịch sử giàu truyền thống, tưởng nhớ cơng ơn bậc tiền bối có cơng gây dựng, gìn giữ bảo vệ non sơng đất nước Lễ hội dịp để hệ cháu tri ân, đồng thời, tiếp nối truyền thống lịch sử vẻ vang cha ông, tiếp tục phát huy truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết toàn dân tộc, khai thác mạnh mẽ tiềm năng, mạnh, góp phần thực thắng lợi cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Lễ hội đáp ứng cách thực, hiệu đời sống văn hóa tinh thần nhân dân tổ chức nghi lễ hưởng thụ hoạt động hội, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phương, vừa tỏ lòng tri ân cơng đức bậc tiền bối có cơng tạo dựng đồ cho cháu kế thừa tiếp bước trang sử hào hùng quê hương Nga Phú nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung Tự hào nét đẹp văn hóa truyền thống bảo lưu giá trị, song chạnh lòng tượng “thương mại hóa” lễ hội làm mai sắc riêng vốn có Việc tổ chức lễ hội tràn lan, yếu công tác quản lý dẫn tới chất lượng tổ chức lễ hội ngày suy giảm Đồng thời, mặt trái xã hội đại hội nhập sâu vào quốc tế làm “biến dạng” giá trị truyền thống, làm nảy sinh tiêu cực lễ hội Các hoạt động mê tín dị đoan, đốt nhiều vàng mã gây lãng phí tiền của; thái độ ứng xử người dân chưa văn hóa; ăn mặc phản cảm; phận cán công chức dùng xe công lễ hội, vấn nạn ăn xin tồn gây nhức nhối dư luận khó khăn thách thức cơng tác quản lý lễ hội ngành, địa phương, dịp tết đến xuân Lễ hội hình thức sinh hoạt cộng đồng nhân dân sáng tạo, bảo tồn, phát huy trao truyền qua hệ Nó xuất phát từ mạch nguồn mãnh liệt sống tâm hồn ước ao cháy bỏng “gạn đục, khơi trong” để hun đúc nên “cốt cách Việt”, “nhân cách Việt” Giá trị coi “linh khí” trường tồn cộng đồng làng xã, lớn quốc gia, dân tộc Mỗi cháu Lạc Hồng biết trân trọng giữ gìn, xây đắp phát triển tinh hoa văn 13 hóa truyền thống, giá trị sắc dân tộc mà ông cha ngàn đời dày công gây dựng Phóng viên: Xin cảm ơn chuyên gia buổi vấn đầy ý nghĩa 2.3.3 Tổ chức tranh luận Để tổ chức tốt cho tranh luận, giáo viên đưa đề mở tạo hướng lựa chọn khác nhau, ví dụ như: Chợ quê hay siêu thị, Thành phố hay nông thôn, Nữ sinh nên mặc áo dài truyền thống hay trang phục đại đến trường… Sau tiến hành chia lớp làm hai nhóm, nhóm theo hướng lựa chọn tranh luận với nhóm để bảo vệ quan điểm Đối với học này, giáo viên xây dựng số đề mở để học sinh tranh luận theo nhiều hướng khác như: - Khi lễ hội lựa chọn trang phục nào? - Giả sử có họp bàn với hai ý kiến đưa trái ngược nhau: bên đưa ý kiến nên cải tạo, trùng tu lại khu di tích, bên lại cho khơng nên cải tạo, trùng tu lại làm làm vẻ đẹp cổ kính khu di tích Em ủng hộ ý kiến nào? Vì sao? Với đề mở học sinh tự tranh luận đưa kiến mình, khiến lớp học sôi nổi, em không tiếp thu kiến thức cách thụ động mà trái lại cảm thấy hứng thú với cách học Người thầy lúc phải tùy ứng biến kiến đưa em có lí lẽ thuyết phục bảo vệ cho kiến Lúc người thầy phải linh hoạt, sáng tạo, bỏ qua hình thức khơng cần thiết tạo hấp dẫn, lôi dạy Giờ dạy không câu nệ tiểu tiết thực “giờ học mở” 2.3.4 Tổ chức mở rộng khơng gian văn hóa học Tạo khơng gian văn hóa dạy gần với khơng gian văn hóa vùng đất nơi gắn liền với di tích lịch sử Từ nội dung dạy, giáo viên gợi liên tưởng nhiều văn hóa khác Mở rộng khơng gian văn hóa dạy có kết hợp nhiều phương pháp, như: Phương pháp trực quan; phương pháp dạy học nêu vấn đề; phương pháp thảo luận nhóm; phương pháp sắm vai, Đồng thời, đặt vào khơng gian nghệ thuật, học sinh có cảm nhận, trải nghiệm để hiểu sâu học Với hoạt động này, học sinh có điều kiện liên tưởng, tưởng tượng tập thói quen liên tưởng, tưởng tượng hiểu sâu hơn, rộng tiết học Để làm điều này, bước thực sau: 14 Giai đoạn chuẩn bị: Trước tiết học giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm chuẩn bị tìm hiểu vài nét địa lí, lịch sử vùng đất có liên quan đến di tích lịch sử; Giáo viên nêu yêu cầu dung lượng, thời gian người trình bày Học sinh tìm kiến thức, thiết kế trình bày theo yêu cầu tiết học Đồng thời chuẩn bị tranh ảnh có liên quan đến dạy để treo lớp học Tiến hành tiết học: Gợi khơng gian văn hóa lời giới thiệu bài, giới thiệu câu chuyện liên quan học 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sự thành công dạy theo hướng mở phụ thuộc vào nhiều yếu tố quan trọng chủ động, linh hoạt, sáng tạo người dạy người học Những phần trình bày kinh nghiệm đúc kết từ thực tiễn đạo, triển khai đổi dạy theo hướng mở năm học 2017 2018 tiến hành thực nghiệm tiết dạy trải nghiệm Thuyết minh danh lam, thắng cảnh chương trình Ngữ văn lớp Dù điều kiện, hoàn cảnh nào, chuẩn bị tổ chức tiết học chu đáo theo quy trình đem lại học có hiệu quả, bổ ích hứng thú người dạy người học Sau tiến hành khảo sát thông qua phiếu điều tra kết dạy Kết đạt sau: Số học sinh Số học sinh hứng thú với cách Số học sinh không hứng thú tham gia dạy - học với cách dạy - học khảo sát 41 SL % SL % 41 100 0 Như đối chứng với kết khảo sát trước thực đề tài, nhận thấy hiệu sáng kiến cơng tác giảng dạy áp dụng công tác giảng dạy năm học thân đồng nghiệp Đặc biệt tạo hào hứng học Ngữ văn, tránh nhàm chán, đơn điệu học sinh Giờ học mở phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người dạy người học Thực tế cho thấy học mở có kết hợp học tập cá thể (hình thức học nhân) với học tập hợp tác (hình thức học theo nhóm, theo lớp); trọng kết hợp học với hành, nâng cao tri thức với rèn luyện kĩ năng, gắn với thực tiễn sống; phát huy mạnh phương pháp dạy 15 học tiên tiến, đại, trọng hoạt động đánh giá giáo viên tự đánh giá học sinh Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận: Sau thực đề tài thân nhận thấy dạy học theo hướng“giờ học mở” có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn học sinh, có ưu việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh “Giờ học mở” có khả rèn luyện tư tổng hợp, phân tích trước vấn đề Từ việc viết giứoi thiệu danh lam thắng cảnh địa phương học sinh có thên nhiều kinh nghiệm thu thập thơng tin, xử lí tình huống, cảm thụ văn chương, liên tửơng suy ngẫm để giải vấn đề từ thực tiễn sống Dạy học theo theo hướng“giờ học mở” có tác dụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức kĩ sư phạm cho thân nhằm đáp ứng yêu cầu đổi thời gian tới Dạy học theo theo hướng“giờ học mở” vấn đề mà nhiều tài liệu hướng dẫn giảng dạy chương trình chưa đề cập tới Vì giáo viên cần phải bồi dưỡng để thật có ý nghĩa 3.2 Kiến nghị Nhà trường cần tăng cường đưa dạy học theo theo hướng“giờ học mở” vào dịp thao giảng Đưa hoạt động thành hoạt động sinh hoạt chuyên môn tổ môn giáo viên năm Tăng cường thêm tài liệu, phương tiện dạy học có liên quan đến việc dạy học theo theo hướng“giờ học mở” Tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên giao lưu với đơn vị địa bàn thông qua hội thảo chuyên đề Giáo viên cần chủ động việc tiếp cận dạy học theo theo hướng“giờ học mở” Tích cực cho học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm danh tháng địa phương để có viết, cảm nhận sinh động XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nga Sơn, ngày 10 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Phạm Anh Đức 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Ngữ văn - Nguyễn Khắc Phi, NXB giáo dục 2016 Sách giáo viên - Nguyễn Khắc Phi, NXB giáo dục 2016 Bồi dưỡng Ngữ văn - Nguyễn Kim Dung, NXB Tổng hợp TP.HCM Những văn đạt điểm cao học sinh giỏi lớp - Tạ Đức Hiền, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Các dạng tập làm văn cảm thụ thơ văn - Cao Bích Xuân, NXB giáo dục Những thắng tích Xứ Thanh - Trần Quốc Chấn, Nhà xuất Văn Hóa 17 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Phạm Anh Đức Chức vụ đơn vị cơng tác: Phó hiệu trưởng trường THCS Nga Phú TT Tên đề tài SKKN Một vài biện pháp nhằm nâng cao hiệu việc chấm, trả tập làm văn Áp dụng chuẩn kiến thức kĩ để dạy học truyện đại Việt Nam theo đồ tư chương trình Ngữ văn lớp Tích hợp liên mơn dạy học chương trình Ngữ văn địa phương “ Dô tả dô tà” Mạnh Lê Cấp đánh Kết giá xếp đánh giá Năm học đánh giá loại xếp loại xếp loại Huyện B 2008 - 2009 Huyện Tỉnh A C 2010 - 2011 Huyện Tỉnh A C 2014 - 2015 18 PHỤ LỤC Tiết 83: THUYẾT MINH MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH Mục tiêu dạy học: 1.1 Kiến thức: - Học sinh vận dụng kiến thức học phương pháp thuyết minh danh lam thắng cảnh để vận dụng thuyết minh di tích lịch sử cụ thể - Giúp học sinh biết vận dụng kiến thức liên mơn như: Lịch sử ( Lịch sử hình thành phát triển ngơi chùa) , Địa lí (vị trí địa lí vùng đất), Ngữ văn (sử dụng từ ngữ, phương thức biểu đạt… ), Giáo dục công dân (niềm tự hào lòng yêu quê hương đất nước, ý thức, trách nhiệm giữu gìn sắc văn hóa dân tộc thơng qua lễ hội Mai An Tiêm ) để giải vấn đề thực tiễn 1.2 Kỹ năng: - Rèn kĩ nhận biết xây dựng bố cục văn thuyết minh - Rèn kĩ tìm hiểu kiến thức lịch sử, địa lí - Rèn kĩ trình bày trước cơng chúng 1.3 Thái độ: - Giáo dục ý thức trau dồi vốn kiến thức tìm hiểu di tích lịch sử danh lam thắng cảnh đất nước, để thêm tự hào yêu mến quê hương đất nước - Giáo dục em niềm tự hào ý thức, trách nhiệm giữu gìn sắc văn hóa dân tộc Thiết bị dạy học, tư liệu - Các thiết bị, đồ dùng dạy học, tư liệu sử dụng dạy học: Sách giáo khoa, tranh ảnh minh họa, tài liệu sưu tầm HS - Các ứng dụng CNTT việc dạy học học: dùng máy quay phim máy ảnh để chụp, chiếu hình ảnh để lưu giữ - Sử dụng giấy, bút ghi chép lại tư liệu, kiến thức cần thiết - Đặc điểm địa lý, địa hình khu di tích lịch sử Mai An Tiêm - Lịch sử hình thành phát triển khu di tích lịch sử Mai An Tiêm - Tư liệu sử dụng: sách địa phương Tiến trình dạy học Trước thực buổi học giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị nhà đầy đủ tư liệu cần thiết, phải nắm bố cục văn thuyết minh di tích lịc sử, dụng cụ cần thiết để phục vụ cho hoạt động tiết học tốt Hoạt động 1: Tổ chức dạy - học theo mô hình Chương trình vấn chuyên gia theo nội dung sau - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực mở đầu văn thuyết minh lời giới thiệu di tích lịch sử Mai An Tiêm lễ hội truyền thống quê hương: 19 Nhiều chúng tơi tự hỏi, có nơi mảnh đất hình chữ S lại dễ níu chân người Có mảnh đất mà lại trở thành nơi “đất lành chim đậu” nhiều người miền quê Những đặc sản vùng miền theo người di cư tụ hội với vốn có địa khiến cho di tích lịch sử văn hóa Mai An Tiêm mảnh đất quê hương Nga Phú có sức hấp dẫn đặc biệt nhiều khách thập phương đến thăm quan tham gia hoạt động lễ hội truyền thống tổ chức nơi - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách giới thiệu vị trí địa lí di tích lịch sử Mai An Tiêm thơng qua sơ đồ điạ lí Nga Sơn kết hợp với việc quan sát thực tế để học sinh hình dung cách giới thiệu cụ thể nhất: Mai An Tiêm Vị trí khu di tích Mai An Tiêm đồ huyện Nga Sơn Nga Phú vùng đất ven biển huyện Nga Sơn Phía Bắc giáp với Ninh Bình, cách huyện Nga Sơn km phía Đơng Bắc Để vào khu di tích Mai An Tiêm với người dân địa phương họ nhiều đường khác (đường tắt qua cánh đồng, qua làng hay chí qua núi), với du khách phương xa đường dễ từ trung tâm huyện Nga Sơn dọc Quốc lộ 10 hướng Đơng Bắc khoảng km ta nhìn thấy núi 20 hùng vĩ chắn ngang trước mặt núi Mai An Tiêm Đến nơi nhìn thấy hình ảnh đường đổ bê tông, nằm đường dãy núi sơng Voi nước xanh với sóng gợn lăn tăn Men theo sơng đường bê tông dẫn vào khu di tích lịch sử Mai An Tiêm huyền thoại - Lịch sử, nguồn gốc đời? Theo truyền thuyết, Mai An Tiêm- nhân vật huyền sử nước Văn Lang vào cuối thời Hùng Vương, người có cơng khai phá, xây dựng vùng đất ven biển Nga Sơn, người “khai sinh” dưa hấu đỏ Ông vốn nô lệ bị tàu buôn phương Nam bắt làm tặng vật dâng lên Vua Hùng Nhờ trí thông minh, nhã nhặn, yêu lao động ông Vua Hùng quý mến tin dùng đặt cho tên Mai An Tiêm ban cho người thiếp làm vợ, bổ làm quan cai quản nô lệ Nhưng sau ông bị Lạc hầu Lạc tướng ghen ghét, gièm pha, xúc xiểm nên nhà vua nghi ông, khép vào tội phản nghịch, đày sống đảo xa Tương truyền, lúc ơng gia đình bị đày sống đảo xa ngồi khơi (nay thuộc vùng biển huyện Nga Sơn), nhờ loài chim biển từ phương Tây bay tới đảo ăn trái nhả hạt mà Mai An Tiêm tìm giống dưa quý Vào vụ thu hoạch, Mai An Tiêm lấy que vạch lên vỏ dưa đem thả xuống biển, với hy vọng sóng đẩy chúng vào bờ Cách “tiếp thị” độc đáo Mai An Tiêm đất liền đón nhận, họ xem tặng vật Thượng đế Nhờ có thơng tin, sau lâu ơng gia đình Vua Hùng minh oan, đồng thời sai đội thuyền đảo đón Mai An Tiêm phục chức Để nhớ ơn Mai An Tiêm, người dân Lạc Việt tôn ông “Bố Cái Dưa Tây” Hiện chỗ gia đình ơng sống nơi đảo xa người ta gọi bãi An Tiêm Giống dưa quý ruột đỏ gọi dưa đỏ, sau gọi dưa hấu Hình ảnh Mai An Tiêm tích dưa hấu sức sống mãnh liệt dân tộc ta buổi đầu dựng nước - Địa hình quang cảnh xung quanh? Mai An Tiêm khu di tích thuộc địa hình đồi núi dốc thoai thoải, bao quanh núi non hùng vĩ Khách từ xa Nga Phú thăm cảnh di tích Mai An Tiêm nhìn đắm ngắm say mà xem phong cảnh hữu tình, đẹp huyền thoại Những câu hát đầy cảnh vị người dân huyện Nga Sơn, Thanh Hóa, làm du khách thăm di tích lịch sử văn hóa Mai An Tiêm cảm xúc lưu luyến Cổng tứ trụ gồm cột theo cổng tứ trụ truyền thống, đỉnh trụ đắp Phượng lật, bốn mặt lồng đèn đắp hoa văn trang trí hình Long - Ly - Quy - Phượng, cổng để dẫn vào khu di tích lịch sử Mai An Tiêm Ngày nay, vùng đất Nga Phú số xã lân cận có nhiều địa danh gắn liền với Mai An Tiêm Nơi đảo hoang xưa gọi bãi An Tiêm Ngọn núi - xưa 21 hoang đảo nhân dân đặt tên núi Mai An Tiêm Hang đá - tương truyền nơi gia đình Mai An Tiêm đặt chân lên nơi gọi hang núi Mai An Tiêm Ở nhà cũ Mai An Tiêm lập đền thờ hai vợ chồng chàng Những người công việc hai vợ chồng An Tiêm đảo ngày thêm đông đúc Họ lập thành làng Mai An dưa hấu Mai An Tiêm sản vật tiếng Nga Sơn Trải qua biến cố thiên nhiên thăng trầm lịch sử, nhiều địa danh gắn liền với An Tiêm thay đổi, đền thờ Mai An Tiêm bị đổ nát hoàn toàn, nhiều đồ thờ bị hư hỏng Đến năm 1990, quyền nhân dân địa phương góp cơng, góp sức với hỗ trợ Nhà nước xây dựng lại đền móng cũ để có quy mơ kiến trúc chữ “Đinh” với gian nhà tiền đường gian hậu cung Di tích Mai An Tiêm xếp hạng cấp Tỉnh di tích trọng điểm nằm quần thể di tích thắng cảnh phục vụ phát triển du lịch huyện Nga Sơn Trong thời gian tới, đền thờ Mai An Tiêm tu bổ, tôn tạo khang trang với gian tiền bái gian hậu cung theo kiến trúc đình đền Việt Nam - Hoạt động văn hóa, lễ hội ? Phần Lễ gồm: Rước kiệu, dâng hương, lễ tế Phần hội: Phần Hội bắt đầu múa lân tiếng trống khai hội Sau tiếng trống khai hội nghệ thuật sân khấu hóa phong phú, hồnh tráng, , có ý nghĩa sâu sắc, tái lại cảnh Mai An Tiêm bị khép tội phản nghịch gia đình bị đày đảo xa ; Phần hội có nhiều hình thức hoạt động vui chơi dân gian, Màn đấu vật đẹp mắt kéo co gay cấn khơi dậy lòng yêu nước, tinh thần quật khởi, ý chí kiên cường, bền bỉ, dẻo dai, ý thức tự tôn dân tộc Việt; đồng thời giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc: -Ý thức, trách nhiệm thân với việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc qua lễ hội? Lễ hội loại hình sinh hoạt văn hóa cộng đồng phổ biến đậm đà sắc dân tộc, tài sản vô giá kho tàng di sản văn hóa phi vật thể, làm giàu phát huy giá trị văn hóa dân tộc Lễ hội phản ánh sinh hoạt, khát vọng tài nhân dân nhiều mặt đời sống; đồng thời, thông qua lễ hội: trí tuệ, đạo lý, tình cảm, khuynh hướng thẩm mỹ nhân dân tỏa sáng Nhu cầu tổ chức lễ hội lan tỏa hầu hết địa phương địa bàn Tỉnh Thanh Hóa, có di tích lịch sử Mai An Tiêm trọng điểm Công tác quản lý tổ chức lễ hội có nhiều chuyển biến theo hướng tích cực: vừa giữ gìn, phát triển nét đẹp văn hóa truyền thống, vừa kết hợp nhuần nhuyễn 22 yếu tố đại, phát huy tác dụng tích cực lễ hội, nêu cao ý nghĩa giáo dục truyền thống Lễ hội Mai An Tiêm - lễ hội văn hóa, lịch sử giàu truyền thống, tưởng nhớ cơng ơn bậc tiền bối có cơng gây dựng, gìn giữ bảo vệ non sơng đất nước Lễ hội dịp để hệ cháu tri ân, đồng thời, tiếp nối truyền thống lịch sử vẻ vang cha ông, tiếp tục phát huy truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết toàn dân tộc, khai thác mạnh mẽ tiềm năng, mạnh, góp phần thực thắng lợi cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Lễ hội đáp ứng cách thực, hiệu đời sống văn hóa tinh thần nhân dân tổ chức nghi lễ hưởng thụ hoạt động hội, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phương, vừa tỏ lòng tri ân cơng đức bậc tiền bối có cơng tạo dựng đồ cho cháu kế thừa tiếp bước trang sử hào hùng quê hương Nga Phú nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung Lễ hội hình thức sinh hoạt cộng đồng nhân dân sáng tạo, bảo tồn, phát huy trao truyền qua hệ Nó xuất phát từ mạch nguồn mãnh liệt sống tâm hồn ước ao cháy bỏng “gạn đục, khơi trong” để hun đúc nên “cốt cách Việt”, “nhân cách Việt” Giá trị coi “linh khí” trường tồn cộng đồng làng xã, lớn quốc gia, dân tộc Mỗi cháu Lạc Hồng biết trân trọng giữ gìn, xây đắp phát triển tinh hoa văn hóa truyền thống, giá trị sắc dân tộc mà ông cha ngàn đời dày công gây dựng Hoạt động 2: Luyện tập Giáo viên hướng dẫn nhóm luyện tập theo đề sau: - Nhóm 1: Em đóng vai hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu cho đồn khách thăm quan di tích lịch sử Mai An Tiêm - Nhóm 2: Em viết thư giới thiệu di tích lịch sử Mai An Tiêm cho người bạn chưa có dịp thăm di tích lịch sử quê hương em - Nhóm 3: Em viết giới thiệu gửi tạp chí Xứ Thanh để quảng bá hình di tích lịch sử Mai An Tiêm tới bạn đọc Yêu cầu: HS cần trình bày nội dung sau: - Vị trí địa lý di tích lịch sử - Nguồn gốc, lịch sử hình thành phát triển - Địa hình quang cảnh xung quanh - Các hoạt động văn hóa, lễ hội - Thể ý thức, trách nhiệm thân việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc qua Lễ hội Hoạt động 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh củng cố lại nội dung học làm tập phần luyện tập SGK theo yêu cầu 23 24 25 ... pháp dạy - học, mạnh dạn đưa vấn đề: giờ học mở dạy học thuyết minh danh lam thắng cảnh chương trình Ngữ văn cho học sinh trường THCS Nga Phú 1.2 Mục đích nghiên cứu Nhằm đưa hướng tiếp cận dạy. .. 2015 18 PHỤ LỤC Tiết 83 : THUYẾT MINH MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH Mục tiêu dạy học: 1.1 Kiến thức: - Học sinh vận dụng kiến thức học phương pháp thuyết minh danh lam thắng cảnh để vận dụng thuyết minh. .. với học sinh, học sinh với Tại hội thảo Dạy học ngữ văn bối cảnh đổi bản, tồn diện giáo dục phổ thơng - ThS Huỳnh Văn Thế cho thực học mở dạy học Ngữ văn qua việc tạo không gian lớp học, buổi sinh

Ngày đăng: 21/10/2019, 08:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phóng viên: Nhiều khi chúng tôi cứ tự hỏi, có nơi nào trên mảnh đất hình chữ S này lại dễ níu chân người như thế. Có mảnh đất nào mà lại trở thành nơi “đất lành chim đậu” của nhiều người con ở mọi miền quê như thế. Những đặc sản mỗi vùng miền theo con người di cư và tụ hội cùng với những gì là vốn có bản địa đã khiến cho di tích lịch sử văn hóa Mai An Tiêm trên mảnh đất quê hương Nga Phú có sức hấp dẫn đặc biệt đối với nhiều khách thập phương đến thăm quan cũng như tham gia các hoạt động lễ hội truyền thống đã được tổ chức ở nơi đây.

  • Nhiều khi chúng tôi cứ tự hỏi, có nơi nào trên mảnh đất hình chữ S này lại dễ níu chân người như thế. Có mảnh đất nào mà lại trở thành nơi “đất lành chim đậu” của nhiều người con ở mọi miền quê như thế. Những đặc sản mỗi vùng miền theo con người di cư và tụ hội cùng với những gì là vốn có bản địa đã khiến cho di tích lịch sử văn hóa Mai An Tiêm trên mảnh đất quê hương Nga Phú có sức hấp dẫn đặc biệt đối với nhiều khách thập phương đến thăm quan cũng như tham gia các hoạt động lễ hội truyền thống đã được tổ chức ở nơi đây.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan