1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ - Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại Liên đoàn Địa chất Bắc Trung Bộ

162 156 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 3,74 MB

Nội dung

1. Lý do chọn đề tài Sự tồn tại và phát triển của một tổ chức phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố, trong đó yếu tố con người hay nguồn nhân lực luôn được xem là yếu tố quan trọng nhất. Việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động lực của người lao động sẽ đưa ra các giải pháp tạo động lực để người lao động trong tổ chức tích cực, tự giác lao động, nghiên cứu sáng tạo nâng cao năng suất lao động, trung thành phấn đấu vì mục tiêu của tổ chức lại là cốt lõi của việc quản trị nguồn nhân lực của một tổ chức. Ngành địa chất và khoáng sản Việt Nam nói chung và Liên đoàn Địa chất BTB nói riêng cũng không phải ngoại lệ. Liên đoàn Địa chất BTB là đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam có chức năng nhiệm vụ điều tra cơ bản địa chất về tài nguyên khoáng sản, thăm dò khoáng sản, địa chất tai biến, địa chất môi trường và quản lý nguồn tài nguyên hợp lý, nhằm phát triển nền kinh tế bền vững. Trong những năm qua, ngành công nghiệp khai khoáng đã đóng vai trò quan trọng và tích cực trong quá trình Công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, cơ bản đáp ứng đủ và kịp thời nguyên liệu cho nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên sự thúc đẩy nhanh, mạnh quá trình này dẫn đến tài nguyên, khoáng sản đang dần bị cạn kiệt, đã và đang đặt ra những nhiệm vụ và thách thức mới cho ngành địa chất và khoáng sản Việt Nam. Với đặc thù môi trường làm việc nơi rừng núi cao hiểm trở, công việc có tính nguy hiểm và gian khó của các kỹ sư địa chất thì việc tạo động lực để họ say mê nghiên cứu, đam mê với công việc là rất quan trọng. Nắm bắt được điều này, Liên đoàn đã chú trọng đến việc đảm bảo quyền và lợi ích cho người lao động, tạo động lực cho người lao động làm việc, yên tâm công tác, phấn đấu, khuyến khích người lao động sáng tạo phát huy năng lực trong quá trình công tác. Tuy nhiên tác giả nhận thấy công tác tạo động lực tại Liên đoàn, một tổ chức có lao động đặc thù riêng còn nhiều tồn tại cần phải xem xét. Hiện nay, qua tìm hiểu của tác giả ở Liên đoàn Địa chất BTB vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu về vấn đề này. Nhận thức được tầm quan trọng đó, tác giả đã lựa chọn và nghiên cứu đề tài: “Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại Liên đoàn Địa chất BTB”. 2. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Người lao động có động lực tích cực sẽ có tâm lý làm việc tốt, hoàn thành nhiệm vụ của bản thân đồng thời làm cho tổ chức ngày càng trở nên phát triển, bền vững hơn và tìm kiếm được nhiều tài nguyên khoáng sản có giá trị. Tác giả đã tham khảo được một số công trình, bài báo viết về đề tài này như sau: Luận án tiến sỹ kinh tế của tác giả Vũ Đình Lý với đề tài: “Chính sách tạo động lực cho cán bộ công chức cấp xã” (Nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Nghệ An). Luận án đã chỉ ra cơ hội phát triển, cơ hội thăng tiến và sự khẳng định mình có tác động rất lớn đến động lực làm việc của những cán bộ công chức cấp xã hơn là những kích thích về vật chất. Từ đó có những giải pháp khi đưa ra các hình thức tạo động lực lao động. Luận án tiến sỹ kinh tế của tác giả Vũ Thị Uyên với đề tài: “Tạo động lực cho lao động quản lý trong các doanh nghiệp nhà nước ở Hà Nội”. Luận án đã phân tích về nhu cầu, sự thỏa mãn, cách phát triển nhu cầu mới,... nhằm tạo động lực lao động cho lao động quản lý trong doanh nghiệp. Đề xuất một số quan điểm, giải pháp để tạo động lực cho lao động quản lý trong các doanh nghiệp nhà nước. Công trình nghiên cứu của Nguyễn Thị Hải Huyền (2013): “Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên trong các doanh nghiệp nhà nước tại TP.HCM”. Mục tiêu nghiên cứu là xác định và đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên trong doanh nghiệp nhà nước. Luận văn của Giao Hà Quỳnh Liên với đề tài: “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc đối với nhân viên văn phòng tại công ty phần mềm FPT Đà Nẵng”. Luận văn đã chỉ ra làm thế nào để tạo động lực cho nhân viên qua đó có thể khai thác tối ưu khả năng của người lao động, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Công trình nghiên cứu của Bùi Minh Thu và Lê Nguyễn Đan Khôi (2014) “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên trực tiếp sản xuất ở tổng công ty lắp máy Việt Nam Lilama”. Mục tiêu nghiên cứu động lực làm việc của nhân viên tực tiếp sản xuất có tầm quan trọng trong thu hút và giữ chân người tài cho Lilama. Báo Lao động đăng ngày 14/10/2015, buổi tọa đàm do Báo Lao động tổ chức về chủ đề: “Tạo động lực lao động để tăng năng suất lao động”. Sự chia sẻ lợi ích với người lao động, doanh nghiệp muốn phát triển bền vững thì phải thường xuyên đầu tư đổi mới công nghệ, quan tâm đến đời sống của người lao động, bên cạnh đó là việc cải thiện môi trường pháp lý, tăng lương, tái tạo sức lao động, áp dụng khoa học kỹ thuật, đào tạo kỹ thuật cho người lao động... để người lao động có động lực làm việc. Có thể thấy, trong một chừng mực nào đó, các công trình nghiên cứu trên đây đã phân tích được vai trò của việc tạo động lực trong lao động để tăng năng suất lao động cũng như phát triển tốt nguồn nhân lực nhằm phục vụ mục tiêu phát triển của cơ quan, đơn vị. Tuy nhiên, chưa có công trình khoa học nào trực tiếp nghiên cứu sâu về các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động, đặc biệt là đối với các đơn vị đặc thù như ngành địa chất. Qua nghiên cứu, có thể phần nào đánh giá được thực trạng các chế độ, chính sách đối với người lao động đã phù hợp hay chưa để định hướng điều chỉnh, đảm bảo quyền lợi, sự trung thành, tận tụy đối với CBCNV trong đơn vị. 3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: - Nghiên cứu cơ sở lý luận về động lực và các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động. - Phân tích, đánh giá thực trạng động lực người lao động tại Liên đoàn Địa chất BTB. - Xác định và phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến động lực làm việc của người lao động tại Liên đoàn Địa chất BTB. - Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng động lực của người lao động tại Liên đoàn Địa chất BTB. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Động lực và các nhân tố ảnh hưởng động lực làm việc của người lao động. - Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Nghiên cứu tại Liên đoàn Địa chất BTB. Về thời gian: Phân tích thực trạng và đánh giá trong phạm vi Liên đoàn, các số liệu phân tích được thu thập từ năm 2013 đến năm 2016; Đưa ra các giải pháp cho giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2022.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN LÊ THỊ HOÀNG YẾN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI LIÊN ĐOÀN ĐỊA CHẤT BẮC TRUNG BỘ NGHỆ AN - 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN LÊ THỊ HOÀNG YẾN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI LIÊN ĐOÀN ĐỊA CHẤT BẮC TRUNG BỘ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THỊ BÍCH NGỌC NGHỆ AN - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc người lao động Liên đồn Địa chất BTB” cơng trình nghiên cứu riêng thân Cơ sở lý luận tham khảo từ tài liệu thu thập từ sách, báo nghiên cứu có liên quan nêu phần tài liệu tham khảo Dữ liệu phân tích luận văn thu thập qua bảng câu hỏi khảo sát trực tiếp người lao động công tác Liên đoàn Địa chất BTB kết trình bày luận văn trung thực, tin cậy, phản ánh khách quan kết nghiên cứu không chép nghiên cứu trước Tác giả Lê Thị Hoàng Yến LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cám ơn chân thành đến TS Phạm Thị Bích Ngọc, người trực tiếp hướng dẫn luận văn, tận tình bảo hướng dẫn tơi tìm hướng nghiên cứu, tiếp cận thực tế, tìm kiếm tài liệu, xử lý phân tích số liệu, giải vấn đề nhờ tơi hồn thành luận văn cao học Tơi xin cảm ơn đến người thân gia đình hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian qua đặc biệt thời gian tơi theo học khóa học thạc sỹ trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Cảm ơn thầy cô Khoa Kinh tế Quản lý nguồn nhân lực, thầy cô Viện Sau đại học - trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Ban Lãnh đạo Liên đoàn Địa chất BTB bạn bè, đồng nghiệp động viên, hỗ trợ tơi q trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Nghệ An, tháng 10 năm 2017 Tác giả MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .8 CHƯƠNG 14 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG TỔ CHỨC .14 1.1 Các khái niệm động lực làm việc đo lường động lực làm việc .14 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến động lực làm việc 14 1.1.2 Đo lường động lực làm việc 15 1.2 Các học thuyết động lực 16 1.2.1 Học thuyết hệ thống nhu cầu Abraham Maslow .16 1.2.2 Học thuyết hai nhóm nhân tố Frederick Herzberg 18 1.2.3 Thuyết kỳ vọng Victor Vroom 19 1.2.4 Học thuyết công J Stacy Adams 19 1.2.5 Học thuyết tăng cường tích cực B.F Skinner 20 1.3 Các mơ hình nghiên cứu động lực làm việc 21 1.3.1 Mô hình mười yếu tố tạo động lực làm việc Kenneth A.Kovach (1987) 21 1.3.2 Mơ hình đặc điểm cơng việc Hackman Oldham (1976) 22 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc người lao động tổ chức 23 1.4.1 Một số công trình nghiên cứu nhân tố tác động đến động lực làm việc 23 1.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc người lao động tổ chức 30 1.5 Mô hình nghiên cứu đề xuất giả thuyết nghiên cứu .37 1.5.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 37 1.5.2 Các giả thuyết nghiên cứu .38 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 2.1 Phương pháp chọn mẫu thiết kế phiếu khảo sát 44 2.1.1 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 44 2.1.2 Thiết kế phiếu khảo sát 44 2.2 Xây dựng thang đo biến nghiên cứu 45 2.3 Kiểm định độ tin cậy tính hiệu lực thước đo 48 2.3.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha 48 2.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 53 2.3.3 Đặt tên giải thích nhân tố 59 2.4 Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh 62 CHƯƠNG 66 THỰC TRẠNG ĐỘNG LỰC VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI LIÊN ĐOÀN ĐỊA CHẤT BẮC TRUNG BỘ 66 3.1 Giới thiệu khái quát Liên đoàn Địa chất BTB .66 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển Liên đoàn Địa chất BTB 66 3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Liên đoàn 69 3.1.3 Kết hoạt động Liên đoàn Địa chất BTB 73 3.1.4 Đặc điểm nguồn nhân lực Liên đoàn 75 3.2 Kết nghiên cứu động lực nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc người lao động Liên đoàn Địa chất BTB 77 3.2.1 Mô tả mẫu khảo sát 77 3.2.2 Kết thống kê mô tả động lực làm việc nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc .79 3.2.3 Phân tích hồi quy .87 3.2.4 Kiểm định khác biệt động lực nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc người lao động theo đặc điểm cá nhân 94 CHƯƠNG 107 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI LIÊN ĐOÀN ĐỊA CHẤT BẮC TRUNG BỘ 107 4.1 Tóm tắt kết nghiên cứu .107 4.2 Định hướng phát triển Liên đoàn thời gian tới 109 4.3 Một số giải pháp nâng cao động lực làm việc cho người lao động Liên đoàn 110 4.3.1 Cải thiện Điều kiện môi trường làm việc 110 4.3.2 Giao việc hướng dẫn công việc hiệu 112 4.3.3 Xây dựng quy chế đánh giá thành tích 114 4.2.4 Hoàn thiện chế độ sách đãi ngộ nhân .115 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 PHỤ LỤC 121 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa Bộ TN&MT Bộ Tài nguyên Môi trường BTB Bắc Trung Bộ CBCNV Cán cơng nhân viên Đồn ĐC Đồn Địa chất ĐC&KS Địa chất khoáng sản SXDV Sản xuất dịch vụ NLĐ Người lao động DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Tháp nhu cầu Abraham Maslow .17 Hình 1.2: Mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc Lindner 24 Hình 1.3: Mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc Wong, Siu, Tsang 25 Hình 1.4: Mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc Mohammad Kamal Hossain, Anowar Hossain .26 Hình 1.5: Mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc doanh nghiệp nhà nước TP.HCM Nguyễn Thị Hải Huyền (2013) .27 Hình 1.6: Mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên trực tiếp sản xuất Tổng công ty lắp máy Việt Nam .28 Hình 1.7: Mơ hình nghiên cứu đề xuất 37 Hình 2.8: Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh 62 Hình 3.9: Sơ đồ quản lý nguồn nhân lực Liên đoàn 71 Hình 3.10:Biểu đồ Histogram .92 Hình 3-11: Đồ thị P-P plot 93 Hình 3.12: Biểu đồ biểu đánh giá khác nhóm trình độ 98 Hình 3.13: Biểu đồ biểu đánh giá khác nhóm vị trí cơng tác 101 Hình 3.14: Biểu đồ biểu đánh giá khác nhóm thâm niên cơng tác 103 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự tồn phát triển tổ chức phụ thuộc nhiều vào yếu tố, yếu tố người hay nguồn nhân lực xem yếu tố quan trọng Việc nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến động lực người lao động đưa giải pháp tạo động lực để người lao động tổ chức tích cực, tự giác lao động, nghiên cứu sáng tạo nâng cao suất lao động, trung thành phấn đấu mục tiêu tổ chức lại cốt lõi việc quản trị nguồn nhân lực tổ chức Ngành địa chất khống sản Việt Nam nói chung Liên đồn Địa chất BTB nói riêng khơng phải ngoại lệ Liên đồn Địa chất BTB đơn vị nghiệp công lập trực thuộc Tổng cục Địa chất Khống sản Việt Nam có chức nhiệm vụ điều tra địa chất tài ngun khống sản, thăm dò khống sản, địa chất tai biến, địa chất môi trường quản lý nguồn tài nguyên hợp lý, nhằm phát triển kinh tế bền vững Trong năm qua, ngành cơng nghiệp khai khống đóng vai trò quan trọng tích cực q trình Cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, đáp ứng đủ kịp thời nguyên liệu cho kinh tế quốc dân Tuy nhiên thúc đẩy nhanh, mạnh trình dẫn đến tài nguyên, khoáng sản dần bị cạn kiệt, đặt nhiệm vụ thách thức cho ngành địa chất khoáng sản Việt Nam ANOVA Sum of Squares Between Groups DK 3.522 98.313 193 509 101.835 194 1.688 1.688 Within Groups 112.666 193 584 Total 114.354 194 047 047 Within Groups 105.179 193 545 Total 105.226 194 1.593 1.593 Within Groups 131.069 193 679 Total 132.662 194 3.002 3.002 Within Groups 95.695 193 496 Total 98.697 194 211 211 Within Groups 111.205 193 576 Total 111.415 194 1.713 1.713 Within Groups 83.923 193 435 Total 85.636 194 Within Groups Between Groups Between Groups DN Between Groups TT Between Groups CV Between Groups CS Between Groups DL Mean Square 3.522 Total LD df Robust Tests of Equality of Means Statistica df1 df2 Sig DK Welch 7.203 17.934 015 LD Welch 2.511 17.344 131 DN Welch 082 17.608 778 TT Welch 3.112 18.969 094 CV Welch 7.352 18.551 014 CS Welch 341 17.560 567 DL Welch 3.759 17.633 069 a Asymptotically F distributed Means Plots 146 F Sig 6.914 009 2.892 091 087 769 2.346 127 6.054 015 366 546 3.940 049 147 KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT VỀ TẠO ĐỘNG LỰC THEO ĐỘ TUỔI Descriptives 148 N Mean Std Std 95% Confidence Deviation Error Interval for Mean Lower Upper Bound Bound Minimum Maximum Từ 22 đến 30 tuổi 40 3.69 830 131 3.42 3.95 Từ 30 đến 40 tuổi 75 3.88 725 084 3.71 4.05 DK Từ 40 đến 50 tuổi 65 3.76 629 078 3.60 3.92 Từ 50 tuổi trở lên 15 4.27 682 176 3.89 4.64 195 3.83 725 052 3.73 3.93 Từ 22 đến 30 tuổi 40 3.57 767 121 3.32 3.81 Từ 30 đến 40 tuổi 75 3.54 830 096 3.35 3.74 Từ 40 đến 50 tuổi 65 3.54 708 088 3.36 3.71 Từ 50 tuổi trở lên 15 4.00 627 162 3.65 4.35 195 3.58 768 055 3.47 3.69 Từ 22 đến 30 tuổi 40 3.22 796 126 2.97 3.47 Từ 30 đến 40 tuổi 75 3.26 785 091 3.08 3.44 DN Từ 40 đến 50 tuổi 65 3.22 655 081 3.06 3.39 Từ 50 tuổi trở lên 15 3.59 639 165 3.23 3.94 195 3.26 736 053 3.16 3.37 Từ 22 đến 30 tuổi 40 3.48 828 131 3.21 3.74 Từ 30 đến 40 tuổi 75 3.58 884 102 3.37 3.78 Từ 40 đến 50 tuổi 65 3.58 750 093 3.39 3.77 Từ 50 tuổi trở lên 15 3.72 901 233 3.22 4.22 195 3.57 827 059 3.45 3.68 Từ 22 đến 30 tuổi 40 3.78 933 148 3.48 4.07 Từ 30 đến 40 tuổi 75 4.01 635 073 3.86 4.15 CV Từ 40 đến 50 tuổi 65 4.07 632 078 3.92 4.23 Từ 50 tuổi trở lên 15 4.57 395 102 4.35 4.79 195 4.02 713 051 3.92 4.13 Từ 22 đến 30 tuổi 40 3.88 726 115 3.65 4.12 Từ 30 đến 40 tuổi 75 4.02 811 094 3.83 4.20 CS Từ 40 đến 50 tuổi 65 3.90 709 088 3.73 4.08 Từ 50 tuổi trở lên 15 4.18 785 203 3.74 4.61 195 3.96 758 054 3.86 4.07 Từ 22 đến 30 tuổi 40 3.83 790 125 3.58 4.09 Từ 30 đến 40 tuổi 75 4.07 660 076 3.92 4.22 Từ 40 đến 50 tuổi 65 3.90 588 073 3.75 4.04 Từ 50 tuổi trở lên 15 4.25 532 137 3.96 4.54 195 3.98 664 048 3.88 4.07 Total LD Total Total TT Total Total Total DL Total 149 Test of Homogeneity of Variances Levene Statistic df1 df2 Sig DK 897 191 444 LD 1.446 191 231 DN 1.282 191 282 TT 1.190 191 315 CV 6.722 191 000 CS 468 191 705 DL 1.418 191 239 ANOVA Sum of Squares Between Groups DK 1.396 97.647 191 511 101.835 194 2.859 953 Within Groups 111.495 191 584 Total 114.354 194 1.742 581 Within Groups 103.484 191 542 Total 105.226 194 694 231 Within Groups 131.968 191 691 Total 132.662 194 7.076 2.359 Within Groups 91.620 191 480 Total 98.697 194 1.408 469 Within Groups 110.007 191 576 Total 111.415 194 2.962 987 Within Groups 82.674 191 433 Total 85.636 194 Within Groups Between Groups Between Groups DN Between Groups TT Between Groups CV Between Groups CS Between Groups DL Mean Square 4.188 Total LD df Robust Tests of Equality of Means Statistica df1 df2 150 Sig F Sig 2.731 045 1.633 183 1.072 362 335 800 4.917 003 815 487 2.281 081 DK Welch 2.767 55.605 050 LD Welch 2.284 58.538 088 DN Welch 1.358 57.211 265 TT Welch 306 55.250 821 CV Welch 8.942 62.954 000 CS Welch 782 55.958 509 DL Welch 2.533 57.513 066 a Asymptotically F distributed Means Plots 151 KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT VỀ TẠO ĐỘNG LỰC THEO VỊ TRÍ CƠNG VIỆC Descriptives N Công nhân DK Nhân viên/chuyên viên kỹ thuật Cán quản lý/lãnh đạo Total Mean Std Std 95% Confidence Deviation Error Interval for Mean Lower Upper Bound Bound Minimum Maximum 17 3,07 ,708 ,172 2,71 3,43 144 3,86 ,703 ,059 3,75 3,98 34 4,07 ,582 ,100 3,87 4,27 195 3,83 ,725 ,052 3,73 3,93 152 Công nhân LD Nhân viên/chuyên viên kỹ thuật 17 3,01 ,885 ,215 2,55 3,46 144 3,57 ,761 ,063 3,44 3,69 34 3,93 ,530 ,091 3,75 4,12 195 3,58 ,768 ,055 3,47 3,69 17 2,81 ,695 ,168 2,45 3,17 144 3,21 ,742 ,062 3,09 3,33 34 3,72 ,485 ,083 3,55 3,89 195 3,26 ,736 ,053 3,16 3,37 17 3,13 ,923 ,224 2,66 3,61 144 3,53 ,826 ,069 3,40 3,67 34 3,93 ,644 ,110 3,70 4,15 195 3,57 ,827 ,059 3,45 3,68 17 3,04 ,792 ,192 2,64 3,45 144 4,02 ,648 ,054 3,91 4,12 34 4,54 ,311 ,053 4,44 4,65 195 4,02 ,713 ,051 3,92 4,13 17 3,24 ,806 ,195 2,82 3,65 144 4,04 ,737 ,061 3,92 4,16 34 4,00 ,636 ,109 3,78 4,22 195 3,96 ,758 ,054 3,86 4,07 17 3,37 ,853 ,207 2,93 3,81 144 4,01 ,654 ,055 3,90 4,12 34 4,15 ,402 ,069 4,01 4,29 195 3,98 ,664 ,048 3,88 4,07 Cán quản lý/lãnh đạo Total Công nhân DN Nhân viên/chuyên viên kỹ thuật Cán quản lý/lãnh đạo Total Công nhân TT Nhân viên/chuyên viên kỹ thuật Cán quản lý/lãnh đạo Total Công nhân CV Nhân viên/chuyên viên kỹ thuật Cán quản lý/lãnh đạo Total Công nhân CS Nhân viên/chuyên viên kỹ thuật Cán quản lý/lãnh đạo Total Công nhân DL Nhân viên/chuyên viên kỹ thuật Cán quản lý/lãnh đạo Total Test of Homogeneity of Variances Levene Statistic df1 df2 Sig DK ,321 192 ,726 LD 3,597 192 ,029 DN 3,974 192 ,020 TT 2,541 192 ,081 CV 5,753 192 ,004 CS ,680 192 ,508 DL 7,626 192 ,001 ANOVA 153 Sum of Squares DK 11,937 5,969 Within Groups 89,898 192 ,468 101,835 194 9,748 4,874 Within Groups 104,606 192 ,545 Total 114,354 194 Between Groups 11,081 5,540 Within Groups 94,145 192 ,490 105,226 194 7,755 3,877 Within Groups 124,907 192 ,651 Total 132,662 194 Between Groups 25,527 12,763 Within Groups 73,170 192 ,381 Total 98,697 194 9,940 4,970 Within Groups 101,475 192 ,529 Total 111,415 194 7,448 3,724 Within Groups 78,188 192 ,407 Total 85,636 194 Between Groups DN Total Between Groups TT CV Between Groups CS Between Groups DL Mean Square Between Groups Total LD df Robust Tests of Equality of Means Statistica df1 df2 Sig DK Welch 12,555 37,393 ,000 LD Welch 9,911 37,475 ,000 DN Welch 17,466 39,337 ,000 TT Welch 6,853 37,017 ,003 CV Welch 43,463 39,339 ,000 CS Welch 7,636 36,569 ,002 DL Welch 6,519 37,710 ,004 a Asymptotically F distributed Means Plots 154 F Sig 12,748 ,000 8,946 ,000 11,299 ,000 5,960 ,003 33,492 ,000 9,404 ,000 9,145 ,000 155 KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT VỀ TẠO ĐỘNG LỰC THEO THÂM NIÊN CÔNG TÁC Descriptives N Dưới năm Mean Std Std 95% Confidence Deviation Error Interval for Mean Lower Upper Bound Bound Minimum Maximum 13 2,85 ,345 ,096 2,64 3,05 Từ đến năm 3,32 ,517 ,172 2,93 3,72 DK Từ đến năm 33 3,81 ,783 ,136 3,53 4,09 từ năm trở lên 140 3,96 ,665 ,056 3,85 4,07 Total 195 3,83 ,725 ,052 3,73 3,93 13 2,86 ,593 ,164 2,50 3,22 Từ đến năm 3,17 ,449 ,150 2,82 3,51 Từ đến năm 33 3,67 ,735 ,128 3,41 3,93 từ năm trở lên 140 3,65 ,767 ,065 3,53 3,78 Total 195 3,58 ,768 ,055 3,47 3,69 13 2,57 ,808 ,224 2,08 3,06 Từ đến năm 3,02 ,724 ,241 2,47 3,58 DN Từ đến năm 33 3,29 ,702 ,122 3,04 3,54 từ năm trở lên 140 3,34 ,709 ,060 3,22 3,46 Total 195 3,26 ,736 ,053 3,16 3,37 13 2,63 ,814 ,226 2,14 3,13 3,25 ,661 ,220 2,74 3,76 Dưới năm LD Dưới năm TT Dưới năm Từ đến năm 156 Từ đến năm 33 3,44 ,737 ,128 3,18 3,70 từ năm trở lên 140 3,71 ,798 ,067 3,57 3,84 Total 195 3,57 ,827 ,059 3,45 3,68 13 2,90 ,463 ,128 2,62 3,18 Từ đến năm 3,11 ,377 ,126 2,82 3,40 Từ đến năm 33 4,11 ,721 ,126 3,86 4,37 từ năm trở lên 140 4,17 ,608 ,051 4,06 4,27 Total 195 4,02 ,713 ,051 3,92 4,13 13 2,95 ,636 ,176 2,56 3,33 Từ đến năm 3,33 ,850 ,283 2,68 3,99 CS Từ đến năm 33 4,13 ,682 ,119 3,89 4,37 từ năm trở lên 140 4,06 ,693 ,059 3,94 4,18 Total 195 3,96 ,758 ,054 3,86 4,07 13 2,89 ,494 ,137 2,60 3,19 Từ đến năm 3,44 ,771 ,257 2,85 4,04 Từ đến năm 33 3,98 ,611 ,106 3,76 4,19 từ năm trở lên 140 4,11 ,573 ,048 4,02 4,21 Total 195 3,98 ,664 ,048 3,88 4,07 Dưới năm CV Dưới năm Dưới năm DL Test of Homogeneity of Variances Levene Statistic df1 df2 Sig DK 1,184 191 ,317 LD 2,469 191 ,063 DN ,313 191 ,816 TT ,597 191 ,618 CV ,913 191 ,436 CS ,179 191 ,911 DL ,618 191 ,604 ANOVA Sum of Squares DK 17,254 5,751 Within Groups 84,581 191 ,443 101,835 194 9,355 3,118 Within Groups 104,999 191 ,550 Total 114,354 194 7,604 Between Groups DN Mean Square Between Groups Total LD df Between Groups 157 2,535 F Sig 12,988 ,000 5,673 ,001 4,959 ,002 Within Groups 97,622 191 105,226 194 15,423 5,141 Within Groups 117,239 191 ,614 Total 132,662 194 Between Groups 26,903 8,968 Within Groups 71,794 191 ,376 Total 98,697 194 Between Groups 19,181 6,394 Within Groups 92,234 191 ,483 111,415 194 Between Groups 20,364 6,788 Within Groups 65,272 191 ,342 Total 85,636 194 Total Between Groups TT CV CS Total DL ,511 Robust Tests of Equality of Means Statistica df1 df2 Sig DK Welch 33,532 26,745 ,000 LD Welch 8,720 26,553 ,000 DN Welch 3,840 23,728 ,023 TT Welch 7,685 24,485 ,001 CV Welch 41,014 26,256 ,000 CS Welch 13,487 23,804 ,000 DL Welch 23,477 23,761 ,000 a Asymptotically F distributed Means Plots 158 8,375 ,000 23,857 ,000 13,240 ,000 19,863 ,000 159 160 ... VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG TỔ CHỨC 1.1 Các khái niệm động lực làm việc đo lường động lực làm việc 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến động lực làm việc. .. Bảng 1-1 : Bảng so sánh luận điểm học thuyết nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc người lao động TT Các học thuyết Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc Động lực làm việc phụ thuộc vào việc. .. LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG TỔ CHỨC .14 1.1 Các khái niệm động lực làm việc đo lường động lực làm việc .14 1.1.1 Các

Ngày đăng: 18/10/2019, 10:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w