Luận văn thạc sĩ Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách cổ tức của các doanh nghiệp Việt Nam

37 346 0
Luận văn thạc sĩ  Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách cổ tức của các doanh nghiệp Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TÁC ĐỘNG CỦA ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH LÊN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC CÔNG TY NGÀNH TH ỦY SẢN VIỆT NAM Tr ần Thị Kim Châu Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh Tóm t ắt L ợi nhuận r òng của bất kỳ tổ chức nào trong một khoảng thời gian cụ thể có thể đư ợc xem là kế t qu ả cuối cùng của hoạt động đầu tư, ho ạt động tài chính và ho ạt đ ộng kinh doanh c ủa tổ chức. Những hoạt động n ày chịu ảnh hưởng bởi quyết định của nhà quản lý và nhiều nhân tố tác động từ môi trường bên trong và bên ngoài. Nghiên c ứu này kh ảo sát kh ả năn g sinh l ời c ủa các công ty ngành th ủy Vi ệt Nam ch ịu ảnh hưởng b ởi đ òn bẩy tài chính, đ òn bẩy kinh doanh , t ỷ trọng tài sản cố định , tính thanh kho ản v à quy mô công ty trong c ấu trúc vốn . M ục đích của nghi ên cứu là đ ể kiểm tra thực nghiệm, sử dụng phân tích d ữ liệ u ở đó khả năng sinh lời của các công ty ngành th ủy sản có sự liên quan đ ến các chỉ số đ ược lựa chọn phù hợp v ới các lý thuyết tài chính đã được công nhận. K ết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy đòn bẩy tài chính, tính thanh khoản và t ỷ tr ọng tài s ản cố định có tác đ ộng ngư ợc chiều lên kh ả năng sinh lời , ngư ợc lại quy mô công ty có tác đ ộng cùng chiều lên khả năng sinh lời c ủa các công ty ngành th ủy sản. Hơn n ữa, kết quả nghiên cứu dựa trên các phân tích và thử nghiệm trên các dữ liệu cũng được sử dụng để khuyến nghị một số giải pháp nhằm cải thiện khả năng sinh l ời của các công ty ngành th ủy sản Việt Nam. 2 I. Gi ới thiệu 1. Lý do ch ọn đề tài Kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh, đầu tư và hoạt động tài chính trong m ột khoản g th ời gian cụ thể c ủa b ất kỳ một tổ chức nào đó là l ợi nhuận ròng mà tổ ch ức đó đ ạt đ ược. Nh ững hoạt động n ày chịu ảnh hưởng bởi quyết định của nhà qu ản lý và nhiều nhân tố tác đ ộng từ môi t rư ờng bên trong và bên ngoài t ổ chức. Trong n ền kinh tế thị tr ường, sự cạnh tranh gi ữa các doanh nghi ệp luôn l à động lực kích thích các doanh nghi ệp tìm mọi cách để phát huy tối đa tiềm năng của mình nh ằm đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất v à điều đó tất yếu dẫn đến sự phát tri ển của một số doanh nghiệp, và cũng không thể tránh khỏi những thất bại có thể dẫn đến phá s ản doanh nghi ệp . Nhi ều nghi ên cứu trước đây đã được thực hiện để nhận dạng và đo lư ờng các nhân t ố tác động đ ến kh ả năng sinh lời nhằm tìm kiếm các giải pháp cho doanh nghi ệp trong vi ệc cải thiện khả năng sinh lời. Ngành th ủy sản với vị trí địa lý thuận lợi và đư ợc sự quan tâm hỗ trợ từ nhiều mặt c ủa Chính Phủ , trong nh ững năm qua ngành th ủy sản được xem là một trong những ngành có th ế mạnh và có nhi ều điều kiện thu ận lợi đ ể phát triển c ủa Vi ệt Nam , tuy nhiên khi xem xét và đánh giá hi ệu quả kinh doanh thì h ầu hết các công ty ngành th ủy sản đều có một tỷ suất sinh lợi th ấp , th ậm chí m ột số công ty b ị thua l ỗ và phá s ản. Nghiên c ứu báo cáo tài chính c ũng ch ỉ ra rằng các công ty ngành th ủy sản sử d ụng nhiều đòn bẩy trong cấu trúc vốn , do đó nghiên c ứu này xem xét và đo lư ờng mức độ tác động của đòn bẩy và một số nhân tố khác như quy mô công ty, tính thanh kho ản và t ỷ trọng tài sản cố định lên kh ả năng sinh l ời c ủa các công ty , qua đó đ ề xuất một số giải pháp giúp các công ty ngành th ủ y s ản Vi ệt Nam c ải thiện hi ệu quả kinh doanh và t ối đa hóa giá trị cho doanh nghiệp. 2. M ục tiêu nghiên cứu M ục ti êu của nghiên cứu này trư ớc ti ên là dự báo m ức độ đ òn b ẩy kinh doanh , m ức độ đòn bẩy tài chính, quy mô công ty, tính thanh khoản và tỷ trọng tài sản cố định có m ối li ên hệ và có ý nghĩa về mặt thống kê đối với kh ả năng sinh lời c ủa các công 3 ty ngành th ủy sản . Đo lư ờng tác động của các nhân t ố này lên khả năng sinh lời qua đó đ ề xuất một số giải pháp giúp các công ty gia tăng l ợi nhuận. 3. Đ ối tượng và ph ạm vi nghiên cứu Đ ối t ượng chính c ủa nghi ên cứu là tác đ ộng của m ức độ đ òn b ẩy lên khả năng sinh l ời của các công ty ngành th ủy sản Vi ệt Nam . Các k ết quả thực nghiệm đ ược tìm thấy trong nghiên cứu dựa trên phương pháp th ống kê dữ liệu từ năm 2008 -2011 c ủa 24 công ty thu ộc nhóm ngành thủy sản niêm y ết trên hai sàn ch ứng khoán TP. Hồ Chí Minh v à Hà Nội. 4. Phương pháp nghiên c ứu S ử dụng phương pháp định lượng thực hiện qua 2 bước: Bư ớc 1: T hu th ập số liệu từ 96 báo cáo t ài chính đã kiểm toán của 24 công t y th ủy s ản niêm yết trên hai sàn chứng khoán TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội qua 4 năm từ 2008-2011 nh ằm xác đ ịnh các nhân tố ảnh h ưởng đến kh ả năng sinh lời c ủa các công ty. Bư ớc 2: Tính toán các ch ỉ số tài chính c ủa từng công ty bằng excel và nhập vào ph ần mềm Eviews4. S ử dụng mô hình hồi quy đa biến để phân tích và kiểm định m ức độ tác động của các nhân t ố đến kh ả năng sinh lời . 5. K ết cấu đề tài Nghiên cứu này được chia làm 5 phần như sau: - Ph ần 1 gi ới thiệu v ề đề tài nghiên cứu - Ph ần 2 trình bày m ột số lý thuy ết cơ b ản nghiên c ứu th ự c nghi ệm gần đây trong l ĩnh vực tài chính . - Ph ần 3 nghiên c ứu chi ti ết ph ương pháp , gi ải thích các biến, mô h ình kinh tế lư ợng và các dữ liệu đưa vào nghiên c ứu. - Các k ết quả nghi ên c ứu đ ược báo cáo trong phần 4 . 4 - Cu ối cùng, phần 5 k ết lu ận và trình bày những phát hiện v à nh ững khuyến ngh ị về chính sách . II. Các nghiên c ứu thực nghiệm Myers (1984) đ ã trình bày hai lý thuy ết khác nhau liên quan đến mối quan hệ giữa kh ả năng sinh lời và cấu trúc vốn, trư ớc tiên lý thuyết cân bằng t ĩnh (Static Trade - off theory – STT) cho r ằng tỷ lệ nợ/vốn chủ sở hữu mục ti êu là chìa khóa c ủa c ấu trúc v ốn, tỷ lệ nợ/vốn chủ sở hữu mục tiêu đư ợc dự đoán thông qua phân tích chi phí – l ợi nhuận ở nh ững mức độ nợ khác nhau. Các nhân tố đ ược phân tích bao gồm tác động của thuế, chi phí đại diện, chi phí kiệt huệ tài chính …. Thứ hai, Lý thuy ết trật tự phân hạng (Pecking order theory - POT) cho r ằng cấu trúc vốn của công ty theo tr ật tự phân h ạng trư ớc tiên là công ty s ẽ s ử dụng các qu ỹ nội bộ hoặc l ợi nhuận giữ lại để tài tr ợ cho các dự án đầu t ư , ti ếp theo họ sẽ vay nợ nếu nguồn v ốn nội bộ không đủ, cuối cùng họ sẽ phát hành vốn cổ phần thường. Vì vậy Lý thuy ết trật tự phân hạng ng ụ ý rằng các công ty có tỷ suất sinh lợi cao sẽ không vay n ợ cho các dự án mới vì họ có s ẵn quỹ nội bộ khá lớn. T uy nhiên theo Lý thuy ết cân b ằng tĩnh các công ty có t ỷ suất sinh lợi cao sẽ ưu tiên vay nợ để tận dụng tấm ch ắn thuế từ lãi vay. Như vậy, Lý thuy ết cân bằng tĩnh cho r ằ ng có m ối quan hệ tr ực tiếp giữa lợi nhuận và đòn bẩy tài chính trong khi Lý thuy ết trật tự phân hạng cho r ằng có mối quan hệ ngược giữa tỷ suất sinh lợi và đòn bẩy tài chính. Hơn nữa Lý thuy ết cân bằng tĩnh l ập luận rằng các công ty có quy mô lớn được ưu tiên vay nợ do rủi ro phá sản thấp. Nghiên cứu của Titman và Wessels – 1988 ủng hộ cho l ập luận các công ty l ớn thư ờng ít kh ả năng phá sản. Theo lý thuy ết tín hiệu lần đầu được trình bày bởi Ross (1977), việc một công ty tăng thêm n ợ cung cấp dấu hiệu tích cực cho thị tr ường vốn , cho th ấy mức độ tin c ậy là công ty đang có d òng tiền mặt trong tương lai đủ để thanh toán cho các kho ản n ợ khi tr ả nợ l à một nghĩa vụ bắt buộ c. M ặt khác, theo Lý thuy ết trật tự phân hạng việc một công ty tăng nguồn vốn chủ sở hữu để tài trợ cho một dự án thay cho vi ệc vay nợ đ ược xem như m ột dấu hiệu ti êu c ực của thị trường, bởi v ì khi nhà 5 qu ản trị có nhiều thông tin về công ty họ có thể chọn phát hành vốn cổ phần khi c ổ phi ếu của họ được đ ịnh giá cao, do đó nó sẽ làm tổn hại đến quyền lợi của các nhà đầu tư. Modigliani và Miller (1958) đ ã c ố gắng t ìm mối quan hệ giữa c ấu trúc v ốn, lợi nhu ận / giá trị thị trường. Lập luận của họ là trong môi trường không có thuế thu nh ập doanh nghiệp v à thuế thu nhập cá nhân, cấu trúc vốn không ảnh h ư ở ng đ ến giá tr ị công ty. Nói cách khác một số giả định hạ n ch ế là công ty không s ử dụng đ òn b ẩy giống như một công ty có sử dụng đòn bẩy tài chính. Sau khi đưa thu ế v ào mô hình cho thấy thu nhập và giá trị thị trường của công ty sẽ đạt tối đa nếu 100% n ợ đ ược dùng để mua sắm tài sản. Gi ả thuyết chính của họ l à r ủi ro kinh doanh có th ể được ước tính b ằng độ lệch chuẩn c ủa thu nhập trước thuế và lãi , và t ất cả các nhà đ ầu t ư hiện tại và nhà đầu tư tiềm năng chia sẻ những kỳ vọng giống nhau về kho ản lợi nhuận của doanh nghiệp và những cơ hội trong việc thay đổi nhữn g kho ản lợi nhuận n ày. Gi ả định quan trọng khác l à thị trường cổ phiếu và trái phiếu đư ợc giao dịch trong một thị trường hoàn hảo , tỷ lệ l ãi vay là tỷ lệ lãi suất phi rủi ro đ ối với các doanh nghiệp cũng như nhà đầu tư. Mô hình c ủa họ trong môi trường có thu ế thu nhập cho thấy lợi nhuận của các khoản nợ mang lại do lợi ích của lá ch ắn thuế t ừ lãi su ất , vì lãi su ất là m ột khoản chi phí được trừ khi tính thuế thu nhập doanh nghi ệp. Gahlon and Gentry (1982) đưa ra một mô hình ước tính bêta đo lường rủi ro củ a tài s ản liên quan đến rủi ro thị trường của danh mục đầu tư. Các bi ến trong mô hình s ử dụng đ òn b ẩy kinh doanh và đ òn b ẩy tài chính, biện pháp đo lường sử dụng DOL và DFL. Mô hình đánh giá bằng cách nào đ òn bẩy kinh doanh và đ òn bẩy tài chính quy ết định tác đ ộng l ên rủi ro tài sản c ủa một công ty . Nh ững phát hiện từ mô hình xác nh ận DOL và DFL là biện pháp hợp lý đo lường rủi ro của tài sản và beta có liên quan đ ến DOL v à DFL. 6 Mandelker and Rhee (1984) trong nghiên c ứu của họ đã phát hiện ra mối quan hệ gi ữa đ òn bẩy kinh doanh , đ òn bẩy tài chính và beta. B ằng chứng thực nghiệm trong nghiên cứu của họ cho thấy DOL và DFL giải thích từ 38% đến 48% nguồn dữ liệu đưa vào nghiên c ứu. Mseddi and Abid (2004) nghiên c ứu mối quan hệ giữa giá trị công ty và rủi r o, h ọ s ử dụng dữ liệu bảng để tính toán DOl, DFL của 403 công ty phi t ài chính Mỹ từ 1995 – 1999, họ t ìm thấy có tác động dương rõ rệt của đ òn bẩy kinh doanh và đ òn b ẩy t ài chính lên giá trị công ty. Eljelly and Abuzar (2004) đ ã nghiên c ứu mối quan hệ giữa khả năng sinh lời và tính thanh khoản, được chỉ ra bởi tỷ lệ thanh toán hiện th ời và vòng quay ti ền mặt (v òng quay hàng tồn kho + vòng quay khoản phải thu - vòng quay kho ản phải trả). Họ lấy mẫu các công ty Ả rập Sau di ở các ng ành kinh doanh chính tr ừ n gành năng lư ợng v à ngân hàng, dữ liệu phân tích từ 1996 -2000. Thông qua phân tích tương quan và h ồi quy cho thấy có mối quan hệ ngược giữa kh ả năng sinh lời và tính thanh kho ản, trong khi quy mô công ty có ảnh h ư ởng tr ực ti ếp và tác đ ộng mạnh đ ến kh ả năng sinh l ời. Larry et al. (1995) k ết luận đòn bẩy tài chính và tỷ lệ tăng trưởng có mối quan hệ ngh ịch, điều này đúng hơn trong những trường hợp những công ty có tiềm năng tăng trư ởng không được đánh giá đúng bởi thị trường vốn do giá tr ị thị trường c ủa c ổ phi ếu sẽ th ấp hơn giá trị nội tại c ủa nó . H ọ cũng chứng minh rằng đòn bẩy có tác động cùng chiều với tỷ lệ tăng trưởng của công ty có tỷ suất sinh lợi cao, dữ liệu đư ợc sử dụng để nghiên cứu mối quan hệ giữa đòn bẩy và tỷ lệ tăng trưởng được l ấy trong khoả ng th ời gian 20 năm. Sử dụng mô h ình hồi quy các khoản cụ thể trong dòng ti ền của công ty, họ kết luận đòn bẩy phụ thuộc vào dự đoán của nhà qu ản trị về sự tăng tr ưởng của công ty trong tương lai, khi tỷ lệ tăng trưởng cao có th ể sử dụng nợ vay, do đó mối quan h ệ ngược giữa đòn bẩy và khả năng sinh lời có th ể do nh à quản trị các công ty tăng trư ởng cao ưa thích c ấu trúc vốn có một tỷ lệ nợ tương đối thấp . 7 Nghiên c ứu của Samuel G.H.Huang và Frank M.Song (2002) thu th ập dữ liệu c ủa 1000 công ty niêm y ết trên sàn ch ứng khoán Trung Quốc t ừ năm 1994 - 2000, nguồn dữ liệu được phân tích bằng phương pháp phân tích OLS tìm thấy mối quan h ệ ngược giữa đ òn bẩy tài chính và l ợi nhuậ n. Các công ty có quy mô l ớn thường s ử dụng nhiều nợ vay h ơn , k ết quả nghi ên cứu cho th ấy nếu gi ảm 1.5% tỷ lệ nợ sẽ làm gia tăng 1% l ợi nhuận tương ứng. Trong nghiên c ứu này tài sản cố định cũng đư ợc đ ưa vào xem xét, khi các công ty có nhi ều t ài sản sẽ sử dụng tài s ản đ ể thế ch ấp vay nợ ngân hàng, trong khi vi ệc gia tăng nợ sẽ làm giảm lợi n hu ận của công ty, như v ậy m ối quan hệ thuận giữa t ài sản v ới đ òn bẩy hàm ý r ằng các công ty có tài sản cố định cao sẽ đạt lợi nhuận thấp hơn. Điều này cũng đúng với nghiên cứu c ủa Williamson (1988) v à Harris và Raviv (1990) các công ty có tài sản hữu hình cao thư ờng sử dụng nợ vay cao, nghiên cứu thực nghiệm của Marsh (1982), Long và Malitz (1985), b ạn b è và Lang (1988), Rajan và Zingales (1995), và Wald (1999). Trong các nghiên c ứu này tài sản được đo lường bằng tỷ lệ tài sản cố định trên t ổng t ài sản có ảnh hư ởng tới các khoản nợ v à làm giảm lợi nhuận của công ty. H. Jamal Zubairi (2010) k ết luận đòn bẩy tài chính có tác động dương rõ rệt lên kh ả năng sinh lời của các công ty, trong khi đ òn bẩy kinh doanh l ại có tác đ ộng âm lên kh ả năng sinh lời, nghiên c ứu cũng cho thấy kh ả năng sinh lời có tác đ ộng dương đ ến quy mô công ty , nghiên c ứu này sử dụng logarit doanh thu đ ể đo lư ờng quy mô công ty vì v ậy các công ty có th ể tăng lợ i nhu ận thông qua vi ệc tăng doanh số bán hàng, kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng sự gia tăng tỷ lệ thanh khoản sẽ làm tăng gia tăng t ỷ suất lợi nhuận của công ty. Nghiên cứu được thực hiện trên dữ li ệu của 13 công ty ô tô t ại Pakistan t ừ năm 20 00-2008 b ằng ph ương pháp phân tích h ồi quy đa biến cho th ấy các quan h ệ trên là phù hợp và có ý ngh ĩa thống kê , gi ải thích nh ững thay đổi trong khả năng sinh lời giúp nh à quản trị xây dựng chiến lược qu ản trị tài chính hiệu quả làm gia tăng t ỷ suất lợi nhuận cho công ty . 8 III. Mô t ả các biến, phương pháp và mẫu nghiên cứu Chương này gi ải thích cách mà các bi ến được tính toán và trình bày các giả thuyết, cùng với các phương pháp được sử dụng và kiểm tra giả thuyết bên cạnh việc thảo lu ận các mẫu và nguồn dữ liệu. Đ ể quản lý tính thanh khoản hiệu quả nhà quản lý của công ty cần có quyết định về m ức đ ộ ưu tiên c ủa tài sản lưu động và khả năng thanh toán hi ện th ời . T ỷ số giữa tài s ản lưu động và khoản nợ ngắn hạn là tỷ số thanh toán hi ện th ời , nó đư ợc đo lư ờng bằng t ài sản lưu động / nợ ngắn hạn. Trong nghiên cứu này, tỷ số thanh toán hiện thời được sử dụng để đo lường tính thanh khoản của công ty. Đ òn bẩy kinh doanh đo lư ờng mức độ mà công ty dựa trên chi phí hoạt động cố đ ịnh để tối đa hóa lợi nhuận của nó, kết quả gia tăng lợi nhuận từ một mức chi phí ho ạt động cố định lên tất cả sản phẩm. Như vậy, đòn b ẩy kinh doanh cao hơn ở nh ững công ty m à trong tổng chi phí có tỷ lệ chi phí hoạt động cố định cao hơn chi phí bi ến đổi. Ngược lại, những công ty có tỷ lệ chi phí biến đổi cao sẽ có đ òn bẩy kinh doanh th ấp. Đi ểm hòa vốn cao ở những công ty có tỷ lệ ch i phí ho ạt động cố định cao, điều này làm các công ty như v ậy có nhiều rủi ro hơn vì nếu doanh thu bán hàng không đủ cao, chi phí c ố định không được bù đắp đủ sẽ dẫn đến thua lỗ hoặc lợi nhuận thấp, như vậy đòn bẩy kinh doanh cao sẽ làm gia tăng lợi nhuận khi tăng doanh số, ngư ợc lại lợi nhuận hoạt động sẽ giảm nhanh khi doanh thu có xu hướng giảm. Vì nh ững lý do tr ên một công ty có chi phí hoạt động cao (là % của nó trong tổng chi phí) nó c ũng có một mức độ đòn bẩy tài chính cao do đó sẽ đưa nhà đầu tư đến r ủi ro cao. N ếu doanh số bán h àng không đủ cao để bù đắp chi phí, lợi nhuận kinh doanh có th ể thấp không đủ bù đắp chi phí lãi vay cố định sẽ dẫn công ty đ ến thua l ỗ hoặc bị âm v ào nguồn vốn chủ sở hữu. 9 Đ òn bẩy tài chính cao trong trường hợp phần lớn tài s ản công ty mua bằng nợ vay, ngư ợc lại đòn bẩy tài chính giảm xuống khi công ty giảm nợ vay và tăng vốn chủ sở hữu. Như vậy đòn bẩy tài chính sẽ bằng 0 đối với các công ty sử dụng hoàn toàn b ằng vốn cổ phần, các công ty có thể chọn mức độ đòn bẩy tài ch ính cao vì nhi ều lý do khác nhau nh ư khó huy đ ộng vốn cổ phần, hoặc lợi ích của lá chắn thuế từ lãi vay. Quy mô công ty có th ể ảnh hưởng đến khả năng sinh lời, khả năng thanh toán và các nhu c ầu về tiền mặt. Để đảm bảo nguồn dữ liệu đ ược ổn định qua các n ăm trong nghiên cứu này logarit của doanh thu được sử dụng để đo lường quy mô công ty. Tài s ản cố định cao trong các công ty có có tỷ lệ nợ vay cao, do lợi ích từ tấm chắn thu ế các công ty thường sử dụng nợ vay để đầu tư mua sắm tài sản cố định, nợ vay cao làm ảnh h ưởng đến tỷ suất sinh lợi của các công ty. Gi ải thích các biến Theo nghiên c ứu của Eljelly and Abuzar (2004), H. Jamal Zubairi (2010), Samuel G.H.Huang và Frank M.Song (2002) tôi s ử dụng 5 bi ến c ụ thể là quy mô công ty (SZ), m ức độ đ òn bẩy ki nh doanh (DOL), m ức độ đ òn bẩy tài chính (DFL), tính thanh kho ản (CR), và t ỷ trọng tài sản cố định (TANG) trong mô hình kinh t ế đư ợc giải thích dưới đây để xác định tác động của các nhân tố này đến khả năng sinh lời c ủa các công ty ngành th ủy sản Vi ệt Nam . Kh ả năng sinh lời – Profitability (PF) Kh ả năng sinh lời đề cập đến khả năng c ông ty ki ếm đ ược lợi nhuận, nghiên cứu này đo lư ờng kh ả năng sinh lời (PF) là t ỷ suất sinh lời trên tổng tài sản đư ợc tính b ằng lợi nhuận sau thuế / tổng t ài sản , và s ử dụng n ó như m ột biến phụ thuộc trong phân tích hồi quy đa biến để phát hiện mối liên hệ của các biến độc lập với khả năng sinh l ờ i c ủa công ty. 10 Quy mô công ty – Size of the Firm (SZ) Khả năng sinh lời của công ty, tính thanh khoản và dòng tiền có thể bị ảnh hưởng b ởi quy mô công ty theo nhiều cách, chẳng hạn các công ty lớn có thể mua số lư ợng lớn h ơn hàng hóa t ừ các nh à cung cấp với mức chiết khấu cao hơn, dù sao thì nh ững công ty này c ũng thành công hơn trong vi ệc đàm phán kéo dài th ời gian trả n ợ. H ơn nữa , những công ty có quy mô lớn có nguồn l ực m ạnh v ì thế họ sẽ thu hồi n ợ c ủa khách hàng t ốt hơn. Tất cả những yếu tố này góp phần làm cho các công ty l ớn có thể duy tr ì lượng tiền mặt thấp, và thanh khoản thấp hơn so v ới các công ty có quy mô nhỏ hơn. Khi xem xét báo cáo tài chính các công ty thủy sản lớn thua lỗ b ị thâm dụng vốn, nghiên c ứu n ày mong đ ợi có mối li ên hệ trực tiếp giữa quy mô công ty và l ợi nhuận. Đ ể đảm bảo nguồn dữ liệu được ổn định qua các năm t rong phân tích này s ử dụng logarit c ủa doanh thu bán hàng đ ể đo l ường quy mô công ty (SZ). M ức độ đò n b ẩy tài chính - Degree of Financial Leverage (DFL) Đ òn bẩy tài chính hình thành khi một phần tài sản c ủa công ty đ ược tài trợ bằng nợ vay. Qua đó, m ột công ty cố gắng phóng đ ại lợi nhuận trước thuế của nó. Nhưng thi ệt hại cũng có thể bị phóng đại trong trường hợp các khoản nợ lớn hơn l ợi nhuận trư ớc thuế và lãi vay . Khi n ợ là m ột khoản chi phí cố định, tỷ lệ tài sản công ty đư ợc tài trợ bằng nợ cao , cao hơn đ òn bẩy tài chính. M ức độ đ òn b ẩy tài chính của một công ty có thể được tính theo nhiều cách khác nhau, chẳng hạn một số nhà nghiên c ứu xem t ổng nợ dài hạn là đại diện của m ức độ đ òn bẩy tài chính, tỷ lệ nợ dài h ạn tr ên tổng tài sản và tổng nợ trên tổng tài sản cũng được dùng đo lư ờng m ức đ ộ đ òn bẩy tà i chính, Welch (2011) s ử dụng nợ ngắn hạn, nợ dài hạn trên tổng tài s ản để đo l ường m ức độ đ òn b ẩy tài chính, trong nghiên c ứu của H. Jamal Zubairi (2010) dùng t ỷ số thu nhập trước thuế (EBT) / thu nh ập trước thuế và lãi vay (EBIT) đ ể tính toán m ức độ đ òn b ẩy t ài chính vì lãi su ất có tác động trực tiếp l ên thu nhập trước thuế. Trong nghiên cứu này tôi sử dụng tỷ số phầm trăm thay đổi EPS / ph ần trăm thay đổi EBIT để đo l ư ờng mức độ đ òn b ẩy tài chính (DFL), đ ể [...]... sinh lời của các công ty ngành thủy sản ta phân tích bảng kết quả hồi quy các biến, từ đó xem xét tỷ lệ ảnh hưởng của các nhân tố lên khả năng sinh lời qua tỷ số R-squared, giá trị Coefficient cho thấy mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố lên khả năng sinh lời và Prob cho thấy biến có ý nghĩa hay không ở mức 5% Bảng kết quả hồi quy các biến thể hiện trong bảng 4 Bảng 4: Bảng kết quả hồi quy các biến Variable... bẩy kinh doanh và mức độ đòn bẩy tài chính không làm thay đổi khả năng sinh lời của các công ty ngành thủy sản Việt Nam (2) Giả thuyết (Ho) Quy mô công ty không ảnh hưởng đến khả năng sinh lời (3) Giả thuyết (Ho) Khả năng sinh lời của công ty không bị ảnh hưởng bởi t ính thanh khoản và được đo lường b ằng tỷ lệ thanh toán hiện thời (4) Giả thuyết (Ho) Tỷ trọng tài sản cố định không ảnh hưởng đến khả... đó đưa ra các giải pháp và khuyến nghị các chính sách hỗ trợ nhằm làm gia tăng khả năng sinh lời cho các công ty thủy sản Việt Nam Trước khi phân tích chính thức, để xem các biến độc lập đưa vào mô hình có ý nghĩa ở mức 5% hay không ta cần kiểm tra Pro trong bảng kết quả hồi quy các biến, nếu các biến số đều có ý nghĩa với mức 5% chấ p nhận các biến đưa vào mô hình, phân tích tác động của các biến độc... khách hàng bằng cách áp dụng các chính sách thu hồi công nợ được tốt hơn 24 V Kết luận và khuyến nghị các giải pháp hỗ trợ Các dữ liệu nghiên cứu sử dụng của 24 công ty thủy sản niêm yết trên hai sàn chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội, dữ liệu từ năm 2008 đến 2011, các bằng chứng nghiên cứu cho thấy: - Mức độ đòn bẩy tài chính có tác động trái chiều lên khả năng sinh lời của các công ty - Tỷ... bình của các biến đưa vào mô hình , số liệu từ bảng 3 cho thấy mức độ đòn bẩy tài tính và tính thanh khoản biến động nhiều hơn so với tỷ trọng tài sản cố định và quy mô công ty, độ lệch chuẩn giữa các biến xấp xỉ bằng nhau, giá trị từ bảng cũng cho thấy khả năng sinh lời của các công ty ngành thủy sản có nhiều biến động từ tác động của các nhân tố trên Để thấy được mức độ tác động của các nhân tố lên... đòn bẩy kinh doanh và mức độ đòn bẩy tài chính thường di chuyển theo cùng một hướng, cả hai dự báo làm gia tăng lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu nhưng nó cũng làm gia tăng rủi ro cho các nhà đầu tư Một phần của tổng rủi ro bị ảnh hưởng bởi mức độ đòn bẩy kinh doanh , trong khi mức độ đòn bẩy tài chính tác động đến tình hình tài chính làm ảnh hưởng đến tổng rủi ro của công ty Tính thanh khoản - Current Ratio... để đo lường tỷ trọng tài sản cố định của công ty Đối tượng chính của nghiên cứu là để biết liệu mức độ đòn bẩy kinh doanh , mức độ đòn bẩy tài chính có ảnh hưởng đ ến khả năng sinh lời của các công ty ngành thủy sản Việt Nam, quy mô công ty, tính thanh khoản và tỷ trọng tài sản cố định cũng được đưa vào phân tích để xem xét mức độ ảnh hưởng đến khả năng sinh lời trong nghiên cứu này Do đó, nghiên cứu... EBIT được sử dụng để đo lường mức độ đòn bẩy tài chính lên khả năng sinh lời, mức độ sử dụng đòn bẩy phụ thuộc vào nhiều yếu tố và đặc thù của từng doanh nghiệp trong thời giai đoạn, ngoài ra n ó còn ảnh hưởng bởi chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước về lãi suất qua từng thời điểm, do đó dấu kỳ vọng của biến DFL có thể âm hoặc dương Theo nghiên cứu của Eljelly và Abuzar (2004), H Zamal Zubairi (2010)... kinh tế / tài chính được đưa ra để chứng minh cho các kết quả nghiên cứu Đo lường doanh số bán hàng được sử dụ ng dưới dạng logarit, các biến còn lại là mức độ đòn bẩy tài chính, mức độ đòn bẩy kinh doanh, tỷ trọng tài sản cố định và tính thanh khoản được đo ở dạng phần trăm Dựa vào bảng phân tích hồi quy các biến để xác định trong 5 nhân tố đưa vào mô hình thì nhân tố nào có tác động đến khả năng sinh... cứu của Eljelly and Abuzar (2004) , nghiên cứu của H Jamal Zubairi (2010) Quy mô công ty được phát hiệ n của ảnh hưởng đáng k ể đến khả năng sinh lời của các công ty ngành thủy sản Việt Nam Do đó, mỗi công ty cần xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh hiệu quả, mô hình SWOT là một công cụ tốt hỗ trợ công ty dễ dàng hơn trong việc ra quyết định kinh doanh Củng cố thị trường nội địa và phát triển . mức độ tác động của các nhân tố lên khả năng sinh lời của các công ty ngành th ủy sản ta phân tích bảng kết quả hồi quy các biến, t ừ đó xem xét t ỷ lệ ảnh hưởng c ủa các nhân tố lên khả năng. rủi ro cho các nhà đầu tư. M ột phần của tổng rủi ro bị ảnh hư ởng bởi m ức độ đ òn bẩy kinh doanh , trong khi m ức độ đ òn bẩy tài chính tác động đến tình hình tài chính làm ảnh hưởng đến tổng. lực kích thích các doanh nghi ệp tìm mọi cách để phát huy tối đa tiềm năng của mình nh ằm đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất v à điều đó tất yếu dẫn đến sự phát tri ển của một số doanh nghiệp, và cũng

Ngày đăng: 09/08/2015, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan