1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ - Phát triển hoạt động ủy thác nguồn vốn ODA tại Agirbank Phú Ninh

88 99 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 562,5 KB

Nội dung

1. Tính cấp thiết của đề tài Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) được chính phủ Việt Nam đánh giá là một trong những nguồn vốn quan trọng của Ngân sách Nhà nước được sử dụng cho các mục đích phát triển kinh tế xã hội. Trong giai đoạn từ năm 2000 đến nay, khi điều kiện nguồn vốn của các nước phát triển dành cho các nước đang phát triển ngày càng giảm sút thì nguồn vốn cam kết ODA dành cho Việt Nam năm sau luôn cao hơn năm trước, đạt tổng lượng 45,36 tỷ USD. Nhiều công trình đầu tư bằng vốn ODA đã được đưa vào sử dụng, góp phần tăng trưởng kinh tế và cải thiện đời sống nhân dân. Công tác quản lý Nhà nước về ODA được tăng cường và từng bước đi vào nề nếp. Tuy nhiên, tình hình giải ngân nguồn vốn ODA trong thời gian qua mới chỉ đạt 70 - ¬80% kế hoạch đề ra, thấp hơn mức giải ngân trung bình của các nước tiếp nhận ODA trong khu vực. Kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn trong nước cho thấy, cơ chế quản lý nguồn vốn là một trong những yếu tố quyết định hiệu quả thực hiện các Dự án sử dụng nguồn vốn ủy thác ODA. Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn (Agribank) được Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tín nhiệm ủy thác quản lý các dự án sử dụng nguồn vốn ODA trọng điểm, mà trong đó có dự án Tài chính nông thôn (TCNT) hỗ trợ tăng cường khả năng tiếp cận các dịch vụ tài chính của người nghèo ở nông thôn Việt Nam. Vậy thực trạng hoạt động ủy thác tại Sở giao dịch III như thế nào và để đánh giá được hiệu quả sử dụng nguồn vốn ủy thác ODA có đạt được như mục tiêu và nhiệm vụ giao phó mà Chính phủ đề ra hay không, cũng như đánh giá nguồn vốn ODA có thực sự trở thành nguồn vốn nước ngoài có ý nghĩa quan trọng góp phần vào quá trình tăng trưởng kinh tế bền vững tại Việt Nam, tôi xin lựa chọn đề tài: “ Phát triển hoạt động ủy thác nguồn vốn ODA tại Agirbank Phú Ninh” với trọng tâm là hoạt động sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức của Dự án Tài chính nông thôn do WB tài trợ để làm đề tài nghiên cứu trong luận văn thạc sỹ này. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu những vấn đề lý luận chung về quản lý nguồn vốn ủy thác ODA. Phân tích đánh giá thực trạng hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn vốn ủy thác ODA tại AGRIBANK Phú Ninh – Quảng Nam. Đề xuất giải pháp phát triển hoạt động ủy thác nguồn vốn ODA tại AGRIBANK Phú Ninh – Quảng Nam trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động ủy thác nguồn vốn ODA của NHTM Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động ủy thác ODA tại AGRIBANK Phú Ninh – Quảng Nam trong giai đoạn 2008 - 2013. 5. Kết cấu Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn gồm có 03 chương: Chương 1:Lý luận chung về hoạt động ủy thác nguồn vốn ODA của Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động ủy thác nguồn vốn ODA tại AGRIBANK Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động ủy thác nguồn vốn ODA tại AGRIBANK Phú Ninh – Quảng Nam

MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG ỦY THÁC NGUỒN VỐN ODA 1.1 Khái quát sử dụng vốn ODA 1.1.1 Khái niệm vốn ODA 1.1.2 Các đặc trưng vốn ODA .4 1.1.3 Các phương thức viện trợ nguồn vốn ODA 1.1.4 Sử dụng vốn ODA Ngân hàng thương mại 1.2 Hoạt động ủy thác Ngân hàng Thương mại 1.2.1 Sự hình thành phát triển hoạt động ủy thác 1.2.2 Vai trò dịch vụ ủy thác chủ thể kinh tế 12 1.2.3 Các dịch vụ uỷ thác Ngân hàng thương mại .13 1.2.4 Trách nhiệm ngân hàng thương mại dịch vụ uỷ thác 17 1.3 Hoạt động ủy thác nguồn vốn ODA Ngân hàng thương mại .18 1.3.1 Khái niệm ủy thác nguồn vốn ODA Ngân hàng thương mại .18 1.3.2 Đặc điểm ủy thác nguồn vốn ODA cho Ngân hàng thương mại 18 1.3.3 Nguyên tắc ủy thác nguồn vốn ODA Ngân hàng thương mại 19 Chương THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG UỶ THÁC ĐẦU TƯ 23 TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN PHÚ NINH 23 2.1 Quá trình hình thành phát triển ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn Phú Ninh 23 2.1.1 Sơ lược hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thơn .23 2.1.2 Q trình hình thành phát triển ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn chi nhánh huyện Phú Ninh tỉnh Quảng Nam 33 2.1.3 Hoạt động chủ yếu ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Phú Ninh 34 2.1.4 Cơ cấu tổ chức ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Phú Ninh 34 2.2 Thực trạng hoạt động ủy thác ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn chi nhánh huyện Phú Ninh 36 2.2.1 Tình hình sử dụng nguồn vốn ủy thác ODA ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn chi nhánh huyện Phú Ninh .38 Biểu đồ 2.1: Dư nợ cuối kỳ tỷ lệ sử dụng hạn mức tín dụng từ Dự án TCNT III tính đến Quý 3/2013 47 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ nợ hạn quỹ RDF MLF qua năm (%) .49 2.2.2 Đánh giá kết sử dụng nguồn vốn Agribank Phú Ninh 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG 67 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG ỦY THÁC NGUỒN VỐN ODA TẠI AGRIBANK PHÚ NINH – QUẢNG NAM 68 3.1 Định hướng phát triển sử dụng vốn ODA Agribank Phú Ninh – Quảng Nam 68 3.1.1 Định hướng phát triển chung 68 3.1.2 Định hướng hoạt động ủy thác nguồn vốn ODA AGRIBANK PHÚ NINH 69 3.2 Giải pháp .70 3.2.1 Xây dựng hệ thống sách thủ tục rõ ràng, minh bạch bình đẳng 70 3.2.2 Đổi mơ hình tổ chức quản trị điều hành 72 3.2.3 Hoàn thiện quy trình nghiệp vụ 73 3.2.4 Tăng cường công tác thẩm định kiểm tra giám sát .74 3.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực .75 3.2.6 Nâng cao sở vật chất kỹ thuật cho ngân hàng 76 3.3 Một số kiến nghị 76 3.3.1 Đối với Chính phủ 76 3.3.2 Đối với ngành liên quan 77 3.3.3 Đối với Ngân hàng Nhà nước 78 3.3.4 Đối với Ngân hàng Nông nghiệp phat triển nông thôn (Agribank ) 79 KẾT LUẬN CHƯƠNG 81 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 2.1: Tình hình hoạt động kinh doanh Agribank Phú Ninh giai đoạn 2011 2014 .37 Bảng 2.2: Chỉ số KPI Dự án (khu vực miền Trung, Tây Nguyên) 38 Bảng 2.3: Số rút vốn giải ngân thời điểm kết thúc Dự án TCNT I khu vực Miền Trung-Tây Nguyên (31/12/2001) 39 Bảng 2.4: Doanh số cho vay, thu nợ Dự án TCNT I .41 toàn quốc đến 2009 41 Bảng 2.5: Một số tiêu KPI dự án TCNT II .42 Bảng 2.6: Số rút vốn giải ngân nguồn vốn Tín dụng tính đến 30/9/2009 .44 Bảng 2.7: Một số số thực chủ chốt (KPIs) Dự án TCNT III tính đến 30/9/2013 45 Bảng 3.1: Các tiêu kinh doanh chủ yếu năm 2015 - 2016 .69 SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 - Mơ hình tổ chức Agribank Phú Ninh 34 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) phủ Việt Nam đánh giá nguồn vốn quan trọng Ngân sách Nhà nước sử dụng cho mục đích phát triển kinh tế xã hội Trong giai đoạn từ năm 2000 đến nay, điều kiện nguồn vốn nước phát triển dành cho nước phát triển ngày giảm sút nguồn vốn cam kết ODA dành cho Việt Nam năm sau cao năm trước, đạt tổng lượng 45,36 tỷ USD Nhiều cơng trình đầu tư vốn ODA đưa vào sử dụng, góp phần tăng trưởng kinh tế cải thiện đời sống nhân dân Công tác quản lý Nhà nước ODA tăng cường bước vào nề nếp Tuy nhiên, tình hình giải ngân nguồn vốn ODA thời gian qua đạt 70 - 80% kế hoạch đề ra, thấp mức giải ngân trung bình nước tiếp nhận ODA khu vực Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn nước cho thấy, chế quản lý nguồn vốn yếu tố định hiệu thực Dự án sử dụng nguồn vốn ủy thác ODA Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nơng thơn (Agribank) Chính phủ Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tín nhiệm ủy thác quản lý dự án sử dụng nguồn vốn ODA trọng điểm, mà có dự án Tài nơng thơn (TCNT) hỗ trợ tăng cường khả tiếp cận dịch vụ tài người nghèo nơng thơn Việt Nam Vậy thực trạng hoạt động ủy thác Sở giao dịch III để đánh giá hiệu sử dụng nguồn vốn ủy thác ODA có đạt mục tiêu nhiệm vụ giao phó mà Chính phủ đề hay khơng, đánh giá nguồn vốn ODA có thực trở thành nguồn vốn nước ngồi có ý nghĩa quan trọng góp phần vào trình tăng trưởng kinh tế bền vững Việt Nam, xin lựa chọn đề tài: “ Phát triển hoạt động ủy thác nguồn vốn ODA Agirbank Phú Ninh” với trọng tâm hoạt động sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức Dự án Tài nơng thơn WB tài trợ để làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận chung quản lý nguồn vốn ủy thác ODA Phân tích đánh giá thực trạng hiệu quản lý sử dụng nguồn vốn ủy thác ODA AGRIBANK Phú Ninh – Quảng Nam Đề xuất giải pháp phát triển hoạt động ủy thác nguồn vốn ODA AGRIBANK Phú Ninh – Quảng Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động ủy thác nguồn vốn ODA NHTM Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động ủy thác ODA AGRIBANK Phú Ninh – Quảng Nam giai đoạn 2008 - 2013 Kết cấu Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn gồm có 03 chương: Chương 1:Lý luận chung hoạt động ủy thác nguồn vốn ODA Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động ủy thác nguồn vốn ODA AGRIBANK Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động ủy thác nguồn vốn ODA AGRIBANK Phú Ninh – Quảng Nam Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG ỦY THÁC NGUỒN VỐN ODA 1.1 Khái quát sử dụng vốn ODA 1.1.1 Khái niệm vốn ODA Năm 1972, lần Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển (OECD) đưa khái niệm ODA sau: "ODA giao dịch thức thiết lập với mục đích thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước phát triển Điều kiện tài giao dịch có tình chất ưu đãi thành tố viện trợ khơng hồn lại chiếm 25%"[1] Theo chương trình phát triển liên hợp quốc (UNDP) "Báo cáo tổng quan viện trợ phát triển thức Việt nam, tháng 12 năm 2002" có đưa khái niệm ODA sau: "Viện trợ phát triển thức (ODA) bao gồm tất khoản viện trợ không hoàn lại khoản cho vay nước phát triển, cụ thể (i) khu vực thức thực hiện, (ii) chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế phúc lợi , (iii) cung cấp với điều khoản ưu đãi mặt tài (nếu vốn vay có phần khơng hồn lại 25%)"[2] Như vậy, bốn khái niệm ODA thông bốn vấn đề sau: ODA (i) mối quan hệ hợp tác phát triển mang tính "Hỗ trợ" quốc gia với quốc gia khác nhằm thúc đẩy (ii) "Phát triển " kinh tế xã hội thông qua đường (iii) "Chính thức " cấp Nhà nước Nhà nước, Nhà nước Chính phủ với tổ chức liên phủ liên quốc gia (iv) mối quan hệ "ODA" hình thành phát triển dựa tảng phần cho khơng (phần khơng hồn lại hay cịn gọi thành tố hỗ trợ) kết tinh tổng nguồn vốn ODA hàng năm mà nước cam kết dành cho nước khác để phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội định với giá trị 25% so với tổng giá trị viện trợ Trong thực tiễn quản lý người ta ý đến ba hình thức cung cấp ODA chủ yếu sau: Là hình thức cung cấp ODA khơng phải hồn lại cho nhà tài trợ (cịn gọi cho khơng với thành tố hỗ trợ 100%) ODA khơng hồn lại hay gọi Hỗ trợ kỹ thuật (TA) phần không tách rời nguồn vốn ODA nói chung, chúng sử dụng chủ yếu cho đầu vào hay gọi “phần mềm” phục vụ phát triển, tức hỗ trợ để phát triển nguồn nhân lực thể chế, chuyển giao tri thức, công nghệ cho đầu vào mang tính kỹ thuật cao khác mà quan quốc gia tiếp nhận viện trợ ODA khơng có khả tự thực Hay cịn gọi tín dụng ưu đãi khoản vay mà yếu tố khơng hồn lại (cho khơng hay thành tố hỗ trợ) đạt 25% so với tổng giá trị khoản vay Là khoản viện trợ khơng hồn lại khoản vay ưu đãi cung cấp đồng thời với khoản tín dụng thương mại tính chung lại “yếu tố khơng hồn lại hay thành tố hỗ trợ/cho khơng” phải đạt 25% so với tổng giá trị khoản vay 1.1.2 Các đặc trưng vốn ODA Vốn ODA có tính chất ưu đãi Tính ưu đãi thể phần viện trợ khơng hồn lại lớn Còn phần cho vay chủ yếu vay ưu đãi với lãi suất thấp khoản vay thông thường nhiều (thường 3%) Một khoản vay ODA thường có thời gian sử dụng vốn dài, thường 30-40 năm, bao gồm phần: thời gian ân hạn (từ 510 năm) thời gian trả nợ (gồm nhiều giai đoạn tỷ lệ trả nợ khác giai đoạn) Trong nguồn vốn ODA ln có phần viện trợ khơng hồn lại, thấp 25% tổng số vốn ODA Đây điểm khác biệt ODA so với khoản vay thương mại thông thường Vốn ODA thường kèm điều kiện ràng buộc ODA từ đời kèm theo điều kiện ràng buộc mà nhà tài trợ đặt cho nước nhận vốn, thể ảnh hưởng kinh tế trị Ví dụ Nhật tập trung viện trợ cho nước châu Á, Mỹ tập trung khu vực Trung Đơng Mỹ La tinh, mục đích sâu xa nhằm tăng cường ảnh hưởng nước tài trợ khu vực nhận tài trợ Mặt khác, nước cung cấp tài trợ cịn có tham vọng đạt ảnh hưởng kinh tế, mang lại thuận lợi cho việc xuất hàng hóa dịch vụ nhà sản xuất nước, nữa, dọn đường cho nguồn vốn đầu tư nước (FDI) chảy vào nước nhận viện trợ Đây thường coi mặt trái ODA Vốn ODA có tính hai mặt quốc gia tiếp nhận - Mặt tích cực: Nguồn vốn ODA giúp quốc gia tiếp nhận sử dụng để phát triển sở hạ tầng phát triển mặt dân trí qua thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước (FDI), bổ sung nguồn vốn trung dài hạn cho đầu tư phát triển, hỗ trợ tăng cường lực thể chế đẩy mạnh hoạt động cải cách sách kinh tế góp phần đảm bảo cho nhu cầu chi tiêu cần thiết Chính phủ mà khơng gây lạm phát, bổ sung ngoại tệ quan trọng cho quốc gia phát triển bù đắp thiếu hụt cán cân toán cầu nối giao lưu văn hố, trị người nước tài trợ với nước tiếp nhận viện trợ Thông qua nguồn vốn ODA, nước tiếp nhận ODA thường thiết lập mở rộng mối quan hệ hợp tác phát triển đa phương song phương với nước tài trợ - Mặt tiêu cực: + Về kinh tế, nước tiếp nhận ODA phải chấp nhận dỡ bỏ dần hàng rào thuế quan bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ bảng thuế xuất nhập hàng hoá nước tài trợ Nước tiếp nhận ODA yêu cầu bước 69 Bảng 3.1: Các tiêu kinh doanh chủ yếu năm 2015 - 2016 STT Chỉ tiêu Dư nợ DA TCNT Dư nợ đại lý ủy thác Số vốn ĐLUT Dư nợ Tín dụng BL Tỷ lệ nợ xấu Huy động vốn cuối kỳ Huy động vốn bình quân Đơn vị KH 2014 KH 2015 Tỷ VND 6.220 6.897 Tỷ VND Triệu USD Tỷ VND 22.633 1.100 2.261 25.138 1.300 2.719 ≤1 ≤1,5 Tỷ VND 4.608 5.656 Tỷ VND 4.512 5.132 % Lợi nhuận trước thuế Tỷ VND 279 383 Thu dịch vụ ròng Tỷ VND 40,3 47,6 (Nguồn: Báo cáo kế hoạch kinh doanh AGRIBANK PHÚ NINH ) 3.1.2 Định hướng hoạt động ủy thác nguồn vốn ODA AGRIBANK PHÚ NINH Khả thu hút nguồn vốn tài trợ Với vai trò quan chủ quản dự án ODA ngân hàng đầu mối, AGRIBANK Phú Ninh có lợi có sẵn máy kinh doanh hoạt động ngân hàng hiệu Quan trọng nhất, Sở có đội ngũ cán bước đầu làm chủ vận hành thành công chế cho vay lại Qua việc triển khai thành công dự án TCNT I, II III, ngành Ngân hàng tạo lập uy tín định cộng đồng quốc tế Hơn nữa, lực tài ngân hàng tốt, lợi nhuận cao tăng trưởng ổn định Cùng với chi nhánh hệ thống, AGRIBANK Phú Ninh cổ phần hóa năm 2012 Đấy tiền đề thuận lợi để AGRIBANK Phú Ninh mở rộng 70 phát triển thu hút nguồn vốn góp phần tích cực vào q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mục tiêu AGRIBANK Phú Ninh việc sử dụng nguồn vốn ODA Xác định tầm quan trọng nguồn vốn ODA tầm quản trọng việc quản lý cho vay lại nguồn vốn này, mục tiêu AGRIBANK PHÚ NINH là: - Tăng cường xây dựng dự án thu hút nguồn vốn tài trợ - Đảm bảo sử dụng hiệu nguồn vốn - Đảm bảo an toàn, hạn chế rủi ro trình sử dụng nguồn vốn tài trợ - Đảm bảo khả sinh lời tính bền vững cho nguồn vốn dự án - Thực phối hợp chặt chẽ với nhà tài trợ Ban đạo liên ngành việc quản lý Đây khơng mục tiêu trước mắt mà cịn mục tiêu lâu dài AGRIBANK Phú Ninh trình phát triển hoạt động kinh doanh quản lý cho vay lại nguồn vốn 3.2 Giải pháp 3.2.1 Xây dựng hệ thống sách thủ tục rõ ràng, minh bạch bình đẳng AGRIBANK Phú Ninh cần tổ chức tốt mối quan hệ đa chiều, đối nội, đối ngoại Trước hết phải am hiểu sách, pháp luật Chính phủ, sách thủ tục họat động nhà tài trợ Thứ hai phải có sách quan hệ với định chế tài tham gia Vì NHTM, NHTM có chiến lược phát triển kinh doanh riêng, bối cảnh 71 cạnh tranh gay gắt môi trường kinh doanh nay, định chế tài tham gia dự án khơng sẵn lịng cung cấp thông tin cho AGRIBANK Phú Ninh Do cần phải thiết lập, trì mối quan hệ tốt với định chế tài Các nguồn vốn tài trợ gắn liền với hỗ trợ phát triển thức (nguồn vốn ODA), mục tiêu phát triển quan trọng Chính phủ nhà tài trợ ngân hàng phải xây dựng sách hướng hoạt động cho vay để tài trợ cho PFI thực mục tiêu Hoạt động ngân hàng dự án tín dụng phát triển thường phụ thuộc vào nhu cầu thực tế kinh tế Nếu nhu cầu cao rút vốn nhanh nhu cầu thấp vốn tồn đọng tài khoản tín dụng nhà tài trợ tồn đọng quỹ Muốn cung cấp nhiều vốn cho phát triển kinh tế cần có mơi trường kinh tế vĩ mô ổn định thuận lợi điều phụ thuộc vào nhiều yếu tố nằm ngồi tầm kiểm sốt ngân hàng Đây lý người ta cho rủi ro xảy có tính chất liên hàng hay rủi ro ngoại lai Để kinh doanh cách động, ngân hàng cần phải có sách quản lý tích cực chủ động khai thác, sử dụng trợ giúp kỹ thuật nhằm kích cầu khơi thơng tồn kênh dẫn vốn từ nhà tài trợ tới người vay cuối Bên cạnh đó, AGRIBANK Phú Ninh cần phải hồn thiện sách quản lý mà hoạt động tín dụng nguồn vốn ODA vừa phải cạnh tranh vừa phải hợp tác với ưu tiên sử dụng vốn ODA Chính phủ Phải cạnh tranh ngồi dự án tín dụng này, Chính phủ có nhiều ưu tiên khác chí quan trọng hơn, phủ ghi nhận hiệu cần thiết kênh thu hút vốn nỗ lực ngân hàng tiến triển luồng vốn chảy vào 72 Ngoài ra, hoạt động quản lý nguồn vốn ODA chịu sức ép từ hai phía Ở đầu vào, khơng giải ngân nhanh phải chịu phí cam kết, đầu phụ thuộc vào lực hấp thụ vốn PFI tồn đọng vốn quỹ phải sử dụng có hiệu vừa đảm bảo khả sinh lời vừa đảm bảo khả tốn Do vậy, xây dựng hồn thiện sách quản lý phải có gắn kết với hỗ trợ nhà tài trợ, hài hịa hóa đơn giản hóa thủ tục Có tạo tảng cho hiệu việc sử dụng nguồn vốn Tóm lại, AGRIBANK Phú Ninh cần xây dựng hồn chỉnh: sách quan hệ với định chế tài tham gia, sách hướng hoạt động cho vay mục tiêu phát triển, sách quản lý tích cực, chủ động khai thác ứng dụng khoa học kỹ thuật đồng thời sách có gắn kết với hỗ trợ nhà tài trợ, hài hịa đơn giản hóa thủ tục Hồn chỉnh sách thực hoạt động quản lý nguồn vốn tài trợ cách tốt Sở giao dịch mong muốn 3.2.2 Đổi mơ hình tổ chức quản trị điều hành Trong nhân tố tạo nên thành cơng ngân hàng mục tiêu lợi nhuận nhân tố quan trọng làm nên thành công ngân hàng Mục tiêu bị bỏ qua thành lập Ban QLDATDQT kinh nghiệm cho thấy có lãng phí đặt Ban quản lý dự án tín dụng NHNN Điều WB đề cập đến nhiều lần đợt giám sát dự án yêu cầu Thống đốc NHNN chuyển giao Dự án TCNT I từ Ban QLDATDQT sang Ngân hàng AGRIBANK cho vay tiếp từ Quỹ quay vòng triển khai thực Dự án TCNT II&III sở thương mại Kết thực Dự án TCNT AGRIBANK Phú Ninh chứng tỏ phù hợp thành công mơ hình Tuy để mơ hình hiệu 73 sở chức nhiệm vụ AGRIBANK Phú Ninh cần thiết điều chỉnh bố trí mơ hình tổ chức sau: Chia theo hai khối nghiệp vụ: - Khối phòng thực nhiệm vụ cho vay nguồn vốn tài trợ: bao gồm phòng Quản lý Dự án, Lựa chọn định chế, Thẩm định, Môi trường, Đại lý ủy thác, Đào tạo quản lý thơng tin Trong tách bạch hoạt động cho vay phòng Thẩm định tổng hợp số liệu, báo cáo phòng Quản lý Dự án Việc cho vay, tính lãi, thơng báo liên hệ khoản vay PFI chuyển tập trung cho phòng Thẩm định làm đầu mối - Khối phòng thực hoạt động kinh doanh quản trị nội Do cam kết với WB thời gian đầu tập trung đẩy mạnh phát triển khối Dự án nên khối kinh doanh quản trị nội phát triển Trong thời gian tới, khối cần quan tâm để phát triển AGRIBANK Phú Ninh thành ngân hàng đa phục vụ cho khách hàng dịch vụ ngân hàng cho vay nguồn vốn dự án tổ chức tài quốc tế tài trợ Bên cạnh đó, cần thiết chuyển AGRIBANK Phú Ninh thành đơn vị hạch toán độc lập, tập trung dự án tín dụng cho vay nguồn vốn ODA để nâng cao hiệu sử dụng vốn sử dụng đội ngũ cán có khả kinh nghiệm thực Có tạo vị thuận lợi việc giao dịch với Bộ, Ngành nhà tài trợ để thu hút nhiều dự án ODA vay lại dạng dự án tín dụng 3.2.3 Hồn thiện quy trình nghiệp vụ Hiện AGRIBANK triển khai hệ thống chấm điểm định dạng tín dụng cho định chế tài đưa vào áp dụng Do bên cạnh tiêu chí đánh giá PFI thống với WB, AGRIBANK Phú Ninh tham khảo kết chấm điểm Hệ thống để bổ sung sở lựa chọn 74 ngân hàng tham gia dự án, giám sát, quản lý đề xuất điều chỉnh hạn mức tín dụng cho PFI Ngoài ra, AGRIBANK Phú Ninh cần phải hoàn thiện Sổ tay lựa chọn định chế, Sổ tay Thẩm định chế phân cấp uỷ quyền để tạo điều kiện sở cho trình thẩm định người vay cuối tiểu dự án vượt mức phán Sở cần tăng cường kiểm tra, giám sát PFI theo định kỳ lần/quý tính tuân thủ quản lý sử dụng nguồn vốn Quỹ Dự án TCNT I, II III quy định Sổ tay sách Quỹ phát triển nơng thơn I, II III, Sổ tay quản lý tài giải ngân 3.2.4 Tăng cường công tác thẩm định kiểm tra giám sát Nguồn vốn ODA dự án TCNT WB tài trợ cho phủ Việt Nam lĩnh vực phát triển kinh tế nông thôn chủ yếu khoản vay nhỏ, liên quan tới trăm nghìn tiểu dự án Do vậy, công tác thẩm định cho vay cần lưu tâm Trong trình thực dự án, không quan tâm đến lực Ngân hàng bán buôn, nhà tài trợ đưa nhiều tiêu chí để lựa chọn PFIs tham gia dự án PFIs làm cơng tác thẩm định cho vay đến người vay cuối Vì vậy, PFI cần nghiêm túc thực để trở thành PFI lành mạnh Để giúp ngân hàng có hướng đích phấn đấu, dự án đưa tiêu chí bao gồm số hoạt động theo chuẩn mực quốc tế yêu cầu ngân hàng có hạn mức tín dụng triệu USD phải kiểm toán quốc tế hàng năm, điều giúp kiểm tra giám sát hoạt động cho vay mục đích Trong dự án TCNT, nhà tài trợ WB có yêu cầu cụ thê, quy định thẩm quyền cho vay lại PFI Mức tự phán định chế tài lại phụ thuộc vào vốn tự có cao hay thấp ngân hàng Do giải pháp chủ yếu cần thực PFIs mở rộng sở vốn tự 75 có, thắt chặt kiểm sốt chất lượng tín dụng, tăng cường chế kiểm soát rủi ro thực chương trình đào tạo lớn chuyên sâu 3.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Khi thẩm định dự án, nhà tài trợ đặc biệt quan tâm tới số lượng chất lượng đội ngũ cán điều hành cán nghiệp vụ Họ cho lực thể chế cộng với đội ngũ cán có lực chìa khóa cho thành công dự án Tuy phát triển chóng mặt kinh tế kiến thức kinh tế đại phải cập nhật phát huy Hoạt động quản lý cho vay lại nguồn vốn ODA mơ hình ngân hàng bán buôn hoạt động mẻ, chưa biết đến rộng rãi, kiến thức áp dụng hoạt động rộng, liên quan đến nhiều ngành nghề khác Vì vậy, phải nâng cao lực quản lý cho cán lãnh đạo, thiết phải bổ sung đội ngũ cán đủ số lượng mạnh chất lượng để đảm bảo triển khai nhanh chóng dự án đáp ứng nhu cầu kiểm tra giám sát yêu cầu lâu dài suốt vòng đời dự án Để đạt điều phải xây dựng triển khai chương trình đào tạo chuyên sâu, có định hướng để có đội ngũ cán có chất lượng, qua hỗ trợ cho định chế tài tham gia hỗ trợ người vay cuối Yêu cầu đặt phải xây dựng triển khai chương trình đào tạo chuyên sâu, có định hướng rõ ràng cụ thể để có đội ngũ cán chất lượng cao, qua hỗ trợ cho định chế tài tham gia hỗ trợ cho người vay cuối Trước mắt, chưa có trung tâm đào tạo thức nghiệp vụ vốn ODA AGRIBANK Phú Ninh cần đẩy mạnh công tác đào tạo hình thức như: mời giảng viên từ học viện, trường đại học, chuyên gia nước chuyên nghiệp vụ ODA để tào tạo cán phân tích tài chính, chuyên gia tài trợ dự án, chuyên gia 76 quan hệ đối ngoại, đào tạo giảng viên hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Việc đào tạo đem lại hiệu việc tham gia vào trình xây dựng dự án bán bn tín dụng, triển khai đào tạo nghiệp vụ cho PFI để từ việc sử dụng vốn vay đem lại hiệu không mặt kinh tế mà mặt xã hội Trong chiến lược đào tạo phát triển nguồn nhân lực, AGRIBANK Phú Ninh cần cử cán nghiệp vụ nước tham gia chương tình đào tạo quản lý để thu thập, tích lũy kinh nghiệm từ thực tiễn ngân hàng nước Sở nên xem xét đổi mới, cải tiến chế độ lương, thưởng cho nhân viên, tạo động lực thúc đẩy, phát triển khả sáng tạo trách nhiệm công việc 3.2.6 Nâng cao sở vật chất kỹ thuật cho ngân hàng Các nhân viên sở vật chất kỹ thuật ngân hàng hình ảnh tác động đến khách hàng nhà tài trợ Do đó, ngồi việc nâng cao chất lượng cán bộ, AGRIBANK Phú Ninh cần quan tâm tới việc bổ sung trang bị sở vật chất kỹ thuật Sở cần tiếp tục hoàn thành phần mềm lập SOE quản lý dự án PFI đồng tạo điều kiện cho việc cập nhật số liệu báo cáo thống kê xác nhanh chóng Đồng thời phát triển ứng dụng hệ thống thông tin quản lý đại hoạt động ngân hàng, đặc biệt hệ thống theo dõi đánh giá Dự án đảm bảo cung cấp kịp thời báo cáo tiến độ thực mục tiêu 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với Chính phủ Chính phủ có vai trị định mối quan hệ với nhà tài trợ Việc phát triển mở rộng quan hệ với nhà tài trợ có ảnh hưởng lớn tới chất lượng khối lượng tài trợ từ nhà tài trợ quốc tế Chính phủ 77 cần xúc tiến mạnh mẽ hoạt động ngoại giao với nhà tài trợ quốc tế để tăng lượng vốn cam kết dành cho Việt Nam Cần ủng hộ mạnh mẽ chương trình vận động vốn cho dự án tín dụng ngành Ngân hàng, đạo ngành phối hợp chặt chẽ với NHNN Ngân hàng cho vay việc chuẩn bị, xây dựng triển khai dự án tín dụng ngành Chính phủ cần mở rộng định hướng việc quản lý sử dụng vốn tài trợ cho dự án trực tiếp sinh lời cho vay theo chế thương mại Dự án Tài nơng thơn Việc quan trọng đảm bảo khả trả nợ đất nước lâu dài Nguồn vốn tài trợ tổ chức tài quốc tế nguồn vốn ODA, nguồn vốn vay nợ viện trợ nước lại chưa có quan đầu mối quản lý thống nợ nước ngồi Việt Nam Vì vậy, Chính phủ cần sớm xem xét, nghiên cứu, xây dựng thông qua “Pháp lệnh vay nợ viện trợ nước ngoài” Việt Nam hợp Nghị định có liên quan đến vay nợ viện trợ nước ngồi nói chung, ODA nói riêng Pháp lệnh đời góp phần nâng cao lực quản lý quản lý sử dụng nguồn vốn tài trợ, đảm bảo an ninh tài quốc gia trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Bên cạnh việc xây dựng pháp lệnh, cần thành lập quan đầu mối quản lý nợ nước Việt Nam nhằm hợp vai trò quản lý Bộ vào đầu mối Cơ quan có trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ việc kiện tồn giám sát có hệ thống toàn hoạt động Ban QLDA toàn nguồn vốn ODA tất Bộ, Ngành, UBND tỉnh, Thành phố 3.3.2 Đối với ngành liên quan Vốn ODA nước tổ chức quốc tế tài trợ cho Việt Nam đóng góp quan trọng q trình phát triển kinh tế đất nước Bên cạnh mong 78 muốn tổng nguồn vốn tài trợ Dự án tài trợ tổ chức dành cho Việt Nam ngày tăng điều kiện tài trợ nới lỏng vấn đề cần quan tâm Hiện quy định, điều kiện giải ngân tổ chức tài quốc tế cịn chặt chẽ: u cầu cải cách hệ thống ngân hàng, nâng cao lực thể chế, tập trung giải ngân dự án trung dài hạn, đảm bảo bền vững môi trường… Trong thời gian đầu thực hiện, tổ chức nới lỏng yêu cầu trình tiến hành Dự án dần đảm bảo thực cam kết để triển khai Dự án dễ dàng đồng thời đẩy nhanh tiến độ hiệu thực 3.3.3 Đối với Ngân hàng Nhà nước NHNN với tư cách quan quản lý Nhà nước nên có hỗ trợ cần thiết hình thức tranh thủ hỗ trợ tư vấn quốc tế, tổ chức hội thảo khóa học cho cán lãnh đạo, quản lý cán nghiệp vụ để cung cấp kiến thức lý thuyết kinh nghiệm quốc tế, kinh nghiệm nước liên quan đến tổ chức hoạt động quản lý nguồn vốn tài trợ NHNN cần xúc tiến mạnh mẽ công tác vận động tài trợ cho Dự án ngành Ngân hàng, hình thành chiến lược huy động nguồn vốn tài trợ tổ chức tài quốc tế cần phải có sách phát triển cấp ngành hợp lý giao cho vụ chức NHNN đảm nhận (Vụ Quan hệ Quốc tế) Thúc đẩy mơ hình triển khai quản lý dự án có hiệu Sau 10 năm thực đủ điều kiện để đánh giá hiệu mơ hình hoạt động dự án khác NHNN nên tổ chức đánh giá hiệu hoạt động ban quản lý dự án để từ phát triển mơ hình hiệu Kinh nghiệm giới cho thấy, nguồn lực sử dụng hiệu hoạt động mục tiêu lợi nhuận 79 Bên cạnh việc đạo ngân hàng phối hợp chặt chẽ với Ban quản lý dự án việc giải ngân nguồn vốn Dự án, NHNN cần tiếp tục hoàn thiện sở pháp luật cho hoạt động quản lý nguồn vốn tài trợ Cho đến nay, NHNN chưa có quy định mặt pháp lý cho hoạt động cho vay nguồn vốn tổ chức tài quốc tế tài trợ, Ban Quản lý Dự án gặp khó khăn việc thực trích dự phịng rủi ro, giám sát hoạt động Ngân hàng tham gia dự án, thực quan hệ đối ngoại vị không tương xứng Do để tạo hành lang pháp lý cho hoạt động Ban QLDA, NHNN cần khẩn trương ban hành văn hướng dẫn cụ thể Mặt khác phải nghiên cứu chỉnh sửa quy định, chuẩn mực kế toán phạm vi ngân hàng theo hướng hài hòa với thông lệ quốc tế để tạo thuận lợi cho trình tiếp cận với nguồn vốn nước ngồi 3.3.4 Đối với Ngân hàng Nông nghiệp phat triển nông thôn (Agribank ) Trước hết, AGRIBANK cần chủ động động việc phối hợp với bên hữu quan ngành Ngân hàng để vận động, xây dựng, triển khai quản lý dự án theo cam kết với nhà tài trợ phù hợp với điều kiện kinh tế đất nước hệ thống ngân hàng Việt Nam Nhanh chóng củng cố nâng cao lực thể chế để đủ điều kiện đóng vai trị ngân hàng cho vay lại (theo chuẩn mực WB) không đối vợi dự án TCNT mà dự án khác thời gian tới Đây điều kiện tiên Ngân hàng AGRIBANK muốn trở thành kênh dẫn vốn ODA cho phát triển kinh tế đất nước Để nâng cao lực thể chế, nội dung trọng tâm cải thiện nâng cao số tài then chốt như: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, tỷ lệ khả khoản, tỷ lệ nợ hạn ròng khả sinh lời đó, trước mắt trọng đến tăng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu Muốn cần thiết phải tăng vốn Điều lệ 80 nhiều nguồn: vốn ngân sách cấp tiền, trái phiếu Chính phủ đặc biệt hình thức khác mà Chính phủ giao cho NHNN Bộ Tài nghiên cứu đề xuất Ngân hàng AGRIBANK cần phải định hướng hoạt động thu hút nguồn vốn tổ chức tài quốc tế tài trợ hoạt động chủ yếu Ngân hàng phải xây dựng chiến lược kinh doanh hoạt động ngân hàng cho vay nguồn vốn ODA mà chiến lược kinh doanh AGRIBANK Phú Ninh Ngân hàng trì song song hoạt động cho vay nguồn vốn tài trợ với hoạt động tín dụng khác Hiện Ngân hàng AGRIBANK phát triển theo hướng trở thành ngân hàng đa năng, xu hướng chung ngân hàng khu vực giới Tuy nhiên hoạt động cho vay lại nguồn tín dụng phát triển loại hình kinh doanh đặc thù, có thị trường riêng kỹ thuật nghiệp vụ riêng, cần tổ chức hai loại hình kinh doanh độc lập với Bên cạnh đó, mảng hoạt động quan trọng khơng mà Ngân hàng AGRIBANK phải thực là: cần thiết kế chế trao đổi thông tin Ngân hàng với vụ chức NHNN, Ban đạo Liên ngành Dự án để nắm bắt hội thu hút thêm nhiều nguồn vốn tài trợ tổ chức tài quốc tế 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong thời kỳ đầu nghiệp đổi phát triển đất nước, nguồn vốn ODA có tác động tích cực viên gạch giúp Việt Nam xây dựng tảng để thu hút nguồn lực khác, góp phần cải cách kinh tế hội nhập quốc tế Tuy nhiên, qua 20 năm tiếp nhận ODA, thực tế nhiều hạn chế việc tiếp nhận, sử dụng quản lý nguồn vốn Thông qua Chương 3, tác giả đưa định hướng thời gian tới giải pháp khắc phục hạn chế tồn tại, thúc đẩy phát triển hoạt động ủy thác nguồn vốn ODA Agribank Phú Ninh – Quảng Nam Bên cạnh kiến nghị đến quan, ngành có liên quan nhằm nâng cao hiệu hoạt động sử dụng nguồn vốn ODA Có thể nói, ODA nhân tố xúc tác cho phát triển, giúp Việt Nam thực thành công chiến lược 10 năm kế hoạch năm 82 KẾT LUẬN Đối với nước phát triển nói chung với Việt Nam nói riêng, nguồn vốn ủy thác ODA nguồn vốn quan trọng giúp hỗ trợ Chính phủ việc đạt mục đích phát triển kinh tế xã hội Đối với AGRIBANK Quảng Nam nói riêng, việc quản lý thực cho vay lại nguồn vốn ODA Chính phủ hoạt động có ý nghĩa lớn khơng riêng AGRIBANK Quảng Nam mà phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Trong suốt 20 năm qua, AGRIBANK nói chung AGRIBANK Quảng Nam nói riêng tự hào hồn thành tốt nhiệm vụ Chính phủ, Bộ ngành giao phó việc cầu nối quan trọng luân chuyển nguồn vốn ủy thác ODA Chính phủ đến người vay Trên sở bám sát mục tiêu, vận dụng phương pháp nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, luận văn hoàn thành nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu sở lý luận cho vay lại từ nguồn vốn ủy thác ODA Chính phủ - Giới thiệu tổng quát hoạt động tổ chức AGRIBANK Phú Ninh – Quảng Nam, nghiên cứu, phân tích thực trạng hoạt động cho vay lại nguồn vốn ODA nói chung nguồn vốn Dự án TCNT nói riêng AGRIBANK Phú Ninh – Quảng Nam qua đánh giá nguyên nhân dẫn đến hạn chế hoạt động - Trên sở đánh giá thực trạng cho vay lại từ nguồn vốn ODA AGRIBANK Phú Ninh – Quảng Nam, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động AGRIBANK Phú Ninh – Quảng Nam - Đồng thời, để thực giải pháp đề xuất, đưa số kiến nghị với nhà tài trợ với Chính phủ vai trò quan quản lý chức Với hội thách thức thời gian tới, hy vọng giải pháp đề xuất góp phần ý nghĩa việc nâng cao hiệu sử dụng 83 nguồn vốn ODA AGRIBANK Phú Ninh – Quảng Nam thời gian tới ... “ Phát triển hoạt động ủy thác nguồn vốn ODA Agirbank Phú Ninh? ?? với trọng tâm hoạt động sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức Dự án Tài nơng thơn WB tài trợ để làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc. .. ODA Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động ủy thác nguồn vốn ODA AGRIBANK Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động ủy thác nguồn vốn ODA AGRIBANK Phú Ninh – Quảng Nam Chương LÝ LUẬN... sử dụng nguồn vốn Agribank Phú Ninh 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG 67 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG ỦY THÁC NGUỒN VỐN ODA TẠI AGRIBANK PHÚ NINH – QUẢNG NAM 68 3.1 Định hướng phát triển sử

Ngày đăng: 13/12/2019, 15:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w